Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA Lop 5 tuan 16 -CKTKN- BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.29 KB, 35 trang )

Tuần 16
Soạn 3/12/2010 Giảng: Thứ 2/6/12/2010
Tiết 1:
Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét chung
Tiết 2:
Tập đọc
Thầy thuốc nh mẹ hiền (153)
I. MC TIấU:
- c ỳng: danh li, núng nc, nng nc, ni ting. c trụi chy c
ton bi, ngt ngh hi ỳng sau cỏc du cõu, gia cỏc cm t, nhn ging cỏc t
ng núi v tỡnh cm ca ngi bnh, s tn tu v lũng nhõn hu ca Lón ễng.
c din cm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiu t ng: Hi thng lón ụng, danh li, bnh u, tỏi phỏt, vi, ng
y...
- Hiu ni dung bi: Ca ngi ti nng, tm lũng nhõn hu v nhõn cỏch cao
thng ca Hi Thng Lón ễng.
- GDHS ý thc on kt, yờu thng giỳp bn bố v ngi cú hon cnh
khú khn.
II. DNG DY - HC:
- Tranh minh ho trang 153
- Bng ph vit sn on vn cn luyn c
III. CC HOT NG DY - HC:
Hot ng ca thy TG Hot ng ca trũ
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
- Yờu cu 2 HS c bi th v ngụi nh
ang xõy.
+ Em thớch hỡnh nh no trong bi th ?
Vỡ sao ?
+ Bi th núi lờn iu gỡ?


- Nhn xột ghi im.
3. Bi mi
a. Gii thiu bi
b. Hng dn luyn c v tỡm hiu bi
* Luyn c
- 1 HS c ton bi.
1'
4'
1'
10'
- 2 HS ni tip c bi v tr
li cõu hi
- 1 HS c to bi.
1
+ Bài được chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Ghi bảng từ khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Gọi HS đọc từ chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc mẫu chú ý đọc diễn cảm.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi.
* Hải thượng lãn ông là người như thế
nào?
CH1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân
ái của Hải thượng Lãn Ông trong việc ông
chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
+ nhân ái:
CH2: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của

Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người
phụ nữ?
* Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu
lòng nhân ái. Ông giúp những người nghèo khổ,
ông tự buộc tội mình về cái chết của một người
bệnh không phải do ông gây ra mà chết do bàn
tay thầy thuốc khác.
Điều đó cho thấy ông là một thầy thuốc có lương
tâm và trách nhiệm với nghề với mọi người. Ông
còn là một con người cao thượng và không màng
danh lợi
CH3: Vì sao có thể nói Lãn Ông là một
con người không màng danh lợi ?
12'
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu cho đến cho
thêm gạo, củi.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến càng
hối hận.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1HS đọc từ chú giải.
- Đọc cho nhau nghe.
- Nghe và theo dõi sgk.
- HS đọc thầm đoạn và từng
câu hỏi, 1 HS đọc to câu hỏi
+ Hải Thượng Lãn ông là một
thầy thuốc giàu lòng nhân ái

không màng danh lợi.
+ Ông nghe tin con nhà thuyền
chài bị bệnh đậu nặng mà
nghèo, không có tiền chữa, tự
tìm đến thăm. Ông tận tuỵ
chăm sóc cháu bé hàng tháng
trời không ngại khổ, ngại bẩn.
Ông chữa bệnh cho cháu bé,
không những không lấy tiền
mà còn cho họ thêm gạo, củi
+ Người phụ nữ chết do tay
thầy thuốc khác xong ông tự
buộc tội mình về cái chết ấy.
Ông rất hối hận.
- Nghe
+ Ông được vời vào cung chữa
bệnh, được tiến cử chức ngự y
song ông đã khéo léo từ chối.
+ND: Bài văn cho em hiểu rõ
về tài năng, tấm lòng nhân hậu
2
+ Bi vn cho em bit iu gỡ?
- Ghi ni dung bi lờn bng, gi HS c.
KL: Bi vn ca ngi ti nng, tm lũng nhn hu
v nhõn cỏch ca Hi Thng lón ụng. Tm lũng
ca ụng nh m hin. c cuc i ụng khụng
mng danh li m ch chm ch lm vic ngha .
vi ụng , cụng danh chng ỏng coi trng, tm
lũng nhõn ngha mi ỏng quý, khụng th thay
i. Khớ phỏch v nhõn cỏch cao thng ca ụng

c muụn i nhc n
* c din cm
- Yờu cu 3 HS c ni tip v tỡm cỏch
c hay
- T chc cho HS c din cm on 1
+ Treo bng ph ghi sn on
+ HD c din cm - c mu
+ Yờu cu HS luyn c theo cp
- T chc cho HS thi c din cm
- Nhn xột ghi im
4. Cng c dn dũ:
+ Bi cú ni dung gỡ?
+ Qua bi em hc c iu gỡ Hi
Thng Lón ễng?
- Gi HS nhc li ni dung bi.
+ Trong cuc sng hng ngy cỏc em ó
giỳp nhng ngi cú hon cnh khú
khn nh th no?
- Dn HS v nh c bi v chun b bi
sau.
- Nhn xột tit hc.

9'
3
v nhõn cỏch cao thng ca
hi Thng Lón ễng.
- 3 HS c li ni dung bi.
- 3 HS c
- c cho nhau nghe
- 4 HS tham gia thi c din

cm trc lp, lp theo dừi
bỡnh chn bn c hay nht.
- 2 HS tr li - NX b sung
1 HS nhc li.
- 3 HS nờu - nhn xột .
- HS liờn h.
Tiết 3:
Toán
Luyện tập (76)
I. MC TIấU:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Rốn k nng tỡm t s phn trm ca hai s.
- GDHS ý thc t giỏc hc bi v lm bi. p dng cuc sng.
II. DNG DY - HC:
- SGK, bng nhúm.
III. CC HOT NG DY - HC:
3
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta
làm ntn ?
- Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Viết lên bảng các phép tính :
- Chia HS cả lớp thành 3 nhóm, yêu cầu
mỗi nhóm thảo luận để thực hiện 1 phép

tính.
- Cho các nhóm HS phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài tập cho chúng ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Tính tỉ số phần trăm của diện tích trồng
được cả năm và kế hoạch?
+ Vậy đến hết năm thôn Hoà An thực
hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch?
+ Cả năm nhiều hơn so với kê hoạch là
bao nhiêu phần trăm ?
- HDHS trình bày lời giải bài toán.
1'
4'
1'
15'
16'
1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm 6, mỗi
nhóm thảo luận để thực hiện 1
phép tính.Các nhóm trình bày
kết quả;
6% + 15% = 21%
Cách cộng: Ta nhẩm 6 + 15 =
21

viết % vào bên phải kết quả
được 21%.
Tương tự: 4 HS lên bảng làm
bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
112,5 – 13% = 99,5%
14,2%
3
×
= 42,6%
60% : 5 = 12%
27,5% + 38% = 65,5%
30% - 16% = 14%
14,2%
×
4 = 56,8%
216% : 8 = 27%
Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
* 1 HS đọc đề bài toán trước
lớp, cả lớp đọc thầm trong
SGK.
- HS
- Trao đổi nhóm 4, trình bày
bài giải vào bảng nhóm dán
bảng.
- Các nhóm nhận xét bài của
nhau.
Bài giải
4
a) Theo k hoch c nm, n ht thỏng 9 thụn Ho An ó thc hin c l:

18 : 20 = 0,9 = 90%
b) n ht nm thụn Ho An ó thc hin c k hoch l:
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Thụn Ho An ó vt mc k hoch l:
117,5% - 100% = 17,5%
ỏp s: a) t 90% ;
b) Thc hin 117,5% v vt 17,5%
4. Cng c dn dũ:
+ Th no l tin vn; tin lói; thc hin
k hoch, vt mc k hoch?
- Nhn mnh ni dung chớnh ca bi.
+ Qua bi em vn dng vo cuc sng
nh th no?
- V nh hc bi chun b bi sau.
- Nhn xột gi hc
3'
- 2 -3 HS tr li. - HS nhn xột
b sung.
Tiết 4:
Lịch sử
Hậu phơng những năm sau chiến dịch biên giới (35)
I. MC TIấU:
- Mi quan h gia tin tuyn v hu phng. Biết hậu phơng mở rộng và xây
dựng đội vững mạnh.
- Vai trũ ca hu phng i vi cuc khỏng chin chng Phỏp.
- GDHS lũng yờu nc; truyn thng u tranh bo v c lp dõn tc.
II. DNG DY - HC:
- Cỏc hỡnh minh ho trong SGK
- HS su tm t liu v 7 anh hựng c bu trong i hi Anh hựng v
chin s thi ua ln th nht.

- Phiu hc tp
III. CC HOT NG DY - HC:
Hot ng ca thy TG Hot ng ca trũ
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
- Gi 1 HS nờu bi hc ca tit trc.
- Nhn xột ghi im.
3. Bi mi
a. Gii thiu bi: Nờu mc ớch yờu
cu bi hc
b. Ni dung bi
* Hot ng 1: i hi i biu ton
quc ln th II ca ng ( 2-1951).
- Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 1 trong
SGK
1'
4'
1'
8'
- 1 HS nờu, lp theo dừi nhn xột.
- Quan sỏt hỡnh 1
5
+ Hình chụp cảnh gì?
- Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của
toàn đảng để vạch ra đường lối kháng
chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.
+ Tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng
đã đề ra cho CM?
+ Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các

điều kiện gì?
- NX KL: ....
* Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu
phương những năm sau chiến dịch biên
giới.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6
+ Sự lớn mạnh của hậu phương những
năm sau chiến dịch biên giới trên các
mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể
hiện như thế nào?
+ Theo em vì sao hậu phương có thể
phát triển vững mạnh như vậy?
+ Sự phát triển vững mạnh của hậu
phương có tác dụng như thế nào đến
tiền tuyến?
+ Hãy quan sát các hình minh hoạ 2, 3
và nêu nội dung của từng hình ?
+ Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia
giúp dân cấy lúa trong kháng chiến
chống pháp nói lên điều gì ?
* Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và
chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận
+ Đại hội chiến sĩ thi đa và cán bộ
gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi
nào?
+ Đại hội nhằm mục đích gì?
10'
8'
+ Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2-
1951)
- Lắng nghe.
+ Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến
thắng lợi hoàn toàn.
+ Để thực hiện nhiệm vụ cần:
- Phát triển tinh thần yêu nước
- Đẩy mạnh thi đua
- Chia ruộng đất cho nông dân.
- Thảo luận nhóm 4 và ghi ý
kiến vào giấy, trình bày trước lớp.
+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực
thực phẩm
+ Các trường đại học...đào tạo cán
bộ cho kháng chiến...
+ Xây dựng được xưởng công
binh...
- Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn,
phát động phong trào thi đua yêu
nước.
- Vì nhân dân ta có tinh thần yêu
nước
+ Tiền tuyến được chi viện đầy đủ
sức người sức của có sức mạnh
chiến đấu cao.
+ HS quan sát và nêu nội dung.
- Đó là tình cảm gắn bó quân dân
ta , tầm quan trọng của sản xuất
trong kháng chiến. Chúng ta đẩy
mạnh sản xuất để đảm bảo cung

cấp cho tuyền tuyến.
- Thảo luận nhóm 4, trình bày kết
quả trước lớp.
+ Đại hội... được tổ chức vào
ngày 1-5-1952
+ Đại hội nhằm tổng kết biểu
dương những thành tích của
6
+ K tờn cỏc anh hựng c i hi
bỡnh chn ?
+ K v chin cụng ca mt trong by
tm gng anh hựng trờn ?
- NX, túm tt ni dung bi, rỳt ra bi
hc.
- Gi HS c.
4.Cng c dn dũ:
+ Nờu mi quan h gia tuyn tuyn
vi hu phng?
+ Hu phng cú vai trũ gỡ trong cuc
khỏng chin chng Phỏp?
- Nhn mnh ni dung bi.
+ Ngy nay cỏc em cn lm gỡ XD
quờ hng?
- Dn v nh hc bi v chun b bi
sau.
- Nhn xột hc tit hc.
3'
phong tro thi ua yờu nc ca
cỏc tp th v cỏ nhõn cho thng
li ca cuc khỏng chin.

+ Anh hựng Cự Chớnh Lan; La
Vn Cu; Nguyn quc Tr;
Nguyn Th Chiờn; Ngụ Gia
Khm; Trn i Ngha; Hong
Hanh.
- Anh La Vn Cu trong chin
dch biờn gii thu ụng 1950...
- 3 HS c bi hc
- 2HS tr li.
Tiết 5:
Đạo đức:
Hợp tác với những NGI xung quanh (tiết 1)
(MĐTH: Liên hệ)
I. MC TIấU:
- Cỏch thc hp tỏc vi nhng ngi xung quanh v ý ngha ca vic hp tỏc
- Hp tỏc vi nhng ngi xung quanh trong hc tp v lao ng, sinh hot
hng ngy.
- ng tỡnh vi nhng ngi bit hp tỏc vi nhng ngi xung quanh v
khụng ng tỡnh vi nhng ngi khụng bit hp tỏc vi nhng ngi xung quanh.
* THMT: Biết hợp tác với bạn bè để bảo vệ nhà trờng, lớp học.
II. DNG DY - HC:
Th mu, bng ph bi tp
III. CC HOT NG DY - HC

Hot ng dy Tg Hot ng hc
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
+ Vỡ sao ph n l nhng ngi ỏng
1
3

- 2-3 hs trả lời.
7
được tôn trọng ?
+ Nêu 1 số việc làm thể hiện sự tôn
trọng phụ nữ của các bạn nam ?
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: giới thiệu qua bài
hát " Lớp chúng ta đoàn kết"
b. Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh hình
huống.
- Chia nhóm
1. Yêu cầu quan sát 2 tranh trang 25
và thảo luận các câu hỏi dưới tranh
2. Các nhóm làm việc
3. Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Em có nhận xét gì về cách tổ chức
trồng cây của mỗi tổ trong tranh?
+ Với cách làm như vậy kết quả trồng
cây của mỗi tổ sẽ như thế nào?
- Kết luận: các bạn ở tổ 2 đã biết cùng
nhau làm công việc chung: người giữ cây,
người lấp đát, người rào cây... để cây trồng
được ngay ngắn, thẳng hàng. Cần biết phối
hợp với nhau. đó là biểu hiện sự hợp tác.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm .
- Gắn bảng nội dung bài tập 1
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời

- Nhận xét
- Kết luận: Để hợp tác với những người
xung quanh, các em cần phải biết phân công
nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc cho
nhau...
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Nêu từng ý kiến của BT2.
- Giải thích lí do vì sao em cho là
đúng?
- GV KL từng nội dung
Câu a, d: Tán thành
Câu b,c: Không tán thành
1’
6’
8’
9’
Hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết
- Quan sát tranh và đọc câu hỏi
trong SGK
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
+ Tổ 1 làm việc cá nhân
+ Tổ 2 làm việc tập trung
Kết quả tổ 1 chưa hoàn thành công
việc, tổ 2 hoàn thành tốt theo đúng
yêu cầu của cô giáo
- Thảo luận nhóm 4.
- Đọc thầm yêu cầu bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày
Câu a, d, đ là đúng.

Giơ thẻ màu đỏ (ý đúng) thẻ màu
xanh (sai)
- Giơ thẻ màu bày tỏ thái độ tán
thành hay không tán thành trong
từng ý kiến.
- Giải thích: câu a đúng vì không
biết hợp tác với những người xung
quanh....
- Nêu
8
? Bit hp tỏc vi nhng ngi xung
quanh cú li gỡ ?
=> Ghi nh: SGK, gi HS c.
- Yờu cu HS gii thớch cõu tc ng.
*Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.
Liên hệ ( THMT)
+ Kể những việc cần sự hợp tác của tr-
ờng, lớp.
4. Cng c dn dũ:
- Nhn mnh ni dung chớnh ca bi.
- V nh hc bi chun b bi sau.
- Nhn xột gi hc.
5
2
- 3 HS nờu c ghi nh sgk.
- 1HS gii thớch
Soạn 4/12/2010 Giảng: Thứ 3/7/12/2010
Tiết 1:
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) (76)

I. MC TIấU:
- Bit cỏch tớnh mt s phn trm ca mt s.
- Vn dng cỏch tớnh mt s phn trm ca mt s gii bi toỏn cú liờn
quan.
- GDHS ý thc t giỏc hc bi v lm bi.
II. DNG DY - HC:
- Giỏo ỏn, sgk.
III. CC HOT NG DY - HC:
Hot ng ca thy TG Hot ng ca trũ
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
- Gi 1 HS lờn bng yờu cu lm li
bi tp 3(76)
- Nhn xột v cho im HS.
3. Dy hc bi mi:
a. Gii thiu bi:
b. Hng dn gii bi toỏn v t s
phn trm.
* Vớ d: Hng dn tớnh 52,5% ca
800.
- Nờu bi toỏn vớ d: SGK
+ Em hiu cõus hc sinh n chim
52,5% s hc sinh c trng nh th
no ?
1'
4'
1'
7'
- 1 HS lờn bng thc hin yờu cu,
HS di lp theo dừi v nhn xột.

- HS nghe.
- Nghe v túm tt li bi toỏn.
- Coi s hc sinh c trng l
100% thỡ s hc sinh n l 52,5%
hay nu s hc sinh c trng chia
thnh 100 phn bng nhau thỡ s
9
+ Cả trường có bao nhiêu học sinh ?
- Ghi lên bảng :
100% : 800 học sinh
1% : ... học sinh ?
52,5% : ... học sinh ?
+ Coi số học sinh toàn trường là 100%
thì 1% là mấy học sinh ?
+ 52,5 số học sinh toàn trường là bao
nhiêu học sinh ?
+ Vậy trường đó có bao nhiêu học
sinh nữ?
- Nêu : Thông thường hai bước tính
trên ta viết gộp lại như sau :
800 : 100
×
52,5 = 420 (học sinh)
Hoặc 800
×
52,5 : 100 = 420 (học
sinh)
+ Trong bài toán trên để tính 52,5%
của 800 chúng ta đã làm như thế
nào ?

* Bài toán về tìm một số phần trăm
của một số
- Nêu bài toán:(SGK)
+ Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm
0,5% một tháng” như thế nào ?
- Nhận xét câu trả lời của HS sau đó
nêu : - Viết lên bảng :
100 đồng lãi : 0,5 đồng
1 000 000 đồng lãi : ....đồng ?
- Yêu cầu HS làm bài:
- Chữa bài của HS trên bảng lớp.
+ Để tính 0,5% của 100000 đồng
chúng ta làm như thế nào ?
c. Luyện tập:
Bài 1(77)
- Gọi HS đọc đề bài toán
- Gọi HS tóm tắt bài toán
+ Làm thế nào để tính được số học
sinh 11 tuổi ?
8'
8'
học sinh nữ chiếm 52,5 phần như
thế.
- Cả trường có 800 học sinh.
- 1% số học sinh toàn trường là:
800 : 100 = 8 (học sinh)
- 52,5% số học sinh toàn trường là:
8 52,5 = 420 (học sinh)
- Trường có 420 học sinh nữ.
- Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia

cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100
rồi nhân với 52,5.
- Nghe và tóm tắt bài toán.
- Một vài HS phát biểu trước lớp.
Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một
tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng
thì sau một tháng được lãi 0,5
đồng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
Bài giải
Sau một tháng thu được số tiền lãi là :
1 000 000 : 100 0,5 = 5000 (đồng)
Đáp số : 5000 đồng
- Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài
của mình.
- Để tính 0,5% của 1 000 000 ta
lấy1000000 chia cho 100 rồi nhân
với 0,5.
* 1 HS đọc đề bài toán trước lớp,
HS cả lớp đọc thầm đề bài trong
SGK.
- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.
+ Để tính số học sinh 11 tuổi
10
+ Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì
?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và ghi điểm.
Bài 2(77)

- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+ 0,5 của 5 000 000 là gì?
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Vậy trước hết chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm
bài.
- Yêu câu HS trình bày bài giải trước
lớp.
- Nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò:
+ Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm thế
nào?
+ Tìm 28,5% của 78?
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
8'
3'
chúng ta lấy tổng số học sinh cả
lớp trừ đi số học sinh 10 tuổi.
- Chúng ta cần tìm số học sinh 10
tuổi.
- 1 HS lên bảng làm bài trên bảng,
lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số học sinh 10 tuổi là:
32 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh mười một tuổi là:
32 – 24 = 8 (học sinh)

Đáp số : 8 học sinh
* 1 HS đọc đề bài toán trước lớp,
HS cả lớp đọc thầm đề bài trong
SGK.
- 1 HS tóm tắt trước lớp.
- Là số tiền lãi sau một tháng gửi
tiết kiệm.
- Tính xem sau một tháng cả tiền
gốc và tiền lãi là bao nhiêu.
- Chúng ta phải đi tìm số tiền lãi
sau một tháng.
- 2 em ngồi cạnh nhau cùng làm
bài.
Bài giải
Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng
là :
5000000 : 100 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một
tháng là
5000000 + 25000 = 5025000 (đồng)
Đáp số: 5025000 đồng
- 1 số cặp trình bày bài giải trước
lớp, các cặp khác theo dõi nhận xét
TiÕt 2:
LuyÖn tõ vµ c©u
Tæng kÕt vèn tõ (156)
I. MỤC TIÊU:
- Tìm từ ngữ đồng nghĩa , trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu trung thực
dũng cảm cần cù
11

- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn: Cô
Chấm.
- GDHS đức tính ngay thẳng, trung thực; ý thức tự giác học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- SGK, vở, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1HS lên bảng làm lại bài 4 ở tiết
trước.
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1(156)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chia lớp thành 4 nhóm tìm từ đồng
nghĩa , từ trái nghĩa với 1 trong các từ:
nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
- Yêu cầu 4 nhóm viết lên bảng , đọc các
từ nhóm mình vừa tìm được, các nhóm
khác nhận xét
- Ghi nhanh vào cột tương ứng
- Nhận xét KL các từ đúng.
1'
4'
1'
15'
- Lên bảng làm bài theo yêu cầu

của GV, lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe; ghi đầu bài
- 1 HS nêu yêu cầu
- Chia nhóm 6, thảo luận và cử
đại diện nhóm lên bảng trình bày
- 4 HS đọc
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
a) Nhân hậu
nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc
hậu, thương người..
bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn
nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo
b)Trung thực
thành thực, thành thật, thật thà, thực
thà, thẳng thắn, chân thật
dối trá, gian dối, gian manh, gian
giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa
lọc
c)Dũng cảm
anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám
nghĩ dám làm, gan dạ; gan góc,
hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc
nhược, nhu nhược
d)Cần cù
chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó,
siêng năng , tần tảo, chịu thương chịu
khó
lười biếng, lười nhác, đại lãn
Bài 2(156)
- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài tập có những yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời
? Cô Chấm có tính cách gì ?
- Gọi HS trả lời, GV ghi bảng
* Trung thực, thẳng thắn
* chăm chỉ
16'
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nêu tính cách của cô Chấm; lấy
dẫn chứng cho nhận xét của
mình về tính cách của Chấm.
- trung thực, thẳng thắn, chăm
chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ
xúc động
12
* Giản dị
* Giàu tình cảm, dễ xúc động
- Tổ chức cho HS thi tìm các chi tiết và
từ minh hoạ cho từng tính cách của cô
Chấm
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét KL:
4. Củng cố dặn dò:
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả
tính cách của cô Chấm ?
- Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài
văn , học cách miêu tả của nhà văn.
- Nhận xét tiết học
3'
- Nối tiếp nhau trả lời, lớp theo

dõi nhận xét bổ xung.
VD: Trung thực:
- Đôi mắt chị Chấm định nhìn ai
thì dám nhìn thẳng.
- Nghĩ thế nào Chấm dám nói
như thế.
- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn ,
làm kém Chấm nói ngay , nói
thẳng băng....
TIẾT 3:
THỂ DỤC
GV CHUYÊN DẠY
TiÕt 4:
ChÝnh t¶ (nghe - viÕt)
VÒ ng«i nhµ ®ang x©y
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ chiều đi học về... còn nguyên màu vôi
gạch trong bài thơ về ngôi nhà đang xây
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi/ v/ d.
- GDHS ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bài tập 3 viết sẵn bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tìm tiếng có nghĩa
chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch

- Nhận xét chữ viết của HS
1/2'
3' - 2 HS lên viết, lớp theo dõi nhận
xét.
13
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm
nay các em sẽ nghe viết 2 khổ thơ đầu
trong bài về ngôi nhà đang xây và làm
bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung bài viết
- Đọc bài viết.
- Yêu cầu HS đọc lại.
? Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em
thấy điều gì về đất nước ta?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc một số từ khó, yêu cầu HS viết.
- Nhận xét chữa lỗi.
* Viết chính tả
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* Soát lỗi và chấm bài.
- Thu một số vở của HS chấm điểm,
nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2(154)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm đọc bài của nhóm


- Nhận xét KL các từ đúng.
1/2'
2'
4'
15'
- Nghe
- 2 HS đọc bài viết
- Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà
đang xây dở cho đất nước ta đang
trên đà phát triển
- Viết bảng con: xây dở, giàn
giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn
nguyên..
- Viết bài
- Tự soát lỗi bằng bút chì đen
- Đổi chéo vở cho nhau, soát lỗi.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm 4 và làm vào
giấy
- Đại diện nhóm trình bày, lớp
nhận xét bổ xung.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe
Bảng từ ngữ:
Giá rẻ, đắt rẻ,
bỏ rẻ, rẻ quạt
rẻ sườn
rây bột, mưa
rây
hạt dẻ, mảnh

dẻ
nhảy dây,
chăng dây, dây
thừng, dây
phơi, dây giầy
giẻ rách, giẻ
lau, giẻ chùi
chân
giây bẩn, giây
mực
Bài 3(155) Treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×