Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Luận văn tốt nghiệp tư tưởng giáo dục của khổng tử và những giá trị, hạn chế của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.01 KB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
KHOA TRIẾT HỌC
-----------------------

NGUYỄN THỊ DUNG

TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ
NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH TRIẾT HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa học: QH-2016-X

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. Nguyễn Thị Liên
ThS. Trương Thị Quỳnh Hoa

HÀ NỘI, 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận “Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và
những giá trị, hạn chế của nó” là cơng trình nghiên cứu của tơi và được
hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Giảng viên – Th. S Nguyễn Thị Liên và
Th. S Trương Thị Quỳnh Hoa.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách
nhiệm về nội dung khóa luận của mình. Trường đại học Khoa học xã hội và
Nhân văn, ĐHQGHN không liên quan đến những vi pham tác quyền, bản
quyền do tơi gây ra trong q trình thực hiện (nếu có).

Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2020


Sinh viên

Nguyễn Thị Dung


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th. S Nguyễn
Thị Liên và Th. S Trương Thị Quỳnh Hoa - người trực tiếp hướng dẫn,
giúp em hồn thành khóa luận. Em cũng xin cảm ơn các thầy, cô giáo giảng
dạy trong Khoa Triết học cũng như các thầy cô trong chuyên ban Logic học
và các thầy cô trong trường đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích để
thực hiện khóa luận và trang bị cho mình hành trang vững chắc cho sự
nghiệp sau này.
Cuối cùng em xin cảm ơn tới gia đình bạn bè đã ln động viên,
quan tâm, chăm sóc em trong quá trình thực hiện. Mặc dù đã nỗ lực hết sức
để hồn thành khóa luận này, tuy nhiên với khả năng có hạn nên khóa luận
tốt nghiệp của em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý từ
phía thầy cơ và các bạn để em tiến bộ hơn nữa trong học tập và nghiên cứu.
Bên cạnh đó, dù đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu cũng như sự
giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô và anh chị, nhưng do giới hạn kiến thức và
khả năng lý luận của bản thân còn nhiều hạn chế, kính mong nhận được sự
góp ý và chỉ dẫn của các thầy cơ để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2020
Sinh viên

Nguyễn Thị Dung


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận ............................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận ................................ 3
4. Tình hình nghiên cứu .............................................................................. 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 4
6. Những đóng góp của khóa luận ............................................................. 5
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận .......................................... 5
8. Kết cấu của khóa luận............................................................................. 5
CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG
GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ.................................................................. 6
1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội. ................................................................. 6
2.2. Những tiền đề tƣ tƣởng...............................................................nhìn
rộng hơn về thế giới và về chính bản thân mình. Nên cân bằng giáo dục
giữa đạo đức- khoa học, để người học có thể phát triển tồn diện hơn.
Đối chiếu với thực tiễn giáo dục Việt Nam hiện nay, chúng ta thấy
rất nhiều yếu tố trong hệ thống tư tưởng giáo dục của Khổng Tử vẫn còn
giá trị cần kế thừa và vận dụng. Chúng ta có thể kế thừa chủ trương mở
rộng giáo dục, bình dân hóa giáo dục của Khổng Tử để tiến tới xây dựng
một xã hội học tập; tạo điều kiện cho mọi người dân có cơ hội học tập và
học tập suốt đời. Thơng qua việc giáo hóa giúp con người biết tự sửa mình,
biết tu dưỡng bản thân để xây dựng xã hội có trật tự, lễ nghĩa. Chúng ta cần
tiếp biến những hạt nhân trong nội dung giáo dục về đạo lý làm người và
một số phẩm chất đạo đức như: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Dũng, Tín, Hiếu
đễ… trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử góp phần vào việc giáo dục
đạo đức con người mới ở nước ta. Đặc biệt, trong xu thế hội nhập và phát
triển với sự tác động mạnh mẽ của kinh tế thị trường hiện nay, cùng với
việc giáo dục tri thức thì việc giáo dục giá trị đạo đức, nhân cách, đạo lý
làm người càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Khổng

Tử, ta thấy rằng trong hệ thống tư tưởng bên cạnh việc để lại nhiều giá trị
đối với hiện nay thì vẫn cịn có nhiều hạn chế tồn tại. Vì vậy, đối với Việt
Nam nên cố gắng học hỏi, tiếp thu những giá trị tốt đẹp, đồng thời khắc
phục những hạn chế của Khổng Tử để có thể làm phong phú, làm giàu hơn
tư tưởng giáo dục của nước mình.

65


KẾT LUẬN
Sinh ra và lớn lên trong thời kỳ Xuân Thu, giai đoạn lịch sử xã hội
Trung Quốc có nhiều biến động lớn xảy ra. Việc đảo lộn đạo đức, luân lý
và trật tự kỷ cương xã hội đã là động lực thúc đẩy Khổng Tử đề ra tư tưởng
giáo dục của mình.
Là người hiểu được tầm quan trọng của giáo dục của việc “hữu giáo
vô loại”, ông là người đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa mở trường tư dạy
học, mở rộng giáo dục đến với mọi tầng lớp trong xã hội. Chính ơng cũng
tự hiểu được rằng, xã hội loạn lạc, vô đạo là do con người không có đạo
đức, vì thế ơng chủ trương giáo dục đạo đức là mục tiêu chủ yếu trong tư
tưởng giáo dục của mình. Bên cạnh đó ơng cịn giáo dục học trị mình
nhiều lĩnh vực kiến thức khác như: lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số, đặc biệt là các
lĩnh vực kiến thức về chính trị, về cách trị nước, an dân. Để truyền đạt nội
dung giáo dục đến với học trò, Khổng Tử đã sử dụng nhiều cách thức dạy
học khác nhau và có ảnh hưởng tốt đến thời đại bấy giờ.
Với hệ thống tư tưởng giáo dục của mình, Khổng Tử đã để lại cho
chúng ta nhiều bài học về giáo dục. Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử mang
lại nhiều giá trị trong việc lựa chọn mục đich giáo dục là để giáo hóa con
người, giúp phát triển con người tồn diện để có thể xây dựng phát triển và
cải biến xã hội. Cần phải có nội dung giáo dục phù hợp với từng đối tượng
giáo dục cụ thể, bên cạnh đó khơng nên chăm chăm giáo dục chỉ một hay

một vài lĩnh vực mà cần phải bao quát, làm giàu các lĩnh vực giáo dục đặc
biệt là thực hành, thực nghiệm. Chúng ta đều biết, trong việc giảng dạy thì
điều đầu tiên và hiển nhiên là giảng dạy lý thuyết nhưng trong quá trình
giảng dạy thì nên gắn nhiều ví dụ thực tế để tránh sự nhàm chàn, lý thuyết
sng. Muốn học tập có hiệu quả khơng chỉ dựa vào phương pháp hay kiến
thức truyền dạy của người dạy học mà phần lớn là do sự tự học, hiếu học
và phương pháp học phù hợp của người học. Bên cạnh đó chúng ta cần
phải hiểu, học khơng chỉ là việc thu nhận kiến thức mà còn là quá trình để
66


chúng ta tìm hiểu bản thân, tìm hiểu xã hội, giao tiếp xây dựng mối quan hệ
với mọi người.
Mặc dù giáo dục Việt Nam hiện nay chịu sự tác động của nhiều nền
giáo dục khác nhau trên thế giới, nhưng một lần nữa khẳng định lại rằng từ
xưa đến nay thì các tư tưởng giáo dục của Khổng Tử vẫn còn xuất hiện
trong nền giáo dục của chúng ta. Nhưng tư tưởng nào trong lịch sử thì cũng
đều để lại những giá trị và hạn chế, vì vậy chúng ta cần phải biết tiếp thu,
vận dụng phù hợp những giá trị và khắc phục hạn chế để có thể mang lại
kết quả tốt hơn.

67


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nxb Trường Thi, Sài Gòn.
2. Phạm Ngọc Anh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh
về giáo dục và đào tạo. Nxb Lao động – Xã hội.
3. Tạ Ngọc Ái (2011), Trí tuệ Khổng Tử, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội.
4. Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đơi điều suy nghĩ về đối tượng và nội

dung giáo dục, giáo hóa của Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, (Số
10/2000), tr.50-54.
5. Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo về các mối quan hệ xã
hội, ảnh hưởng và ý nghĩa của nó đối với xã hội ta ngày nay, Luận án Tiến
sĩ Triết học, Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
6. Dỗn Chính (2003), Đại cương triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Thanh
niên, Hà Nội.
7. Dỗn Chính (2005), “Quan điểm về thế giới và con người trong triết học
Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (Số 11/2005), tr.40-46.
8. Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2003),
Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
9. Trịnh Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng giá trị và bài học lịch
sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
11. Ngơ Vi Chính (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn
hóa thơng tin, Hà Nội.
12. Phạm Tất Dong (2010), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010, Nxb Giáo
dục Việt Nam, Hà Nội.
68


13. Phùng Thiên Du (1975), Phê phán tư tưởng giáo dục của Khổng Khâu,
Nhân dân xb Bắc Kinh, Phan Văn Các và Trương Bích dịch, Tư liệu Viện
Triết học, ký hiệu: TL 635.
14. Đặng Xuân Dương (2011), “Phương pháp giáo dục của Khổng Tử và
ảnh hưởng của nói tới việc dạy và học Nho giáo ở Việt Nam thời Lý –
Trần”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, (Số 4/2011), tr.55-57.
15. Vu Đan (2012), Khổng Tử tinh hoa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
16. Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa và nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà

Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đỗ Long Giang dịch (2007), “Triết lý giáo dục của Khổng Tử”, Tạp chí
Khoa học Giáo dục, (Số 22/2007), tr.62-63.
19. Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học – cơ sở lý luận góp phần đúc kết,
xây dựng giá trị chung của con người Việt Nam hiện nay, Nxb Dân trí.
20. Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục thế giới và Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Hòa (2009), “Phát triển giáo dục và đào tạo – một động
lực để phát triển kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (Số
4/2009), tr.3-9.
22. Đồn Trọng Huy (2012), “Triết lý Hồ Chí Minh về giáo dục”, Tạp chí
Triết học, (Số 7/2007), tr.17-23.
23. Vũ Thị Thu Huyền (2010), “Những giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử
với giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, (Số 7/2010), tr.5658.

69


24. Trần Thị Lan Hương, Triệu Quang Minh (2009), “Một số nội dung cơ
bản của phạm trù “Hiếu” trong Nho giáo sơ kỳ”, Tạp chí Triết học, (Số
7/2009), tr.66-71.
25. Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân (dịch và chú giải),
Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà nội.
26. , truy cập ngày
15/05/2020, ngày đăng Thứ tư, 18/10/2017
27. Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử và Luận ngữ, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
28. Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa và nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

29. Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
30. Vũ Khiêu (2009), “Về giá trị đương đại của Nho giáo Việt Nam”, Tạp
chí Triết học, (Số 8/2009), tr.37-40.
31. Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo: Đại cương triết học Trung Quốc cổ
đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
32. Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Thời đại, Hà Nội.
33. Phùng Hữu Lan (1966), Nguyễn Hữu Ái (dịch), Trung Quốc triết học
sử, Nxb Khai trí, Sài Gịn.
34. Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh.
35. Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh.
36. Nguyễn Hiến Lê (1992), Nhà giáo họ Khổng, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh.
70


37. Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội.
38. Nguyễn Hiến Lê (2006), Khổng Tử , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
39. Luật Giáo dục (Đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2012), Nxb Lao
động, Hà Nội.
40. Luật giáo dục ( Đã được sửa đổi, bổ sung năm 2019)
/>41. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm của Nho giáo về con người,
về giáo dục và đào tạo con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Tạ Quang Phát, (1992), Kinh Thi, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội
43. Nguyễn Thị Hoa Phượng(2016), Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và ý
nghĩa của nó đối với đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ
Triết học, Viện hàn Lâm, Viện khoa học xã hội Việt Nam.
44. Nguyễn Minh Tường (2012), Lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt

Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
45. Đồn Trung Cịn dịch (1996), Luận ngữ, Nxb Thuận Hóa, Huế.
46. Đồn Trung Cịn dịch (1996), Tứ thơ Đại học Trung dung, Nxb Thuận
Hóa, Huế.
47. Đồn Trung Cịn dịch (2011), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa, Huế.

71



×