Tải bản đầy đủ (.pdf) (232 trang)

Tác động của tự do hóa thương mại đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 232 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
----------------

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA
THƢƠNG MẠI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TRONG LĨNH VỰC VẬN TẢI BIỂN TẠI HẢI PHÕNG
Ngành
: Kinh tế
Chuyên ngành : Kinh tế Quốc tế
Mã số
: 62.31.01.06
BÙI THỊ THANH NGA

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Duy Liên

Hà Nội, 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận án này, tôi đã nhận đƣợc sự
hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu của các Thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp.
Tơi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo hƣớng
dẫn, PGS.TS.Phạm Duy Liên đã luôn định hƣớng, hỗ trợ và động viên tơi hồn
thành luận án này;
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo ở Khoa sau đại


học, Khoa Kinh Tế và Kinh doanh quốc tế, Bộ Môn Vận tải và Bảo hiểm Trƣờng
Đại học Ngoại thƣơng đã quan tâm, giúp đỡ tôi rất nhiệt tình;
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế, các
thầy cô giáo Bộ môn Kinh tế Ngoại thƣơng Trƣờng Đại học Hàng hải đã hỗ trợ và
tạo điều kiện cho tôi về thời gian, cơng việc trong suốt q trình học tập và nghiên
cứu vừa qua;
Cuối cùng, tôi xin đƣợc bày tỏ sự trân trọng và lịng biết ơn sâu sắc tới gia
đình, ngƣời thân, bạn bè và các đồng nghiệp trong Khoa Kinh Tế trƣờng Đại học
Hàng hải Việt Nam đã luôn ở bên cạnh, cổ vũ, động viên và nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian qua.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 01 tháng 8 năm 2017
Tác giả luận án

Bùi Thị Thanh Nga


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Bùi Thị Thanh Nga, tác giả của luận án tiến sĩ: ―Tác động của tự
do hóa thương mại đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải
Phòng”. Bằng danh dự của mình, tơi xin cam đoan đây là cơng trình do chính tơi
nghiên cứu và thực hiện, khơng có phần sao chép bất hợp pháp nào từ các cơng
trình nghiên cứu của các tác giả khác. Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong
luận án này là hoàn toàn trung thực và chính xác. Tất cả những sự giúp đỡ cho việc
thực hiện luận án đã đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận án đã đƣợc
ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, Ngày 01 tháng 8 năm 2017
Tác giả luận án


Bùi Thị Thanh Nga


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................xv
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... xvi
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài: ...................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................3
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .........................................................................4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu, khung lý thuyết nghiên cứu, thông tin và dữ liệu
đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.............................................................................5
5. Những đóng góp mới của Luận án ..................................................................11
6. Kết cấu đề tài: ...................................................................................................11
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................12
1.1. Nghiên cứu về tự do hóa thƣơng mại...........................................................12
1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nƣớc ........................................................................12
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc .........................................................................14
1.2. Nghiên cứu về vận tải biển ............................................................................16
1.2.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc ...............................................................................16
1.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc ...............................................................................21
1.3. Nghiên cứu về mơ hình tác động ..................................................................23
1.3.1. Các nghiên cứu ngồi nƣớc ........................................................................23

1.3.2. Các nghiên cứu trong nƣớc .........................................................................24
1.4. Một số kết luận rút ra từ tổng quan tình hình nghiên cứu ........................26
1.4.1. Về tự do hóa thƣơng mại ............................................................................26
1.4.2. Về hoạt động kinh doanh vận tải biển trong mối quan hệ với tự do hóa
thƣơng mại ............................................................................................................28
1.5. Khoảng trống nghiên cứu .............................................................................30
Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................32


iv

CHƢƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHỦ YẾU VÀ MƠ HÌNH
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HĨA THƢƠNG MẠI ĐẾN HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC VẬN TẢI BIỂN..........................33
2.1. Lý thuyết về tự do hóa thƣơng mại ............................................................33
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến tự do hóa thƣơng mại .............................33
2.1.1.1. Tồn cầu hóa (Globalisation) ...............................................................33
2.1.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế (Integration) ..................................................35
2.1.1.3. Tự do hóa thương mại ...........................................................................36
2.1.2. Sự hình thành của tự do hóa thƣơng mại ...................................................39
2.1.3. Bản chất của tự do hóa thƣơng mại ...........................................................40
2.1.4. Các nguyên tắc cơ bản của thƣơng mại quốc tế ........................................41
2.1.4.1. Ngun tắc thương mại khơng có sự phân biệt đối xử ..........................41
2.1.4.2. Nguyên tắc tự do thương mại (nguyên tắc mở cửa thị trường) và tạo ra
môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng.....................................................42
2.1.4.3. Nguyên tắc minh bạch ổn định trong thương mại .................................43
2.1.4.4. Nguyên tắc dành cho các nước đang phát triển và chậm phát triển
những điều kiện thuận lợi hơn. ..........................................................................43
2.2. Lý luận về kinh doanh vận tải biển..............................................................43
2.2.1. Các thuật ngữ có liên quan đến kinh doanh vận tải biển ............................43

2.2.2. Lịch sử hình thành vận tải biển Việt Nam ..................................................47
2.2.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh vận tải biển .......................................50
2.3. Mơ hình nghiên cứu về tác động của tự do hóa thƣơng mại đến hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển ..............................................................50
2.3.1. Định hƣớng xây dựng mơ hình nghiên cứu về tác động của tự do hóa
thƣơng mại đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải
Phòng ...................................................................................................... 51
2.3.2. Căn cứ xác lập biến độc lập thể hiện tự do hóa thƣơng mại của Việt Nam51
2.3.3. Căn cứ xác lập biến phụ thuộc thể hiện hoạt động kinh doanh trong lĩnh
vực vận tải biển tại Hải Phòng ..............................................................................53
Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................54


v

CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI
ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC VẬN TẢI BIỂN
TẠI HẢI PHÕNG ...................................................................................................55
3.1. Thực trang về tự do hóa thƣơng mại của Việt Nam ..................................55
3.1.1. Các cam kết, thỏa thuận thƣơng mại của Việt Nam ...................................55
3.1.2. Tiến trình thực thi tự do hóa thƣơng mại tại Việt Nam ..............................57
3.1.2.1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN .........................................57
3.1.2.2. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN............................................................60
3.1.2.3. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ............................................................61
3.1.2.4. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) .....................................................61
3.1.2.5. Hiệp định VCUFTA ...............................................................................62
3.1.2.6. Cộng đồng Kinh tế ASEAN ....................................................................62
3.1.2.7. Hiệp định EVFTA ..................................................................................63
3.1.2.8. Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ................................63
3.1.3. Kết quả đạt đƣợc trong tiến trình thực thi tự do hóa thƣơng mại của Việt Nam64

3.1.3.1. Tổng thu nhập quốc nội .........................................................................64
3.1.3.2. Tổng vốn đầu tư nước ngoài..................................................................66
3.1.3.3. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu............................................................68
3.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phòng .....69
3.2.1. Giới thiệu chung về Thành phố Hải Phịng ................................................69
3.2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ..........................................................69
3.2.1.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông .......................................................70
3.2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tronglĩnh vực vận tải biển tại Hải Phòng ..... 72
3.2.2.1. Thực trạng hệ thống cảng biển .............................................................72
3.2.2.2. Thực trạng đội tàu .................................................................................85
3.2.3. Những tồn tại trong lĩnh vực kinh doanh vận tải biển tại Hải Phòng .........95
3.2.3.1. Đối với hệ thống cảng biển ...................................................................95
3.2.3.2. Đối với đội tàu.......................................................................................96
3.3. Tác động của tự do hóa thƣơng mại đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh
vực vận tải biển tại Hải Phịng ............................................................................97
3.3.1. Cơ sở xây dựng biến cho mơ hình giả định ................................................97


vi

3.3.2. Xây dựng mơ hình đo tác động của tự do hóa thƣơng mại đến lĩnh vực kinh
doanh vận tải biển tại Hải Phịng ..........................................................................99
3.3.2.1. Lựa chọn mơ hình..................................................................................99
3.3.2.2. Lý thuyết mơ hình ................................................................................100
3.3.2.3. Cơ sở dữ liệu .......................................................................................101
3.3.2.4. Kết quả mơ hình ..................................................................................102
3.3.2.5. Phân tích kết quả mơ hình...................................................................104
Kết luận chƣơng 3 .................................................................................................107
CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC VẬN TẢI BIỂN TẠI HẢI PHÕNG

TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI.........................................108
4.1. Cơ sở phát triển lĩnh vực kinh doanh vận tải biển dựa trên quan điểm và
định hƣớng phát triển ........................................................................................108
4.1.1. Cơ sở phát triển lĩnh vực kinh doanh vận tải biển dựa trên quan điểm và
định hƣớng của Nhà nƣớc ...................................................................................108
4.1.1.1. Quan điểm của Đảng ..........................................................................108
4.1.1.2. Quan điểm của Nhà nước....................................................................109
4.1.2. Cơ sở phát triển lĩnh vực kinh doanh vận tải biển dựa trên quan điểm và
định hƣớng của Thành phố Hải Phòng ...............................................................110
4.1.1.1. Quan điểm, định hướng phát triển vận tải biển của Đảng .................110
4.1.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển vận tải biển của Thành phố.............111
4.2. Cam kết quốc tế về dịch vụ vận tải biển trong khuôn khổ các hiệp định
thƣơng mại tự do của Việt Nam ........................................................................113
4.2.1. Hệ thống các cam kết quốc tế về dịch vụ vận tải biển trong khuôn khổ các
hiệp định thƣơng mại tự do của Việt Nam .........................................................113
4.2.1.1 Các cam kết song phương của Việt Nam .............................................113
4.2.1.2. Các cam kết của Việt Nam trong WTO ...............................................115
4.2.1.3. Các cam kết của Việt Nam trong ASEAN ...........................................116
4.2.1.4. Cam kết trong AEC .............................................................................119
4.2.1.5. Cam kết trong ASEM, APEC và các tổ chức kinh tế thương mại khu vực .. 122


vii

4.2.1.6. Các cam kết trong Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược Ch u

– Thái

nh Dương (TPP) và EVFTA .........................................................................123
4.2.2. Tác động của các cam kết quốc tế về dịch vụ vận tải biển đến hoạt động

kinh doanh vận tải biển tại Việt Nam .................................................................124
4.3. Giải pháp về phát triển hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển
tại Hải Phịng trong bối cảnh tự do hóa thƣơng mại.......................................128
4.3.1. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp .....................................................128
4.3.1.1. Đối với doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển ...................................128
4.3.1.2. Đối với doanh nghiệp kinh doanh khai thác cảng ..............................132
4.3.1.3. Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu .............................135
4.3.2. Nhóm giải pháp đối với cơ quan quản lý..................................................137
4.3.2.1. Công tác quản lý Nhà nước.................................................................137
4.3.2.2. Phát triển hệ thống Logistics ..............................................................139
4.3.2.3. Tăng cường các hoạt động kết nối liên quan đến các cam kết về tự do
hóa thương mại ................................................................................................139
4.4. Kiến nghị về phát triển hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển
tại Hải Phòng trong bối cảnh tự do hóa thƣơng mại.......................................140
4.4.1. Kiến nghị với Chính phủ ..........................................................................140
4.4.1.1. Nâng cao chất lượng các văn bản pháp luật chuyên ngành ...............140
4.4.1.2. Nâng cao chất lượng, tăng cường quản lý Nhà nước, thực hiện cải cách
thủ tục hành chính. ...........................................................................................142
4.4.2. Kiến nghị với UBND thành phố Hải Phòng .............................................143
4.4.2.1. Phát triển nguồn nhân lực chung của thành phố. ...............................143
4.4.2.2. Đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ..................................144
4.4.2.3. Đối với lĩnh vực kinh doanh vận tải biển ............................................145
Kết luận chƣơng 4 .................................................................................................146
KẾT LUẬN ............................................................................................................147
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN..............................................................................150
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................152
PHỤ LỤC



viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
I. TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ viết tắt

Giải thích

BGTVT

Bộ Giao thơng vận tải

BQ

Bình qn

CP

Chính phủ

DA

Dự án

ĐA

Đề án

ĐH


Đại hội

DN

Doanh nghiệp

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

DTNN

Đầu tƣ nƣớc ngoài

HĐND

Hội đồng nhân dân

HH

Hàng hải

MTV

Một thành viên



Nghị định


NDPT

Nƣớc đang phát triển

NK

Nhập khẩu

NPT

Nƣớc phát triển

NQ

Nghị quyết

PL

Phụ lục



Quyết định

QLNN

Quản lý Nhà nƣớc

SL


Sản lƣợng

SLVC

Sản lƣợng vận chuyển

SLVTBQ

Sản lƣợng vận tải bình quân

TBQ

Tuổi bình quân

TH

Tổng hợp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TNR

Thu nhập ròng


ix

Từ viết tắt


Giải thích

TP

Thành phố

TPVT

Thị phần vận tải

TW

Trung ƣơng

UBND

Ủy ban nhân dân

VĐT

Vốn đầu tƣ

VN

Việt Nam

VND

Đồng Việt Nam


VTB

Vận tải biển

XH

Xã hội

XK

Xuất khẩu

XNK

Xuất nhập khẩu


x

II. TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

Giải thích tiếng Việt
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

ACFTA


ASEAN – China Free Trade Area

ADF

Augumented Dickey Fuller

Kiểm định nghiệm đơ n vị

AEC

ASEA Economic Community

Cộng đồng kinh tế ASEAN

AEM

ASEAN Economic Ministers

AFAS

Framework Agreement on Service

AFTA

ASEAN Free Trade Area

Khu vực mậu dịch tƣ do ASEAN

AR


Univeriate autoregression

Tự hồi quy đơn chiều

ARF

ASEAN Regional Forum

Diễn đàn khu vực ASEAN

AMM

ASEAN Misterial Meeting

Hội nghị bộ trƣởng ASEAN

APA

ASEAN Port Association

Hiệp hội cảng biển ASEAN

Asia-Pacific

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á

Economic Cooperation

– Thái Bình Dƣơng


Associationof Southeast Asian

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

Nations

Á

ASEM

Asia – Europe Meeting

Diễn đàn hợp tác Á – Âu

ASSM

ASEAN Single Shipping Market

ASTP

ASEAN Strategy Transport Plan

ATM

ASEAN Transportation Meeting

BAP

Brunei Action Plan


Chƣơng trình hành động Brunei

BTA

Bilateral Trade Agreement

Hiệp định thƣơng mại song phƣơng

Common Effective Preferencial

Chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có

Tariff

hiệu lực chung

APEC

ASEAN

CEPT

– Trung quốc

Hội nghị bộ trƣởng kinh tế
ASEAN
Hiệp định khung về dịch vụ
ASEAN

Chiến lƣợc thị trƣờng vận tải biển

thống nhất
Kế hoạch chiến lƣợc giao thông
vận tải ASEAN
Hội nghị giao thông vận tải
ASEAN


xi

Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

Giải thích tiếng Việt

Central Institution for Economic

Viện nghiên cứu quản lý kinh tế

Managenment

trung ƣơng

CGE

Computable General Equilibrium

Mơ hình cân bằng tổng thể

CPC


Central Product Classification

Phân loại sản phẩm chính

CY

Container yard

Bãi Container

DWT

Dead Weight Tons

Tấn trọng tải

EFTA

European Free Trade Association

EU

European Union

EX

Export

EVFTA


Europe – Vietnam Free Trade Area

FDI

Foreign Direct Investment

CIEM

FIATA

GATT

GDP

International Fedaration of Freight
Forwarders Association)

Khu vực mậu dịch tự do Thụy Sĩ,
Na Uy, Iceland và Lichtenstein
Liên minh Châu Âu
Tên biến tổng kim ngạch xuất
khẩu
Hiệp định Thƣơng mại tự do Việt
Nam - Liên minh Châu
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế

General Agreement on Tariff and


Hiệp định chung về thƣơng mại

Trade

và thuế quan

Gross national Product

(Tên biến) Tổng thu nhập quốc
nội

Global Facilitation Partnership for

Hiệp định đối tác thuận lợi toàn

Transporttation and Trade

cầu về thƣơng mại và vận tải

Individual Action Plan

Chƣơng trình hành động riêng

International Air Transport

Hiệp hội vận tải hàng không quốc

Association

tế


International Conference on Asian

Hội thảo quốc tế về Logistics và

Shipping and Logistics

Vận tải Châu Á

ICD

Inland Clearance Depot

Cảng cạn

IECS

International Economic Conference

Diễn đàn Kinh tế quốc tế

GFP
IAP
IATA

ICALS


xii


Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

Giải thích tiếng Việt
Quỹ tiền tệ quốc tế

IMF

International Monetary Fund

IM

Import

IMO

International Maritime Organiztion

Hiệp hội hàng hải thế giới

IN

Investment

Biến tổng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

ISO

Internstional Organization for

Standardization

ISPS

Ship and Port Facility Security Code

lex

Logarit export

lgdp

Logarit gross domestics product

lim

Logarit import

lin

Logarit investment

lput

Logarit put-through

ltran

Logarit transport


MNC
MPAC

MUTRAP

NCIEC
NGOs

Tên biến tổng kim ngạch nhập
khẩu

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
Bộ luật An ninh cảng biển
Biến số tổng kim ngạch xuất
khẩu logarit
Biến số tổng thu nhập quốc nội
logarit
Biến số tổng kim ngạch xuất
khẩu đƣợc logarit hóa
Biến số tổng vốn đầu tƣ nƣớc
ngồi đƣợc logarit hóa
Biến số sản lƣợng thơng qua
đƣợc logarit hóa
Biến số sản lƣợng vận chuyển
đƣợc logarit hóa

Multinational Corporation

Cơng ty đa quốc gia


Master Plan on ASEAN

Kế hoạch tổng thể về kết nối

Connectivity

ASEAN

European trade policy and

Dự án hỗ trợ chính sách thƣơng

investment support project

mại và đầu tƣ của Châu Âu

National Committee on International

Ủy ban quốc gia về hợp tác Kinh

Economic Cooperation

tế quốc tế

Non-Governmental Organisations

Các tổ chức phi chính phủ


xiii


Từ viết tắt
ODA
OECD

OLS

PCA

RCEP

Từ viết đầy đủ

Giải thích tiếng Việt

Official Development Assistance

Hỗ trợ phát triển chính thức

Organization for Economic

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh

Cooperationand Development

tế

Ordinary least square
Partnership and Cooperation
Agreement

Regional Comprehensive Economic
Partnership

Phƣơng pháp tối thiểu hóa phần

Hiệp định đối tác và hợp tác
Hiệp định đối tác kinh tế khu vực

Simultanious equations

Phƣơng trình đồng thời

Treaty of Amity and Cooperation in

Hiệp ƣớc thân thiện và hợp tác

Southeast Asia

Đông Nam Á

TEU

Twenty-foot Equivalent Unit

Đơn vị tính Container

TNC

Transnational Corporation


Cơng ty xun quốc gia

TPP

Trans-Pacific Partnership

VAR

Vector Autoregression

Mơ hình tự hồi quy vector

Vietnam Chamber of Commerce and

Phịng Thƣơng mại và Công

Industry

nghiệp Việt Nam

Viet Nam - Eurasian Economic

Liên minh thuế quan hải quan

Union

Nga, Belarus, Kazakhstan

Vietnam Freight Forwarders


Hiệp hội giao nhận kho vận Việt

Association

Nam

Vietnam Ship Agents and Brokers

Hiệp hội đại lý và môi giới hàng

Association

hải Việt Nam

SEs
TAC

VCCI

VCUFTA

VIFFAS

VISABA

VLA

VJEPA

Vietnam Logistics Association


Hiệp định đối tác chiến lƣợc
xuyên Thái Bình Dƣơng

Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ
Logistics Việt Nam

Vietnam-Japan Economic

Hiệp định đối tác kinh tế Việt

Partnership Agreement

Nam – Nhật Bản


xiv

Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

Giải thích tiếng Việt

VPA

Vietnam Port Association

Hiệp hội cảng biển Việt Nam


VSA

Vietnam Shipping Association

Hiệp hội chủ tàu Việt Nam

USA

United State of America

Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

United Nation Conference on Trade

Diễn đàn của Liên hợp quốc về

and Development

Phát triển và Thƣơng mại

United State Dollars

Tiền đô la Mỹ

UNCTAD
USD

Comprehensive Study on the
VITRANSS Sustainable Development of
Transport System in Vietnam


Nghiên cứu phát triển hệ thống
giao thông Việt Nam

WB

World Bank

Ngân hàng thế giới

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thƣơng mại thế giới


xv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thống kê một số thƣớc đo tự do hóa thƣơng mại ..................................27
Bảng 1.2. Tổng hợp các yếu tố thể hiện tự do hóa thƣơng mại đến các lĩnh vực
khác theo chiều thuận và nghịch ............................................................29
Bảng 2.1. Các biến độc lập thể hiện tự do hóa thƣơng mại của Việt Nam ............52
Bảng 3.1:

Tóm tắt các mốc trong tiến trình tự do hóa thƣơng mại của Việt Nam .....55

Bảng 3.2. Tổng thu nhập quốc nội của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 .............65
Bảng 3.3. Tổng kim ngạch XNK của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 ................68

Bảng 3.4. Vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn thành phố phân theo cấp quản lý ....75
Bảng 3.5. Vốn đầu tƣ cho ngành hàng hải Hải Phòng so với tổng vốn đầu tƣ toàn
xã hội của Thành phố giai đoạn 2005 - 2015 .........................................77
Bảng 3.6. Danh mục bến cảng tại Hải Phịng.........................................................79
Bảng 3.7. Sản lƣợng hàng hóa thơng qua các Cảng Hải Phòng giai đoạn 2000 – 2015 ....83
Bảng 3.8. Các DN kinh doanh vận tải biển có quy mô lớn của Việt Nam ............85
Bảng 3.9. Các hãng tàu container tại Hải Phòng ....................................................86
Bảng 3.10. Danh sách thành viên Hiệp hội vận tải Đồn Kết An Lƣ-Hải Phịng ....88
Bảng 3.11. Quy mô của đội tàu biển của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận
tải biển Việt giai đoạn 2000-2015..........................................................91
Bảng 3.12. Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam theo trọng tải .........................................92
Bảng 3.13. Năng lực đội tàu của Việt Nam so với một số quốc gia Đông Nam Á
năm 2015 ................................................................................................93
Bảng 3.14. Thị phần và sản lƣợng vận tải biển của đội tàu biển Việt Nam giai đoạn
2004-2014 ..............................................................................................94
Bảng 3.15. Các biến trong mơ hình theo chuỗi thời gian.......................................101
Bảng 3.16. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị........................................................102
Bảng 3.17. Kết quả mơ hình Var đối với biến số lput ............................................103
Bảng 3.18 Kết quả kiểm định Granger Causes-Effects đối với biến lput .............103
Bảng 3.19. Kết quả chạy OLS đối với biến lput ....................................................104
Bảng 4.1. Danh mục hiệp định vận tải biển Việt Nam.........................................114
Bảng 4.2. Hệ thống cảng biển chính của khu vực ASEAN .................................118
Bảng 4.3.

Các vịng đàm phán và các gói cam kết dịch vụ trong khuôn khổ AFAS .120

Bảng 4.4. Gói cam kết thứ 9 của AFAS ...............................................................121


xvi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1.

Tốc độ cắt giảm thuế của Việt Nam trong một số FTA tiêu biểu ..........58

Hình 3.2.

Mức độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2000 - 2015 ..................................66

Hình 3.3.

Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 ...............67

Hình 3.4.

Xu hƣớng trong tổng kim ngạch XNK của Việt Nam giai đoạn 20002015........................................................................................................69

Hình 3.5.

Bản đồ tổng thể hệ thống các cảng biển Việt Nam ................................73

Hình 3.6.

Vị trí các cảng của Cảng Hải Phịng ......................................................74

Hình 3.7.

Sản lƣợng hàng hóa qua Cảng Hải Phịng giai đoạn 2000 - 2015 .........84


Hình 3.8.

Tuổi bình quân của đội tàu biển Việt Nam so với đội tàu thế giới, đội
tàu các nƣớc phát triển và đang phát triển giai đoạn 2000-2015 ...........90

Hình 3.9.

Sản lƣợng vận tải hàng hóa đƣờng biển giai đoạn 2000 - 2015 ............95


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tự do hóa thƣơng mại là vấn đề thời sự mà các quốc gia trên thế giới hiện
nay đa phần đều hƣớng tới. Hầu hết các nƣớc đều nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng
và những lợi ích mà quốc gia có thể đạt đƣợc khi tham gia vào xu thế này. Việt
Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đó khi đã và đang tích cực tham gia vào hội
nhập kinh tế quốc tế, tham gia ký kết các thỏa thuận, các hiệp định song phƣơng và
đa phƣơng với các quốc gia ở khu vực và thế giới. Mốc đánh dấu điển hình là khi
Việt Nam ký hiệp định thƣơng mại song phƣơng BTA với Hoa Kỳ vào năm 2000.
Sau đó là việc gia nhập các hiệp hội, tổ chức, diễn đàn nhƣ: Tổ chức Thƣơng mại
Thế giới (WTO). Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC),
Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)… Trong năm 2015, Việt Nam đã kết thúc đàm
phán Hiệp định Thƣơng mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA),
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và đặc biệt vừa hoàn tất đàm phán Hiệp định
đối tác chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP). Đây là những dấu mốc điển hình
cho việc chủ động và tích cực của Việt Nam trƣớc xu thế này.
Khi thực hiện tự do hóa thƣơng mại, các quốc gia luôn phải xác định những
ngành kinh tế chủ đạo có lợi thế cạnh tranh để tập trung ƣu tiên phát triển. Đối với

Việt Nam, điều kiện địa lý là yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế theo hƣớng biển,
đặc biệt là kinh doanh vận tải biển. Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260km từ
Bắc xuống Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 100km2 đất liền/1km bờ biển trong khi mức
trung bình trên thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển. Nghị quyết số 09-NQ/TW
ngày 09/02/2007 về Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020 đƣợc thông qua tại
Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành TW Đảng khóa X đã xác định rõ kinh tế hàng hải
là ngành kinh tế đứng thứ 2 sau Dầu khí, và phấn đấu sau 20 năm sẽ vƣơn lên dẫn
đầu. Đây là một cơ sở quan trọng cho chiến lƣợc phát triển vận tải biển trong tƣơng
lai. Vận tải biển chiếm khoảng từ 70-80% lƣu chuyển hàng hóa thƣơng mại, đóng
góp khơng nhỏ vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, thúc đẩy nền kinh tế
phát triển, nhất là trong hoạt động xuất - nhập khẩu. Khi Việt Nam tham gia vào xu
thế toàn cầu là tự do hóa thƣơng mại, cả Chính phủ và các doanh nghiệp vận tải
biển đều trông chờ những cơ hội, những tác động tích cực đến lĩnh vực này. Đó có


2

thể là sự cạnh tranh để đƣợc cọ xát và lớn mạnh hơn, và có thể là sự hợp tác để cùng
hƣởng lợi, cùng xây dựng và phát triển mối quan hệ. Tuy nhiên, những năm gần
đây, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển Việt Nam đã và đang
gặp rất nhiều bất ổn vì yếu tố khách quan do suy thối kinh tế tồn cầu là phần
nhiều, nhƣng cũng không thể chối bỏ rằng trong xu thế tự do hóa này, lĩnh vực vận
tải biển của Việt Nam đã, đang và sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách
thức. Các doanh nghiệp Việt Nam chƣa đạt đƣợc nhiều lợi trong khi có thể sẽ phải
đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức hơn nữa.
Trong số các tỉnh thành của Việt Nam có hoạt động vận tải biển mạnh mẽ,
Hải Phòng là đƣợc coi là một Việt Nam thu nhỏ với đa dạng các loại hình dịch vụ
vận chuyển, dịch vụ hàng hải cũng nhƣ hệ thống cảng biến bến bãi. Có thể nói khi
nghiên cứu lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phòng cũng phần nào thấy đƣợc lĩnh vực
vận tải biển Việt Nam trong đó. Hải Phịng là một thành phố cảng với lƣu lƣợng

hàng hóa ra vào hàng năm cũng chiếm một tỉ lệ đáng kể trong tổng số của cả nƣớc.
Hải Phịng có vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội, và an ninh, quốc phịng của vùng
Đơng Bắc Bộ và cả nƣớc, nằm trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế
Việt Nam - Trung Quốc, một cực tăng trƣởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Hải Phịng với vị trí địa lý vơ cùng thuận lợi là cửa ngõ ra biển quan trọng bậc nhất
của các tỉnh phía Bắc, với hệ thống cảng biển phát triển từ rất sớm, từ những năm
70 thế kỷ 19. Trong những năm gần đây, lƣợng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng
biển Hải Phòng tăng trƣởng nhanh và ổn định. Tỷ lệ tăng trƣởng trung bình trong
các năm qua của hàng hóa đạt 19% /năm và hàng container đạt 29% /năm. Lƣợng
hàng hóa thơng qua hệ thống Cảng Hải Phòng tăng khoảng 600% trong vòng 10
năm qua. Vận tải biển đã và đang là một ngành mũi nhọn trong việc phát triển kinh
tế của địa phƣơng. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố, trong đó có thể kể đến yếu tố về tự do hóa thƣơng mại của Việt Nam.
Nếu xác định đƣợc tự do hóa thƣơng mại của Việt Nam có tác động nhƣ thế nào đến
hoạt động này sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc đính hƣớng phát triển của thành
phố nói riêng và đất nƣớc nói chung.
Chính vì thế, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động của tự do hóa thương mại
đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phòng” nhằm mục


3

đích nghiên cứu xem tự do hóa thƣơng mại có tác động nhƣ thế nào đến hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phòng. Trên cơ sở phân tích các yếu
tố có liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển trong bối cảnh
tự do hóa thƣơng mại, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phòng hiệu quả hơn và phát triển
xứng đáng với tiềm năng vốn có của thành phố.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung:

Nghiên cứu tác động của tự do hóa thƣơng mại đến hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phịng, từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến
nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải
Phòng trong bối cảnh tự do hóa thƣơng mại.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan đến luận án ở trong và ngoài nƣớc về các nội
dung: tự do hóa thƣơng mại; kinh doanh vận tải biển; mơ hình nghiên cứu tác động.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tự do hóa thƣơng mại, kinh doanh vận tải biển và
mơ hình tác động của tự do hóa thƣơng mại đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh
vực vận tải biển.
- Phân tích thực trạng tự do hóa thƣơng mại của Việt Nam và thực trạng hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phịng. Lập mơ hình đo tác động trên
cơ sở các số liệu tổng hợp từ các thực trạng trên để đánh giá tác động trên.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong
lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phòng trong bối cảnh tự do hóa thƣơng mại căn cứ vào
các cơ sở sau: Kết quả chạy mơ hình phân tích tác động của tự do hóa thƣơng mại
đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển; Căn cứ vào định hƣớng chính
sách của Đảng, Nhà nƣớc và của Thành phố Hải Phòng; Các cam kết tự do hóa
thƣơng mại trong vận tải biển; Thực trạng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận
tải biển tại Hải Phòng.


4

3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của tự do
hóa thƣơng mại đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phòng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Về nội dung nghiên cứu

Luận án nghiên cứu về lĩnh vực vận tải biển về vận chuyển hàng hóa, khơng
bao gồm nghiên cứu vận tải hành khách và các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển. Luận án tập
trung vào phân tích tác động của tự do hóa thƣơng mại hàng hóa đối với vận tải biển.
3.2.2. Về không gian nghiên cứu
Khi phân tích tác động của tự do hóa thƣơng mại đến một ngành nghề, lĩnh
vực hay một địa phƣơng thì thƣờng phải nghiên cứu chính sách thƣơng mại quốc tế
của quốc gia, tức là đặt ngành nghề, lĩnh vực hay địa phƣơng đƣợc nghiên cứu trong
bối cảnh quốc gia và quốc tế. Chính vì thế trong luận án này, khơng gian nghiên cứu
sẽ là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại địa bàn Hải Phòng và đặt
trong bối cảnh tự do hóa thƣơng mại của Việt Nam.
3.2.3. Về thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu về quá trình tự do hóa thƣơng mại ở Việt Nam có thể lựa chọn
nhiều giai đoạn khác nhau kể từ năm 1986 khi Đảng và Nhà nƣớc có sự đổi mới
mạnh mẽ trong quan điểm và chiến lƣợc phát triển kinh tế đất nƣớc. Tuy nhiên,
tác giả lựa chọn mốc năm 2000 thay vì thời gian trƣớc đó vì một số lý do: Thứ
nhất, sau đổi mới, việc tiến hành tự do hóa thƣơng mại chƣa đạt đƣợc thành tựu
đáng kể. Thứ hai, năm 2000 là năm đánh dấu đậm nét về tự do hóa thƣơng mại
của Việt Nam, sau khi Mỹ bình thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam và ký Hiệp
định thƣơng mại song phƣơng BTA. Kể từ đó trở đi, Việt Nam không ngừng mở
rộng và phát triển mối quan hệ với các quốc gia và các vùng lãnh thổ, tích cực
tham gia đàm phán, ký kết các hiệp định về tự do hóa thƣơng mại. Chính vì thế,
về phạm vi thời gian nghiên cứu của luận án, tác giả tập trung nghiên cứu hoạt
động tự do hóa thƣơng mại, tự do hóa thƣơng mại trong lĩnh vực vận tải biển của
Việt Nam và hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phòng
trong giai đoạn 2000 – 2015.


5

4. Phƣơng pháp nghiên cứu, khung lý thuyết nghiên cứu, thông tin và dữ liệu

đƣợc sử dụng trong nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống nhƣ duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, các phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê
để phân tích, làm sáng tỏ các nội dung liên quan đến cơ sở lý thuyết, tiến trình tự do
hóa thƣơng mại của Việt Nam và thực trạng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực
vận tải biển tại Hải Phịng. Ngồi ra, tác giả cũng đã sử dụng các phƣơng pháp định
lƣợng trong nghiên cứu để kiểm định tác động của tự do hóa thƣơng mại đến hoạt
động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phòng.
Phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng:
Để làm rõ tính tất yếu của đề tài, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế
ngày càng sâu rộng, đề tài này cần sử dụng phƣơng pháp luận duy vật lịch sử và
phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, đặt đối tƣợng nghiên cứu trong mối quan hệ
tác động qua lại với các yếu tố có ảnh hƣởng tới sự hình thành, phát triển của lĩnh
vực kinh doanh vận tải biển trong bối cảnh toàn cầu, cụ thể là trong tiến trình tự do
hóa thƣơng mại của Việt Nam.
Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê:
Tác giả sử dụng các phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để làm sáng tỏ
một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tự do hóa thƣơng mại và vận tải biển; tiến
trình tự do hóa thƣơng mại của Việt Nam và hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực
vận tải biển tại Việt Nam và Hải Phòng. Luận án còn sử dụng các phƣơng pháp
thống kê, sử dụng hệ thống biểu đồ và so sánh sự phát triển của ngành trên cả nƣớc
trong giai đoạn đoạn nghiên cứu (và có cả so sánh với giai đoạn lịch sử trong vấn đề
tự do hóa thƣơng mại của Việt Nam).
Phương pháp định lượng
Phƣơng pháp định lƣợng đƣợc tác giả sử dụng ở chƣơng 3 của luận án nhằm
kiểm định sự tác động của tự do hóa thƣơng mại đến hoạt động kinh doanh trong
lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phòng. Tác giả dự định sử dụng mơ hình VAR để kiểm
định và đo lƣờng tác động này thông qua các biến số tạo thành các mẫu là các chỉ
tiêu có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu:



6

a) Mơ hình VAR – Giới thiệu và những ứng dụng trong nghiên cứu
Tác giả dự định sử dụng mô hình VAR hay cịn gọi là mơ hình vector tự
hồi quy (univariate autoregressive model) để phân tích tác động của tự do hóa
thƣơng mại đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển tại Hải Phịng.
Mơ hình VAR đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong các nghiên cứu với số liệu là
chuỗi số thời gian. Rất nhiều nhà nghiên cứu ở trong và ngồi nƣớc áp dụng mơ
hình này. “A Var Model for monetary policy analysis in a small open economy”
(1999) của nhóm tác giả Tor Jacobson, Per Jansson, Anders, Vredin, Anders
Warne, đã ứng dụng mơ hình Var để phân tích mối quan hệ của các biến số vĩ
mơ trong chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế mở quy mô nhỏ. Các mối quan hệ
đƣợc kiểm chứng bao gồm: tác động của việc đổi mới đến lãi suất; mối quan hệ
ngắn hạn và dài hạn giữa giá cả với tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa, các yếu tố
liên quan đến chính sách tiền tệ, các nhân tố liên quan đến lạm phát; mối quan hệ
giữa lạm phát và sản lƣợng. Có rất nhiều các nghiên cứu về các quốc gia cụ thể
từ những nƣớc phát triển nhƣ Úc, Na Uy, Anh, Mỹ, Đức.. đến những nƣớc đang
phát triển nhƣ Ả Rập, Romani, Sri Lanka, Trung Quốc... Các học giả đã ứng
dụng mơ hình VAR cho nền kinh tế vĩ mô của các quốc gia đó trong việc tìm
hiểu về mối quan hệ, sự tác động của các biến số kinh tế với nhau.“A structure
Var Model of The Australian Economy” (1999) là một cơng trình nghiên cứu
của Mardi Dungey và Adrian Pagan. Các tác giả đã sử dụng 11 biến trong mơ
hình Var cấu trúc trong giai đoạn 1980 - 1998 để chỉ ra những yếu tố nào có tác
động đến nền kinh tế của nƣớc Úc, cụ thể là tác động đến chu kỳ tăng trƣởng
kinh tế của quốc gia này, trong đó có bao gồm cả các yếu tố thuộc phạm vi ngoài
biên giới quốc gia. Nghiên cứu này đã nhấn mạnh tầm quan trọng của chính sách
tiền tệ đối với chu kỳ tăng trƣởng kinh tế của quốc gia này; “VAR Models in
Macroeconomic Research” (2000), Hilde Christiane Bjornland, bài báo đã cho

rằng trong kinh tế vĩ mơ, có hai yếu tố tác động đến chu kỳ kinh doanh bao gồm
tổng thu nhập quốc nội (GDP) và tỷ lệ thất nghiệp. Tác giả đã sử dụng mơ hình
VAR để kiểm chứng nhận định này tại Na Uy và nhóm các nƣớc Mỹ, Anh, Đức;
“Exports and Economic Growth in Saudi Arabia: A Var Model Analysis”
(2006), Hasan Alhajhoj. Bài báo đã phân tích về vấn đề Ả Rập là quốc gia đang


7

phát triển và rất giàu về tài nguyên thiên nhiên. Xuất khẩu là một mảng rất quan
trọng trong tăng trƣởng kinh tế của quốc gia này. Bằng việc nhận định giữa xuất
khẩu và tăng trƣởng có mối quan hệ với nhau, tác giả đã sử dụng mơ hình Var để
kiểm chứng giả thuyết trên trong dài hạn với chuỗi số liệu từ năm 1970 đến
2005. Kết quả là xuất khẩu thực sự là một yếu tố quan trọng cho tăng trƣởng
kinh tế tại quốc gia này cùng với một số nhận tố khác nhƣ tổng thu nhập quốc
nội, đầu tƣ nƣớc ngoài…; “A VAR analysis of the connection between FDI and
economic growth in Romania” (2012), Bianca Maria LUDOSEAN. Bài báo sử
dụng mơ hình VAR để phân tích ảnh hƣởng của vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
đến tăng trƣởng kinh tế tại Romania. Theo quan điểm của tác giả, vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngồi có tạo điều tiện thuận lợi cho quốc gia trong việc thu hút
yếu tố đầu vào và cơng nghệ từ bên ngồi phục vụ cho sản xuất trong nƣớc. Mặc
dù đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu viết về vấn đề này với những quan
điểm khác nhau, phía cho rằng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có tác động tích cực, phía
khác bác lại cho rằng FDI có ảnh hƣởng tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế. Chính
vì thế, tác giả đã dùng mơ hình VAR để chỉ ra đƣợc rằng tăng trƣởng kinh tế là
một nhân tố quan trọng trong việc thu hút FDI tại Romania; “Monetary Policy
and the Real Economy: A structural VAR approach for Sri Lanka” (2013),
Thanabalasingam Vinayagathasan. Đây cũng là một nghiên cứu về mối quan hệ
giữa chính sách tiền tệ và nền kinh tế với chuối số thời gian chạy từ năm 1978
đến năm 2011. Chính nhờ việc phân tích kết quả từ mơ hình VAR mà cơ quan

quản lý đã có chính cách phù hợp để điều chỉnh nền kinh tế thơng qua tác động
đến chính sách tiền tệ; “Forecasting China‟s Economic Growth and Inflation”
(2016), Patrick Higgins, Tao Zha and Karen Zhong, bài báo thơng qua mơ hình
VAR đã chỉ ra mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và lạm phát tại Trung Quốc,
cụ thể là mối quan hệ giữa tổng kim ngạch quốc nội và lạm phát chỉ số giá tiêu
dùng. Việc dự báo này góp phần giúp các nhà hoạch định chính sách có đƣợc
giải pháp đúng đắn cho nền kinh tế trong bối cảnh đƣơng đại.
Các nghiên cứu trong nƣớc trong những năm gần đây cũng áp dụng mơ hình
VAR khá nhiều. Sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số Vector (VECM) phát triển từ
mơ hình VAR kết hợp hiệu chỉnh sai số (ECM). Các cơng trình nghiên cứu trong


8

nƣớc có thể kế đến nhƣ: “Kiểm định các nhân tố vĩ mơ tác động đến thị trường
chứng khốn Việt Nam” (2014), Huỳnh Thị Cẩm Hà, Lê Thị Lanh, Lê Thị Hồng
Minh, Hoàng Thị Phƣơng Anh. Nghiên cứu này đã phân tích tác động của các biến
số vĩ mơ bao gồm cung tiền (MS), lãi suất cho vay (LIR), chỉ số giá tiêu dùng
(CPI), tỷ giá hối đoái (EXR), sản xuất cơng nghiệp (IP) đến thị trƣờng chứng khốn
Việt Nam (VNINDEX) trong giai đoạn 2001 đến 2013; “Kiểm định tác động của
chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” (2014), Nguyễn Thị Thanh
Vân, Nguyễn Thiện Duy, Phạm Tiến Dũng. Nghiên cứu này đã chỉ ra cung tiền, tỷ
giá hối đoái thực đa phƣơng và lãi suất tái cấp vốn có mối quan hệ với nhau với số
liệu sử dụng từ năm 2000 đến 2013. Chính sách tiền tệ tác động đến nền kinh tế
thông qua các kênh dẫn truyền khác nhau nhƣ kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh giá tài
sản, kênh mong đợi… Để kiểm định mức độ truyền dẫn và sự hiệu quả của các chính
sách tiền tệ, nhóm tác giả Trần Thị Xn Hƣơng, Võ Xuân Vinh, Nguyễn Phúc Cảnh
đã nghiên cứu đề xuất một số mơ hình kiểm định, trong đó mơ hình Var cũng đƣợc áp
dụng để đo lƣờng tác sự tác động của các biến trên trong bài viết“Truyền dẫn của
chính sách tiền tệ: một số mơ hình kiểm định phù hợp” (2014); Một loạt các tác giả

viết về chính sách tiền tệ, về các vấn đề vĩ mô đều coi mơ hình này là một cách hữu
hiệu để đánh giá về mối quan hệ giữa các biến có tác động đến nhau nhƣ Lê Tài Thu,
Đinh Thị Thanh Long trong bài viết “Mô h nh đo lường sai lệch tỷ giá - Ứng dụng tại
Việt Nam” (2014); Nguyễn Thị Kiều Nga “Tác động của kênh lãi suất đến chính
sách tiền tệ của Việt Nam” (2016); Nguyễn Phúc Cảnh với công trình nghiên cứu
“Truyền dẫn chính sách tiền tệ và kênh cho vay tại Việt Nam” (2016).
b) Mẫu sử dụng cho mơ hình
Dự kiến mẫu nghiên cứu đƣợc thu thập, tổng hợp để đƣa vào mơ hình bao gồm:
-

Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam: Xây dựng mẫu gồm các số liệu về
tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ nghiên cứu để làm
thƣớc đo tự do hóa thƣơng mại ở Việt Nam.

-

Tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam: Xây dựng mẫu gồm các số liệu về
tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam trong thời kỳ nghiên cứu để làm
thƣớc đo tự do hóa thƣơng mại ở Việt Nam.


×