Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------------------------

LÊ TƯỢNG MINH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐÀU TƯ
TẠI BIDV BẮC HẢI DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH:QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội - 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------------------------

LÊ TƯỢNG MINH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI BIDV BẮC HẢI DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH:QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM THỊ THANH HỒNG



Hà Nội - 2008


MỤC LỤC
Trang
I-PHẦN MỞ ĐẦU

1

Chương I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH

5

DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1-Khái niệm về đầu tư và Dự án đầu tư (DAĐT).
1.1.1.Khái niệm về đầu tư
1.1.1.1.Khái niệm về đầu tư
1.1.1.2.Đặc điểm đầu tư
1.1.1.3.Phân loại hoạt động đầu tư
1.1.1.4.Nguồn vốn của hoạt động đầu tư
1.1.2-Dự án đầu tư .
1.1.2.1.Khái niệm về dự án đầu tư
1.1.2.2.Ý nghĩa dự án đầu tư
1.1.2.3.Phân loại dự án đầu tư
1.2. Thẩm định DAĐT
1.2.1.Khái niệm, ý nghĩa, mục đích thẩm định DAĐT
1.2.2.Quy trình và nội dung thẩm định DAĐT
1.2.3.Thẩm định DAĐT

1.2.4.Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định DAĐT

5

7

11

Chương II- THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TẠI BIDV BẮC HẢI DƯƠNG

2.1. Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh chi nhánh Ngân

37

hàng Đầi tư và Phát triển Bắc Hải Dương
2.1.1. Giới thiệu về BIDV Bắc Hải Dương

37

2.1.2. Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức BIDV Bắc Hải Dương

38

2.1.3. Một số kết quả hoạt động BIDV Bắc Hải Dương

41

2.2. Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Bắc Hải


44

Dương
2.2.1 Quy trình thẩm định DAĐT

44

2.2.2 Nội dung thẩm định DAĐT

46

2.2.3 Đánh giá kết quả hoạt động cho vay trung dài hạn.

59

2.3. Thực trạng thẩm định dự án đầu tư

42

2.3.1 Giới thiệu dự án 1

62

2.3.2 Giới thiệu dự án 2

66


2.4 Đánh giá công tác thẩm định DAĐT
2.5 Nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định DAĐT


68
72

Chương III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BIDV BẮC HẢI DƯƠNG

3.1. Mục tiêu và định hướng chiến lược phát triển hoạt động kinh

76

doanh tín dụng của BIDV Bắc Hải Dương.
3.2. Giải pháp 1: Tập trung, chú trọng đào tạo và đào tạo lại

80

cán bộ tín dụng cán bộ thẩm định.
3.3.Giải pháp 2: Giải pháp thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin
về thẩm định dự án đầu tư.
3.4.Giải pháp 3: Về hoàn thiện nội dung, quy trình thẩm định.

87
93


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
TT

NỘI DUNG


Trang

Danh mục sơ đồ

A
1

Sơ đồ 2.1- Đánh giá về mơ hình tổ chức và bố trí lao động:

2

Sơ đồ 2.2- Sơ đồ thẩm định và cấp tín dụng tại chi nhánh
Danh mục bảng biểu

B

Bảng 2.1 - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 20062008.
Bảng 2.2- Bảng thơng số tính tốn đầu vào:
Bảng 2.3- Bảng tính sản lượng và doanh thu
Bảng 2.4- Bảng tính chi phí hoạt động
Bảng 2.5- Bảng khấu hao cơ bản
Bảng 2.6- Tính tốn lãi vay vốn
Bảng 2.6.1: Lãi vay vốn trung dài hạn
Bảng 2.6.2: Lãi vay vốn ngắn hạn
Bảng 2.7- Bảng tính nhu cầu vốn lưu động
Bảng 2.8- Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng 2.9- Bảng cân đối trả nợ
Bảng 2.10 - Bảng tính điểm hồ vốn
0B


Bảng 2.11: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Theo phương pháp
gián tiếp)
Bảng 2.1 - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm gần
nhất.
Bảng 2.2- Bảng tập hợp chi phí đầu tư theo hạng mục
Bảng 2.3- Các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán
Bảng 2.4- Các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động SXKD

53


Bảng 2.5- Các chỉ tiêu tổng hợp phân tích tài chính
Bảng 2.6 - Cơ cấu doanh thu và lợi nhuận năm 2008.
Bảng 2.7- Bảng tổng hợp sản lượng sản xuất của doanh nghiệp
trong 03 năm: 2007, 2008 và kế hoạch năm 2009
Bảng 2.8- Bảng Tổng hợp Doanh thu của doanh nghiệp trong
03 năm 2007, 2008 và kế hoạch năm 2009
Bảng 2.9 - Bảng kê chi tiết các hạng mục công trình:
Bảng 2.10- Phân tích hoạt động và triển vọng của khách hàng
bằng mơ hình SWOT
Bảng 2.11- Bảng các gói thầu đã và đang thực hiện.
Bảng 2.12- Bảng kê nguồn vốn huy động năm 2009
Bảng 2.13- Bảng các gói thầu đã và đang thực hiện.
Bảng 2.14- Bảng công suất hoạt động và sản lượng tiêu thụ
Bảng 2.15- Bảng sản lượng và doanh thu hoà vốn của dự án
Bảng 2.16- Bảng các gói thầu Ngân hàng sẽ cho vay.
Bảng 2.17- Bảng các gói thầu Ngân hàng dự kiến giải ngân
trong năm 2010



Luận văn Thạc sỹ QTKD

5

Trường ĐHBK Hà Nội

Chương 1
C S LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU
TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ.

1.1.1. Những vấn đề cơ bản về đầu tư.
1.1.1.1. Khái niệm về đầu tư
Đầu tư là một trong những nhân tố quyết định đến sự phát triển của một
doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế quốc dân. Đầu tư là việc sử dụng các
nguồn lực hiện tại nhằm biến các lợi ích dự kiến thành hiện thực trong tương
lai. Hay nói khác đi, đó là q trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, sức
lao động, tài nguyên thiên nhiên, trí tuệ con người và các tài sản vật chất khác
nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng các
cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, các cơ sở sản xuất kinh
doanh dịch vụ của ngành, cơ quan quản lý và xã hội nói riêng. Hoạt động đầu
tư bao gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Từ đó, có thể thấy rằng “Đầu tư là quá trình hoạt động sử dụng vốn để
hình thành nên những tài sản cần thiết phục vụ cho mục đích thu lợi nhuận
trong khoảng thời gian dài trong tương lai” (PGS.TSNguyễn Đình Kiệm, TS
Bạch Đức Hiển (2007), Giáo trình tài chính doanh nghiệp - Học viện tài
chính, tr.164). Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính
(tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, xưởng sản xuất, đường xá, máy móc thiết
bị, của cải vật chất khác...) tài sản trí tuệ (trình độ văn hố, chun mơn, khoa
học kỹ thuật...) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất

cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
1.1.1.2. Đặc điểm của u t

Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

6

Trường ĐHBK Hà Nội

u t ca doanh nghiệp có đặc điểm là phải ứng ra một lượng tiền tệ
ban đầu tương đối lớn và được sử dụng có tính chất dài hạn trong tương lai.
Vì thế chủ đầu tư cần phải tính tốn kỹ lưỡng để có quyết định đúng đắn về
hoạt động này với các đặc điểm sau đây:
* Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu tư thường và
trước hết là quyết định tài chính
Vốn được hiểu như là các nguồn lực sinh lợi, dưới các hình thức khác
nhau nhưng vốn có thể xác định dưới hình thức tiền tệ. Vì vậy các quyết định
đầu tư thường được xem xét trên phương diện tài chính (khả năng sinh lời,
tổn phí, có khả năng thu hồi được hay khơng...). Trên thực tế các quyết định
đầu tư cân nhắc bởi sự hạn chế của ngân sách Nhà nước, địa phương, cá nhân
và hiện được xem xét từ các khía cạnh tài chính nói trên. Nhiều dự án có thể
khả thi ở các phương diện khác (kinh tế - xã hội) nhưng khơng khả thi về
phương diện tài chính vì thế cũng không thể thực hiện được trên thực tế.
* Hoạt động đầu tư là hoạt động có tính chất lâu dài
Khác với các hoạt động thương mại, các hoạt động chi tiêu tài chính

khác, đầu tư ln là hoạt động có tính chất lâu dài. Do đó mọi sự trù liệu đều
là dự tính và chịu một xác suất biến đổi nhất định do nhiều nhân tố biến đổi
tác động. Chính điều này là một trong những vấn đề then chốt phải tính đến
trong nội dung phân tích, đánh giá của quá trình thẩm định dự án.
* Hoạt động đầu tư là một trong những hoạt động ln cần có sự đánh
đổi giữa lợi ích trước mắt và lợi ích trong tương lai
Đầu tư dài hạn về một phương diện nào đó là sự hy sinh lợi ích hiện tại
để đánh đổi lấy lợi ích trong tương lai. Vì vậy ln có sự so sánh, cân nhắc
giữa hai loại lợi ích này và nhà đầu tư chỉ chấp nhận trong điều kiện lợi ích
thu được trong tương lai lớn hơn lợi ích hiện nay họ phải hy sinh - chi phí cơ
hội của nhà đầu tư.
* Hoạt động đầu tư chứa ng nhiu ri ro

Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

7

Trường ĐHBK Hà Nội

Cỏc c trng nói trên đã cho ta thấy, đầu tư là một hoạt động chứa
đựng nhiều rủi ro do chịu tác động của rất nhiều yếu tố như: yếu tố kinh tế,
chính trị, xã hội, nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, lãi suất, giá cả thị
trường... làm cho nhà đầu tư khơng lường hết những thay đổi có thể xảy ra
trong q trình thực hiện đầu tư so với dự tính. Thời gian đầu tư càng dài thì
rủi ro càng cao nên nhà đầu tư phải có những giải pháp để ngăn ngừa hay hạn

chế để khả năng rủi ro là thấp nhất.
1.1.1.3. Phân loại các hoạt động của đầu tư
Để thuận tiện cho hoạt động theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư.
Theo lĩnh vực đầu tư có các hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh
doanh, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật.
*Theo thời gian thực hiện:
- Đầu tư ngắn hạn: Là hình thức đầu tư có thời hạn thường nhỏ hơn 1
năm.
- Đầu tư trung dài hạn: Là hình thức đầu tư có thời hạn thường từ 5
năm tr lờn.
*Theo hình thức xây dựng có:
- Đầu tư xây dựng mới.
- Đầu tư cải tạo mở rộng.
*Theo quan hệ quản lý:
- Đầu tư trực tiếp: Là hình thứcđầu tư mà người bỏ vốn trực tiếp tham
gia quản lý điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư.
- Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn không trực tiếp
tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện đầu tư.
*Theo cách thức đạt được mục tiêu:
- Đầu tư thông qua xây dựng lắp đặt.
- Đầu tư thông qua hoạt động thuê mua.
1.1.1.4. Ngun vn ca hot ng u t
Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD


8

Trường ĐHBK Hà Nội

- i vi các cơ quan quản lý nhà nước: Đó là nguồn vốn đầu tư do
Ngân sách nhà nước cấp, vốn viện trợ khơng hồn lại trực tiếp cho cơ sở, vốn
tích luỹ từ các nguồn dài hạn, từ tiền thừa do dân đóng góp khơng dùng đến.
- Đối với các doanh nghiệp quốc doanh: Vốn đầu tư dài hạn được hình
thành từ nhiều nguồn hơn bao gồm vốn ngân sách, vốn khấu hao cơ bản, vốn
viện trợ qua ngân sách, vốn tự có của doanh nghiệp, vốn vay, phát hành trái
phiếu, vốn góp liên doanh liên kết và các nguồn vốn huy động khác...
- Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Vốn đầu tư dài hạn bao
gồm vốn tự có, vốn vay, vốn cổ phần, vốn góp liên doanh liên kt v cỏc
ngun vn huy ng khỏc...
1.1.2. Dự án đầu tư
1.1.2.1. Khái niệm về dự án đầu tư
Ti Vit nam, khái niệm DAĐT được trình bày trong Nghị định
52/1999 NĐ-CP về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản: “DAĐT là
tập hợp các đề xuất có liên quan tới việc bỏ vốn để tạo vốn, mở rộng hoặc cải
tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng
hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong
khoảng thời gian nhất định”.
1.1.2.2. ý nghÜa cña dự án đầu tư.
* i vi ch u t: D án là căn cứ quan trọng để quyết định sự bỏ
vốn đầu tư. DAĐT được soạn thảo theo một quy trình chặt chẽ trên cơ sở
nghiên cứu đầy đủ về các mặt tài chính, thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý.
Do đó chủ đầu tư sẽ yên tâm hơn trong việc bỏ vốn ra để thực hiện dự án vì
có khả năng mang lại lợi nhuận và ít rủi ro. Mặt khác, vốn đầu tư của một dự
án thường rất lớn, chính vì vậy ngồi phần vốn tự có, các nhà đầu tư còn cần
đến phần vốn vay Ngân hàng. Dự án là một phương tiện rất quan trọng giúp

chủ đầu tư thuyết phục Ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng xem xét tài trợ
cho vay vốn. DAĐT cũng là cơ sở để chủ đầu tư xây dựng kế hoạch đầu tư,
theo dõi, đôn đốc và kiểm tra q trình thực hiện đầu tư. Q trình này là
Lª Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Qu¶n lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

9

Trường ĐHBK Hà Nội

nhng k hoch mua sắm máy móc thiết bị, kế hoạch thi cơng, xây lắp, kế
hoạch SXKD... Ngồi ra dự án cịn là căn cứ để đánh giá và điều chỉnh kịp
thời những tồn đọng vướng mắc trong quá trình thực hiện đầu tư, khai thác …
* Đối với nhà nước: DAĐT là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước xem
xét, phê duyệt cấp vốn và cấp giấy phép đầu tư. Vốn ngân sách Nhà nước sử
dụng để đầu tư phát triển theo kế hoạch thông qua các dự án các cơng trình,
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước,
các DAĐT quan trọng của quốc gia trong từng thời kỳ (đường xá, điện, nước,
xi măng, các cơng trình trọng điểm.... ). Dự án sẽ được phê duyệt, cấp giấy
phép đầu tư khi mục tiêu của dự án phù hợp với đường lối, chính sách phát
triển kinh tế, xã hội của đất nước, khi hoạt động của các dự án không gây ảnh
hưởng đến môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội. Dự án được phê
duyệt thì các bên liên quan đến dự án phải tuân theo nội dung, yêu cầu của dự
án. Nếu nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bên liên quan thì dự án là
một trong những cơ sở pháp lý để giải quyết.
* Đối với các nhà tài trợ: Khi tiếp nhận dự án xin tài trợ vốn của chủ

đầu tư thì họ sẽ xem xét các nội dung cụ thể của dự án đặc biệt là về mặt kinh
tế tài chính, để đi đến quyết định có đầu tư hay khơng. Dự án chỉ được đầu tư
vốn nếu có tính khả thi theo quan điểm của nhà tài trợ. Ngược lại khi chấp
nhận đầu tư thì dự án là cơ sở để các tổ chức này lập kế hoạch cấp vốn hoặc
cho vay theo mức độ hoàn thành kế hoạch đầu tư đồng thời lập kế hoạch thu
hồi vốn.
Như vậy, khi nhà đầu tư phát hiện cơ hội đầu tư và có ý đồ bỏ vốn đầu
tư vào một lĩnh vực nào đó thì phải lập dự án đầu tư. Nói cách khác, để tiến
hành đầu tư, nhất thiết phải có dự án đầu tư. Do đó, dự án đầu tư có vai trò
quan trọng đối với chủ đầu tư, nhà nước và các bên liên quan, cụ thể như sau:
+ Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định sự bỏ vốn đầu tư;
+ Dự án là cơ sở để xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và
kiểm tra quỏ trỡnh thc hin u t;
Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

10

Trường ĐHBK Hà Nội

+ D ỏn là cơ sở quan trọng để thuyết phục các tổ chức tài chính, tín
dụng xem xét tài trợ vốn cho dự án;
+ Dự án là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét, phê duyệt
cấp giấy phép đầu tư;
+ Dự án là căn cứ quan trọng để đánh giá và có những điều chỉnh kịp
thời những tồn tại và những vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác

cơng trình;
+ Dự án là một trong những cơ sở pháp lý để xem xét, xử lý khi có
tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh u t.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường nước ta với sự tham gia đầu tư
của nhiều thành phần kinh tế và việc gọi vốn đầu tư từ nước ngoài đòi hỏi phải
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về số lượng và nâng cao chất lượng quá trình
lập và thẩm định dự án đầu tư.
Dự án đầu tư là một trong những công cụ thực hiện kế hoạch kinh tế
ngành, lÃnh thổ, hoạt động trong nền kinh tế quốc dân, biến kế hoạch thành
những hành động cụ thể và tạo ra được những lợi ích về kinh tế cho xà hội,
đồng thời cho bản thân nhà đầu t­.
1.1.2.3. Phân loại dự án đầu tư
* Theo tÝnh chÊt của dự án và quy mô đầu tư:
- Nhóm A: Là những dự án thuộc thẩm quyền của Bộ kế hoạch đầu tư
quyết định, tuỳ từng dự án nhưng quy định có mức vốn từ 200 tỷ đồng trở lên,
ví dơ: c¸c dù ¸n thc lÜnh vùc y tÕ, gi¸o dục, truyền thông...; nhưng các dự án
hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, ngành công nghiệp nhẹ... lại yêu cầu mức vốn
từ 300 tỷ đồng trở lên và các dự án thuỷ lợi, giao thông... thì mức vốn đòi hỏi
phải trên 400 tỷ đồng.y li, giao
- Nhóm B: Là những dự án thuộc thẩm quyền của Bộ, cơ quan ngang
Bộ quyết định, cũng tuỳ từng dự án mà mức vốn quy định có khác nhau nhưng
có mức vốn tối ®a lªn tíi 600 tû ®ång trë lªn. VÝ dơ: các dự án thuộc lĩnh vực
dầu khí, hoá chất, phân bãn møc vèn tõ 30 tû ®ång ®Õn 600 tû đồng; các dự án
hạ tầng kỹ thuật hạ tầng, kỹ thuật điện...yêu cầu mức vốn từ 15 tỷ đồng đến 30

Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Qu¶n lý



Luận văn Thạc sỹ QTKD

11

Trường ĐHBK Hà Nội

tỷ đồng và các dự án y tế, giáo dục, truyền thông...mức vốn từ 7 tỷ đồng đến
200 tỷ đồng
- Nhóm C: Là những dự án thuộc thẩm quyền của Sở kế hoạch và đầu
tư quyết định, mức vốn cũng dao động cao nhất tới 30 tỷ đồng
*Theo hình thức thực hiện:
- Dự án BOT: Là những dự án được đầu tư theo hợp đồng Xây dựng Kinh doanh - Chuyển giao.
- Dự án BTO: Là những dự án được đầu tư theo hợp đồng Xây dựng Chuyển giao - Kinh doanh.
- Dự án BT: Là những dự án được đầu tư theo hợp đồng Xây dựng Chuyển giao.
*Theo nguồn vốn:
- Dự án đầu tư có nguồn vốn trong nước.
- Dự án đầu tư có nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
- Dự án đầu tư có viện trợ phát triển của nước ngoài.
*Theo lĩnh vực đầu tư:
- Dự án đầu tư cho lĩnh vực sản xuât kinh doanh.
- Dự án đầu tư cho lĩnh vực dịch vụ.
- Dự án đầu tư cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng.
- Dự án đầu tư cho lĩnh vực văn hoá xà hội.
1.2. THM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.2.1 Kh¸i niƯm, ý nghÜa, mơc đích của thẩm định dự án đầu tư
a) Khái niệm
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan
toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án
để ra quyết định đầu tư và quyết định đầu tư.

Do sự phát triển của đầu tư ở nước ta, công tác thẩm định dự án ngày
càng được coi trọng và hoàn thiện. Đầu tư được coi là động lực của sự phát
triển nói chung và phát triển kinh tế nói riêng. Hiện nay nhu cầu về vốn ở
Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Qu¶n lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

12

Trường ĐHBK Hà Nội

nước ta rất lớn. Vấn đề quan trọng là đầu tư như thế nào để có hiệu quả. Một
trong những công cụ giúp cho việc đầu tư có hiệu quả là thẩm định dự án đầu
tư. Ngân hàng thương mại thường xuyên phải thực hiện việc thẩm định dự án
đầu tư khi cho vay vốn nhằm đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư đó nhằm đảm
bảo an toàn cho hoạt động tín dụng của mình. Bởi vậy việc thẩm định dự án
đòi hỏi phải thực hiện tỉ mỉ, khoa học, khách quan toàn diện.
b) ý nghĩa của việc thẩm định dự án đầu tư:
- Giúp cho chủ đầu tư chọn được dự án đầu tư tốt nhất.
- Giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được sự cần thiết và
thích hợp của dự án về các vấn đề phát triển kinh tế, xà hội, về công nghệ vốn,
ô nhiễm môi trường.
- Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc trả nợ.
c) Mục đích của thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng thương mại
Thẩm định dự án đầu tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các ngân
hàng thương mại trong hoạt động tín dụng đầu tư. Một trong những đặc trưng
của hoạt động đầu tư là diễn ra trong một thời gian dài nên có thể gặp nhiều

rủi ro, muốn cho vay một cách an toàn, đảm bảo khả năng thu hồi vốn và lÃi
đầu tư thì quyết định cho vay của ngân hàng là dựa trên cơ sở thẩm định dự án
đầu tư. Thẩm định dự án đầu tư sẽ rút ra được những kết luận chính xác về
tính khả thi, hiệu qủa kinh tế của dự án đầu tư, khả năng trả nợ, những rủi ro
có thể xảy ra để đưa ra quyết định cho vay hay từ chối.
Từ kết quả thẩm định có thể tham gia góp ý cho các chủ đầu tư, làm cơ
sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều
kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Do có tầm quan trọng như vậy nên khi tiến hành thẩm định dự án cần :
- Nắm vững chủ trương chính sách phát triển kinh tế của nhà nước, ngành,
địa phương và các văn bản pháp luật có liên quan.
- Năm chắc tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh
nghiệp để có các quyết định cho vay thích hợp.

Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

13

Trường ĐHBK Hà Nội

1.2.2. Quy trình và nội dung thẩm định dự án đầu tư
1.2.2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư
a) Thu thập tài liệu, thông tin cần thiết
Hồ sơ pháp lý của khách hàng:
- Tài liệu chứng minh tư cách pháp nhân vay vốn: Quyết định thành lập,

Giấy phép kinh doanh; Giấy đăng ký mà số thuế; Đăng ký mẫu dấu, chữ ký;
Điều lệ hoạt động, Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng, Biên bản
bầu hội đồng quản trị, các văn bản uỷ quyền ký kết các giao dịch với ngân
hàng....
Hồ sơ khoản vay của khách hàng:
+ Giấy đề nghị vay vốn.
+ Tài liệu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh như: Báo cáo tài chính
(Gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xt kinh doanh,
b¸o c¸o l­u chun tiỊn tƯ, thut minh báo cáo tài chính) của khách hàng 2
năm gần nhất, bảng kê chi tiết công nợ phải thu-phải trả, các hợp đồng kinh tế
đầu vào, đầu ra, báo cáo nhập xuất tồn vật tư, hàng hoá....
+ Hồ sơ dự án: Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Quyt nh phờ duyệt
dự án của cấp có thẩm quyền, thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán; báo cáo
đánh giá tác động mơi trường, phịng cháy chữa cháy, xử lý nguồn nước thải,
tài liệu đánh giá, chứng minh nguồn cung cấp nguyên vật liệu. Quyết định
giao đất, cho thuê đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, báo cáo khối lượng đầu
tư hồn thành, tiến độ triển khai thực hiện dự án, Tài liệu chứng minh về vốn
đầu tư hoặc các nguồn vốn tham gia đầu tư dự án. Giấy phép xây dựng, kết
quả đấu thầu, hợp đồng giao nhận thầu, hợp đồng thi công xây lắp, cung cấp
thiết bị, phê duyệt hợp ng nhp khu....
Hồ sơ bảo đảm tiền vay của khách hàng:
Hồ sơ bảo đảm tiền vay phải là bản chính, ngân hàng nắm giữ và thực
hiện đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ theo quy định. Đối với cho vay theo
dự án đầu tư thì tài sản bảo đảm thường là tài sản hình thành từ vốn vay nên
Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Qu¶n lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD


14

Trường ĐHBK Hà Nội

lưu ý phải được cấp có thẩm quyền cho phép và ký hợp đồng chính thức khi
tài sản hình thành có quyết toán.
b) Các tài liệu thông tin tham khảo.
- Các tài liệu nói về chủ trương chính sách, phương hướng phát triển
kinh tế-xà hội.
- Các văn bản pháp luật liên quan: Luật đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam, luật đầu tư trong nước, luật thuế, chính sách xuất nhập khẩu...
- Các tài liệu thống kê của tổng cục thống kê.
- Các tài liệu thông tin và phân tích thị trường trong và ngoài nước do
các trung tâm nghiên cứu về thị trường trong và ngoài nước cung cấp. Thông
tin, tài liệu của các Bộ, vụ, ngành khác.
- Các ý kiến tham gia của cơ quan chuyên môn, các chuyên gia, các tài
liệu ghi chép qua các đợt tiếp xúc, phỏng vấn chủ đầu tư, các đốc công, khách
hàng...
c) Xử lý - phân tích - đánh giá thông tin
Để công tác thẩm định có kết quả tốt, cán bộ thẩm định cần phải thu
thập đầy đủ các tài liệu, thông tin cần thiết và tiến hành sắp xếp, đánh giá các
thông tin, từ đó xử lý và phân tích thông tin một cách chính xác, nhanh chóng
kịp thời để đưa ra câu trả lời chuẩn xác việc cho vay có hiệu quả hay không
hiệu quả?
d) Lập tờ trình thẩm định dự án đầu tư
Tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án, sau khi thẩm định xong, cán
bộ thẩm định sẽ lập tờ trình thẩm định dự án đầu tư ở các mức độ chi tiết, cụ
thể khác nhau. Tờ trình thẩm định cần thể hiện một số vấn đề sau:
- Về doanh nghiệp: Tính pháp lý về hồ sơ vay vốn, hồ sơ dự án, hồ sơ

bảo đảm tiền vay và tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh và các
vấn đề có liên quan khác.
- Về dự án: Cần giới thiệu tổng quát về dự án, về chủ đầu tư và những
đặc điểm nổi bật của dự án, hiệu quả do dự án mang lại...

Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐHBK Hà Nội

15

- Kết quả thẩm định: Thẩm định được một số vấn đề về khách hàng
như năng lực pháp lý, tư cách và uy tín, năng lực tài chính, phương án vay vốn
và khả năng trả nợ, nguồn trả nợ, đánh giá các đảm bảo tiền vay của khách
hàng... từ đó có quan điểm rõ ràng về tính khả thi của dự án.
- Kết luận: Các ý kiến tổng quát và những ý kiến đề xuất và phương
hướng giải quyết các vấn đề của dự án.
Yêu cầu đặt ra với tờ trình thẩm định là phải đưa ra được chính kiến của
mình về hiệu quả của dự án, có đồng ý cho vay hay không, vay bao nhiêu, thời
gian như thế nào, lịch và nguồn trả nợ ra làm sao để tư vấn giúp lÃnh đạo
ngân hàng ra quyết định về việc cho vay hay không cho vay và phải có thông
báo bằng văn bản kịp thời cho khách hàng.
1.2.2.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư
a) Thẩm định khách hàng vay vốn:
Thẩm định năng lực pháp lý:

Người vay phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự
theo qui định tại Điều 7- Điều kiện vay vốn và Điều 6- Nguyên tắc vay vốn
theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế cho vay đối với các tổ chức tín dụng .
Đối với thể nhân vay vốn (tư nhân, cá thể, hộ gia đình): Người vay phải có
quyền công dân, có sức khoẻ, kỹ thuật tay nghề vµ kinh nghiƯm trong lÜnh vùc
sư dơng vèn vay, cã phẩm chất, đạo đức tốt. Đối với pháp nhân: Phải có đầy
đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đó được thành lập hợp pháp, có đăng ký kinh
doanh, có giấy phép hành nghề, có quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp
nhân trước pháp luật. Những giấy tờ này phải phù hợp với các qui định trong
các luật tổ chức hoạt động của loại đó như: luật doanh nghiệp Nhà nước, luật
công ty, luật doanh nghiệp tư nhân, luật kinh tế tập thể, luật đầu tư nước
ngoài...
Các trường hợp khách hµng vay vèn lµ tỉ chøc kinh tÕ tËp thĨ, công ty
cổ phần, xí nghiệp liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn... phải kiểm tra
tính pháp lý của Người đại diện pháp nhân đại diện ký kết các hợp đồng
Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Qu¶n lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

16

Trường ĐHBK Hà Nội

tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các giao dịch khác có đúng với chức
năng và thẩm quyền được quy định trong Điều lệ hoạt động của tổ chức đó
hay không? Và phải có văn bản uỷ quyền vay vốn của các cổ đông, các sáng

lập viên hoặc những người đồng sở hữu của tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lÃnh
có còn thời hạn hiệu lực giao dịch hay không? Để nhằm bảo đảm việc thực
hiện các giao dịch không bị vô hiệu.
b) Thẩm định tư cách và uy tín.
Đối với khách hàng mới hoặc ít có giao dịch với ngân hàng thì cần thẩm
định về tư cách và uy tín của khách hàng nhằm mục đích hạn chế đến møc
thÊp nhÊt c¸c rđi ro do chđ quan cđa kh¸ch hàng gây nên như: rủi ro về đạo
đức, rủi ro về thiếu năng lực, trình độ, kinh nghiệm, khả năng thích ứng với thị
trường....nhằm đề phòng, ngăn chặn những âm mưu, thủ đoạn lừa đảo để
chiếm dụng vốn của ngân hàng.
Tư cách của khách hàng cần phải một thời gian dài kiểm chứng, rất khó
có thể đánh giá ngay được bằng bề nổi bên ngoài, mà phải kiểm nghiệm qua
kết quả hoạt động kinh doanh trong quá khứ, hiện tại và chiến lược phát triển
trong tương lai. Tư cách của cá nhân vay vốn hoặc người đứng đầu pháp nhân
còn được đánh giá bằng phẩm chất đạo đức, quan hệ ứng xử với mọi người,
năng lực lÃnh đạo và quản lí như: Khả năng truyền cảm hứng cho người xung
quanh bằng lời nói và hành động, khả năng đưa ra các quyết định quản lí,
trình độ học vấn, kinh nghiệm, sự chín chắn, tầm nhìn, ảnh hưởng của tuổi tác,
bệnh tật, sở thích và xu hướng phát triển....
Uy tín của khách hàng là việc thực hiện đúng các cam kết với ngân
hàng, với bạn hàng và các đối tác làm ăn, nó được thể hiện dưới nhiều khía
cạnh đa dạng như: chất lượng, giá cả hàng hoá, dịch, sản phẩm, mức độ chiếm
lĩnh trên thị trường của sản phẩm, chu kì sống của các sản phẩm trên thị
trường, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn
hàng và Ngân hàng. Uy tín chỉ được khẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quả
thực tế đạt được trên thị trường qua thời gian càng dài thì càng thì càng chính
xác. Do đó phải phân tích các số liệu và tình hình phát triển với những thời
Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Qu¶n lý



Luận văn Thạc sỹ QTKD

17

Trường ĐHBK Hà Nội

gian khác nhau mới có kết luận chính xác. Uy tín là một nhân tố làm nên
thương hiệu và hình ảnh của khách hàng, có uy tín là có tất cả.
Cán bộ thẩm định cần lưu ý đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người
lÃnh đạo chưa qua trường lớp đào tạo về quản trị kinh doanh, nhiều loại hình
doanh nghiệp hoạt động theo chủ nghĩa gia đình hoặc công ty gia đình do các
thành viên trong một gia đình góp vốn, hoạt động không theo bài bản, không
mở sổ sách theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc các doanh nghiệp
nhà nước làm ăn kém hiệu quả, các doanh nghiệp đang trong diện tổ chức, sắp
xếp lại như chia, tách, sáp nhập.... Khi quan hệ vay vốn, mục đích của khách
hàng là tìm cách rút được vốn vay nên có thể gợi ý hoặc dùng lợi ích vật chất,
giúp đỡ cá nhân... để mua chuộc cán bộ tín dụng với mục đích giúp họ thực
hiện được ý đồ vay vốn ngân hàng. Chính vì thế, đòi hỏi người cán bộ tín
dụng, cán bộ thẩm định phải có đạo đức nghề nghiệp, đặt lợi ích chung của
ngân hàng lên trên lợi ích cá nhân, kiên quyết từ chối những cám dỗ và có thể
quyết định không cho vay khi phát hiện ý đồ trục lợi của khách hàng để làm
việc khách quan và công tâm.
c) Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng.
Việc thẩm định năng lực tài chính của khách hàng cần có những chỉ
tieu đánh giá nhất định, điều đó thể hiện trước hết ở khả năng thanh toán nợ
đến hạn của doanh nghiệp. Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách
hàng nhằm xác định sứ mạnh tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính
trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của người vay. Ngoài ra

còn phải xác định chính xác số vốn chủ sở hữu thực tế tham gia vào phương
án vay vốn ngân hàng theo qui định của chế độ cho vay. Muốn phân tích được
vấn đề này phải dựa vào các báo cáo tài chính, bảng tổng kết tài sản, bảng
quyết toán lỗ lÃi. Tuy nhiên các báo cáo tài chính nếu chưa được kiểm toán thì
độ tin cậy chưa cao và chỉ phản ánh được bøc tranh kinh tÕ cđa doanh nghiªpj
mang tÝnh chÊt thêi điểm trong quá khứ mà thôi. Vì vậy, dựa trên kết quả phân
tích, thẩm định cán bộ tín dụng phải biết sử dụng chúng để nhận định, đánh
giá, dự báo tìm các định hướng phát triển, để chuẩn bị đối phó với các vấn đề
Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐHBK Hà Nội

18

phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. Khi phân tích năng lực tài chính của
khách hàng ta có thể đánh giá các chỉ tiêu chính như sau:
* Khả năng thanh toán hiện hành.
Tài sản lưu động
Tỷ lệ hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này được so sánh giữa tử số và mẫu số nếu lớn hơn 1 là tốt vì nó
cho biết khách hàng có đủ tài sản lưu động để đảm bảo trả các khoản nợ ngắn
hạn khi thua lỗ bất ngờ xảy ra. Và ngược lại, nếu nhỏ hưon 1, chứng tỏ xử lý
toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp cũng không đủ để trả nợ ngắn hạn
đến hạn, khi đó cảnh báo rủi ro cần phân tích các nguyên nhân thiếu đảm bảo.

* Tỷ lệ thanh toán nhanh
Vốn bằng tiền
Khả năng thanh toán nhanh =
Các khoản nợ đến hạn
Tỷ lệ này cho biết trong trường hợp không còn thu nhập từ nguồn bán
hàng thì khả năng huy động các nguồn tiền có thể huy động nhanh để trả nợ.
Tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 1 là rất tốt, nhỏ hơn 1 thì thường thấy và hay xảy
ra nhưng càng xa 1 thì khả năng thanh toán càng thể hiện yếu hơn.
* Vốn lưu động thực tế (vốn lưu động ròng) của chủ sở hữu.
* VLĐr = Tài sản lưu động - Tổng số nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển
và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng hoá tồn kho
và TSLĐ khác. Chỉ tiêu này cho biết số vốn của chủ sở hữu nằm trong tài sản
lưu động nhiều hay ít, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án vay vốn. Chỉ
tiêu này càng lớn càng tốt, nếu kết quả nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì năng lực tự
chủ về tài chính của khách hàng rất yếu, vốn lưu động quay vòng kém.
* Năng lực đi vay
Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp
Năng lực đi vay =
Vốn thường xuyên
Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐHBK Hà Nội

19


Năng lực đi vay là khả năng xin vay vốn của doanh nghiệp. Một doanh
nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao thường có năng lực đi vay rất lớn, tức
là đạt độ tin cậy cao, cho vay yên tâm nên dễ thuyết phục các nhà tài trợ bỏ
vốn. Nếu năng lực đi vay < 0,5 thì doanh nghiệp đà đạt mức bÃo hoà của năng
lực đi vay, đối với doanh nghiệp thuộc nhóm này, ngân hàng thường hạn chế
cho vay.
* Hệ số tài trợ
Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp
Hệ số tài trợ =
Tổng số nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dơng
Ngn vèn hiƯn cã cđa doanh nghiƯp lµ ngn vèn chủ sở hữu của bảng
tổng kết tài sản. Tổng số nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng là tổng cộng
bên tài sản nợ của bảng tổng kết tài sản. Hệ số này lớn hơn kỳ trước và có thể
so sánh lớn hơn 0,5 là tốt. Hệ số này cho biết trong một đồng vốn doanh
nghiệp đang sử dụng thì có bao nhiêu đồng vốn tự có tham gia.
* Khả năng sinh lời của tài sản
Tổng số lợi nhuận kinh doanh
(lợi nhuận trước thuế)
Khả năng sinh lời của tài sản =
Tổng tài sản có
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của tổng thể tài sản có. Tỷ lệ này
lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cao và ngược lại. Hay nói khác đi, chỉ số này
cho biết cứ một đồng tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
* Tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất lợi nhuận
=
của vốn chủ sở hữu


Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Vốn chủ sở hữu

Khoa Kinh tế & Qu¶n lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐHBK Hà Nội

20

Tỷ suất này cho biết một đồng vốn của chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận ròng, hầu hết các chủ doanh nghiệp đều thực sự mong muốn chỉ tiêu
này càng lớn càng tốt, nó nói lên mức sinh lời của vốn chủ. Từ chỉ tiêu này,
cán bộ tín dụng có thể xác định được khả năng huy động lợi nhuận của khách
hàng để trả các khoản nợ hoặc đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh.
* Tỷ suất lợi nhuận ròng của doanh số bán hàng
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất lợi nhuận ròng =
của doanh số bán hàng

Doanh số bán hàng

Tỷ lệ này có thể tính chung hoặc tính riêng cho từng mặt hàng. Tỷ suất lợi
nhuận càng cao thì hiệu quả càng lớn. Tỷ lệ này để so sánh hiệu quả đầu tư
vốn đối với từng loại sản phẩm để có sự lựa chọn sản phẩm nào có hiệu qủa
hơn hoặc so sánh với cùng loại sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường

để thấy rõ mức độ cạnh tranh.
* Các hệ số an toàn về tài chính
Các chỉ tiêu này dùng để đo lường mức độ rủi ro có thể bù đắp được bằng
nguồn vốn của chủ sở hữu:
- Tổng tài sản nợ/Tổng tài sản có: Tỷ lệ này cho biết trong tổng tài sản mà
doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng tài sản nợ do đi vay, đi mượn
mà có, vì thế tỷ lệ này càng nhỏ hơn 1, tức tổng tài sản nợ < Tổng tài sản có
thì càng tốt.
- Tổng tài sản nợ/Vốn chủ sở hữu: Tỷ lệ này cho biết vốn chủ sở hữu chiếm
tỷ trọng bao nhiêu trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang có, vì thế tỷ lệ
này càng nhỏ hơn 1 thì càng tốt.
1.2.3. Thẩm định dự án ®Çu t­
Việc thẩm định dự án đầu tư sẽ tập trung, phân tích đánh giá về khía
cạnh hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Các khía cạnh khác như
hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quả kinh tế nói chung cũng sẽ được đề cập tới
tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu của từng dự ỏn. Cú nhiu phng phỏp thm
Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

21

Trường ĐHBK Hà Nội

nh d ỏn đầu tư, trên góc độ tài chính thường sử dụng các phương pháp:
Thời gian hoàn vốn đầu tư (PP), giá trị hiện tại thuần (NPV), Tỷ suất doanh
lợi nội bộ (IRR)....

Các nội dung chính cần xem xét, đánh giá để ra quyết định tài trợ vốn cho
dự án gồm:
1.2.3.1. Thẩm định về nhu cầu sản phẩm đầu ra của dự án
Dựa vào Quy hoạch phát triển ngành trên toàn quốc hoặc từng khu vực, địa
bàn và các số liệu, thông tin dự báo về tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu
tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước thu thập được từ các kênh thông tin,
cán bộ thẩm định tiến hành phân tích, đánh giá những nội dung sau:
- Phân tích quan hệ Cung - Cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự
án;
- Định dạng sản phẩm của dự án;
- Đặc tính nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án. Tình hình
sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ thay thế đến thời điểm thẩm định dự
án.
- Xác định tổng nhu cầu hiện tại và dự đoán nhu cầu tương lai đối với sản
phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, ước tính mức tiêu thụ gia tăng hàng năm của
thị trường nội địa và khả năng xuất khẩu sản phẩm dự án trong đó lưu ý với
mức độ gia tăng trong quá khứ, khả năng sản phẩm dự án bị thay thế bởi các
sản phẩm khác có cùng tính năng, cơng dụng.
Trên cơ sở phân tích quan hệ cung cầu, tín hiệu của thị trường đối với
sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự án, đưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụ đối
với sản phẩm, dịch vụ đầu tư của dự án, nhận định về sự cần thiết và tính hợp
lý của dự án đầu tư trên phương diện như:
- Sự cần thiết đầu tư trong giai đoạn hiện nay;
- Sự hợp lý của qui mô đầu tư, cơ cấu sản phẩm;
- Sự hợp lý về việc triển khai thực hiện đầu tư (phân kỳ đầu tư, mc huy
ng cụng sut thit k).
Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Quản lý



Luận văn Thạc sỹ QTKD

22

Trường ĐHBK Hà Nội

ỏnh giỏ về cung sản phẩm
- Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nước hiện
tại của sản phẩm dự án như thế nào, các nhà sản xuất trong nước đã đáp ứng
được bao nhiêu phần trăm? Phải nhập khẩu bao nhiêu? Việc nhập khẩu là do
sản xuất trong nước chưa đáp ứng được hay sản phẩm nhập khẩu có ưu thế
cạnh tranh hơn.
- Dự đốn biến động của thị trường trong tương lai khi có các dự án
khác, đối tượng khác cùng tham gia thị trường sản phẩm và dịch vụ đầu ra của
dự án.
- Sản phẩm nhập khẩu trong những năm qua, dự kiến khả năng nhập
khẩu trong thời gian tới;
- Dự đoán ảnh hưởng của các chính sách xuất khẩu khi Việt Nam tham
gia với các nước trong khu vực và quốc tế (AFTA, WTO, APEC; Hiệp định
thương mại Việt - Mỹ,…) đến thị trường sản phẩm của dự án.
 Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án
Trên cơ sở đánh giá tổng quan về quan hệ cung cầu sản phẩm của dự án,
xem xét, đánh giá về các thị trường mục tiêu của sản phẩm, dịch vụ đầu tư
của dự án thay thế hàng nhập khẩu, xuất khẩu hay chiếm lĩnh thị trường nội
địa của các nhà sản xuất khác. Việc định hướng thị trường này có hợp lý hay
không ?.
Để đánh giá về khả năng đạt được các mục tiêu thị trường, cần thẩm định
khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án đối với:



Thị trường nội địa
- Hình thức, mẫu mã, kết cấu, chất lượng sản phẩm của dự án so với các

sản phẩm cùng loại trên thị trường thế nào, có ưu điểm gì khơng?
- Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, xu hướng tiêu thụ
hiện nay hay không?
- Giá cả so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường như thế nào, có
cạnh tranh hơn khơng, có phù hợp với xu hướng thu nhập, khả năng tiêu thụ
Lª Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Qu¶n lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

23

Trường ĐHBK Hà Nội

hay khụng?
Th trng nước ngồi



- Những cơ chế, chính sách, quy định của Nhà nước đối với các sản
phẩm xuất khẩu: doanh nghiệp được phép xuất khẩu, sản phẩm, mẫu mã, khối
lượng, giá trị, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, đáp ứng các tiêu chuẩn về mơi
trường…
- Sản phẩm có khả năng đạt các yêu cầu về tiêu chuẩn để xuất khẩu hay

không (tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh,…)
- Quy cách, chất lượng, mẫu mã, giá cả có những ưu thế như thế nào so
với các sản phẩm cùng loại trên thị trường dự kiến xuất khẩu;
- Thị trường dự kiến xuất khẩu có bị hạn chế bởi hạn ngạch khơng.
- Sản phẩm cùng loại của Việt Nam đã thâm nhập được vào thị trường
xuất khẩu dự kiến này hay chưa, kết quả như thế nào?
- Các đại lý, bạn hàng tiêu thụ sản phẩm đã có hoặc đang thiết lập ở thị
trường dự kiến xuất khẩu (nếu có)?
 Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối
Xem xét, đánh giá trên các mặt:
- Sản phẩm của dự án dự kiến được tiêu thụ theo phương thức nào, có
cần hệ thống phân phối không?
- Mạng lưới phân phối của sản phẩm dự án đã được xác lập hay chưa?
mạng lưới phân phối có phù hợp với đặc điểm của thị trường hay không? Cần
lưu ý trong trường hợp sản phẩm là hàng tiêu dùng, mạng lưới phân phối
đóng vai trị khá quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm nên cần được xem
xét, đánh giá kỹ. Cán bộ quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro cũng phải ước
tính chi phí thiết kế mạng lưới phân phối khi tiến hành tính tốn hiệu quả tài
chính của dự án;
- Phương thức bán hàng trả chậm hay trả ngay để dự kiến các khoản phải
thu khi tính tốn nhu cầu vốn lưu động ở phần tính toỏn hiu qu ti chớnh ca
d ỏn.
Lê Thượng Minh Cao học khoá 2007-2009

Khoa Kinh tế & Quản lý


×