Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Nhận định tác động môi trường của dự án khai thác rừng chuyển đổi mục đích sử dụng trồng cây cao su ở Đồng Phú – Đăk Nông.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.17 KB, 34 trang )

Đề tài: Nhận định tác động môi trường của dự án khai thác rừng
chuyển đổi mục đích sử dụng trồng cây cao su ở Đồng Phú – Đăk
Nông.

Mục lục
Danh sách hình ảnh, bảng biểu
Hình 1.Ảnh chụp vệ tinh khu vực dự án

Trang
4

Bảng 1.Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực dự án
Bảng 2. Bảng hỏi sàng lọc dự án.

6
13-14

Bảng 3: Tổng trữ lượng gỗ trong quá trình khai thác

17

Bảng 4. Ma trận có trọng số của dự án

24

Sơ đồ 1. Sơ đồ mạng lưới thể hiện các tác động trực tiếp

25

và tác động gián tiếp của dự án đến môi trường và con
người.



1


2


I. MỞ ĐẦU
1. Khái quát về dự án.
Thủ tướng Chính phủ đã có chủ trương chuyển đổi diện tích rừng sản suất là
rừng tự nhiên nghèo kiệt kém hiệu quả sang trồng cây cao su trên địa bàn các tỉnh
Tây Nguyên nhằm phát triển kinh tế trong khu vực, tạo công ăn việc làm cho đồng
bào dân tộc và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai. Theo quyết định số
150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy hoạch
chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản cả nước tầm nhìn đến 2020,
phấn đấu đạt từ 500 – 700 nghìn ha cao su và thông báo số 125/TB-VPCP ngày 14
tháng 08 năm 2006 của văn phịng Chính phủ về kết luận của Thủ Tướng Chính
phủ tại hội nghị phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên: quyết định giao tổng
Công ty cao su Việt Nam chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông
thôn làm việc cụ thể với 5 Tỉnh để trong 5 năm tới phát triển được khoảng 90 – 100
nghìn ha cao su tại Tây Nguyên. Quy hoạch chuyển diện tích đất từ dự án trồng
cây nguyên liệu kém hiệu quả, diện tích đất giảm từ cây cà phê và giao cho các tổ
chức, cá nhân và các lâm trường có đất rừng nghèo kiệt để trồng cây cao su nhằm
tạo điều kiện để thâm canh và chống xói mịn.
Để thực hiện tốt chủ trương của Thủ tướng Chính phủ và theo đề nghị của Sở
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tại Công văn số 572/SNN-NL, ngày
18/06/2007 về việc đề nghị bàn giao nguyên trạng hiện trạng rừng và đất Lâm
nghiệp cho Công ty cao su Đồng Phú, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông đồng ý bàn
giao cho Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú – Đăk Nông tiểu khu 826, 854, 839, và
840 với tổng diện tích 4.213 ha tại cơng văn số 1361/UBND-NL ngày 27/06/2007.

Trong đó diện tích xin chuyển đổi đất rừng sang trồng cao su là 962,9 ha.

3


Và để thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất rừng sang đất trồng
cây cao su, Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú đã thực hiện khai thác 962,9 ha khu
rừng nghèo kiệt. Dự án được dự kiến thực hiện trong vòng hơn 2 tháng tại địa điểm
là khu rừng dự án ở huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nơng.


Tóm tắt dự án:

+ Tên: Dự án khai thác rừng chuyển đổi mục đích sử dụng trồng cây cao su ở Đồng
Phú – Đăk Nông.
+ Chủ dự án: Cơng ty Cổ phần cao su Đồng Phú.
+ Vị trí dự án:tiểu khu 826, 839, 840, và 854 của Lâm trường Cư Jút, ở xã Ea Pô
và xã Đăk Win của huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông
+ Quy mô diện tích: 962,9 ha.
2. Căn cứ pháp luật.


Luật Bảo vệ Mơi trườngsố 55/2014/QH13 được Quốc Hội Nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014.



Nghị định 19/2015/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ
mơi trường




Thơng tư 18/2016/TT – BNNPTNT quy định một số nội dung về đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường do Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn quản lý.



Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định Báo cáo Đánh giá tác
động môi trường ban hành tại Quyết định số Số: 13/2006/QĐ-BTNMT, ngày
08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Ban hành Quy chế về tổ
chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến
lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
4




Thông tư số 35/2011/TT – BNNPTNT hướng dẫn việc khai thác, tận thu gỗ



và sản phẩm ngồi gỗ.
Thơng tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011, quy định chi tiết một số điều
của nghị định số 29/2011/NĐ-CP quy định về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

3. Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội khu vực dự án.
3.1. Điều kiện tự nhiên, mơi trường.
3.1.1. Vị trí địa lý.



Khu vực dự án thuộc huyện Cư Jút, trước đây thuộc địa phận tỉnh Đăk Lăk.
Huyện thành lập từ 19/06/1990 trên cơ sở các xã ở phía tây thị xã Bn Mê
Thuột. Huyện Cư Jut nằm phía Bắc tỉnh Đắc Nơng; diện tích gồm thị trấn Ea
T'ling và 7 xã Đắk Win, Ea Pơ, Nam Dong, Đắc Drơng, Tâm Thắng, Cư



Knia và Trúc Sơn.
Vùng dự án nằm trên địa bàn 2 xã: Đăk Win và EaPơ và với diện tích là
4.213 ha, thuộc các tiểu khu 826, 839, 840 và 854 của Lâm trường Cư Jut
(cũ) quản lý.

3.1.2. Đặc điểm địa hình.

5


Hình 1. Ảnh chụp vệ tinh khu vực dự án


Đối với tiểu khu 826: Thuộc địa hình đồi núi thấp, chia cắt trung bình

+

H(max): 275m;

H(tb): 230m;


+

I(max): >250;

i(tb): 140;



Đối với tiểu khu 839: Thuộc địa hình đồi núi thấp, chia cắt trung bình

+

H(max): 336m;

H(tb): 284m;

H(min): 195m
i(min): 30
H(min): 232m
6


+

I(max): >250;

i(tb): 140;

i(min): 30




Đối với tiểu khu 840: Thuộc địa hình đồi núi thấp, chia cắt trung bình

+

H(max): 288m;

H(tb): 274m;

+

I(max): >250;

i(tb): 140;



Đối với tiểu khu 854: Thuộc địa hình đồi núi thấp, chia cắt trung bình

+

H(max): 407m;

H(tb): 357m;

+

I(max): >300;


i(tb): 160;

H(min): 260m
i(min): 30
H(min): 307m
i(min): 30

3.1.3. Đặc điểm thời tiết – khí hậu.
Vùng dự án nằm trên Cao Nguyên Đăk Nông tiếp giáp Ban Mê Thuột, mang
tính chất khí hậu Cao Nguyên nhiệt đới ẩm, ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam, mỗi
năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến
tháng 10, mưa nhiều chiếm 90% lượng mưa hàng năm, tháng có mưa cao nhất vào
tháng 8 (441,6 mm) và tháng có lượng mưa thấp nhất vào tháng 1 (11,9 mm), mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, khí hậu khơ nóng, lượng mưa khơng đáng
kể.
3.1.4. Đặc điểm tài ngun rừng.
Khu vực dự án nằm trên 4 tiểu khu là 826, 839, 840 và 854 với diện tích rừng tự
nhiên và rừng trồng là 2045,3 ha. Trong đó đất rừng chuyển đổi sang trồng cao su
là 962,9 ha và đất quy hoạch khoanh nuôi bảo vệ rừng là 1.082,4 ha.
Bảng 1.Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực dự án
TT
I
1

Hiện trạng
Rừng tự nhiên
Rừng gỗ thường xanh

Diện tích (ha)
TK 826 TK 839


TK 840

864,2

102,3

329,5

TK
854
719,3
1,2
7


Rừng non
2
Rừng gỗ bán thường xanh
6,4
9,5
A
Rừng trung bình
4,8
2,7
B
Rừng nghèo
1,6
6,8
C

Rừng non
3
Rừng khộp
738,4
25,6
A
Rừng trung bình
22,4
B
Rừng nghèo
628,3
18,5
C
Rừng non phục hồi
116,8
7,1
4
Rừng gỗ hỗn giao tre nứa
118,6
A
Rừng thường xanh tre nứa
6,8
3,1
B
Rừng bán thường xanh xen 110,2
258,9
tre nứa
4
Rừng tre nứa
0,8

10,0
A
Rừng le
0,8
9,3
B
Rừng lồ ô (lo)
0,7
II
Rừng trồng
0,3
2,1
1
Rừng trồng xoan
0,3
2,1
2
Rừng trồng keo
3
Rừng trồng lát Mêxicô
Nguồn: Trung tâm QH.KS.TK Nông lâm nghiệp Đăk Nông

102,3
19,2
83,1

26,6
9,6
16,1
0,9


1,2
45,0
35,0
9,2
0,8
14,8
4,4
10,4
614,6
2,1
606,9
23,5
2,4
21,2
1,0
1,0

3.1.5. Đặc điểm cảnh quan môi trường
Là một huyện miền núi cao nguyên, cảnh quan môi trường Cư Jút rất phong
phú đa dạng. Trên địa bàn huyện, thiên nhiên đã ban tặng rất nhiều cảnh đẹp và thơ
mộng với nhiều loại hình phong phú như sơng, thác, ao hồ, đồi núi…là điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, du lịch. Tuy nhiên do tác động của con người
trong hoạt động sản xuất và đời sống, nên đã có ảnh hưởng xấu đến cảnh quan và
mơi trường sinh thái trong huyện:
+ Môi trường sinh thái bức xúc nhất hiện nay là diện tích rừng trong những
năm qua giảm mạnh sang đất nơng nghiệp, diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn
nhiều. Để tái tạo cảnh quan mơi trường của huyện cần có các biện pháp bảo vệ và
trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
8



+ Mơi trường nước tuy ít bị ơ nhiễm nhưng do nguồn nước sinh hoạt phần
lớn lộ thiên chịu tác động trực tiếp của tự nhiên, con người, động vật nên nhiều nơi
không đảm bảo vệ sinh. Trong tương lai ngành công nghiệp huyện được đầu tư và
phát triển nên cần có các biện pháp xử lý rác thải và hóa chất, trồng rừng để tăng
tốc độ che phủ bảo vệ môi trường nước.
Từ những vấn đề nêu trên, trong thời gian tới cùng với quá trình khai thác
các nguồn lợi một cách tối đa để phát triển kinh tế xã hột nâng cao chất lượng cuộc
sống thì việc tái tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường phát triển bền vững là vô cùng
cần thiết.
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của vùng diễn ra dự án.
3.2.1 Điều kiện kinh tế
Nền kinh tế nơng nghiệp chi phối tồn bộ hoạt động đời sống kinh tế- xã hội
của người dân nơi đây, chủ yếu là làm nương rẫy, ít có điều kiện tiếp xúc với khoa
học-kỹ thuật, hoạt động sản xuất dựa vào kinh nghiệm cũ, lạc hậu, nên hầu hết đời
sống của người dân còn rất nghèo nàn, nền kinh tế kém phát triển tự cung, tự cấp.
Vì vậy việc xây dựng dự án trồng cao su tại đây sẽ giúp đồng bào cải thiện đời
sống, hạn chế nạn phá rừng làm nương rẫy. Góp phần cải tạo đời sống văn hóa,
tinh thần, xã hội của vùng dự án.
a. Nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành trọng yếu đối với người dân tại vùng dự kiến phát
triển trồng cao su của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú – Đăk Nơng, có tốc độ
tăng trưởng hằng năm (2006 so với 2005) là 8,44%; Trong thời gian vừa qua trồng
trọt, nhất là trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp hằng năm và cây công
nghiệp lâu năm đặc biệt được Tỉnh cũng như Huyện khuyến khích nhân dân đẩy
mạnh để đảm bảo an toàn lương thực của huyện.
9





Trồng trọt
Hiện nay, trồng trọt là khâu sản xuất chủ yếu tại vùng dự án trên địa bàn
huyện Cư Jut. Các loại cây trồng chủ yếu trong vùng là lúa rẫy, ngơ, đỗ tương, sắn,
lạc, khoai lang,... Ngồi ra cịn trồng mía, bơng, điều, hồ tiêu…
Diện tích các loại cây trồng của huyện thời gian qua có một số loại cây trồng
có tăng đột biến như: sắn diện tích tăng 7,2 lần so với năm 2005, số cây khác như
khoai lang, lạc, điều cũng tăng mạnh.
Đặc biệt phát triển diện tích nương rẫy tự phát do xâm canh đất rừng của các
tiểu khu thuộc lâm trường làm cho nguy cơ thu hẹp diện tích rừng tự nhiên. Tại 4
tiểu khu 826, 839, 840 và 854 có: 533 ha nương rẫy, 1.042,68 ha vườn điều và cây
khác.



Chăn nuôi
Chăn nuôi trong những năm gần đây Tỉnh cũng như Huyện chủ trương đẩy
mạnh sản xuất theo hướng đảm bảo đáp ứng nhu cầu tại địa phương và các vùng
lân cận, vật nuôi chủ yếu là trâu, bị, lợn, gia cầm, ngồi ra cịn có chăn ni dê,
cừu nhưng số lượng khơng đáng kể.
Đồng thời với việc phát triển trồng trọt và phát triển sản xuất thức ăn gia
súc, công tác chăn nuôi cần có chính sách khuyến khích phát triển để tăng nguồn
thu nhập trong dân cư.



Lâm nghiệp
Vốn là huyện rừng núi của tỉnh nhưng do tình hình khai thác rừng lấy gỗ và
chặt phá rừng làm nương rẫy nên diện tích rừng tự nhiên ngày càng thu hẹp và hiện

nay Chính phủ đang đẩy mạnh khuyến khích việc trồng rừng phủ xanh đất trống
đồi núi trọc vùng đất Tây Nguyên. Tại vùng khảo sát dự án phát triển cao su gồm 4

10


tiểu khu 826, 839, 840 và 854 tình hình phát triển trồng rừng chỉ đạt diện tích 28,7
ha, gồm các loại cây keo (16,1 ha), xoan (12,5 ha), lat mexico (0,9 ha)…
b. Về Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng cơ bản và giao thông
vận tải.
(1) Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Trên địa bàn khu vực dự án việc sản xuất và chế biến công nghiệp và tiểu thủ cơng
nghiệp chưa được phát triển mạnh, cịn phụ thuộc vào tiêu thụ của nhân dân do đó
chỉ có một số hộ đăng ký kinh doanh là nghề hàn xì, máy móc, khung cửa, nghề
mộc và sửa chữa một số trang thiết bị gia đình.
(2) Dịch vụ thương mại
Trên địa bàn tồn xã có 4 cơ sở đăng ký vận chuyển hàng hóa và khách đi lại
chủ yếu là phục vụ tại địa phương. Năm 2007 huyện Cư Jut có số lượng lao động
phục vụ đạt 2.334 người; Tổng mức bán lẽ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt
1.590 tỷ đồng.
Nhìn chung hoạt động và quy mơ của ngành thương mại dịch vụ du lịch còn
chưa phát triển.
(3) Cơng trình hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống lưới điện trung thế của huyện Cư Jut đã được nối đến các thơn lân cận
vùng dự án và đang tích cực phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân trong
vùng.
Hệ thống thông tin liên lạc tại vùng dự án đã kết nối với hệ thống thông tin di
động. Hệ thống bưu diện các xã có thể phục vụ cho q trình thực hiện dự án.
(4) Giao thơng vận tải
11



+ Hiện trạng: Vùng dự án nằm cách xa trung tâm huyện, với hệ thống đường
giao thơng đi lại khó khăn trong mùa mưa.Trục giao thơng chính là đường nhựa
đang xuống cấp chạy theo hướng Nam – Bắc xuyên suốt vùng dự án từ huyện lỵ
Cư Jut – Quốc lộ 14, qua các xã Nam Dong – Đăk Win đến xã Ea Pơ rộng 6m, dài
30km. Cịn lại là các trục đường cấp phối và đường đất đi đến các Thôn lân cận các
tiểu khu 826, 839, 840 và 854. Trong nội vi các tiểu khu này chỉ có đường mịn lâm
nghiệp, đường đất dung cho cơng tác kiểm lâm. Các trục đường này thuận lợi trong
mùa khô nhưng bị lầy trong mùa mưa.
3.2.2. Điều kiện văn hoá xã hội
Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất và con người Cư Jút gắn liền với
lịch sử hình thành và phát triển của các dân tộc trong tỉnh Đắk Lăk và vùng Tây
Ngun.
Tồn huyện hiện tại có 19 dân tộc anh em sinh sống bao gồm: Kinh, Tầy,
Nùng, Êđê, Bana, M’Nông, Thổ, Mạ, Lào, Hoa, Mường, Khơ me, H’Mông, Dao,
Giarai, Sán chảy, Chăm, Sán dìu, Thổ. Trong đó đồng bào các dân tộc tại chỗ như
Êđê, M’Nông đang sống tại 12 buôn thuộc 7 xã trong huyện.
Cộng đồng các dân tộc ở Cư Jút với những truyền thống của từng dân tộc đã
hình thành nên một nền văn hóa rất đa dạng, phong phú và có những nét độc đáo
riêng, trong đó nổi lên bản sắc văn hóa truyền thống của người Êđê, M’Nông và
một số dân tộc bản địa khác.
Văn hóa cổ truyền của các dân tộc huyện Cư Jút thể hiện sự giàu có, đa dạng
của kho tàng văn hóa dân gian được sáng tạo lưu truyền bảo tồn cho đến ngày nay.
Trải qua những biến động thăng trầm của lịch sử, những truyền thuyết về
những vị anh hùng, các danh nhân văn hóa, các sinh hoạt lễ hội, phong tục tập
quán lành mạnh vẫn được các dân tộc trong huyện giữ gìn và phát triển.
12



Tập quán sản xuất của mỗi dân tộc có những nét đặc trưng riêng nhưng qua
quá trình giao lưu phát triển giữa các vùng, giữa các dân tộc đã hình thành nên ở
Cư Jút nhiều ngành nghề mang tính nghệ thuật cao như: nghệ thuật tạo hình trên
thổ cẩm, nghệ thuật khắc gỗ, vẽ tranh thờ…
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc huyện Cư Jút luôn kề vai
sát cánh với quân dân cả nước chống giặc ngoại xâm, đồng thời năng động sáng
tạo, có ý chí tự lực tự cường khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh
nghiệm, thành quả đạt được trong lao động sản xuất đất tranh cải tạo tự nhiên, phát
triển nền văn hóa, kinh tế, xã hội. Đây thực sự là thế mạnh lớn đưa Cư Jút phát
triển mạnh trong tương lai.
Là vùng sâu vùng xa, nên nói chung dân cư trong các vùng dự án tại huyện
Cư Jut được chính quyền các cấp quan tâm xây dựng trường lớp và phổ cập văn
hóa các cấp học cho con em trong vùng.
Lao động giản đơn chủ yếu trong tổn số lao động xã hội trên địa bàn vùng
dự án. Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
3.2.3 Đánh giá chung
a. Thuận lợi


Vùng có các yếu tố về khí hậu và đất đai tương đối thích hợp cho việc phát triển
các loại cây trồng, đặc biệt cây lâu năm như: Cao su, tiêu…cây công nghiệp ngắn
ngày như: đậu đỏ, dâu tằm….đồng thời cũng thích hợp cho việc phát triển chăn
nuôi, nhất là chăn nuôi đại gia súc, lợn, gia cầm….



Quỹ đất dồi dào, tập trung, địa hình khá bằng phẳng thuận lợi cho việc thiết kế khai
hoang, bố trí vườn cây cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng với chi phí thấp.




Nguồn nước mặt khá phong phú, có khả năng khai thác sử dụng trong sinh hoạt và
sản xuất.
13




Nguồn lao động dồi dào, sẵn có dễ tuyển dụng và đào tạo.



Được sự quan tâm của các cấp Đảng, chính quyền, các ban ngành, đồn thể từ tỉnh
đến huyện, xã.
b. Khó khăn



Trong vùng dự án có các diện tích đất rừng tự nhiên bị xâm canh là ruộng, rẫy, điều
của nhân dân cần phải thu hồi và diện tích rừng tự nhiên phải đưa vào quản lý bảo
vệ Công ty phải đầu tư vồn trong công tác hỗ trợ đền bù, giải tỏa, tái định cư và
quản lý bảo vệ rừng tự nhiên để triển khai thực hiện dự án. Cần thiết phải có sự hỗ
trợ của chính quyền các cấp đoàn thể để thực hiện.



Cơ sở hạ tầng nghèo nàn, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, trình độ thâm
canh và kỹ thuật canh tác thấp.

Câu hỏi sàng lọc

1. Các tác động MT tiềm tàng :
Dự án có gây các tác động sau
đây hay khơng ?
Xâm phạm vào khu di tích lịch sử
,văn hóa
Xâm phạm rừng tự nhiên, rừng đặc
dụng của quốc gia
Ơ nhiễm khơng khí do hoạt động khai
thác
Ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động khai
thác và vận chuyển
Ô nhiễm nước do nước thải sinh hoạt
của cơng nhân



Khơng

Ghi chú

x
x
x
x
x

14


Suy thối đất

x
Sự cố mơi trường
x
Di dời dân cư
x
2. Tác động do vị trí dự án có nằm
gần vùng nhạy cảm mơi trường
hay khơng ?
Vùng có đa dạng sinh học đặc biệt
x
Khu di sản văn hóa
x
Khu bảo tồn thiên nhiên
x
Giao thơng được mở rộng
x
B.NHẬN ĐỊNH TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.

Bảng 2. Bảng hỏi sàng lọc dự án.
Dựa vào bảng hỏi sàng lọc dự án, có thể thấy việc thực hiện dự án tác động tiêu
cực rất lớn đến mơi trường.Do đó, việc đánh giá tác động của mơi trường lên dự án
là cần thiết để các nhà quản lý, các đơn vị chức năng, bộ, ban ngành ra quyết định
đúng đắng về việc thực hiện dự án khai thác rừng chuyển đổi mục đích sử dụng
trồng cao su ở Đồng Phú, tỉnh Đắk Nơng và có những biện pháp phù hợp để khắc
phục những tác động tiêu cực của việc thực hiện dự án đến môi trường, sức khỏe
của người lao động và những người dân sống quanh khu vực thực hiện dự án.
I.Phân tích tác động.
1. Nguồn tác động.
1.1.Nguồn phát sinh bụi, khí thải và tiếng ồn.



Bụi và tiếng ồn khuếch tán từ quá trình san nền, dựng lán trại tạm cho công
nhân.

Bụi phát sinh từ quá trình phát quang, san lấp mặt bằng xây dựng lán trại tạm cho
công nhân,
15




Bụi và khí thải từ dầu diesel và tiếng ồntrong q trình sử dụng máy móc
khai thác.

Hoạt động cưa, đốn hạ cây cần sử dụng các loại công cụ máy móc bơi trơn bằng
dầu diesel. Khi các loại máy móc này vận hành, bụi và khí thải từ chúng thải ra sẽ
gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của cơng nhân lao động.
Vì hoạt động khai thác được thực hiện xa khu dân cư nên ô nhiễm tiếng ồn đối với
người dân sống trong khu vực là khơng đáng kể, tuy nhiên điều đó ảnh hưởng
khơng tốt tới sức khỏe người lao động, gây ù tai và giảm khả năng thính giác.


Bụi, khí thải và tiếng ồn từ phương tiện vận chuyển.

Ơ nhiễm do khí thải ra từ các phương tiện vận tải, phương tiện và máy móc thi
cơng. Loại ơ nhiễm này thường khơng lớn do phân tán và hoạt động trong mơi
trường rộng.
Khói thải từ các phương tiện giao thơng vận tải, các máy móc sử dụng trên công
trường chứa các thành phần gây độc hại như CO, NO x, SOx, các chất hữu cơ bay
hơi và bụi…

Nồng độ các chất ô nhiễm tùy thuộc vào từng loại nguyên liệu sử dụng, tình trạng
vận hành và tuổi thọ của các động cơ. Phương tiện vận chuyển và máy móc càng
cũ, nồng độ các chất ơ nhiễm trong khói thải càng lớn, do đó tác động đến mơi
trường càng lớn.
1.1.


Nguồn phát sinh nước thải.
Nước mưa chảy tràn
Hoạt động khai hoang, xây dựng các cơng trình phục vụ dự án sẽ phát
sinh nhiều các chất thải rắn như gỗ vụn, cành cây, lá cây, các vật liệu vụn
vỡ trong khi xây dựng, dầu mỡ thải của các máy móc,…Khi gặp mưa

16


lớn, các dòng chảy sẽ cuốn các chất thải rắn xuống dịng suối trong khu


vực, gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước khu vực.
Nước thải sinh hoạt

Lượng nước thải phát sinh do hoạt động của công nhân xây dựng làm việc tại cơng
trường thường khơng được kiểm sốt. Số lượng công nhân làm việc tại công
trường dự kiến khoảng 200 người. Lượng nước sử dụng trung bình khoảng 100
lít/người/ngày. Vậy tải lượng thải phát trung bình một người một ngày khoảng 80
lít/người/ngày (80% lượng nước sử dụng) thì tổng lượng nước thải sinh hoạt là
16m3/ngày.



Dầu mỡ thải

Dầu mỡ thải theo quy định về quản lý chất thải nguy hại được xếp vào loại chất
thải nguy hại. Lượng dầu mỡ phát sinh chủ yếu từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa
các phương tiện vận chuyển và thi công khai thác trong khu vực dự án. Lượng dầu
mỡ thải phát sinh nhiều hay ít tùy thuộc vào phương tiện vận chuyển và khai thác,
chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng.
1.2.


Nguồn phát sinh chất thải rắn.
Chất thải sinh hoạt

Trong quá trình thi công, công nhân nếu được ăn uống tại công trường, mức
phát sinh chất thải rắn theo kết quả khảo sát vào khoảng 0,5 kg/người/ngày. Nếu
đối với trường hợp của dự án với lượng cơng nhân khoảng 200 người thì lượng
chất thải phát sinh trung bình ngày khoảng 100 kg/ngày, lượng chất thải tuy khơng
lớn nhưng sẽ có biện pháp nhằm giảm thiểu lượng chất thải này.


Cành, thân cây phát quang

Trữ lượng sinh khối của quá trình phát quang, khai hoang trong diện tích quy
hoạch trồng cao su được tính toán đưa ra trong bảng sau:

17


Bảng 3: Tổng trữ lượng gỗ trong quá trình khai thác


T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Hiện trạng
Rừng gỗ thường xanh
Rừng gỗ bán thường xanh
Rừng khộp
Rừng gỗ thường xanh hỗn
giao tre nứa
Rừng gỗ bán thường xanh
hỗn giao tre nứa
Rừng khộp hỗn giao tre nứa
Rừng tre nứa hỗn giao gỗ
thường xanh
Rừng tre nứa hỗn giao rừng
bán thường xanh
Rừng tre nứa
Tổng cộng

Trữ
Diện

Trữ
lượng tre
tích chuyển
lượng gỗ nứa
sang trồng
(m3)
(1000
cao su (ha)
cây)
1,2
7,6
10,3
530,9
33.013,
762,5
1
5,2

24,9

48,0

123,7

6.191,4

818,4

15,9


744,4

184,3

2,3

23,8

40,0

13,5

823,1

441,1

28,3
962,9

383,6
41.359,
2

1.915,4

Nguồn: Báo cáo dự án đầu tư
Tổng lượng sinh khối gỗ là 41.359,2 m3 với trọng lượng riêng trung bình của gỗ
là 0,8 tấn/m3 thì trong quá trình phát quang khai hoang sẽ phát sinh ra 33.087,36
tấn. Lượng cành vụn và lá cây ước tính bằng 10% tổng khối lượng gỗ. Vì vậy tổng
lượng cành vụn và lá cây phát sinh trong giai đoạn này là 3.308,736 tấn.

18


1.3.


Sự cố mơi trường trong khai thác.
Tai nạn lao động

Ơ nhiễm mơi truờng có khả năng làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao
động trên công trường. Một vài ô nhiễm tùy thuộc vào thời gian và mức độ tác
dụng có khả năng làm ảnh hưởng nặng đến người lao động, gây chống váng, mệt
mỏi, thậm chí ngất xỉu và cần được cấp cứu kịp thời (thường xảy ra đối với các
cơng nhân nữ hoặc người có sức khỏe yếu).
Trong q trình khai thác sẽ có nhiều phương tiện vận chuyển ra vào có thể dẫn
đến tai nạn do chính các xe cộ này.
Khi khai thác trong những ngày mưa thì khả năng gây ra tai nạn lao động cịn có
thể tăng cao: đất trơn dẫn đến sự trượt té, đất mềm và dễ lún sẽ gây ra các sự cố
cho người và các loại máy móc thiết bị khai thác...
Nhìn chung các tác động nói trên ảnh hưởng đến môi trường không đáng kể và
trong thời gian có hạn. Tuy nhiên, sẽ có các biện pháp thích hợp để kiểm sốt vì
các tác động này ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ và tính mạng của cơng nhân tham
gia khai thác rừng.


Khả năng gây cháy nổ

Trong quá trình khai thác, nếu các cơng nhân làm việc bất cẩn (hút thuốc, đốt lửa,
nấu cơm...) thì khả năng gây cháy là rất cao.



Khả năng xuất hiện bệnh dịch

Khi trong vùng tập trung một số lượng lớn công nhân lao động từ nhiều vùng
chuyển đến trong điều kiện vệ sinh và sinh hoạt không đảm bảo khả năng sẽ xảy ra
bệnh dịch trong công trường như sốt xuất huyết, tiêu chảy...và có khả năng lây lan
ra khu vực xung quanh.
2.

Đối tượng bị tác động.
19


(1) Tác động lên mơi trường khơng khí
− Khí thải của các phương tiện giao thông, động cơ đốt trong góp phần làm thay đổi
nhiệt độ khí quyển ảnh hưởng đến quá trình cân bằng nhiệt của bầu khi quyển.
Trong q trình khai thác và vận chuyển, lượng khí thải phát sinh lớn nhất chủ yếu
từ các phương tiện máy móc thi cơng và vận chuyển12. Với tải lượng phát thải của
dự án là không lớn, cộng với xung quanh khu vực dự án chủ yếu là các thảm phủ
rừng, thành phần môi trường nền khu vực dự án khá tốt và khả năng lan truyền,
pha loãng tại khu vực mạnh, nên đánh giá tác động ở mức nhẹ. Sự phát tán khơng
khí chịu ảnh hưởng bởi hướng gió chủ đạo, với hướng gió chủ đạo của khu vực dự
án là Đông Bắc – Tây Nam nên ảnh hưởng đến các vùng như phía Bắc xã Đăk Lao
huyện Đăk Mil là khu vực rừng núi, dân cư thưa thớt và phần phía Đơng Nam
huyện Bn Đơn tỉnh Đăk Lăk.
(2) Tác động lên sức khỏe con người
− Bụi có thể làm giảm chức năng hơ hấp, các bệnh ngồi da, các bệnh về mắt,...., bán
kính ảnh hưởng của bụi tại khoảng cách 3.400m xi theo chiều gió, tác động
mạnh và chủ yếu nhất là công nhân trực tiếp tham gia khai hoang, xây dựng dự án.



Phạm vi ảnh hưởng của khí thải dự án chủ yếu là người lao động trong khu
vực khai thác, khí thải có thể kích thích mạnh đường hơ hấp và gây ra các bệnh về
mắt. Vì vậy, khi khai thác, người lao động cần phải tuân thủ đúng các quy định về
an toàn lao động.



Tác hại của tiếng ồn làm giảm chức năng của thính giác, gây ảnh hưởng đến
tâm sinh lý của con người, gây ra các cảm giác sợ hãi, âu lo, mệt mỏi, mất ngủ, giật
mình, giảm năng suất lao động của cơng nhân và gia tăng tỉ lệ tai nạn lao động.
(3) Tác động lên hệ thực vật

Tuyến đường chính từ Trung tâm huyện về đến khu vực dự án hiện nay đang
được nâng cấp, mở rộng và mặt đường chưa được phủ nhựa. Quá trình vận chuyển
gỗ, nguyên vật liệu phục vụ dự án làm tăng thêm mật độ giao thông trên tuyến
20


đường này, đồng nghĩa sinh ra một lượng bụi tương đối bám vào cây cối, hoa màu
dọc theo tuyến đường và làm giảm tốc độ sinh trưởng của cây xanh.
(4) Tác động lên hệ động vật
Tiếng ồn từ các thiết bị máy móc khai thác, xe vận chuyển của dự án sẽ tác
động xấu đến việc cư trú ổn định cũng như sự sinh tồn và phát triển của các loài
chim, loài thú đang sinh sống tại khu vực dự án. Các động vật, chim chóc xung
quanh khu vực sẽ suy giảm dần hoặc di chuyển đến nơi khu rừng xa ít bị quấy
nhiễu và yên tĩnh hơn để sinh sống.
(5) Tác động đến sự cân bằng sinh thái
962,9 ha thảm phủ rừng tự nhiên bị khai thác sẽ làm giảm độ che phủ rừng
của khu vực dự án, xã Ea Pô và xã Đăk Win – huyện Cư Jút – tỉnh Đăk Nơng. Làm

mất đi các cá thể lồi thực vật có trong vùng dự án. Từ việc mất rừng sẽ làm mất đi
nguồn cung cấp thức ăn quí báu cho các lồi động vật, từ đó sẽ làm suy giảm hệ
động vật của vùng do phải di chuyển sang vùng khác hoặc bị tiêu diệt. Vì vậy, việc
phá rừng không những tác động đến sự đa dạng trong khu vực dự án mà cịn có thể
ảnh hưởng đến phạm vi rộng lớn hơn, như toàn bộ vùng thuộc huyện Cư Jút, tỉnh
Đăk Nơng.
Ngồi ra việc suy giảm diện tích rừng tự nhiên sẽ tác động đến sự cân bằng
sinh thái của khu vực, làm giảm khả năng chống chịu trước các tác nhân gây hại
như sâu, bệnh, hạn hán, gió bão, lũ lụt, tự điều tiết, bảo vệ đất, bảo vệ nước
(6) Làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái lân cận
Tại các khu vực lân cận, dự án khai hoang rừng, trồng cây cao su, cây keo
lai sẽ làm mất mát sinh cảnh các loài, gia tăng sự quấy nhiễu các lồi và có một số
tác động nhất định đối với những lồi có khu vực cư trú rộng. Ngồi ra dự án cịn
làm mất sinh cảnh và gia tăng quấy nhiễu đối với động vật hoang dã trong vùng.

21


(7)Tác động đến khả năng hao hụt dinh dưỡng của đất
Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khống, mùn và ảnh hưởng
lớn đến độ phì nhiêu của đất. Các sản phẩm rơi rụng của thực vật trên mặt đất là cơ
sở ban đầu hình thành tầng thảm mục rừng và mùn đất. Trung bình hàng năm vật
rơi rụng ở rừng tự nhiên là 11-17 tấn/ha. Đây cũng chính là nơi cư trú và cung cấp
dinh dưỡng cho vi sinh vật, nhiều lồi cơn trùng và động vật đất, tạo môi trường
thuận lợi cho động vật và sinh vật đất phát triển. Như vậy, khi thực hiện dự án thì
926,9 harừng mất đi, hàng năm sẽ mất 10.193,7– 15.753,9 tấn vật rơi rụng trong
đất, làm giảm các chất dinh dưỡng trong đất. Tuy nhiên, đây là sự hao hụt dinh
dưỡng tối đa khi khai thác rừng, trong những năm tiếp theo thảm phủ thực vật rơi
rụng của cây cao su cũng một phần bù đắp lượng hao hụt dinh dưỡng này.
(8) Tác động đến khả năng nguy cơ xói mịn

Khai thác rừng làm giảm độ che phủ của thảm thực vật rừng, làm mất khả
năng thấm và giữ nước của đất, tăng dịng chảy trên mặt, chính vì vậy sẽ làm tăng
đáng kể lượng đất bị xói mịn.
Do mất sự điều tiết dòng chảy trên khu vực dự án, vào mùa mưa vận tốc dòng
chảy trên các suối khu vực tăng lên đáng kể, kéo theo quá trình xói lở bờ và trượt
lở đất đá. Đặc biệt là đối với vùng bờ được cấu tạo bởi những vật chất bở rời, kết
cấu và mức độ liên kết yếu, có độ dốc lớn q trình sạt lở có thể xảy ra mạnh hơn.
(9) Tác động làm suy giảm tài nguyên nước
Quá trình khai thác phát sinh cành cây, lá cây,…Khi gặp mưa lớn dịng chảy
sẽ cuốn trơi xuống suối làm thu hẹp, bồi lấp lịng suối, sơng hồ. Khi các cành lá
cây, rễ cây bị thối rữa sẽ làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng xấu đến môi trường
sinh thái khu vực.

22


Rừng có vai trị bảo vệ nguồn nước, thảm thực vật có chức năng quan trọng
trong việc ngăn cản một phần nước mưa trực tiếp rơi xuống đất và có vai trò phân
phối lại lượng nước này. Như vậy, khi khai thác rừng dự án làm mất đi 962,9 ha
thảm phủ rừng, đồng thời sẽ làm giảm khả năng giữ nước và điều tiết nước trên
khu vực.
(10)Tác động đến vi khí hậu khu vực
Rừng có tác dụng tích cực rất lớn trong điều hồ khí hậu cho khu vực, chủ
yếu từ q trình thốt hơi nước từ cây cối, tạo mây mưa. Theo thống kê của các
nhà khoa học, từ 1ha rừng trên đất khơ lượng nước thốt ra khoảng 2.100 m 3/năm,
tương ứng với lượng mưa 210mm; còn nếu trên đất ẩm sẽ thoát ra gần 4.000
m3/năm, tương ứng với lượng mưa 400mm. Ngồi ra, nhiệt độ khơng khí trong
rừng, vườn cây thường thấp hơn chỗ trống là 2-3 độ, nhiệt độ mặt cỏ thường nhỏ
hơn nhiệt độ mặt đất khô là 3-6 độ. Cây xanh nguội đi rất nhanh khi hết nắng trong
khi bề mặt đất đá vẫn tiếp tục kéo dài vài giờ. Như vậy, rừng có khả năng làm giảm

nhiệt độ khơng khí khu vực, tăng độ ẩm khơng khí khu vực từ q trình bốc hơi bề
mặt của lá, tạo ra khí hậu mát mẻ, trong lành và giảm các nồng độ ô nhiễm không
khi độc hại.
Khi thực hiện dự án, khoảng 926,9 ha thảm phủ rừng bị mất đi sẽ làm khả
năng tăng nhiệt độ và giảm độ ẩm khơng khí khu vực.
(11) Tác động đến kinh tế - xã hội khu vực


Dự kiến trong q trình khai thác có khoảng 200 người trực tiếp tham gia
làm việc. Toàn bộ người lao động sống trong các lán trại tạm thời trong khu vực,
thiếu nhiều điều kiện sinh hoạt hơn ở gia đình nên có thể sẽ phát sinh các bệnh tật,
các bệnh lan truyền, các chất thải cho mơi trường xung quanh và có thể gây ra một
số tệ nạn xã hội.
23




Trong q trình khai thác, hàng ngày có một lượng lớn ô tô tải ra vào công
trường, tại các tuyến đường xung quanh khu vực mật độ xe sẽ tăng lên làm ảnh
hưởng đến việc đi lại của người dân, tăng các chất ô nhiễm khu vực như tiếng ồn,
bụi, thậm chí làm hư hỏng các tuyến đường khu vực nếu khơng có sự kết hợp hài
hịa và sắp xếp hợp lý, khoa học trong q trình thi cơng và điều động xe của các
đơn vị tham gia.

Sơ đồ 1. Sơ đồ mạng lưới thể hiện các tác động trực tiếp và tác động gián tiếp của
dự án đến môi trường và con người.
Nguồn tác động

Giai

đoạn
khai
thác

Tác động trực tiếp

Tác động gián tiếp

Chất thải sinh hoạt
của NLĐ

ÔN nguồn nước, đất:
tiêu cực nhỏ

Vđ sức khỏe của NLĐ:
tiêu cực nhỏ

Tiếng ồn của thiết
bị khai thác

ÔN tiếng ồn: đáng kể,
tiêu cực lớn

Vđ sức khỏe của NLĐ,
ảnh hưởng đến hst rừng:
tiêu cực lớn

24



Khai
thác
rừng

Đồng
Phú –
Đắc
Nơng

Bụi, khí thải của
thiết bị khai thác

ƠN khơng khí: tiêu cực
vừa

Vđ sức khỏe NLĐ: tiêu
cực

Bụi từ việc khai
thác

ƠN khơng khí: tiêu cực
lớn

Vđ sức khỏe NLĐ: tiêu
cực lớn

Chất thải rắn
(cành, lá cây đốn
hạ)


ÔN nguồn nước: tiêu
cực nhỏ
NL cho chất đốt, tăng độ
phì nhiêu cho đất: tích
cực

Sự cố khai thác

Tai nạn NLĐ: tiêu cực
lớn

Vấn đề sức khỏe, môi
trường, xã hội: tiêu cực
lớn

Cháy rừng: tiêu cực lớn

Giai
đoạn
vận
chuyển

Bụi, khí thải từ
phương tiện vận
chuyển

ƠN khơng khí, hệ sinh
thái rừng


Tiếng ồn động cơ
phương tiện vận
chuyển

ƠN tiếng ồn: tiêu cực
lớn

Ảnh hưởng sức khỏe
NLĐ, môi trường rừng

Vđ sức khỏe NLĐ, môi
trường sống của người
dân khu vực xung
quanh: tiêu cực lớn,
không đáng kể

II. Đánh giá tác động.

Hoạt động của dự án
Các vấn đề

Số điểm

sử
dụng
làm 1 số
tập trung
máy móc,
cơng trình
vận

cơng
thiết bị khai
phụ,
làm
chuyển
nhân
thác
cây
đường
rừng

Sức khỏe( cơng 3
nhân, người dân)

5

4

6

7

10

2

di dời
dân cư

4


16

25


×