Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Đảng bộ tỉnh nam định lãnh đạo công tác giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở từ năm 1997 đến năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 117 trang )

r
r/

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA H ổ CHÍ MINH
TRƯỎN69.- £*?'•' .

;~i

THIj Vii; -

sị :Ã y
KHỔNG THỊ NHẠN

ĐÁNG Bộ TÍNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC
GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CẤN BỘ co sả
TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005

Chuyên ngành
Ma số

: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
: 60 22 56

LUẬN VĂN T H Ạ C s ĩ L ỊC H s ử

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN MINH HUAN

HÀ NỘI - 2011





LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cửu độc lập của tôi.
Các sổ liệu nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.
Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được cơng bố trong
bắt cứ cơng trình nào.

Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2011
TÁC GIẢ

Khổng Thị Nhạn


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: VẤN ĐỂ GIÁO Dực LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ
CÁN B ộ CO SỞ TRONG NHẬN THỨC VẢ HOAT ĐỘNG
THỰC TIỄN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NĂM
1997 ĐỂN NĂM 2005

8

1.1. Đặc điểm tỉnh Nam Định với cơng tác giáo dục lý luận chính trị
trên địa bàn tỉnh Nam Định trước năm 1997


8

1.2. Đảng bộ tỉnh Nam Định địa phương hoá các quan điểm, chù trương
của Trung ương Đảng về giáo dục lý luận chính trị cho dội ngũ cán
bộ cơ sở từ năm 1997 đến nãm 2005

21

1.3. Đảng bộ tỉnh Nam Định tổ chức chỉ đạo thực hiện việc nâng cao
hiệu quả công tác giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ
cơ sở từ năm 1997 đến năm 2005

49

Chương 2: KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO
DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ c ơ SỞ CỦA
ĐÀNG Bộ TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NẢM 1997 ĐẾN NĂM 2005

71

2.1. Thành tựu và hạn chế của Đảng bộ tỉnh Nam Định trong lãnh
đạo công tác giáo dục lý luận chính trị từ năm 1997 đến năm
2005

71

2.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu về lãnh đạo công tác giáo dục lý luận
chính tri cho đội ngũ cán bộ cơ sở của Đảng bộ tỉnh Nam Định từ
năm 1997 đến năm 2005


93

KẾT LUẬN

110

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

113

PHỤ LỤC


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của dề tài

về mặt khoa học, sự lãnh đạo của Đảng bao hàm trên rất nhiều lĩnh
vực từ ịânh dạo về chính trị, iănh đạo về tư tường đến lãnh đạo vể tổ chức,
trong đó lãnh dạo giáo dục lý luận chính trị là một bộ phận cẩu thảnh của lãnh
đạo về công tác tư tường, có quan hệ gần gũi vởi lãnh đạo về chính trị, góp
phẩn quan trọng nâng cao chất lượng đối với lãnh dạo về tổ chức. Tuy vậy, từ
trước đến nay, các nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng dổi vói cơng tác eiáo
dục lý luận chính trị ở cẩp dộ khác nhau chưa được chú ý đúng mức, thậm chí
cịn nhiều khoảng trống cần được khịa !ẩp về dối tượng nghiên cứu. Rất ít
cơng trình nghiên củu về tổ chức dàng địa phưomg lành đạo công tác giáo dục
lý luận chính trị với những dặc trưng riêng của nó do chế định bời diều kiện
dịa lý, nhân khẩu, dân cư, tập qn vãn hóa, trình độ và năng lực lãnh đạo...

và vô vàn các yếu tố khác. Với một đối tượng nghiên cứu mới thi đòi hỏi phải
đổi mới cả phương pháp nghiên cứu và cách thức tiếp cận. Vì lẽ đó, nghiên
cứu Đảng lãnh đạo cơng tác giáo dục lý luận chính trị là một vấn đề cần được
nhận thức và giải quyết thấu dáo ữong quá trình phát triển của chuyên ngành
Lịch sừ Đảng Cộng sản Việt Nam - một chuyên ngành đã có lịch sử hình
thành và phát triển nhiều thập niên song cẩn phải được tái cẩu trúc ừong xu
thé hội nhập và phát triển.

về mặt thực tiễn, công tác giáo dục lý luận ở tỉnh Nam Định sau 14
năm tái lập tỉnh đà được mở rộng về quy mô, cải thiện vể chất lượng, đa dạng
hóa về loại hình. Tuv vậy, quả trình dổi mới vần chưa dạt dược kết quả như
mong muốn, nhất là mâu thuẫn giữa mờ rộng quy mô với cài thiện chất lượng,
giừa nội dung giáo dục lý luận chính trị với thực tiễn rất năng động, giữa nhu
cầu “động” và “mờ” của người học và phương pháp, phương tiện chậm được


2

hiện dại hóa... Tẩt cả những hạn chế và máu thuẫn đó có nguyên nhân sâu xa
từ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Nam Định đối với công tác giáo dục lý luận,
thậm chí có phần xem nhẹ. Do dó, tổng kết, đánh giá khách quan quá trinh
lịch sừ là cơ sở cho đúc rút các bài học hữu dụng đối vởi sự lãnh dạo cùa
Đảng bộ trong thời gian tiếp theo nhăm không ngừng nâng cao hiệu quả cơng
tác giáo dục lý luận chính trị. Trên ý nghĩa đỏ, việc xác dịnh đối tượng nghiẻri
cứu của luận văn này là cần thiểt, đáp ứng nhu cầu nâng cao nãna lực lãnh
dạo của Đảng bộ tinh Nam Định trong thòi kỳ mới.
Dây lả một hướng nghiên cứu vừa đáp ứng yêu cầu phát triền khoa
học lịch sử Đảng, vửa được thũc bách từ nhu cầu cùa thực tiễn.
Chính vi thể, tõi chọn dề tải: ''Đảng bộ tình Nom Định lãnh đạo còng
tác giáo dục lý luận chinh trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở từ nám ¡997 den

năm 2005" để viết luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đãng Cộng sản
Việt Nam, mong muốn góp một phần nhỏ vào sự phát trien kinh tế - xã hội
theo mục tiéu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chữ, văn minh
trên dịa bản linh Nam Định.
2. Tinh hinh nghiên cứu liên quan đến dề tàì
Đàng Cộng sản Việt Nam do Chù tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh
đạo từ khi ra đời cho đến nay luôn coi trọng vẩn để giáo dục, rèn luyện,
nâng cao trinh độ lý luận chinh trị cho cản bộ, đảng viên. Thực hiện công
cuộc đổi mởi tử Đại hội VI (thảng 12 nãm 1986) đến nay, Đảng đã đưa ra
nhiều chù trương, chính sách và những quy định về trinh dộ lỹ luận chinh
trị dối với cán bộ lãnh đạo, quản lý ờ các cẩp. Đây là những định hướng
quan trọng góp phần nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cản bộ, đảng
viên. Nghị quyết Đại hội dại biểu toàn quổc lần thứ VIII (1996) của Đàng
Cộng sản Việt Nam chi rõ: “Mọi cán bộ, dàng viên, trước hết là cán bộ
lãnh đạo chủ chốt, phải có kế hoạch thường xuyên học tập nàng cao ưình


3

độ lý luận chinh trị, kjển thức vả năng lực học tập thực tiễn" [12, tr.140-141].
Ngoài ra, Quy định sổ 54/QĐ-TW của Bộ Chinh trị khỏa v m cùng khẩng định:
"Đảng viên lả cán bộ lành đạo chủ chổt ở cơ sỏ phải học xong chương trinh
trung học chinh trị tại các Trirờng Chính tộ tinh, thảnh phố" [14, tr.2].
Trong nhưng năm gần dây, dã cỗ những cơng trình nghiên cữu và
bài viết dưới nhiều gỏc độ khúc nhau về vẩn đề nàV'như:
- “Mật so vẩn đề vể cóng tác tu tưởng" của Đao Duy Tùng. Nsb
Sảch giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1985. Sách cồm nhữne bải nghiên cứu
của tác giả về công tác tư tưởng cùa Đàng; trong đó, có nhiều nội đunc \ề
giáo dục lý luận chính trị của Đảng theo tư tướng Hồ Chi Minh.
- "Xảy dipig Dàng về tu tường chinh trị" của GS Nguyễn Đữc Binh,

Tạp chi Cộng sản, thảng 5/1999. Tắc giả đó khẳng định vai ƯỊ lãnh dạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam đổi với cách mạng Việt Nam, ncu lén nhùng chỗ
mạnh cơ bàn cũng như phân tích 4 nguy cơ. Đặc biệt nhữne hĩện tượng dáng
suy nghĩ về mật tu tưởng như: hỉện tượng phai nhạt lý tường, cũng tửc lả phai
nhạt chủ nghĩa, phai nhạt mục tiêu cuối cùng; tư tường mang mầu sắc chiết
trung, thục chẩt cũng là giảm sủt niềm tin, xa rời lặp trường mảcxit và có biều
hiện cho một khuynh hướng cơ hội chính trị. Từ đó tác giả nêu lên những vân
dề cần tập trung trong cõng tác giáo dục lý luận chỉnh trị của Đảng hĩện nay.
+ “Tạo birởc chuyển biển mới trong việc học tập lý luận chinh trị cùa cán
bộ, đàng viên" của Nguyễn Phủ Trọng, Tạp chi Cộng sản, thảng 11/1999.
+ “Nâng cao hom nữơ chất lượng và hiệu quả cơng tác giảo dục lỳ
luận chinh trị trong tình hình m ới” của Nguyền Khoa Điểm, Tạp chỉ Thong
tin công tác tư tường lỷ luận, số 1/2004, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ưonrtg,
đỏ nêu tầm quan trọng của việc học tập của cán bộ, đảng vicn, trong đó học
tập lý luận chính trị có vị trí cực kỳ quan trọng; những nội dung của còng lác
giảo dục [yêu cầu và nhiệm vụ của công tác giáo dục lý luận trong tình hình hiện nay.


4

+ “Hội thi giảng viên dạy giòi - hoạt động góp phần đẩy mạnh cơng
tác đào tạo, hồi dưỡng cản bộ ở trường chính tr ị" của TS Nguyễn Vản
Sáu, Báo Nhân Dân, thảng 11/2005, đó đánh giá vai ưị của dội ngũ giảng
viên các Trường Chính trị tinh, thành phổ qua dó nêu lên những vấn để cẩn
dơi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, bổ sung quy chế,
đào tạo, boi dưõng giảng viên.
+ “Núng cao năng lực tư duy lý luận nho cán bộ giảng dạy Mac - Lẻnin
ở cảc Tntờng Chính trị tinh " cùa Nguyễn Đinh Trài, Luận án tiến sĩ Triết học
năm 2001. Tác giá nghiên cửu đề xuất một sổ phương hướng và siãi pháp cơ bán

nhàm nâng cao năng lực tu duy lý luận cho đội ngũ cán bộ giảng dạy lý luận Mác Lêrũn ở các Trng Chính trị tinh; trên cơ sờ làm sáng tò phạm trù năng lực tư duy lỷ
luận và vai trò của nảng lục tư duv lý luận đối với công tác giảng dạy lý luận chinh trị
ở Trường Chinh trị tính..
+ “Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ càn bộ lãnh đạo chù
chót cắp cơ sở ở rinh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay” cùa Nguyễn Thị
Hồng Lê, Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2004. Tác giả dó dưa ra một số giải
pháp chù yếu nhầm nâng cao ưình độ lý luận chính trị cho dội ngũ cán bộ lãnh
dạo chủ chốt cắp cơ sờ; trên cơ sờ lảm rõ bản chất, đặc tnmg, tầm quan trọng
của việc náng cao trình độ tý luận chinh trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ
chốt cẩp cơ sở và từ thực trạng trình độ lý luận chính trị cõng như cơng tác đảo
tạo nâng cao trình dộ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ này.
+ “Tư tưởng Hồ Chỉ Minh về giáo dục lỷ luận chính trị với việc nâng cao
chất ỉuợng đào tạo trung cấp lý luận chinh trị ở Trường Chinh trị tinh Sóc
Trăng " cùa Đoàn Thiện Tải, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học năm 2006.
Ngồi ra, Học viện Chính trị Quốc gỉa Hồ Chi Minh cũng đã tổ chức
hội tháo và xuất bản kỷ yếu: Chù tịch Hồ Chi Minh vời công tác tư tường,


5

lý luận, Nxb Chinh trị quốc gia, Hả Nội, năm 2002, Hội thào đã đề cập
nhiều nội đung quan trọng, đáng chú ý có các bài cùa các tác giả như:
■+ PGS,TS Nguyễn Khánh Bật với bải Chủ tịch Hồ Chỉ Minh với
cơng tác tu tường lý luận.
■+• PGS,TS Hồng Trang với bải Mấy suy nghĩ về còng tác tư tưởng,
lý luận ở Học viện Chinh trị Quắc gia HÒ Chí Minh trong tình hình mời
dưới ảnh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh.
T PGS,TS Lẽ Văn Tích với bải Đưa tư tưởng n ồ Chi Minh vào cuộc
sống - khâu trọng yểu ở còng tác tư tưởng, lý luận hiện nay.
+ TS Phạm Ngọc Anh vớĩ bài Ouan niệm của Hồ Chi Mình về giáo

dục lý luận.
Ỏ tinh Nam Định, vẩn đề giáo dục ]ý [uận chinh trị trong những năm
qua dược Tĩnh ủy, các cấp chính quyền để cập đến trong các Nghị quyết của
Đảng bộ tình, ửy ban Nhân dân tinh, Sờ Nội vụ, Báo cáo công tác Trường
Chính trị Trường Chinh ...
Mặc dù dă có nhiều dề tài, chuyên khảo, luận văn nghiên cứu ờ các góc
dộ khác nhau, nhưng cho đến nay chưa có cơng trình nào nglũẻn cứu một cách
hệ thống sự lãnh đạo của Đảng bộ tinh Nam Định đổi với công tác giáo dục lý
luận chính tri cho đội ngơ cán bộ cơ sờ. Trong quá trình nghiên cứu lác giả đã
tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành quả nghiên cứu của các cơng trình có liên
quan đến luận vãn, bao gồm cả cách tiếp cận, phưcmg pháp nghiên cứu và
nguồn tư liệu. Vì vậy, việc thực hiện đề tài Đảng bộ tỉnh Ham Dinh lãnh đạo
công tác giáo áục lý luận chính trị cho đội ngũ cán hộ cơ sờ từ năm 1997 đến
năm 2005 là cầp thiết nhầm làm rõ hơn vai trò quan trọng cùa việc nàng cao
trinh độ lý luận chính trị cho dội ngù cán bộ ở một cơ sờ cụ thể, qua đó khẳc
phục những hạn chế, yếu kém về nàng lực, trình dộ lý luận chỉnh trị cũng như
chỉ dạo thực tiễn của đội ngũ cán bộ tinh Nam Định.


6

3. Mục tiêu, nhiệm vụ của nghiên cứu cùa luận văn
3.Ỉ. Mục tiêu
Tìm ra những đặc trưng cùa Đảng bộ Nam Định trong lãnh đạo công
tác giảo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở, trên cơ sở dỏ rút ra
những kinh nghiệm sát thực với tình hĩnh cụ thể cúa địa phương.
3.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa, phát hiện các sáng rạo của cùa Đàng bộ tinh Nam
Định trong quá trình vận dụng quan điểm, chú trươne cùa Đáng về giảo
dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ từ nàm 1997 đến nãm 2005.

- Phân tích, đánh giá và luận giải những tình huổng to chúc thực
hiện và két quả đạt được trong lãnh đạo giảo dục lý luận chinh trị cho cản
bộ cơ sở của Đảng bộ tinh Nam Định.
- Đúc rút một sổ kinh nghiêm lãnh đạo công tác giáo dục lý luận
chính tri từ năm 1997 đến nãm 2005 của Đảng bộ tỉnh Nam Định.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4. Ị. Đắt tượng
Đối tượng cùa đề tài lả hệ thống chủ trương, hiện pháp cùa Đảng bộ
tinh Nam Định về lãnh đạo công tác giáo dục lý luận chinh trị cho đội ngũ
cán bộ ờ địa phương từ năm 1997 đến năm 2005.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

về thời gian: Đe tài nghiên cửu sự lãnh đạo cùa Đảng bộ tinh Nam
Định dối với công tác giáo dục lý luận chính trị từ năm 1997 đèn nãm
2005.

về không gian: Luận vàn chủ yếu nghiên cửu ờ địa bàn tinh Nam Định.
về nội dung: Đảna bộ tỉnh Nam Định lãnh dạo công tác giảo dục lý
luận chỉnh trị có đổi tượng rất rộng, đề tải chi giới hạn ỡ đối tượng cán bộ
cấp cơ sờ và chủ yếu ở loại hình giảo dục học đường ở Trường Chinh trị

I I I «11 ii I I

l llể ii» '

tinh (không đề cập đến hoạt động giáo dục qua các phương tiện truyền
thơng bằng miệng, báo chí...).


7


5. Cơ sỏ' lý luận, phương pháp nghiên cứu cùa luận văn
5. ĩ. Cơ sở lý luận
Luận vàn được thực hiện trcn cơ sờ lý luận của chú nghĩa Mác Lênin, tư tường Hồ Chi Minh và những quan điềm của Đảng, Nghị quyết
Đại hội Đàng bộ tinh Nam Định về cơng tác giáo dục lý luận chính trị.
5.2. Phương pháp nghiên cửu
Luận vãn chủ yểu sừ dụng phương phảp lịch sử và lơgíc. Ngồi ra,
luận văn cịn sừ dụng phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp so sánh,
thống kê, phản tích, tồng hợp.
6. Đóng góp khoa bọc của luận văn
- Dóng góp về mặt tư liệu: Đc tài xây dựng một tập hợp tư liệu phục
vụ cho nghiên cứu cơ bản, lâu dài nhưng vẩn dề liên quan; tài liệu tham
kháo cho các nhà hoạch dịnh chính sách dịa phương liên quan đển giáo dục
lý luận chính trị.
- Đỏng gỏp về mật nhận thức khoa học: Một số nhận xét. kết luận
cùa đề tải có ý nghĩa gợi mở nhận thức vể tính địa phương cùa giáo dục lý
luận chính cho cản bộ cơ sở cẩn được quan tâm khi triển khai sâu rộng
cịng tác nảy.
- Đóng gỏp về mật thực tiền: Một số kinh nghiệm đủc rút có thể vận
dụng vào q trình hồn thiện các chủ trương của Đảng bộ tỉnh Nam Định
về giảo dục lý luận chính trị cho cán bộ cơ sở, nhất lả về giải quyết mối
quan hệ giữa mở rộng quy mô vởi đảm báo chất lượng, giữa đồi mới nội
dung, chương trình với phương pháp và phương tiện...
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn cỏ thể dùng làm tài liệu tham khảo đế nghiên cửu và tuyên
truyền vể lịch sừ Đảng bộ tinh Nam Định trong thời kỳ mới cho các ngành có Hên
quan, góp phản tồng kết thực tiễn hơn 20 nám thực hiện đường lổi dổi mới cùa
Đảng Irỗn một địa bàn cụ thể, trong một lĩnh vực nhất định.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoải phẩn mờ dầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội

dung luận văn gồm 2 chương, 5tiết.


8

Chương 1
VẤN ĐỀ GIẢO DỤC LỶ LUẬN CHÍNH TRỊ
CHO ĐỘI NGŨ CÁN B ộ c ơ SỞ TRONG NHẶN THỨC VẢ
HOẠT ĐỘNG TH ựC TIEN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH
TỪ NÁM 1997 ĐỂN NẢM 2005
1 . 1 . ĐẬC ĐIỂM TĨNH NAM ĐỊNH VỚI CÔNG TÁC GIẢO Dực LÝ
LUẬN CHÍNH TRI TRÊN ĐỊA BÀN TÌNH NAM ĐỊNH TRƯỞC NAM 1997

1.1.1. Đặc diem tinh Nam Định liên quan den còng tác giáo dục iý
luận chinh tri cho đội ngũ cơsó’
Nam Định íà tinh ở vùng Nam dong bang sơng uổng, có diện tích tự nhiên
167! ,6km2, bảng 6,52% diện tích tồn quốc, dán sổ gần 2 triệu người (trong dỏ
có gần 40 vạn người dân theo Ki-tô giáo) với 10 dơn vị hành chính: Thánh phổ
Nam Định và các huyện Mỹ L.ộct Ỷ Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Nchla Hung,
Xuân Trường, Giao Thuỷ, Hải Hậu, gổm 229 xã phưừng, thị trán.
Nam Định )à vùng đất nằm giữa hạ lưu 2 con sơng lớn là sóng Hồng và
sơng Dáv tạo nên địa RÌỚi giữa Nam Dịnh với hai tinh Thải Bình - Ninh Binh.
Sõng Đào phân chia hai vùng Nam, Bẳc của tinh. Sơng Nữth Cơ, sơng Sị
(cịn gọi là sơng Ngô Đổng) lả giới hạn giữa các huyện.
Nam Định cỏ bèr biển dài 72km từ cửa Ba Lạt đến cừa Đáy, lả vùng có
tiềm nâng kính tể, là một trong những cửa ngõ của quổc gia, một phần phên
dậu của đất nước, là vị trí tiên tiêu, khu vực biên phịng bở biến cúa địa
phương. Khơng những có bị biển dài, tinh Nam Định cịn cỏ hệ thống giao
thơng đa dạng và thuận lợi: 6,898 lon đường bộ, 417 km dường sông vả
đường biền, 42 km đường sắt rất thuận tiện cho giao lưu và thóng thương hai

miền Nam, Bẩc của đẩt nước và khu vực.
Vùng đẩt Nam Định hình thành cách đây 70 triệu năm vởi tu cách lả
sản phẩm của các cuộc vận động tạo sơn thời kỳ đại tản sinh, nâng ghềiứi phia
nam sóng Hổng lên cao, biển Đơng lùi dần và từng bước hình thảnh vùng
châu thổ sịng Hồng. Dẳu tích các loại động thực vật cỏ ỏ vùng biền và những
hố thạch thấy trong lịng đẩt cho thấy vùng đẩt màu mỡ, phì nhiêu tạo cơ hội

I
I
*


9

cho con người sớm quy tụ nhau lại khai khẩn, tụ cư, lập lảng, sớm trỡ thảnh
một cộng đồng sẩm uẩt.
Địa hình Nam Định chia làm hai phằn tự nhiên. Phía Bẳc tình là vùng bị
bào mịn, bồi tụ phù sa cổ, đất thấp là những ô trũng thưởng bị ngập ủng
quanh năm (Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc) vả có một số dồi núi dime cha vơ như
núi Gơi (Côi Sơn), núi Găm (Trang Nghiêm), núi Nề (Thanh Nê), núi Hổ (Hỗ
Sơn), núi Tiên Hương, núi Phương Nhi, núi Ngô Xá, núi Mai Sơn thuộc hai
huyện Vụ Bản và Ý Yên. Đồi núi khóng cao lắm và có dỏng chây CÚ3 khe
ngòi liền kể tạo nên cành non nước hữu tình. Non Cơi - sơng Vị là biểu tượng
cùa Nam Định mà cả nước đều biét đến.
“Anh di anh nhớ non Cơi
Nhớ sơng VỊ Thuỹ, nhà người tình chung”
Phía Nam tình dất đai được phù sa sỗng Hồng vả sông Dáy bồi dắp,
hàng năm thường lấn ra biến hảng chục mét. Đây lả vừng tương dối bằng
phầng, màu mỡ. Song dể có thể ni sống con người, phải nói chính là do
cơng sức mồ hơi, nước mắt và cả xương máu của con người. Trong quá ưình

khai khần qua nhiều thế hệ, người dân nơì đây đã đấp đê ngăn mặn, khai phá
sơng ngịi, thau chua rửa mặn cải tạo đồng mộng: “ Làm như Nam hạ bổc
đất”. Câu ngạn ngữ ẩy chi khái quát được một phần nào hình ảnh cùa người
dân nơi dây và tình hinh khẩn hoang ỡ vùng biền Nam Định. Cuộc chiến dấu
chính phục và chiến thắng thiên nhiẻn ở vùng dẩt này lả bản anh hùng ca cùa
nhiều thế hệ. Vùng đất này ngày càng mờ rộng bao nhicu thì càng thu hút
người nơi khác dến sinh cơ lập nghiệp bay nhiêu. Họ đã hình thành một cộng
đồng đồn kết, gắn bỏ kco sơn, hợp sức nhau lại giành giật đất đai, trời, biển những sản phẩm ni sổng mình để tồn tại và phát triển. Sự đoàn kết này tạo
thảnh và làm phong phú thêm nét đẹp truyền thống văn hoá làng xã bình dị
nhưng giàu tính nhân văn.


10

Nam Định là tinh có truyền thổng vãn hiến, hiểu học. Nhân dân lao
dộng cần củ thõng minh vả sảng tạo. Tỷ lệ lao động chiếm 51,8%, cư dân
nông nghiệp chiếm 81.1% dân sổ. Phần lớn lao động trẻ có văn hod, là tỉnh có
đơng dồng bào theo đạo Thicn Chúa.
Hiện nay sản xuẩt nông nghiệp vẫn là chủ yểu nhưng binh quân ruộng
đất thấp. Một số huyện phia Bắc địa hĩnh trũng. Tỉnh lại nầm trong vùng
duyên hải nên bão, úng 1Ü vẫn đang là mổì đe doạ thường xun. Cảc cơ sở
sản xuất cịng nghiệp cơn nhó bẻ. Cơ sớ hạ tầng tuy dã dược dầu tư xây dựng
nhưng chưa đáp ứng dược yẽu cẩu. Tất cà những yếu tổ trên vừa lả tiềm lực
nhưng dồng thời cũng dang đặt ra những khó khăn đổ chúng ta sớm cỏ biện
pháp khẳc phục.
Thực hiện đường lối đổi mới cùa Đãng, cán bộ, đàng viẽn, quân vả dàn
trong tinh dà khắc phục khỏ khàn, nỗ lực phẩn dấu tạo ra sự phát triển liên tục
trên các mặt kinh tế - xã hội. Sau hcm 10 năm đổi mỗi, mặc dù trong diều kiện
tinh phải phân chia dịa giói hành chỉnh hai lần, khả năng dẩu tư cho phát triển
cỏ nhiều khó khăn, hạn chế, nhưng tinh hinh kinh tế xã hội cỏ chuyển bien

tích cực và di vào ổn dịnh, phảt triển. Đặc biệt sản xuẳt nỏnE nghiệp có bước
phát triển vượt bậc, lực lượng sản xuất được tăng cường. Phàn công lao dộng
xã hội từng bước tiển bộ. Đời sống nhân dán ổn định và dược cải thiện. Hơn
10 năm đầu thời kỳ đồi mới, kinh tế cùa tinh cỏ tổc dộ tàng trưởng cao hơn
các thời kỳ trước. Tổng sản phẩm theo GDP bình quân mỗi năm tăng 5,9%
(riêng thịi kỳ 1991 - 1995 tăng 7,4%). Bình quản GDP đạt 2.078 ngăn dồng/
người. Cơ cắu kinh té bước đầu chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng
ngành cõng nghiệp, xây dựng, dịch vụ từ 53% năm 1985 lẽn 58,5% năm
1996. Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 46% nám 1985 xuổng 41,5% năm
1996. Lực lượng sản xuất phát triển, quan hệ sân xuắl lừng bước được củng
cố, nền kinh lế nhiều thành phẩn đã vả dang hinh thảnh. Kính tế quốc doanh


11

bước dẩu chú trọng. Nhiều doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn, tồ hợp sản xuất dã thành lập. Nhiều lảng nghề truyền thổng được khôi
phục và phát triển. Các hợp tác xã nông nghiệp dã thực hiện dổi mới quàn lý,
giao quyền sứ dụng dất ổn định lâu dải cho nông dân, phát huy vai trỏ tự chủ
của nển kinh tế hộ gia dinh, tạo ra động lực thúc đẩy sàn xuất nơng nghiệp
phát triển.
Sản xuất cóng nghiệp, tiểu thù công sau khi lồ chúc sấp xáp lại bước dầu
đà vượt qua khó khăn, những nàm gẩn dãy với phưcme châm “Nhả nưởc vả
nhân dân cũng lảm", dằ khai thác vả huy động các nguồn vốn dể tập trung cho
xây dựng, dổi mới máy móc trang thiết bị kỹ thuật, tạo ra cơ sở vật chất phục
vụ phát triển kinh tể - xã hội. Còng tác xây dựng Đảng, chinh qu>ền, các dồn
thề chính trị - xã hội dã được chú trọng vã có những tiến bộ. Nhiều tổ chức cơ
sờ dàng vững mạnh trong sạch được giữ vừng. Hậ thổng chính quyền các cấp
được củng cố kiện toản, các thủ tục hành chinh tửng bước được sửa dồi và
diều chỉnh. Nãm 1997, sàn xuất nông nghiệp tiếp rục phát triển, là nãm giành

dược nhiều thắng lợi cao nhẩt từ trước dán nay. Giá trị sán xuẳt nông nghiệp
ước dạt 2.197 tỳ đồng (giả năm 1994), tàng 3,88% so vởi năm 1996. Năng
suất lúa cà năm dạt 10,97 tấn/ha. Sản xuất cõng nghiệp, tiểu thủ cộng nghiệp
tảng khả. Giả trị sản xuất cõng nghiệp nàm 1997 dạt 991 tỷ đồng tăng 6,3% so
với năm 1996, các vẩn dề vãn hoả xã hội.
Vào những năm cuối thập kỳ 90 của thế kỹ XX, tinh hĩnh chinh trị thế
giới liếp tục dien biến phức tạp. Các thế lực thù dịch, phản động nhiều thù
đoạn, thực hiện chiến lược “Diễn biển hồ bình”, bạo loạn lật dồ để chống
phá các nước do Đảng khôi xưcmg, lãnh đạo đã dạt dược nhiều thảnh Cựu
quan trọng. Tình hinh dất nước sau hơn 10 năm đổi mới đà dần thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội. kinh tể tầng trưởng khá nhanh, nền kinh tể thỊ
trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đẩu dược xây dựng, công nghiệp


12

hoả, hiện đại hoả đẳt nước đưực đấy mạnh. Hệ thống chính trị và khổi đại
đồn kết tồn dân tộc mà nẻn tảng lả liên minh giai cap công nhân, nơng dán
và dội ngũ trí thức do Đảng lânh đạo ngày càng được táng cường vả cúng cố.
Nen quốc phòng toàn dân vả an ninh nhân dân với lực lượng vũ trang nhàn
dân cách mang, chính quy tinh nhuệ, từng bước hiện đại ngày cảng lởn mạnh.
Quan hệ đối ngoại được mờ rộng. VỊ tri nưòc ta trẽn trường quổc tế không
ngừng dược nâng cao. Sức mạnh tống hợp của dẩt nước tảng lén nhiều. Chinh
trị - xã hội ổn định, chủ quyển lãnh thổ, an ninh chinh trị dược giữ vữna,
Nhân dân tin tường ở đường lối dồi mởi cúa Đàng. Dãng vả Nhả nước la nầy
càng tích luỹ thêm được nhiều kinh nghiệm lãnh đạo vả quán lý. Dại hội dại
biếu toàn quốc lần thứ VUI cùa Đảng Cộng sàn Việt Nam dã lồng kct thảnh
tựu bài học cua 10 năm đổi mới, xác định nhiệm vụ, mục tiêu 5 nãm 1996 2000, khẳng dịnh công cuộc dổi mới đă đạt dược nhùng thảnh tựu to lởn, có ỷ
nghĩa rất quan trọng, nước ta dã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. “Nhiệm
vụ để ra cho chặng đường đẩu cùa thời kỳ quá độ lả chuẩn bị tiền đề cho cơng

nghiệp hố đã co bản hỗn thảnh cho phép chuyển sang thời kỷ mới đẩy mạnh
cóng nghiệp hừả, hiện đại hoả dất nước.”
Mặt khác, Nam Định là một trong những tinh bị chiến tranh tản phá nặng
nề, cho nên phải gánh chịu những hậu quả hết sức 10 lón của cuộc chiến tranh,
đặc biệt là về mặt xà hội. Với hơn 3,5 vạn liệt SỴ, trẽn 20.286 thương binh,
1.160 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gần 3000 người bị nhiễm chất độc hóa học.
Tẩt cã điểu đó dã nói lèn tinh chất khốc liệt của cuộc chiến tranh trên mảnh
dẩt nảy.
Kinh tế - xã hội cùa Nam Định phát triển đà thủc đảy nhu cầu đổi mới và
tăng cường cơng tác giảo dục lỷ luận chính trị cho cán bộ cơ sở. Đời sổng
kinh tể phát triển thi người cân bộ có điều kiện dể học tập, liếp thu những giả
trị của chủ nghĩa Mác-Lẽnin, tư tường I lồ Chí Minh, chù trương, đường lối


13

cùa Đảng và Pháp luật của Nhà nước; đồng thời sau khi tỉểp thu được những
kiến thức dó họ cỏ thể vận dụng vảo thực tế của địa phương vá lảm cho địa
bản minh phụ ữảch phét triủn về mọi mặt. Vì vậy, để việc lãnh đạo cơng tác
giáo dục lý luận chinh trị cúa đảng bộ tinh Nam Định cỏ hiệu quả tmớc hểt
phái chú trọng dển phát triển kinh tế-xà hội của tỉnh, nâng cao dời sống vật
chất vả tinh thân của người dãn, đặc biệt là người cân bộ cơ sỏ,
Cạp cơ sớ là cấp cỏ vị trí quan trọng trong mổì quan hệ với hệ thống
chính trị 4 cấp ỡ nước ta. cấp cơ sở là nơi cụ thể hóa các Nghị quyết, Nühj
định, hướng dẫn của cấp tỉnh và cẩp huyện, sâu sảt với địa plurơng, trực tiếp
lãnh dạo, quản lý địa phương vể mọĩ mặt. Chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở
quyct định nâng lực lãnh đạo, sức chiến đẩu và năng lực quản lý cửa dáng bộ,
chinh quyền cơ sở; quyết định việc tổ chức thực hiện đường lồi, chinh sách
cúa Đảng, Pháp luật của Nhả nước; vận dụng sáng tạo Nghị quyết, chì thị,
hướng dẫn của tỉnh, huyện vào thực tiễn sinh động ở địa phương. Đội ngũ cán

bộ cơ sở không được nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu càu về cơ cẩu, phẩm
chất và năng lực trong thời kỳ mới sẽ là một thiệt thòi cho cách mạng, cho
nhân dân địa phương. Nâng cao chất lượng dội ngũ cán bộ cơ sở, nhất là trình
dộ về lý luận chinh tri ià vấn đề quan trọng hiện nay dổi với tình Nam Định.
Đội ngũ cán bộ cơ sờ tinh Nam Định, trước hết, cũng có những dặc
điểm chunE cùa cán bộ cơ sớ khu vực dồng bằng sõng Hồng là: đã trải qua
thử thảch gian khố trong đẩu tranh cách mạng, có vồn sống, vốn kinh nghiệm
thực tien phong phú, giữ được phẩm chất tốt đẹp của người cán bộ cách
mạng. Bên cạnh nhùng mặt mạnh đó, đội ngũ cán bộ này còn cỏ những hạn
chế nhẩt định ảnh hường trực tiếp đến hiệu quả cùa cõng tác lãnh dạo. Đỏ lả
sự hạn chế về trình độ học vẩn, trình độ chuyên môn vả dặc biệt lả năng lực tư
đuy và trinh dộ lý luận chính trị.

1


14

Ket quã khảo sát cùa Sỡ Nội vụ tinh Nam Định từ 11/2002 đến 12/2005
cho thấy, đội ngu công chức xã vé trình độ học vấn cũng như trinh độ lý luận
chính trị cịn rất hạn chế:
Tồn tinh cỏ 1.283 công chức (đàng viên 868 người = 67,65%).

về trỉhh độ học vấn, có 28 người tổt nghiệp đại học (chiếm 2 ,18%), 4
người tốt nghiệp cao đẳng (chiếm 0,31%), còn lại (tiểu học, THCS, THPT,
trung cấp nghiệp vụ) 1.251 người (chiếm 97,51%).

về trình độ lỳ luận chính trị, cao cip 032%, trung cấp 22,1 %, sơ cầp 19.9%.
Trong khi đỏ, trình độ quản lý cịn hạn chế hơn nhiều, đại học 0.07%,
trung cẩp 1,48%, sơ cấp 12,55%.

Giới tính: nam 80,7%; nữ 19,3%

Độ tuồi: dưới 30 tuổi 38,74%; từ 31- 45 tuổi 54,4%; từ 40 - 60 tuổi
6,7%; trên 60 tuổi 0,43%.
Thâm nỉén công tác: dưới 5 năm 47,4%; từ 5 - 15 năm 42,24%; ưên 15
năm 10,36%.
Thời gian giừ chức daỉĩh: dưới 5 năm 68,43%; trên 5 nám 31,57% [42, tr.2].
Với thực trạng về trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị, trinh độ
quản lý, giới tính, độ tuồi, thâm niên công tác của dội ngũ cán bộ cơng chức xã
nói riêng, cán bộ cơ sơ Nam Định nói chung, đế đáp ửng với yéu cẩu vả nhiệm
vụ trong thời kỷ mới cần phải được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng thêm về nhiều
mặt. Trong dó, việc giáo dục lý luận chứih trị là một mặt hết sức quan trọng
nhằm bồi dưỡng nâng cao năng lực lânh đạo của đội ngũ cán bộ này.
1.1.2.

Công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ cơ sở trên địa

bàn Nam Định trước nãm 1997
Công tác giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ được Đảng ta
đặc biệt quan tám tử khi mới thành lập vả cả trong suốt quá trình lãnh đạo
cách mạng. Ngày 2 tháng 1 năm 1983, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã


15

ra Quyết định sổ 15-QD/TW “ về công tác cảc trường Đáng'. Nhiệm vụ
cách mạng hiện nay dòi hỏi phải tiến hành cải cách giáo dục lỷ luận chính trị,
trước hết là cải cách công tảc đào tạo cán bộ, nhất là cản bộ lành đạo vả cản
bộ quản lý chủ chốt của Đảng và Nhả nước làm cho đội ngũ đù phẩm chất và
nàng lực, nhất là năng lực tổ chức thực tien [28, tr.217].

Nội dung chủ yếu của Quyết định sổ 15: Trung ương quy định nhiệm
YỊI các Trướng Đảng trong giai doạn mói, tồ chức lại hệ thống Trường Đảng
các cấp vả cải tiên chương trình, phưcmg pháp học tập, dảo tạo, bồỉ đưỡne.
giảng viên.
Nảm 1991, tinh hình quổc tể diễn biển phức tạp, LiẾn Xó thảnh tri cùa
chù nghĩa tư bản xã hội (chù nghĩa xã hội) và cảc nước xã hội chú nuhĩa ờ
Đông Âu sụp dổ, chủ nghĩa xă hội lảm vào thoải Lrào, trật tự thế giới bị dão
lộn. Biển cố chinh trị thế giới đà tác động mạnh đán nước ta. Độc lập dân tộc
vả chù nghĩa xã hội dửng trước thử thách lởn. Trong khi đó nước ta vẫn chua
thốt khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, dời sổng nhẵn dân còn nhiều khỏ
khán, trật tự kỳ cương xã hội diễn biến phức tạp. Các thế lực thù địch, phân
dộng dẩy mạnh hoạt động chổng phá Việt Nam về mọi mặt, tăng cưỡng chiến
lược “Dien biển hoả bình”, ảm mưu xố bị chể độ xã hội chủ nghía, xun
tạc, phủ nhận chú nghĩa Mảc- Lẻnin và tư tướng Hổ Chi Minh. Đế quổc Mỹ
vần duy trì chinh sách cấm vận, ngăn cản các nước, các tồ chức quốc tế quan
hệ hợp tác với Việt Nam. Tinh hinh trên dã tác dộng sâu sẳc dển tâm tư tình
cảm, đen mọi mặt dờí sổng của nhản dân trong tinh. Tuy nhiên, cản bộ, dâng
viên và nhân dân trong tinh đã lỗ lực phấn dấu thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tề xã hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội toàn quốc lẩn thứ VI vả Ngh\
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thử IV, đạt được những thành tựu bước dằu
quan trọng. Và đây cũng là năm có nhiều sự kiện chính trị trọng dại trong
nước, như Đại hội Đảng bộ các cấp tien tới đại hội Đảng toàn quốc lần thứ


16

Víi. Đó là bối cảnh dể cõng lác tư tường tiếp tục phát triển theo tinh thần dồi
mởi. Hoạt động báo cáo vicn, tuyên truyền miệng từng bưỡc được dối mới nộí
dung, nâng cao về chất lượng, vả ngảy câng đi vào nề nểp. Bản tin thòng báo
nội bộ cùa tinh dược phát hành hàng tháng, sổ lượng tăng từ trẽn 2.550 bản

lẽn gần 5.000 bàn. Mặc dù còn nhiều khó khăn về kinh phí, trang thiết bị, tài
liệu, song nãm 1991, tồn tinh dã mở được 55 lớp chính trị phổ thõng cho
1.887 dáng viên, 53 lớp dối tượng Đảng cho 2.517 học viên và 18 lớp bồi
dưỡng ngấn ngày cho 1.017 cản bộ. Tỉnh cũng dã mỡ dược 19 lớp bồi dưỡng
giảng viên vể Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quổc lẩn thứ VII cho 207 cán bộ.
Riêng trưởng Đảng cùa tỉnh đã mờ được 8 lóp trung cấp lý luận cho 646 cán
bộ. Thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, hội nghị báo cáo vièn,
phát hành thông bão nội bộ, các hinh thức thông tin dại chũng... đã dầy nhanh
việc thơng tín lqp thời, cỏ định hướng tỡí cơ sớ, góp phần ổn dịnh lư tưởng,
ồn định chính trị ớ địa phương,
Xuất phát từ yèu cầu nội dung đảo tạo bồi dưỡng cân bộ trong tình hinli
mới, ngảy 29 thảng 9 nãm 1993, Ban Thường vụ Tinh uỷ Nam Hả ra Quyết
định sổ 185/QĐ-TW 44 về việc hợp nhắt tntờng Đảtĩg 'Tỉnh và trưởỉĩg Hành
chính Tinh thành trưởng Đào tạo cản bộ tinh Nam Hà

Quyết định nêu rồ:

"Hợp nhắt tnrởìig Đàng lỉnh (trực thuộc Tinh uỷ) và tncờng hành chính Tinh
( trực thuộc Uỷ ban nhãn dàn Tình) thcmh trường Đào tạo cán bộ Tinh Nam
Hà. Trường đào tạo cản bộ Tỉnh Nam Hò dưởi sự lãnh đạo cùa Tinh ựỳ và Uỳ
ban nhân dán Tinh, do Vỳ ban nhàn dân Tỉnh quản lỷ ... Có nhiệm vụ tố chức
cảc lởp ngắn ngày, dài ngày (cò tập trung và tại chức) đẻ đào tạo boi dưỡng
cho đội ngũ cán bộ tình, huyện, thành pho, thị xã, và cơ sỏ ( xã, phương, thị
trấn) theo chương trinh nội dung do Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh và Học viện Hành chinh Quốc gia hưởng dẫn cũng như nội dung vêu
cầu do địa phương đề ra khi xét thay cần thiết

Ban thưởng vụ Đảng uỷ



rnưỊNG ị i J

17

:1 a'oữ' l

KA**r>'

sị
khối cũng ra quyết định thành lập Đảne bộ trường dào tạo cản bộ tinh Hà
Nam vả chi định Ban chấp hành Đảng bộ lám thời do đổng chi nguyễn Quang
Vinh làm Bí thư.
Thực hiện Quyết định số 1B5/QĐ-TW của Thường vụ Tinh uý, tháng 10
năm 1993, hai trường tiển hành các công việc hợp nhất. Địa diểm chinh CÚ3
trường đặt tại trường Đảng Từih Nam Hà trước dãy (29 Ị dường Vị Xuyên
thảnh phổ Nam Định),

về cơ cấu bộ máy: Nhả trường có 5 khoa. 2 phòng dỏ

là: Khoa lý luận cơ bản; khoa Xây dựng Đàng; khoa Dàn vận; khoa Nhà nước
Pháp luật; khoa Quàn lý Nhà nước vả phòng Tổ chức hành chính, tổne hợp;
phịng giáo vụ, tư liệu, thư viện. Tổng 50 cán bộ, giảng viên, công nhãn viên
gồm 67 người. Thi hảnh Quyết định số 88/QĐ-TW ngày 05-09-1995 cùa Ban
Bí thư Trung ương Đảng “Vẻ việc thành lập Trường chính trị Tinh, thánh phổ
trực thuộc Trung ưcmg”, ngày 19-10-1995 Ban Thưởng vụ Tinh uỷ Nam Hà
ra Ọuyềt định sổ 418QĐ/TW dối tẽn Trường Đào tạo cán bộ Tính thành
Trường Chính trị tinh Narn Hả.
Phát huy thành tích đã đạt được cùa hai trường, ngay sau khi hợp nhất,
hoạt động dạy và học của trường dào tạo cán bộ tinh Nam Hồ cảng được đẳy
mạnh. Đàng bộ Nhà trưởng đã dựa vào thể mạnh lả dội ngù, cản bộ, giảng

viên có bàn lĩnh chính trị vững vàng, với trình độ chun mơn cao ( 100% có
ừinh độ Đại học) hầu hểt dược dảo tạo từ hai học viện (Học viện Chinh ưị
Quốc gia Hồ Chí Minh và Học viện Hành chinh Quốc gia) dã dày dạn kinh
nghiệm và nhiều năm gắn bỏ với trường, để tăng cưỡng chất lượng đảo tạo và
quyết tâm

đ i!3

công tảc nghiên cửu khoa học tiến lèn một bước mới thec»

hưởng phát triển chiều sâu vừa giải quyểí những vấn dề lý luận, vừa góp phần
chi đạo hoạt dộng thực tiễn. Hội dong khoa học Nhà trường dược thành lập do
ơng Trần Đậu (Phó Giám đốc) làm Chú tịch. Công tác nghiên cửu khoa học
đà đi sâu vào nc nếp và có bước phải triền khã.

về cõng tác đào

tạo, bồi


18

dưỡng cản bộ; Căn cứ vào Quyết định số 189QĐ/TW ngày 29-9-1993 cùa
Ban Thường vụ Tinh uỳ, trường đã da dạng hố các loại hình đào tạo, bồi
dưởng, kết hợp đan xen giữa đảo tạo chính quy với dào tạo tại chức ở cả 2
chương trình Trung cấp lý luận chính trị vả Trung cẩp hành chính, kết hợp bồi
dường toàn diện với bồi dưỡng chuyên đề. đổng thời thường xuyên mở các
lớp tập huấn về công tác xây dựng Đảng, cơng tác chính quyền và đồn thề
cho cán bộ cơ sờ, tập huấn cho 100% đại biểu Hội đồng nhân dàn 2 cấp;
Huyện, xã. Thực hiện chi thị của Ban Thường vụ Tinh uỷ Nam Hả, nhà

trường dã phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia mờ lớp cử nhãn chính trj
tại chức khố I với I I s học viên, phối hợp vời Học viện Hành chinh Quốc gia
mở lớp bổi dương kiến thức Quản lý Nhà nước chương trình Cao trune khố
IV với 84 học viên. Từ năm 1993- 1996, công tác dào tạo, bồi dưỡng cán bộ
của trường đã vượt xa chi tiêu kế hoạch được uỷ ban nhân dân tỉnh giao với
kểt quả cụ thế như sau:
- Đào tạo chương trình trung cấp lý luận chính trị (kế cả tập trung và tại
chức) được 603 đồng chí,
- Đào tạo chương trình trung cấp hành chính (kể cà tập trung và tại chức)
dược 1.496 đồng chi.
- Đào tạo nhân viên nghiệp vụ văn phòng được 374 đong chí.
- Bồi dường, tập huấn chuyên đề nghiệp vụ cơng tác Đảng, chinh quyền,
đồn thể được 2.036 đồng chí.
- Tập huấn cho trên 15.000 lượt đại biếu Hội đồng nhân dân 2 cấp;
huyện, xã sau các kỳ bầu cử Hội đồng nhân dân.
Trong dỏ, Ban chấp hành Trung ương Đảng còn quy định chức nàng
cừa Trưởng Đảng huyện, quận, thị xã vừa mờ lớp tập trung vừa mờ lóp tại
chức bồi dưõng các Đảng úy viên và Bí thư chi bộ cơ sớ;


19

- Mờ các lớp tập trung bồi dưỡng một cách cơ bản về chính ưị vả cơng
tác cho các Bí thư chi bộ» các Đảng ủy viên cơ sờ sau mỗì kỳ Đại hội của
Đàng bộ cơ sờ.
- Mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn nhầm phục vụ trực tiểp nhiệm vụ chinh
trị trước mảt cho cán bộ lành đạo cơ sớ (ngoài diện dược bổi dưỡng ở Trướng
Đàng tinh, thành phố) cho cản bộ các huyện, quận và thị xã.
- Trường Đảng huyện, quận và thị xã cùng với Ban Tuyèn huẩn cua cấp ủy:
T Trực tiếp mờ lớp, tiến tới chi lảm nhiệm vụ hướng dẫn; giúp dỡ các

Đảng ùy cơ 5Ỡ mở các lớp học chính trị cho dâng viẽn mới. cho nhữn 2 người
chuẩn bị kết nạp vảo Đảng.
+ T rực tíểp mở, hoặc hướng dãn cảc Đảng ủy cơ sở mỡ các lớp học (ại
chức theo chưong trình phồ thơng.
+ Hướng dẩn nội dung, phương chàm, phương pháp học tập, bổi dưỡng
giảng viên cho các lớp học tại chức ỡ cơ sớ,
- Trực tiếp giúp Trường Chính trị, hành chinh cùa tỉnh tồ chức vả quản lý
các lớp lý luận cơ bản có hệ thống mở ở địa phương.
v ề mặt chất lượng, hầu hết cán bộ được đảo tạo qua lóp nảy đều dã giữ
những cương vị chủ chốt ờ xã, phường, thị trấn, thực hiện tổt chức năng,
nhiệm vụ của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần khơng
nhị vào việc thúc dầy chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quổc phòng
ở địa phương phát triển theo đúng dinh hướng của Đáng.
Mặc dù vừa mới sát nhập, tồ chức chưa ổn định, diều kiện vật chất cịn
thiếu thổn nhung với tinh thần khẳc phục khó khăn, Trường Chính trị Nam
Định đã cố gắng vươn lên, mờ được 3 ỉớp với hơn 200 học viên.
Bên canh việc ban hành Quyết định sổ 88-QĐ/TW về việc ‘Thành lập
Trường Chỉnh trị cấp tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương1’, ngày 3/6/1995,
Ban Bi thư cũng ban hành Quyết định số 100-QĐ/TW ,lvề việc tố chức Trung
tám bồi dương chính trị ở cắp hiỉyệrì' (gọi tắt là Quyết định 100).


20

Nhằm tăng cường công tác chinh trị, tư tường, thường xun bồi dường
đường lơi, chính sách của Đảng cho cán bộ, đảng viên, bào dảm tổ chửc thực
hiện các chương trình giáo dục lý luận chính trị, nâng cao trình độ kicn thức
và nghiệp vụ cho cán bộ đảng, chính quyền và đồn thể cơng tác trẽn dịa bản
huyện [10, tr.l].
Theo Quyết định 100, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện (quận, thị

xã, thảnh phổ) có nhiệm vụ:
a) Tổ chức bồi dưỡng về lý luận chính tri, nội dung các nghị quycL. chi
thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước cho cán bộ trên địa bàn huyện (quận,
thị xã, thành phố) không thuộc dối tượng dào tạo, bồi dường của tnrỡnạ lỉnh,
trước hết lả bí thư chi bộ, trường thơn, trưởng bản, các đối tượng phát triển
đảng viên, đảng viên mới
b) TỔ chức thơng tin khoa học, ứiời sự, chính sách cho độ ỉ ngũ bảo cáo
viên ở cơ sớ để qua đó thơng tin cho cán bộ, đàng viên trèn dịa bàn huyện.
c) Thực hiện một số nhiệm vụ bồi dương khác xuất phát từ nhu cầu thực
te của địa phương, do cấp úy quy định.
Sau khi tiếp thu Quyết định số 88-QD/TW và Quyềt định số 100QD/TW cùa Ban Bi thư, Tinh ùy, ủ y ban Nhân dân tinh Nam Định dã quản
triệt và thực hiện 2 quyết định trên'một cách nghiêm túc nhàm nang cao chất
lượng công tác giáo dục lý luận chinh trị ở tinh nhà.
Đánh giả cơng tác giáo dục lý luận chính trị 5 năm (1992 —1996), Báo
cảo cùa Đảng bộ tinh nhấn manh: Toàn Đảng bộ, đặc biệt là các cẳp ủy, cản
bộ chù chốt, các cẩp, các ngành dều được nâng cao trinh dộ lý luận chinh trị
thông qua việc học tập các Nghi quyết Đảng, cảc chương trình lý luận chinh
trị và các chuyên dề chính trị cơ bàn; tư duy mới vể kinh tể xã hội dược ph ãt
triển thích nghi dần đặc điểm giai doạn cách mạng mới; sự đoản kểt dược
cùng cổ thực hiện nhiệm vụ kinh tể xã hội và phuc vụ lợi ỉcli nhãn dân rtưrrr.


21

nâng lên; việc đấu tranh ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực; tham nhũng, tha
hóa, xảy dựng lổi sống trong sạch lành mạnh, gần gũi vả quan hệ mật thiết với
dàn cỏ sự chuyển biến tiến bộ; ý thức cảnh giác đấu tranh chống chiến lược
“Diễn biển hòa binh” trên các lĩnh vực được giáo dục thuờng xuyên có kết
quá [6, tr.31].
Ngày 1-1-1997, để phù hợp với chia tách đon vị hành chinh —lãnh thồ

cấp tinh, Trường Chinh trị Tỉnh Nam Hà được chia tảch thành 2 trường:
Trường Chính tri tinh Nam Định vả Trường Chính trị tinh Hà Nam. Cán bộ,
giảng viên, cơng nhàn viên Trưởng Chính trị tỉnh Nam Định chuẩn bị các diều
kiện mới cho công tác giáo dục lý luận chính trị giai đoạn tái lập tinh.
1.2.

ĐẢNG B ộ TÍNH NAM ĐỊNH ĐỊA PHƯƠNG HỐ CẮC QUAN ĐIỂM,

CHỪ TRƯƠNG CỦA TRUNG ƯƠNG ĐẢNG VỂ GIÁO D ự c LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ CHO DỘI NGỦ CÁN BỘ c ơ SỞ TỪNÀM 1997 ĐẾN NÁM 2005

1.2.1.

Đẩy mạnh công nghiệp bố, hiện đại hố vói quan ilicm, chủ

trưomg của Trung ương Đảng về nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lý
luận chinh trị cho cán bộ cơ sớ
Lịch sử xã hội loài người dà xác nhận ràng, từ khi xã hội có sự phân
chia giai cấp thì bất kỳ một giai cẩp, một chính đảng nào muốn nẳm vững
vai trị thống trị cùa mình đối với xã hội thi trước tiên phải có trình độ lý
luận đá nhằm dẫn dắt xã hội phát triển và nhờ đó bảo vệ sự thống trị cùa
giai cấp mình. V.I.Lênin dã khẳng định: “Chí Đàng nào được một lý luận
tiền phong hướng dần, thì mới cỏ khả năng lảm trịn vai trị chiền sĩ tiền
phong” [28, tr.32].
“Lý luận” theo tiếng Hy Lạp “Theorie” về mặt từ nguyên là quan sát,
nghiên cứu. Nhưng con người không chi dừng lại ờ sự hiểu biết đỏ, mả
ngày càng tìm kiểm, bổ sung, phát triển khái niệm làm cho nó ngày càng
hồn thiện hơn.



22

Ngày nay, lý luận được hiểu lả tập hợp các khải niệm, phạm trù quy
luật được khái quát từ việc đúc nit những kinh nghiệm, hoạt động hẩng ngày
của con ngưởi. Hay nói khảc đi. lý luận là hệ thống cảc quan điềm, tư tường
được khái quát từ thực tiễn khách quan.
Chù lịch Hồ Chi Minh định nghĩa lý luận là sự tổng két những kinh
nghiệm của loài người, là tồng hợp nhŨTiR tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ
lại trong quả trình lịch sử. Lý luận chân chinh lả “dem thực tế trong lịch sử,
trong kinh nghiệm, trong các cuộc tranh đấu, xem xét, so sảnh kỷ lưỡng, rõ ràng,
làm thành kết luận. Rồi lại đem nó chứng minh trong thực tế” [30, tr.233J.
Định nghĩa về lý luận của Chú tịch Hồ Chi Minh phản ảnh chính xãc vả
dẩy dủ nội hàm khái niệm lý luận. Qua đỏ, Người đã góp phản làm sáng tỏ
quan niệm về lý luận cũng như nguồn gổc, cách thức hinh thảnh lý luận.
Tóm lại, tuy có rẩt nhiều góc độ tiểp cận khác nhau về vấn để lý luận,
nhưng nhìn chung đều có sự thống nhất: lý luận lả sự khải quát những kinh
nghiệm thực tiẽn, là sự tổng hợp những tri thức vể tự nhiên, xã hội được tích
luỳ trong quả trình hoạt dộng sổng của con người; là sự phản ánh bản chất,
tinh quy luật, tất cả mọi hiện tượng trong dời sổng xà hội và sau đó nó quay
trờ lại dịnh hướng cho hoạt động thực tiễn của con người.
Cho đến nay, trên thế giới có rất nhiều loại lý luận, à mồi ngành, lĩnh
vực có một hệ thống lý luận dặc thù riêng, nhưng chúng ta chi bản lý luận
chinh trị. Vậy chính ưị là gì? Lý luận chỉnh trị là gì?
Khi đề cập đến chính trị có rất nhiều quan điểm khác nhau. Tuỳ theo
cách tiểp cận cũng như việc bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình mà người la đưa
ra các quan điểm' cho phù hợp. Theo quan niệm cùa các nhả kinh dien mảcxit
thỉ chính trị là mối quan hệ giữa cảc giai cáp, dàn tộc, quẻc gia đổi với quyền
lực nhà nưởc.
Chính trị lả một hiện tượng xã hội dặc biệt, nỏ xuất hiện cùng với sự
xuất hiên giai cấp, phân chia giai cấp vả nhả nước. Theo tiếng Hy Lạp cổ



×