HUỲNH THỊ PHƯƠNG DIỆU
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
HUỲNH THỊ PHƯƠNG DIỆU
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG
TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG SONADEZI
(SONACONS)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
2006-2008
Hà Nội
2008
HÀ NỘI 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
------------------
HUỲNH THỊ PHƯƠNG DIỆU
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG
TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG SONADEZI
(SONACONS)
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THU HÀ
HÀ NỘI 2008
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực .
Học viên thực hiện
HUỲNH THỊ PHƯƠNG DIỆU
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu, hình vẽ
Phần mở đầu .................................................................................................... 1
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả quản lý thi công xây dựng. ............... 4
1.1. Các khái niệm cơ bản. ............................................................................. 5
1.1.1. Thi công xây dựng. ........................................................................... 5
1.1.2. Quản lý thi công xây dựng. .............................................................. 5
1.1.3. Hiệu quả quản lý thi công. ............................................................... 7
1.2. Nội dung quản lý thi công xây dựng. ...................................................... 7
1.2.1. Kế hoạch: ....................................................................................... 11
1.2.2. Tổ chức hoạt động quản trị kinh doanh. ........................................ 14
1.2.3. Kiểm tra. ......................................................................................... 21
1.2.4. Điều chỉnh. ..................................................................................... 25
1.3. Phân loại các yếu tố quản lý.................................................................. 25
1.3.1. Quản lý chất lượng, quản lý kỹ thuật. ............................................ 25
1.3.2 Quản lý nguồn lực. .......................................................................... 26
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý thi công xây dựng ..... 34
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thi công xây dựng ........... 35
1.5.1. Yếu tố bên trong. ............................................................................ 35
1.5.2. Yếu tố bên ngoài. ............................................................................ 36
1.6. Các phương hướng nâng cao hiệu quả công tác quản lý thi công xây
dựng .............................................................................................................. 37
1.6.1. Xác định quy mô hợp lý của doanh nghiệp. ................................... 37
1.6.2. Xác định mơ hình quản lý hợp lý của doanh nghiệp...................... 38
Chương 2: Phân tích thực trạng cơng tác quản lý thi công xây dựng tại
Công ty cổ phần Xây dựng Sonadezi (Sonacons). ....................................... 41
2.1. Khái quát về Công ty cổ phần Xây dựng Sonadezi .............................. 42
2.2. Phân tích thị trường xây dựng của Cơng ty Sonacons .......................... 44
2.2.1. Khách hàng mục tiêu...................................................................... 44
2.2.2.Tình hình sản xuất kinh doanh 5 năm gần đây. .............................. 45
2.3. Nội dung quản lý thi công xây dựng của công ty Sonacons ................. 47
2.3.1. Kế hoạch: ...................................................................................... 48
2.3.2. Tổ chức hoạt động quản trị của công ty Sonacons. ....................... 53
2.3.2.1. Tổ chức công ty Sonacons. ..................................................... 53
2.3.2.2. Công tác quản lý thi công xây dựng theo từng giai đoạn. ..... 62
2.3.3. Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh kế hoạch. ................................... 71
2.4. Phân tích các yếu tố quản lý ở cơng ty Sonacons ................................. 73
2.4.1. Phân tích yếu tố quản lý chất lượng, quản lý kỹ thuật: ................. 73
2.4.2. Phân tích yếu tố quản lý nguồn lực: .............................................. 78
2.4.2.1. Quản lý tài chính .................................................................... 80
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng
2.4.2.2. Quản lý nhân lực: ................................................................... 81
2.4.2.3. Quản lý vật tư ......................................................................... 84
2.4.2.4. Quản lý tiến độ ....................................................................... 89
Kết luận chương 2 .......................................................................................... 96
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng
tại Công ty cổ phần Xây dựng Sonadezi (Sonacons) .................................. 99
3.1. Các căn cứ để xây dựng giải pháp. ..................................................... 100
3.1.1. Chiến lược phát triển ................................................................... 101
3.1.2. Kết quả phân tích ........................................................................ .102
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng của
công ty Sonacons........................................................................................ 103
3.2.1. Giải pháp liên quan đến cơ cấu tổ chức ...................................... 103
3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ......................................... .106
3.2.3. Cải tiến biện pháp quản trị chất lượng thi công .......................... 109
3.3. Một số biện pháp hạn chế rủi ro trong thi công xây dựng. ................. 113
3.3.1. Các nguyên nhân gây rủi ro trong thi công xây dựng ................. 114
3.3.2. Hạn chế rủi ro do những yếu tố tác động bên ngoài .................. .116
3.3.3. Hạn chế rủi ro do những yếu tố tác động bên trong.................... 117
Kết luận chương 3 ........................................................................................ 119
Phần kết ......................................................................................................... 120
Luận văn thạc sĩ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ban CHCT
Ban chỉ huy công trường
Phòng TT - DT
Phòng Tiếp thị - Dự thầu
Phòng KT - TC
Phịng Kỹ thuật - Thi cơng
GĐDA
Giám đốc dự án
Chỉ huy CT
Chỉ huy công trường
GSKT
Giám sát kỹ thuật
ĐVTC
Đơn vị thi cơng
ATLĐ
An tồn lao động
ANTT
An ninh trật tự
VSMT
Vệ sinh mơi trường
MMTB
Máy móc thiết bị
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Tên phụ lục
Tên
Trang
Phụ lục 2-1
Quy trình kiểm sốt q trình thi cơng
60
Phụ lục 2-2
Thơng báo khởi công
66
Phụ lục 2-3
Biên bản họp triển khai dự án
68
Phụ lục 2-4
Kế hoạch chất lượng dự án
68
Phụ lục 2-5
Biên bản họp kiểm điểm tình hình cơng trường
73
Phụ lục 3-1
Hướng dẫn công việc
110
Phụ lục 3-2
Phiếu giao việc
111
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ
Tên
Tên bảng, biểu, hình vẽ
Trang
Hình 1-1
Bộ máy quản trị doanh nghiệp xây dựng
Hình 1-2
Tổ chức hoạt động quản trị kinh doanh xây dựng
15
Hình 1-3
Hệ thống sản xuất – kinh doanh xây dựng
16
Hình 1-4
Mơ hình tổ chức cơ cấu theo trực tuyến
17
Hình 1-5
Mơ hình tổ chức cơ cấu theo chức năng
17
Hình 1-6
Mơ hình tổ chức cơ cấu trực tuyến - chức năng
18
Hình 1-7
Mơ hình tổ chức cơ cấu theo dự án
19
Hình 1-8
Mơ hình tổ chức cơ cấu theo ma trận
20
Hình 1-9
Kiểm tra tiến độ bằng đường tích phân
22
Hình 1-10
Kiểm tra tiến độ bằng đường phần trăm
23
Hình 1-11
Biểu đồ nhật ký cơng việc
24
Hình 1-12
Mơ hình quản lý hợp lý của doanh nghiệp
39
Hình 2-1
Phân bổ kế hoạch doanh thu hàng năm
48
Hình 2-2
Vịng trịn PDCA
50
Hình 2-3
Sơ đồ tổ chức Cơng ty Sonacons
54
Hình 2-4
Sơ đồ tổ chức Ban CHCT trực thuộc cơng ty
57
Hình 2-5
Sơ đồ tổ chức Ban CHCT trực thuộc xí nghiệp
58
Hình 2-6
Sơ đồ cơng tác quản lý thi cơng xây dựng theo từng giai đoạn
63
Hình 2-7
Sơ đồ giai đoạn hình thành cơng trường
66
Hình 2-8
Lưu đồ Hệ thống quản lý chất lượng, quản lý kỹ thuật
75
Hình 2-9
Lưu đồ quản lý vật tư
86
Hình 2-10
Sơ đồ quản lý tiến độ
90
Hình 3-1
Lưu đồ nghiệm thu nội bộ
112
Hình 3-2
Tác động của rủi ro
114
Hình 3-3
Các yếu tố tác gây nên rủi ro trong thi công xây dựng
115
Bảng 2-1
Số liệu hoạt động xây lắp từ năm 2003 - 2007
46
10
Bảng 2-2
Một số cơng trình thực hiện trong năm 2006 và 2007
78
Bảng 2-3
Cơ cấu lao động Công ty Sonacons đến 31/12/2007
82
Bảng 2-4
Tiến độ một số cơng trình thi cơng trong năm 2006- 2007
93
Biểu 2-1
Doanh thu thuần từ năm 2003 - 2007
46
Biểu 2-2
Tỷ lệ tăng lợi nhuận sau thuế từ năm 2003 - 2007
47
Biểu 2-3
Tiến độ một số cơng trình năm 2006-2007
94
TĨM TẮT
Luận văn đã nghiên cứu các nội dung chính như sau:
− Sử dụng các lý thuyết quản trị kinh doanh xây dựng để hình thành cơ sở lý
luận về hiệu quả quản lý thi công xây dựng trong việc đảm bảo thỏa mãn các
tiêu chí như: tiến độ, chất lượng, chi phí. Từ đó áp dụng vào điều kiện thực
tế của Công ty cổ phần Xây dựng Sonadezi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
thi công xây dựng và sự thành cơng của Cơng ty.
− Qua phân tích Chương 2, đối chiếu thực trạng quản lý, đã nhận định được
hạn chế lớn nhất về hiệu quả quản lý thi công xây dựng của Công ty cổ phần
Xây dựng Sonadezi như sau: Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa hợp lý; chưa rõ
ràng trong việc phân cấp, phân quyền cho các Xí nghiệp trực thuộc; Cơng ty
cịn lúng túng về những giải pháp phát triển nguồn lực; Lãnh đạo công ty
chưa quan tâm đúng mực đến công tác nhân lực; Biện pháp quản trị chất
lượng thi công chưa đạt hiệu quả cao; Chưa quan tâm đầy đủ đến các biện
pháp phòng ngừa rủi ro.
− Căn cứ những tồn tại đã nêu trên, bài viết đưa ra các giải pháp để khắc phục
như: Các giải pháp liên quan đến cơ cấu tổ chức; Các giải pháp về nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực; Cải tiến biện pháp quản trị chất lượng thi công;
Một số biện pháp hạn chế rủi ro trong thi cơng xây dựng,… Những giải
pháp này mang tính khả thi, có thể áp dụng ngay được. Mục đích là để đạt
hiệu quả cao trong quản lý thi công xây dựng của Công ty cổ phần xây dựng
Sonadezi.
SUMMARY
The thesis studied some contents as follows:
−
Used administration business building theory to form the basis of theory
about effect management of construction in ensuring that meet criteria
such as schedule, quality and cost. After that theory was applied to
practical conditions of Sonadezi Construction Shareholding company to
enhance
the construction management effect and the success of the
Company
−
Through analyzing Chapter 2, reference the reality management, I have
judged the largest restraining of construction management effective of
Sonadezi Construction Shareholding company as follows: management
organizational structure was unsuitable; unclear in devolve and
decentralization on dependent Enterprises; the company has also
embarrassed on resources development solutions; the company’s leader
has not proper cared in manpower task yet; construction quality
management means have been less effectively; not paying attention
enough to prevent risks.
−
Base on some above outstanding problems, the article offered the solutions
aim to overcome them such as: organizational structure related solutions;
The solution aims to improve the quality of human resources; To improve
the means of the constructed quality management; Some means aim to
improve risk in construction, ... The solutions are feasible, can be applied
immediately. The goal aims to achieve high efficiency in construction
management of Sonadezi Construction Shareholding company .
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng
1/121
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Luận văn nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công
xây dựng” được thực hiện trong bối cảnh ngành xây dựng Việt Nam đang có
những bước phát triển nhanh, trên bước đường hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc
biệt, nguồn vốn đầu tư nước ngoài gia tăng đáng kể trong thời gian gần đây,
thời cơ lớn cũng kèm theo thử thách tương ứng. Trong tương lai không xa,
cũng như các ngành công nghiệp khác, các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam sẽ
phải cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp cùng ngành của nước ngoài với
qui mô và mức độ hiện đại hơn ta gấp nhiều lần. Cơng trình xây dựng, với
những đặc trưng riêng về tính khơng ổn định, đa dạng và đồ sộ, thường có khối
lượng cơng tác lớn, cơ cấu cơng việc phức tạp và thời gian thi công kéo dài,
làm cho cơng tác quản lý thi cơng xây dựng có mức độ phức tạp nhất định, gây
khơng ít khó khăn cho các nhà quản lý trong việc đảm bảo thỏa mãn các tiêu
chí như: tiến độ, chất lượng, chi phí.
Trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp muốn tồn tại
buộc phải có cơ cấu tổ chức phát huy được tính hiệu lực, hiệu quả trong quản
lý, tạo nền tảng cho sự phát triển nhanh chóng nguồn lực của mình so với các
đối thủ cạnh tranh.
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu.
Thi công xây dựng chỉ là một khâu trong quản lý dự án xây dựng cơ bản,
nhưng chiếm tỉ trọng chi phí sấp xỉ 80% tổng chi phí dự án. Cơ cấu tổ chức
của một tổ chức thi công xây dựng luôn phải co giãn, thay đổi theo từng thời
kỳ, có bao nhiêu cơng trường thì phải hình thành bấy nhiêu ban chỉ huy cơng
trường, một xí nghiệp có nhiều ban chỉ huy cơng trường, một cơng ty thì lại có
nhiều xí nghiệp.
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi cơng xây dựng
2/121
Mỗi cơng trường xây dựng được ví như một phân xưởng trong một tổ
chức sản xuất công nghiệp khác, được điều hành bởi một ban chỉ huy công
trường, nhưng điểm khác biệt so với một phân xưởng là tại đó tính độc lập
trong cơng tác điều hành quản lý cao hơn hẳn so với các ngành sản xuất khác,
tại đây hình thành bộ máy quản trị tương đối hoàn chỉnh bao gồm: Chỉ huy
trưởng, bộ phận kế hoạch, kỹ thuật, bộ phận cung ứng, bộ phận kế tốn thống
kê. Bên dưới là những tổ, đội chun mơn như bê tơng, cơ giới, cơ khí, hồn
thiện, các thành phần lao động khác…
Tùy theo qui mô công trường mà tính chất chuyên trách hoặc kiêm nhiệm
cao hay thấp, thời gian tồn tại dài hay ngắn. Tuy chỉ là lâm thời, nhưng Ban chỉ
huy công trường hoạt động gần như một doanh nghiệp: Phải thỏa mãn yêu cầu
khách hàng là chủ đầu tư và các cơ quan hữu quan; Quan hệ chặt chẽ với nhiều
nhà cung ứng khác nhau; Chịu sự chi phối của chính quyền địa phương về các
vấn đề an ninh, môi trường, giao thông, thuế vụ…; Tuyển dụng, sa thải công
nhân, điều động nhân sự, phối hợp cơng tác giữa các bộ phận. Có thể nói rằng,
một chỉ huy trưởng công trường trong một ngày làm việc phải ra nhiều quyết
định hơn một giám đốc của một số doanh nghiệp hoạt động trong các lãnh vực
khác.
Trong hoạt động của ngành xây dựng hiện nay tại Việt Nam, xuất hiện rất
nhiều mơ hình quản lý doanh nghiệp xây dựng, có những cơng ty chỉ có Giám
đốc kiêm kế hoạch, kiêm kỹ thuật, kiêm cung ứng, kiêm thủ quỹ, kế tốn làm
th chỉ có bổn phận tập hợp chứng từ để lập báo cáo thuế vào những ngày
cuối kỳ, cịn lại từ kỹ thuật, cai (người điều hành cơng trường), cơng nhân đều
th mướn thời vụ. Lại cũng có những doanh nghiệp lớn, mà tại đó, một cơng
trường có thể do nhiều công ty cùng thực hiện.
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng
3/121
3. Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng các lý thuyết quản trị kinh doanh xây dựng để hình thành cơ sở
lý luận về hiệu quả quản lý thi cơng xây dựng. Nghiên cứu cụ thể mơ hình
quản lý của một cơng trình để xây dựng mối quan hệ nhiều cơng trình, nhiều
xí nghiệp của một cơng ty xét trên quan điểm quản trị học.
Trên cơ sở lý luận, đối chiếu thực trạng quản lý của Công ty cổ phần
Xây dựng Sonadezi, giới hạn trong lãnh vực thi công, thông qua kết quả sản
xuất kinh doanh của năm 2003 đến năm 2007 để nhận định về hiệu quả quản
lý thi công xây dựng. Kết quả nghiên cứu thể hiện bằng những kiến nghị các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng của Công ty.
4. Nội dung đề tài.
Để tiến hành nghiên cứu vấn đề, bài viết được trình bày theo trình tự các
nội dung như sau:
− Trình bày một số khái niệm trong quản lý thi công xây dựng, những
nét đặc thù của ngành nghề xây dựng, các yếu tố tác động đến hiệu quả
cơng tác thi cơng. Các mơ hình quản lý thường được áp dụng trong
ngành xây dựng. Mối quan hệ quản trị từ cấp cơng ty xuống xí nghiệp,
xuống cơng trường và sự phản hồi từ công trường lên công ty. Những
yếu tố chủ yếu trong quản lý gây tác động đến hiệu quả sản xuất.
− Xem xét thực trạng quản lý của Cơng ty cổ phần Xây dựng Sonadezi.
Trình bày một số dữ liệu thực tế để minh chứng các nhận định về thực
trạng.
− Kết hợp kiến thức với kinh nghiệm bản thân để đề xuất một số giải
pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý thi công xây dựng của Công
ty cổ phần Xây dựng Sonadezi.
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Ơ
ƯƠ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng
4/121
CH ƯƠNG 1
C Ơ SỞ LÝ LUẬN
VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
THI CÔNG XÂY DỰNG.
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng
5/121
1.1. Các khái niệm cơ bản.
1.1.1. Thi cơng xây dựng.
Thi cơng là q trình chuyển đổi cơng trình hoặc từng bộ phận của nó từ
bản vẽ trên giấy thành hiện thực. Quá trình này bao gồm tổ hợp các hoạt động
diễn ra trên công trường, bao gồm các tác nghiệp xây dựng để tạo nên những
kết cấu, bộ phận cơng trình hoặc tồn bộ cơng trình nói chung. Tuy cũng là
một ngành sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, song so với mọi ngành cơng
nghiệp khác, q trình thi cơng xây dựng có nhiều nét đặc thù.
Đối với từng cơng trình thi cơng xây dựng, các quá trình sản xuất được
phân ra làm nhiều loại khác nhau:
− Theo mức độ phức tạp: quá trình sản xuất xây dựng được chia thành
quá trình giản đơn và q trình tổng hợp.
− Theo cơng nghệ thi cơng: có thể phân biệt các q trình thủ cơng và
q trình cơ giới hố.
− Theo chức năng: có thể chia các quá trình thành quá trình vận chuyển,
quá trình chuẩn bị, q trình xây lắp chính, q trình lắp đặt thiết bị,
− Theo vai trị: q trình sản xuất xây dựng được chia thành quá trình
chủ yếu và quá trình phối hợp.
1.1.2. Quản lý thi công xây dựng.
Quản lý là sự tác động có hướng đích và liên tục của chủ thể quản trị lên
hệ thống sản xuất - kinh doanh xây dựng bằng một tập hợp các biện pháp có
liên quan đến các mặt kinh tế, tổ chức, kỹ thuật và xã hội dựa trên cơ sở nắm
vững các quy luật khách quan nhằm đạt mục đích quản trị đề ra với hiệu quả
lớn nhất.
Các nguyên tắc quản lý q trình thi cơng xây dựng:
a. Ngun tắc kỹ thuật và chất lượng.
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi cơng xây dựng
6/121
Q trình sản xuất phải tn thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm.
Việc tuân thủ các nguyên tắc kỹ thuật được kiểm soát bằng các quy định mang
tính pháp định thể hiện qua các thơng tư, nghị định, luật xây dựng, sự giám sát
này được thực hiện bởi bên thứ ba có tính chất liên tục, xuyên suốt, từ công
đoạn chuẩn bị, thực hiện đến khi kết thúc và đưa vào sử dụng để đảm bảo chất
lượng.
b. Ngun tắc liên tục và điều hịa.
Q trình sản xuất phải thực hiện một cách liên tục và điều hịa, thể hiện
ở chỗ duy trì đồng đều theo thời gian các yếu tố như mức độ triển khai công
việc, sự mở rộng và thu hẹp quy mô công tác, mức độ tiêu hao nguồn lực,
nghiệm thu sản phẩm… Đối với doanh nghiệp xây dựng thì lực lượng sản xuất
hoạt động quanh năm sẽ có điều kiện bảo tồn và phát triển nguồn lực.
c. Nguyên tắc khoa học và tiên tiến.
Biện pháp tổ chức và kỹ thuật phải có tính khoa học cao, có sự tính tốn,
so sánh và lựa chọn phương án hợp lý, có ứng dụng kỹ thuật – công nghệ tiên
tiến. Nguyên tắc khoa học và tiên tiến được qn triệt theo hai hướng là cơng
nghiệp hóa quá trình sản xuất và thực hiện phương pháp quản lý sản xuất tiên
tiến.
− Cơng nghiệp hóa: Tạo ra các điều kiện sản xuất công nghiệp (điều kiện
nhà máy) để thực hiện các công tác xây lắp trên công trường. Điều này
địi hỏi nâng cao mức độ định hình hóa, tiêu chuẩn hóa và cơ giới hóa,
tiến dần từng bước lên tự động hóa.
− Phương pháp tổ chức và quản lý tiên tiến: Q trình thi cơng được tổ
chức theo phương pháp dây chuyền, ứng dụng phương pháp sơ đồ
ngang, sơ đồ mạng lưới lập và quản lý tiến độ, thực hiện các mơ hình
tốn và quản lý trong cơng tác cung ứng vật tư…
d. Kinh tế và an toàn.
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng
7/121
Đây là nguyên tắc bất di bất dịch của cơng tác tổ chức sản xuất. Nó địi
hỏi các quyết định (phương án) đưa ra phải đem lại hiệu quả kinh tế cho người
sản xuất lớn hơn mức trung bình của xã hội. Mặt khác, nó phải đảm bảo an
tồn cho cơng trình, an tồn lao động trong q trình thực hiện và khơng xâm
hại đến mơi trường sống.
1.1.3. Hiệu quả quản lý thi công.
Cũng như các lãnh vực kinh doanh khác, kết quả sản xuất kinh doanh là
thước đo mức độ hiệu quả công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp. Đối với
doanh nghiệp xây lắp, lãnh đạo doanh nghiệp luôn kỳ vọng và dùng mọi biện
pháp để tăng doanh thu, họ lúc nào cũng sẵn sàng tham gia nhiều cuộc đấu
thầu mà tỉ lệ thắng thầu khơng thể lường trước, do đó, có những thời điểm
doanh nghiệp sẽ phải triển khai thi cơng nhiều cơng trình, vượt q năng lực
vốn có của mình, thêm vào đó, thời gian mà các chủ đầu tư yêu cầu khởi công
kể từ khi phát hành thông báo trúng thầu rất hạn hẹp, doanh nghiệp sẽ phải đối
mặt với nguồn lực rất hạn chế mà hầu như khó có thể có sự chuẩn bị chu đáo.
Ngược lại, có những thời điểm nhiều cơng trình cùng hồn tất mà chưa có
cơng trình mới, doanh nghiệp làm cách nào để duy trì nguồn lực đặc biệt là
nhân lực với cơ cấu hợp lý và với chi phí thấp nhất.
Có thể nói rằng, cơ cấu tổ chức chính là phần tiên quyết để đem lại hiệu
quả quản lý. Khi xác định các chức năng quản trị doanh nghiệp, người ta phân
ra các chức năng thuộc phần cứng được quy định trước theo quy chế và các
chức năng thuộc phần mềm chỉ có thể dự báo phần nào và được xử lí theo tình
huống thực tế xảy ra. Phần cứng quá nhiều sẽ làm cho tổ chức nặng nề cứng
nhắc không linh hoạt, nhưng nếu q ít sẽ làm cho tình trạng vơ tổ chức nảy
nở.
1.2. Nội dung quản lý thi công xây dựng.
Quản lý là xây dựng phương án, lựa chọn phương án và quyết định.
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng
8/121
Cần thiết lập kế hoạch thực hiện cho từng công tác để thấy được khi nào
làm việc gì, ai phải làm, điều kiện về phương tiện, vật tư, nhân lực, tài chính
được phép sử dụng ra sao.
Xây dựng phương án sản xuất nằm trong khâu thiết kế biện pháp kỹ thuật
sản xuất. Xây dựng phương án sản xuất cần nêu nhiều khả năng thực hiện để
lựa chọn.
Cần tiến hành lựa chọn phương án để sản xuất sau khi đã phân tích kỹ
những ưu, nhược điểm của các phương án đề nghị.
Ra quyết định là hành động quản lý quan trọng của tác nghiệp quản lý sản
xuất. Quyết định được cân nhắc lựa chọn qua phân tích ưu nhược điểm theo
nhiều mặt của các phương án đề xuất.
Quá trình thực hiện cơng tác, đơn vị ra mệnh lệnh sản xuất phải nhận
được báo cáo về quá trình diễn biến sản xuất. Khi cần, phải đơn đốc q trình
thi hành và thường xuyên kiểm tra quá trình thi hành. Nếu thấy q trình thực
hiện sản xuất có điều gì đó khơng chính xác như lệnh đã ban hành hoặc quá
trình diễn biến mới chen trong quá trình sản xuất, cần thiết thông tin lên cấp ra
lệnh để nắn chỉnh, điều tiết, bổ sung khi cần thiết.
Không thể tách rời quá trình quản lý sản xuất với theo dõi, bảo đảm chất
lượng mơi trường và an tồn lao động.
Các chức năng quản trị kinh doanh xây dựng bao gồm:
− Chức năng quản trị trung tâm: Quyết định.
− Chức năng quản trị công việc sản xuất – kinh doanh xây dựng, gồm:
• Các chức năng theo giai đoạn tác động:
Chức năng định hướng (xác định mục tiêu, chiến lược và kế
hoạch sản xuất – kinh doanh xây dựng).
Chức năng tổ chức thực hiện.
Chức năng chỉ đạo điều hành thực hiện.
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi cơng xây dựng
9/121
Chức năng kiểm tra, tổng kết.
• Các chức năng theo nội dung công việc tác động:
Chức năng quản trị sản xuất xây dựng, bao gồm cả công việc
nghiên cứu công nghệ xây dựng và kiểm tra chất lượng xây
dựng.
Chức năng quản trị các hoạt động thị trường và marketing như:
xác định thị trường, đấu thầu xây dựng, cung ứng đầu vào cho
quá trình xây dựng, quảng cáo, tiếp xúc…
Chức năng quản trị hoạt động tài chính.
− Chức năng quản trị nhân sự.
Chức năng này gồm các công việc tuyển chọn, phân công sử dụng, kích
thích, kiểm tra, bồi dưỡng người lao động về mọi mặt…
Theo quan điểm của điều khiển học thì hệ thống sản xuất – kinh doanh
của doanh nghiệp xây dựng được mơ tả theo hình 1-1
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng
10/121
Bộ máy quản trị doanh nghiệp XD
(chủ thể quản trị)
Tác động
quản trị
ban đầu
Kế hoạch XD
So sánh
Tác động tìm
biện pháp
điều chỉnh
Thực tế thực hiện
kế hoạch
Các
biện
pháp
và chỉ
tiêu kế
hoạch
SXKD
Các
kết
quả
thực
tế
thực
hiện
kế
hoạch
Mối
liên
hệ tác
động
điều
chỉnh
sau
xây
dựng
Quá trình sản xuất – kinh doanh xây dựng
(đối tượng bị quản trị)
Mối liên
hệ tác
động sẵn
có của mơi
trường và
thị trường
lên chủ
trương và
biện pháp
kinh
doanh của
doanh
nghiệp
Tác động của thị
trường và môi trường
trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ
Thị trường, mơi
trường và các nhân tố
ảnh hưởng
Hình 1-1: Bộ máy quản trị doanh nghiệp xây dựng
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng
11/121
1.2.1. Kế hoạch:
a. Kế hoạch hay tiến độ thi công.
Thi công xây dựng cũng như các ngành sản xuất khác muốn đạt được
mục tiêu đề ra phải có một kế hoạch sản xuất cụ thể và những kế hoạch này
phải được thực hiện theo một trình tự nào đó để hồn thành các cơng đoạn với
thời gian và chi phí tiết kiệm nhất. Điều này hồn tồn cần thiết cho các cơng
trình xây dựng với rất nhiều thành phần, cơng tác khác nhau cũng như với chi
phí rất lớn. Một kế hoạch sản xuất được gắn liền với một trục thời gian được
gọi là kế hoạch lịch hay tiến độ. Như vậy, tiến độ thực chất là một kế hoạch về
mặt thời gian.
Công trường xây dựng được tiến hành bởi nhiều tổ chức xây lắp với sự
tham gia của các tổ đội, người thiết kế, người giám sát đại diện chủ đầu tư,
doanh nghiệp cung ứng máy móc thiết bị và các loại tài nguyên… xây dựng
một cơng trình là một hệ điều khiển phức tạp rộng lớn. Vì trong hệ có rất nhiều
thành phần và mối quan hệ giữa chúng rất phức tạp. Sự phức tạp cả về số
lượng các thành phần, trạng thái của nó là biến động và ngẫu nhiên. Vì vậy,
trong xây dựng cơng trình khơng thể điều khiển chính xác mà có tính xác suất.
Để xây dựng một cơng trình cần phải có một mơ hình khoa học điều khiển các
q trình tổ chức và chỉ đạo việc thi cơng. Mơ hình đó chính là tiến độ thi
cơng, trong đó các cơng việc được sắp xếp sao cho thời gian thực hiện là ngắn
nhất, giá thành hạ, chất lượng cao.
Tiến độ thi công, trong mỗi giai đoạn, được khai thác nhằm đạt được
những kết quả sau:
− Trước khi khởi cơng:
• Cung cấp dự trù về mặt thời gian thực hiện của mỗi cơng tác trong
kế hoạch cũng như thời gian hồn thành tồn bộ cơng trình.
• Xác định tốc độ thực hiện kế hoạch.
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi cơng xây dựng
12/121
• Tạo cơ sở cho những người quản lý làm việc với các nhà thầu phụ,
cấp dưới.
• Xác định nhu cầu về nhân lực, vật lực và tiền bạc tại những thời
điểm nhất định.
− Trong quá trình xây dựng:
• Cho phép nhà quản trị chuẩn bị những vấn đề về tài nguyên tại
những thời điểm then chốt của kế hoạch.
• Dự trù được những ảnh hưởng tới kế hoạch khi thay đổi hoặc trì
hỗn cơng tác.
• Hỗ trợ việc sắp xếp, cung ứng tài nguyên.
− Sau khi hồn thành cơng trình:
• Cho phép quan sát trở lại và phân tích việc thực hiện so với kế
hoạch.
• Rút ra kinh nghiệm khi dự trù và hoàn thiện hơn những kế hoạch
tương lai.
b. Các yêu cầu của tiến độ thi cơng.
Có nhiều dạng tiến độ được sử dụng cho công tác thi công, hai dạng phổ
biến nhất là sơ đồ ngang, sơ đồ mạng. Nói chung, dù bằng hình thức nào, việc
lập tiến độ thi công cần phải đạt được các yêu cầu sau:
− Thiết lập được trình tự thực hiện các công tác.
− Các tài nguyên sử dụng không vượt quá khả năng cung cấp.
− Thiết lập được sự vận hành liên tục.
Tính khả thi của tiến độ phụ thuộc rất nhiều vào sự chính xác của số
lượng cơng tác cũng như khối lượng đi kèm, kế đó là các nhu cầu nhân vật lực
đáp ứng cho công việc. Từ đó, sử dụng các định mức tiêu hao hiện hành hoặc
định mức riêng của từng doanh nghiệp để dự trù thời gian cần thiết hồn thành
cơng tác. Tuy nhiên, sẽ có nhiều loại cơng tác có thể thực hiện đồng thời, và
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi cơng xây dựng
13/121
cũng có những loại cơng tác phải theo theo trình tự, việc huy động nguồn lực
tối đa sẽ rút ngắn tiến độ nhưng cũng có thể làm tăng chi phí…những điều này
địi hỏi người lập tiến độ phải có khả năng vận dụng chính xác những kiến thức
cơ bản về các dạng cơng việc cũng như trình tự kỹ thuật cơng nghệ của q
trình xây dựng và phải có kinh nghiệm nhất định về cơng tác cần thực hiện.
c. Các bước lập tiến độ thi công.
Tiến độ được lập trên số liệu và tính tốn của thiết kế tổ chức thi công,
cùng với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội ở khu vực xây dựng.
Tiến độ còn bị ràng buộc bởi yêu cầu của chủ đầu tư. Việc lập tiến độ thường
được tiến hành theo các bước:
− Phân tích cơng nghệ xây dựng cơng trình.
− Phân tích giải pháp thiết kế của cơng trình:
• Giải pháp kiến trúc;
• Giải pháp kết cấu;
• Vật liệu và cơng nghệ thi cơng.
− Phân tích số liệu thăm dò khảo sát kinh tế - kỹ thuật.
− Lập danh mục và tính khối lượng cơng việc.
− Đưa ra hướng thi cơng tổng qt.
− Tổ chức các q trình xây lắp chính.
− Xác định nhu cầu lao động (ngày cơng) và máy móc (ca máy).
− Xác định thời gian thi cơng và chi phí vật tư.
− Lập tiến độ ban đầu.
− Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
− Tối ưu tiến độ theo các chỉ số ưu tiên.
− Lập các bảng biểu, xuất các kết quả của tiến độ.
• Bản dự tốn kinh phí
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi cơng xây dựng
14/121
• Bản phân tích nhân cơng, vật tư, ca máy.
• Bản tiến độ.
• Biểu đồ ca máy.
• Biểu đồ nhân lực.
1.2.2. Tổ chức hoạt động quản trị kinh doanh.
a. Khái niệm.
Tổ chức hoạt động quản trị kinh doanh xây dựng là sự liên kết chặt chẽ
giữa các cá nhân, quá trình và những hoạt động trong doanh nghiệp xây dựng
nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp.
Tổ chức hoạt động quản trị kinh doanh xây dựng gồm hai phần:
− Tổ chức cơ cấu (phần tĩnh): bao gồm cơ cấu tổ chức của chủ thể quản
lý và cơ cấu công việc sản xuất kinh doanh (đối tượng bị quản trị).
− Tổ chức quá trình (phần động): bao gồm quá trình quản trị của chủ thể
quản trị và q trình cơng việc sản xuất - kinh doanh của đối tượng bị
quản trị.
Nội dung trên được mơ tả ở hình 1-2 và hình 1-3.
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thi công xây dựng
15/121
Tổ chức hoạt động
Quản trị kinh doanh xây dựng
Tổ chức cơ cấu (phần tĩnh)
Tổ chức cơ
cấu bộ máy
của chủ thể
quản trị kinh
doanh xây
dựng
Tổ chức cơ
cấu công việc
sản xuất kinh
doanh xây
dựng (đối
tượng bị quản
Tổ chức quá trình (phần động)
(
Tổ chức quá
trình quản
trị của chủ
thể quản trị
kinh doanh
xây dựng
Tổ chức q
trình cơng
việc sản xuất
– kinh doanh
(đối tượng bị
quản trị)
trị)
Hình 1- 2: Tổ chức hoạt động quản trị kinh doanh xây dựng
Huỳnh thị Phương Diệu
Luận văn thạc sĩ