Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 VINACONEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.7 KB, 41 trang )

1
Chuyên đề thực tập
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG SỐ 1 VINACONEX.
2.1.Đặc điểm kinh tế và tổ chức hoạt động kinh doanh ở công ty cổ phần
xây dựng số 1- vinaconex.
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng số 1-
vinaconex.
- Công ty cổ phần xây dựng số 1 ( tên giao dịch là Vinaconex 1) là doanh
nghiệp loại I thành viên của tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam.
Vinaconex1 có trụ sở đóng tại nhà D9 đường Khuất Duy Tiến phường Thanh
Xuân Bắc quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội.
- Công ty được thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là công ty xây
dựng Mộc Châu trực thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng khu công
nghiêp Mộc Châu- Sơn La.
- Từ năm 1977 đến 1981 được đổi tên là công ty xây dựng số 11 trực
thuộc bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai, Hà Sơn Bình có nhiệm vụ xây
dựng nhà máy bê tông Xuân Mai và tham gia xây dựng nhà máy Thuỷ Điện
Hoà Bình.
- Cuối năm 1981 Công Ty được bộ xây dựng cho chuyển trụ sở về Hà Nội
được nhà nước giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà lắp ghép tấm lớn Thanh Xuân - HN
- Năm 1984 chủ tịch hội đồng bộ trưởng kí quyết định số 196/CT đổi tên
Công Ty thành: Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 với nhiệm vụ chính là xây
nhà dân dụng.
- Năm 1993 liên hợp nhà ở tấm lớn số 1 được bộ xây dựng cho phép đổi
tên thành liên hợp xây dựng số 1 thuộc bộ xây dựng với nhiệm vụ là xây dựng
các công trình dân dụng và công nghiệp.
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
1
2
Chuyên đề thực tập


- Năm 1995 bộ xây dựng ra quyết định sát nhập liên hợp xây dựng số 1
vào tổng Công Ty xuất nhập khẩu xây dựng Vinaconex và từ đó mang tên mới:
Công ty xây dựng số 1 (Vinaconex1)
- Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp nhà nước ngày 29/8/2003 bộ
xây dựng ra quyết định số 1173/QĐ-BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp
nhà nước. Công ty lại mang tên mới: Công ty cổ phần xây dựng số
1(Vinaconex1 ) thuộc tổng công ty Vinaconex
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex.
Vinaconex1 là một doanh nghiệp xây lắp đã và đang hoàn thành nhiều
công trình trên tất cả các lĩnh vực của ngành xây dựng. Do có sự nỗ lực phấn
đấu của tập thể cán bộ công nhân viên và sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo công
ty, sự giúp đỡ của các phòng ban tổng Công ty, Công ty đã vượt qua mọi khó
khăn trở ngại thực hiện nhiệm vụ thắng lợi kế hoạch của Công ty giao. Đặc
biệt là công tác đầu tư kinh doanh phát triển nhà đã có bước đột phá làm
chuyển dịch đáng kể cơ cấu sản xuất kinh doanh phát triển ổn định và bền
vững. Theo giấy phép đăng kí kinh doanh, Công ty được phép kinh doanh các
ngành nghề sau:
* Xây dựng các công trình đường dây và trạm biến thế
* Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp
* Xây dựng các công trình hạ tầng
* Kinh doanh phát triển khu đô thị mới, hạ tầng khu công nghiệp và kinh
doanh bất động sản
* Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
* Tư vấn đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, lập dự án, tư vấn
đấu thầu, tư vấn giám sát, quản lý dự án
* Kinh doanh khách sạn du lịch, lữ hành.
* Đại lý cho các hãng trong và ngoài nước kinh doanh các mặt hàng phục
vụ sản xuất và tiêu dùng.
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
2

3
Chuyên đề thực tập
* Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, xuất khẩu xây dựng
2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại công ty
cổ phần xây dựng số 1- vinaconex.
2.1.3.1.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công Ty.
Với mục tiêu: “Phát triển bền vững” công ty cổ phần xây dựng số 1-
vinaconex đã thực hiện chủ trương đa doanh, đa sở hữu, đa ngành nghề; trong
đó xác định xây dựng dân dụng và công nghiệp là ngành chính; kinh doanh
phát triển đô thị, bất động sản là chủ chốt cho sự tăng trưởng; sản xuất công
nghiệp là tiền đề cho sự phát triển bền vững.
Là một doanh nghiệp có quy mô lớn địa bàn hoạt động rộng nên ngoài
những đặc điểm chung của ngành xây dựng còn mang một số đặc điểm riêng
như sau:
Việc tổ chức sản xuất ở công ty mang hình thức khoán gọn các công trình,
hạng mục công trình, khối lượng các công việc cho các đơn vị trực thuộc.
Các xí nghiệp, đội trực thuộc được Công ty cho phép thành lập bộ phận
quản lý độc lập. Được dùng lực lượng sản xuất của đơn vị hoặc thuê ngoài
nhưng phải đảm bảo tiến độ thi công.
Các xí nghiệp đều chưa có tư cách pháp nhân, chỉ có Công ty có tư cách
pháp nhân. Công ty đảm nhận mọi quan hệ đối ngoại với các ban ngành. Giữa
các xí nghiệp, đội có mối quan hệ mật thiết với nhau, phụ trợ và giúp đỡ lẫn
nhau trong quá trình hoạt động. Các xí nghiệp, đội được giao cho một số vốn
nhất định.

SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
3
4
Chuyên đề thực tập
Quy trình thực hiện một công trình :


2.1.3.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty hiện nay.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức
năng.
Đứng đầu Công Ty là giám đốc chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp trên về kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty. Phó giám đốc kỹ thuật, phó
giám đốc kinh doanh và các phó giám đốc chi nhánh được cấp trên bổ nhiệm
theo đề cử của giám đốc Công Ty, có trách nhiệm hỗ trợ giám đốc. Công Ty có
5 phòng ban giúp giám đốc điều hành công việc. Trưởng phòng là người triển
khai công việc mà giám đốc giao và chịu trách nhiệm trước giám đốc về tình
hình và kết quả thực hiện các công việc đó. Để đảm bảo các công việc không
bị gián đoạn khi trưởng phòng đi vắng thì mỗi phòng có thêm một phó phòng.
Bộ phận quản lý trực tiếp tại Công Ty là các xí nghiệp, đội và ban chủ
nhiệm công trình, có bộ máy quản lý khá độc lập, được giao quyền tương đối
rộng rãi theo sự phân cấp của giám đốc. Đứng đầu là thủ trưởng đơn vị, trực
tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị và chịu trách nhiệm trước
lãnh đạo Công Ty về các hoạt động chấp hành và điều hành. Ngoài ra, các đơn
vị cũng có cán bộ phụ trách các mảng công việc cụ thể.

SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
Chuẩn bị hồ sơ
dự thầu
Bên đặt h ng thôngà
báo trúng thầu
L m b i thà à ầu
Nghiệm thu thanh toán B n giao à đưa v o sà ử dụng
Lập biện pháp thi côngThực hiện thi công Kiểm tra sản phẩm
4
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHÓ GĐ KỸ THUẬT PHÓ GĐ KINH DOANH

PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNHPHÒNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
PHÒNG ĐẦU TƯ PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁNPHÒNG KĨ THUẬT THI CÔNG
PHÓ GĐ CHI NHÁNH
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 1
Các ban chủ nhiệm công trình
Đội xây dựng 1
KHÁCH SẠN ĐÁ NHẢY QUẢNG BÌNH
NHÀ MÁY GẠCH TERRAZZO
CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đội điện nước
Đội xây dựng 3
Đội xây dựng 4
Đội xây dựng 5
Đội xây dựng 6
Đội xây dựng 2
Đội xe máy thi công
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 2
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 3
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 5
TRẠM TRỘN BÊ TÔNG HÀ NỘI
TRẠM TRỘN BÊ TÔNG QUẢNG NINH
5
Chuyên đề thực tập
Sơ đồ bộ máy của Công Ty cổ phần xây dựng số 1- vinaconex:

SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
5
Kế toán tiền mặtKế toán ngân hàng Kế toán thuế Kế toán tổng hợp Kế toán khoKế toán công nợKế toán TSCĐ CCDCThủ quỹ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán các đội xí nghiệpKế toán chi nhánh TP HCMKế toán nhà máy TerazzoKế toán các ban chủ nhiệm công trình Tai công ty có phòng kế toán tài chính, dưới các đơn vị trực thuộc có kế toán xí nghiệp, đội . Tuy nhiên kế toán đơn vị chỉ có trách nhiệm tập trung chứng từ và chuyển lên phòng kế toán công ty.Phòng công ty có nhiệm vụ tập hợp,tổng hợp và lập báo cáo lên sổ sách .

6
Chuyên đề thực tập
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công Ty hiện nay.
2.1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của Công Ty được tổ chức theo mô hình tập trung kết
hợp với phân tán.Tại Công Ty có phòng kế toán tài chính, dưới các đơn vị trực
thuộc có kế toán xí nghiệp, đội. Tuy nhiên kế toán đơn vị chỉ có trách nhiệm
tập trung chứng từ và chuyển lên phòng kế toán Công Ty. Phòng Công Ty có
nhiệm vụ tập hợp, tổng hợp và lập báo cáo lên sổ sách.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công Ty:


Hiện nay phòng kế toán của Công Ty bao gồm 9 người với sự phân công công
việc và trách nhiệm cụ thể như sau:
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
6
7
Chuyên đề thực tập
 Kế toán trưởng: kiêm trưởng phòng kế toán của Công Ty có nhiệm vụ
giúp giám đốc Công Ty, tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán ở Công
Ty. Đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát tình hình kinh tế tài chính của
Công Ty cũng như đội công trình và các xí nghiệp đội trực thuộc.
 Phó phòng: Có trách nhiệm tổng hợp số liệu phát sinh từ các phần hành
khác để lập sổ cái và lập báo cáo tài chính
 Kế toán TSCĐ và CCDC: theo dõi tình hình tăng giảm khấu hao TSCĐ,
CCDC đồng thời theo dõi công nợ ở đơn vị.
 Kế toán tiền mặt và tiền lương: theo dõi quỹ tiền mặt tình hình lưu
chuyển tiền tệ và nhập bảng lương thanh toán lương.
 Kế toán công nợ: theo dõi công nợ và hướng dẫn đơn vị vào sổ sách
 Kế toán thuế: Tiến hành hạch toán thuế GTGT đầu ra, đầu vào. Đồng thời

tổng hợp thuế của các đơn vị thành viên
 Kế toán kho: Cùng với thủ kho kiểm tra chất lượng quy cách của hàng
hoá trước khi nhập kho, theo dõi tình hình biến động các loại nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ.
 Kế toán ngân hàng và tiền vay: Theo dõi các khoản gửi và rút tiền ở ngân
hàng, kiểm tra và trình cấp trên duyệt đơn vay của các đơn vị,lập, ghi sổ
và lưu chứng từ ngân hàng và tiền vay.
 Thủ quỹ: Xem xét các chứng từ liên quan đến thu chi quỹ tiền mặt. Cập
nhật chứng từ theo pháp lệnh kế toán thống kê, kiểm kê quỹ, lập báo cáo
quỹ.
2.1.4.2. Chế độ kế toán áp dụng tại Công Ty Cổ Phần xây dựng số:
 Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 kết thúc 31/12 cùng năm
 Đơn vị ghi sổ là đồng VN
 Hình thức ghi sổ: Nhật kí chung
 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: nhập trước xuất trước.
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
7
8
Chuyên đề thực tập
 Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
* Vận dụng chế độ kế toán:
- Hệ thống chứng từ kế toán: Công Ty sử dụng một hệ thống chứng từ đa
dạng, mỗi phần hành đều có chứng từ được thiết kế phù hợp, vừa tuân thủ chế
độ kế toán, vừa đáp ứng nhu cầu quản lý.
- Hệ thống tài khoản kế toán: Công Ty vận dụng chế độ kế hệ thống tài
khoản kế toán được ban hành theo quyết định số 1141/TC/CĐKT ngày
1/11/1995 của bộ trưởng bộ tài chính và các chuẩn mực kế toán mới ban hành.
Ngoài ra, căn cứ vào đặc điểm hoạt đông sản xuất kinh doanh Công Ty còn
thiết lập hệ thống tài khoản chi tiết để quản lý chặt chẽ tài sản của Công Ty và
hoạt động của các đơn vị thành viên.

- Hệ thống sổ sách kế toán: Công ty sử dụng hình thức Nhật kí
chung để ghi sổ kế toán. Hệ thống sổ gồm: sổ tổng hợp (sổ nhật kí
chung, sổ cái ), sổ thẻ kế toán chi tiết.
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
8
9
Chuyên đề thực tập
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật kí chung:
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán
Chi tiết
Sổ nhật ký đặc
biệt
Sổ nhật ký
chung
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo t i à
chính
9
10
Chuyên đề thực tập
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi đối chiếu
Ghi cuối tháng


- Chế độ báo cáo tài chính:
Hiện nay, theo quy định bắt buộc, cuối mỗi quý, mỗi năm Công ty lập những
báo cáo tài chính sau:
- Bảng cân đối kế toán hay Bảng tổng kết tài sản (mẫu B01- DN).
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02- DN).
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03- DN).
- Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09- DN).
* Giới thiệu về phần mềm kế toán đang áp dụng.
Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì việc ứng dụng
máy vi tính vào công tác tổ chức kế toán là cần thiết. Với những thông tin ban
đầu, kế toán tiến hành nhập dữ liệu tạo thành các tệp dữ liệu chi tiết, tổng hợp
giúp cho người sử dụng hỉ cần thực hiện một số bước nhất định theo sự chỉ dẫn,
chương trình sẽ thực hiện các công việc tổng hợp và xử lý, người sử dụng chỉ
cần xem và in ra các số liệu theo yêu cầu.
Nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán, giảm bớt sự cồng kềnh của bộ
máy kế toán, công ty đã đưa phần mềm kế toán vào sử dụng. Hiện nay công ty sử
dụng phần mềm kế toán KTMS 2000 của công ty tin học CIC.
Trình tự ghi sổ kế toán trong kế toán máy được thể hiện qua sơ đồ sau:
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
Chứng từ ban đầu
10
11
Chuyên đề thực tập
2.2.Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại Công Ty cổ phần xây dựng số 1-
vinaconex.
2.2.1.Đặc điểm TSCĐ tại Công Ty Cổ Phần xây dựng số 1- vinaconex.
Với đặc điểm của Công Ty là một Công Ty xây lắp, vốn rất lớn, địa bàn
hoạt động rộng vì vậy giá trị tài sản của Công Ty không những nhiều mà còn
tăng dần theo thời gian. Năm 2006 là 24 tỷ đến năm 2007 là hơn 30 tỷ.Trong

đó máy móc thiết bị thi công chiếm 50% đến 60%. Với những đặc điểm này
khiến công ty phải có những biện pháp quản lý chặt chẽ để tránh thất thoát và
sử dụng hiệu quả.
Công Ty phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành và phân loại TSCĐ theo
đặc trưng kĩ thuật. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị
còn lại. Cách xác định được làm theo quy định của chế độ kế toán hiện
hành.Việc quản lí và sử dụng hiệu quả TSCĐ là một trong những vấn đề được
đặt lên hàng đầu tại Công ty. Để thực hiện tốt điều này, công ty đã đưa ra các
quy định như sau:
+ Về hồ sơ kế toán của TSCĐ: Mỗi TSCĐ đều được lập thành 2 bộ hồ sơ,
hồ sơ kĩ thuật do phòng kĩ thuật thi công quản lí và hồ sơ kế toán do kế toán
TSCĐ lưu giữ. Các chứng từ trong hồ sơ kế toán là căn cứ để ghi sổ.
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
Nhập dữ liệu v o máy tínhà
Xử lý tự động theo chương trình
Sổ kế toán
tổng hợp
Các báo cáo
kế toán
Sổ kế toán chi
tiết
11
12
Chuyên đề thực tập
+ Về việc quản lý TSCĐ: Công Ty trực tiếp quản lý TSCĐ, chịu trách
nhiệm mua sắm mới, cải tạo nâng cấp và sửa chữa. Các đơn vị thành viên được
Công Ty cho thuê hoặc giao trực tiếp sử dụng TSCĐ
+ Về bảo quản TSCĐ: để tránh thất thoát, TSCĐ của Công Ty phải được
bảo quản trong kho hoặc khu vực riêng của Công Ty. TSCĐ đưa đi hoạt động
ở công trình phải có giấy phép, hợp đồng quyết định điều chuyển của giám đốc

Công Ty.
+ Về công tác kiểm kê: Đối với TSCĐ sử dụng trên văn phòng, ít mất mát
hư hỏng nên kiểm kê mỗi năm 1 lần. Với TSCĐ dùng để sản xuất kinh doanh
thì 6 tháng kiểm kê 1 lần.
+ Về công tác thanh lý, nhượng bán TSCĐ: Khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ
công ty phải thành lập hội đồng thanh lý, nhượng bán gồm phó giám đốc kỹ
thuật, đại diện phòng kỹ thuật thi công, phòng kế toán thị trường, kế toán
trưởng. Khi thanh lý xong phải có biên bản thanh lý.
+ Về sủa chữa lớn TSCĐ: Việc sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn
TSCĐ do phòng kỹ thuật thi công lập kế hoạch và thực hiện. Khi việc sửa chữa
hoàn thành, phòng kỹ thuật thi công sẽ kiểm tra và phê duyệt.
+ Về khấu hao TSCĐ. Hiện nay Công ty đang trích khấu hao theo quyết
định 206/2003/QĐ-BTC ban hành năm 2003. Để đơn giản hoá việc xác
định mức khấu hao, Công Ty áp dụng mức khấu hao theo đường thẳng và tính
khấu hao theo hàng quý. Việc tính khấu hao do máy tự động thực hiện với
những số liệu về TSCĐ mà kế toán đã cập nhật ban đầu.
2.2.2. Phân loại TSCĐ tại Công Ty.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và yêu cầu nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh của Công Ty. Tài sản cố định của Công Ty có rất nhiều loại, mỗi
loại đòi hỏi phải được quản lý chặt chẽ, riêng biệt. Để thuận tiện cho công tác
quản lý TSCĐ, Công Ty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau:
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
12
13
Chuyên đề thực tập
*Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
TSCĐ hiện có của Công Ty được hình thành từ rất nhiều nguồn đầu tư
khác nhau. Cách phân loại này giúp nhà quản trị doanh nghiệp quản lý và theo
dõi được các nguồn hình thành TSCĐ.
Tính đến đầu quý I/2007 tổng nguyên giá TSCĐ của Công Ty là

43.663.077.199 (đồng) và trong đó:
- TSCĐ được đầu tư bằng ngân sách cấp: 12.275.480.000
- TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ xung: 25.040.410.000
- TSCĐ được đầu tư vào nguồn vốn vay: 6.345.187.199
* Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật:
Theo cách phân loại này sẽ cho ta biết kết cấu TSCĐ theo đặc trưng kỹ
thuật, cho biết công ty có những loại TSCĐ nào kết cấu của mỗi loại so với
tổng số là bao nhiêu, năng lực sản xuất như thế nào, là cơ sở để tiến hành hạch
toán, quản lý chi tiết theo từng nhóm TSCĐ, tiến hành tính và phân bổ khấu
hao.
Số liệu đầu quý I/2007 có nguyên giá TSCĐ hữu hình là:
43.415.577.199(đồng). Trong đó:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: 12.379.778.256
- Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải: 29.349.216.008
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: 1.208.171.520
Tài sản cố định vô hình có nguyên giá là: 247.500.000(đồng), trong đó:
- Chi phí thành lập đội xe tải: 47.194.000
2.2.3. Đánh giá TSCĐ tại Công Ty.
Muốn đảm bảo chất lượng công trình và tiến độ thi công thì Công Ty
luôn phải đảm bảo tốt nhu cầu về trang bị như máy móc thi công, thiết bị động
lực, dụng cụ... để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Việc nghiên cứu
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
13
14
Chuyên đề thực tập
và nắm rõ năng lực của máy móc thiết bị thi công hiện có, tính toán khấu hao
TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng cần thiết để có kế hoạch đầu tư, mua mới,
sửa chữa TSCĐ đáp ứng nhu cầu sản xuất Công Ty cần phải đánh giá lại
TSCĐ. ở Công Ty Cổ Phần Xây Dựng số 1 TSCĐ được đánh giá theo
nguyên giá và giá trị còn lại.

* Đánh giá theo nguyên giá.
Nguyên giá TSCĐ mua
sắm
(không phân biệt mới
hay cũ)
=
Giá mua
(chưa có
thuế
GTGT)
+
Chi phí
lắp đặt
chạy thử
+
Thu
ế
nếu

-
Chiết
khấu
giảm giá

Ví dụ: Ngày 10/8/2007 Công Ty mua một ô tô .
- Giá mua hóa đơn (chưa có thuế GTGT): 151.600.000
- Thuế GTGT 5%: 12.580.000
- Tổng giá thanh toán: 154.180.000
Kế toán xác định nguyên giá của chiếc xe là: 151.600.000
Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới, tự chế: là giá thành thực tế (giá trị

quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng tự chế.
* Đánh giá theo giá trị còn lại.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các TSCĐ được đưa vào
sử dụng, chúng bị hao mòn hư hỏng dần tạo ra giá trị hao mòn. Vì vậy, trong
quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ ngoài việc đánh giá theo nguyên giá của
TSCĐ còn phải xác định giá trị còn lại của TSCĐ.
Giá trị còn lại của
TSCĐ
= Nguyên giá
TSCĐ
- Khấu
hao lũy
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
14
15
Chuyên đề thực tập
kế
Ví dụ: Nguyên giá của máy trộn bê tông CB80 6.500.000 đ
Khấu hao lũy kế là: 6.120.828 đ
Kế toán xác định (tại thời điểm cuối qúy IV/2000)
Giá trị còn lại của trạm biến thế là:
6.500.000 - 6.120.828 = 379.172đ
2.2.4. Kế toán TSCĐ tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng số 1- vinaconex.
2.2.4.1. Kế toán chi tiết TSCĐ:
Như phần phân loại TSCĐ ở Công Ty chung ta đã thấy ở Công Ty có rất
nhiều loại TSCĐ do đó mà yêu cầu quản lý TSCĐ trong công ty đòi hỏi phải
kế toán chi tiết TSCĐ để thông qua đó kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan
trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bố TSCĐ, số lượng và tình hình chất
lượng kỹ thuật của TSCĐ. Tình hình huy động cũng như tình hình bảo quản
TSCĐ ở công ty.

Quá trình mua bán được tiến hành như sau:
Trước tiên Công Ty lập dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh kế toán chi tiết
TSCĐ được thực hiện trên các sổ, thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ chi tiết theo dõi tăng
giảm TSCĐ và bảng theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ theo nguồn
hình thành.
Trước hết khi Công Ty cần bổ sung thêm TSCĐ thì phòng dự án sẽ lên
danh mục trang thiết bị thuộc TSCĐ cần cho dự án đầu tư sản xuất. Sau đó lập
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
15
16
Chuyên đề thực tập
tờ trình lên giám đốc phê duyệt. Sau khi xem xét đánh giá về tất cả các chỉ tiêu
của Công Ty, mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch và phương án
mua sắm tổ chức quản lý và kế hoạch hoàn trả vốn đầu tư, giám đốc Công Ty
sẽ phê duyệt. Khi được phê duyệt, Công Ty tổ chức mời thầu, chọn thầu chào
hàng. Chủ thầu nào đặt giá rẻ nhất mà chất lượng tốt nhất sẽ trúng thầu. Bộ
phận mua hàng sẽ lên bảng báo giá gửi lên giám đốc công ty. Nếu được chấp
nhận thì việc ký kết hợp đồng mua bán mới được tiến hành. Công ty phải lập
hội đồng để xác định đúng nguyên giá của TSCĐ.
Khi có TSCĐ tăng thì công ty phải lập “biên bản giao nhận TSCĐ” cùng
với người giao TSCĐ (mẫu 01- TSCĐ- hệ thống kế toán doanh nghiệp xây
lắp). Bên giao nhận gồm có: giám đốc công ty, phòng kế toán, phòng vật tư
thiết bị, nhân viên kỹ thuật (do phòng kỹ thuật phân công), tổ bảo vệ. Sau đó
bên giao nhận TSCĐ lập một hồ sơ riêng về TSCĐ hồ sơ gồm có:
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan.
Bộ hồ sơ gồm 2 bản:
1 bản do phòng kế toán gửi để ghi sổ theo dõi.
1 bản được phòng vật tư, thiết bị giữ để quản lý.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có một số

TSCĐ đã bị cũ đi, hư hỏng hoặc bị lỗi thời do tiến bộ khoa học kỹ thuật, không
phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh những TSCĐ mà Công Ty không
cần dùng cho nên Công Ty phải tiến hành thanh lý hoặc nhượng bán các TS
đó.
Việc tiến hành nhượng bán, thanh lý TSCĐ chỉ được tiến hành sau khi
được quyết định thanh lý nhượng bán cuả Giám đốc Công ty. Người nào đặt
giá cao nhất trong số những người tham gia đấu giá thì TSCĐ sẽ thuộc về
người đó.
SV:Phạm Trường Hòa MSSV: 504413031
16

×