Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 122 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU </b>
<b> </b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU </b>
<b> </b>
Tôi tên là <b>Tô Ánh Phƣợng, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh – </b>
Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu. Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu
của riêng tơi với sự hướng dẫn của TS.Lê Sĩ Trí.
Kết quả nghiên cứu của tôi là trung thực, được trích dẫn nguồn rõ ràng, minh
bạch.
<i> Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 20 tháng 10 năm 2020</i>
Học viên
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại
Học Bà Rịa – Vũng Tàu, Viện Đào tạo Sau Đại học, các giảng viên tham gia giảng
dạy đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và
thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Lê Sĩ Trí đã tận tình cung cấp tài
liệu, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện và hỗ trợ tơi
trong suốt q trình thu thập số liệu cho đề tài.
Và cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân đã động
<i> Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 20 tháng 10 năm 2020 </i>
Học viên
<b>LỜI CAM ĐOAN ... i </b>
<b>LỜI CẢM ƠN ... ii </b>
<b>MỤC LỤC ... iii </b>
<b>DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ... vii </b>
<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... x </b>
<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ... 1 </b>
1.1. Lý do chọn đề tài ... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ... 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu ... 4
1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ... 4
1.7. Kết cấu của đề tài ... 4
<b>CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 6 </b>
2.1. Tổng quan về Kiểm soát nội bộ ... 6
2.1.1. Định nghĩa và mục tiêu của Kiểm soát nội bộ ... 6
2.1.2. Kiểm sốt nội bộ tài chính cơng – INTOSAI (Hoa Kỳ) ... 7
2.2. Các thành phần của hệ thống Kiểm sốt nội bộ ... 9
2.2.1. Mơi trường kiểm soát ... 10
2.2.2. Đánh giá rủi ro ... 12
2.2.3. Hoạt động kiểm soát ... 13
2.2.4. Thông tin và truyền thông ... 15
2.2.5. Giám sát ... 16
2.3. Kiểm soát nội bộ trong hoạt động chống thất thu thuế TNDN: ... 17
2.3.1. Tổng quan về thuế TNDN ... 17
2.3.2. Tổng quan về chống thất thu thuế TNDN ... 18
2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến thất thu thuế TNDN ở Việt Nam ... 19
2.3.5. Các thành phần của Kiểm sốt nội bộ trong cơng tác chống thất thu thuế
TNDN ... 23
2.4. Các nghiên cứu có liên quan ... 25
2.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài ... 25
2.4.2. Các nghiên cứu trong nước ... 27
2.5. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ... 31
<b>2.5.1. Mơ hình nghiên cứu ... 31 </b>
<b>2.5.2. Giả thuyết nghiên cứu ... 32 </b>
<b>Tóm tắt Chƣơng 2 ... 35 </b>
<b>CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 36 </b>
3.1. Thiết kế nghiên cứu ... 36
3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ ... 36
3.1.2. Nghiên cứu chính thức ... 36
3.1.3. Quy trình nghiên cứu ... 36
3.2. Phương pháp nghiên cứu ... 38
3.2.1. Nghiên cứu định tính ... 38
3.2.2. Nghiên cứu định lượng ... 38
3.3. Đo lường thang đo ... 42
3.3.1. Thang đo môi trường kiểm soát ... 43
3.3.2. Thang đo đánh giá rủi ro ... 43
3.3.3. Thang đo hoạt động kiểm soát ... 44
3.3.4. Thang đo thông tin và truyền thông ... 45
3.3.5. Thang đo giám sát ... 45
3.3.6. Thang đo kết quả công tác chống thất thu thuế ... 46
3.4. Mẫu khảo sát thu thập dữ liệu ... 46
3.4.1. Phương pháp chọn mẫu ... 46
3.4.2. Kích thước mẫu ... 46
<b>Tóm tắt Chƣơng 3 ... 48 </b>
4.1. Giới thiệu về Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ... 49
4.1.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng của Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ... 49
4.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa
– Vũng Tàu ... 51
4.1.3. Thực trạng về thu thuế tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ... 58
4.2. Thống kê mô tả dữ liệu ... 62
4.2.1. Kết quả khảo sát về giới tính ... 62
4.2.2. Kết quả khảo sát về nhóm tuổi ... 62
4.2.3. Kết quả khảo sát về thâm niên công tác ... 63
4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo... 63
4.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ... 63
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ... 68
4.4. Phân tích nhân tố khằng định CFA ... 73
4.4.1. Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu ... 74
4.4.2. Kiểm định giá trị hội tụ ... 75
4.4.3. Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích ... 76
4.5. Kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính ... 77
<b>Tóm tắt Chƣơng 4 ... 82 </b>
<b>CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 83 </b>
5.1. Kết luận ... 83
5.2. Hàm ý chính sách ... 83
5.2.1. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Mơi trường kiểm sốt ... 83
5.2.2. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Đánh giá rủi ro... 86
5.2.3. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Hoạt động kiểm soát ... 87
5.2.4. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Thơng tin và truyền thơng... 89
5.2.5. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Giám sát ... 91
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ... 93
<b>BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ... 95 </b>
<b>Thuật ngữ </b> <b>Tiếng Anh </b> <b>Tiếng Việt </b>
AVE
Average Variance
Extracted Tổng phương sai trích
CR Composite Reliability Độ tin cậy tổng hợp
CTTT Chống thất thu thuế
EFA
Exploratory Factor
Analysis Phân tích nhân tố khám phá
DGRR Đánh giá rủi ro
GS Giám sát
HDKS Hoạt động kiểm soát
MTKS Mơi trường kiểm sốt
SEM
Structural Equation
Modeling Mơ hình cấu trúc tuyến tính
TTTT Thơng tin truyền thông
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TTHC Thủ tục hành chính
TMS
Hệ thống ứng dụng quản lý thuế
tập trung
Bảng 2. 1. Tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trước ... 29
Bảng 3. 1. Đo lường thang đo mơi trường kiểm sốt ... 43
Bảng 3. 2. Đo lường thang đo đánh giá rủi ro ... 44
Bảng 3. 3. Đo lường thang đo hoạt động kiểm soát ... 44
Bảng 3. 4. Đo lường thang đo thông tin và truyền thông ... 45
Bảng 3. 5. Đo lường thang đo giám sát ... 45
Bảng 3. 6. Đo lường thang đo công tác chống thất thu thuế ... 46
Bảng 4. 1. Bảng số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu do Cục Thuế quản lý qua các năm 2015 - 2019 ... 58
Bảng 4. 2. Bảng số lượng các hộ kinh doanh hoạt động trên địa bàn tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu do Cục Thuế quản lý qua các năm 2015 - 2019 ... 58
Bảng 4. 3. Bảng kết quả thu ngân sách tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai
Bảng 4. 4. Kết quả thanh tra, kiểm tra về việc thực hiện nghĩa vụ thuế giai đoạn năm
2015 - 2019 tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ... 60
Bảng 4. 5. Bảng kết quả thu nợ tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn
2015 - 2019 ... 61
Bảng 4. 6. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Mơi trường kiểm sốt ... 64
Bảng 4. 7. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Đánh giá rủi ro ... 65
Bảng 4. 8. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Hoạt động kiểm soát ... 65
Bảng 4. 9. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Thông tin truyền thông ... 66
Bảng 4. 10. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Giám sát ... 67
Bảng 4. 11. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Chống thất thu thuế TNDN ... 67
Bảng 4. 12. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập ... 68
Bảng 4. 13. Ma trận xoay nhân tố ... 69
Bảng 4. 14. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett ... 72
Bảng 4. 16. Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu ... 74
Bảng 4. 17. Kết quả kiểm định thang đo ... 76
Bảng 4. 18. Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm ... 79
Bảng 4. 19. Kết quả ước lượng Bootstrap với N = 1000 ... 79
Bảng 4. 20. Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ... 80
Bảng 5. 1. Thống kê mơ tả yếu tố mơi trường kiểm sốt ... 83
Bảng 5. 2. Thống kê mô tả đánh giá rủi ro ... 86
Bảng 5. 3.Thống kê mô tả hoạt động kiểm sốt ... 88
Bảng 5. 4. Thống kê mơ tả thông tin và truyền thông... 89
Hình 2. 1. Mơ hình mối liên hệ giữa KSNB với hoạt động tài chính ... 25
Hình 2. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược KSNB ... 26
Hình 2. 3. Mơ hình mối liên hệ giữa KSNB với việc đạt được mục tiêu ... 26
Hình 2. 4. Mơ hình mối liên hệ giữa KSNB với kết quả hoạt động ... 27
Hình 2. 5. Mơ hình nghiên cứu ... 32
Hình 3. 1. - Quy trình nghiên cứu ... 37
Hình 4. 1. – Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ... 50
Hình 4. 2. - Mơ tả mẫu theo giới tính... 62
Hình 4. 3. - Mơ tả mẫu theo nhóm tuổi ... 62
Hình 4. 4. - Mơ tả mẫu theo thâm niên cơng tác ... 63
Hình 4. 5. - Mơ hình CFA tới hạn đã chuẩn hóa ... 73
Hình 4. 6- Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) ... 78
<i><b>Mục tiêu nghiên cứu</b></i>: Xây dựng và kiểm định mơ hình lý thuyết giữa các
thành phần đo lường hệ thống kiểm sốt và cơng tác chống thất thu thuế TNDN. Từ
kết quả đạt được, nghiên cứu đưa ra các hàm ý quản trị để các lãnh đạo Cục Thuế
tỉnh BRVT cải thiện hệ thống kiểm soát thuế nhằm gia tăng hiệu quả công tác
chống thất thu thuế.
<i><b>Phương pháp nghiên cứu</b></i>: Luận văn đã sử dụng phương pháp nghiên cứu
định tính kết hợp nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính (thảo
luận nhóm) để điều chỉnh, bổ sung thang đo của các khái niệm nghiên cứu. Phương
pháp nghiên cứu định lượng để kiểm tra độ tin cậy, giá trị cho phép (tính đơn
hướng, tính riêng biệt và giá trị hội tụ), kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng
phương pháp phân tích AMOS -SEM.
<i><b>Kết quả nghiên</b></i> <i><b>cứu</b></i>: Kết quả nghiên cứu cho thấy có 05 yếu tố tác động đến
Chống thất thu thuế TNDN theo thứ tự giảm dần như sau: Thông tin và truyền
thông là yếu tố tác động mạnh nhất (trọng số hồi quy đã chuẩn hố bằng 0,393);
Mạnh nhì là Mơi trường kiểm sốt (trọng số hồi quy đã chuẩn hoá là 0,234); Thứ ba
là Hoạt động kiểm soát (trọng số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,201); Thứ tư là Giám sát
<i><b>Kết luận và hàm ý chính sách: </b></i>Kết quả nghiên cứu đem lại ý nghĩa cho các
lãnh đạo Cục thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Cuối cùng, nghiên cứu đưa một số hàm
ý chính sách cải thiện hệ thống kiểm sốt nhằm gia tăng hiệu quả cơng tác chống
thất thu thuế TNDN, một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo được đề cập
trong đề tài.
<b>1.1. Lý do chọn đề tài </b>
<b>Xuất phát từ thực tiễn </b>
Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc
Hội khóa XI, Kỳ họp thứ 10 ra đời đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trong cơng
cuộc cải cách hành chính (CCHC) thuế. Xác định hoàn toàn trách nhiệm cho các đối
tượng nộp thuế phải tự khai, tự tính, tự nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước và tự
chịu trách nhiệm trước Pháp luật. Chính vì vậy địi hỏi các đối tượng nộp thuế phải
có sự hiểu biết đầy đủ các quy định về thuế, trên cơ sở đó tự giác tuân thủ các nghĩa
vụ thuế. Để đáp ứng những yêu cầu đó cơ quan thuế đã và đang từng bước nâng cao
chất lượng các dịch vụ về thuế (tuyên truyền hỗ trợ về thuế, đăng kí thuế, khai thuế,
hồn thuế, miễn giảm thuế, kiểm tra thuế, giải quyết khiếu nại tố cáo...) đổi mới tất
cả các quy trình quản lý thuế theo cơ chế “Tự tính - tự khai - tự nộp thuế”, áp dụng
công nghệ quản lý thuế tiên tiến, khoa học và hiện đại vào tất cả các khâu quản lý,
nâng cao kỹ năng quản lý thuế hiện đại, tính chuyên sâu và chuyên nghiệp cho toàn
bộ đội ngũ cán bộ ngành thuế. Tuy nhiên, trong thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập
trong những quy định về thuế, công chức thuế bắt tay với các doanh nghiệp để giúp
doanh nghiệp trốn thuế cũng như cung cách phục vụ của công chức thuế còn nhũng
Cùng với xu hướng sự phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới các
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng, năng động và nhằm thu hút
đầu tư trong và ngoài nước, ngành Thuế nói chung cũng cần phải có giải pháp nâng
cao chất lượng quản lý thuế với Tuyên ngôn của ngành thuế là “<i>Minh bạch, Chuyên </i>
<i>nghiệp, Liêm chính và Đổi mới</i>”.
“làm thế nào để Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giảm thất thu thuế thu nhập
doanh nghiệp?”. Để trả lời câu hỏi này thì vấn đề nghiên cứu về ảnh hưởng của hệ
thống kiểm soát nội bộ (KSNB) đến công tác chống thất thu thuế doanh nghiệp tại
Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là rất cần thiết được thực hiện trong bối cảnh
hiện nay.
<b>Xuất phát từ lý thuyết </b>
Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học
trước đây liên quan đến đề tài của luận văn như: Nghiên cứu của Bùi Thị Hồng Vân
(2018) <i>“Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các </i>
<i>doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh”; </i>Nghiên cứu của Phạm
Huyền Trang (2017) “<i>Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống </i>
<i>kiểm soát nội bộ tại Kho bạc nhà nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”</i>,…
Mặc dù có nhiều nghiên cứu về hệ thống KSNB đã công bố nhưng ít có
nghiên cứu về ngành Thuế và chi tiết về sắc thuế thu nhập doanh nghiệp, đặc biệt là
đến thời điểm hiện nay chưa có cơng trình nghiên cứu nào được công bố tại tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu.
Tác giả nhận thấy vấn đề phân tích ảnh hưởng của hệ thống KSNB trong cơng
tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp là vấn đề quan trọng nhưng ít có
nghiên cứu. Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng
của hệ thống kiểm soát nội bộ đến công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh
nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” được thực hiện và hy vọng sẽ mang
lại đóng góp mới, thiết thực cho đơn vị là Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu </b>
<b>Mục tiêu tổng quát </b>
công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp, cũng như đảm bảo hiệu quả
công tác quản lý thuế, thực hiện tốt mục tiêu chiến lược cải cách hệ thống thuế,
trong đó xác định những giá trị mà ngành Thuế ln coi trọng, xây dựng và gìn giữ,
đó là: “Minh bạch - chuyên nghiệp - liêm chính và đổi mới”.
<b>Mục tiêu cụ thể </b>
Nhận diện các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB đến công tác chống thất thu
thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố cấu thành hệ thống KSNB đến
công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.
Đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác chống thất
thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
<b>1.3. Câu hỏi nghiên cứu </b>
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu này, nghiên cứu cần trả lời các câu hỏi sau:
- Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố cấu thành hệ thống KSNB đến
công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế như thế nào?
- Câu hỏi 3: Có những hàm ý gì để nâng cao hiệu quả công tác chống thất thu
thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế?
<b>1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống KSNB, công tác chống thất thu thuế thu
nhập doanh nghiệp và mối quan hệ giữa chúng.
- Đối tượng khảo sát: Công chức đang làm việc tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu và các Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố trực thuộc Cục Thuế Tỉnh.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
<b>1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp
nghiên cứu định lượng.
<b>Phƣơng pháp nghiên cứu định tính </b>
Sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ với kỹ thuật thảo luận nhóm, tham
vấn ý kiến chuyên gia để bổ sung, điều chỉnh thang đo, thiết lập bảng câu hỏi cho
<b>Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng </b>
Sử dụng trong nghiên cứu chính thức với kỹ thuật thu thập thơng tin bằng
nhiều hình thức khác nhau như khảo sát thông qua bảng câu hỏi được gửi đến các
công chức tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để các công chức tham gia liệt kê
các ý kiến, quan điểm về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành hệ thống
KSNB đến công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu.
Đề tài sử dụng nghiên cứu định lượng để đánh giá độ tin cậy Cronbach’s
Alpha của các thang đo trong mơ hình, phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm tra
giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, phân tích nhân tố khẳng định CFA. Phân tích mơ
hình cấu trúc tuyến tính SEM nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cấu
thành hệ thống KSNB đến công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp và
kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
<b>1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài </b>
Cung cấp những bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa các yếu tố cấu
thành hệ thống KSNB khu vực công đến công tác chống thất thu thuế thu nhập
doanh nghiệp tại các cơ quan thuế.
Đưa ra hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả chống thất thu thuế thu nhập
doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
<b>1.7. Kết cấu của đề tài </b>
Đề tài gồm có 5 chương:
Trong chương này tác giả giới thiệu lý do chọn đề tài, trình bày đối tượng,
phạm vi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu để trả lời câu
hỏi nghiên cứu nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu trên.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu.
Trong chương này tác giả khái quát cơ sở lý thuyết các khái niệm nghiên cứu,
liệt kê các cơng trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước. Trên cơ sở đó, xây
dựng lý thuyết nghiên cứu cho đề tài.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp thu thập dữ liệu. Xây dựng
các giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài.
Chương 4: Phân tích dữ liệu.
Trong chương này, đề tài trình bày giới thiệu mẫu nghiên cứu, kiểm tra độ tin
cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm tra giá trị hội tụ và giá trị
phân biệt, phân tích CFA, phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM nhằm đánh
giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB đến công tác chống
thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu của các
yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống thất thu. Cuối cùng là thảo luận kết quả
nghiên cứu so với các nghiên cứu trước.
Chương 5: Kết luận và hàm ý.
<b>2.1. Tổng quan về Kiểm soát nội bộ </b>
<b>2.1.1. Định nghĩa và mục tiêu của Kiểm soát nội bộ </b>
Dưới góc độ quản lý, quá trình nhận thức và nghiên cứu kiểm soát nội bộ
(KSNB) đã dẫn đến sự hình thành nhiều định nghĩa khác nhau. Hiện nay, định nghĩa
được chấp nhận rộng rãi là định nghĩa của COSO.
Theo báo cáo COSO (2013) “Kiểm soát nội bộ là một quá trình ảnh hưởng bởi
Ban giám đốc, nhà quản lý và các cá nhân của tổ chức được thiết kế nhằm cung cấp
sự đảm bảo hợp lý trong việc đạt được các mục tiêu”. Khái niệm về KSNB theo báo
cáo COSO (2013) nhấn mạnh đến bốn nội dung quan trọng, bao gồm:
KSNB là một quá trình
KSNB không phải là một sự kiện hay một tình huống riêng lẻ mà bao gồm
một chuỗi các hoạt động có mối liên hệ với nhau, hiện diện ở mọi bộ phận, mọi hoạt
động của tổ chức (COSO, 2013).
KSNB đƣợc thiết kế và vận hành bởi con ngƣời
KSNB bị ảnh hưởng bởi yếu tố con người, chính con người thiết lập ra các
mục tiêu; xây dựng các chính sách, thủ tục và vận hành chúng để đạt được những
mục tiêu. Con người ở đây bao gồm hội đồng quản trị, nhà quản lý và các nhân viên
trong một tổ chức. Trong đó, hội đồng quản trị là một yếu tố quan trọng của KSNB,
tầm quan trọng này thể hiện qua trách nhiệm giám sát của hội đồng quản trị thông
qua việc đưa ra những lời khuyên và những hướng dẫn đối với nhà quản lý, phê
chuẩn những chính sách, những giao dịch, và giám sát các hoạt động của nhà quản
lý. Ngoài ra, hội đồng quản trị và nhà quản lý cấp cao là những người thiết lập sắc
thái cho tổ chức liên quan đến tầm quan trọng của KSNB và những tiêu chuẩn đạo
KSNB cung cấp một sự đảm bảo hợp lý
phải là một sự đảm bảo tuyệt đối. Điều này xuất phát từ những hạn chế cố hữu của
hệ thống KSNB liên quan đến những sai sót của con người, sự thông đồng, sự lạm
quyền của nhà quản lý hay ảnh hưởng của những sự kiện tiềm tàng bên ngoài...
(COSO, 2013)
Các mục tiêu của KSNB
KSNB được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý trong việc đạt được
các mục tiêu của tổ chức. Các mục tiêu này bao gồm:
- Mục tiêu hoạt động: những mục tiêu này liên quan đến tính hữu hiệu và hiệu
quả của các hoạt động của tổ chức, bao gồm những mục tiêu về thành quả hoạt
động, thành quả tài chính, và đảm bảo an toàn cho tài sản.
- Mục tiêu báo cáo: những mục tiêu này liên quan đến việc lập các báo cáo tài
chính, phi tài chính bên trong và bên ngồi tổ chức và có thể bao gồm tính đáng tin
cậy, tính kịp thời, tính minh bạch hay những tiêu chuẩn khác.
- Mục tiêu tuân thủ: những mục tiêu này liên quan đến sự tuân thủ luật pháp và
các quy định mà tổ chức bị chi phối.
<b>2.1.2. Kiểm sốt nội bộ tài chính cơng – INTOSAI (Hoa Kỳ) </b>
Theo tài liệu hướng dẫn Chuẩn mực kiểm soát nội bộ của Tổ chức quốc tế các
cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) năm 1992, khái niệm KSNB được định
nghĩa như sau: “KSNB là cơ cấu của một tổ chức, bao gồm nhận thức, phương
quả hoạt động và tăng cường năng lực giám sát của tổ chức. Dù có những thay đổi
theo thời gian, song các quan điểm đều có chung nhận định:
<i><b>Xác định KSNB là một bộ phận, quy trình khơng thể thiếu trong tổ chức </b></i>
<i><b>nhằm đạt được các mục tiêu: </b></i>
- Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động, bao gồm cả việc bảo vệ các nguồn
lực không bị thất thốt, hư hỏng hoặc sử dụng sai mục đích.
- Báo cáo tài chính đáng tin cậy.
- Tuân thủ luật pháp và các quy định.
<i><b>Xác định các chuẩn mực về KSNB trong 5 yếu tố: </b></i>
- Mơi trường kiểm sốt, bao gồm việc tạo lập một cơ cấu và kỷ cương trong
toàn bộ hoạt động của đơn vị.
- Đánh giá rủi ro, liên quan đến việc nhận biết, phân tích và lựa chọn những
giải pháp đối phó với các sự kiện bất lợi cho đơn vị trong việc thực hiện các mục
tiêu.
- Các hoạt động kiểm soát bao gồm các phương thức cần thiết để kiểm soát
như xét duyệt, phân quyền, kiểm tra, phân tích rà sốt…trong từng hoạt động cụ thể
của đơn vị.
- Thông tin và truyền thông liên quan đến việc tạo lập một hệ thống thông tin
và truyền đạt thơng tin hữu hiệu trong tồn tổ chức, phục vụ cho việc thực hiện tất
cả các mục tiêu KSNB. Trong điều kiện tin học hóa, hệ thống thơng tin cịn bao
gồm cả việc nhận thức, phát triển và duy trì hệ thống phù hợp với đơn vị.
- Giám sát bao gồm các hoạt động kiểm tra và đánh giá thường xuyên, định
kỳ nhằm không ngừng cải thiện KSNB, kể cả việc hình thành và duy trì cơng tác
kiểm toán nội bộ.
<b>2.1.3.</b> <b>Ý nghĩa KSNB trong một tổ chức hành chính cơng </b>
KSNB giúp nhà quản lý đánh giá toàn diện về vấn đề kiểm soát trong tổ chức
theo hướng đánh giá rủi ro, xác định mục tiêu và thiết lập các hoạt động kiểm sốt.
Bên cạnh đó, tạo lập mơi trường kiểm sốt tốt cùng với một hệ thống thơng tin hữu
hiệu.
Đối với một tổ chức hành chính cơng thì theo hướng dẫn về KSNB của Tổ
chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) sẽ thấy rõ được tầm quan
trọng của tổ chức KSNB trong việc:
- Tạo lập được một hệ thống thông tin và truyền đạt thơng tin hữu hiệu trong
tồn tổ chức phục vụ cho việc thực hiện tất cả các mục tiêu KSNB.
- Tạo lập một cơ cấu kỷ cương trong toàn bộ quy trình hoạt động của đơn vị.
- Giúp nhận biết, phân tích và lựa chọn được phương pháp tối ưu, hạn chế các
sự kiện bất lợi trong việc thực hiện mục tiêu.
- Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ giữa các bộ phận với nhau
hoặc cấp trên với cấp dưới giúp phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm do
thiếu sót hoặc cố tình gây ra, đồng thời cũng giúp đánh giá và hoàn thiện hơn những
bất cập cần bổ sung của hệ thống KSNB…KSNB giúp người quản lý có cái nhìn
tồn diện về vấn đề kiểm soát trong tổ chức theo hướng xác định mục tiêu, đánh giá
rủi ro và thiết lập các hoạt động kiểm soát.
Đối với Việt Nam hiện nay, khái niệm KSNB còn rất mới lạ trong khu vực
công. Các nhà quản lý thường dựa vào các quy định của pháp luật, kinh nghiệm về
quản lý của cá nhân để đánh giá hơn là một cái nhìn tổng qt và có hệ thống về
cơng tác kiểm sốt. Bên cạnh đó, kỹ năng phân tích từ mục tiêu, rủi ro đến các hoạt
động kiểm soát không tốt sẽ đi đến tổn hao nguồn lực vào những thủ tục kiểm sốt
khơng cần thiết nhưng lại bỏ đi những rủi ro quan trọng như rủi ro tài sản bị lãng
phí hay thất thốt.
<b>2.2. Các thành phần của hệ thống Kiểm soát nội bộ</b>
tuân thủ; năng lực và phẩm chất; mục tiêu kiểm soát và giám sát. Chuẩn mực cụ thể
đi vào các quy định về tổ chức hồ sơ, tài liệu; ghi chép kịp thời và đúng đắn các
nghiệp vụ; phân chia trách nhiệm; tiếp cận và báo cáo về nhân lực và sổ sách.
Theo đó, cấu trúc của KSNB gồm 5 thành phần: mơi trường kiểm sốt, đánh
giá rủi ro, các hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát.
<b>2.2.1. Môi trƣờng kiểm sốt </b>
Mơi trường kiểm sốt đã tạo nên một sắc thái chung cho một tổ chức, ảnh
hưởng đến ý thức kiểm soát của các nhân viên. Mơi trường kiểm sốt là nền tảng
cho tất cả các yếu tố khác trong KSNB, tạo lập một nề nếp kỷ cương, đạo đức và cơ
cấu tổ chức. Các nhân tố trong mơi trường kiểm sốt bao gồm:
<i><b>Sự liêm chính và giá trị đạo đức cá nhân, chuyên môn của nhà lãnh đạo </b></i>
<i><b>và của đội ngũ nhân viên: </b></i>
Sự liêm chính và tơn trọng giá trị đạo đức của nhà lãnh đạo và đội ngũ nhân
viên xác định thái độ cư xử chuẩn mực trong công việc của họ. Tinh thần tôn trọng
đạo đức thể hiện qua tất cả các cá nhân, mọi cá nhân phải tuân thủ các điều lệ, quy
định và đạo đức về cách ứng xử của cán bộ công chức Nhà nước.
Thái độ và cách điều hành của người quản lý, quyết định giọng điệu của
toàn bộ tổ chức trong việc thiết lập các chính sách về kế tốn, tài chính của đơn vị;
ví dụ như: cơng khai tài sản, quy chế chi tiêu nội bộ,… mang tính cơng bằng, khách
quan, không thiên vị,…
<i><b>Năng lực nhân viên: </b></i>
Năng lực nhân viên bao gồm trình độ hiểu biết và kỹ năng làm việc cần thiết
để đảm bảo cho việc thực hiện có kỷ cương, trung thực, tiết kiệm, hiệu quả và hữu
hiệu, cũng như có một sự am hiểu đúng đắn về trách nhiệm của bản thân trong việc
thiết lập hệ thống KSNB.
Đào tạo là một phương thức hữu hiệu để nâng cao trình độ cho các thành viên
trong tổ chức, đó là hướng dẫn về mục tiêu KSNB, phương pháp giải quyết những
tình huống khó xử trong công việc.
<i><b>Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo: </b></i>
Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo thể hiện qua cá tính, tư cách và thái độ
của nhà lãnh đạo khi điều hành. Nếu nhà lãnh đạo cấp cao cho rằng KSNB là quan
trọng thì những thành viên khác trong tổ chức cũng sẽ cảm nhận được điều đó và sẽ
theo đó mà tận tâm xây dựng hệ thống KSNB. Tinh thần này biểu hiện ra thành
những quy định đạo đức ứng xử trong cơ quan.
<i><b>Cơ cấu tổ chức: </b></i>
Cơ cấu tổ chức bao gồm:
- Sự phân chia quyền và trách nhiệm báo cáo. Mỗi cấp quản lý ý thức được
quyền hạn của mình tới đâu.
- Hệ thống báo cáo phù hợp với đơn vị, thiết lập quy trình báo cáo kịp thời, kết
quả thực hiện để đạt mục tiêu đề ra.
Trong cơ cấu tổ chức cũng bao gồm bộ phận kiểm toán nội bộ, được tổ chức
độc lập đốivới các đối tượng kiểm toán và báo cáo trực tiếp đến Lãnh đạo cao nhất
trong cơ quan.
<i><b>Chính sách nhân sự: </b></i>
Chính sách nhân sự bao gồm sự tuyển dụng, huấn luyện, giáo dục, đánh giá,
bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật, kèm cặp nhân viên.
Mỗi cá nhân đóng vai trị quan trọng trong KSNB. Khả năng, sự tin cậy của
nhân viên rất cần thiết để kiểm soát được hữu hiệu. Vì vậy, cách thức tuyển dụng,
huấn luyện, giáo dục, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật là một phần
quan trọng trong mơi trường kiểm sốt. Việc ra quyết định tuyển dụng nhân viên
phải đảm bảo được về tư cách đạo đức cũng như kinh nghiệm để thực hiện công
Đồng thời, các hình thức kỷ luật nghiêm khắc cho các hành vi vi phạm cũng cần
được các nhà lãnh đạo quan tâm.
<b>2.2.2. Đánh giá rủi ro </b>
Đánh giá rủi ro bao gồm q trình nhận dạng và phân tích các rủi ro một cách
thích hợp để đạt được mục tiêu của tổ chức và xác định biện pháp xử lý phù hợp.
<i><b>Nhận dạng rủi ro </b></i>
Nhận dạng rủi ro bao gồm rủi ro từ bên ngoài và bên trong, rủi ro ở cấp toàn
đơn vị và từng hoạt động, rủi ro được xem xét liên tục trong suốt quá trình hoạt
động của đơn vị.
Liên quan đến khu vực công, các cơ quan Nhà nước phải quản trị rủi ro ảnh
hưởng đến mục tiêu giao phó, bao gồm cả các chỉ tiêu được giao trong kế hoạch của
đơn vị.
<i><b>Đánh giá rủi ro </b></i>
Để kiểm soát được rủi ro, vấn đề quan trọng không chỉ là nhận ra các rủi ro
tồn tại, mà còn là đánh giá tầm quan trọng, tác hại mà rủi ro gây ra và khả năng xảy
ra rủi ro.
Có nhiều phương pháp đánh giá rủi ro tùy theo mỗi loại rủi ro, tuy nhiên phải
đánh giá rủi ro một cách có hệ thống. Ví dụ phải xây dựng các tiêu chí đánh giá rủi
ro, sau đó sắp xếp thứ tự các rủi ro, dựa vào đó nhà lãnh đạo sẽ phân bổ nguồn lực
đối phó rủi ro.
<i><b>Phát triển các biện pháp đối phó </b></i>
Có bốn biện pháp đối phó với rủi ro: Phân tán rủi ro, chấp nhận rủi ro, tránh né
rủi ro và xử lý hạn chế rủi ro. Trong phần lớn các trường hợp rủi ro phải được xử lý
hạn chế và đơn vị duy trì KSNB để có biện pháp thích hợp. Các biện pháp xử lý hạn
chế rủi ro ở mức độ hợp lý vì mối liên hệ giữa lợi ích và chi phí nhưng nếu nhận
dạng được và đánh giá được rủi ro thì có sự chuẩn bị tốt hơn.
<b>2.2.3. Hoạt động kiểm sốt </b>
Hoạt động kiểm sốt có mặt xun suốt trong tổ chức, ở các mức độ và các
chức năng. Hoạt động kiểm soát bao gồm các hoạt động kiểm sốt phịng ngừa và
phát hiện rủi ro.
Cân bằng giữa thủ tục kiểm sốt phát hiện và phịng ngừa thông thường là
phối hợp các hoạt động kiểm soát để hạn chế, bổ sung lẫn nhau giữa các thủ tục
kiểm soát.
<i><b>Thủ tục phân quyền và xét duyệt </b></i>
Việc thực hiện các nghiệp vụ chỉ được thực hiện bởi người được ủy quyền
theo trách nhiệm và phạm vi của họ. Ủy quyền là một cách thức chủ yếu để đảm
bảo rằng chỉ có những nghiệp vụ có thực mới được phê duyệt đúng mong muốn của
người lãnh đạo. Các thủ tục ủy quyền phải được tài liệu hóa và cơng bố rõ ràng,
phải bao gồm những điều kiện cụ thể.
Tuân thủ những quy định chi tiết của sự ủy quyền nói trên, nhân viên thực
hành đúng theo hướng dẫn, trong giới hạn được quy định của người lãnh đạo và luật
pháp.
<i><b>Phân chia trách nhiệm </b></i>
Để giảm rủi ro về việc sai sót, lãng phí, những hành động cố ý làm sai và rủi
ro khơng ngăn ngừa được thì không một bộ phận hay cá nhân nào được giao một
công việc từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc. Trách nhiệm phải được giao một cách
có hệ thống cho từng cá nhân để đảm bảo sự kiểm tra có hiệu quả. Năm trách nhiệm
chủ yếu bao gồm ủy quyền, phê chuẩn, ghi chép, xử lý và đánh giá các nghiệp vụ.
Tuy nhiên, cần lưu ý sự thông đồng làm giảm hoặc phá hủy sự hữu hiệu của KSNB.
<i><b>Kiểm soát việc tiếp cận tài sản và sổ sách </b></i>
Việc tiếp cận tài sản và sổ sách phải được giới hạn trong những cá nhân mà họ
được giao trách nhiệm bảo quản hoặc sử dụng tài sản. Trách nhiệm của người bảo
quản tài sản thể hiện qua chứng từ, hàng tồn kho, ghi chép sổ sách. Hạn chế việc
tiếp cận tài sản làm giảm rủi ro lạm dụng hoặc làm thất thoát tài sản của Nhà nước.
Mức độ giới hạn tùy thuộc vào rủi ro thất thoát tài sản. Mức độ giới hạn phải được
xem xét quyết định.
<i><b>Kiểm tra </b></i>
Các nghiệp vụ và sự kiện phải được kiểm tra trước và sau khi xử lý. Ví dụ, khi
xác định số thu của từng đối tượng thì căn cứ vào số tiền đã nộp đối chiếu trên cơ sở
các sổ theo dõi thu của cán bộ quản lý thu.
<i><b>Đối chiếu </b></i>
Sổ sách được đối chiếu với các chứng từ thích hợp một cách định kỳ. Ví dụ, sổ
sách ghi chép tiền gửi ngân hàng đối chiếu với sổ phụ ngân hàng.
<i><b>Rà soát việc thực hiện các hoạt động </b></i>
Việc thực hiện các hoạt động được rà soát dựa trên một loạt các chuẩn mực
nguyên tắc cơ bản, đánh giá hiệu quả và tính hữu hiệu. Nếu sự rà soát cho thấy rằng
các hoạt động thực hiện không phù hợp với mục tiêu của tổ chức hoặc các tiêu
chuẩn, thì quy trình thực hiện để đạt các mục tiêu cần phải rà soát lại để đưa ra cải
tiến cần thiết.
<i><b>Rà soát sự điều hành, xử lý và hoạt động </b></i>
Việc điều hành, xử lý và hoạt động nên được rà soát định kỳ để đảm bảo tuân
thủ nguyên tắc, chính sách, thủ tục và những địi hỏi hiện hành khác.
<i><b>Giám sát nhân viên (giao việc, soát xét và chấp thuận, hướng dẫn và </b></i>
<i><b>huấn luyện) </b></i>
- Sự thông báo rõ ràng, nghĩa vụ, trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm giao cho
mỗi thành viên.
- Đánh giá một cách hệ thống công việc của mỗi thành viên trong phạm vi cần
thiết.
- Chấp thuận công việc theo những tiêu chuẩn để đảm bảo công việc được
thực hiện theo đúng định hướng.
Người giám sát cung cấp cho nhân viên những hướng dẫn cần thiết và huấn
luyện họ để đảm bảo rằng sự sai sót, lãng phí và hành động sai trái được giảm thiểu
và làm cho các nhà lãnh đạo trực tiếp hiểu được và đạt được kết quả.
<b>2.2.4. Thông tin và truyền thông </b>
Thông tin và truyền thông rất cần thiết để thực hiện mục tiêu của KSNB.
<i><b>Thông tin </b></i>
Điều kiện đầu tiên đảm bảo thơng tin thích hợp và đáng tin cậy là thông tin
phải được ghi chép kịp thời, phân loại đúng đắn các nghiệp vụ và sự kiện, được
chuyển đi dưới những biểu mẫu và lộ trình bảo đảm nhân viên thực hiện chức năng
trong KSNB. Do đó, hệ thống KSNB đòi hỏi tất cả các nghiệp vụ phát sinh phải
thiết lập đầy đủ, đúng thủ tục các chứng từ. Khả năng ra quyết định của các nhà
lãnh đạo bị ảnh hưởng bởi chất lượng của những thông tin như tính thích hợp, tính
kịp thời, cập nhật, chính xác và có thể sử dụng được.
Một hệ thống thơng tin phù hợp phải tạo ra các báo cáo về hoạt động tài chính
kế tốn theo đúng chuẩn mực quy định, những vấn đề tuân thủ hỗ trợ cho việc
điều hành và kiểm sốt những hoạt động. Nó khơng chỉ bao gồm những dữ liệu bên
trong mà còn xem xét các thơng tin bên ngồi, những điều kiện và hoạt động cần
thiết ra quyết định và báo cáo.
<i><b>Truyền thông </b></i>
Các cá nhân nhận được thông báo rõ ràng từ nhà lãnh đạo về trách nhiệm
củabản thân họ trong KSNB. Họ phải hiểu được vai trò của bản thân đối với hệ
thống KSNB, đối với các thành viên khác trong tổ chức. Ngoài ra, cũng cần có sự
truyền thơng hiệu quả từ bên ngoài tổ chức.
<b>2.2.5. Giám sát </b>
Hệ thống KSNB cần được giám sát để đánh giá chất lượng hoạt động của hệ
thống qua thời gian. Những khiếm khuyết của hệ thống KSNB cần được phát hiện
Việc giám sát được thực hiện thường xuyên, định kỳ hoặc kết hợp cả hai.
<i><b>Giám sát thường xuyên </b></i>
Giám sát thường xuyên KSNB được thiết lập cho những hoạt động thông
thường và lặp lại của tổ chức. Bao gồm cả những hoạt động giám sát và quản lý
mang tính chất định kỳ ngay trong q trình thực hiện của các nhân viên trong công
việc hàng ngày. Giám sát thường xuyên được thực hiện trên tất cả các yếu tố của
KSNB và liên quan đến việc ngăn chặn và phát hiện tất cả những hiện tượng vi
phạm luật pháp, không tiết kiệm, không hiệu quả của hệ thống.
<i><b>Giám sát định kỳ </b></i>
Giám sát định kỳ bao trùm toàn bộ việc đánh giá cũng như tính khả thi của hệ
thống KSNB và dựa trên các phương pháp và thủ tục kiểm soát để đảm bảo KSNB
đạt kết quả như mong đợi. Các nhà lãnh đạo thường xuyên phải nắm bắt được
những sai sót của hệ thống KSNB. Việc giám sát này bao gồm cả việc xem xét,
đánh giá các rủi ro phát hiện qua kiểm toán cũng như các kiến nghị của kiểm toán
viên để đảm bảo tính khả thi trong thực tế tại đơn vị mình.
<b>2.3. Kiểm sốt nội bộ trong hoạt động chống thất thu thuế TNDN: </b>
<b>2.3.1. Tổng quan về thuế TNDN </b>
<b>2.3.1.1. Khái niệm về thuế TNDN </b>
Theo từ điển Cambridge định nghĩa, thuế TNDN (Corporate income tax) là
loại thuế mà doanh nghiệp phải nộp trên lợi nhuận của họ tạo ra.
Theo từ điển Tiếng Việt, thuế thu nhập là thuế đánh vào thu nhập của cá nhân
và pháp nhân. Trong trường hợp đánh vào thu nhập của pháp nhân, nó được gọi là
thuế doanh nghiệp hoặc thuế TNDN.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 (VAS) ban hành kèm Quyết định số
12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định thuế
TNDN bao gồm toàn bộ số thuế thu nhập tính trên thu nhập chịu thuế TNDN, kể cả
các khoản thu nhập nhận được từ hoạt động SXKD hàng hóa dịch vụ tại nước ngồi
mà Việt Nam chưa ký Hiệp định về tránh đánh thuế hai lần. Thuế TNDN được quy
định chi tiết tại Luật thuế TNDN hiện hành tại Việt Nam.
<b>2.3.1.2. Những yếu tố cơ bản của thuế TNDN </b>
Mỗi loại thuế được quy định bởi pháp luật thuế riêng biệt ở các quốc gia. Tuy
nhiên, về cơ bản thì pháp luật của một sắc thuế sẽ đảm bảo chứa đựng một số yếu tố
nhất định. Theo tổng hợp của Lê Thị Thanh Hà và cộng sự (2007); Lê Quang
Cường và Nguyễn Kim Quyến (2015), các yếu tố chính của thuế TNDN được kể
đến như sau:
- <i>Đối tượng nộp thuế</i>: Là các doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế tại một quốc
gia. Khi ban hành luật thuế TNDN, một số nước phải xác định rõ hình thức đánh
thuế trên cơ sở thường trú hay nguồn phát sinh thu nhập. Đây là vấn đề rất quan
trọng để xác định nghĩa vụ nộp thuế.
- <i>Đối tượng chịu thuế</i>: Là thu nhập chịu thuế. Cơng thức tính thuế TNDN
được quy định cụ thể trong Luật thuế TNDN ở mỗi quốc gia trên thế giới. Về
nguyên tắc, thu nhập chịu thuế là bất kỳ khoản thu nhập phát sinh nào, không phân
biệt nguồn sản xuất kinh doanh hay đầu tư sau khi loại bỏ những khoản pháp luật
quy định khơng phải chịu thuế. Đó là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
được khấu trừ khi tính thuế TNDN được quy định cụ thể trong chính sách thuế ở
- <i>Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp</i>: Khi nói đến một sắc thuế thì thuế
suất là một thành phần khơng thể thiếu. Đó là linh hồn của sắc thuế, thể hiện tỷ lệ
đóng góp vào ngân sách nhà nước trên thu nhập chịu thuế.
Vì vậy, những biến động của thu nhập chịu thuế và thuế suất cũng như các tác
động liên quan đến doanh thu hoặc chi phí được trừ theo quy định của pháp luật
thuế sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến số thuế TNDN phải nộp cho ngân sách trong kỳ
tính thuế.
<b>2.3.2. Tổng quan về chống thất thu thuế TNDN </b>
thuế luôn mong muốn giảm số thuế phải nộp càng nhiều càng tốt. Nói cách khác, ở
đâu có thuế khố thì ở đó có thất thu.
Thất thu thuế biểu hiện, diễn biến rất đa dạng và phức tạp, tùy theo điều kiện
kinh tế - xã hội của một quốc gia, song có thể khái qt hố thành hai dạng: thất thu
thực tế và thất thu tiềm năng. Trong đó, thất thu thực tế, có nghĩa là có nhiều khoản
thu được quy định rõ ràng trong các luật thuế, song do nhiều ngun nhân số tiền đó
khơng được tập trung vào ngân sách đúng quy định. Còn thất thu tiềm năng, bao
hàm cả trường hợp “lách thuế” có nguyên nhân từ kẽ hở của luật pháp hoặc sự
bng lỏng quản lý, có nghĩa là thực tế có nhiều nguồn thu cần thiết phải thu nộp
vào ngân sách nhưng lại không thu được.
<b>2.3.3.</b> <b>Nguyên nhân dẫn đến thất thu thuế TNDN ở Việt Nam </b>
Tình trạng thất thu thuế nói trên do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có
một số nguyên nhân chủ yếu sau:
<i>Thứ hai:</i> Các cơ quan quản lý nhà nước chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong
công tác quản lý thuế. Chính quyền các cấp chưa tích cực tạo điều kiện thuận lợi
cho cơ quan thuế làm việc.
<i>Thứ ba:</i> Nguyên nhân từ cơ quan thuế: Có thể do trình độ quản lý cịn yếu, bộ
máy tổ chức kém hiệu quả, hay có thể do trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý
chưa cao hoặc có thể do chính sách thuế thay đổi liên tục, diễn giải khơng rõ ràng,
cịn có những thiếu sót, sơ hở dẫn đến việc hiểu sai luật thuế do đó sẽ dẫn đến thực
hiện sai. Hoặc cũng có thể do trình độ cán bộ cịn yếu nên khơng thể phát hiện ra
những gian lận, sai sót trong các hóa đơn, chứng từ, sổ sách do vậy người nộp thuế
có thể trốn thuế.
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế đã được cải thiện nhiều, song vẫn còn
nhiều phiền hà, gây khó khăn cho người nộp thuế. Nhiều quy trình quản lý thuế
chưa được rà soát, xem xét sửa đổi do vậy gây tâm lý sợ đến cơ quan thuế của
người nộp thuế.
Công tác kiểm tra, thanh tra thuế mặc dù đã được cải thiện nhưng hiệu quả
chưa cao. Tình trạng chưa nắm bắt đủ thông tin, đánh giá đúng đối tượng mà vẫn
tiến hành kiểm tra, thanh tra do vậy không phát hiện được vi phạm của các cơ sở.
<b>Các trƣờng hợp cụ thể nhƣ: </b>
- <b>Nguyên nhân từ ngƣời nộp thuế: </b>
+ Không thực hiện đúng chế độ đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế và
không nộp thuế.
+ Khai báo nộp thuế không đúng, cố tình gian lận, cụ thể là khai thấp giá bán
và số lượng bán ra, để ngoài sổ sách kế toán nguồn thu, khoản thu đáng lẽ ra phải
+ Người nộp thuế chậm nộp, kéo dài thời gian nộp thuế nhằm chiếm dụng thuế
vào hoạt động kinh doanh.
- <b>Nguyên nhân từ cơ quan thuế: </b>
+ Những năm qua vấn đề nợ đọng thuế của các doanh nghiệp và các hộ kinh
doanh liên tục gia tăng do chưa có biện pháp đơn đốc thu hiệu quả.
+ Hệ thống luật thuế còn nhiều bất cập, chưa theo kịp tốc độ phát triển của nền
kinh tế trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
+ Công tác quản lý và khai thác nguồn thu thuế của một số địa phương chưa
thật sự chặt chẽ, hiệu quả.
+ Trình độ của cán bộ thuế ở một số địa phương, một số lĩnh vực chưa thực sự
đáp ứng được yêu cầu quản lý của ngành thuế.
+ Hiện tượng tiêu cực của một số ít cán bộ thuế cũng có tác động không nhỏ
dẫn tới việc thất thu thuế ở một số địa phương.
<b>2.3.4. Thực trạng về hệ thống Kiểm soát nội bộ trong ngành thuế hiện nay </b>
Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế Việt Nam đã chủ động xây dựng và ban hành
các quy trình nhằm tăng hiệu quả trong công tác chống thất thu thuế:
- Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục
Thuế trực thuộc Tổng cục Thuế ban hành kèm theo Quyết định số 1836/QĐ-BTC
- Quy định về chức năng, nhiệm vụ của các Đội thuộc Chi cục Thuế ban hành
kèm theo Quyết định số 245/QĐ-TCT ngày 25/3/2019 của Tổng cục trưởng Tổng
cục Thuế.
- Quy định phân công cơ quan thuế quản lý đối với người nộp thuế ban hành
kèm theo Quyết định số 2845/QĐ-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính.
đại đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân (người nộp thuế) và ln hồn thành xuất sắc
nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà nước giao.
- Quy trình kiểm tra nội bộ ngành thuế ban hành kèm theo Quyết định số
881/QĐ-TCT ngày 15/5/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế nhằm chuẩn
hoá các nội dung và các bước công việc trong hoạt động kiểm tra nội bộ ngành
thuế; đảm bảo hoạt động kiểm tra nội bộ ngành thuế được thực hiện theo đúng các
quy định của pháp luật, thống nhất từ Tổng cục Thuế đến Cục Thuế và Chi cục
Thuế, đáp ứng yêu cầu cải cách và hiện đại hoá ngành thuế; nâng cao hiệu lực, hiệu
quả hoạt động kiểm tra nội bộ ngành thuế; góp phần đưa cơng tác quản lý thuế và
quản lý nội bộ ngành thuế dần đi vào nề nếp, tăng cường kỷ cương kỷ luật, cải cách
thủ tục hành chính, xây dựng ngành thuế ngày càng trong sạch, vững mạnh.
- Quy trình kiểm tra thuế ban hành kèm theo quyết định số 746/QĐ-TCT ngày
20/4/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế nhằm tăng cường công tác kiểm tra
thuế theo quy định của Luật quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Quản lý thuế trên cơ sở áp dụng cơ chế quản lý rủi ro nhằm phát hiện, ngăn
chặn và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế, chống thất thu thuế; nâng cao tính tự
giác tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế trong việc thực hiện kê khai thuế,
tính thuế và nộp thuế; thực hiện cải cách hành chính trong việc kiểm tra thuế, từ đó
- Quy trình quản lý nợ thuế ban hành kèm theo Quyết định số 1401/QĐ-TCT
ngày 28/7/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế nhằm quy định trách nhiệm,
nội dung, trình tự, thủ tục, thời gian để triển khai thực hiện thống nhất trong cơ
quan thuế các cấp trong việc xây dựng và thực hiện chỉ tiêu, đôn đốc thu hồi và xử
lý các khoản tiền thuế nợ của người nộp thuế có nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN (sau
đây gọi là quản lý nợ thuế), đã được quy định tại Luật quản lý thuế và các văn bản
hướng dẫn về thuế.
nhằm đảm bảo theo dõi, quản lý người nộp thuế thực hiện các thủ tục hành chính
thuế về khai thuế, nộp thuế, kế tốn thuế, hồn thành nghĩa vụ thuế đầy đủ, đúng
quy định và đảm bảo công chức thuế, cơ quan thuế thực thi đúng nhiệm vụ, quyền
hạn theo quy định của Luật Quản lý thuế, các Luật thuế hiện hành và các văn bản
hướng dẫn thi hành Luật.
- Quy trình bán lẻ, cấp lẻ hóa đơn của cơ quan thuế các cấp ban hành kèm theo
Quyết định số 829/QĐ-TCT ngày 16/4/2018 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế
nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý và tăng cường sự giám sát giữa các bộ
phận tham gia quy trình bán lẻ, cấp lẻ hóa đơn; ý thức chấp hành chính sách, pháp
luật về thuế; từng bước hiện đại hóa cơng tác quản lý bán lẻ, cấp lẻ hóa đơn; tăng
cường tính hiệu quả đối với cơng tác quản lý bán lẻ, cấp lẻ hóa đơn, góp phần đề
cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật về thuế và chế độ kế toán của các tổ chức, cá
nhân khi mua, bán hàng hóa, dịch vụ; tăng cường cơng tác quản lý, giám sát của cơ
quan thuế cấp trên đối với cấp dưới và cơ quan thuế đối với các đơn vị, cá nhân liên
quan trong việc sử dụng hóa đơn được bán lẻ, cấp lẻ; Quy trình quản lý bán lẻ, cấp
lẻ hóa đơn áp dụng thống nhất trong tồn ngành, góp phần cải cách thủ tục hành
chính thuế, tạo thuận lợi cho người nộp thuế; Phân định rõ trách nhiệm quản lý,
kiểm tra theo đúng chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ quan thuế đối với
<b>- </b>Quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế theo Thông tư
204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính xây dựng bộ tiêu
chí, bộ chỉ số đánh giá rủi ro và biện pháp, kỹ thuật quản lý rủi ro trong hoạt động
nghiệp vụ của cơ quanThuế.
<b>2.3.5. Các thành phần của Kiểm soát nội bộ trong công tác chống thất thu thuế </b>
<b>TNDN </b>
xây dựng một chuẩn mực đạo đức trong quá trình làm việc của mỗi cán bộ thuế và
trình độ năng lực làm việc của cán bộ thuế, yếu tố này giúp tạo lập một cơ cấu kỷ
cương trong tồn bộ quy trình hoạt động của đơn vị.
- Nhận dạng, đánh giá rủi ro và mục tiêu kiểm sốt: Mục tiêu của Cục Thuế đó là
đạt được nhiệm vụ dự toán hàng năm do Tổng Cục Thuế phân bổ, từ số dự toán thu
được giao, sử dụng số liệu từ hệ thống đánh giá rủi ro TPR, bộ tiêu chí, bộ chỉ số đánh
giá rủi ro để phân loại danh sách người nộp thuế có rủi ro cao từ đó nhận biết, phân tích
và lựa chọn được phương pháp tối ưu đối phó với các rủi ro trong việc thực hiện mục
tiêu thu thuế.
- Hoạt động kiểm soát: Thể hiện ở sự phân công chức năng nhiệm vụ của các
phòng chức năng. Cụ thể, trong Ban lãnh đạo từ Cục trưởng đến các Phó Cục trưởng
được phân công điều hành từng phần công việc và phụ trách một số phòng chức năng
cụ thể, rõ ràng. Riêng cán bộ quản lý thì được phân công theo địa bàn, loại thuế; cán bộ
kiểm tra việc nộp thuế được phân công và chịu trách nhiệm kiểm tra đối chiếu với số
thực thu trong tháng, quý, năm, tất cả phải chịu sự kiểm soát và tự chịu trách nhiệm về
công việc giao, đảm bảo hiệu quả công việc và tuân thủ theo đúng quy trình nghiệp vụ,
đối phó với rủi ro. Ngồi ra nó cịn ảnh hưởng đến mức độ hiệu quả của các chính sách
đưa ra cũng như các bảng báo cáo ở cấp độ quản lý.
- Giám sát: Hoạt động giám sát thường xuyên được thực hiện thông qua các
phòng Thanh tra, Kiểm tra thuế, phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Ngoài ra
Cục Thuế còn chịu sự kiểm tra định kỳ của Kiểm tốn Nhà nước; Thanh tra Chính
phủ; Tổng cục Thuế… giúp đánh giá và hoàn thiện hơn những bất cập cần bổ sung
của hệ thống KSNB để ngăn chặn kịp thời những rủi ro phát sinh, hoàn thành nhiệm
vụ thu thuế đề ra.
<b>2.4. Các nghiên cứu có liên quan </b>
<b>2.4.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài </b>
+ Nghiên cứu của Mawanda (2008) khi thực hiện nghiên cứu để kiểm tra
những ảnh hưởng của KSNB đối với hoạt động tài chính tại các trường đại học ở
Uganda đã chứng minh rằng có mối quan hệ giữa hệ thống KSNB và hoạt động tài
chính của doanh nghiệp. Mơ hình mối quan hệ được tác giả thể hiện ở hình 2.1
<b>Hình 2. 1. Mơ hình mối liên hệ giữa KSNB với hoạt động tài chính </b>
<i><b>(</b>Nguồn: Mơ hình của Mawanda, (2008)) </i>
+ Nghiên cứu của Varipin Mongkolsamai & Phapruke Ussahawanitchakit
(2012) trên 120 công ty Thái Lan được niêm yết. Kết quả cho thấy môi trường kiểm
sốt, đánh giá tủi ro, thơng tin và truyền thơng có tác động tích cực đáng kể đến
hiệu quả hoạt động của tổ chức. Hơn nữa, tầm nhìn điều hành minh bạch, kiến thức
<b>Kiểm soát nội bộ </b>
* Mơi trường kiểm sốt
* Kiểm tốn nội bộ
* Hoạt động kiểm soát
<b>Hoạt động tài chính </b>
* Tính thanh khoản
* Trách nhiệm
* Báo cáo
<b>Các biến trung gian </b>
* Chính sách của Hội đồng quản
trị
của nhân viên, đa dạng giao dịch kinh doanh và nhu cầu của các bên liên quan cũng
cần có một tác động tích cực vào chiến lược KSNB.
<b>Hình 2. 2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc KSNB </b>
<i>(Nguồn: Varipin Mongkolsamai & Phapruke Ussahawanitchakit, (2012)) </i>
+ Nghiên cứu của William & Kwasi (2013) khi thực hiện nghiên cứu về tính
hiệu quả của hệ thống KSNB ở các ngân hàng khu vực phía đơng của Ghana đã đưa ra
kết luận rằng: hệ thống KSNB hỗ trợ nhà quản lý trong việc đạt được các mục tiêu của
đơn vị mình.
<b>Hình 2. 3. Mơ hình mối liên hệ giữa KSNB với việc đạt đƣợc mục tiêu </b>
<i><b>(</b>Nguồn: mơ hình của </i>William & Kwasi, (2013))
+ Nghiên cứu của Rosman, Shafie, Sanusi, Johari & Oma (2016) về ảnh
hưởng của hệ thống KSNB và sự tham gia của NSNN lên kết quả hoạt động của các
tổ chức phi lợi nhận ở Malaysia. Kết quả chỉ ra có mối liên hệ rõ nét giữa mơi
trường kiểm sốt, các hoạt động kiểm soát, đánh giá rủi ro, giám sát và kết quả tài
<b>Tƣ duy làm việc </b>
<b>nhóm </b>
<b>Tầm nhìn điều hành </b>
<b>minh bạch </b>
<b>Kiến thức của nhân </b>
<b>viên </b>
<b>Sự đa dạng của các </b>
<b>giao dịch kinh doanh </b>
<b>Nhu cầu của các bên </b>
<b>liên quan </b>
<b>Chiến lƣợc kiểm sốt </b>
<b>nội bộ </b>
- Mơi trường kiểm sốt
- Đánh giá rủi ro
- Hoạt động kiểm soát
- Hệ thống thông tin
truyền thông
- Giám sát
<b>Hiệu quả hoạt </b>
<b>động của tổ </b>
<b>chức </b>
<b>Hệ thống kiểm soát nội bộ </b>
* Kiểm soát quản lý
* Kiểm soát kế toán nội bộ
* Kiểm toán nội bộ
<b>Đạt đƣợc các mục tiêu của công ty </b>
* Tiến hành kinh doanh một cách có trật tự và hiệu quả
* Đảm bảo an toàn tài sản
* Phòng ngừa và phát hiện các gian lận và sai sót
chính. Đồng thời kết quả cũng cho thấy có mối quan hệ rõ ràng giữa môi trường
kiểm soát, đánh giả rủi ro, sự tham gia đóng góp của NSNN và kết quả hoạt động về
phi tài chính. Kết quả nghiên cứu cũng giúp cho các cơ quan quản lý và cơ quan có
thẩm quyền thực hiện giám sát một cách hiệu quả các tổ chức nhằm giúp cải thiện
tính minh bạch và trách nhiệm giải trình cho các tổ chức phi lợi nhuận.
<b>Hình 2. 4. Mơ hình mối liên hệ giữa KSNB với kết quả hoạt động </b>
<i><b>(</b>Nguồn: mơ hình của Rosman, Shafie, Sanusi, Johari & Oma (2016))</i>
<b>2.4.2. Các nghiên cứu trong nƣớc </b>
+ Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Tuyền (2017), “<i>Các nhân tố ảnh hưởng đến </i>
<i>tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các bệnh viện trực thuộc Sở Y tế </i>
<i>TP.HCM”</i>, Nghiên cứu nhằm nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB; thực hiện kiểm định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố môi
trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng,
giám sát và văn hóa đạo đức đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Kết quả nghiên
cứu cho thấy các yếu tố có tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội
bộ lần lượt là: yếu tố môi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thơng tin truyền thơng,
hoạt động kiểm sốt, giám sát, văn hóa đạo đức. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải
pháp nhằm tăng cường tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.
Mơi trường kiểm sốt
Đánh giá rủi ro
Hoạt động kiểm sốt
Giám sát
Kết quả tài chính
+ Nghiên cứu của Phạm Huyền Trang (2017), “<i>Những nhân tố ảnh hưởng đến </i>
<i>tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Kho bạc nhà nước trên địa bàn </i>
<i>Thành phố Hồ ChíMinh”</i>. Hệ thống hố các cơ sở lý luận liên quan đến những nội
dung về hệ thống KSNB. Phân tích làm rõ hệ thống KSNB và đánh giá thực trạng
hệ thống KSNB. Nghiên cứu đã xác định 5 nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh, đó là: đánh giá rủi ro, mơi trường kiểm sốt, thơng tin và
truyền thơng, hoạt động kiểm sốt, giám sát. Phân tích hồi quy đa biến đã khẳng
định như sau: tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các Kho bạc Nhà nước trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh chịu sự tác động của 5 nhân tố, trong đó, nhân tố
<b>Bảng 2. 1. - Tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trƣớc </b>
<b>Tác giả </b> <b>Năm </b> <b>Đối tƣợng </b>
<b>nghiên cứu </b>
<b>Không gian </b>
<b>nghiên cứu </b>
<b>Các thành phần của </b>
<b>kiểm soát nội bộ </b> <b>Kết quả nghiên cứu </b>
<b>Phƣơng pháp </b>
<b>nghiên cứu </b>
Nguyễn
Ngọc
Tuyền
2017
Các nhân tố ảnh
hưởng đến tính
hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát
nội bộ tại các
bệnh viện.
Các bệnh
viện trực
thuộc Sở Y
tế TP.HCM
Mơi trường kiểm sốt,
đánh giá rủi ro, hoạt
động kiểm sốt, thơng
tin và truyền thơng,
giám sát và văn hóa đạo
đức.
Các yếu tố có tác động đến
tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ lần lượt là:
yếu tố môi trường kiểm sốt,
đánh giá rủi ro, thơng tin
truyền thơng, hoạt động kiểm
sốt, giám sát, văn hóa đạo
đức.
Phương pháp
nghiên cứu hỗn
hợp: kết hợp
giữa phương
pháp nghiên
cứu định tính
và định lượng.
Phạm
Trang
2017
Những nhân tố
ảnh hưởng đến
tính hữu hiệu
của hệ thống
kiểm soát nội
bộ tại Kho bạc
nhà nước.
Kho bạc nhà
nước trên
địa bàn
Thành phố
Hồ Chí
Minh.
Mơi trường kiểm soát,
đánh giá rủi ro, hoạt
động kiểm soát, thông
tin và truyền thông,
giám sát.
Nhân tố thông tin và truyền
<b>Tác giả </b> <b>Năm </b> <b>Đối tƣợng </b>
<b>nghiên cứu </b>
<b>Không gian </b>
<b>nghiên cứu </b>
<b>Các thành phần của </b>
<b>kiểm soát nội bộ </b> <b>Kết quả nghiên cứu </b>
<b>Phƣơng pháp </b>
<b>nghiên cứu </b>
Bùi Thị
HồngVân 2018
Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự
hữu hiệu của hệ
thống KSNB
trong các doanh
nghiệp nhỏ và
vừa.
Các doanh
nghiệp nhỏ
và vừa tại
Hồ Chí
Minh.
Đánh giá rủi ro, thể chế
chính trị, giám sát, hoạt
động kiểm sốt, thơng
tin và truyền thơng, mơi
trường kiểm sốt.
Mức độ ảnh hưởng từ cao tới
thấp lần lượt là: đánh giá rủi
ro, thể chế chính trị, giám sát,
hoạt động kiểm sốt, thơng
tin và truyền thơng, mơi
trường kiểm sốt.
<b>2.5. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu </b>
<b>2.5.1. Mơ hình nghiên cứu </b>
Từ cơ sở các lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, trên cơ sở kế thừa và chọn
lọc các nhân tố tác động đến chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp, tác giả dựa
theo các yếu tố của Báo cáo COSO, INTOSAI đưa ra và trong các nghiên cứu thực
nghiệm của Mawanda (2008), Varipin Mongkolsamai & Phapruke
Ussahawanitchakit (2012), Rosman, Shafie, Sanusi, Johari & Oma (2016), Nguyễn
Ngọc Tuyền (2017), Phạm Huyền Trang (2017), Bùi Thị Hồng Vân (2018). Trên
nền tảng các nghiên cứu thực nghiệm trên là cùng nghiên cứu ảnh hưởng của KSNB
đến kết quả hoạt động của đơn vị là cơ sở lý thuyết vững chắc, giúp nghiên cứu vận
Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế ở Việt Nam nói chung, điều kiện của tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng, mơ hình nghiên cứu khơng thể phản ánh tồn bộ mà
có sự điều chỉnh, bổ sung một số biến quan sát cho phù hợp với điều kiện thực tế
của địa phương. Từ đó, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm 05 nhân tố: (1)
Môi trường kiểm soát, (2) Đánh giá rủi ro, (3) Hoạt động kiểm sốt, (4) Thơng tin
truyền thơng và (5) Giám sát.
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu định tính, các thành viên nhóm thảo luận cũng
cho rằng 05 nhân tố mà tác giả đã nêu trong quá trình thảo luận là khá đầy đủ về
nghiên cứu chống thất thu thuế TNDN.
<b>Hình 2. 5. Mơ hình nghiên cứu </b>
<i>(Nguồn: tác giả nghiên cứu và đề xuất) </i>
<b>2.5.2. Giả thuyết nghiên cứu </b>
<i><b>Môi trường kiểm sốt </b></i>
Mơi trường kiểm sốt: Thể hiện ở việc phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các
bộ phận và việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm cho từng cá nhân, đi kèm xây
dựng một chuẩn mực đạo đức trong quá trình làm việc của mỗi cán bộ thuế và trình
độ năng lực làm việc của cán bộ thuế, yếu tố này giúp tạo lập một cơ cấu kỷ cương
trong toàn bộ quy trình hoạt động của đơn vị. Theo kết quả nghiên cứu trước đây
của Mawanda (2008), Varipin Mongkolsamai & Phapruke Ussahawanitchakit
(2012), Rosman, Shafie, Sanusi, Johari & Oma (2016), tác giả đưa ra giả thuyết H1
như sau:
<i>Giả thuyết H1: “Mơi trường kiểm sốt” có tác động cùng chiều đến công tác </i>
<i>chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. </i>
Mơi trường kiểm sốt
Đánh giá rủi ro
Hoạt động kiểm sốt
Thơng tin và
truyền thơng
Giám sát
Chống thất thu
thuế TNDN
H1
H2
H3
H4
<i><b>Hoạt động đánh giá rủi ro </b></i>
Nhận dạng, đánh giá rủi ro và mục tiêu kiểm soát: Mục tiêu của Cục Thuế đó là
<i>Giả thuyết H2: “Đánh giá rủi ro” có tác động cùng chiều đến công tác chống </i>
<i>thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. </i>
<i><b>Hoạt động kiểm soát </b></i>
Hoạt động kiểm soát: Thể hiện ở sự phân công chức năng nhiệm vụ của các
phòng chức năng. Cụ thể, trong Ban lãnh đạo từ Cục trưởng đến các Phó Cục trưởng
được phân cơng điều hành từng phần cơng việc và phụ trách một số phịng chức năng
cụ thể, rõ ràng. Riêng cán bộ quản lý thì được phân công theo địa bàn, loại thuế; cán bộ
kiểm tra việc nộp thuế được phân công và chịu trách nhiệm kiểm tra đối chiếu với số
thực thu trong tháng, quý, năm, tất cả phải chịu sự kiểm sốt và tự chịu trách nhiệm về
cơng việc giao, đảm bảo hiệu quả công việc và tuân thủ theo đúng quy trình nghiệp vụ,
tuân thủ pháp luật. Theo kết quả nghiên cứu trước đây của Mawanda (2008), Varipin
Mongkolsamai & Phapruke Ussahawanitchakit (2012), Rosman, Shafie, Sanusi,
Johari & Oma (2016), tác giả đưa ra giả thuyết H3 như sau:
<i>Giả thuyết H3: “Hoạt động kiểm sốt” có tác động cùng chiều đến công tác </i>
<i>chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. </i>
<i><b>Thông tin và truyền thông </b></i>
đơn vị để trao đổi, truyền đạt các chính sách và kiểm tra giám sát. Thông tin trong
<i>Giả thuyết H4: “Thơng tin và truyền thơng” có tác động cùng chiều đến công tác </i>
<i>chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. </i>
<i><b>Giám sát </b></i>
Giám sát: Hoạt động giám sát thường xuyên được thực hiện thông qua các
phòng Thanh tra, Kiểm tra thuế, phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Ngoài ra
Cục Thuế còn chịu sự kiểm tra định kỳ của Kiểm tốn Nhà nước; Thanh tra Chính
phủ; Tổng cục Thuế… giúp đánh giá và hoàn thiện hơn những bất cập cần bổ sung
của hệ thống KSNB để ngăn chặn kịp thời những rủi ro phát sinh, hoàn thành nhiệm
vụ thu thuế đề ra. Theo kết quả nghiên cứu trước đây của Varipin Mongkolsamai &
Phapruke Ussahawanitchakit (2012), Rosman, Shafie, Sanusi, Johari & Oma
(2016), tác giả đưa ra giả thuyết H5 như sau:
<i>Giả thuyết H5: “Giám sát” có tác động cùng chiều đến công tác chống thất </i>
<b>Tóm tắt Chƣơng 2 </b>
Chương 2 tổng hợp cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ và công tác
<b> 3.1. Thiết kế nghiên cứu </b>
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện bằng 2 phương pháp nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng, việc nghiên cứu định lượng được thực hiện thông
qua phương pháp khảo sát chọn mẫu đối với công chức của Cục Thuế tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến
công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp được thực hiện thông qua 2 giai
đoạn chính nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
<b>3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ </b>
Dựa trên cơ sở lý luận được xây dựng từ các lý thuyết và nghiên cứu có liên
quan, đề tài đưa ra các thang đo để đo lường các khái niệm nghiên cứu và được điều
chỉnh để cho phù hợp tại không gian nghiên cứu thông qua phỏng vấn lãnh đạo Cục
Thuế và chuyên gia để điều chỉnh bảng câu hỏi sao cho phù hợp với tình hình thực
tế.
<b>3.1.2. Nghiên cứu chính thức </b>
Là giai đoạn thu thập thơng tin thông qua bảng câu hỏi khảo sát được gửi đến
cho các công chức trả lời. Dữ liệu thu thập được sẽ tiến hành xử lý số liệu bằng
<b>3.1.3. Quy trình nghiên cứu </b>
<b>Nghiên cứu định tính </b>
<b> </b>
<b> Nghiên cứu định lƣợng </b>
<b>Hình 3. 1. - Quy trình nghiên cứu </b>
Cơ sở lý thuyết
Hiệu chỉnh thang đo
Thảo luận nhóm
Bảng câu hỏi sơ bộ
Xác định mơ hình
nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Kiểm định Cronbach’s Alpha
Bảng câu hỏi
chính thức
Nghiên cứu định lượng chính thức
Cronbach’s Alpha, EFA
CFA
SEM
o Kiểm định hệ số Cronbach’s
Alpha và tương quan biến tổng
o Kiểm tra các yếu tố trích được
o Kiểm tra phương sai trích được
o Loại biến có trọng số nhỏ
o Loại các biến có trọng số CFA
nhỏ
o Kiểm tra độ thích hợp của mơ
hình
o Kiểm tra giá trị hội tụ, giá trị phân
biệt, tính đơn hướng
o Tính hệ số tin cậy tổng hợp và
phương sai trích được
<b>3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>
<b>3.2.1. Nghiên cứu định tính </b>
Nội dung phỏng vấn để thu thập ý kiến từ các chuyên gia bao gồm phần giới
<b>3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng </b>
Bảng câu hỏi sau khi được xây dựng xong, đưa vào khảo sát thực tế. Dữ liệu
được mã hoá thành các biến, nhập và làm sạch dữ liệu trước khi xử lý nhằm mục
đích phát hiện các sai sót như khoảng trống hoặc trả lời không hợp lệ. Thông tin thu
thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 và AMOS 20.0, việc phân tích dữ liệu
được thực hiện thơng qua các bước sau:
<b>- Thống kê mô tả: lập bảng tần số, để thống kê các đặc điểm của mẫu thu thập </b>
theo giới tính, nhóm tuổi, thâm niên cơng tác.
<b>- </b>Đánh giá thang đo: kiểm định độ tin cậy của các thang đo thông qua kiểm
định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA).
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ
mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Với phương pháp này, người
phân tích có thể loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá
trình nghiên cứu. Các biến có hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation)
nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach
Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994).
khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh
nghiên cứu”. Trong nghiên cứu này, Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là sử dụng
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là kỹ thuật được sử dụng chủ yếu để thu
nhỏ và tóm tắt dữ liệu sau khi đã đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số
Cronbach’s Alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy. Phương pháp này
phát huy tính hữu ích trong việc xác định các tập biến cho vấn đề nghiên cứu cũng
như được sử dụng để tìm kiếm mối liên hệ giữa các biến với nhau. Khi phân tích
nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:
<b>+ </b>Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer- lkin) ≥ 0,5 với mức ý nghĩa Barlett
≤0,05. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1
thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kaiser (1974) đề nghị KMO ≥ 0,90 là rất tốt;
KMO ≥ 0,80: tốt; KMO ≥ 0,70: được; KMO ≥ 0,60: tạm được; KMO ≥ 0,50: xấu;
KMO < 0,50: khơng thể chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
<b>+ </b>Thứ hai: hệ số tải nhân tố (factor loading) ≥ 0,5. Theo Hair và cộng sự
(2006), hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA.
Factor loading > 0,3 được xem là đạt được mức tối thiểu; > 0,4 được xem là quan
trọng; ≥ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
<b>+ Thứ ba: thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và hệ số </b>
eigenvalue > 1 (Gerbing và Anderson, 1988).
<b>+ Thứ tư: khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ </b>
0,5 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al_Tamimi, 2003).
liệu chính xác hơn phương pháp trích Principal Components với phép xoay
Varimax ( rthogonal). Đối với thang đo đa hướng, sử dụng phương pháp trích yếu tố
là Principal Axis Factoring với phép quay Promax và điểm dừng khi trích các yếu tố
Eigenvalues lớn hơn hoặc bằng 1. Phương pháp này được cho rằng sẽ phản ánh dữ
<b>- Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA: Phân tích nhân </b>
tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) là một trong các kỹ thuật thống kê
của mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM). CFA cho chúng ta kiểm định các biến quan
sát đại diện cho các nhân tố tốt đến mức nào. CFA là bước tiếp theo của EFA vì
CFA chỉ sử dụng thích hợp khi nhà nghiên cứu có sẵn một số kiến thức về cấu trúc
tiềm ẩn cơ sở, trong đó mối quan hệ hay giả thuyết (có được từ lý thuyết hay thực
nghiệm) giữa biến quan sát và nhân tố cơ sở thì được nhà nghiên cứu mặc nhiên
thừa nhận trước khi tiến hành kiểm định thống kê.
<b>+ </b>Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua: (a) Hệ số tin cậy tổng hợp
(composite reliability) (Joreskog, 1971), (b) tổng phương sai trích (Fornell &
Larcker, 1981) và (c) hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Theo Hair (1998): “phương
sai trích (Variance Extracted) của mỗi khái niệm nên vượt quá giá trị 0,5”; và
phương sai trích cũng là một chỉ tiêu đo lường độ tin cậy. Nó phản ánh biến thiên
chung của các biến quan sát được tính tốn bởi biến tiềm ẩn. Schumacker và Lomax
(2010) cho rằng trong CFA, một vấn đề quan trọng cần phải quan tâm khác là độ tin
cậy của tập hợp các biến quan sát đo lường một khái niệm (nhân tố); và như truyền
thống, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha vẫn thường được sử dụng. Nó đo lường tính
kiên định nội tại xun suốt tập hợp các biến quan sát của các câu trả lời (Nguyễn
Đình Thọ, 2011).
<b>+ Giá trị hội tụ (Convergent validity): Gerbring và Anderson (1988) cho rằng </b>
thang đo đạt được giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của thang đo đều cao
(>0,5); và có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
<b>+ </b>Giá trị phân biệt (Discriminant validity): Có thể kiểm định giá trị phân biệt
của các khái niệm trong mơ hình tới hạn (saturated model) mô hình mà các khái
<b>+ </b>Giá trị liên hệ lý thuyết (Nomological validity): Các vấn đề từ (1) đến (4)
được đánh giá thông qua mơ hình đo lường. Riêng giá trị liên hệ lý thuyết được
đánh giá trong mô hình lý thuyết (Anderson và Gerbing, 1988). Khi các vấn đề trên
thỏa mãn thì mơ hình đo lường là tốt. Tuy nhiên rất hiếm mơ hình đo lường nào đạt
được tất cả các vấn đề trên. Ví dụ, mơ hình đo lường vẫn có thể được sử dụng khi
thang đo khơng đạt được tính đơn hướng (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Để đo lường mức độ phù hợp của mơ hình với thơng tin thị trường, thường sử
dụng Chi-square (CMIN); Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df); chỉ số
thích hợp so sánh (CFI_ Comparative Fit Index). Chỉ số Tucker & Lewis (TLI_
Tucker & Lewis Index); Chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation).
Mơ hình được xem là thích hợp với dữ liệu thị trường khi kiểm định Chi-square có
P-value < 0,1.
Tuy nhiên Chi-square có nhược điểm là phụ thuộc vào kích thước mẫu. Nếu
một mơ hình nhận được các giá trị GFI, TLI, CFI ≥ 0,9 (Bentler & Bonett, 1980);
CMIN/df ≤ 3 (Carmines & McIver, 1981); RMSEA ≤ 0,08, RMSEA ≤ 0,05 được
xem là rất tốt (Steiger, 1990); thì mơ hình được xem là phù hợp với dữ liệu thị
trường, hay tương thích với dữ liệu thị trường.
cùng một lúc. Chính vì vậy, phương pháp phân tích SEM được sử dụng rất phổ biến
trong các ngành khoa học xã hội trong những năm gần đây và thường được gọi là
phương pháp phân tích dữ liệu thế hệ thứ hai (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính được sử dụng để kiểm định mơ
hình nghiên cứu. Phương pháp ước lượng ML (Maximum Likelihood) được sử
<b>- </b>Kiểm tra độ tin cậy các tham số bằng phương pháp Bootstrap: Phương pháp
Bootstrap là tập hợp một số kỹ thuật phân tích dựa vào ngun lý chọn mẫu có hồn
lại để ước tính các thơng số mà thống kê thông thường không giải được. Phương
pháp Bootstrap có thể cung cấp nhiều thơng tin chi tiết hơn về phân bố của số trung
bình, khoảng tin cậy cũng như xác suất của số trung bình dựa trên một mẫu duy
nhất. Để đánh giá độ tin cậy của các ước lượng, trong các phương pháp nghiên cứu
định lượng bằng phương pháp lấy mẫu, thông thường chúng ta phải chia mẫu ra làm
hai mẫu con. Bootstrap là phương pháp lấy mẫu lại có thay thế trong đó mẫu ban
đầu đóng vai trị là đám đơng (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
<i><b>3.3. Đo lường thang đo </b></i>
Phần này tác giả sẽ trình bày thang đo của các biến phụ thuộc và biến độc lập
có trong mơ hình nghiên cứu đã xây dựng, đó là:
1 biến phụ thuộc: Chống thất thu thuế TNDN - ký hiệu là CTTT;
5 biến độc lập, gồm:
(1) Mơi trường kiểm sốt - ký hiệu là MTKS;
(2) Đánh giá rủi ro - ký hiệu là DGRR;
(4) Thông tin và truyền thông - ký hiệu là TTTT;
Các biến được trình bày dựa trên mơ hình và thang đo được xây dựng từ cơ sở
lý luận, các nghiên cứu trước đây và được chỉnh sửa từng biến qua bước nghiên cứu
định tính.
Thang đo sử dụng là các thang đo đa biến để đo các khái niệm chính. Các biến
quan sát sử dụng cho các khái niệm trong mơ hình được đo bằng thang đo Likert 5
mức:
1 - Hồn tồn khơng đồng ý;
2 - Khơng đồng ý;
3 - Trung lập;
4 - Đồng ý;
5 - Hồn tồn đồng ý.
<b>3.3.1. Thang đo mơi trƣờng kiểm sốt </b>
Nhân tố mơi trường kiểm sốt được đo bằng 05 biến quan sát sau:
<b>Bảng 3. 1. Đo lƣờng thang đo mơi trƣờng kiểm sốt </b>
<b>Kí hiệu </b> <b>Nội dung biến quan sát </b>
MTKS1 Ban lãnh đạo và công chức thuế không bị quá tải công việc.
MTKS2 Có sự phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận.
MTKS3 Có xây dựng chuẩn mực đạo đức, quy trình làm việc ứng xử cho
công chức thuế.
MTKS4 Cơ cấu tổ chức tạo thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin từ trên
xuống, từ dưới lên trong các hoạt động
MTKS5 Phân công công việc phù hợp với trình độ chun mơn của cơng
chức.
<i>(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính điều chỉnh thang đo) </i>
<b>3.3.2. Thang đo đánh giá rủi ro </b>
<b>Bảng 3. 2. Đo lƣờng thang đo đánh giá rủi ro </b>
<b>Kí hiệu </b> <b>Nội dung biến quan sát </b>
DGRR1 Mục tiêu thu của cơ quan thuế phù hợp với tình hình kinh doanh
thực tế của doanh nghiệp.
DGRR2 Rủi ro nhận diện được truyền đạt đến các phịng ban.
DGRR3 Quy trình phân tích, đánh giá rủi ro có ảnh hưởng tới cơng tác
thanh tra kiểm tra thuế.
DGRR4 Quy trình phân tích, đánh giá rủi ro được thực hiện thống nhất,
xuyên suốt trong năm qua.
<i>(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính điều chỉnh thang đo) </i>
<b>3.3.3. Thang đo hoạt động kiểm soát </b>
Nhân tố hoạt động kiểm soát được đo bằng 05 biến quan sát sau:
<b>Bảng 3. 3. Đo lƣờng thang đo hoạt động kiểm soát </b>
<b>Kí hiệu </b> <b>Nội dung biến quan sát </b>
HDKS1 Tổ chức luân chuyển nhân viên giữa các phòng ban theo định kỳ.
HDKS2 Lãnh đạo từng phòng ban đánh giá mức độ hồn thành cơng việc
theo tiến độ.
HDKS3 Thực hiện phân chia trách nhiệm quyền hạn cho mỗi cơng chức
thuế.
HDKS4 Có phần mềm quản lý thuế hiệu quả, được cập nhật thường xuyên,
liên tục.
HDKS5
Mỗi công chức thuế chỉ được truy cập vào các ứng dụng liên quan
đến nhiệm vụ được phân công, các thao tác thực hiện đều được lưu
dấu trên hệ thống.
<b>3.3.4. Thang đo thông tin và truyền thông </b>
Nhân tố thông tin và truyền thông được đo bằng 04 biến quan sát sau:
<b>Bảng 3. 4. Đo lƣờng thang đo thơng tin và truyền thơng </b>
<b>Kí hiệu </b> <b>Nội dung biến quan sát </b>
TTTT1 Công chức thuế ở các bộ phận khác nhau khơng gặp khó khăn nào
TTTT2 Báo cáo kiểm tra rõ ràng, đầy đủ, chứa đựng các thông tin đúng <sub>yêu cầu. </sub>
TTTT3 Tiếp nhận những đề xuất cải tiến hay những bất cập trong quản lý <sub>từ nhân viên trong Cục Thuế. </sub>
TTTT4 Hệ thống thông tin trong đơn vị luôn được cập nhật kịp thời và
chính xác, truy cập thuận tiện và hiệu quả.
<i>(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính điều chỉnh thang đo) </i>
<b>3.3.5. Thang đo giám sát </b>
Nhân tố hoạt động giám sát được đo bằng 04 biến quan sát sau:
<b>Bảng 3. 5. Đo lƣờng thang đo giám sát </b>
<b>Kí hiệu </b> <b>Nội dung biến quan sát </b>
GS1 Phòng thanh tra kiểm tra thuế được phép báo cáo trực tiếp cho
người quản lý cao nhất.
GS2 Ban lãnh đạo và trưởng phòng các phòng thanh tra kiểm tra thực
hiện tốt việc kiểm soát hàng ngày.
GS3 Việc giám sát công tác thanh tra kiểm tra thuế được thực hiện theo
quy trình đã ban hành.
GS4 Có thực hiện đánh giá sự hài lòng của người nộp thuế khi được
thanh tra, kiểm tra thuế.
<b>3.3.6. Thang đo kết quả công tác chống thất thu thuế </b>
Kết quả công tác chống thất thu thuế được đo bằng 03 biến quan sát sau:
<b>Bảng 3. 6. Đo lƣờng thang đo công tác chống thất thu thuế </b>
<b>Kí hiệu </b> <b>Nội dung biến quan sát </b>
CTTT1 Số thu dự toán ngân sách nhà nước tăng liên tục qua các năm.
CTTT2
Công tác thanh tra, kiểm tra thuế đạt được kết quả tốt về chất
lượng và số lượng thanh tra, kiểm tra thể hiện qua số lượng thanh
tra, kiểm tra và số thu qua thanh tra, kiểm tra tăng.
CTTT3 Tổ chức đôn đốc thu đầy đủ, kịp thời các khoản thu phát sinh vào
Ngân sách Nhà nước.
<i>(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính điều chỉnh thang đo) </i>
<b>3.4. Mẫu khảo sát thu thập dữ liệu </b>
<b>3.4.1. Phƣơng pháp chọn mẫu </b>
Phương pháp chọn mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện phân
tầng để đảm bảo tỷ lệ kích cỡ mẫu phù hợp với số lượng công chức đang làm việc
tại các đơn vị trực thuộc và thuộc Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Đối tượng
khảo sát: là các công chức đang làm việc tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và
các Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố trực thuộc Cục Thuế Tỉnh.
<b>3.4.2. Kích thƣớc mẫu </b>
Kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào việc ta muốn gì từ những dữ liệu thu thập
được và mối quan hệ ta muốn thiết lập là gì (Kumar, 2005). Vấn đề nghiên cứu càng
đa dạng phức tạp thì mẫu nghiên cứu càng lớn. Một nguyên tắc chung khác nữa là
mẫu càng lớn thì độ chính xác của các kết quả nghiên cứu càng cao. Tuy nhiên trên
thực tế thì việc lựa chọn kích thước mẫu cịn phụ thuộc vào một yếu tố hết sức quan
trọng là năng lực tài chính và thời gian mà nhà nghiên cứu đó có thể có được.
hình nghiên cứu trong luận văn bao gồm 5 nhân tố độc lập với 25 biến quan sát. Do
đó, số lượng khảo sát cần thiết là n ≥ 25*5=125.
Theo nghiên cứu Yamane (1967) và Rao (1985) cho rằng nếu tổng thể nhỏ và
biết được tổng thể thì dùng cơng thức (Trong đó: n là cỡ mẫu; N là số lượng tổng
thể; e là sai số tiêu chuẩn):
Với tổng số công chức đang công tác tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là
165 công chức, tại các Chi cục Thuế trực thuộc có số cơng chức làm việc liên quan
đến cơng tác kiểm sốt nội bộ là 105 cơng chức và độ chính xác là 95%, sai số tiêu
chuẩn là +5% thì cỡ mẫu khảo sát được tính là:
Nhằm đảm bảo số lượng cỡ mẫu là 161, số lượng bảng câu hỏi khảo sát được
phát ra tăng thêm 40% cỡ mẫu tối thiểu vì trong quá trình thu thập dữ liệu sẽ phải
loại bỏ những bảng khảo sát không đạt yêu cầu. Vậy số phiếu khảo sát được gửi đi
khảo sát là: 161 * 1,4 = 225 phiếu. Kết quả thu về được 212 phiếu, trong đó có 7
phiếu khơng hợp lệ, cịn lại 205 phiếu khảo sát hợp lệ với tỷ lệ 91%. Như vậy mẫu
2
<b>Tóm tắt Chƣơng 3 </b>
<b>4.1. Giới thiệu về Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu</b>
<b>4.1.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng của Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu </b>
<b>Hình 4. 1. – Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu </b>
Phó Cục
trưởng 1
Phó Cục
trưởng 2
Phịng Nghiệp vụ -
Dự tốn - Pháp chế
Phịng Quản lý nợ và
cưỡng chế nợ thuế
Phòng Quản lý hộ kinh
doanh, cá nhân và thu khác
Phòng Thanh tra -
Kiểm tra 3
Chi cục Thuế khu vực
Long Điền - Đất Đỏ
Chi cục Thuế khu vực
Xuyên Mộc – Châu Đức
Văn
phòng
Phòng Tổ
chức cán bộ
Phòng Kiểm
tra nội bộ
Phòng Tuyên truyền -
Hỗ trợ Người nộp thuế
Phịng Kê khai và
Kế tốn thuế
Phịng Cơng
nghệ thơng tin
Phịng Thanh tra -
Kiểm tra 2
Chi cục Thuế
thành phố Bà Rịa
Chi cục Thuế
thị xã Phú Mỹ
Phòng Thanh tra -
Kiểm tra 1
Chi cục Thuế thành
<b>4.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng tại Cục Thuế tỉnh Bà </b>
<b>Rịa – Vũng Tàu </b>
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng thuộc Cục Thuế,
Lãnh đạo Cục Thuế có sự phân cơng nhiệm vụ cụ thể:
<b>Phòng Tuyên truyền - Hỗ trợ ngƣời nộp thuế </b>
Giúp Cục trưởng Cục Thuế tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền về chính
sách, pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp thuế trong phạm vi Cục Thuế quản lý; thực
hiện cấp phát, bán hóa đơn ấn chỉ thuế cho các đơn vị trong và ngoài ngành thuế,
các tổ chức và cá nhân nộp thuế; quản lý sử dụng hoá đơn ấn chỉ thuế; Hướng dẫn,
<b>Phịng Kê khai và Kế toán thuế </b>
liên quan đến nghĩa vụ khai, nộp phí và lệ phí trong phạm vi cơ quan Cục Thuế
quản lý; Tiếp nhận, xử lý hồ sơ khai tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, tài
nguyên nước; theo dõi, ra thông báo các lần tiếp theo sau lần đầu gửi tổ chức, cá
nhân nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, tài nguyên nước <i>(các đơn vị thuộc </i>
<i>Cục Thuế quản lý)</i>; tổng hợp, lập số bộ, báo cáo số thu tiền cấp quyền khai thác
khoáng sản, cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo chế độ kế toán thuế nội địa
đối với người nộp thuế do Cục Thuế Quản lý; phối hợp với phịng có chức năng
quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tính tiền chậm nộp; hạch tốn kế tốn thống kê
thuế và tổng hợp cung cấp thông tin, báo cáo theo yêu cầu đối với các khoản thu,
nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, cấp quyền khai thác tài nguyên nước;
Kiểm tra ban đầu các hồ sơ khai thuế của người nộp thuế thuộc phạm vi Cục Thuế
quản lý, nếu phát hiện kê khai khơng đúng thủ tục hành chính thuế theo quy định,
yêu cầu người nộp thuế điều chỉnh kịp thời; thực hiện việc điều chỉnh các số liệu về
nghĩa vụ thuế của người nộp thuế khi nhận được tờ khai điều chỉnh, các quyết định
xử lý hành chính về thuế <i>(do phịng tham mưu xử lý)</i> hoặc thông tin điều chỉnh khác
của người nộp thuế theo quy định; Phối hợp các bộ phận chức năng có liên quan để
<b>Phịng Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế </b>
Giúp Cục trưởng Cục Thuế tổ chức thực hiện công tác về quản lý nợ thuế, gia
hạn thời hạn nộp thuế; khoanh nợ, xoá tiền nợ thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp thuế;
nộp dần tiền thuế nợ; miễn tiền chậm nộp thuế; khơng tính tiền chậm nộp thuế và
cưỡng chế thu tiền nợ thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp thuế <i>(gọi chung là công tác </i>
<i>quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế)</i> trong phạm vi quản lý.
<b>Phòng Thanh tra - Kiểm tra </b>
thuế, yêu cầu người nộp thuế giải trình hoặc điều chỉnh kịp thời; Xác định lĩnh vực
và đối tượng có rủi ro để thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế; Ấn định thuế đối với
các trường hợp người nộp thuế thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý không nộp tờ khai
thuế, không đăng ký thuế, khai thuế không đủ căn cứ, không đúng thực tế phát sinh
mà người nộp thuế khơng giải trình được hoặc khơng thực hiện giải trình theo u
cầu của cơ quan thuế; Kiểm tra các trường hợp người nộp thuế sáp nhập, giải thể,
phá sản, ngừng kê khai, chấm dứt hiệu lực mã số thuế, chuyển đổi hình thức sở hữu
hoặc tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp, cổ phần hoá doanh nghiệp... thuộc phạm vi
Cục Thuế quản lý; Phối hợp với cơ quan chức năng khác trong việc thanh tra, kiểm
tra thuế chống buôn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép, trốn thuế, chấp
hành pháp luật về thuế và hóa đơn; Tham gia q trình giải quyết các thỏa thuận
song phương về thuế liên quan đến giá chuyển nhượng theo Hiệp định tránh đánh
thuế hai lần; tham gia quá trình giải quyết các thỏa thuận trước về phương pháp xác
định giá tính thuế (APA) và thanh tra việc tuân thủ thực hiện các thỏa thuận trước
về phương pháp xác định giá tính thuế sau khi các thỏa thuận trước về phương pháp
xác định giá tính thuế (APA) đã ký kết theo yêu cầu của cơ quan thuế cấp trên hoặc
cơ quan nhà nước có thẩm quyền;…
<b>Phịng Nghiệp vụ - Dự tốn - Pháp chế </b>
Phân tích, đánh giá toàn diện kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác thuế của Cục
Thuế; Chủ trì, phối hợp các Phịng có liên quan cung cấp số liệu, tài liệu cho Kiểm
toán Nhà nước, Thanh tra Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền thanh tra, kiểm
tra tại Cục Thuế;…
<b>Phòng Quản lý hộ kinh doanh, cá nhân và thu khác </b>
Giúp Cục trưởng Cục Thuế hướng dẫn, chỉ đạo triển khai thực hiện thống nhất
các biện pháp, nghiệp vụ, quy trình quản lý thuế đối với Hộ kinh doanh, cá nhân và
thu khác <i>(bao gồm: Hợp tác xã; Phí, lệ phí; Thuế thu nhập cá nhân của người hành </i>
<i>nghề tự do; Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên khoáng sản)</i>. Tổ chức thực hiện dự
toán thu thuế đối với đối tượng được giao quản lý; Tổ chức thực hiện cơng tác hồn
thuế thu nhập cá nhân, miễn giảm thuế thu nhập cá nhân; Phân tích dữ liệu khoán
thuế của hộ kinh doanh, cá nhân và thu khác giữa các ngành nghề, quy mô kinh
doanh để cân đối mức thuế cho phù hợp giữa các quận, huyện, thị xã, thành phố,
đồng thời cung cấp thông tin điều chỉnh nghĩa vụ thuế hộ kinh doanh, cá nhân và
thu khác cho các bộ phận chức năng có liên quan; Phối hợp với Phòng Thanh tra -
Kiểm tra và Chi cục Thuế thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai, nộp
thuế của Hộ kinh doanh, cá nhân và thu khác;…
Giúp Cục trưởng Cục Thuế tổ chức, chỉ đạo, triển khai thực hiện công tác
quản lý các khoản thu từ đất trên địa bàn Cục Thuế quản lý; Chủ trì xây dựng nội
dung, chương trình kế hoạch triển khai thực hiện chính sách liên quan đến các loại
thuế, các khoản thu từ đất gồm: Các khoản thu xác lập quyền sở hữu, quyền sử dụng
và thu khi đăng ký nhà đất <i>(lệ phí trước bạ nhà, đất; tiền thuê đất; tiền bán nhà </i>
<i>thuộc sở hữu nhà nước; tiền sử dụng đất);</i> Các khoản thu trong quá trình sử dụng
nhà đất <i>(thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuê sử dụng đất phi nông nghiệp; các </i>
chính sách thu liên quan đến chuyển nhượng bất động sản của người nộp thuế trên
địa bàn theo quy định;…
<b>Phòng Kiểm tra nội bộ </b>
Giúp Cục trưởng Cục Thuế tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện công tác kiểm
tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm chính của cơ quan thuế, công chức thuế; giải
quyết khiếu nại (bao gồm cả khiếu nại các quyết định xử lý về thuế của cơ quan
thuế và khiếu nại liên quan trong nội bộ cơ quan thuế, công chức thuế), giải quyết tố
cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ và bảo vệ sự liêm chính của cơ quan thuế,
cơng chức thuế trong phạm vi quản lý của Cục trưởng Cục Thuế; Xây dựng nội
dung, chương trình, kế hoạch kiểm tra nội bộ hàng năm trên địa bàn tỉnh, thành phố;
Chủ trì, phối hợp với các phòng thuộc Cục Thuế xây dựng kế hoạch, biện pháp
phòng ngừa, tổ chức triển khai thực hiện các quy định của Luật phịng chống tham
nhũng, kiểm tra cơng tác phòng, chống tham nhũng của Cục Thuế; Xây dựng kế
hoạch, tổ chức kiểm tra công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Tổ chức hoạt
động tiếp công dân tại trụ sở cơ quan thuế để nắm bắt, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo,
kiến nghị, phản ánh của công dân liên quan đến việc thực thi công vụ của cơ quan
thuế, công chức thuế; giải thích, hướng dẫn cho cơng dân về việc thực hiện khiếu
nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo đúng quy định của pháp luật; Tổng hợp, phân
tích, đánh giá, báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ, công tác giải quyết khiếu
nại, tố cáo liên quan đến nội bộ cơ quan thuế, công chức thuế trong phạm vi tồn
Cục Thuế, cơng tác phịng, chống tham nhũng; nghiên cứu, đề xuất sửa đổi các quy
định, quy trình nghiệp vụ nâng cao chất lượng của đội ngũ công chức thuế; kiến
nghị việc đánh giá, khen thưởng cơ quan thuế, công chức thuế; Hướng dẫn, đôn
đốc, kiểm tra thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở tại Cục Thuế và Chi cục Thuế; Thu
thập thông tin, đánh giá rủi ro trong các khâu quản lý thuế để xây dựng kế hoạch
<b>Phịng Cơng nghệ thơng tin </b>
quản lý thuế, quản lý nội bộ và hỗ trợ hướng dẫn, đào tạo công chức thuế, người
nộp thuế trong việc sử dụng ứng dụng tin học trong cơng tác quản lý; hiện đại hóa
và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý thuế; Xác định nhu cầu,
phân bổ, lắp đặt, quản lý, triển khai, vận hành, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ
thống tin học và các thiết bị kỹ thuật khác tại Cục Thuế, Chi cục Thuế; Xây dựng,
duy trì, quản lý kho dữ liệu thông tin người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Cục
Thuế phục vụ cho việc khai thác, sử dụng trong quản lý thuế: sao lưu dữ liệu, kiểm
tra độ an toàn của dữ liệu, bảo mật dữ liệu và phòng chống sự xâm nhập, mã độc từ
bên ngồi và virus máy tính;…
<b>Phịng Tổ chức cán bộ </b>
<b>Văn phòng </b>
Giúp Cục trưởng Cục Thuế xây dựng, triển khai thực hiện nội quy cơ quan,
quy chế làm việc; tổ chức và vận hành cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ; cơng
tác cải cách hành chính, kiểm sốt thủ tục hành chính, hệ thống quản lý chất lượng
ISO; xây dựng chương trình, kế hoạch, tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ công
tác của Cục Thuế; Rà sốt nội dung, thể thức, thủ tục hành chính các văn bản do các
đơn vị thuộc Cục Thuế soạn thảo trước khi trình cấp có thẩm quyền ban hành; Chủ
trì, phối hợp với các đơn vị thuộc Cục Thuế chuẩn bị chương trình, nội dung, tài
liệu phục vụ cho các cuộc họp, hội nghị của lãnh đạo Cục Thuế; Hàng năm tiếp
nhận hồ sơ từ các phòng, Chi cục Thuế, tiến hành phân loại, chỉnh lý hồ sơ và lưu
trữ đúng quy định, đảm bảo an toàn tài liệu, an toàn lao động và khoa học, thuận
tiện trong việc khai thác tài liệu; Tổ chức công tác bảo quản và lưu trữ hồ sơ nghiệp
vụ, tài liệu và các văn bản pháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của phòng
<b>4.1.3. Thực trạng về thu thuế tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu </b>
Dưới đây là những số liệu thực tế tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong
những năm qua được tác giả thu thập và thống kê từ các Báo cáo tổng kết thực hiện
nhiệm vụ công tác thuế hàng năm của Cục Thuế.
<b>Thực trạng về tình hình doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn </b>
<b>Bảng 4. 1. Bảng số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – </b>
Vũng Tàu do Cục Thuế quản lý qua các năm 2015 - 2019
<i>Đơn vị tính: Doanh nghiệp </i>
<b>Năm </b> <b>2015 </b> <b>2016 </b> <b>2017 </b> <b>2018 </b> <b>2019 </b>
<b>Tổ chức, doanh nghiệp </b> 8.425 8.715 9.379 11.049 12.963
<b>Tốc độ tăng so với năm trƣớc (%) </b> 133% 103,4% 107,6% 117,8% 117,3%
<i>(Nguồn: Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ công tác thuế từ năm 2015 – 2019) </i>
<b>Bảng 4. 2.- Bảng số lượng các hộ kinh doanh hoạt động trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – </b>
Vũng Tàu do Cục Thuế quản lý qua các năm 2015 - 2019
<i>Đơn vị tính: Hộ </i>
<b>Năm </b> <b>2015 </b> <b>2016 </b> <b>2017 </b> <b>2018 </b> <b>2019 </b>
<b>Hộ kinh doanh </b> 16.651 17.851 17.505 17.024 18.386
<b>(%) </b> 109,44% 107,21% 98,06% 97,25% 108%
<i>(Nguồn: Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ công tác thuế từ năm 2015 – 2019) </i>
<b>Bảng 4. 3- Bảng kết quả thu ngân sách tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu </b>
giai đoạn 2015 – 2019
<i>Đơn vị tính: Triệu đồng </i>
<b>Năm</b>
<b>Tổng dự </b>
<b>tốn thu </b>
<b>NSNN</b>
<b>Tổng thu </b>
<b>NSNN </b>
<b>trên địa </b>
<b>bàn tỉnh</b>
<b>Trong đó: </b>
<b>Dự tốn </b>
<b>thu từ thuế </b>
<b>TNDN</b>
<b>Thu thực </b>
<b>tế từ thuế </b>
<b>TNDN</b>
<b>Thu thực </b>
<b>tế từ thuế </b>
<b>TNDN so </b>
<b>với tổng </b>
<b>thu %</b>
<b>Thu thực </b>
<b>tế từ thuế </b>
<b>TNDN </b>
<b>so với dự </b>
<b>toán %</b>
<b>2015 </b> 79.300.000 85.093.041 6.670.000 9.619.931 11,31% 144,23%
<b>2016 </b> 93.750.000 65.151.259 14.915.000 8.765.952 13,45% 58,77%
<b>2017 </b> 63.450.000 44.032.002 8.027.000 6.429.782 14,60% 80,10%
<b>2018 </b> 49.331.000 54.447.714 6.017.000 5.963.280 10,95% 99,11%
<b>2019 </b> 49.300.000 66.436.171 6.757.900 6.591.026 9,92% 97,53%
<b>Tổng </b> 335.131.000 315.160.187 42.386.900 37.369.971 11,86% 88,16%
<i>(Nguồn: Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ công tác thuế từ năm 2015 – 2019) </i>
sách can thiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp chưa được sử dụng một cách tối ưu, chi phí
đầu vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng cao, mức độ tiêu thụ sản phẩm
chậm, bên cạnh đó cũng do cơng tác quản lý thuế mặc dù đã được cải thiện nhưng
hiệu quả chưa cao…
<b>Kết quả kiểm tra tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn </b>
<b>2015 - 2019 </b>
<b>Bảng 4. 4. - Kết quả thanh tra, kiểm tra về việc thực hiện nghĩa vụ thuế giai đoạn </b>
năm 2015 - 2019 tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
<i>Đơn vị tính: Triệu đồng </i>
<b>Năm </b>
<b>Kiểm tra tại trụ sở cơ </b>
<b>quan thuế</b> <b>Thanh tra, kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp</b>
<b>Số lƣợt hồ sơ </b>
<b>khai thuế (lƣợt)</b> <b>Số thuế truy Thu và phạt</b>
<b>Số lƣợng </b>
<b>doanh nghiệp</b> <b> Thu và phạtSố thuếtruy </b>
<b>2015 </b> 19.247 592 1.195 216.304
<b>2016 </b> 22.340 733 1.291 176.184
<b>2017 </b> 18.873 611 1.488 249.246
<b>2018 </b> 18.589 795 1.896 279.126
<b>2019 </b> 16.097 676 1.911 347.020
<b>Tổng </b> <b>95.146 </b> <b>3.407 </b> <b>7.781 </b> <b>1.267.880 </b>
<i>(Nguồn: Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ công tác thuế từ năm 2015 – 2019) </i>
được qua công tác thanh tra kiểm tra mỗi năm đều tăng lên, điều đó cho thấy cơng
tác thanh tra kiểm tra thuế ngày càng được chú trọng, tăng cường và đạt hiệu quả
cao hơn.
<b>Kết quả thu nợ tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn </b>
<b>2015-2019 </b>
<b>Bảng 4. 5. - Bảng kết quả thu nợ tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai </b>
đoạn 2015-2019
<i>Đơn vị tính: Tỷ đồng </i>
<b>Năm</b> <b>Tổng nợ</b> <b>Nợ khó thu</b> <b>Nợ có khả năng thu</b>
<b>2015 </b> 1.334 516 808
<b>2016 </b> 1.356 525 812
<b>2017 </b> 1.237 753 483
<b>2018 </b> 1.278 807 420
<b>2019 </b> 1.352 861 467
<b>Tổng </b> <b>6.557 </b> <b>3.462 </b> <b>2.990 </b>
<i>(Nguồn: Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ công tác thuế từ năm 2015 – 2019) </i>
chức bộ máy, biên chế, đào tạo nghiệp vụ của đội Quản lý nợ cần được bổ sung đầy
đủ và có trình độ chun mơn.
<b>4.2. Thống kê mơ tả dữ liệu</b>
<b>4.2.1. Kết quả khảo sát về giới tính </b>
44%
56%
Giới tính
Nam
Nữ
<b>Hình 4. 2. - Mơ tả mẫu theo giới tính </b>
(<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả) </i>
Kết quả khảo sát cho thấy, có 91 cơng chức nam (chiếm tỷ lệ 44%), có 114
cơng chức nữ (chiếm tỷ lệ 56%) trả lời khảo sát. Số lượng khảo sát khơng có sự
chênh lệch lớn về giới tính. Vì vậy, kết quả khảo sát mang tính đại diện cao.
<b> 4.2.2. Kết quả khảo sát về nhóm tuổi </b>
74
91
40
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
25 - 35 tuổi 35 - 45 tuổi > 45 tuổi
Nhóm tuổi
<b>Hình 4. 3. - Mơ tả mẫu theo nhóm tuổi </b>
Theo kết quả khảo sát cho thấy, số lượng lớn nhất là ở độ tuổi 35 - 45 tuổi
chiếm 41,4% (91 người). Tiếp theo là độ tuổi từ 25 - 35 tuổi chiếm 36,1% (74
người) và độ tuổi trên 45 tuổi chiếm 19,5% (40 người). Qua khảo sát cho thấy chủ
yếu công chức làm việc có độ tuổi tập trung vào khoảng 35 - 45 tuổi.
<b>4.2.3. Kết quả khảo sát về thâm niên công tác </b>
20
90
55
40
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Dưới 5 năm Từ 5 - 10 năm Từ 10 - 15 năm Trên 15 năm
Thâm niên
<b>Hình 4. 4. - Mơ tả mẫu theo thâm niên cơng tác </b>
(<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả) </i>
Theo kết quả khảo sát cho thấy, số công chức tham gia trả lời bảng câu hỏi có
thâm niên cơng tác từ 5-10 năm chiếm tỷ lệ 43,9% (90 người), từ 10-15 năm chiếm
26,8% (55 người), trên 15 năm chiếm 19,5% (40 người) và thấp nhất là dưới 5 năm
chiếm tỷ lệ 9,8% (20 người).
<b>4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo </b>
<b>4.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha </b>
<b>4.3.1.1. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Mơi trƣờng kiểm sốt </b>
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,885 > 0,6; các hệ số tương quan
biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường
hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này
lớn hơn 0,885. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử
dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
<b>Bảng 4. 6. - Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Mơi trƣờng kiểm sốt </b>
<b>Biến </b>
<b>quan sát </b>
<b>Trung bình </b>
<b>thang đo </b>
<b>nếu loại </b>
<b>biến </b>
<b>Phƣơng sai </b>
<b>thang đo </b>
<b>nếu loại </b>
<b>biến </b>
<b>Tƣơng </b>
<b>quan biến </b>
<b>tổng </b>
<b>Cronbach’s </b>
<b>Alpha nếu </b>
<b>loại biến </b>
<b>Kết luận </b>
<b>Thang đo “Mơi trƣờng kiểm sốt”: Cronbach’s Alpha = 0,885 </b>
MTKS1 14,98 11,804 0,838 0,833 Biến phù hợp
MTKS2 14,89 12,773 0,634 0,881 Biến phù hợp
MTKS3 14,70 12,465 0,739 0,856 Biến phù hợp
MTKS4 15,03 12,063 0,794 0,843 Biến phù hợp
MTKS5 15,08 12,851 0,621 0,884 Biến phù hợp
<i>(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) </i>
<b> 4.3.1.2. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Đánh giá rủi ro </b>
<b>Bảng 4. 7- Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Đánh giá rủi ro </b>
<b>Biến </b>
<b>quan </b>
<b>sát </b>
<b>Trung </b>
<b>bình thang </b>
<b>biến </b>
<b>Phƣơng </b>
<b>sai thang </b>
<b>đo nếu </b>
<b>loại biến </b>
<b>Tƣơng </b>
<b>quan biến </b>
<b>tổng </b>
<b>Cronbach’s </b>
<b>Alpha nếu </b>
<b>loại biến </b>
<b>Kết luận </b>
<b>Thang đo “Đánh giá rủi ro”: Cronbach’s Alpha = 0,855 </b>
DGRR1 10,53 6,446 0,694 0,817 Biến phù hợp
DGRR2 10,61 6,816 0,683 0,822 Biến phù hợp
DGRR3 10,73 6,187 0,746 0,794 Biến phù hợp
DGRR4 10,84 6,949 0,670 0,827 Biến phù hợp
<i>(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) </i>
<b>4.3.1.3. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Hoạt động kiểm soát </b>
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,940 > 0,6; các hệ số tương quan
<b>Bảng 4. 8. - Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Hoạt động kiểm soát</b>
<b>Biến </b>
<b>quan </b>
<b>sát </b>
<b>Trung </b>
<b>bình thang </b>
<b>đo nếu loại </b>
<b>biến </b>
<b>Phƣơng </b>
<b>sai thang </b>
<b>đo nếu </b>
<b>loại biến </b>
<b>Tƣơng </b>
<b>quan </b>
<b>biến </b>
<b>tổng </b>
<b>Cronbach’s </b>
<b>Alpha nếu </b>
<b>loại biến </b>
<b>Kết luận </b>
<b>Thang đo “Hoạt động kiểm soát”: Cronbach’s Alpha = 0,940 </b>
HDKS1 14,04 12,944 0,844 0,924 Biến phù hợp
HDKS2 14,10 13,239 0,832 0,927 Biến phù hợp
HDKS3 14,09 13,198 0,844 0,924 Biến phù hợp
HDKS4 14,02 13,151 0,854 0,923 Biến phù hợp
HDKS5 14,04 13,199 0,812 0,930 Biến phù hợp
<b>4.3.1.4. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Thông tin truyền thông </b>
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,860 > 0,6; các hệ số tương quan
biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường
hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này
lớn hơn 0,860. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử
dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
<b>Bảng 4. 9. - Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Thơng tin truyền thơng</b>
<b>Biến </b>
<b>quan </b>
<b>sát </b>
<b>Trung </b>
<b>bình </b>
<b>thang đo </b>
<b>nếu loại </b>
<b>Phƣơng </b>
<b>sai thang </b>
<b>đo nếu </b>
<b>loại biến </b>
<b>Tƣơng </b>
<b>quan </b>
<b>biến </b>
<b>tổng </b>
<b>Cronbach’s </b>
<b>Alpha nếu </b>
<b>loại biến </b>
<b>Kết luận </b>
<b>Thang đo “Thông tin truyền thông”: Cronbach’s Alpha = 0,860 </b>
TTTT1 8,07 7,156 0,644 0,847 Biến phù hợp
TTTT2 8,11 6,135 0,787 0,788 Biến phù hợp
TTTT3 8,12 6,343 0,676 0,836 Biến phù hợp
TTTT4 8,13 6,101 0,730 0,812 Biến phù hợp
<i>(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) </i>
<b>4.3.1.5. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Giám sát </b>
<b>Bảng 4. 10.- Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Giám sát</b>
<b>Biến </b>
<b>quan </b>
<b>sát </b>
<b>Trung bình </b>
<b>thang đo </b>
<b>nếu loại </b>
<b>biến </b>
<b>Phƣơng </b>
<b>sai thang </b>
<b>đo nếu </b>
<b>loại biến </b>
<b>Tƣơng </b>
<b>quan </b>
<b>biến </b>
<b>tổng </b>
<b>Cronbach’s </b>
<b>Alpha nếu </b>
<b>loại biến </b>
<b>Kết luận </b>
<b>Thang đo “Giám sát”: Cronbach’s Alpha = 0,849 </b>
GS1 8,37 7,312 0,697 0,803 Biến phù hợp
GS2 8,15 7,237 0,744 0,783 Biến phù hợp
GS3 8,07 7,133 0,697 0,804 Biến phù hợp
GS4 7,92 8,145 0,614 0,837 Biến phù hợp
<i>(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) </i>
<b>4.3.1.6. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Chống thất thu thuế TNDN </b>
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,798 > 0,6; các hệ số tương quan
biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường
hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này
lớn hơn 0,798. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử
dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
<b>Bảng 4. 11. - Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Chống thất thu thuế TNDN </b>
<b>Biến </b>
<b>quan </b>
<b>sát </b>
<b>Trung </b>
<b>bình thang </b>
<b>đo nếu loại </b>
<b>biến </b>
<b>Phƣơng </b>
<b>sai thang </b>
<b>đo nếu </b>
<b>loại biến </b>
Thang đo “Chống thất thu thuế TNDN”: Cronbach’s Alpha = 0,798
CTTT1 6,70 3,937 0,663 0,708 Biến phù hợp
CTTT2 6,68 3,237 0,726 0,631 Biến phù hợp
CTTT3 6,66 4,079 0,552 0,816 Biến phù hợp
Nhìn chung, các thang đo trên đều có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao (> 0,7).
Tất cả các biến quan sát của thang đo này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn
hơn 0,3 do đó chúng đều được sử dụng cho phân tích EFA tiếp theo.
<b>4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA </b>
<b>4.3.2.1. Phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập </b>
Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các thang đo được đánh giá
tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả Cronbach’s
Alpha cho thấy có 25 biến quan sát của 06 thành phần đo lường chống thất thu thuế
TNDN đủ yêu cầu về độ tin cậy. Vì vậy, 25 biến quan sát của thang đo này được
tiếp tục đánh giá bằng EFA.
<b>Bảng 4. 12.- Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập </b>
<b>Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) </b> 0,857
Kiểm định Bartlett của thang đo
Giá trị Chi bình phương 2815,451
df 231
Sig – mức ý nghĩa quan sát 0,000
<i>(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) </i>
Bảng 4.12 cho thấy hệ số KMO là 0,857 lớn hơn 0,5; mức ý nghĩa của kiểm
định Bartlett bằng 0,00 nhỏ hơn 0,05 nên EFA phù hợp với dữ liệu và thống kê
<b>Bảng 4. 13 - Ma trận xoay nhân tố </b>
1 2 3 4 5
MTKS1 0,880
MTKS2 0,728
MTKS3 0,794
MTKS4 0,871
MTKS5 0,677
DGRR1 0,815
DGRR2 0,792
DGRR3 0,852
DGRR4 0,802
HDKS1 0,869
HDKS2 0,864
HDKS3 0,878
HDKS4 0,884
HDKS5 0,861
TTTT1 0,813
TTTT2 0,879
TTTT3 0,772
TTTT4 0,797
GS1 0,810
GS2 0,839
GS3 0,830
GS4 0,775
Eigenvalue 6,7263 2,622 2,479 2,219 1,931
Phương sai trích % 30,742 11,919 11,270 10,087 8,778
Phương sai trích tích lũy % 30,742 42,661 53,931 64,018 72,796
<i>(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) </i>
Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng 72,796% lớn hơn
50%. Phương sai trích được thể hiện rằng 5 nhân tố rút ra được giải thích 72,796%
biến thiên của dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue là 1,931 lớn hơn 1. Do vậy, các thang đo
rút ra là chấp nhận được. Như vậy, các thành phần đo lường hệ thống KSNB ảnh
hưởng đến công tác chống thất thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu khi phân tích nhân tố khám phá được tách ra thành 5 nhân tố với 22 biến quan
sát. Các nhân tố được đặt tên như sau:
Nhân tố 1: <i>Hoạt động kiểm soát</i> gồm 05 biến quan sát:
<b>Nhân tố </b> <b>Ký hiệu </b> <b>Biến quan sát </b>
Hoạt động
kiểm soát
HDKS1 Tổ chức luân chuyển nhân viên giữa các phòng ban
theo định kỳ
HDKS2 Lãnh đạo từng phịng ban đánh giá mức độ hồn thành
công việc theo tiến độ
HDKS3 Thực hiện phân chia trách nhiệm quyền hạn cho mỗi
công chức thuế
HDKS4 Có phần mềm quản lý thuế hiệu quả, được cập nhật
thường xuyên, liên tục
HDKS5
Mỗi công chức thuế chỉ được truy cập vào các ứng
dụng liên quan đến nhiệm vụ được phân công, các thao
tác thực hiện đều được lưu dấu trên hệ thống
Nhân tố 2: <i>Mơi trường kiểm sốt</i> gồm 05 biến quan sát:
<b>Nhân tố </b> <b>Ký hiệu </b> <b>Biến quan sát </b>
Môi
trường
kiểm sốt
MTKS1 Ban lãnh đạo và cơng chức thuế khơng bị q tải cơng
việc
MTKS2 Có sự phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ
phận
MTKS4 Cơ cấu tổ chức tạo thuận lợi cho việc truyền đạt thông
tin từ trên xuống, từ dưới lên trong các hoạt động
MTKS5 Phân cơng cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn
của công chức
Nhân tố 3: <i>Đánh giá rủi ro</i> gồm 04 biến quan sát:
<b>Nhân tố </b> <b>Ký hiệu </b> <b>Biến quan sát </b>
Đánh giá
rủi ro
DGRR1 Mục tiêu thu của cơ quan thuế phù hợp với tình hình
kinh doanh thực tế của doanh nghiệp
DGRR2 Rủi ro nhận diện được truyền đạt đến các phịng ban
DGRR3 Quy trình phân tích, đánh giá rủi ro có ảnh hưởng tới
cơng tác thanh tra kiểm tra thuế
DGRR4 Quy trình phân tích, đánh giá rủi ro được thực hiện
thống nhất, xuyên suốt trong năm qua
Nhân tố 4: <i>Thông tin và truyền thông</i> gồm 04 biến quan sát:
<b>Nhân tố </b> <b>Ký hiệu </b> <b>Biến quan sát </b>
Thông tin
và truyền
thông
TTTT1
Công chức thuế ở các bộ phận khác nhau khơng gặp
khó khăn nào trong thu thập thông tin phục vụ cho công
việc của họ
TTTT2 Báo cáo kiểm tra rõ ràng, đầy đủ, chứa đựng các thông
tin đúng yêu cầu
TTTT3 Tiếp nhận những đề xuất cải tiến hay những bất cập
trong quản lý từ nhân viên trong Cục Thuế
Nhân tố 5: <i>Giám sát</i> gồm 04 biến quan sát:
<b>Nhân tố </b> <b>Ký hiệu </b> <b>Biến quan sát </b>
Giám sát
GS1 Phòng thanh tra kiểm tra thuế được phép báo cáo trực
tiếp cho người quản lý cao nhất
GS2 Ban lãnh đạo và trưởng phòng các phòng thanh tra kiểm
tra thực hiện tốt việc kiểm soát hàng ngày
GS3 Việc giám sát công tác thanh tra kiểm tra thuế được thực
hiện theo quy trình đã ban hành
GS4 Có thực hiện đánh giá sự hài lòng của người nộp thuế
khi được thanh tra, kiểm tra thuế
<b>4.3.2.2. Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc “Chống thất thu thuế TNDN” </b>
<b>Bảng 4. 14. - Kết quả kiểm định KMO và Bartlett </b>
<b>Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) </b> 0,666
Kiểm định Bartlett’s
Giá trị Chi bình phương 210,031
Df 3
Sig – mức ý nghĩa quan sát 0,000
<i>(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) </i>
Hệ số KMO là 0,666 nên EFA phù hợp với dữ liệu và thống kê <i>Chi-squares</i>
của kiểm định <i>Bartlett</i> đạt giá trị 210,031 với mức ý nghĩa 0,00; do vậy các biến
quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
<b>Bảng 4. 15. - Ma trận xoay nhân tố </b>
<b>Chống thất thu thuế </b>
CTTT1 0,859
CTTT2 0,896
CTTT3 0,777
Eigenvalue 2,144
Phương sai trích tích lũy (%) 71,451
Kết quả phân tích EFA cho thấy, phương sai trích tích lũy được là 71,451%
(>50%), Giá trị Eigenvalue là 2,144 (đạt yêu cầu Eigenvalue > 1), các hệ số tải nhân
tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 => Thang đo đạt yêu cầu. Các biến đo
lường thành phần Chống thất thu thuế TNDN đều được sử dụng trong các phân tích
tiếp theo.
<b>4.4. Phân tích nhân tố khằng định CFA </b>
Đánh giá lại các thang đo bằng hệ số tin cậy tổng hợp và phân tích nhân tố
khẳng định CFA dựa vào dữ liệu của nghiên cứu chính thức với kích thước mẫu
n=205. Từ kết quả EFA có 05 khái niệm chính được sử dụng trong mơ hình nghiên
cứu.
Mơ hình tới hạn (saturated model) là mơ hình mà trong đó các khái niệm
nghiên cứu được tự do quan hệ với nhau, nó được sử dụng để kiểm định giá trị phân
biệt của tất cả các khái niệm nghiên cứu.
<b>Hình 4. 5. - Mơ hình CFA tới hạn đã chuẩn hóa </b>
Hình 4.5, kết quả CFA sau khi xét mối tương quan giữa sai số biến quan sát
cho thấy mô hình có 260 bậc tự do, Chi-bình phương là 346,279 (p = 0,000); TLI =
0,967; CFI = 0,971 (TLI, CFI > 0,9); Chi-bình phương/df = 1,332; RMSEA = 0,04
(CMIN/df < 3, RMSEA < 0,08), các chỉ số đều đạt u cầu. Như vậy, mơ hình phù
<b>4.4.1. Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu </b>
Các khái niệm đạt giá trị phân biệt khi mối tương quan giữa các khái niệm
nghiên cứu thực sự khác biệt so với một. Mơ hình tới hạn là mơ hình mà tất cả các
khái niệm được tự do quan hệ với nhau (Anderson và Gerbing, 1988) được sử dụng
để kiểm định giá trị phân biệt tất cả khái niệm trong mơ hình nghiên cứu.
<b>Bảng 4. 16. - Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu </b>
<b>Mối quan hệ</b> <b>Ƣớc lƣợng</b> <b>SE=SQRT((1-r2)/(n-2))</b> <b>CR=(1-r)/SE</b> <b>Giá trị P</b>
1 <--> 2 0,318 0,070 4,562 ***
1 <--> 3 0,203 0,059 3,461 ***
1 <--> 4 0,190 0,063 3,031 0,002
1 <--> 5 0,213 0,053 4,050 ***
1 <--> 6 0,380 0,067 5,708 ***
2 <--> 3 0,232 0,063 3,665 ***
2 <--> 4 0,269 0,069 3,910 ***
2 <--> 5 0,202 0,055 3,674 ***
2 <--> 6 0,465 0,074 6,307 ***
3 <--> 4 0,086 0,056 1,543 0,123
3 <--> 5 0,249 0,053 4,735 ***
3 <--> 6 0,269 0,058 4,616 ***
4 <--> 5 0,178 0,051 3,470 ***
4 <--> 6 0,294 0,063 4,669 ***
5 <--> 6 0,240 0,052 4,645 ***
Ghi chú: r là hệ số tương quan; CR: giá trị tới hạn
SE: độ sai lệch chuẩn; P – Value: mức ý nghĩa
Kết quả CFA cho thấy mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu đều có hệ
số tương quan khác 1 và có giá trị thống kê. Như vậy, với độ tin cậy 95%, chúng ta
có thể khẳng định mối quan hệ các khái niệm này khác với một (xem bảng 4.16). Do
đó, các khái niệm Hoạt động kiểm soát (HDKS), Mơi trường kiểm sốt (MTKS),
Đánh giá rủi ro (DGRR), Giám sát (GS), Thông tin và Truyền thông (TTTT), Chống
thất thu thuế TNDN (CTTT) đều đạt giá trị phân biệt.
<b>4.4.2. Kiểm định giá trị hội tụ </b>
Với độ tin cậy 95%, thang đo đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa đều
cao hơn 0,5 và có ý nghĩa thống kê (p < 5%) (Gerbing và Anderson 1988).
Estimate
HDKS1 <--- 1 0,879
HDKS2 <--- 1 0,865
HDKS3 <--- 1 0,878
HDKS4 <--- 1 0,887
HDKS5 <--- 1 0,842
MTKS1 <--- 2 0,932
MTKS2 <--- 2 0,671
MTKS3 <--- 2 0,768
MTKS4 <--- 2 0,875
MTKS5 <--- 2 0,66
DGRR1 <--- 3 0,76
DGRR2 <--- 3 0,745
DGRR3 <--- 3 0,824
DGRR4 <--- 3 0,763
GS1 <--- 4 0,786
GS2 <--- 4 0,85
GS3 <--- 4 0,756
GS4 <--- 4 0,663
TTTT2 <--- 5 0,886
TTTT3 <--- 5 0,75
TTTT4 <--- 5 0,724
CTTT1 <--- 6 0,761
CTTT2 <--- 6 0,878
CTTT3 <--- 6 0,656
Các trọng số của những thang đo đều đạt yêu cầu. Thang đo Hoạt động kiểm
sốt (HDKS) có trọng số nhỏ nhất là 0,842 (λHDKS5); thang đo Môi trường kiểm sốt
(MTKS) có trọng số nhỏ nhất là 0,660 (λMTKS5); thang đo Đánh giá rủi ro (DGRR)
có trọng số nhỏ nhất là 0,745 (λDGRR2); thang đo Giám sát (GS) có trọng số nhỏ nhất
là 0,663 (λGS4); thang đo Thơng tin và Truyền thơng (TTTT) có trọng số nhỏ nhất là
0,678 (λTTTT1); thang đo Chống thất thu thuế TNDN (CTTT) có trọng số nhỏ nhất là
0,656 (λCTTT3). Tất cả trọng số CFA của tất cả biến quan sát đều lớn hơn 0,5 khẳng
định tính đơn hướng và giá trị hội tụ của các thang đo sử dụng trong mơ hình.
<b>4.4.3. Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích </b>
Ngồi hệ số Cronbach’s Alpha, độ tin cậy tổng hợp của thang đo còn được thể
hiện thông qua hệ số tin cậy tổng hợp (composite reliability) và tổng phương sai
trích được (variance extracted). Độ tin cậy tổng hợp (ρc) và phương sai trích (ρvc)
phải lớn hơn 0,5 thì thang đo mới đạt yêu cầu.
<b>Bảng 4. 17. - Kết quả kiểm định thang đo</b>
<b>Thành phần</b>
<b>Số </b>
<b>biến </b>
<b>quan </b>
<b>sát</b>
<b>Độ tin cậy </b>
<b>Cronbach’s </b>
<b>Alpha</b>
<b>Độ tin </b>
<b>cậy tổng </b>
<b>hợp (pc)</b>
<b>Tổng </b>
<b>phƣơng </b>
<b>sai trích </b>
<b>(pvc)</b>
<b>Giá trị </b>
Hoạt động kiểm soát 5 0,940 0,940 0,758
Thỏa
mãn
Mơi trường kiểm sốt 5 0,885 0,890 0,622
Đánh giá rủi ro 4 0,855 0,856 0,598
Giám sát 4 0,849 0,850 0,558
Thông tin và Truyền thông 4 0,860 0,847 0,583
Chống thất thu thuế TNDN 3 0,798 0,812 0,593
Qua tính tốn thì kết quả kiểm định thang đo được trình bày trong Bảng 4.17
cho thấy: Thang đo Hoạt động kiểm soát (HDKS), Mơi trường kiểm sốt (MTKS),
Đánh giá rủi ro (DGRR), Giám sát (GS), Thông tin và Truyền thông (TTTT), Chống
thất thu thuế TNDN (CTTT) có tổng phương sai trích tổng hợp đạt giá trị trên 50%.
Tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về phương sai trích tổng hợp (ρvc ≥ 50%), độ
tin cậy tổng hợp (ρc ≥ 0,5) và hệ số Cronbach’s Alpha (α ≥ 0,6). Vì thế các thang đo
lường các yếu tố ảnh hưởng của hệ thống KSNB đến công tác chống thất thu thuế
TNDN tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hồn tồn có thể tin cậy được. Thang
đo sau khi thực hiện phân tích nhân tố khẳng định hoàn toàn thỏa điều kiện để tiến
hành phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.
<b>4.5. Kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính </b>
Mơ hình có 06 khái niệm được đưa vào để kiểm định độ thích hợp của mơ
hình bao gồm: Hoạt động kiểm sốt (HDKS), Mơi trường kiểm sốt (MTKS), Đánh
giá rủi ro (DGRR), Giám sát (GS), Thông tin và Truyền thông (TTTT), Chống thất
thu thuế TNDN (CTTT).
<b>Hình 4. 6- Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) </b>
<i>(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm AMOS) </i>
<b>Bảng 4. 18. - Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm </b>
<b>trong mơ hình nghiên cứu </b>
<b>Mối quan hệ</b> <b>Ƣớc lƣợng</b> <b>Sai lệch </b>
<b>chuẩn</b>
<b>Giá trị tới </b>
<b>hạn</b> <b>Giá trị P</b>
CTTT <--- HDKS 0,201 0,054 30,744 ***
CTTT <--- MTKS 0,234 0,054 40,295 ***
CTTT <--- DGRR 0,178 0,061 20,908 0,004
CTTT <--- GS 0,190 0,056 30,396 ***
CTTT <--- TTTT 0,393 0,083 40,712 ***
Trong đó: Estimate: giá trị ước lượng trung bình;
SE: Sai lệch chuẩn;
CR: giá trị tới hạn; P: mức ý nghĩa; ***: p < 0,001
Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình được trình
<b>Nhận xét chung kết quả của mơ hình nghiên cứu: </b>
R2 = 0,68 (68%)
<b>Kiểm định Bootstrap </b>
Nghiên cứu thực hiện kiểm định bootstrap bằng cách lấy mẫu lập lại với kích
thước N=1000. Qua kiểm định cho thấy độ chệch và sai số của độ chệch giữa ước
lượng bootstrap và ước lượng tối ưu ML có xuất hiện nhưng khơng lớn. Vì thế,
nghiên cứu kết luận ước lượng mơ hình nghiên cứu này đáng tin cậy.
<b>Bảng 4. 19. - Kết quả ƣớc lƣợng Bootstrap với N = 1000 </b>
<b>Mối quan hệ </b> <b>Sai lệch </b>
<b>chuẩn</b>
<b>Sai lệch </b>
<b>chuẩn </b>
<b>của sai </b>
<b>lệch </b>
<b>chuẩn</b>
<b>Giá trị </b>
<b>ƣớc </b>
<b>lƣợng </b>
<b>trung </b>
<b>bình</b>
<b>Độ </b>
<b>chệch</b>
<b>Sai lệch </b>
<b>của độ </b>
<b>chệch</b>
CTTT <--- HDKS 0,061 0,001 0,201 0,000 0,002
CTTT <--- MTKS 0,057 0,001 0,229 -0,004 0,002
CTTT <--- DGRR 0,067 0,001 0,179 0,001 0,002
CTTT <--- GS 0,055 0,001 0,191 0,001 0,002
CTTT <--- TTTT 0,093 0,002 0,399 0,007 0,003
Sau khi thực hiện kiểm định thang đo về độ tin cậy và phân tích nhân tố
khẳng định CFA thì mơ hình nghiên cứu khơng có sự thay đổi và có 05 giả thuyết
nghiên cứu. Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng kỹ thuật kiểm định mơ hình cấu
trúc tuyến tính SEM thì có 05 giả thuyết được chấp nhận. Kết quả kiểm định các giả
thuyết nghiên cứu được tổng hợp trong Bảng 4.19 như sau:
<b>Bảng 4. 20. - Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu </b>
<b>Giả thuyết </b> <b>Kết luận </b>
Giả thuyết H1: Môi trường kiểm sốt có tác động cùng chiều đến
cơng tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Chấp nhận
giả thuyết
Giả thuyết H2: Đánh giá rủi ro có tác động cùng chiều đến công tác
chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu.
Chấp nhận
giả thuyết
Giả thuyết H3: Hoạt động kiểm sốt có tác động cùng chiều đến
công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Chấp nhận
giả thuyết
Giả thuyết H4: Thơng tin và truyền thơng có tác động cùng chiều đến
công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu.
Chấp nhận
giả thuyết
thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.
Chấp nhận
giả thuyết
(<i>Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả) </i>
Từ những phân tích trên, ta có thể kết luận rằng mơ hình lý thuyết phù hợp với
dữ liệu nghiên cứu và có 05 giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H1, H2, H3,
H4, H5. Qua kết quả kiểm định mô hình lý thuyết ta được mơ hình điều chỉnh như
<b>Hình 4. 7. - Mơ hình kết quả nghiên cứu </b>
<i>(Nguồn: kết quả nghiên cứu của tác giả) </i>
Mơi trường kiểm sốt
Đánh giá rủi ro
Hoạt động kiểm sốt
Thơng tin và
truyền thơng
Giám sát
Chống thất thu
thuế TNDN
R2 = 0,68
+ 0,234
+0,178
+0,201
+0,393
<b>Tóm tắt Chƣơng 4 </b>
Chương này trình bày kết quả về mẫu nghiên cứu dưới dạng mô tả thống kê,
kết quả về kiểm định các thang đo của các khái niệm nghiên cứu thông qua đánh giá
độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Sau đó kiểm
định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu với các giả thuyết đã được đưa ra.
Kết quả chuẩn hóa của mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy có 05 yếu tố
tác động đến Chống thất thu thuế TNDN theo thứ tự giảm dần như sau: Thông tin
và truyền thông là yếu tố tác động mạnh nhất (trọng số hồi quy đã chuẩn hoá bằng
0,393); Mạnh nhì là Mơi trường kiểm sốt (trọng số hồi quy đã chuẩn hoá là 0,234);
Thứ ba là Hoạt động kiểm soát (trọng số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,201); Thứ tư là
Giám sát (trọng số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,190) và cuối cùng là Đánh giá rủi ro
(trọng số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,178). Như vậy các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5
đều được chấp nhận ở độ tin cậy 95%.
<i><b>5.1. Kết luận </b></i>
Nghiên cứu này thực hiện việc xác định và đo lường tác động của các thành
phần hệ thống KSNB trong công tác chống thất thu thuế - trường hợp Cục Thuế tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu, kết quả cho thấy 5 thành phần của cấu trúc hệ thống KSNB
gồm môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thơng tin và
truyền thơng, giám sát có tác động đến công tác chống thất thu thuế TNDN tại Cục
Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp được thực hiện, nghiên cứu định tính được
thực hiện bằng thảo luận từ khảo sát các chuyên gia là lãnh đạo Cục Thuế, lãnh đạo
các Phòng thuộc Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhằm xác định các yếu tố của hệ
thống KSNB có ảnh hưởng đến cơng tác chống thất thu thuế TNDN. Nghiên cứu
định lượng được thực hiện để đo lường tác động của từng nhân tố đối với hệ thống
KSNB trong công tác chống thất thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu.
<i><b>5.2. Hàm ý chính sách </b></i>
Dựa trên tình hình thực tế của hệ thống KSNB tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu, tác giả đóng góp một số giải pháp củng cố hệ thống KSNB nhằm cải
thiện tình trạng thất thu trên địa bàn.
<b>5.2.1. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Mơi trƣờng kiểm sốt </b>
<b>Bảng 5. 1. Thống kê mơ tả yếu tố mơi trƣờng kiểm sốt </b>
<b>Kí hiệu </b> <b>Nội dung biến quan sát </b> <b>Giá trị </b>
<b>trung bình </b>
MTKS1 Ban lãnh đạo và công chức thuế không bị quá tải cơng
việc. 3,69
MTKS2 Có sự phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ
phận. 3,78
MTKS3 Có xây dựng chuẩn mực đạo đức, quy trình làm việc ứng
MTKS4 Cơ cấu tổ chức tạo thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin
từ trên xuống, từ dưới lên trong các hoạt động 3,64
MTKS5 Phân công công việc phù hợp với trình độ chun mơn
của công chức. 3,59
<i>Xây dựng một chuẩn mực đạo đức, ứng xử phù hợp với quy tắc đạo đức </i>
<i>và ứng xử đúng đắn đối với người công chức thuế:</i> Tổng cục Thuế đã ban hành
Quyết định số 2181/QĐ-TCT về việc quy định tiêu chuẩn văn hóa cơng sở và đạo
đức công chức ngành thuế, tuy nhiên hiện nay đạo đức công vụ, thái độ phục vụ
dân, tổ chức của công chức thuế vẫn không được nâng lên. Do đó cần phải xây dựng
các giá trị cốt lõi, hình thành bộ quy tắc ứng xử; làm rõ các nguyên tắc; cụ thể hóa
các quy tắc ứng xử, buộc các công chức khi thực thi nhiệm vụ phải tuân thủ đúng
những nguyên tắc hành vi đạo đức cơng chức đó, tránh những hành vi lệch chuẩn;
tuyên truyền cho người dân về quyền của họ và nghĩa vụ của công chức; giáo dục
đạo đức công vụ cho công chức; nêu gương lãnh đạo; công khai, minh bạch các thủ
tục hành chính có liên quan đến các cam kết WTO; gắn kết đạo đức công vụ với
phịng chống tham nhũng; kiểm sốt và cuối cùng là thực hiện cam kết phục vụ với
người nộp thuế. Để có thể thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của cơng chức thuế ngày
càng hợp lý và bình đẳng hơn, phải thay đổi cách đánh giá quản lý công chức thuế
với nguyên tắc cơ bản là phải gắn với quyền lợi, kỷ luật, khen thưởng… của người
lao động với chính cơng việc mà họ đang đảm nhận.
phải có một sự công minh trong công việc, mọi chuyện nên được giải quyết trên
tinh thần công bằng không thiên vị. Phải ln kiểm sốt được tồn bộ q trình làm
việc và hoạt động của tổ chức để một khi xảy ra sự cố sai sót thì có thể giải quyết
một cách hợp lý. Khơng gây bất bình trong nội bộ các nhân viên. Như vậy, việc xây
dựng chuẩn mực đạo đức và quy trình làm việc hợp lý sẽ giúp cho toàn bộ các
phòng ban và Chi cục hoạt động hiệu quả hơn, tạo nên một mơi trường làm việc
thân thiện. Đó là cơ sở để Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có thể xây dựng được
một mơi trường làm việc hiệu quả và dễ dàng kiểm soát.
<i>Nâng cao năng lực chuyên môn công chức:</i> Việc đánh giá rủi ro ban đầu
là phải biết nhận dạng các rủi ro đó, do đó cơ quan thuế phải có một đội ngũ nhân
viên phân tích và đánh giá các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn để có thể nhận dạng được
chúng một cách chính xác và hiệu quả. Tiếp theo đó là thực hiện đo lường mức độ
tác động của từng rủi ro lên tổ chức, tiến hành phân loại các rủi ro để có phương án
đối phó hợp lý. Như vậy, ta cũng có thể thấy được rằng, để thực hiện tốt các công
việc như mô tả ở trên thì đội ngũ cơng chức phải có trình độ và năng lực rất tốt,
những người có nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu. Để nâng cao năng lực
chuyên môn cần phải thực hiện các bước sau:
- Thống kê, rà sốt trình độ của từng công chức theo các tiêu chí như văn
bằng, chuyên ngành.
- Tổ chức những khóa đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn cho
các cán bộ thuế nhằm nâng cao năng lực nhận biết, đánh giá, và đối phó với những
rủi ro trong cơng tác thu thuế.
<b>5.2.2. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Đánh giá rủi ro </b>
<b>Bảng 5. 2. Thống kê mơ tả đánh giá rủi ro </b>
<b>Kí hiệu </b> <b>Nội dung biến quan sát </b> <b>Giá trị </b>
<b>trung bình </b>
DGRR1 Mục tiêu thu của cơ quan thuế phù hợp với tình hình
kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. 3,71
DGRR2 Rủi ro nhận diện được truyền đạt đến các phòng ban. 3,62
DGRR3 Quy trình phân tích, đánh giá rủi ro có ảnh hưởng tới
cơng tác thanh tra kiểm tra thuế. 3,51
DGRR4 Quy trình phân tích, đánh giá rủi ro được thực hiện
thống nhất, xuyên suốt trong năm qua. 3,40
<i> Xây dựng hệ thống phân tích, phát hiện và đánh giá mức độ rủi ro trong </i>
<i>công tác thanh tra kiểm tra thuế:</i><b> Tổng cục Thuế đã trình Bộ Tài chính ban hành bộ </b>
8 tiêu chí đánh giá tuân thủ pháp luật thuế, đánh giá rủi ro về người nộp thuế và bộ
8 chỉ số đánh giá tuân thủ pháp luật thuế, đánh giá rủi ro về người nộp thuế theo
Thông tư số 204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015. Theo đó, việc đánh giá tuân thủ
pháp luật thuế đối với người nộp thuế được thực hiện trên hệ thống thông tin nghiệp
vụ, hệ thống tự động đánh giá phân loại người nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế theo
03 loại : Người nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế tốt (sau đây gọi là người nộp thuế
tuân thủ tốt); Người nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế ở mức độ trung bình (sau đây
gọi là người nộp thuế tuân thủ trung bình); Người nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế
ở mức độ thấp (sau đây gọi là người nộp thuế tuân thủ thấp). Tuy nhiên, Tổng cục
Thuế lại chưa xây dựng được một hệ thống quản lý rủi ro trong công tác kiểm tra
- Nhóm rủi ro về mức đóng góp nghĩa vụ nộp thuế TNDN của doanh nghiệp
tính trên doanh thu thuần so với trung bình ngành và năm trước của doanh nghiệp;
- Nhóm rủi ro về số thuế GTGT phát sinh trong kỳ trên doanh thu thuần so với
trung bình ngành và năm trước của doanh nghiệp;
- Nhóm rủi ro về số thuế TNDN được ưu đãi, miễn giảm so với trung bình
ngành và so với năm trước liền kề;
- Nhóm rủi ro về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp;
- Nhóm rủi ro doanh nghiệp có số lỗ lũy kế vượt quá vốn chủ sỡ hữu nhưng
tiếp tục đầu tư mở rộng kinh doanh;
- Rủi ro về biến động các khoản mục tài chính trọng yếu của doanh nghiệp….
<i> Xây dựng biện pháp đối phó với rủi ro đã được phát hiện:</i> Để đối phó với
các rủi ro đã được phát hiện, địi hỏi ngành thuế nói chung và Cục Thuế tỉnh Bà Rịa
– Vũng Tàu nói riêng trong kiểm tra thanh tra thuế cần phải xây dựng một quy trình
chung, phổ biến áp dụng cho tất cả các công chức kiểm tra thanh tra thuế để có biện
pháp xử lý trong từng trường hợp cụ thể. Cán bộ kiểm tra thanh tra thuế có thể vận
dụng các thủ tục kiểm toán như thủ tục phân tích, thủ tục kiểm tốn chi tiết đối với
từng khoản mục trên Báo cáo tài chính, hoặc áp dụng các kỹ thuật kiểm tốn vào
cơng tác kiểm tra như kỹ thuật cần sử dụng như phương pháp cân đối; phương pháp
đối chiếu; phương pháp kiểm kê; phương pháp điều tra; phương pháp thực nghiệm;
<b>5.2.3. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Hoạt động kiểm sốt </b>
<b>Bảng 5. 3.Thống kê mơ tả hoạt động kiểm sốt </b>
<b>Kí hiệu </b> <b>Nội dung biến quan sát </b> <b>Giá trị </b>
<b>trung bình </b>
HDKS1 Tổ chức luân chuyển nhân viên giữa các phòng ban theo
định kỳ. 3,53
HDKS2 Lãnh đạo từng phòng ban đánh giá mức độ hoàn thành
HDKS3 Thực hiện phân chia trách nhiệm quyền hạn cho mỗi
cơng chức thuế. 3,49
HDKS4 Có phần mềm quản lý thuế hiệu quả, được cập nhật
thường xuyên, liên tục. 3,55
HDKS5
Mỗi công chức thuế chỉ được truy cập vào các ứng dụng
liên quan đến nhiệm vụ được phân công, các thao tác
thực hiện đều được lưu dấu trên hệ thống.
3,53
Phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận, tránh chồng chéo, gây
quá tải công việc cho công chức thuế: đây là yếu tố đề cập khá nhiều trong các
chuẩn quản trị rủi ro khác như ISO 31000, Basel II… Thật vậy, một tổ chức sẽ hoạt
động rất hiệu quả nếu các phòng ban, các bộ phận hay các nhân viên chỉ nhận
những nhiệm vụ chuyên biệt và họ chỉ chịu trách nhiệm cho những gì họ làm. Điều
này sẽ giúp cho các nhân viên làm việc một cách hiệu quả tiết kiệm được nhiều thời
gian thay vì phải làm cơng việc quá dàn trải, mà một khi nhân viên chỉ đảm nhận
một cơng việc ngày này qua ngày khác thì rất khó xuất hiện các sai lầm, tuy nhiên
ngược lại nếu đảm nhận quá nhiều các công việc khác nhau thì rất dễ xuất hiện
những sai sót vì khơng phải nhân viên nào cũng có thể làm việc ở nhiều vị trí và nó
sẽ mang lại những rủi ro khó có thể lường trước. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo cũng sẽ
rất dễ trong quá trình nhận dạng, tìm kiếm nguyên nhân rủi ro và có hướng xử lý
kịp thời. Trách nhiệm cũng được gói gọn và dễ dàng trong công tác xử lý các sai
phạm. Như vậy, chúng ta có thể thấy được rằng phân định quyền hạn và trách
nhiệm rõ ràng cho các bộ phận sẽ tạo nên một môi trường làm việc chuyên nghiệp,
giảm thiểu được tối đa các rủi ro tác nghiệp, nhận diện và kiểm soát rủi ro hiệu quả
hơn và mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn cho tổ chức.
cơng việc trong quyền hạn của mình, giúp q trình luân chuyển công việc giữa các
bộ phận thực hiện dễ dàng và thuận lợi hơn.
Thực hiện công tác ln phiên, ln chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác tại cơ
quan thuế các cấp. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo đối
với những cá nhân có đầy đủ uy tín, năng lực, trình độ, đạo đức và nỗ lực vì sự
nghiệp công tác thuế. Sắp xếp, tổ chức bộ máy cơ quan thuế theo hướng tăng cường
lực lượng công chức có năng lực cho các bộ phận trọng yếu (thanh tra, kiểm tra,
quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế).
<b>5.2.4. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Thông tin và truyền thông</b>
<b>Bảng 5. 4. Thống kê mơ tả thơng tin và truyền thơng </b>
<b>Kí hiệu </b> <b>Nội dung biến quan sát </b> <b>Thống kê </b>
<b>mô tả </b>
TTTT1
Công chức thuế ở các bộ phận khác nhau khơng gặp khó
khăn nào trong thu thập thông tin phục vụ cho công việc
của họ.
3,81
TTTT2 Báo cáo kiểm tra rõ ràng, đầy đủ, chứa đựng các thông
tin đúng yêu cầu. 3,57
TTTT3 Tiếp nhận những đề xuất cải tiến hay những bất cập
trong quản lý từ nhân viên trong Cục Thuế. 3,31
TTTT4 Hệ thống thông tin trong đơn vị luôn được cập nhật kịp
thời và chính xác, truy cập thuận tiện và hiệu quả. 3,52
Cung cấp các dữ liệu hỗ trợ cho NNT hoặc tích hợp vào các ứng dụng chuyên môn
của DN.
Nâng cao năng lực, chất lượng và kỹ năng cán bộ hỗ trợ người dùng ứng dụng;
Tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn bồi dưỡng, cập nhật ứng dụng công nghệ
thông tin trong công tác quản lý thuế cho công chức, đặc biệt là cho cán bộ mới
Nghiêm túc thực hiện tốt công tác giải quyết vướng mắc, thủ tục hành chính
(TTHC) thuế theo cơ chế một cửa tại cơ quan thuế các cấp tại bộ phận “một cửa”.
Niêm yết cơng khai thủ tục hành chính thuế trên Trang thông tin điện tử của Cục
Thuế và tại tất cả các bộ phận “một cửa” ở Văn phòng Cục Thuế và Chi cục Thuế
các huyện, thị xã, thành phố; thường xuyên cập nhật TTHC để bổ sung công khai
ngay sau khi điều chỉnh.
<b>5.2.5. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Giám sát </b>
<b>Bảng 5. 5. Thống kê mơ tả giám sát </b>
<b>Kí hiệu </b> <b>Nội dung biến quan sát </b> <b>Thống kê </b>
<b>mô tả </b>
GS1 Phòng thanh tra kiểm tra thuế được phép báo cáo trực tiếp
cho người quản lý cao nhất. 3,47
GS2 Ban lãnh đạo và trưởng phòng các phòng thanh tra kiểm
tra thực hiện tốt việc kiểm soát hàng ngày. 3,68
GS3 Việc giám sát công tác thanh tra kiểm tra thuế được thực
hiện theo quy trình đã ban hành. 3,77
GS4 Có thực hiện đánh giá sự hài lịng của người nộp thuế khi
được thanh tra, kiểm tra thuế. 3,92
phận kiểm tra thuế, các chi cục thuế và bộ phận kê khai và kế tốn thuế, nhằm thu
thập thêm thơng tin, sàng lọc kỹ các đối tượng thanh tra.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho NNT trong việc thực hiện kiến nghị với cơ
quan thuế rất cần các biện pháp xử lý sau thanh tra. Tuy nhiên, thời gian qua, cơ
quan thuế mới làm tốt việc hướng dẫn thực hiện quyết định và chưa hướng dẫn tốt
cho NNT khắc phục hoặc thực hiện các công việc cần thiết khác phát sinh sau thanh
tra. Bên cạnh đó, việc giám sát thực hiện kiến nghị của cơ quan thuế sau thanh tra
thuế cũng còn hạn chế và chưa đồng đều, khiến hiệu quả của hoạt động thanh tra
thuế bị ảnh hưởng đáng kể.
Về đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế sau thanh tra: ngành Thuế xác định công tác
thu hồi nợ sau thanh tra là một nhiệm vụ trọng tâm trong việc nâng cao hiệu quả
thanh tra thuế. Do đó, cơng tác theo dõi đơn đốc nợ sau thanh tra phải đạt được mục
đích sau: xác định chính xác số nợ, nguyên nhân nợ, đề xuất biện pháp; xác định
được phần việc, trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận chức năng trong cơ quan
thuế trong công tác theo dõi đôn đốc nợ, tránh chồng chéo, bỏ sót nợ. Để giảm bớt
khó khăn cho NNT thì ngành Thuế nên cho phép NNT cam kết thực hiện nộp dần
tiền thuế vào NSNN đối với trường hợp NNT bị truy thu thuế lớn vượt quá khả
năng nộp đủ một lần tiền thuế.
về mặt định lượng và định tính, để đánh giá hoạt động thanh tra, kiểm tra theo tiêu
chí hiệu quả, đánh giá chất lượng của hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế của từng bộ
phận thanh tra, kiểm tra, từng cơ quan thuế.
Trong quá trình tổ chức thực hiện giám sát, cơ quan thuế cần xem xét bình
chọn các cá nhân và đoàn thanh tra, kiểm tra thực hiện tốt để tuyên dương nhằm
nhân rộng gương điển hình và phát huy trong tồn ngành Thuế. Việc giám sát hoạt
động thanh tra, kiểm tra thuế cần được cơ quan thuế tổng hợp đánh giá hàng năm,
<b>5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo </b>
Nghiên cứu này chỉ thực hiện tại không gian nghiên cứu tại Cục Thuế tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu. Kết quả cho thấy, có mối quan hệ tích cực giữa các thành phần đo
lường hệ thống kiểm soát nội bộ đến công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh
nghiệp. Hơn nữa, nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện theo
đủ số mẫu phân tích cho mơ hình tổng qt tại Cục thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Do
đó, khả năng tổng quát hóa kết quả nghiên cứu sẽ cao hơn nếu được lặp lại tại một
số Cục thuế ở các tỉnh thành khác. Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo là các nghiên
cứu lặp lại tại các tỉnh thành khác để tổng quát hóa kết quả nghiên cứu.
<b>Tiếng Anh </b>
1. Azuma, N. J. G. A. R. (2008). The framework of INTOSAI Government
Auditing Standards: in the stream of international convergence.<i> 15</i>, 77-97.
2. Dickins, D., & Fay, R. G. J. I. i. A. E. (2017). COSO 2013: Aligning
internal controls and principles.<i> 32</i>(3), 117-127.
3. Kwasi, C. C. P. (2013). <i>Lokko George William Coffie Cephas Paa Kwasi </i>
<i>lokkogeorge@ gmail. com coffiecephas@ gmail. com All Nations University.</i> Paper
presented at the International Conference on Technology and Business Management
March.
4. Mawanda, S. (2008). <i>Effects of internal control system on financial </i>
<i>performance in Uganda’s institution of higher learning.</i> Dissertation for award of
MBA in Uganda Martyrs University,
5. Rosman, R. I., Shafie, N. A., Sanusi, Z. M., Johari, R. J., Omar, N. J. I. J. o.
E., & Management. (2016). The effect of internal control systems and budgetary
participation on the performance effectiveness of non-profit organizations:
Evidence from Malaysia.<i> 10</i>, 523-539.
6. Tahi, J. BUSINESS STRATEGY.
<b>Tiếng Việt </b>
7. Nguyễn, T. T. T. (2007). <i>Quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân </i>
<i>hàng Công Thương Việt Nam.</i>
8. Trang, P. H. (2017). Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ tại kho bạc nhà nước trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
9. Tuyền, N. N. (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ tại các bệnh viện trực thuộc Sở Y tế TP. HCM.
BCH số: …….
<i><b>Kính chào các anh (chị)! </b></i>
Tơi đang nghiên cứu về các thành phần đo lường hệ thống kiểm soát nội bộ
ảnh hưởng đến công tác chống thất thu thuế TNDN của Cục thuế tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu. Sự đóng góp ý kiến anh/chị sẽ quyết định sự thành công của đề tài. Tất
Sau đây là những phát biểu liên quan đến cảm nhận của anh/chị. Mức độ
anh/chị đồng ý hay không đồng ý được qui ước.
1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung lập; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý
<i><b>Phần 1: Nội dung khảo sát: </b></i>
<i><b>Mơi trường kiểm sốt</b></i>
Câu 1 MTKS1: Ban lãnh đạo và công chức thuế
không bị quá tải công việc. 1 2 3 4 5
Câu 2 MTKS2: Có sự phân định quyền hạn và
trách nhiệm cho từng bộ phận. 1 2 3 4 5
Câu 3
MTKS3: Có xây dựng chuẩn mực đạo đức,
quy trình làm việc ứng xử cho công chức
thuế.
1 2 3 4 5
Câu 4
MTKS4: Cơ cấu tổ chức tạo thuận lợi cho
việc truyền đạt thông tin từ trên xuống, từ
1 2 3 4 5
Câu 5 MTKS5: Phân công cơng việc phù hợp với
trình độ chun mơn của công chức. 1 2 3 4 5
<i><b>Đánh giá rủi ro </b></i>
Câu 6
DGRR1: Mục tiêu thu của cơ quan thuế
phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế
của doanh nghiệp.
Câu 7 DGRR2: Rủi ro nhận diện được truyền đạt
đến các phòng ban. 1 2 3 4 5
Câu 8
DGRR3: Quy trình phân tích, đánh giá rủi
ro có ảnh hưởng tới cơng tác thanh tra kiểm
tra thuế.
1 2 3 4 5
Câu 9
DGRR4: Quy trình phân tích, đánh giá rủi
1 2 3 4 5
<i><b>Hoạt động kiểm soát </b></i>
Câu 10 HDKS1: Tổ chức luân chuyển nhân viên
giữa các phòng ban theo định kỳ. 1 2 3 4 5
Câu 11
HDKS2: Lãnh đạo từng phòng ban đánh
giá mức độ hồn thành cơng việc theo tiến
độ.
1 2 3 4 5
Câu 12 HDKS3: Thực hiện phân chia trách nhiệm
quyền hạn cho mỗi công chức thuế. 1 2 3 4 5
Câu 13 HDKS4: Có phần mềm quản lý thuế hiệu
quả, được cập nhật thường xuyên, liên tục. 1 2 3 4 5
Câu 14
HDKS5: Mỗi công chức thuế chỉ được truy
cập vào các ứng dụng liên quan đến nhiệm
vụ được phân công, các thao tác thực hiện
1 2 3 4 5
<i><b>Truyền thông và thông tin </b></i>
Câu 15
TTTT1: Công chức thuế ở các bộ phận
khác nhau khơng gặp khó khăn nào trong
thu thập thông tin phục vụ cho công việc
của họ.
1 2 3 4 5
Câu 16 TTTT2: Báo cáo kiểm tra rõ ràng, đầy đủ,
Câu 18
TTTT3: Tiếp nhận những đề xuất cải tiến
hay những bất cập trong quản lý từ nhân
viên trong Cục Thuế.
1 2 3 4 5
Câu 19
TTTT4: Hệ thống thông tin trong đơn vị
luôn được cập nhật kịp thời và chính xác,
truy cập thuận tiện và hiệu quả.
1 2 3 4 5
<i><b>Giám sát </b></i>
Câu 20
GS1: Phòng thanh tra kiểm tra thuế được
phép báo cáo trực tiếp cho người quản lý
cao nhất.
1 2 3 4 5
Câu 21
GS2: Ban lãnh đạo và trưởng phòng các
phòng thanh tra kiểm tra thực hiện tốt việc
kiểm sốt hàng ngày.
Câu 22
GS3: Việc giám sát cơng tác thanh tra kiểm
tra thuế được thực hiện theo quy trình đã
ban hành.
Câu 23
GS4: Có thực hiện đánh giá sự hài lòng của
người nộp thuế khi được thanh tra, kiểm tra
thuế.
1 2 3 4 5
<i><b>Công tác chống thất thu thuế </b></i>
Câu 24 CTTT1: Số thu dự toán ngân sách nhà
nước tăng liên tục qua các năm
1 2 3 4 5
Câu 25
CTTT2: Công tác thanh tra, kiểm tra thuế
đạt được kết quả tốt về chất lượng và số
lượng thanh tra, kiểm tra thể hiện qua số
lượng thanh tra, kiểm tra và số thu qua
thanh tra, kiểm tra tang.
1 2 3 4 5
Câu 26 CTTT3: Tổ chức đôn đốc thu đầy đủ, kịp <sub>thời các khoản thu phát sinh vào Ngân sách </sub>
Nhà nước.
<b>Phần 2: Thông tin cá nhân</b>
(Xin anh (chị) vui lịng đánh dấu hoặc X vào ơ trống thích hợp nhất)
<b>1. Giới tính: </b>
☐ 1. Nam
☐ 2. Nữ
<b>2. Độ tuổi </b>
☐ 35-35
☐ 35-45
☐ > 45
<b>3. Thâm niên công tác: </b>
☐ 1. Từ 5 - 10
☐ 3. Từ 10 -15
<b>Reliability Statistics</b>
Cronbach's Alpha N of Items
.885 5
<b>Item-Total Statistics</b>
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
MTKS1 14.98 11.804 .838 .833
MTKS2 14.89 12.773 .634 .881
MTKS3 14.70 12.465 .739 .856
MTKS4 15.03 12.063 .794 .843
MTKS5 15.08 12.851 .621 .884
<b>Reliability Statistics</b>
Cronbach's Alpha N of Items
.855 4
<b>Item-Total Statistics</b>
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
DGRR1 10.53 6.446 .694 .817
<b>Reliability Statistics</b>
Cronbach's Alpha N of Items
.940 5
<b>Item-Total Statistics</b>
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total Correlation
<b>Reliability Statistics</b>
Cronbach's Alpha N of Items
.860 4
<b>Item-Total Statistics</b>
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
TTTT1 8.07 7.156 .644 .847
TTTT2 8.11 6.135 .787 .788
TTTT3 8.12 6.343 .676 .836
TTTT4 8.13 6.101 .730 .812
<b>Reliability Statistics</b>
Cronbach's Alpha N of Items
.849 4
<b>Item-Total Statistics</b>
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha
<b>Reliability Statistics</b>
Cronbach's Alpha N of Items
.798 3
<b>Item-Total Statistics</b>
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total Correlation
<b>KMO and Bartlett's Test</b>
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .857
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2815.451
df 231
Sig. .000
<b>Total Variance Explained</b>
Compon
ent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumulati
ve % Total
% of
Variance
Cumulati
ve % Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 6.763 30.742 30.742 6.763 30.742 30.742 4.036 18.344 18.344
2 2.622 11.919 42.661 2.622 11.919 42.661 3.502 15.919 34.262
3 2.479 11.270 53.931 2.479 11.270 53.931 2.853 12.970 47.233
4 2.219 10.087 64.018 2.219 10.087 64.018 2.841 12.914 60.146
5 1.931 8.778 72.796 1.931 8.778 72.796 2.783 12.649 72.796
6 .718 3.265 76.061
<b>Rotated Component Matrixa</b>
Component
1 2 3 4 5
MTKS1 .880
MTKS2 .728
MTKS3 .794
MTKS4 .871
MTKS5 .677
DGRR1 .815
DGRR2 .792
DGRR3 .852
DGRR4 .802
HDKS1 .869
HDKS2 .864
HDKS3 .878
HDKS4 .884
HDKS5 .861
TTTT1 .813
TTTT2 .879
TTTT3 .772
TTTT4 .797
GS1 .810
GS2 .839
GS3 .830
GS4 .775
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
<b>Component Transformation Matrix</b>
Component 1 2 3 4 5
1 .587 .547 .351 .375 .304
<b>KMO and Bartlett's Test</b>
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .666
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 210.031
df 3
Sig. .000
<b>Total Variance Explained</b>
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.144 71.451 71.451 2.144 71.451 71.451
2 .564 18.784 90.236
3 .293 9.764 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
<b>Component Matrixa</b>
Component
Estimates (Group number 1 - Default model)
Scalar Estimates (Group number 1 - Default model)
Maximum Likelihood Estimates
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
CTTT <--- HDKS .201 .054 3.744 ***
CTTT <--- MTKS .234 .054 4.295 ***
CTTT <--- DGRR .178 .061 2.908 .004
CTTT <--- GS .190 .056 3.396 ***
CTTT <--- TTTT .393 .083 4.712 ***
HDKS1 <--- HDKS 1.000
Estimate S.E. C.R. P Label
HDKS3 <--- HDKS .961 .054 17.687 ***
HDKS4 <--- HDKS .970 .054 18.062 ***
HDKS5 <--- HDKS .948 .058 16.257 ***
MTKS1 <--- MTKS 1.000
MTKS2 <--- MTKS .752 .065 11.508 ***
MTKS3 <--- MTKS .813 .056 14.419 ***
MTKS4 <--- MTKS .939 .050 18.740 ***
MTKS5 <--- MTKS .741 .066 11.238 ***
DGRR1 <--- DGRR 1.000
DGRR2 <--- DGRR .915 .089 10.267 ***
DGRR3 <--- DGRR 1.109 .098 11.304 ***
DGRR4 <--- DGRR .907 .087 10.369 ***
GS1 <--- GS 1.000
GS2 <--- GS 1.044 .087 12.000 ***
GS3 <--- GS .992 .091 10.854 ***
GS4 <--- GS .763 .082 9.362 ***
TTTT1 <--- TTTT 1.000
TTTT2 <--- TTTT 1.337 .117 11.429 ***
TTTT3 <--- TTTT 1.203 .121 9.967 ***
TTTT4 <--- TTTT 1.309 .122 10.752 ***
CTTT1 <--- CTTT 1.000
CTTT2 <--- CTTT 1.327 .114 11.695 ***
CTTT3 <--- CTTT .956 .103 9.308 ***
Estimate
TTTT2 <--- TTTT .865
TTTT3 <--- TTTT .739
TTTT4 <--- TTTT .800
CTTT1 <--- CTTT .750
CTTT2 <--- CTTT .869
Covariances: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
HDKS <--> MTKS .318 .070 4.562 ***
HDKS <--> DGRR .202 .059 3.451 ***
HDKS <--> GS .190 .063 3.030 .002
HDKS <--> TTTT .172 .047 3.621 ***
MTKS <--> DGRR .231 .063 3.661 ***
MTKS <--> GS .271 .069 3.914 ***
MTKS <--> TTTT .231 .053 4.398 ***
DGRR <--> GS .085 .056 1.535 .125
DGRR <--> TTTT .120 .042 2.829 .005
GS <--> TTTT .093 .045 2.053 .040
Correlations: (Group number 1 - Default model)
Estimate
Estimate
MTKS <--> DGRR .306
MTKS <--> GS .328
MTKS <--> TTTT .380
DGRR <--> GS .126
DGRR <--> TTTT .241
GS <--> TTTT .170
Variances: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
Estimate S.E. C.R. P Label
e11 .457 .058 7.864 ***