Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án PTNL Ngữ văn 8 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.66 KB, 27 trang )

Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

Tiết 1 – 2 - 3 – 4 – 5 – 6:
Chủ đề:

DỊNG HỒI TƯỞNG VỀ KÍ ỨC TUỔI THƠ
TRONG “TƠI ĐI HỌC” VÀ “TRONG LỊNG MẸ”
TÍCH HỢP TÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ VÀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ
1.1 Về kiến thức:Giúp học sinh
+ Hiểu được những kỉ niệm trong thời thơ ấu là dịng kí ức s âu sắc, đáng nhớ trong
đời
+ Hiểu được những cảm xúc trong sáng hồn nhiên, tình cảm chân thành, xúc động của
trẻ nhỏ
+ Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, các chi tiết tiêu biểu trong một văn bản tự
sự đặc trưng như truyện ngắn và hồi kí
+ Hiểu được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nhất là tâm lý của trẻ thơ trong tác
phẩm tự sự trữ tình
+ Hiểu được chủ đề và xác định được bố cục của một văn bản
1.2 Về kĩ năng:Giúp học sinh:
+ Biết cách đọc hiểu một văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại
+ Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự với cốt truyện, nhân vật chính
+ Biết cách sử dụng hợp lí yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một bài văn tự sự
+ Biết cách thức xây dựng một văn bản đảm bảo thống nhất về chủ đề và có bố cục
hợp lí
1.3 Thái độ:Giúp học sinh
- Biết trân trọng những kỉ niệm trong quá khứ, trung thực, chân thành với những cảm
xúc của bản thân


- Biết yêu mến mái trường, thầy cơ, bạn bè, có ý thức với việc học tập
- Biết trân trọng tình cảm gia đình nhất là tình mẫu tử
- Biết cảm thơng, chia sẻ với những hồn cảnh kém may mắn

Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Kể câu chuyện thể hiện sự quan tâm của Bác
với việc học tập và hoàn cảnh trẻ em
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
2.1 Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, phát triển khả năng làm việc nhóm, khả
năng phản biện
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,tư duy sáng tạo: Nhìn nhận, đánh giá vấn đề, nảy ý
tưởng sáng tạo
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực đọc hiểu văn bản:
+ Năng lực tạo lập văn bản:
Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

+ Năng lực thẩm mỹ
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG
VẬN
DỤNG VẬN DỤNG CAO
THẤP
- Nắm khái niệm - Hiểu được ý nghĩa - Kể lại một văn - Viết đoạn văn
Hồi kí, chủ đề văn một số chi tiết tiêu bản tự sự
đánh giá ý nghĩa chi
bản, bố cục văn biểu, tình huống - Có khả năng đọc tiết truyện, chi tiết
bản.
truyện trong văn hiểu một văn bản nghệ thuật độc đáo
- Cốt truyện, tình bản
cùng chủ đề
trong văn bản.
Rút
ra
bài
học,
huống truyện, nhân - Hiểu được dịng
- Viết đoạn văn
vật chính của hai cảm xúc tâm trạng liên hệ thực tế của trình bày cảm nhận
văn bản
trong sáng, chân bản thân mình: bày về nhân vật truyện
- Nắm được nội thành, xúc động của tỏ tình cảm bản - Vẽ tranh, sáng tác
dung, nghệ thuật cơ các nhân vật trong thân với người thân thơ, viết truyện về
bản của hai văn bản văn bản
trong gia đình
nội dung chủ đề
- Tóm tắt văn bản - Hiểu được giá trị - Sắp xếp các đoạn - Tạo lập tác phẩm
tư sự
tình cảm gia đình văn cho trước theo tự sự có nội dung về

- Hiểu được tính đặc biệt là tình mẫu trình tự bố cục phù kỉ niệm tuổi thơ của
thống nhất về chủ tử
hợp
chính mình trong đó
đề của các văn bản - Hiểu được sự định hướng và triển
- Nắm được bố cục quan tâm của gia
khai đúng chủ đề,
của mỗi văn bản
đình, nhà trường, xã
có bố cục chặt chẽ,
hội với trẻ em
trình tự hợp lí
- Hiểu được biểu
hiện của sự thống
nhất về chủ đề của
văn bản bất kì
- Hiểu được nội
dung từng phần
trong bố cục của
văn bản bất kì
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu Sách giáo khoa, Sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham
khảo
- Chuẩn bị kế hoạch dạy học, phương tiện dạy học (Máy chiếu, phiếu học tập) và dự
kiến nhóm học tập cho học sinh
Người soạn:

Trường THCS



Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

- Chuẩn bị tranh ảnh, videos liên quan đến chủ đề
2. Học sinh
- Đọc trước văn bản trong SGK và tác phẩm khác của Thanh Tịnh, Nguyên Hồng
- Soạn bài
IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, dạy học theo tình huống, nêu
và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não, trình bày một phút, khăn trải bàn
- Sách giáo khoa, giáo án, máy tính, máy chiếu, bút điện tử
TIẾT 1:
DỊNG HỒI TƯỞNG VỀ KÍ ỨC TUỔI THƠ TRONG “TƠI ĐI HỌC”
(Tiết 2)
(Thanh Tịnh)
Ngày soạn: 28/08/2020
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu
trường đầu tiên trong đời
- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tơi đi học”.
- Thấy được ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh
Tịnh
2. Kĩ năng
- Biết đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Biết trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
4. Thái độ
- Biết u thương, q trọng thầy cơ và gắn bó với bạn bè, trường lớp
- Biết trân trọng, có ý thức với việc học tập
Tích hợp giáo dục đạo đức: trách nhiệm, u thương, tơn trọng
Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Kể một số câu chuyện thể hiện sự quan tâm của Bác
đối với giáo dục và trẻ em.
Tích hợp môn Âm nhạc: Bài hát Ngày đầu tiên đi học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (bảng phụ, máy chiếu)
+ Tranh ảnh, clip về ngày tựu trường, tác phẩm và chân dung Thanh Tịnh
- Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan
+ Soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu SGK
Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

+ Đọc tác phẩm của Thanh Tịnh, tìm hiểu tác phẩm văn học hoặc thể loại khác có liên
quan đến chủ đề tựu trường
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

- Giáo viên mở bài hát “Ngày xưa ơi” và trình chiếu một số hình ảnh về tuổi thơ hồn
nhiên ngày xưa.

Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

? Em có cảm nhận gì sau khi xem những hình ảnh và lắng nghe ca khúc trên?
-Học sinh lắng nghe, quan sát và trả lời
- Giáo viên lắng nghe, giới thiệu chủ đề:
Nếu có một chuyến tàu trở về tuối thơ, có lẽ bất kì ai cũng muốn xin một vé
để được trở về. Với tấm vé ấy, ta trở về để được gặp lại những lần rong chơi, quên cả
bữa cơm chiều. Với tấm vé ấy, ta trở về để được gặp lại bãi mía, triền đê, những cánh
đồng lộng gió, thơm mùi cỏ dại; để được gặp chính mình một thời hồn nhiên, non nớt
trong sáng biết bao… Nhưng tấm vé trở về khơng có thật nên tuổi thơ với mỗi chúng ta
sẽ mãi chỉ là miền kí ức xa xăm ẩn trong một góc sâu kín nào đó của tâm hồn. Thanh

Tịnh và Nguyên Hồng – hai nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam cũng khơng
phải là ngoại lệ. Chỉ có điều hai văn sĩ tài hoa ấy đã khơng cất giấu miền kí ức ấy mà
đã để nó hiện diện trên trang viết với những dòng cảm xúc rất đỗi tự nhiên, chân thành
và đầy xúc động. Dòng hồi tưởng ấy đã được khơi lại ra sao, cô và các em hãy cùng
khám phá chủ đề của tiết học hôm nay nhé!
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I.TÌM HIỂU CHUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác I.Đọc và Tìm hiểu chung :
giả qua trò chơi: “Tưởng tượng em là biên tập 1.Tác giả
của chương trình “Trang văn học nghệ thuật” - Thanh Tịnh (1911-1988), tên khai
của VTV3, hãy giới thiệu về nhà văn Thanh sinh là Trần Văn Ninh, là nhà văn xứ
Huế
Tịnh?”
- Là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ
- Học sinh đóng vai, giới thiệu về tác giả
- GV nhận xét, cung cấp thêm hình ảnh nhà - Văn thơ Thanh Tịnh lãng mạn đậm
chất trữ tình, nhẹ nhàng, ngọt ngào,
văn
trong trẻo

Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021


- Giáo viên chốt kiến thức, mở rộng thêm:Văn
phong Thanh Tịnh có nét gần gũi với Thạch
Lam nhưng tất nhiên nhà văn vẫn tìm được lối
đi cho riêng mình. Từ thơ đến văn xi, tác
phẩm Thanh Tịnh đều tốt lên chất đằm thắm,
dịu dàng rất riêng, dễ chạm đến trái tim của
người đọc. “Tôi đi học” là tác phẩm tiêu biểu
cho phong cách ấy.

2. Tác phẩm
- Xuất xứ: Trích in trong tập truyện
“Quê mẹ” (1941)
- Thể loại: Truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu
tả + Biểu cảm
3. Đọc – giải thích từ khó

4. Bố cục
- Phần 1: (Từ đầu .... rộn rã): Khơi
nguồn kỉ niệm
- Phần 2: (Tiếp... ngọn núi) Cảm nhận
của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến
trường
? Em hãy xác định xuất xứ, thể loại, và - Phần 3: (Tiếp ... cả ngày nữa) Cảm
nhận của nhân vật tôi khi ở sân
phương thức biểu đạt của văn bản?
trường
- HS trả lời độc lập
- Phần 4: (Còn lại): Cảm nhận của

nhân vật tôi khi vào lớp học
Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Đọc văn bản
với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
- Học sinh đọc theo hướng dẫn
? Bố cục của văn bản được xây dựng trên cơ
sở nào?
? Từ mạch hồi tưởng của nhân vật tôi, em hãy
xác định bố cục của văn bản?

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

II. PHÂN TÍCH
?Điều gì đã khơi dậy kỉ niệm về ngày tựu trường 1. Khơi nguồn kỉ niệm
- Bắt gặp hình ảnh thiên nhiên, con
trong lịng nhân vật tơi?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
người quen thuộc vào dịp cuối thu
- GV chốt ý:Những chiếc lá vàng rải đầy trên
phố, những đám mây bạc trên nền trời xanh đã
khiến cho lòng người khơng khỏi bâng khng
hồi nhớ.

- Nếu thiên nhiên cuối thu khiến nhà văn khơng
khỏi “mơn man” thì “hình ảnh những em nhỏ rụt
rè núp dưới nón mẹ” lại làm ngọn lửa hồi niệm
như “tưng bừng, rộn rã” trong lịng văn sĩ.
Những kí ức một thuở cắp sách đến trường với
biết bao thơ ngây trong trẻo tưởng như đã ngủ
vùi sau lớp bụi thời gian đã hiện về chân thật gần - Nghệ thuật dùng từ láy, phép so
gũi biết nhường nào!
sánh nhân hóa
? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các từ các từ láy,
nghệ thuật được sử dụng trong phần đầu?
HS trao đổi trả lời
GV nhấn mạnh:- Loạt từ láy:náo nức, mơn man,
tưng bừng, rộn rã” diễn tả những rung động thiết
tha , vô cùng tươi trẻ và trạng thái êm ái, nhẹ
nhàng trong tôi hồn
- Cách so sánh và nhân hóa giàu hình ảnh, giàu - Kỉ niệm tựu trường trong hồi
sức gợi cảm được gắn với cảnh sắc thiên nhiên tưởng là những rung động trong
tươi sáng vừa diễn tả cụ thể những cảm giác đẹp sáng, nhẹ nhàng, êm ái mà nhân
đẽ, trong sáng trong tơi hồn cậu học trị nhỏ, vừa vật tơi hết mực nâng niu.
tạo nên chất thơ tươi tắn, man mác
? Nhớ về ngày tựu trường nhân vật tôi ấn tượng
nhất về điều gì?
HS trả lời
? GV nêu vấn đề: “Có ý kiến cho rằng, kỉ niệm
tựu trường là kí ức sâu đậm mà nhà văn rất mực
lưu luyến. Em có đồng ý khơng? Hãy giải thích
-Học sinh thảo luận nhóm trả lời
GV chốt ý
TIẾT 2:DỊNG HỒI TƯỞNG VỀ KÍ ỨC TUỔI THƠ TRONG “TÔI ĐI HỌC”

(Tiết 2)
(Thanh Tịnh)
Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV phân công nhiệm cụ, hướng dẫn HS thảo luận
nhóm theo phiếu học tập
- Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Tổ chức cho học sinh nhận xét
Dự kiến phiếu học tập nhóm 1:
Chi tiết thể
Nghệ
Đánh giá
hiện cảm
thuật thể tâm trạng,
nhận của
hiện cảm cảm xúc của
nhân vật tôi nhận của nhân vật tôi
nhân vật
Chặn
tôi
g
Khi

-Con đường - Cách kể - Cảm nhận
cùng vốn quen đi chuyện tự được sự khác
mẹ
lại tự nhiên nhiên,
lạ của cảnh
đến
thấy lạ.
gần gũi
vật và sự
Hình thay đổi của
trườn - Cảnh vật chung quanh ảnh
so chính mình
g
thay đổi
sánh đẹp - Thấy mình
- Cảm thấy
trở nên trang
trang trọng,
trọng đứng
đứng đắn
đắn, muốn
- Thận trọng
thử sức,
nâng niu mấy
chứng tỏ bản
quyển vở
thân
- Xin mẹ
- Ý nghĩa thơ
được cầm cả

ngây non
bút
thước
nớt, đáng
như các bạn
yêu
khác.
- Nghĩ rằng
chỉ có người
thạo mới cầm
nối
GV chốt ý, mở rộng: Được mẹ dẫn đến trường, nhân
vật tôi ăm ắp cảm giác bỡ ngỡ, lạ lẫm và háo hức. Vẫn
là “con đường làng dài và hẹp” đã “quen đi lại lắm
lần”, vẫn là khung cảnh thiên nhiên, làng mạc như
ngay hôm qua vẫn thế nhưng nhân vật tôi lại tự nhiên
không ngừng cảm thấy khác lạ.Cậu học trò ấy đã thú
nhận sự đổi thay của chính mình trong một niềm tự hào
Người soạn:

Nội dung cần đạt
2. Dòng hồi tưởng về tâm trạng
nhân vật tôi trong buổi tựu
trường đầu tiên
a. Trên con đường đến trường

- Cảm giác mới mẻ, bỡ ngỡ nhận
thức được sự thay đổi của chính
mình,
- Muốn chứng tỏ sự đĩnh đạc,

đứng đắn của bản thân bằng
những hành động và suy nghĩ
hồn nhiên, thơ ngây.

b. Khi ở trên sân trường

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

hãnh diện khôn xiết và đã muốn chứng tỏ bản thân,
muốn thử sức dẫu vẫn cịn những suy nghĩ rất ngây
ngơ, ngộ nghĩnh
Dự kiến Phiếu học tập nhóm 2:
Chi tiết thể hiện Nghệ
Đánh giá
cảm nhận của thuật
tâm trạng,
nhân vật tôi
thể hiện cảm
xúc
cảm
của nhân
nhận
vật tôi
Chặn
của

g
nhân
vật tôi
Khi ở - Bỗng thấy sân Sử - Cảm nhận
trên
được khơng
trường dày đặc cả dụng
sân
loạt
khí
trang
người
trườn - Thấy ngơi trường động từ trọng, đông
g
vui của buổi
vừa xinh xắn vừa trạng
tựu trường
oai nghiêm như thái
cái đình làng, lịng - Hình - Thấy mình
đâm lo sợ vẩn vơ ảnh sánh trở nên nhỏ
bỡ ngỡ đứng nép độc đáo bé giữa cái
bên người thân, - Miêu tả oai nghiêm,
rộng lớn của
chỉ dám nhìn một sinh
nửa hay chỉ dám động,
ngơi trường
đi từng bước nhẹ. chân
- Cảm thấy
- Họ như những thực
rụt rè, chơ

con chim non.......
vơ trên sân
e sợ.
trường
- Khi ông đốc đọc
Luống
tên từng người, tôi
cuống, hốt
cảm thấy như quả
hoảng khi
tim tôi ngừng đập
chờ gọi tên
đến quên cả mẹ
vào
đứng sau tôi. Khi
nghe gọi đến tên
tơi tự nhiên giật
mình lúng túng.
Được mọi người
ngắm nhìn nhiều
hơn hết, đã lúng
túng chúng tôi
càng lúng túng
Người soạn:

- Băn khoăn lo lắng lúc đứng
trước cống trường rộng lớn oai
nghiêm
- Rụt rè, vụng về, e ngại đứng
giữa sân trường khi thấy những

người học trị cũ tự tin nơ đùa và
vào lớp
- Lúng túng, hồi hộp khi nghe
tiếng trống giục xếp hàng
- Hốt hoảng, hồi hộp khi chờ
nghe thầy gọi tên vào lớp
- Sợ sệt, âu lo khi biết phải xa mẹ
- Nghệ thuật dùng từ độc đáo:
động từ trạng thái kết hợp với từ
láy: vẩn vơ, bỡ ngỡ, ngập ngừng,
e sợ, chơ vơ, lúng túng, vụng về,
dềnh dàng, nặng nề, nở…, hình
ảnh so sánh mới lạ,…

c. Khi bước vào lớp học

- Cảm thấy vừa thích thú vừa tự
tin với cảnh vật và bạn bè mới
trong lớp
- Những cảm giác lạ và quen đan
xen nhau rất tự nhiên xua tan nỗi
sợ hói, nhanh chúng hoà nhập
vào thế giới kỡ diệu của nhà

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021


hơn.
-Dúi đầu vào lịng
mẹ nức nở hóc
theo bạn
Đứng trước cổng trường rộng lớn, cậu học trị nhỏ
bỗng nhiên cảm thấy mình trở nên thật bé nhỏ và nỗ lo
lắng, sợ hãi mơ hồ lạ lùng thay cứ thế, cứ thế xâm
chiếm lấy tâm hồn thơ trẻ.
Dự kiến phiếu học tập nhóm 3
Chi tiết thể
Nghệ
Đánh giá tâm
hiện cảm
thuật thể trạng, cảm xúc
nhận của
hiện cảm của nhân vật tôi
nhân vật tôi nhận của
nhân vật
Chặn
tôi
g
Khi
- Một mùi - Miêu tả - Vừa cảm thấy
bước hương
tế, lạ lẫm vừa thấy
lạ tinh
vào
thân quen với
xông

lên chân
lớp
thực,
cảnh lớp và bạn
trong lớp.
học
- Trơng hình - Sử dụng bè
gì treo trên hình ảnh - Đã bắt đầu
thích thú, tự tin
tường cịng liên
tưởng độc với buổi học
lạ và hay.
- Có chút luyến
đáo
- Người bạn
tiếc những ngày
ngồi
bên
rong chơi nhưng
chưa hề quen
đã sẵn sàng hịa
nhưng lịng
nhập vào thế giới
tơi
khơng
kì diệu của ngơi
cảm thấy xa
trường
lạ chút nào
- Lạm nhận

chỗ ngồi là
của
riêng
mình
- Ngắm nhìn
chú chim nhỏ
bên bờ cửa
sổ, nghĩ về kỉ
niệm
bẫy
chim
Người soạn:

trường
- Có chút thống buồn khi không
được tự do nô đùa như trước và
bước đầu có sự trưởng thành
trong nhận thức về việc học hành
của bản thân

3. Tình cảm của người lớn
trong ngày tựu trường tuổi thơ
- Các bậc phụ huynh quan tâm
chu đáo: dẫn các con đến trường,
vỗ về khi các con e sợ, chờ cho
đến khi các con vào lớp
- Nhà trường ân cần chào đón,
baodung: ơng đốc động viên,
nhẫn nại; thầy giáo trẻ tươi cười
- Những người đi đường dừng lại

nhìn ngắm các em
* Gia đình, nhà trường và xã hội
đều có trách nhiệm hết lòng quan
tâm buổi tựu trường của em nhỏ

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

? GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn yêu cầu HS giải
quyết vấn đề: Cuối truyện có hình ảnh: “một con chim
con liệng đến đứng bên cửa sổ, hót mấy tiếng rồi vỗ
cánh bay cao”. Hình ảnh này phải chăng tượng trưng
cho cậu học trò nhỏ lúc này? Hãy nêu suy nghĩa của em
và lý giải
- HS tham gia bày tỏ, cử đại diện phát biểu ý kiến

GV: Đây vừa là một hình ảnh cụ thể vừa gợi liên tưởng
đến tâm trạng rè rè, bỡ ngỡ của chú bé ngày đầu đến
trường lại vừa mở ra một niềm tin về ngày mai: từ ngôi
trường này, chú bé sẽ như con chim non kia tung cánh
bay vào bầu trời cao rộng của ước mơ.
GV yêu cầu HS đọc lướt văn bản
? Những người lớn nào đã xuất hiện trong truyện ngắn?
Họ đã có sự quan tâm như thế nào với các em nhỏ?

HS trả lời nhanh

? Từ thái độ cử chỉ của họ, em có nhận xét gì về tình
cảm của những người lớn với việc học của các em nhỏ?
III. TỔNG KẾT

Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

- Nhận xét nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
của truyện? Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo
nên từ đâu ?

?

- Theo em ngày khai trường đầu tiên có ý nghĩa
như thế nào trong cuộc đời mỗi con người?
HS đọc phần Ghi nhớ SGK

1. Nghệ thuật.
- Truyện được bố cục theo dũng
hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật
theo trình tự thời gian của buổi tựu
trường.
- Sự kết hợp hài hồ giữa kể, tả và
bộc lộ cảm xúc.

- Tình huống truyện độc đáo, chứa
đựng cảm xúc thiết tha
- Cách so sánh giàu chất trữ tình.
2. Nội dung
- Truyện ngắn đã ghi lại thật đẹp
những kỉ niệm trong sáng của cậu
học trò nhỏ trong buổi tựu trường
đầu tiên với biết bao cảm xúc
trong trẻo dễ mến
3. Ý nghĩa
Ngày khai trường là cái mốc
đánh dấu bước ngoặt sự trưởng
thành của mỗi con người nên
thường được ghi nhớ mã

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn học sinh viết một bức thư nhỏ theo chủ đề sau:
Em hãy viết một bức thư gửi chính mình của ngày đi học đầu tiên để bày tỏ cảm xúc về
ngày hôm ấy.
HS viết thư
GV chọn 1 – 2 HS chiếu lên màn hình
Giáo viên nhận xét
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Thi tìm bài 1 bài hát về chủ đề “đi học” giữa 3 nhóm
- Cả lớp hát bài “Ngày đầu tiên đi học”
- Hướng dẫn HS tham gia trị chơi Nhanh mắt nhanh tay truy tìm dịng chữ

Người soạn:

Trường THCS



Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG
Chiếu videos về ngày khai giảng ngày xưa
- HS trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của việc học và trách nhiệm trong việc
học của bản thân
- Các nhóm cùng vẽ tranh minh họa cho một số chi tiết truyện:
(1) Mẹ dắt tay nhân vật tơi đến trường
( 2) Những cơ cậu học trị mới hồi hộp đứng trên sân trường
(3) Thầy giáo tươi cười đón học sinh vào lớp
(4) cậu học trị say mê nhìn lên bảng trong buổi học đầu tiên
4. Hướng dẫn về nhà
 Nắm nội dung tiết học
 Cảm nhận của em sau khi học văn bản “Tôi đi học”
 Chuẩn bị bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
TIẾT 2:
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được chủ đề
- Hiểu được tính thống nhất về chủ đề của văn bản
2. Kĩ năng
- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối
tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến,
cảm xúc của mình
3. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ.
- Năng lực viết sáng tạo, năng lực cảm thụ văn chương.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin
4. Thái độ
- Có ý thức xây dựng văn bản đúng chủ đề đạt hiệu quả giao tiếp
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (bảng phụ, máy chiếu,
phiếu học tập)
- Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan
+ Soạn bài theo câu hỏi SGK
C. PHƯƠNG PHÁP
Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bai cũ
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

? Yêu các các em học sinh quan sát bức tranh
? Từ bức tranh trên các em liên tưởng đến câu chuyện dân gian nào?
- Học sinh trả lời

GV: Quan sát bức tranh ở bên, chúng ta sẽ nghĩ ngay đến câu chuyện dân gian có ý
nghĩa rất sâu sắc – “Đẽo cày giữa đường”. Câu chuyện nói về một anh chàng ngồi
đẽo cày bên đường, mỗi người đi qua đều góp ý và ai nói gì anh ta cũng làm theo,
kết quả bị hỏng cày không bán được, mất thời gian phí cơng sức lại bị thiên hạ chê
cười. Đẽo cày theo ý người ta sẽ thành khúc gỗ chả ra việc gì. Thơng qua câu
chuyện ơng cha ta đã khun hãy kiên định, giữ vững quan điểm lập trường để đạt
được mục tiêu cho mình. Chẳng những trong cuộc sống, mà trong tạo lập văn bản sự
kiên định cũng vô cùng cần thiết, nhất là kiên định với vấn đề được đặt ra ở đầu văn
bản. Để hiểu rõ hơn về điều này các em cùng cơ tìm hiểu tiết học hơm nay nhé!
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV yêu cầu HS xem lại văn bản “Tôi đi
học”
? Trong văn bản tác giả đã nhắc lại những
kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của
mình?
? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng
gì trong lịng tác giả ?
- HS trao đổi cặp đơi và trả lời

Nội dung kiến thức cần đạt
I. CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

1. Tìm hiểu ngữ liệu
- Tác giả đã nhớ lại tâm trạng của chính
mình trong ngày tựu trường đầu tiên (Đối
tượng của văn bản)
- Sự hồi tưởng ấy gợi nên trong lòng tác
giả những ấn tượng: những cảm giác trong
trẻo, hồn nhiên khi hồi hộp khi bỡ ngỡ
(Vấn đề chính)
2. Chủ đề của văn bản
? Vậy em hiểu thế nào là chủ đề của tác Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề
phẩm
Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

? Em hãy phát biểu chủ đề của văn bản chính của văn bản
“Tôi đi học”?
- HS trả lời
- GV nhận xét, chỉnh sửa: Chủ đề của
“Tôi đi học”: Kỉ niệm ngày đầu tựu
trường của nhân vật tôi với những cảm
giác mới mẻ, bỡ ngỡ, hồn nhiên.
II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

?Dựa vào những khía cạnh nào, em xác định được

chủ đề của văn bản “Tơi đi học”

I.

Tính thống nhất về
chủ đề của văn bản
1. Tìm hiểu ngữ liệu
HS thảo luận nhóm theo Phiếu học tập
 Văn bản “Tôi đi học”
- Nhan đề: “Tôi đi học”
PHIẾU HỌC TẬP
- Trình tự các phần trong văn bản
Căn cứ xác định chủ đề văn bản “Tôi đi học”
tập trung thể hiện tâm trạng, cảm
xúc của nhân vật tơitheo trình tự
1.Nhan đề
thời gian và khơng gian:
2. Trình tự
+ Hiện tại
các phần
+ Q khứ:
 Trên đường đến trường
3. Từ ngữ
 TRên sân trường
then chốt
 Vào lớp học
- HS thảo luận nhóm trả lời
- Sử dụng nhiều từ ngữ đảm bảo
- HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, tổng hợp ý kiến

hướng đến đối tượng và vấn đề
chính của văn bản: “kỉ niệm, đi
học, tựu trường, học trò, cửa lớp,
lo sợ, bỡ ngỡ, vụng về, hồi
? Cách triển khai nội dung văn bản “Tôi đi học” có hộp…”
- Các phương diện của văn bản
hướng chủ đề như thế nào?
GV kết luận: Cả văn bản từ từ ngữ, câu văn đến đều đảm bảo tính thống nhất về
nội dung ý nghĩa đều tập trung làm rõ “những kỉ chủ đề
niệm và cảm giác trong sáng nảy nở trong lịng
nhân vật tơi trong buổi tựu trường đầu tiên” đã
tạo tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
2. Tình thống nhất về chủ đề
? Tính thống nhất về chủ đề của một văn bản được của văn bản
hiểu như thế nào?
- Đảm bảo hướng về chủ đề đã
HS trả lời cá nhân
xác định, không xa rời, lạc sang
HS nhận xét, bổ sung
chủ đề khác
GV tổng hợp
Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021


? Để hiểu chủ đề của văn bản cần dựa vào những
căn cứ nào?
- Chủ đề được thể hiện ở: nhan
HS thảo luận cặp đôi
HS nhận xét, bổ sung
đề, đề mục, quan hệ giữa các
GV tổng hợp
phần trong văn bản, lặp lại từ ngữ
then chốt
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

HS đọc văn bản “Rừng cọ q tơi”
Học sinh thảo luận nhóm
- Nhóm 1: Văn bản trên viết về đối tượng
nào? Về vấn đề gì? Căn cứ vào đâu mà
em biết?
Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung

a. Đối tượng : Rừng cọ quê tơi
- Vấn đề chính: Tình cảm của tác giả và sự
gắn bó của người dân với rừng cọ quê
hương
- Căn cứ xác định: nhan đề của văn bản

- Nhóm 2: Các đọan văn đã trình bày đối
- VB chia làm 3 phần:
tượng và vấn đề theo một thứ tự như thế
nào? Với bố cục các phần vừa phân tích + Mở bài: Giới thiệu rừng cọ quê hương.
trên, theo em có thể thay đổi trật tự này + Thân bài:
 Miêu tả rừng cỏ và vẻ đẹp của rừng

được không? Vì sao?
cọ
HS trình bày, nhận xét, bổ sung

Hình ảnh rừng cọ gắn bó với cuộc
sống của con người.
+ Kết bài: Khẳng định tình cảm đối với
- Nhóm 3: Hãy nêu chủ đề của văn bản rừng cọ.
trên?
- Đây là thứ tự hợp lí khơng thể thay đổi
? Chủ đề ấy được thể hiện trong tồn văn được (Vì thứ tự này đảm bảo tính thống
bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc nhất về chủ đê cho văn bản).
sống của người dân. Hãy chứng minh điều b. Chủ đề văn bản: Rừng cọ và tình cảm
đó
gắn bó của người dân với rừng cọ q
Đại diện nhóm trình bày
hương
GV nhận xét, chốt
c. Chủ đề được thể hiện ở:
- Miêu tả rừng cọ:Thân cọ thẳng vút, Búp
cọ vuốt dài...
- Cuộc sống gắn bó của người dân với
rừng cọ: Nhà núp dưới rừng cọ, trường
khuất trong rừng cọ, cha làm chổi cọ, mẹ
đựng hạt giống trong móm cọ...
d. Các từ ngữ được lặp lại : Rừng cọ q
tơi, rừng cọ q mình, cây cọ...
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

 Em hãy phân biệt chủ đề, đề tài và đại ý của văn bản bằng cách lựa chọn ô chữ

phù hợp điền vào chỗ trống:
(1) …………………… là các hiện tượng đời sống, phạm vi đối tượng được miêu tả,
Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

phản ánh, nhận thức trong tác phẩm
(2) ……………………. là những ý lớn được biểu đạt trong một đoạn trích chưa hình
thành được chủ đề
(3)……………………là đối tượng và vấn đề chính xuyên suốt tác phẩm

CHỦ
ĐỀ

ĐẠI
Ý

ĐỀ
TÀI

 Em hãy xác định các ý phù hợp để triển khai vấn đề: “Sách có lợi ích rất lớn đối
với con người”
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG

Nắm vững nội dung kiến thức


TIẾT 4:

DỊNG HỒI TƯỞNG VỀ KÍ ỨC TUỔI THƠ (TIẾT 1)
TRONG “TRONG LÒNG MẸ”
(Nguyên Hồng)

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng
- Cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ
- Bước đầu hiểu được thể văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên
Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
2. Kĩ năng
- Biết đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Biết phân tích diễn biến tâm lí của một nhân vật
- Biết trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
4. Thái độ
- Biết trân quý tình cảm gia đình đặc biệt là tình mẫu tử
- Biết chia sẻ, thấu hiểu hiểu với những mảnh đời bất hạnh
Tích hợp giáo dục đạo đức: trách nhiệm, u thương, tơn trọng
Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Kể một số câu chuvớiyện thể hiện sự quan tâm của
Người soạn:

Trường THCS



Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

Bác đối với giáo dục và trẻ em.
Tích hợp mơn Âm nhạc: Bài hát Gặp mẹ trong mơ
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (bảng phụ, máy chiếu,
phiếu học tập)
+ Tranh ảnh, clip về ngày tựu trường, tác phẩm và chân dung Nguyên Hồng
- Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan
+ Soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu SGK
+ Đọc tác phẩm của Ngun Hồng, tìm hiểu hồi kí “Những ngày thơ ấu” C.
PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, khăn trải bàn
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

 HS lắng nghe bài hát: “Gặp mẹ trong mơ”và theo dõi videos tranh cát về mẹ

 GV: “Có một viên ngọc quý, thời gian dành riêngđể ban tặng cho người, đó

là tuổi thơ. Viên ngọc màu nhiệm, trong sáng nhưng quá mong manh, không thể tìm

thấy lần thứ hai trong đời” (Hồng Phủ Ngọc Tường). Với nhân vật tôi trong của
Thanh Tịnh, tuổi thơ đẹp đẽ vô ngần với bao quan tâm của mẹ mà nhà văn cứ muốn
ở lại mãi. Thế nhưng với Nguyên Hồng, tuổi thơ lại là mảnh kí ức vụn vỡ, đọa đày,
đầy ám ảnh. Thứ cứu rỗi linh hồn cậu bé có lẽ chỉ là hình ảnh người mẹ xuất hiện
trong giấc mơ với vịng tay ơm, và tấm lịng ấm áp, ngọt dịu mà cậu luôn khao khát
được “bé lại và lăn vào”. Kí ức ấy cay đắng hay ngọt ngào, đầy tổn thươnghay vô
bờ hạnh phúc. Câu trả lời sẽ có trong tiết học hơm nay các em nhé!
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TÌM HIỂU CHUNG

Hoạt động của giáo viên và học sinh
? Em hãy trình bày hiểu biết về Nguyên Hồng
Người soạn:

Nội dung kiến thức cần đạt
I.TÌM HIỂU CHUNG

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

1. Tác giả
- Tên đầy đủ là Nguyễn Nguyên
Hồng (1918- 1982), quê Nam Định
nhưng thường sống ở Hải Phòng
- Được mệnh danh là nhà văn của
phụ nữ và trẻ em


2. Tác phẩm
Học sinh tìm hiểu kiến thức về văn bảnqua trị - Xuất xứ: chương IV “Những
ngày thơ ấu” (1938)
chơi “Lựa chọn nhanh”
- Thể loại: Hồi kí (Là thể loại văn
HS chọn đáp án đúng
bản kể lại những việc trong quá
(1) Trong lịng mẹ trích trong tác
khứ mà nhà văn trải qua hoặc
phẩm nào?
chứng kiến)
A.Những những thơ ấu B.Thời thơ ấu
- Phương thức biểu đạt: Tự sư,
C. Tuổi thơ tôi
D. Này thơ ấu
miêu tả, biểu cảm
(2) “Trong lòng mẹ” thuộc chương
mấy?
A. Chương I
B. Chương II
C. CHương III
C. Chương IV
(3)Những ngày thơ ấu thuộc thể loại
gì?
A.Nhật kí B.Hồi kí C. Bút kí D. Kí sự
(4) PTBĐ trong “Trong lịng mẹ”?
A.Tự sự
B.Miêu tả
C. Biểu cảm

D.Tất cả đều đúng
HS giới thiệu tóm tắt nội dung của tập hồi kì
“Những ngày thơ ấu”
GV nhận xét, ghi điểm HS thực hiện tốt
3. Đọc – giải thích từ khó
GV tổng hợp, chốt ý
GV hướng dẫn HS đọc: Đọc đúng giọng điệu
của nhân vật
4. Bố cục
Học sinh phân vai đọc
Phần 1. (Từ đầu ...“hỏi đến chứ”)
GV nhận xét
Cuộc đối thoại giữa bà cô và chú
bé Hồng
? Xác định bố cục của văn bản?
+ Phần 2: Còn lại: Cuộc gặp mẹ
HS quan sát văn bản
HS nếu ý kiến
bất ngờ trước cổng trường của chú
Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

GV tổng hợp


bé Hồng
II. PHÂN TÍCH

Gv u cầu HS thảo luận
nhóm: 5 nhóm tìm hiểu năm lượt lời của người cơ
Sử dụng phiếu học tập
HS cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luậnGV nhận xét, tổng hợp
PHIẾU HỌC TẬP
NHĨM:

ST
T
N1

N2

N3

N4
N5

Lời nói

NHĨM TRƯỞNG

Điệu bộ

-Hồng! Mày có muốn Cười rất kịch
vào… khơng?


Mục đích

Tác động đến Hồng

Giễu cợt, khơi dậy Cúi đầu
nỗi đaucủa Hồng

-Sao lại khơng …. Giọng ngọt, Khơng bng tha Cười đáp
Lịng thắt lại, khóe mắt
dạo trước đâu?
nhìn
chằm cho Hồng
cay cay
chặp

-Mày dại quá … thăm Vỗ vại, ngân Cố tình muốn gieo Nước mắt ròng ròng rớt
em bé chứ?
dài “em bé”
vào đầu Hồng sự xuống, chan đầm đìa ở
khinh miệt mẹ
cằm và cổ
-Xoắn chặt tâm can
-Kể các câu
Tươi cười
Làm tổn thương Cười dài trong tiếng
chuyện
Hồng
khóc
- Mày…được sao?
Tỏ vẻ nghiêm Tỏ ra thương hại

Cổ ngẹn ứ, khóc khơng
-Mấy lại …chứ
nghị
ra tiếng

?Em nhận ra mục đích cuộc đối thoại của người cơ 1. Kí ức về cuộc đối thoại giữa
là gì?
người cơ và cậu bé Hồng
HS thảo luận đơi trả lời
- Mục đích cuộc đối thoại: Xoay
quanh câu chuyện về mẹ Hồng để
khiến Hồng tổn thương
? Qua việc phân tích lượt lời của người cơ, em có - Hình ảnh người cơ trong cuộc đối
đánh giá như thế nào về nhân vật người cô?
thoại:
HS nêu ý kiến theo kĩ thuật khăn trải bàn
+ Giả dối, tàn nhẫn, lạnh lùng thiếu
GV tổng hợp, chốt ý
tình máu mủ ruột thịt
+ Là đại diện cho cổ tục lạc hậu
trong xã hội cũ
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021


Hs dựa vào sơ đồ tư duy, hệ thống kiến thức của tiết học
Gv nhận xét, ghi điểm

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

Học sinh viết đoạn văn 3-5 câu trình bày cảm nhận về nhân vật người cơ trong đoạn
trích
GV trình chiếu sản phẩm của 1 - 2học sinh
HS khác nhận xét
GV nhận xét, ghi điểm
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI - SÁNG TẠO

Vẽ tranh về hai tình huống trong văn bản
4. Hướng dẫn về nhà
 Nắm vững nội dung tiết học
 Nghiên cứu diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong đoạn trích

TIẾT 5:

DỊNG HỒI TƯỞNG VỀ KÍ ỨC TUỔI THƠ (TIẾT 2)
TRONG “TRONG LÒNG MẸ”
(Nguyên Hồng)

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Người soạn:

Nội dung cần đạt
II. Phân tích
Trường THCS



Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

? Trong cuộc đối thoại với bà cô, mới đầu khi
nghe bà cô hái, bé Hồng có thái độ như thế
nào ?Vì sao bé Hồng có thái độ đó? Thái độ
đó nói lên điều gì?

? Trước những câu hỏi, lời khun của bà cơ
và việc nhận ra sự giả dối của bà cô, diễn
biến tâm trạng của bé Hồng được thể hiện
qua những cử chỉ, thái độ, suy nghĩ gì?
Những chi tiết đó thể hiện tâm trạng gì của
bé Hồng
Cho HS thảo luận cặp đôi:
- Chỉ ra sự độc đáo của câu văn: “Giá những
cổ tục ….. kì nát vụn mới thơi”. Nêu ý nghĩa
? Em có nhận xét gì về cách xưng hơ của
Hồng với người cơ? Chú bé có cách ứng cử
như thể nào trước âm mưu thâm độc của
người cô?
? Em hãy nhận xét về chú bé Hồng?

Năm học 2020-2021

1. Kí ức về cuộc đối thoại giữa Hồng
với người cô
- Diễn biến tâm trạng chú bé Hồng
trong cuộc đối thoại:

+ Nhận ra âm mưu thâm độc của người

+ Thấu hiểu, cảm thơng cảnh ngộ của
mẹ, khơng để tình u thương mẹ bị
xâm phạm
+ Đau đớn, phẫn uất tột cùng khi nghe
những lời cay nghiệt của người cô về
mẹ

+ Khao khát bảo vệ mẹ trước những
định kiến tàn ác
Nghệ thuật: Dùng so sánh, động từ
mạnh
Hồng là đứa trẻ có tâm hồn nhạy
cảm, thơng minh, lễ phép và đặc biệt
có tình u mẹ cháy bỏng, khơng gì có
thể xâm phạm được
2. Kí ức về cuộc gặp mẹ bất ngờ trước
cổng trường
- Nỗi khao khát được gặp mẹ cháy
? Khi gọi mợ ơi, Hồng có biết chắc đó là mẹ bỏng khi tình cờ thấy người giống mẹ
mình khơng? Tiếng gọi đó cho ta biết điều - Hạnh phúc vô bờ khi nhận ra đúng là
gì?
mẹ
- Học sinh thảo luận cặp đơi trả lời
- Sung sướng cực điểm khi được ở
? Nếu người ngồi trên xe kéo khơng phải là trong lịng mẹ
mẹ Hồng thì điều gì sẽ xảy ra? Cảm giác tủi
thẹn của bé Hồng được diễn tả bằng hình ảnh
nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?

? Chỉ ra những cử chỉ của Hồng khi gặp mẹ?
HS thảo luận cặp đôi trả lời
Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, khi trèo lên
xe chân ríu lại, được mẹ xoa đầu thì ồ khóc
nức nở.
? Những cử chỉ ấy đã cho thấy tâm trạng bé
Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

Hồng ra sao khi gặp mẹ?
III. TỔNG KẾT

III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
? Trong lịng mẹ " Trích hồi kí " những ngày Trích đoạn đã khắc họa dịng kí ức vừa
thơ ấu " của Nguyên Hồng đẫ để lại trong em đắng cay tủi cực vừa hạnh phúc, sung
những ấn tượng gì?
sướng mà ln đong đầy tình u
HS trả lời
? Điều làm nên sức cuốn hút cho trích đoạn thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng
2. Nghệ thuật
là gì ?
- Tình huống truyện cảm động
HS trả lời

- Cảm xúc tự nhiên, chân thật
- Nghệ thuật so sánh
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

? Có ý kiến cho rằng: “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em”. Em hãy chứng
minh điều đó qua đoạn trích “Trong lịng mẹ”?
HS thảo luận, trả lời
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

- Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình yêu thương mà chú bé Hồng
dành cho mẹ
-GV trình chiếu 1-2 bài của học sinh
-GV nhận xét và ghi điểm
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI – SÁNG TẠO

 Thảo luận trong nhóm, chuyển thể đoạn trích thành vở kịch ngắn
 Vì sao nói “Trong lịng mẹ là đoạn trích đậm chất trữ tình”?
 Hoạt động nhóm xây dựng vở kịch “HAI ĐỨA TRẺ” lấy cảm hứng từ nhân vật
tôi “Tôi đi học” và chú bé Hồng trong “Trong lòng mẹ”. Tập luyện để diễn vào
tiết sai
4. Hướng dẫn về nhà
 Nắm vững nội dung bài học
 Hồi tưởng và viết bài văn ghi lại kỉ niệm sâu sắc nhất của em với một người
thân trong gia đình
 Chuẩn bị bài :”Bố cục của văn bản”
TIẾT 6:

BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Nắm được bố cục của văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp nội dung trong phần thân bài
Người soạn:

Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

Năm học 2020-2021

2. Kĩ năng
- Biết cách xây dựng văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh , ý đồ giao
tiếp của người viết và nhận thức của người đọc
3. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy ngôn ngữ.
- Năng lực viết sáng tạo, năng lực cảm thụ văn chương.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin
4. Thái độ
- Có ý thức xây dựng văn bản mạch lạc, rõ ràng,chặt chẽ đạt hiệu quả giao tiếp
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (bảng phụ, máy chiếu,
phiếu học tập)
- Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan
+ Soạn bài theo câu hỏi SGK
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bai cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Yêu cầu HS quan sát hai bức ảnh và nhận xét:

Hình 1
Hình 2
GV: Trong thiết kế đồ họa, cách sắp xếp các hình ảnh, sự vật, màu sắc sắc trong đó vơ
cùng quan trọng. Trình tự sắp xếp sẽ quyết định giá trị của thiết kế đó. Trình tự sắp xếp
ấy trong thiết kế có tầm quan trọng như thế nào thì cách sắp xếp nội dung các phần
trong một văn bản cũng quan trọng như thế. Để hiểu rõ hơn về Bố cục trong văn bản,
cách xây dựng bố cục trong bản, các em hãy cũng khám phá tiết học hơm nay!
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên-học sinh
Người soạn:

Nội dung cần đạt
Trường THCS


Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8

HS đọc văn bản SGK
? Văn bản trên chia làm mấy phần? Chỉ ra

các phần đó? Nêu nhiệm vụ từng phần?
? Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong
văn bản?
? Qua phân tích, em rút ra kết luận gì ?
- HS suy nghĩ- phân tích ví dụ
-Xung phong trả lời câu hỏi
- Khái quát kiến thức
- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung...

HS đọc ghi nhớ SGK

Năm học 2020-2021

1.Tìm hiểu ngữ liệu:
* Văn bản”Người thầy đạo cao đức
trọng”
- Văn bản có 3 phần: Mở - Thân - kết
bài
- Nhiệm vụ từng phần:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật
+ Thân bài: nêu rõ đạo cao, đức trọng
của nhân vật.
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ về nhân vật
- Mối quan hệ giữa các phần trong văn
bản: phần 1 nêu khái quát, phần thân
làm rõ cho phần mở, phần kết làm
nhiệm vụ tôn cao và nhấm mạnh thêm
cho phần mở và phần thân.
=> Bố cục văn bản là sự tổ chức các
đoạn văn thể hiện chủ đề. Văn bản có

bố cục 3 phần. Mỗi phần có nhiệm vụ
riêng nhưng lại có mối quan hệ khăng
khít với nhau để bổ sung hỗ trợ cho
nhau.
* Ghi nhớ: SGK

II. CÁCH BỐ TRÍ SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN

? Phần TB của văn bản “Tôi đi học” kể về
những sự kiện nào? Các sự việc ấy được sắp
xếp theo thứ tự nào ?

II. CÁCH BỐ TRÍ SẮP XẾP NỘI
DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN
BẢN
1. Tìm hiểu ngữ liệu
 Văn bản : Tơi đi học
- Những kỉ niệm về buổi đến trường đầu
tiên : sắp xếp theo sự hồi tưởng
- Các cảm xúc: sắp xếp theo thứ tự thời
gian.
- Những cảm xúc trên con đường tới
trường, những cảm xúc khi bước vào lớp
học : sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập
?Hãy chỉ ra diễn biến của tâm trạng chú bé 
Văn bản : Trong lịng mẹ
Hồng trong phần TB củađoạntrích “Trong - Sắp xếp theo diễn biến tâm trạng - +
lịng mẹ” ?
Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực
Người soạn:


Trường THCS


×