Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

skkn sử DỤNG KIẾN THỨC LIÊN môn NHẰM tạo HỨNG THÚ CHO học SINH để GIẢNG dạy CTC TIN học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.14 KB, 27 trang )

SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT KIỆM TÂN
Mã số: ..............................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO
HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CHƯƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11

Người thực hiện:

TRƯƠNG TIẾN VỤ

Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ mơn: TIN HỌC
- Lĩnh vực khác:





Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mơ hình  Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh  Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)


Năm học: 2016 - 2017
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

1


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11
BM02-LLKHSKKN

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ tên: TRƯƠNG TIẾN VỤ
2. Ngày, tháng, năm sinh: 20/07/1986
3. Giới tính: Nam
4. Địa chỉ: Ấp Dốc Mơ 1 – Xã Gia Tân 1 – Huyện Thống Nhất – Tỉnh Đồng
Nai
5. Điện thoại: 0965353634
6. Email:
7. Chức vụ: Tổ Phó chuyên môn tổ Lý - Tin
8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đồn thể, cơng việc hành chính, cơng việc
chun môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): giảng dạy môn tin học
9. Đơn vị công tác: Trường THPT KIỆM TÂN
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (trình độ chun môn, nghiệp vụ) cao nhất: CỬ NHÂN SƯ PHẠM
- Năm nhận bằng: 2009
- Trường đào tạo: ĐHSP – ĐH Huế
- Chuyên môn đào tạo: Sư Phạm Tin Học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Tin học
- Số năm có kinh nghiệm: 8 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm trong 5 năm gần đây:
+ Sử dụng sơ đồ tư duy để nâng cao hiệu quả dạy học tin học lớp 11
phần ôn tập chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp.
+ Ứng dụng phần mềm ActivInspire tạo trị chơi ơ chữ nhằm củng
cố kiến thức bài 12: Kiểu Xâu - Tin học 11
+ Sử dụng sơ đồ tư duy và phần mềm crocodile ict hỗ trợ giảng dạy
bài 4: bài toán và thuật toán – Tin học 10

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

2


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

MỤC LỤC
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.......................................................................................4
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN................................................................5
1. Cơ sở lý luận khoa học............................................................................................................................5
1.1 CHƯƠNG TRÌNH CON (CTC)..................................................................................................................5
1.2 Dạy học tích hợp liên mơn....................................................................................................................6
1.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn................................................................................................6
1.2.2 Ưu điểm của việc dạy học tích hợp liên mơn....................................................................................7
2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................................................7

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP...................................................8
1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu..........................................................................................................8

2.1.2 Cấu trúc CTC:......................................................................................................................................9
a. Thủ tục (procedure)..............................................................................................................................10
b. Hàm (function)......................................................................................................................................12
2.2.Hệ thống bài tập tích hợp liên mơn...................................................................................................13
2.2.1 Bài tập CTC đơn giản........................................................................................................................13

Bài 1/59 SGK Hình học 10..............................................................................................................13
3. Bài 4/59 SGK Hình học 10.........................................................................................................14
4. Bài 6/59 SGK Hình học 10..........................................................................................................15
5. Bài 8/10 SGK Vật lí 11................................................................................................................17
6. Bài 9/29 SGK Vật lí 11................................................................................................................18
7. Bài 13/45 SGK Vật lí 11..............................................................................................................19
8. Bài 14/45 SGK Vật lí 11..............................................................................................................19
9. Bài 15/45 SGK Vật lí 11..............................................................................................................19
2.2.2 Bài tập CTC sử dụng cấu trúc rẽ nhánh và lặp................................................................................20

Bài 3/39sgk – Đại số 10...................................................................................................................20
Bài 2/92 SGK Đại số 11...................................................................................................................21

IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................23
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG.................................24
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT...................................................................26

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

3


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ
CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH CON TIN
HỌC 11
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Dạy học tích hợp hay dạy học theo chủ đề (thematic instruction) là cách tiếp
cận giảng dạy liên ngành, theo đó các nội dung giảng dạy được trình bày theo các đề
tài hoặc chủ đề. Mỗi đề tài hoặc chủ đề được trình bày thành nhiều bài học nhỏ để
người học có thể có thời gian hiểu rõ và phát triển các mối liên hệ với những gì họ
đã biết và trân trọng. Cách tiếp cận này tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học và
khuyến khích người học tìm hiểu sâu các chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn và
tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Việc sử dụng nhiều nguồn thơng tin
khuyến khích người học tham gia vào việc chuẩn bị bài học, tài liệu và tư duy tích
cực và sâu hơn cách học truyền thống với chỉ một nguồn tài liệu duy nhất. Kết quả
là họ sẽ hiểu rõ hơn và cảm thấy tự tin hơn trong việc học.
Bộ môn Tin học THPT thường ít được học sinh quan tâm, yêu thích vì nó
khơng thuộc tổ hợp mơn thi ĐH nào. Nhất là Tin học lớp 11, một nội dung kiến thức
cần rất nhiều sự tư duy sâu và khả năng sáng tạo. Mặt khác tin học 11 không như tin
học 10, 12 là các chương trình ứng dụng, dễ hiểu, dễ vận dụng, dễ hình dung. Tin
học 11 thường rất ít ứng dụng dễ thấy do vậy khó tiếp cận, khó gần gũi đối với các
em học sinh.
Học sinh học về CTC và làm việc với CTC giúp các em có thể rèn luyện kỹ
năng làm việc nhóm và tư duy lập trình hướng đối tượng sau này.
Thực tế trong quá trình giảng dạy tại trường THPT Kiệm Tân: Việc giảng dạy
và truyền đạt mơn Tin học 11 nói chung và Chương VI: CTC và lập trình có cấu
trúc nói riêng, giáo viên đã gặp khơng ít khó khăn trong khi giảng dạy, cũng như
học sinh, các em đa số không hiểu, khó tiếp thu, khơng hứng thú với mơn tin học và
CTC.
Xuất phát từ những lí do trên, tơi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm của mình về
đề tài: “SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO

HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH CON TIN HỌC 11”.

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

4


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận khoa học
1.1 CHƯƠNG TRÌNH CON (CTC)
Trong khoa học máy tính, một CTC (subprogram) hay subroutine là một
đoạn chương trình được đóng gói thành một đơn vị trình, nó thực hiện một số tác vụ
cụ thể mà chương trình cần thực hiện nhiều lần từ nhiều nơi trong thời gian chạy của
nó. Khi chương trình cần đến tác vụ cụ thể đó thì bố trí chỉ thị gọi (call) đến CTC
này và nhận kết quả nếu có sau khi nó thực thi xong.
Ngay từ lúc máy tính ra đời thì kỹ thuật lập trình kiểu cấu trúc modul hóa với
các CTC đã được thiết lập, và được củng cố trong các phần mềm lập trình hợp ngữ.
Ngày nay trong ngơn ngữ bậc cao CTC được diễn đạt tùy theo ngôn ngữ là các hàm
(function), thủ tục (procedure) và phương thức (method),... Một số ngơn ngữ lập
trình, chẳng hạn Pascal và FORTRAN, phân biệt giữa hàm (một CTC có trả về giá
trị) và thủ tục (không trả về giá trị). Các ngôn ngữ khác, ví dụ C và LISP, coi hai
thuật ngữ này như nhau. Cái tên phương thức thường được dùng trong lập trình
hướng đối tượng để gọi các CTC là một phần của các đối tượng.
Trong chương trình, một CTC được phép gọi CTC khác, hoặc có thể gọi
chính nó. Tuy nhiên nếu bố trí gọi lẫn nhau, ví dụ subroutine A gọi subroutine
B nhưng trong thân của subroutine B lại có gọi subroutine A, sẽ dẫn đến lỗi bất định
khi thực hiện. Một số ngơn ngữ có hỗ trợ phát hiện lỗi này trong mơi trường soạn

thảo trình và khi dịch. Dẫu vậy để tránh lỗi thì khi lập trình phải tn thủ bố trí gọi
theo "mơ hình cành và lá", trong đó "cành" là subroutine có gọi subroutine khác,
cịn "lá" là subroutine khơng có lệnh gọi.
Kỹ thuật lập trình dẫn đến việc tổ chức chương trình kiểu cấu trúc modul hóa,
tức là chia chương trình thành nhiều modul hay đơn vị mà kỹ thuật điện toán gọi là
subroutine, và trong trình chính thì thực hiện gọi chúng. Nó đem lại cho người lập
trình các lợi ích:
1. Thay các đoạn trình giống nhau bằng một subroutine, làm cho mã chương
trình ngắn hơn, sáng sủa và dễ bảo dưỡng.
2. Đưa các subroutine đã kiểm tra vào thư viện (library) ở dạng văn bản trình
hoặc dạng mã, để khi lập trình mới thì chỉ cần liên kết tới thư viện đó.
3. Những chương trình lớn được thiết kế dạng cấu trúc tốt có thể trao cho các
nhóm và người lập trình khác nhau lập trình, đơi khi có thể th người làm
thêm viết các subroutine không quá phức tạp.
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

5


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

Do tầm quan trọng của việc tổ chức chương trình kiểu cấu trúc mà ngay từ khi
cơng nghiệp máy tính ra đời, cịn phải lập trình ở dạng mã máy, giới chế tạo máy đã
chăm chút nhiều đến lệnh call và tổ chức của CTC. Nếu giải mã ngược
(unassemble) mã trình thì thấy dày đặc lệnh call.
Bên cạnh các subroutine thực sự thì một số ngơn ngữ lập trình, kể cả lập
trình hợp ngữ, hỗ trợ dạng CTC (trong văn bản trình) mà khi dịch thì thay thế bằng
đoạn mã chương trình, không tạo ra subroutine dạng mã thật sự.
Trong Pascal chia CTC thành 2 loại:

*) Hàm (function): là CTC thực hiện một số thao tác nhất định và có giá trị trả
về qua tên của nó.
*) Thủ tục (Procedure): là CTC thực hiện một số thao tác nhất định và khơng
có giá trị trả về qua tên của nó.
1.2 Dạy học tích hợp liên mơn
1.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn
Dạy học tích hợp liên mơn là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến
hai hay nhiều mơn học. "Tích hợp" là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạt
động dạy học cịn "liên mơn" là đề cập tới nội dung dạy học. Đã dạy học "tích hợp"
thì chắc chắn phải dạy kiến thức "liên mơn" và ngược lại, để đảm bảo hiệu quả của
dạy liên mơn thì phải bằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp.
Ở mức độ thấp thì dạy học tích hợp mới chỉ là lồng ghép những nội dung giáo
dục có liên quan vào q trình dạy học một mơn học như: lồng ghép giáo dục đạo
đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển,
đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn
giao thơng...
Mức độ tích hợp cao hơn là phải xử lí các nội dung kiến thức trong mối liên
quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng được tổng hợp các kiến thức đó một
cách hợp lí để giải quyết các vấn đề trong học tập, trong cuộc sống, đồng thời tránh
việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học
khác nhau.
Chủ đề tích hợp liên mơn là những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan
đến hai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện
tượng, quá trình trong tự nhiên hay xã hội. Ví dụ: Kiến thức lập trình để giải các bài
tốn Vật lý, Tốn học; kiến thức Vật lí và Cơng nghệ trong động cơ, máy phát điện;
kiến thức Vật lí và Hóa học trong nguồn điện hóa học; kiến thức Lịch sử và Địa lí
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

6



SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

trong chủ quyền biển, đảo; kiến thức Ngữ văn và Giáo dục Công dân trong giáo dục
đạo đức, lối sống…
1.2.2 Ưu điểm của việc dạy học tích hợp liên mơn
Đối với học sinh, trước hết, các chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn
nên sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho
học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng
kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức
một cách máy móc. Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho
học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học
khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có được sự hiểu biết tổng quát
cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.
Đối với giáo viên thì ban đầu có thể có chút khó khăn do việc phải tìm hiểu
sâu hơn những kiến thức thuộc các mơn học khác. Tuy nhiên khó khăn này chỉ là
bước đầu và có thể khắc phục dễ dàng bởi hai lý do: Một là, trong q trình dạy học
mơn học của mình, giáo viên vẫn thường xuyên phải dạy những kiến thức có liên
quan đến các mơn học khác và vì vậy đã có sự am hiểu về những kiến thức liên mơn
đó; Hai là, với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viên
khơng cịn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng
hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngồi lớp học; vì vậy, giáo viên các bộ
mơn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong
dạy học. Như vậy, dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo
viên trong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà cịn có tác
dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần
phát triển đội ngũ giáo viên bộ mơn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực
dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp. Thế hệ giáo viên tương lai sẽ được đào tạo về
dạy học tích hợp, liên mơn ngay trong q trình đào tạo giáo viên ở các trường sư

phạm.
2. Cơ sở thực tiễn
Trong thực tế việc giảng dạy tại trường THPT Kiệm Tân tôi thấy:
Đặc điểm mơn: Mơn Tin học đến nay khơng cịn là môn học mới mẻ đối với
học sinh phổ thông, bởi học sinh đã được làm quen nó ngay ở các cấp học dưới. Đây
là một thuận lợi cho học sinh, học sinh không phải học từ đầu để làm quen với môn
học. Sự liên quan của môn Tin học với các mơn học khác là nhiều, vì vậy học sinh
sẽ phải vất vả để xem lại, tìm kiếm lại tri thức ở các môn học khác. Đặc biệt nội
dung lập trình trong mơn học Tin học lại có liên quan rất nhiều đến kiến thức các
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

7


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

môn khoa học tự nhiên như Tốn, Lí, liên quan nhiều đến tư duy Toán học. Nếu học
sinh yếu tư duy về Tốn học thì sẽ rất là khó khăn khi lập trình. Muốn giải quyết
được việc này thì giáo viên cần phải dẫn dắt học sinh tiếp cận với môn học một cách
tự nhiên, hào hứng thông qua những kiến thức sẵn có của các em ở các mơn học mà
các em yêu thích.
Giáo viên: Việc truyền đạt kiến thức lập trình và niềm đam mê học lập trình
nói riêng và Tin học nói chung gặp rất nhiều thử thách do nhiều giáo viên cịn chậm
về thư duy thuật tốn và kiến thứ liên mơn cịn nhiều hạn chế.
Học sinh:Khi bước vào học phổ thơng thì học sinh đã bắt đầu định hình học
theo khối để thi đại học. Thời gian học chủ yếu dành cho các môn học thi đại học
như Tốn, Lý, Hóa, Văn, Anh. Tin học là một môn không nằm trong tổ hợp môn thi
đại học nên thời gian để học chỉ là những tiết học ở trên lớp. Đối với Tin học 10, 12
thì tính ứng dụng của môn học trong thực tế các em dễ dàng nhìn thấy và thực hiện

được ln. Cịn với Tin học 11 nói chung và phần CTC nói riêng thuộc về lĩnh vực
lập trình, khó có sản phẩm để các em nhìn thấy. Hơn thế việc tư duy thuật tốn cũng
là một nội dung khó đối với các em. Điều này dẫn đến rất nhiều học sinh khơng
thích và học kém môn học này.
Từ thực tế trên tôi muốn minh chứng thật rõ nét cho các em nhìn thấy những
ứng dụng cụ thể của ngơn ngữ lập trình có sử dụng các CTC trong việc giải các bài
tập Tốn, Lí trên máy tính. Từ đó các em sẽ nhận ra việc học Tin học lập trình khơng
q khó và u thích mơn học.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi áp dụng: Nghiên chủ đề :
1. CTC và lập trình có cấu trúc - Tin học lớp 11.
2. Bài tập môn Tốn 10, 11
3. Bài tập mơn Vật lý 11
- Phạm vi và khả năng nhân rộng: Nghiên cứu và áp dụng cho chương trình tin
học lớp 11.
2. Nội dung thực hiện
2.1 CTC
2.1.1 Các khái niệm về CTC:
CTC: CTC là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định. Có thể được
thực hiện (gọi lại) từ nhiều vị trí khác nhau trong chương trình.
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

8


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

BIẾN TOÀN CỤC (global variable): Còn được gọi là biến chung, là biến

được khai báo ở đầu chương trình, nó được sử dụng bên trong chương trình chính và
cả bên trong CTC. Biến tồn cục sẽ tồn tại trong suốt q trình thực hiện chương
trình.
BIẾN CỤC BỘ (local variable): Cịn được gọi là biến riêng, là biến được
khai báo ở đầu CTC, và nó chỉ được sử dụng bên trong thân CTC hoặc bên trong
thân CTC khác nằm bên trong nó (các CTC lồng nhau). Biến cục bộ chỉ tồn tại khi
CTC đang hoạt động, nghĩa là biến cục bộ sẽ được cấp phát bộ nhớ khi CTC được
gọi để thi hành, và nó sẽ được giải phóng ngay sau khi CTC kết thúc.
THAM SỐ THỰC (actual parameter): là một tham số mà nó có thể là một
biến tồn cục, một biểu thức hoặc một giá trị số (cũng có thể biến cục bộ khi sử
dụng CTC lồng nhau) mà ta dùng chúng khi truyền giá trị cho các tham số hình thức
tương ứng của CTC.
THAM SỐ HÌNH THỨC (formal parameter): là các biến được khai báo
ngay sau Tên CTC, nó dùng để nhận giá trị của các tham số thực truyền đến. Tham
số hình thức cũng là một biến cục bộ, ta có thể xem nó như là các đối số của hàm
toán học.
LỜI GỌI CTC: Để CTC được thi hành, ta phải có lời gọi đến CTC, lời gọi
CTC thơng qua tên CTC và danh sách các tham số tương ứng (nếu có).
Các qui tắc của lời gọi CTC:
Trong thân chương trình chính hoặc thân CTC, ta chỉ có thể gọi tới các CTC trực
thuộc nó.
Trong CTC, ta có thể gọi các CTC ngang cấp đã được thiết lập trước đó.
2.1.2 Cấu trúc CTC:
Một CTC có cấu trúc chung như sau:
<PHẦN ĐẦU>
[< PHẦN KHAI BÁO>]
< PHẦN THÂN>
Trong đó:
PHẦN ĐẦU: Khai báo tên CTC và các tham số hình thức nếu có. Phần này
bắt buộc phải có trong CTC.

PHẦN KHAI BÁO: Khai báo các thư viện, hằng và biến cục bộ. Phần này
có thể có hoặc khơng tùy thuộc vào từng CTC
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

9


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

PHẦN THÂN: Dãy lệnh thể hiện các thao tác của CTC. Phần này bắt buộc
phải có.
2.1.3 Phân loại CTC
a. Thủ tục (procedure)
Thủ tục là CTC thực hiện một số thao tác nhất định và khơng có giá trị trả về
thơng qua tên của nó.
Thủ tục được đặt tên và có thể chứa danh sách tham số hình thức (formal
parameters). Các tham số này phải được đặt trong dấu ngoặc đơn ( ). Ta có thể truy
xuất thủ tục bằng cách gọi tên của thủ tục. Chương trình sẽ tự động truy xuất thủ
tục đúng tên đã gọi và thực hiện các lệnh chứa trong thủ tục đó. Sau khi thực hiện
thủ tục xong, chương trình sẽ trở lại ngay lập tức sau vị trí câu lệnh gọi thủ tục đó.
Có 2 loại thủ tục:
+ Thủ tục khơng tham số
+ Thủ tục có tham số.
*) Cấu trúc của thủ tục không tham số
PROCEDURE < Tên thủ tục > ;
[<PHẦN KHAI BÁO>]
BEGIN
< ... các lệnh trong nội bộ thủ tục ... >
END ;

Ví dụ :
Tìm số lớn nhất trong 3 trị số nguyên
Var a,b,c :integer ;
Procedure MAX;
Var max: integer;
Begin
If a>b then max:=a else max:=b;
If c>max then max:=c;
Writeln(‘so lon nhat la:’,max:5);
End;
BEGIN
Writeln(‘nhap 3 so a,b,c:’); Readln(a,b,c);
Max;
Readln;
END.
Trong chương trình trên, thủ tục max được khai báo trước khi nó được truy
xuất, các biến a, b, c được gọi nhập vào ở chương trình chính và biến max được
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

10


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

định nghĩa bên trong thủ tục. Điều này cho ta thấy, không phải lúc nào cũng cần
thiết khai báo biến ngay đầu chương trình chính.
*) Cấu trúc của thủ tục có tham số
PROCEDURE < Tên thủ tục >(<DSTSHT>:<kiểu dữ liệu>) ;
[<PHẦN KHAI BÁO>]

BEGIN
< ... các lệnh trong nội bộ thủ tục ... >
END ;
Khi viết một thủ tục, nếu có các tham số cần thiết, ta phải khai báo nó (kiểu,
số lượng, tính chất, ...). Các tham số này gọi là tham số hình thức (formal
parameters).
Một thủ tục có thể có 1 hoặc nhiều tham số hình thức. Khi các tham số hình
thức có cùng một kiểu thì ta viết chúng cách nhau bởi dấu phẩy (,). Trường hợp các
kiểu của chúng khác nhau hoặc giữa khai báo tham số truyền bằng tham biến và
truyền bằng tham trị (sẽ học ở phần sau ) thì ta phải viết cách nhau bằng dấu chấm
phẩy (;).
Ví dụ : Tính giai thừa của một số
Program Tinh_Giai_thua ;
Var n : integer ; gt : real ; Procedure giaithua (m : integer );
Var i : integer ;
Begin
gt := 1 ;
For i := 1 to m do gt := gt * i ;
end;
BEGIN
Write(‘Nhap so nguyen n (0 <= n < 33) = ‘ ) ; Readln (n);
If n>=0 then
Begin
giaithua(n);
Writeln (‘Giai thua cua ‘, n, ‘ la : ‘, gt: 10 : 0) ;
End
Else Writeln( ‘ khong tinh duoc giai thua!‘ ) ;
Readln;
END.
Trong chương trình trên m là các tham số hình thức của thủ tục giaithua.


GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

11


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

Khi gọi thủ tục giaithua(n) thì tham số thực n được truyền tương ứng cho
tham số hình thức m.
b. Hàm (function)
Hàm là một CTC cho ta 1 giá trị kiểu vô hướng. Hàm tương tự như thủ tục
nhưng trả về một giá trị thông qua tên hàm và lời gọi hàm tham gia trong biểu thức.
Cấu trúc một hàm tự đặt gồm:
FUNCTION <Tên hàm> (<Tham số hình thức : kiểu DL>) :
<Kiểu dữ liệu hàm> ;
[<PHẦN KHAI BÁO>]
BEGIN
< ... các lệnh trong nội bộ hàm ... >
<tên hàm>= <giá trị>;
END ;
Trong đó:
- Tên hàm là tên tự đặt cần tuân thủ theo nguyên tắc đặt tên trong Pascal.
- Kiểu dữ liệu hàm là một kiểu vô hướng, biểu diễn kết quả giá trị của hàm.
- Trong hàm có thể sử dụng các hằng, kiểu, biến đã được khai báo trong chương
trình chính nhưng ta có thể khai báo thêm các hằng, kiểu, biến dùng riêng trong nội
bộ hàm. Chú ý là phải có một biến trung gian có cùng kiểu kết quả của hàm
để lưu kết quả của hàm trong quá trình tính tốn để cuối cùng ta có 1 lệnh gán giá trị
của biến trung gian cho tên hàm.

Ví dụ :FUNCTION TINH (x, y : integer ; z : real ) : real ;
Đây là một hàm số có tên là TINH với 3 tham số hình thức x, y, z. Kiểu của x
và y là kiểu số nguyên integer còn kiểu của z là kiểu số thực real. Hàm TINH sẽ cho
kết quả kiểu số thực real.
Ví dụ :Bài tốn tính giai thừa.
Program giaithua;
Var x : integer ;
Function giaithua(n : integer):integer ;
Var i: integer;
Begin
Gt:=1;
For i:= 1 to n do
Gt:=gt*i;
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

12


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

Giaithua:=gt;
End;
Khi khai báo kiểu dữ kiệu cho các tham số hình thức trong thủ tục và hàm, ta
cần phải chú ý điểm sau:
Nếu kiểu dữ liệu của các tham số hình thức là các kiểu dữ liệu có cấu trúc
(kiểu array, string, kiểu record,... ) thì việc khai báo kiểu dữ liệu cho các tham số
hình thức nên được khai báo theo cách gián tiếp, tức là phải thơng qua từ khóa
TYPE.
Ví dụ : Procedure Xuat1(hoten : string[25]);

Procedure Xuat2(mang: array[1..10] of integer);
Hai CTC Xuat1 và Xuat2 đều bị lỗi ở phần khai báo kiểu dữ liệu cho hai
tham số hình thức là hoten và mang.
Để khắc phục lỗi này, ta sẽ khai báo gián tiếp một kiểu dữ liệu str25 và M10
thông qua từ khóa TYPE như sau:
TYPE Str25=string[25]; {Str25 là một kiểu chuỗi có độ dài 25}
M10=Array[1..10] of integer; {M10 là một kiểu mảng có 10 phần tử nguyên}
Tiếp đến, dùng 2 kiểu dữ liệu mới định nghĩa Str25 và M10 để định kiểu cho
các tham số hình thức hoten và mang như sau:
Procedure Xuat1(hoten : Str25);
Procedure Xuat2(mang: M10);
2.2.Hệ thống bài tập tích hợp liên mơn
Để thuận tiện, kích thích cho các em thực hiện viết chương trình từ những
kiến thức liên môn. Tôi sử dụng chủ yếu về các bài tập trong sách giáo khoa toán và
vật lý lớp 10, 11 nhằm mục đích giúp các em có thể cũng cố lại kiến thức khoa học
tự nhiên và sử dụng nó để có thể viết được chương trình giải các bài tốn đó.
2.2.1 Bài tập CTC đơn giản
Bài 1/59 SGK Hình học 10
Cho tam giác ABC vng tại A, góc B =580 và cạnh a = 72cm. Tính góc C, cạnh b,
cạnh c và đường cao ha
Thông qua bài này giáo viên giúp học sinh ôn lại các công thức lượng giác
trong tam giác 6.vuông. b=a.SinB; c=a.SinC; ha=b.SinC.

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

13


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11


Từ bộ các công thức lượng giác đã biết ta chỉ việc sử dụng câu lệnh gán trong
chương trình là sẽ tính được yêu cầu của bài toán. Cuối cùng là in kết quả ra màn
hình.
Chương trình:

Chương trình cải tiến để giải bài Bài 1/59 SGK Hình học 10 với cạnh a và
góc B được nhập vào từ bàn phím.

3. Bài 4/59 SGK Hình học 10
Tính diện tích S của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7,9,12.
Để viết được chương trình bài này giáo viên hỏi học sinh cơng thức tính diện
tích tam giác thơng qua độ dài các cạnh là gì. Học sinh thường hay nhớ cơng thức
tính diện tích tam giác thơng qua đường cao và cạnh đáy hơn là công thức Heron.
S=

p ( p − a )( p − b)( p − c ) với p là nửa chu vi.

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

14


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

Chương trình tính diện tích tam giác với 3 cạnh của 1 tam giác bất kì (để đơn giản
bài tốn tơi viết chương trình khơng kiểm tra 3 cạnh đã nhập có là 1 tam giác
khơng? )


4. Bài 6/59 SGK Hình học 10
Tam giác ABC có các cạnh a=8cm; b=10cm và c=13cm. Tính độ dài trung tuyến
AM của tam giác ABC.
Tương tự mục tiêu trên thông qua bài này học sinh được học, nhớ lại kiến thức
trong tốn học và từ đó vận dụng viết chương trình có sử dụng CTC trong pascal.
Qua đây các em nhìn thấy được những ứng dụng cụ thể của ngơn ngữ lập trình trong
việc giải tốn.
Cơng thức tính độ lớn các trung tuyến ứng với mỗi cạnh là:
2(b 2 + c 2 ) − a 2
4
ma2=AM2=
;

2( a 2 + c 2 ) − b 2
4
mb2=
;

2(b 2 + a 2 ) − c 2
4
mc2=

Chương trình để giải bài tốn này có lẽ là rất đơn giản. Tơi xin phép không viết
ra ở đây.
Sau đây tôi xin đề xuất một bài tốn tin lập trình tổng hợp các cơng thức giải
tam giác trong hình học 10.
Đề bài:
Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là a được nhập vào từ bàn phím. Tính diện tích
tam giác và diện tích hình vành khăn được tạo bởi đường trịn nội, ngoại tiếp tam
giác ABC.


GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

15


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

Khi tôi đưa ra bài tốn này đã có rất nhiều học sinh u thích tốn học hứng
thú, hào hứng giải trên máy. Để giải bài này giáo viên hỏi học sinh các công thức
giải tam giác đã được học ở lớp 10. Đồng thời các em cần nhớ các tính chất đặc biệt
của tam giác đều để vận dụng vào giải tốn trên máy. GV giới thiệu lại một số cơng
thức trong phần giải tam giác của lớp 10 nếu các em quên.
a.b. sin c
a.b.c
S= 2 ; hoặc S= 4 R ; hoặc S= p.r

Chương trình các em cần khai báo biến a,biến r,d lần lượt ứng với bán kính
đường trịn nội, ngoại tiếp tam giác. Biến Stamgiac,Svanhkhan. Các công thức vận
dụng
Stamgiac
a.a.sin C
p
Stamgiac= 2 ; r =
với p=3a/2;

d=a3/4Stamgiac;

Svanhkhan = pi.(d2-r2)

Có nhiều các để thực hiện bài này nhưng ở đây tôi đưa ra chương trình có sử dụng
hàm và thủ tục để hs nhận thấy được sự kết hợp giữa hàm và thủ tục để giải bài
toán

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

16


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

Không chỉ giải các bài tốn học. Với mơn Vật lí cũng có một số bài tốn được
ngơn ngữ lập trình giải một cách đơn giản, nhanh chóng. Tơi xin gửi tới các đồng
nghiệp một số bài như sau:
5. Bài 8/10 SGK Vật lí 11
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau. Đặt cách nhau 10cm trong
chân khơng thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3N. Xác định điện tích của hai quả
cầu đó.
Khi giới thiệu bài này giáo viên hỏi học sinh cơng thức tính lực hút hay đẩy
giữa hai điện tích điểm trong chân khơng là gì?
q1 .q2
2
F=k r

Nm 2
2
với k=9.109 C

Đây là cơng thức đầu tiên trong vật lí 11 các em đã được học. Chắc chắn các

em cũng đã được giải bài này trong mơn lí rồi. Giờ đây giải bài tốn Vật lí này trong
Pascal sẽ như thế nào, điều này sẽ tạo ra nhiều hứng thú cho các em. Sau khi viết
được chương trình xong các em sẽ nhận ra ứng dụng của Pascal đối với các môn học
khác.
Từ công thức tính F trên dễ dàng suy ra tích q 1q2=(F.r2)/k. F,r,k là các đại lượng
đã biết. Vì hai quả cầu mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau nên q= q1.q2

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

17


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

Giáo viên định hướng học sinh khai báo hằng k, biến F,r được nhập vào từ bàn
phím. Nếu được nhập vào từ bàn phím bài tốn có thể phát triển với nhiều bộ giá trị
khác nhau của F và r. Đối với những giá trị rất lớn, hoặc rất nhỏ giáo viên hướng
dẫn các em viết dưới dạng dấu phẩy động được quy định trong ngơn ngữ lập trình ví
dụ như sau: 5.1012=5E+12, 1,6.10-19= 1.6E-19
Chương trình:

6. Bài 9/29 SGK Vật lí 11
Tính công mà lực điện tác dụng lên 1 Electron sinh ra khi nó chuyển động từ M đến
N. Biết hiệu điện thế UMN=50v. Viết chương trình thực hiện yêu cầu trên.
Để viết chương trình cho bài trên khơng khó. Vấn đề là học sinh cần nhớ được
cơng thức tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Hiệu điện thế giữa hai điểm
M,N bằng tỉ số giữa công mà lực điện tác dụng khi vật mang điện tích chuyển động
từ M đến N với điện tích của vật. Ở bài này vật mang điện tích là Electron, có
q=1,6.10-19(c).

AMN
UMN = q Từ đây suy ra AMN=UMN.q

Chương trình:

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

18


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

7. Bài 13/45 SGK Vật lí 11
Một điện lượng 6,0mc dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng
thời gian 2,0s. Viết chương trình tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn này.
Với bài này học sinh cần nêu được cơng thức tính cường độ dịng điện chạy
q
qua dây dẫn là I = t . Để ra đơn vị cường độ dịng điện là Ampe thì điện lượng

phải được đổi về đơn vị culong. Giáo viên hỏi 1mc thì bằng bao nhiêu c?
(1mc=10-3c).
Khi đã biết cơng thức trong lí thì việc viết chương trình trên máy trở nên đơn
giản, dễ dàng, tơi xin phép khơng đưa ra chương trình của bài này. Qua việc giải
những bài toán như thế này học sinh sẽ thấy học lập trình khơng khó và nắm vững
được cách hoạt động của máy tính khi thực hiện chương trình.
Cũng tương tự như vậy tơi xin đề xuất một số bài tập vật lí có thể giải dễ dàng
khi lập trình trên máy như sau:
8. Bài 14/45 SGK Vật lí 11
Trong khoảng thời gian đóng cơng tắc để chạy một tử lạnh thì cường độ dịng điện

trung bình đo được là 6A. Khoảng thời gian đóng cơng tắc là 0,50s. Viết chương
trình tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ
của tủ lạnh.
Để viết chương trình bài này học sinh chỉ việc vận dụng cơng thức tính cường
độ dịng điện chạy qua dây dẫn ở trên, rồi đưa về cơng thức tính q=I.t với I, t ta có
thể nhập từ bàn phím.
9. Bài 15/45 SGK Vật lí 11
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

19


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

Suất điện động của một pin là 1,5v. Tính cơng của lực lạ khi dịch chuyển điện tích
+2c từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện. Viết chương trình thực hiện yêu
cầu trên.
Bài này dễ dàng viết được chương trình khi các em nhớ được cơng thức tính
suất điện động của nguồn điện.

ε=

A
q suy ra A= ε .q . Nếu các em chưa nhớ ra giáo

viên chủ động nhắc lại cho học sinh.
2.2.2 Bài tập CTC sử dụng cấu trúc rẽ nhánh và lặp
Bài 3/39sgk – Đại số 10
Các em hãy giải bài tốn sau trên máy tính thơng qua ngơn ngữ lập trình Pascal

Cho hàm số y = 3x2 -2x + 1. Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số trên khơng?
Thơng báo kết quả ra màn hình?
a. M(-1,6)

b. N(1,1)

c. P(0,1)

Tôi đưa ra bài này giúp các em vận dụng cấu trúc If ... Then. Đồng thời học
sinh nhớ lại tính chất điểm thuộc hàm số. Từ kiến thức các em được học trong toán
học các em dễ dàng vận dụng nó trong lập trình. Nếu một tọa độ điểm (x,y) thỏa
mãn phương trình hàm số đã cho thì thơng báo điểm đó thuộc đồ thị cịn khơng
thơng báo điểm đó khơng thuộc đồ thị.
Chương trình:

Từ bài này giáo viên có thể phát triển cho học sinh nhìn thấy ứng dụng của tin
học trong mơn tốn. Đối với các hàm số bất kì khác ta đều kiểm tra được một điểm
có thuộc đồ thị đã cho hay khơng?

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

20


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

Chương trình kiểm tra các điểm bất kì có thuộc đồ thị hay không bằng cách
sử dụng thủ tục nhap và hàm kiểm tra ok
Program Hamso;

Var y1,x1:integer;
kt:char;
a,b,c: integer;
procedure Nhap;
begin
writeln('nhap he so a,b,c cua do thi:'); readln(a,b,c);
end;
function ok(x,y:integer):boolean;
begin
ok:=false;
if y=a*x*x+b*x+c then ok:=true;
end;
Begin
nhap;
kt:='C';
while upcase(kt)='C' do
begin
Writeln('Nhap vao toa do diem can kiem tra ');
Writeln(' x= ');readln(x1);
Writeln(' y= ');readln(y1);
If ok(x1,y1)=true then Write(' Diem co toa do (',x1,',',y1,') thuoc do thi ham
so')
Else Write(' Diem co toa do (',x1,',',y1,') khong thuoc do thi ham so');
writeln('ban co muon kiem tra nua ko:c/k'); readln(kt);
end;
End.
Bài 2/92 SGK Đại số 11
Cho dãy số (Un) biết U1= -1; Un+1= Un +3 với n>=1. Viết chương trình in ra 5 số
hạng đầu của dãy số.
Với việc giới thiệu bài toán này, học sinh vừa được tiếp cận khái niệm, tính

chất của dãy số trong tốn học nên các em dễ dàng hiểu được yêu cầu của bài tốn.
Từ kiến thức các em đã biết tơi hướng các em đến câu hỏi. Trong Tin học máy tính
giải bài tốn này như thế nào?
Đề bài đã cho biết số hạng đầu của dãy số và công thức tính U n. Ta sẽ dùng
vịng lặp For hoặc While để tính số hạng tiếp theo của dãy số thơng qua cơng thức
tính Un+1=Un+3. Sau mỗi lần lặp ta sẽ tính và in ra được một số hạng tiếp theo của
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

21


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

dãy số đã cho. Đề bài yêu cầu in ra 5 số hạng đầu tiên nên ta dùng vòng For duyệt từ
2 đến 5 vì số hạng đầu đã biết, chỉ tính từ số hạng thứ 2 trở đi. Giáo viên nhấn mạnh
với học sinh từ vịng lặp For có thể dễ dàng chuyển sang dùng vong lặp while.Có
thể gọi hai học sinh lên viết ở cả hai dạng lặp.
Chương trình:

Chương trình cải tiến để in ra các số hạng đầu của Bài 2/92 SGK Đại số 11
với u1 và k bất kì:

Với giới hạn của đề tài tơi chỉ xin phép trình bày một số bài tốn kết hợp kiến
thức liên mơn Tốn học và Tin học; Vật lý và Tin học nhằm kích thích tính hứng thú
học tập tin học của các em và đồng thời giúp các em ôn tập các kiến thức Toán và
Lý đã học
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

22



SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Tiến trình thực hiện đối với đo lường kiến thức: Tôi cho các em lớp Thực
nghiệm 11C2 và 2 lớp Đối chứng 11C3, 11C4 vận dụng các kiến thức đã học và ôn
tập để làm các kiểm tra định kỳ 1 tiết lần 1 theo phân phối chương trình mơn Tin 11.
Sau đây là bảng điểm tổng hợp và biểu đồ so sánh điểm kiểm tra của lớp
Thực nghiệm 11C2 và 2 lớp Đối chứng 11C3, 11C4 sau khi áp dụng SKKN:
GIỎI

KHÁ

TRUNG BÌNH

YẾU

LỚP

SL

TL

SL

TL

SL


TL

SL

TL

TỔNG

11c2

22

52.4

15

35.7

5

11.9

0

0.0

42

11c3


13

32.5

17

40.5

9

21.4

1

2.4

40

11c4

14

35.0

16

38.1

8


19.0

2

4.8

40

Biểu đồ so sánh điểm của các lớp
Việc đổi mới cách thức dạy học theo chuyên đề sử dụng kiến thức liên môn
giảng dạy chuyên đề CTC mà tôi áp dụng đã được giảng dạy tại lớp 11C2 năm học
2016-2017. Sau khi áp dụng tôi thấy hiệu quả đề tài được thể hiện:
- Điểm 8, 9, 10 ở lớp thực nghiệp cao hơn rõ rệt. Lớp thực nghiệm 22 so với
Lớp đối chứng là 13 và 14
- Điểm Yếu kém đã khơng cịn
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

23


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

- Mức độ hứng thú học tập nghiên cứu về lập trình tăng cao.
- Các em tích cực viết chương trình để giải các bài tốn cho mơn học khác.
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Sau khi áp dụng SKKN thành cơng và có hiệu quả cao tơi xin đề xuất và
khuyến nghị như sau:
- Với Sở GD&ĐT Đồng Nai: Thường xuyên có các buổi tập huấn giảng dạy

theo chuyên đề cho các giáo viên
- Với trường THPT Kiệm Tân: Mua thêm một số sách về dạy học tích cực và
dạy học theo chuyên đề để giáo viên và học sinh nghiên cứu tìm hiểu.
- Đề tài có thể mở rộng áp dụng cho các môn học khác trong trường cũng như
trong các trường khác.
Thống Nhất, Ngày 16 tháng 04 năm 2017
Người viết Sáng Kiến

Trương Tiến Vụ

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

24


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ĐỂ GIẢNG DẠY
CTC TIN HỌC 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Hồ Sỹ Đàm (chủ biên). SGK Tin học 11,Sách Giáo Viên Tin học 11 NXB

Giáo dục.
2.
Lê Khắc Thành. Phương pháp dạy học môn Tin học, NXB ĐH sư phạm Hà
nội 2009.
3.
Nguyễn Bá Kim, Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, NXB Giáo dục
1999.

4.
Trần văn Hạo (chủ biên) SGK Hình học 10, Đại số 11 NXB Giáo dục
5.
Lương Duyên Bình, SGK Vật lý 11, NXB Giáo dục.
6.
Nguồn Internet.

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG TIẾN VỤ

25


×