Tuần 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền.
I.Mục tiêu.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm
phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
-Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu nhân cách cao
thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
II Chuân bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần cho HS luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND Thời gian hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài
cũ.(3)
2 Giới thiệu
bài.(2)
3Luyện đọc.
(10)
HĐ1: GV đọc
cả bài 1 lượt.
HĐ2: HDHS
đọc đoạn nôí
tiếp.
4 Tìm hiểu
bài.(10)
-GV gọi một số HS lên bảng
kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cần đọc với giọng kể nhẹ
nhàng, chậm rãi thể hiện thái
độ cảm phục tấm lòng nhân ái,
không màng danh lợi của Hải
Thượng Lãn Ông. Cần nhấn
giọng ở những từ ngữ: Không
màng danh lợi, nhà nghèo,
không có tiền,….
-GV chia 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu…. thêm gạo, củi.
Đ2: Tiếp theo…. càng hối hận.
Đ3: Còn lại:
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó đọc:
nhà nghèo, khuya.
-Cho HS đọc thành tiếng và
đọc thầm 2 mẩu chuyện Lãn
Ông chữa bệnh.
H: Hai mẩu chuyện Lãn ông
chữa bệnh nói lên tấm lòng
nhân ái của ông như thế nào?
-2-3 Hs lên bảng làm theo yêu
cầu của GV.
-Nghe.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
trong SGK.
-HS đọc đoạn nối tiếp.
-1 HS đọc thành tiếng. HS còn
lại đọc thầm.
-HS phát biểu tự do. Các em trả
lời như sau đều được:
-Ông yêu thương con người.Ông
chữa bệnh không lấy tiền và cho
họ gạo, của…
Giáo viên: Hà Tiến Sơn Trường Tiểu học B Yên Đồng
1
5 Đọc diễn
cảm.(10)
6 Củng cố dặn
dò
H: Vì sao có thể nói Lãn ông
là một người không màng danh
lợi.
-Cho HS đọc đoạn cuối.
H: Em hiểu nội dung đoạn cuối
bài như thế nào?
-GV đọc toàn bài 1 lần.
-GV đưa bảng phụ đã ghi đoạn
văn cần luyện đọc lên và
hướng dẫn cách đọc cho HS.
-Có thể cho HS thi đọc diễn
cảm đoạn.
-GV nhận xét và khen những
HS đọc diễn cảm tốt.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài
văn; đọc trước bài Thầy cúng
đi bệnh viện.
-Ông được vua chúa nhiều lần
mời vào chữa bệnh, được tiến cử
trông coi việc chữa bệnh cho
vua….
-HS đọc đoạn cuối.
-HS phát biểu tự do. Ý kiến có
thể là:
-Lãn ông không màng công
danh, chỉ làm việc nghĩa…
-2 HS đọc cả bài.
-Nhiều HS đọc đoạn.
-3 Hs thi đọc.
-Lớp nhận xét.
HS nghe
Tiết 76 Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Giúp h/s :
- Củng cố cách tìm tỉ số % của 2 số .
- Luyện tập kĩ năng tính tỉ số % của 2 số . Làm quen với các phép tính với tỉ
số phần trăm.
- Vận dụng các kiến thức trên để giải toán.
II/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
ND Thời gian hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ(3)
2 GTB
3.Luyện tập
*HĐ1: Làm
quen với các
phép tính với
tỉ số phần
trăm.(7)BT1
- Gọi h/s nêu cách tìm tỉ số phần
trăm của 2 số . Tìm tỉ số phần
trăm của 12 và 32 ?
- Nhận xét – Ghi điểm.
Luyện tập
- Cho h/s đọc y/c đề .
- Cho h/s quan sát mẫu sgk .
- Y/c h/s nêu cách thực hiện ?
- Cho h/s làm bài vào vở , 1 h/s
làm trên bảng lớp .
- H/s trả bài.
- Đọc đề.
- Quan sát mẫu sgk
+ Cộng các số bình thường như
cộng số tự nhiên sau đó ghi %
vào bên phải kết quả tìm được.
a) 65,5% b) 14%
Giáo viên: Hà Tiến Sơn Trường Tiểu học B Yên Đồng
2
* HĐ2: Củng
cố cách tìm tỉ
số phần trăm
của 2 số .(25)
BT2
BT3: Kk
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho h/s đọc y/c đề .
+ Kế họach phải trồng của thôn
Hòa An là bao nhiêu ha ngô ?
ứng với bao nhiêu % ?
+ Đến tháng 9 thì thôn Hòa An
đã trồng được bao nhiêu ngô ?
+ Muốn biết được đến tháng 9
thôn Hòa An trồng được bao
nhiêu phần trăm , ta tính tỉ số
phần trăm của 2 số nào ?
- Cho h/s tự giải vào vở , 2 h/s
lên làm trên bảng lớp.
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho h/s đọc y/c đề .
+ Tiền vốn là gì ?
+ Tiền lãi là gì ?
+ Tiền vốn ứng với bao nhiêu
% ?
- Cho h/s thảo luận nhóm đôi và
giải vào vở , 1 h/s lên bảng làm.
- Nhận xét – Chữa bài .
c) 56,8% d) 27%
- Đọc đề .
+ 20 ha ngô ; ứng với 100%
+ 18 ha ngô.
+ Tỉ số phần trăm của 18 và 20.
Giải
a) Đến tháng 9 thôn Hòa An đã
thực hiện được số phần trăm so
với kế họach là :
18 : 20 = 0,9 = 90%
b) Đến hết năm thôn Hòa An đã
thực hiện số phần trăm so với kế
họach là :
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Thôn Hòa An đã vượt mức kế
họach là :
117,5% – 100 % = 17,5%
Đáp số : a) 90%
b) 117,5%
c) 17,5%
- Đọc đề.
+ Số tiền bỏ ra ban đầu . Tiền
vốn : 42 000 đồng .
+ Là phần chênh lệch nhiều hơn
so với tiền vốn.
+ 100%
Giải
a) Tỉ số phần trăm số tiền bán
rau thu về so với tiền vốn là :
525 000 : 420 000 = 1,25 =
125%
b) Số phần trăm tiền lãi là :
125% - 100% = 25%
Đáp số : a) 125% b) 25%
3. Củng cố dặn
dò :(2)
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm?
- Về nhà học bài.
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Môn :KHOA HỌC
Bài31 : Chất dẻo.
Giáo viên: Hà Tiến Sơn Trường Tiểu học B Yên Đồng
3
A. Mục tiêu :
-Sau bài học HS có khả năng : Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quan các đồ
dùng bằng chất dẻo.
B. Đồ dùng dạy học :
- Hình 64,65 SGK.
- Một vài đồ dùng thônh thường bằng nhựa ( thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa )
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND Thời gian hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài củ:
(5)
2.Bài mới: ( 25)
A. GT bài:
B. Nội dung:
HĐ1: Quan sát.
MT:HS nói về
hình dạng độ cứng
của một số sản
phẩm được làm ra
từ chất dẻo.
HĐ2:Thực hành
xử lí thông tin và
liên hệ thực tế.
MT:HS nêu được
tính chất, công
dụng và cách bảo
quan các đồ dùng
bằng chất dẻo.
3. Củng cố dặn dò:
(5)
* Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
-Kể tên các vật liệu dùng để chế
tạo ra cao su ?
- Nêu tính chất cộng dụng của
cao su?
* Gọi HS kể tên một số đồ nhựa
được sử dụng trong gia đình –
Dẫn dắt để giới thiệu bài.
*Lam việc theo nhóm, thử kiểm
tra các đồ dùng làm bằng nhựa :
Nêu tính chất của đồ dùng được
làm bằng chất dẻo.
-Yêu cầu đại diện nhóm lên
trình bày.
* Nhận xét rút kết luận : Có
nhiều màu sắc, cứng, chụi được
nén, mềm dẻo, đàn hồi.
* Yêu cầu HS đọc thông tin để
trả lời các câu hỏi 65 SGK.
-Yêu cầu một số HS lên trình
bày.
* Nhận xét rút kết luận :
- Chất dẻo không có sẵn trong tự
nhiên, nó được làm ra từ than đá
và dầu mỏ.
- Một số tính chất đặc biệt của
chất dẻo, cách bảo quản.
- Sản phẩm của chất dẻo rất đa
dạng phong phú, chế tạo ra
nhiều đồ dùng khác nhau.
* Trò chơi : Thi kể các đồ vật
làm từ chất dẻo.
-Nhận xét tiết học.
- Nêu lại nội dung bài học.
* HS lên bảng trả lời câu
hỏi.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Chén, bát, thìa, xô,..
-Nêu đầu bài .
* Thảo luận theo 4 nhóm.
-Thử nghiệm kiểm tra theo
nhóm để tìm hiểu các tính
chất của nhựa.
-Đại diện 4 nhóm lên trình
bày.
* Nêu kết luận : Có độ cứng,
có nhiều màu,...
* 2 HS nêu lại kết luận.
* Làm việc các nhân.
-Đọc các câu hỏi và trả lời
theo cá nhân.
- 3 HS lên bảng trình bày ý .
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
* Liên hệ bằng đồ dùng thật
hằng ngày của HS nêu lên
một số đồ dùng ở nhà của
HS tự rút ra kết luận.
Thi kể theo 4 nhóm các đồ
dùng làm bằng chất nhựa.
- Nêu lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
Giáo viên: Hà Tiến Sơn Trường Tiểu học B Yên Đồng
4
Chính tả Nghe-viết:
Về ngôi nhà đang xây.
I.Mục tiêu:
-Viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang
xây.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d hoặc phân biệt
các tiếng có vần iêm/im,iếp/íp.
II.Đồ dùng dạy – học.
-3,4 tờ giấy khổ to phô tô BT để HS làm bài và chơi trò chơi tiếp sức.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND Thời gian hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài
cũ.(3)
2 Giới thiệu bài.
(2)
3 Viết chính tả.
(22)
HĐ1: HD chính
tả.
HĐ2; HS viết
chính tả.
HĐ3: Chấm,
chữa bài.
3 Làm bài tập.
(10)
HĐ1: HDHS
làm bài 2.
-GV gọi một số HS lên bảng
kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc lại 2 khổ thơ đầu
bài Về ngôi nhà đang xây.
-GV nhắc các em lưu ý về cách
trình bày một bài thơ theo thể
thơ tự do.
-GV nhắc HS tư thế ngồi viết,
cách trình bày bài. GV đọc cho
HS viết.
-GV cho HS soát lỗi CT.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
2a)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
tập.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài. GV dán lên
bảng lớp tờ phiếu cho HS thi làm
dưới hình thức tiếp sức.
-Cách chơi: Mỗi nhóm 3 HS.
-Nhóm 1: Tìm những từ ngữ
chứa các tiếng ra, da, gia.
-Nhóm 2: Tìm những từ ngữ
chứa các tiếng: rẻ, dẻ, giẻ.
-Nhóm 3: Tìm những từ ngữ
chứa tiếng: Rây, dây, giây.
-2-3 Hs lên bảng làm theo
yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS đọc lại 2 khổ thơ.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa
lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng cả lớp
lắng nghe hoặc đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân.
-Nhóm lên chơi trò chơi tiếp
Giáo viên: Hà Tiến Sơn Trường Tiểu học B Yên Đồng
5
HĐ2: HDHS
làm bài 3.
4 Củng cố dặn
dò(3)
Mỗi em tìm 1 từ ngữ rồi tiếp tục
đến em khác. Hết thời gian chơi,
nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ
đúng,nhóm đó thắng.
-GV nhận xét và khen nhóm tìm
nhanh, đúng những từ ngữ theo
yêu cầu.
Câu 2b): làm tương tự như câu a.
-Vàng: Vội vàng, vàng vọt, lá
vàng….
-Dàng: Dềnh dàng, dễ dàng…
-Câu 2c: Cách làm như câu 2a.
-Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc:
-Mỗi em đọc lại câu chuyện vui.
-Tìm những tiếng bắt đầu bằng r
hoặc gi để điền vào chỗ trống số
1.
-Tìm những tiếng bắt đầu bằng v
hoặc d để điền vào chỗ trống số
2.
-Cho HS làm bài: Chơi trò tiếp
sức như ở bài 2 trên các phiếu
học đượ dán lên bảng lớp.
-GV nhận xét và chốt lại những
từ cần điền lần lượt như sau.
-Ô số 1: rồi, rồi, gì, rồi, rồi.
-Ô số 2: Vê, vẽ, vẽ, dị , vậy.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại vào
vở những tiếng cần điền trong
truyện cười ở BT3.
- Hướng dẫn về tự học
- Chuẩn bị giờ sau
sức.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Các nhóm thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét.
Tiết 77 Toán
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)
I/ MỤC TIÊU :
Giúp h/s :
- Biết được cách tìm giá trị % của một số cho trước .
- Hình thành kĩ năng giải toán về tỉ số % .
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
II/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Giáo viên: Hà Tiến Sơn Trường Tiểu học B Yên Đồng
6
ND Thời gian hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ(3)
2 . Bài mới :
a) GTB (2)
b) Nội dung:
*HĐ1: Hình
thành cách tìm
giá trị % của
một số cho
trước.(10)
* HĐ2: Thực
hành(22)
- Nêu cách tìm tỉ số % của 2 số
cho trước?
- Nhận xét – Ghi điểm .
Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
- Cho h/s đọc VD1.
+ Số h/s của tòan trường là bao
nhiêu em ? Ứng với bao nhiêu
%?
+ Tóm tắt:
100% : 800 em
52,5% : ……em ?
+ Nhìn vào tóm tắt cho biết đây
là dạng toán nào đã học?
+ Muốn tìm số h/s nữ của toàn
trường ta làm thế nào?
- Cho h/s làm vào nháp , 1 h/s
làm trên bảng lớp.
* Lưu ý : 2 bước tính trên có thể
viết gộp thành:
800 : 100 x 52,5 = 420
Hoặc 800 x 52,5 :100 = 420
- Nhận xét – Chữa bài .
- Gọi h/s đọc cách tìm trong sgk.
- Cho h/s nêu VD2.
Tóm tắt:
+ Lãi xuất : 0,5%
+ Gửi : 1 000 000 đồng
+ Tiền lãi sau 1 tháng ?
- Cho h/s căn cứ vào cách làm ở
sgk để làm bài vào nháp , 1 h/s
làm trên bảng lớp.
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho h/s đọc y/c đề .
+ Số h/s 11 tuổi ứng với bao
-1 số hs lên bảng.
- Đọc VD1
- 800 em
- 100%
- Dạng toán tỉ lệ.
- Phải tìm số h/s ứng với 1% số
h/s toàn trường trước , sau đó
mới tính được số h/s nữ.
Giải
1% số h/s tòan trường là :
800 : 100 = 8 (h/s)
Số h/s nữ hay 52,5% số h/s toàn
trường là :
8 x 52,5 = 420 (h/s)
Đáp số 420
h/s
- Đọc sgk.
- Nêu VD2
- Lắng nghe.
Giải
Số tiền lãi sau 1 tháng là :
1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000
( đồng)
Đáp số : 5000
đồng
- Đọc đề .
- Tổng số h/s của lớp ứng với
Giáo viên: Hà Tiến Sơn Trường Tiểu học B Yên Đồng
7
BT1
BT2
BT3
nhiêu % tổng số h/s trong lớp
làm thế nào để xác định số% đó?
+ Để tìm số h/s 11 tuổi ta làm thế
nào ?
- Cho h/s làm vào vở , 1 h/s làm
trên bảng lớp.
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho h/s đọc y/c đề .
- Cho h/s tự làm vào vở , 2 h/s
làm trên bảng lớp.
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho h/s đọc y/c đề .
- Cho h/s tự giải , 1 h/s làm trên
bảng lớp .
* Lưu ý : có thể gợi ý cho h/s
giải bằng cách 2 cách.
- Nhận xét – Chữa bài .
100% , số h/s 10 tuổi chiếm 75%
thì số h/s 11 tuổi sẽ bằng tổng %
sốh/s trừ đi số% của h/s 10 tuổi.
- h/s tự trả lời.
Giải
Số h/s 11 tuổi chiếm tỉ số % h/s
trong lớp là :
100% - 75% = 25%
Số h/s 11 tuổi của lớp đó là :
32 x 25 : 100 = 8 (h/s)
Đáp số : 8 (h/s)
- Đọc đề .
Giải
Sau 1 tháng gửi 5 000 000 đồng
thì lãi được số tiền là :
5.000.000 : 100 x 0,5 = 25 000
( đồng)
Tổng số tiền có được sau khi gửi
tiết kiệm 1 tháng là :
5.000.000+ 25 000=
5.025.000( đồng)
Đáp số : 5.025.000 đồng
- Đọc đề .
Giải
Số % của số vải may áo là :
100% - 40% = 60%
Số mét vải may áo là :
345 x 60 : 100 =207 (m)
Hoặc 345 : 100 x 60 = 207 (m)
Đáp số : 207 m
3. Củng cố dặn
dò (3)
- Tìm 25% của 200 ? ( 200 : 100 x 25 = 50 )
- Về nhà học bài.
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I.Mục tiêu.
-Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa về các tính cách nhân hậu, trung
thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính
cách trên hoặc trái ngược với những tính cách trên.
-Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả
người.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Một số tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập.
Giáo viên: Hà Tiến Sơn Trường Tiểu học B Yên Đồng
8
-Bảng kẻ sẵn các cột để HS làm bài 1.
-Một số trang từ điển Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND Thời gian hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài
cũ.(3)
2 Giới thiệu bài.
3Làm bài tập.
HĐ1: HDS làm
bài 1.
HĐ2: HDHS
làm bài 2.
-GV gọi một số HS lên bảng
kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc:
-Các em tìm những từ đồng
nghĩa với các từ nhân hậu,
trung thực, dũng cảm, cần cù.
-Tìm những từ trái nghĩa với
các từ nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù.
-Cho HS làm bài GV phát
phiếu cho các nhóm và trình
bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời
giải đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc:
-Các em nêu tính cách của cô
chấm thể hiện trong bài văn.
-Nêu được những chi tiết và từ
ngữ minh hoạ cho nhận xét của
em thuộc tính cách của cô
Chấm.
-Cho HS làm bài theo nhóm
GV phát phiếu cho HS làm
việc theo nhóm.
-Cho HS trình bày kết qủa.
-GV nhận xét và chốt lại kết
quả đúng:
+Tính cách cô Chấm: trung
thực, thẳng thắn- chăm chỉ, hay
lam hay làm- tình cảm dễ xúc
động.
-2-3 Hs lên bảng làm theo yêu
cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Các nhóm trao đổi, thảo luận
và ghi kết quả vào phiếu.
-Đại diện các nhóm dán phiếu
bài làm lên bảng.
-Các nhóm nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc
thầm bài văn.
-Các nhóm trao đổi, thảo luận
ghi kết quả vào phiếu.
-Đại diện các nhóm lên dán
phiếu bài làm lên bảng lớp.
-Cả lớp nhận xét.
Giáo viên: Hà Tiến Sơn Trường Tiểu học B Yên Đồng
9
3 Củng cố dặn
dò
+Những chi tiết, từ ngữ nói về
tính cách của cô Chấm.
-Đôi mắt: Dám nhìn thẳng.
-Nghĩ thế nào chấm dám nói
thế. Chấm nói ngay, nói thẳng
băng.
-Chấm lao động để sống. Chấm
hay làm " Không làm chân tay
nó bứt rứt". Chấm ra động từ
sớm mồng hai". Chấm "bầu
bạn với nắng mưa".
-Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm
thông. Có khi xem phim Chấm
"Khóc gần suốt buổi".
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn
chỉnh và làm lại vào vở các bài
tập 1,2.
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008
Kể chuyện.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I Mục tiêu:
-HS kể lại rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa để một gia
đình được hạnh phúc.
II Chuẩn bị.
-Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc.
-Bảng phụ viết tóm tắt nội dung gợi ý 3.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND Thời gian hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
3 HDHS kể
chuyện.
HĐ1: HDHS hiểu
yêu cầu của đề
bài.
-GV gọi một số HS lên bảng
kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc đề bài 1 lượt.
-GV lưu ý HS: Các em cần
nhớ câu chuyện em kể không
phải là câu chuyện em đã
đọc trên sách báo mà phải là
những câu chuyện em biết vì
tận mắt chứng kiến.
-2-3 Hs lên bảng làm theo yêu
cầu của GV.
-Nghe.
Giáo viên: Hà Tiến Sơn Trường Tiểu học B Yên Đồng
10