Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Một số giải pháp nâng cao năng lực vận tải hàng hóa bằng đường sắt của công ty cổ phần vận tải và thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.58 KB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA H NI

-------------------------NGUYN xuân bắc

Nguyễn xuân bắc

Một số giải pháp
QUN TR KINH DOANH

nâng cao năng lực vận tải hàng hoá bằng
đường sắt của công ty cổ phần vận tải và
thương mại

LUN VN THC S
2007 2009
H Ni
2009

Chuyên ngành Quản trị kinh doanh

Hà Nội - 2009


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA H NI

--------------------------

Nguyễn xuân bắc


Một số giải pháp
nâng cao năng lực vận tải hàng hoá bằng
đường sắt của công ty cổ phần vận tải và
thương mại

Chuyờn ngnh: Qun tr Kinh doanh

LUN VN THC S

NGI HNG DN KHOA HC

TS đặng vũ tùng

H Nội - 2009


Luận văn Thạc sĩ

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

Mục lục
Phần Mở đầu ................................................................................................................................1

1. Tầm quan trọng của nâng cao năng lực vận tải hàng hoá bằng đường
sắt....................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................2
5. Cấu trúc của luận văn ....................................................................................2
Chương 1 Cơ sở lý luận về vận chuyển hàng hoá bằng đường sắt ..............4


1.1 Kinh doanh dịch vụ ................................................................................4
1.1.1 Bản chất của kinh doanh dịch vụ ...........................................................4
1.1.2. Đặc điểm cđa doanh nghiƯp kinh doanh dÞch vơ .................................5
1.2 DÞch vơ vận chuyển hàng hoá ...............................................................5
1.2.1 Đường hàng không. .....................................................................6
1.2.2 Đường thủy.............................................................................................6
1.2.3 Đường sắt...............................................................................................6
1.2.4 Đường ôtô...............................................................................................6
1.2.5 Đường ống.............................................................................................6
1.3 Dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt .............................................7
1.3.1 Khái niệm ..............................................................................................7
1.3.2 Sản phẩm dịch vụ kinh doanh vận tải hàng hoá đường sắt ....................9
1.3.2.1 Khái niệm ...........................................................................................9
1.3.2.2 Tính chất của sản phẩm dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt ...10
1.3.3 Thực trạng các phương thức vận chuyển hàng hoá nội địa .................14
1.3.3.1 Phương thức vận chuyển nội địa. .....................................................14

Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

1.3.3.2 Phương thức vận chuyển hàng hoá bằng container (CTR) trên đường
sắt............................. ....................................................................................14


1.3.4 Vai trò và vị thế của vận tải đường sắt ................................................17
1.4. Năng lực vận tải đường sắt .................................................................19
1.4.1. Khái niệm về năng lực vận tải đường sắt ...........................................19
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực vận tải đường sắt .....................19
1.4.2.1. Năng lực về tài chính.......................................................................19
1.4.2.2. Năng lực về cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị...................................19
1.4.2.3. Năng lực con người..........................................................................20
1.4.3 Yêu cầu phát triển với vận tải hàng hoá đường sắt..............................20
Chương2 Năng lực vận tải hàng hoá của Ngành đường sắt việt
nam..................................................................................................................................................22

2.1. quá trình phát triển ............................................................................22
2.1.1 Lịch sử hình thành của đường sắt Việt Nam........................................22
2.1.2 Công tác vận chuyển hàng hoá của ngành..........................................22
2.2 Đặc điểm vận chuyển hàng hoá của ngành .......................................22
2.3 Năng lực vận tải của ngành đường sắt...............................................26
2.3.1 Năng lực máy móc và thiết bị phục vụ cho vận tải hàng hóa..............26
2.3.2 Năng suất đầu máy và tốc độ vận tải ..................................................30
2.3.3 Mạng lưới vận tải hàng hoá ................................................................30
2.3.4 Tổ chức các đại lý vận tải.....................................................................33
2.4. kết quả vận tải hàng hoá của ngành ..................................................33
2.5. Phương hướng phát triển vận tải hàng hoá của ngành ....................34
2.5.1 Dự báo thị trường vận chuyển hàng hoá đường sắt đến năm 2010
.......................................................................................................................34
2.5.2 Chiến lược phát triển vận tải hàng hóa của ngành ...............................35

Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Qu¶n lý



Luận văn Thạc sĩ

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

Chương 3 phân tích thực trạng năng lực vận tảI đường sắt củacông ty
cp vận tảI & thương mại.....................................................................................................41

3.1 Giới thiệu khái quát về công ty............................................................41
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty....................................41
3.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh............................................42
3.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty......................................................42
3.1.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh...........................................42
3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh..................45
3.1.2.4 Một số kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.............49
3.2 Thực trạng công tác vận chuyển hàng hoá bằng đường sắt của Công
ty cổ phần vận tảI và thương mại..............................................................51
3.2.1Kết quả vận chuyển hàng hoá bằng đường sắt của Công ty .................51
3.2.2 Thực trạng vận chuyển hàng hoá bằng toa và container trên đường sắt
của Công ty cổ phần vận tải và thương mại...................................................54
3.2.2.1 Công tác vận chuyển hàng hoá bằng toa trên đường sắt..................54
3.2.2.2 Công tác vận chuyển hàng hoá bằng container (CTR) trên đường sắt
.......................................................................................................................56
3.3 Các yếu tố cấu thành năng lực vận tải chuyển hàng hoá đường sắt
của Công ty .................................................................................................60
3.3.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, phương tiện cơ giới................60
3.3.2 Yếu tố con người, quan hệ đối tác. ......................................................64
3.3.3 Chất lượng dịch vụ...............................................................................67
3.4 Thực trạng năng lực vận tải hàng hoá bằng đường sắt của Công ty
cổ phần vận tải và thương mại...................................................................76


Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

Chương 4 Một số giải pháp nâng cao năng lực vận tải hàng hoá bằng
đường sắt của công ty cổ phần vận tải và thương mại..................................82

4.1 Các giải pháp chính..............................................................................82
4.1.1 Cải tạo, khai thác phương tiện hỗ trợ, cơ sở hạ tầng hợp lý
hơn.................................................................................................................82
4.1.2 Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ.......................................................82
4.2 Các giải pháp hỗ trợ. ...........................................................................90
4.2.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ........ 90
4.2.2 Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc gửi và nhận
hàng hóa. ......................................................................................................93
4.2.3 Tăng cường việc phản ánh chất lượng từ khách hàng.........................95
4.2.4 Xây dựng chiến lược giá hợp lý...........................................................95
4.2.5 Chú trọng công tác quảng cáo..............................................................96
4.3 Một số kiến nghị với Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và
phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt.................................97
Kết luận ......................................................................................................99
Danh mục tài liệu tham khảo...................................................................100

Nguyễn Xuân Bắc


Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

1

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

Phần Mở đầu
1. Tầm quan trọng của nâng cao năng lực vận tải hàng hoá
bằng đường sắt.

Toàn cầu hoá và thương mại hoá nền kinh tế đang diễn ra với tốc độ
ngày càng cao trên mọi lĩnh vực đời sống kinh tế như thương mại, tổ chức sản
xuất, đầu tư và trên phạm vi toàn thế giới.
Trong thời gian qua, Việt Nam đà từng bước hội nhập quốc tế một
cách vững chắc bằng việc ra nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN), tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gia nhập diễn
đàn kinh tế Châu á Thái Bình Dương (APEC), gia nhập tổ chức thương mại
quốc tế (WTO).Víi viƯc héi nhËp qc tÕ, ViƯt Nam cã nhiỊu cơ hội thuận
lợi cũng như phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn trong quá trình phát
triển nền kinh tế của mình.
Trong điều kiện mới, các doanh nghiệp Nhà nước đang đứng trước
những thử thách sống còn đòi hỏi phải khẩn trương đổi mới để duy trì tồn tại
và phát triển.
Vận tải đường sắt là một trong các ngành kinh tÕ quan träng võa mang
tÝnh chÊt kinh doanh, võa mang tÝnh phơc vơ. Theo xu thÕ ph¸t triĨn chung
cđa toàn xà hội, ngành đường sắt đà có nhiều đổi mới nhằm cải thiện chất

lượng phục vụ và đáp ứng các nhu cầu vận chuyển. Trong bối cảnh đó nhiều
doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực vận tải hàng hoá đường sắt cũng
phải có những cải tiến, làm mới mình để phù hợp với xu thế mới. Nhiều
doanh nghiệp không thích ứng kịp thời với môi trường mới đà lâm vào tình
trạng suy giảm, sản phẩm dịch vụ không được thị trường chấp nhận dẫn đến
thua lỗ, phá sản. Ngược lại, có nhiều doanh nghiệp lại nắm bắt được cơ hội,
đầu tư định hướng đúng đà gặt hái được nhiều thành công, có năng lực tốt
trong lĩnh vực này
Hội nhập quốc tế, Việt Nam có điều kiện thâm nhập thị trường quốc tế
đồng thời có tiếng nói bình đẳng trong việc thảo luận về các chính sách
thương mại thế giới, tạo điều kiện để các doanh nghiêp trong nước tiếp cận
Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

2

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

dần với các tiêu chuẩn quốc tế, trao đổi và tiếp thu các kỹ năng quản lý, tiếp
thu được các công nghệ của nước ngoài, từ đó nâng cao được năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế và thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Do đó
lượng hàng hoá sản xuất ra ngày một nhiều, nhu cầu vận chuyển hàng hoá
giữa các vùng, miền trong nước và xuất nhập khẩu hàng hoá trong khu vực và
quốc tế cũng tăng lên là một tất yếu khách quan. Đây là cơ hội tốt và có tiềm
năng rất lớn cho các ngành vận tải nói chung và ngành Đường Sắt nói riêng,
song nó cũng là một môi trường cạnh tranh khốc liệt giữa các loại hình vận

tải trong nước và quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh vận tải phải
nâng cao năng lực của mình để chiếm lĩnh thị trường và thị phần với mục tiêu
tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và tái đầu tư sản xuất mở rộng.
Xuất phát từ thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần
vận tải và thương mại và nhu cầu hiện tại của thị trường, đề tài "Một số giải
pháp nâng cao năng lực vận tải hàng hoá bằng đường sắt của Công ty cổ
phần vận tải và thương mại" đà được tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu luận
văn này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề trong sản xuất kinh doanh vận tải hàng hoá bằng
đường sắt để xây dựng các giải pháp nâng cao năng lực vận tải hàng hoá bằng
đường sắt của Công ty cổ phần vận tải và thương mại. Qua đó đưa ra một số giải
pháp nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực sẵn có nhằm nâng cao khả năng
phục vụ khách hàng để đạt kết quả cao hơn trong tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động vận tải hàng hóa đường sắt và các
hoạt động hỗ trợ liên quan.
Vì qui mô của hoạt động sản xuất kinh doanh ngành đường sắt quá rộng
nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu lý luận và hoạt động trong lĩnh vực vận
chuyển hàng hoá, và các cung đoạn vận chuyển hàng hóa của Công ty cổ phần
vận tải và thương mại trong những năm gần đây.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Qu¶n lý


Luận văn Thạc sĩ

3


Trường ĐH Bách khoa Hà nội

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở các nguồn thông tin thu thập từ:
ã Các lý luận kinh tế thị trường
ã Các chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước và môi trường sản
xuất kinh doanh nói chung,
ã Thực tế tình hình, năng lực của Công ty cổ phần vận tải
Từ đó phân tích để đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực vận chuyển
hàng hoá bằng đường sắt.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được kết cấu thành 04 chương:
Chương 1 : Cơ sở lý luận về vận chuyển hàng hoá bằng đường sắt.
Chương 2 : Năng lực vận tải hàng hoá của ngành đường sắt việt nam.
Chương 3 : Phân tích thực trạng năng lực vận tải đường sắt của Công ty
cổ phần vận tải và thương mại.
Chương 4 : Một số giải pháp nâng cao năng lực vận tải hàng hoá bằng
đường sắt của Công ty cổ phần vận tải và thương mại.

Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

4

Trường ĐH Bách khoa Hà nội


Chương 1.
Cơ sở lý luận về vận chuyển hàng hoá bằng đường sắt
1.1 kinh doanh dịch vụ

1.1.1 Bản chất của kinh doanh dịch vụ
Dịch vụ là quá trình hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu,
giải quyết mối quan hệ giữa người cung cấp với khách hàng hoặc tài sản của
khách hàng mà không có sự thay đổi quyền sở hữu. Sản phẩm dịch vụ có thể
trong phạm vi hoặc vượt quá phạm vi của sản phẩm vật chất.
Dịch vụ nằm trong cấu trúc nền sản xuất xà hội, ngoài lÜnh vùc s¶n
xt s¶n phÈm vËt chÊt ra, trong tỉng sản phẩm quốc dân, sự đóng góp của
khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Lĩnh vực dịch vơ ph¸t triĨn
hÕt søc phong phó nã ph¸t triĨn ë tất cả các lĩnh vực quản lý và các công viƯc
cã tÝnh chÊt riªng t­ nh­: t­ vÊn vỊ søc khoẻ và kế hoạch hoá gia đình, giúp
đỡ về hôn nhân, trang trí tiệc, trang trí trong các lĩnh vực làm đẹp, giải trí v.
v...
Đặc điểm:
- Dịch vụ có đặc điểm không hiện hữu (là sản phẩm vô hình). Nó
không tồn tại dưới dạng vật thể.
- Dịch vụ có tính không đồng nhất. Sản phẩm dịch vụ phi tiêu chuẩn
hoá do đặc trưng cá biệt hoá cung ứng và tiêu dùng dịch vụ.
Để đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ căn cứ:
ã Sự đảm bảo của nơi đó
ã Mức độ tin cậy của khách hàng đối với cơ sở đó
ã Mức độ quan tâm lo lắng tới khách hàng
ã Các yếu tố hữu hình: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, trình
độ người lao động
- Dịch vụ có đặc tính không tách rời, việc tiêu dùng sản phẩm dịch
vụ song trùng với việc cung ứng dịch vụ.


Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

5

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

- Sản phẩm dịch vụ tiêu dùng trực tiếp hoặc chóng hỏng, không có
khả năng cất giữ dịch vụ trong kho, làm phần đệm điều chỉnh sự thay đổi nhu
cầu thị trường như các sản phẩm khác.
Mỗi dịch vụ đều được phản ánh thông qua sự kết hợp khác nhau của
bốn đặc tính này. Hiểu được tình trạng của các dịch vụ cụ thể trong mỗi hoàn
cảnh và tình trạng cạnh tranh là một bước quan trọng hướng đến việc tìm
kiếm các nguồn lực tiềm năng cho các lợi thế cạnh tranh.
1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ là doanh nghiệp kinh doanh đặc thù,
sản phẩm mà nó sản xuất ra không phải là vật chất cụ thể mà quá trình sản
xuất tạo ra giá trị và giá trị sử dụng.
Sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tạo ra để phục vụ
không thể xác định một cách cụ thể bằng tiêu chuẩn kỹ thuật, bằng các chỉ
tiêu chất lượng một cách rõ ràng, người được phục vụ chỉ có thể đánh giá
bằng các giác quan của mình như nhìn, ngửi, nếm, thích thú trên cơ sở cảm
nhận thông qua danh tiếng hoặc thực tế đà được phục vụ.
Sản phẩm dịch vụ và tiêu dùng diễn ra đồng thời. Hoạt động dịch vụ
thường xuất hiện ở các địa điểm và thời điểm có nhu cầu cần phải đáp ứng.

Sản phẩm mà hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
tạo ra phụ thuộc rất cao và chất lượng tiếp xúc, sự tương tác qua lại giữa
người làm dịch vụ và người được phục vụ.
1.2 Dịch vụ vận chuyển hàng hoá

Vận chuyển hàng hóa là công việc quan trọng để duy trì và phát triển
sản xuất của xà hội. Cùng với sự phát triển kinh tế, mở rộng các quan hệ hợp
tác, nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng dần. Tham gia vào công
tác vận chuyển hàng hóa hiện nay có các loại phương tiện vận chuyển như:
đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường hàng không, đường ống. Các loại
phương tiện vận tải trên đều có những ưu điểm và nhược điểm trong quá trình
sử dụng, khai thác. Do đó chúng có sở trường và hạn chế riêng khi tham gia
công tác vận tải.
Sau đây là những đặc điểm cơ bản của các loại phương tiện vận tải khi
tham gia vào công tác vận chuyển hàng hóa.

Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

6

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

1.2.1 Đường hàng không.
Là phương tiện vận tải có tốc độ cao nhưng phụ thuộc nhiều vào thời
tiết. Ngành hàng không có khối lượng vận chuyển tương đối thấp, giá cước

vận chuyển đắt. Tuy vậy, ngành hàng không có thế mạnh là tốc độ vận
chuyển cao nên có ưu thế trong vận chuyển những loại hàng quý hiếm, tươi
sống như hoa quả, đồ trang sức, bưu phẩm nhưng số lượng hàng không
nhiều. Những loại hàng thông dụng khác ít được gửi trên hàng không vì giá
cước hàng không quá đắt và không gửi được khối lượng lớn.
1.2.2 Đường thủy.
Có khả năng cạnh tranh với đường sắt khi khối lượng vận chuyển lớn
và cự li vận chuyển dài. Nhưng vận chuyển đường thủy phụ thuộc vào thời
tiết, nhất là các tầu biển. Ngành đường thủy có giá thành vận chuyển thấp.
Đường thủy chiếm ưu thế lớn ở những nơi có nhiều sông hoặc c¸c vïng kinh
tÕ ven biĨn. Nã cã thĨ thu hót những luồng hàng với các cự li khác nhau,đa
số các loại hàng có giá trị không lớn và không có nhu cầu về tốc độ đưa
hàng.
1.2.3 Đường sắt.
Ngành đường sắt vỊ lÝ thut lµ cã ­u thÕ trong vËn chun đường dài
và vận chuyển với khối lượng lớn, giá thành thấp so với các phương tiện vận
chuyển khác. Nhưng thực tế thì trong những năm gần đây do việc đầu tư đổi
mới thiết bị, nâng cấp hệ thống hạ tầng còn hạn chế do đó không giành được
ưu thế về tốc độ và giá thành. Điều này được thể hiện rõ trong những năm
qua, đặc biệt trong lĩnh vực vận tải hàng hóa.
1.2.4 Đường ôtô.
Ôtô là loại phương tiện vận tải phổ biến thống nhất, có khả năng hoạt
động ở thành phố, nông thôn, cũng như rừng núi. Đây là một phương tiện vận
tải cơ động nhất. Tuy nhiên phương tiện ôtô có trọng tải thấp, giá thành vận
chuyển khá cao, không thuận tiện khi đi đường dài. Gần đây kinh tế thị
trường đà làm xuất hiện các doanh nghiệp vận tải ôtô tư nhân. Các doanh
nghiệp này rất mạnh ở điểm cơ động, linh hoạt trong sản xuất.
1.2.5 Đường ống.
Loại hình này hiện nay không phát triển ở nhiều nước. Tại Việt Nam
loại hình này tham gia vận chuyển với khối lượng không đáng kể. Nó có ưu

Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

7

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

thế trong vận chuyển các loại hàng chất lỏng, chất khí (xăng dầu, khí đốt,
ga) giá thành vận chuyển thấp nhưng nhược điểm rất lớn là tính cơ động
nhỏ, chỉ thích hợp cho những địa chỉ giao nhận lớn, cố định.
1.3 Dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt

1.3.1 Khái niệm
Dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt là quá trình hoạt động giải
quyết mối quan hệ giữa nhà vận chuyển với những tài sản hàng hoá của
khách hàng, mà quyền sở hữu những hàng hoá đó vẫn thuộc về khách hàng.
Dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt là một loại hình dịch vụ hữu
hình. Trong quá trình sản xuất của dịch vụ vận chuyển hàng hoá đà tiêu thụ
một lượng vật chất nhất định, như vật liệu, nhiên liệu, khấu hao phương
tiệnhơn nữa đối tượng lao động ( hàng hoá ) trong quá trình sản xuất dịch
vụ vận chuyển hàng hoá cũng có sự thay đổi vật chất nhất định. Là ngành sản
xuất vật chất đặc biệt nên vận chuyển hàng hoá đường sắt cũng có sản phẩm
đặc biệt riêng của mình. Đó chính là sự di chuyển hàng hoá trong không
gian. Là một sản phẩm, nên sản phẩm vận chuyển hàng hoá cũng có đủ cả
giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của sản phẩm dịch vụ vận chuyển
hàng hoá đường sắt chính là khả năng đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá

của khách hàng.
Từ phân tích trên cho thấy sản phẩm dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường
sắt có những đặc điểm sau:
- Đối tượng của dịch vận chuyển là hàng hoá, trong quá trình vận chuyển,
nó không làm tăng thêm hoặc làm giảm giá trị của hàng hoá vận chuyển, mà
nó chỉ thay đổi vị trí của hàng hoá vận chuyển (di chuyển từ nơi này đến nơi
khác).
- Dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt chịu sự tác động của các luật lệ
liên quan đến hoạt động vận chuyển, Xuất nhập khẩu của những nước mà
hàng hoá đi qua.
- Sản phẩm dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt không chỉ do một đơn
vị, một doanh nghiệp tạo ra, mà nó được tạo ra bởi nhiều bộ phận khác nhau
như:
+ HÃng vận chuyển
+ Cơ quan quản lý Nhà nước
Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

8

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

+ Khách hàng
+ Các nhà sản xuất (sản xuất các phương tiện vận chuyển)
Vận chuyển hàng hoá đường sắt có vai trò rất to lớn đối với nền kinh
tế: góp phần đẩy nhanh tốc độ giao thương xuất nhập khẩu hàng hoá giữa các

vùng, miền, các khu vực, các nước. Vận chuyển hàng hoá đường sắt ảnh
hưởng trực tiếp đến cán cân thanh toán quốc tế của Quốc gia
Hàng hoá vận chuyển bằng đường sắt rất đa dạng, cả về đặc điểm đến
chủng loại, đặc điểm dễ nhận thấy là hàng hoá gửi bằng đường sắt thường là
những hàng hoá khối lượng lớn, đòi hỏi mức độ an toàn cao.
Một số loại hàng hoá vận chuyển bằng đường sắt chủ yếu như:
+ Hàng gom ( Consolidations )
+ Hành lý gửi theo đường Hàng hoá (Unaccompanied Baggage)
+ Hàng nặng hoặc hàng quá khổ (Heavy and oversize Cargo)
+ Hàng ướt (Wet cargo)
+ Hàng giá trị cao (Valuable Cargo)
+ Động vật sống (live Animal)
Mỗi loại hàng hoá có tính chất, đặc điểm khác nhau, nên đòi hỏi
những yêu cầu về phục vụ, giao nhận khác nhau.
Vậy dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt được tạo ra nhằm thoả
mÃn nhu cầu chuyên chở của con người như nhu cầu giao thương hàng hoá,
triển lÃm... Dịch vụ vận chuyển đường sắt có đặc điểm là không tạo ra sản
phẩm vật chất mới mà tạo ra sản phẩm vật chất đặc biệt, đó là sự di chuyển vị
trí của các đối tượng vận chuyển trong không gian. Dịch vụ này không thể
tách rời mà phải có sự tương tác với nhiều các dịch vụ đồng bộ như dịch vụ
phục vụ tại ga, phục vụ trên đường, dịch vụ trợ giúpđể tạo thành một dịch
vụ hoàn chỉnh. Vì vậy, nếu bất kỳ khâu nào của hệ thống dịch vụ hoạt động
không tốt thì dịch vụ tổng thể sẽ bị đánh giá không tốt cho dù tất cả các khâu
khác đều hoạt động tốt.
Vận chuyển hàng hoá đường sắt không phải l một sản phẩm vật chất
m l một dịch vụ m tất cả những người sử dụng đều thấy hữu dụng. Sản
phẩm dịch vụ đường sắt có rất nhiều đặc tính để thoả mÃn được nhu cầu của
người tiêu dùng như: sự an ton, tin cậy, tiện lợi v thậm chí còn cần cả
Nguyễn Xuân Bắc


Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

9

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

hình ảnh của nh chuyên chở. Điều ny thống nhất với khái niệm về
marketing ở chỗ nó nhấn mạnh vo sự quan trọng mức độ thoả mÃn nhu cầu
của khách hng.
Vận chuyển hàng hoá đường sắt là ngành kinh doanh có sự liên hệ chặt
chẽ với các ngành khác như: Hải quan, Kiểm dịch, Công an, Biên phòng ...
điều này đòi hỏi cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành này với ngành
đường sắt nhằm mục tiêu cùng nhau phát triển.
Sản phẩm của kinh doanh vận chuyển hàng hóa đường sắt là sản lượng
hàng hoá có thể được vận chuyển theo những hành trình, thời gian được định
trước.
1.3.2 Sản phẩm dịch vụ kinh doanh vận tải hàng hoá đường sắt
1.3.2.1 Khái niệm
Sản phẩm của kinh doanh vận chuyển hàng hoá đường sắt là sản lượng
hàng hoá có thể được vận chuyển theo những hành trình, thời gian được định
trước. Sản phẩm vận chuyển hàng hoá bằng đường sắt là một loại của sản
phẩm dịch vụ. Nó được cấu thành bởi nhiỊu u tè nh­: Sè l­ỵng toa xe vËn
dơng xÕp hàng, tuyến đường, ngày giờ vận chuyển, thời gian vận chuyển,
điểm nối chuyển tiếp đường sắt, thời gian chuyển tiếp và các sản phẩm bổ trợ
khác như: Đóng gói, cân hàng, xếp dỡ
Sản phẩm vận chuyển hàng hoá bằng đường sắt được phân ra thành 3
loại: Sản phẩm chính, Sản phẩm kết hợp và Sản phẩm bổ trợ.

Sản phẩm chính: được hiểu là khối lượng hàng hoá được vận chuyển
theo hành trình, thời gian cụ thể từ ga tập kết hàng đến ga trả hàng. Hàng hoá
được tiếp nhận tại ga của các công ty vận tải hàng hoá, vận tải hành khách
đường sắt với những tài liệu cần thiết, nhà vận chuyển xuất chứng từ vận
chuyển ( Hoá đơn gửi hàng) cho cả chuyến tầu hoặc mỗi toa tầu ( toa có mui,
không mui hoặc các loại toa chuyên dùng khác) và niêm phong toa xe (đối
với toa kín có mui). Sau đó hàng hoá được vận chuyển tới ga đến có thể
chuyển thẳng hoặc có thể quá cảnh, nhưng trong cả hành trình lô hàng được
vận chuyển riêng bằng đường sắt.
Sản phẩm kết hợp: là sản phẩm kết hợp giữa vận chuyển bằng đường
sắt với nhiều loại hình vận tải khác, như kết hợp giữa vận chuyển bằng ®­êng
s¾t víi vËn chun b»ng ®­êng bé, ®­êng thủ, nh­ng vận chuyển bằng
đường sắt vẫn là chính.
Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

10

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

Sản phẩm bổ trợ: Để nâng cao chất lượng sản phẩm của mình các
công ty vận tải đường sắt, các ga hàng hoá có thể sử dụng các sản phẩm bổ
trợ để cung cấp cho khách hàng một sản phẩm hoàn hảo với sự thuận tiện
nhất. Sản phẩm đó có có thể là sản phẩm:
Door to station ( Nhận hàng tại kho ): Nhà vận chuyển sẽ nhận hàng
hoá của khách hàng tại kho của khách hàng, làm các thủ tục vận chuyển kể

cả thủ tục Hải quan tại ga đi, và hàng hoá được vận chuyển tới ga đến.
Station to door ( Giao hàng tại nhà ): Nhà vận chuyển nhận hàng tại
ga đi, vận chuyển hàng hoá tới ga đến, làm các thủ tục nhận hàng tại ga đến
và chuyển tíi tËn kho cđa ng­êi nhËn.
Door to door ( giao và nhận hàng tại nhà ): Hàng hoá được giao cho
nhà vận chuyển tại kho của người gửi, nhà vận chuyển làm các thủ tục vận
chuyển cần thiết, vận chuyển hàng hoá tới ga đến, làm các thủ tục nhận hàng,
và hàng hoá được giao cho người nhận tại kho của người nhận.
Để đánh giá được chất lượng sản phẩm của một công ty vận tải đường
sắt, hoặc các ga vận chuyển hàng hoá không cần phải đánh giá được các yếu
tố cấu thành nên sản phẩm đó. Sản phẩm vận chuyển hàng hoá của đường sắt
được cấu thành bởi hệ thống đầu máy toa xe, mạng tuyến đường sắt, mật độ
chạy tầu theo biểu đồ tuyến đường, thời gian vận chuyển, điểm trung chuyển,
quá cảnh.
Vận chuyển hàng hoá bằng đường sắt với những đặc trưng riêng có của
mình, đà đem lại cho khách hàng những thuận lợi không thể phủ nhận được.
Với những đặc thù về sản phẩm của mình, sản phẩm vận chuyển hàng hoá
đường sắt mang đầy đủ tính chất của sản phẩm dịch vụ và những tính chất
riêng có của mình.
1.3.2.2 Tính chất của sản phẩm dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt
ã

Tính vô hình của sản phẩm:

Là một sản phẩm dịch vụ nên sản phẩm dịch vụ vận tải hàng hoá
đường sắt cũng mang tính vô hình của sản phẩm dịch vụ.
Khi khách hàng chọn một công ty vận chuyển để vận chuyển lô hàng
của mình tới một điểm tức là họ mua sản phẩm dịch vụ của hÃng đó. Tuy
nhiên trước khi họ mua sản phẩm đó thì họ không thể đo đếm được chất
lượng cụ thể của sản phẩm dịch vụ đó, mà họ chỉ có thể kỳ vọng thông qua

Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

11

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

những sản phẩm được bán trước đó hoặc những thông tin về công ty đó. Tức
là khách hàng không thể nhìn thấy, không cầm được sờ được sản phẩm đó.
Khi khách hàng mua sản phẩm dịch vụ vận chuyển hàng hoá của
Đường sắt họ chỉ tiếp xúc trực tiếp được với người cung cấp dịch vụ khi họ
làm các thủ tục gửi hàng, lúc này họ mới trực tiếp đánh giá được một số chỉ
tiêu chất lượng dịch vụ của hÃng vận chuyển như: yếu tố con người ( những
nhân viên trực tiếp tiếp nhận hàng hoá), lượng tải cung ứng (lượng hàng được
tiếp nhận )tuy nhiên suốt cả quá trình sau đó, từ khâu phục vụ xếp dỡ hàng
hoá lên toa tầu, vận chuyển tới ga đến, dỡ hàng xuống cho đến khi khách
hàng nhận lại lô hàng của mìnhthì khách hàng không thể biết được tình
trạng lô hàng của mình như thế nào, chất lượng dịch vụ vận chuyển của hÃng
vận chuyển trong suốt quá trình đó ra sao, mà họ chỉ dự đoán và tin tưởng
thông qua danh tiếng của hÃng đó, qua kết quả vận chuyển của những lần vận
chuyển trước đó hay qua sự giới thiệu của những người khác.Đây chính là
điểm nổi bật thể hiện tính vô hình của sản phẩm dịch vụ vận chuyển hàng
hoá đường sắt.
Từ tính chất trên yêu cầu đặt ra với vận chuyển hàng hoá đường sắt
phải kiểm soát chặt chẽ các khâu từ khi tiếp nhận hàng hoá, phục vụ tại ga
bảo quản, lưu kho, xếp dỡ hàng hoáđặc biệt là những khâu mà khách hàng

không trực tiếp giám sát được chất lượng dịch vụ, để khách hàng yên tâm về
chất lượng dịch vụ và giảm bớt băn khoăn về chất lượng của sản phẩm dịch
vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt.
ã
Tính đồng thời của dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt
(Inseparability):
Các sản phẩm dịch vụ không thể tách rời khỏi nguồn cung cấp cho dù
đó là con người hay máy móc. Dịch vụ không thể được hình thành, sản xuất,
sau đó mới tiêu thụ mà quá trình sản xuất và tiêu thụ dịch vụ diễn ra đồng
thời. Nếu dịch vụ có nguồn cung cấp là con người, sự có mặt của người cung
cấp là điều tất yếu. Chính đặc trưng này dẫn đến sự hạn chế đối với hiệu quả
của kênh phân phối dịch vụ đó. Người cung ứng dịch vụ có thể khắc phục
hạn chế này bằng cách làm việc với số đông khách hàng hơn hoặc tìm cách
làm giảm thời gian của dịch vụ hoặc mở rộng mạng lưới phân phối bằng cách
đào tạo nhiều người cung ứng dịch vụ hơn.
Tính đồng thời của sản phẩm dịch vụ còn được thể hiện ở sự tham gia
của khách hàng trong các dịch vụ đường sắt (Customers' Involvement): ngoại
Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

12

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

trừ trường hợp hàng hoá được người tiêu dùng tự làm, người tiêu dùng không
trực tiếp thiết kế và sản xuất ra các đặc điểm của hàng hoá. Về bản chất,

người tiêu dùng quyết định người sản xuất phải sản xuất hàng hoá nào để
thoả mÃn nhu cầu của họ. Sự liên quan của người tiêu dùng trong việc sản
xuất dịch vụ thường lớn hơn rõ rệt so với hàng hoá. Các dịch vụ cung cấp bởi
một công ty dịch vụ vận tải đường sắt có thể tiêu thụ được là nhờ việc khách
hàng có nhu cầu vận chuyển hàng hoá của họ và bản thân họ an toàn nhất.
Không như những sản phẩm dịch vụ khác, quá trình sản xuất và quá
trình tiêu dùng diễn ra đồng thời cả về mặt không gian và thời gian, nhưng
với sản phẩm dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt lại mang một chút tính
không đồng thời một cách tương đối do đặc trưng của sản phẩm dịch vụ vận
chuyển hàng hoá đường sắt khác với các sản phẩm dịch vụ khác; việc sản
xuất và tiêu dùng sản phẩm mang tính đồng thời cả về không gian và thời
gian, dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt có sự gián đoạn về mặt thời
gian. Tức là khách hàng mua dịch vụ từ lúc lô hàng được tiếp nhận vận
chuyển và nhận lại hàng tại ga đến, kết thúc việc tiêu dùng sản phẩm dịch vụ
vận chuyển hàng hoá đường sắt sau một khoảng thời gian. Do vậy yêu cầu
đặt ra với các nhà cung cấp dịch vụ phải tạo được sự đồng bộ về chất lượng
sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, mặt khác do sản phẩm dịch vụ
quá trình sản xuất đồng thời cng là tiêu dùng luôn nên người sản xuất
không có thời gian để chỉnh lý lại sản phẩm đà được sản xuất ra, do vậy phải
xây dựng một qui trình giám sát chất lượng dịch vụ nghiêm ngặt với đội ngũ
cán bộ lành nghề để đảm bảo cung cấp cho khách hàng một sản phẩm dịch
vụ chất lượng cao.
ã
Tính không ổn định và khó tiêu chuẩn hoá chất lượng của
dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt (Inconsistency):
Dấu hiệu ban đầu của các sản phẩm được sản xuất bởi một xà hội công
nghiệp hoá tiên tiến là mức độ tiêu chuẩn hóa chất lượng sản phẩm. Hơn nữa,
sản xuất sẽ không thể tiến hành nếu thiếu mức độ tiêu chuẩn hoá cao. Người
tiêu dùng mua một sản phẩm của nhà sản xuất với hy vọng rằng sản phẩm
này sẽ giống với hàng nghìn thậm chí hàng triệu sản phẩm khác cùng loại.

Tuy nhiên trong sản xuất các dịch vụ, đạt được mức độ tiêu chuẩn hoá chung
ở các sản phẩm được sản xuất hàng loạt là khó khăn hơn nhiều do phần lớn
các dịch vụ có liên quan đến con người và bị ràng buộc chặt chẽ bởi nguồn
cung cấp chúng. Ngoài ra, chất lượng dịch vụ còn dao động một khoảng rất
Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Qu¶n lý


Luận văn Thạc sĩ

13

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

rộng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ như thời gian và địa điểm cung
ứng. Sự không ổn định chất lượng này giải thích vì sao người mua dịch vụ
thường hỏi ý kiến những người mua khác khi lựa chọn người cung cấp dịch
vụ.
Không nằm ngoài tính chất này của sản phẩm dịch vụ nói chung, sản
phẩm dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt cũng không ổn định và khó
tiêu chuẩn hoá được. Không như sản phẩm hàng hoá, cùng một dây truyền,
cùng một qui trình sản xuất sẽ tạo ra những sản phẩm có chất lượng như nhau
(Tương đối), nhưng sản phẩm dịch vụ thì sản phẩm lần trước với sản phẩm
lần sau thường có những sự khác biệt nhất định và khó chuẩn hoá được.
ã
Tính không lưu giữ được của dịch vụ đường sắt
(Perishability):
Các dịch vụ không thể được sản xuất trước, sau đó được dự trữ trong
kho cho đến khi bán. Trong điều kiện nhu cầu không thay đổi thì điều này

không phải là vấn đề nhưng nếu nhu cầu biến động thì các công ty dịch vụ sẽ
gặp khó khăn trong việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật. Các chuyến tầu có
thể sử dụng không hết công suất do luồng hàng trái chiều, phát sinh điều
rỗng phương tiện vận tải hoặc theo thời vụ nhu cầu vận chuyển sẽ tăng lên,
có nhiều người thuê vận chuyển đòi hỏi tần suất cũng như tải cung ứng vào
những ngày này cao hơn. Chính vì vậy các công ty vận tải đường sắt đà đưa
vào điều khoản phạt trong trường hợp khách hàng thay đổi ga dỡ hàng, chậm
nhận hàng. Do đặc trưng này mà nhiều công ty cung ứng dịch vụ thường áp
dụng một số chiến lược nhằm điều hoà tốt nhất cung và cầu theo thời gian.
Khi cung cấp một lượng tải nhất định trên một tuyến đường cụ thể, nếu
lượng tải đó không được bán hết thì phần tải thừa đó cũng không thể lưu kho
được để bán vào đoàn tầu tiếp theo. Đó chính là tính không lưu giữ được của
sản phẩm dịch vụ vận chuyển hàng hoá đường sắt.
Đây là khó khăn cho các nhà cung cấp dịch vụ, cần phải có dự báo thị
trường chính xác, phát động bán tốt để tránh hiện tượng dư thừa hay thiếu
hụt, giữ uy tín với khách hàng.
Với những đặc điểm và tính chất riêng có của mình, vận tải hàng hoá
đường sắt góp phần vào việc rút ngắn quÃng đường, thời gian vận chuyển cho
mỗi lô hàng.

Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

14

Trường ĐH Bách khoa Hà nội


1.3.3 Thực trạng các phương thức vận chuyển hàng hoá nội địa
1.3.3.1 Phương thức vận chuyển nội địa.
Cùng với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm, hoạt động thương mại,
giao thương trong nước cũng phát triển mạnh và như vậy vận chuyển hàng
hoá trong nước cũng phát triển mạnh, cả vận chuyển đường sắt, đường bộ và
đường hàng không. Chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước tạo
điều kiện rất tốt cho vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không phát triển.
Việc mở cửa thị trường trong nước, phát triển các vùng kinh tế trọng điểm,
phát huy thế mạnh của từng vùng cũng, đà và đang tạo cho đường sắt phát
triển mạnh trong lĩnh vực vận chuyển hàng hoá.
Trên các tuyến đường trong nước, khối lượng hàng hoá xếp và dỡ của
Đường sắt Việt Nam tại các ga rất lớn, hoà chung với những kết quả đó,
Công ty cổ phần vận tải và thương mại cũng đáp ứng được tốt nhu cầu của
khách hàng. Đặc biệt là vào các mùa cao điểm như vận chuyển phân bón
phục vụ nông nghiệp với tuyến Lào cai Yên viên, bia Sài gòn, bia
heiniken, các loại nguyên vật liệu công nghiệp như hoá chất đóng bao, dầu
nhờn... với các tuyến từ Việt Trì, Giáp Bát, Yên Viên, Phủ lý, Nam Định,
Thanh Hoá vào các tỉnh miền Trung, miền Nam và ngược lại Ngoài ra một
số tuyến đường như Lâm thao, cảng Hải phòng cũng đóng góp đáng kể vào
kết quả vận chuyển của Công ty. Các tuyến vận chuyển hàng Bắc Nam, đÃ
mang lại một mức tăng trưởng khá mạnh trong vận chuyển hàng hoá của
Công ty trong giai đoạn phát triển. Về tương lai, tuyến vận chuyển chính này
vẫn là tuyến có sản lượng vận chuyển và doanh thu lớn, có mức tăng trưởng
cao và ổn định.
1.3.3.2 Phương thức vận chuyển hàng hoá bằng container (CTR) trên
đường sắt.
Vận chuyển hàng hoá từ nơi đi tới nơi đến có khi chỉ cần qua một
phương thức vận tải - Đơn thức (Đường bộ, đường sông, đường sắt hoặc
đường biển), như có trường hợp phải qua nhiều phương thức vận tải (Đường

bộ - Đường sắt - Đường biển ...) thì hàng hoá mới được giao tới nơi đến. Đó
chính là vận chuyển đa phương thức, tuy nhiên khi tiếp chuyển giữa các
phương thức vận tải sẽ phát sinh các yêu cầu trung chuyển bốc xếp hàng hoá
lên phương tiện khác và yêu cầu về đảm bảo tính nguyên vẹn đầy đủ của của
hàng hoá... Xuất phát từ các yêu cầu này, người ta đà nghiên cứu CTR hoá
trong vận chuyển.
Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

15

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

Vận chuyển hàng hoá bằng CTR tại Việt nam đà và đang phát triển,
nhất là với vận tải đường bộ và đường biển. ĐÃ có những nơi chuyên tổ chức
vận chuyển CTR như VINALINES, Viconsip, Biển Đông ... Việc tổ chức
quản lý khai thác vận chuyển container tại nơi này đà khá hoàn chỉnh và theo
công nghệ khai thác khoa học. Đối với đường sắt, việc vận chuyển hàng hoá
bằng CTR đà có từ lâu song chỉ thực sự phát triển từ 1990 trở lại đây. Hiện
nay, khối lượng vận chuyển bằng CTR đà tăng nhiều, nhất là từ khi có chính
sách gi¸ c­íc vỊ vËn chun b»ng CTR. VËn chun b»ng CTR có nhiều ưu
điểm, chính vì vậy đà đến lúc ngành đường sắt cần phải có sự đánh giá tổng
thể và lựa chọn bước đi vững chắc trong chiến lược phát triển vận chuyển
hàng hoá bằng CTR trên đường sắt.
Trên thế giới, trong kinh doanh vận tải đường sắt, vận chuyển
Container là một phương thức vận chuyển tiên tiến và ngày càng được hoàn

thiện, phát triển bởi tiện ích, hiệu quả. Đối với đường sắt Việt nam (ĐSVN),
vấn đề vận chuyển hàng hoá bằng CTR tên đường sắt không còn mới, tuy
nhiên để hội nhập kinh tế thế giới có hiệu quả, ngành ĐSVN còn phải có
nhiều sự cải tiến, ®ỉi míi, trong ®ã cã viƯc ®ỉi míi ph­¬ng thøc vËn chun
CTR.
Tr­íc hÕt nãi vỊ chÕ tµi vËn chun CTR. Những năm qua, cùng với
chính sách giá cước khuyến khích vận chuyển CTR, ngành Đường sắt đà có
các công điện, chỉ thị ... qui định về các biện pháp xếp, gia cố CTR 20 feet
trên toa xe không mui; qui định thao tác sử dụng xe chuyên dùng chở CTR ...
tuy nhiên, trên thực tế hiện nay các qui định này còn khá nhiều bất cập. Quá
nhiều văn bản qui ®Þnh ®èi víi mét lÜnh vùc vËn chun container nh­ng
cịng chưa thật đủ là chế tài trong quản lý kỹ thuật và kinh doanh.
Về chủng loại CTR vận chuyển trên đường sắt: Hiện nay đường sắt
đang vận chuyển các CTR thông dụng 20 feet loại 1c, 1cc hoặc container 40
feet loại 1A. 1AA, có cả loại 1AAA cao 2.896 mm. Ngoài ra còn có các loại
container chuyên dùng như CTR xitec chở hàng lỏng, chở khí ga ... Về tình
trạng kỹ thuật của CTR vẫn còn là ẩn số, nhất là các container thông dụng
mà biển chứng nhận an toàn đà hết hiệu lực, thậm chí không còn biển chứng
nhận an toàn, các thông số kỹ thuật trên thành CTR hoặc là cắt dán hoặc
dùng sơn kẻ lại. Tình trạng kỹ thuật này tiềm ẩn những nguy cơ gây mất an
toàn, mặt khác đây sẽ là kẽ hở trong việc quản lý kỹ thuật và quản lý giá
cước vận tải; nếu không đưa ra các tiêu chí cụ thể cho CTR, người thuê vận
Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

Trường ĐH Bách khoa Hà nội


16

tải sẵn sàng tẩy xoá, sửa chữa ghi lại tải trọng sử dụng lớn nhất trên thành
CTR để được hưởng lợi về chính sách giá cước.
Bảng 1: Kích thước và phân loại container
K/hiệu Container vận tải

Chiều dài danh nghĩa
Mm

Feet

1 AAA, 1 AA, 1 A, 1 AX

12.192

40

1 BBB,1 BB,1 B,1 BX

9.125

30

1 CC,1 C,1 CX

6.058

20


1 D,1 DX

2.991

10
Nguồn: TCVN 7555:2005

Các CTR vận chuyển loại 1 có chiều rộng không đổi là 2.438 mm
Về trọng lượng CTR, hiện tại việc khai trọng lượng CTR hầu như
không ảnh hưởng đến giá tính cước (giá cước được tính cho 01 CTR 20 hoặc
40, phần vượt quá 24 tấn đối với CTR 20 được tính thêm theo từng tấn vượt,
nhưng rất khó thẩm hạch lại phần này vì trên hoá đơn gửi hàng không biết tải
trọng sử dụng lớn nhất là bao nhiêu. Đối với các toa hàng CTR trong thành
phần đoàn tầu cho thuê vận chuyển chuyên tuyến thì điều này càng rõ nét,
chính vì vậy người thuê vận tải không nhất thiết phải ghi đúng trọng lượng
thực của hàng hoá trong CTR. Lợi dụng việc này, có thể chủ hàng sẽ khai
man so với trọng tải sử dụng lớn nhất của Container gây bội tải, ảnh hưởng
an toàn chạy tầu.
Về vận chuyển CTR rỗng, gồm vận chuyển CTR rỗng từ ga đi bất kỳ
theo giá cước phổ thông nguyên toa, trả CTR rỗng quay về ga gửi ban đầu để
hưởng chính sách cước ưu đÃi mà trên thực tế chưa hẳn đó là CTR trả chiều
rỗng về ga gửi.
Ưu thế của việc vận chuyển hàng hoá bằng CTR trên đường sắt: Đối
với việc vận chuyển hàng hoá trên đường sắt bằng toa xe hàng thường, toàn
bộ khâu vận chuyển được tổ chức theo trình tự:
1- Tập kết hàng hoá
2- Xếp hàng hoá lên toa xe và giao tiếp hàng hoá
3- Gia cố niêm phong toa hàng
4- Lập hoá đơn gửi hàng

Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

17

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

5- Lập tầu chạy trên đường
6- Làm tác nghiệp hàng đến, dỡ hàng và mang ra khỏi ga
Thông thường đối với việc xếp dỡ hàng hoá ra vào toa tầu thì thời gian
xếp dỡ chiếm từ 2 đến 6 giờ/cho một lần xếp hoặc dỡ. Ngoài ra phải kể đến
thời gian giao tiếp hoặc niêm phong hàng... Như vậy thời gian xếp dỡ, niêm
phong, giao nhận hàng sẽ mất từ 5 đến 12 giờ trong tổng thời gian một vòng
quay toa xe.
Đối với vận chuyển hàng hoá bằng CTR, do các CTR đà được niêm
phong tại kho khách hàng hoặc được chuyển tiếp từ phương tiện khác nên tiết
kiệm được thời gian giao tiếp hàng hoá. Mặt khác thời gian xếp dỡ rất ngắn <
30 phút/01 CTR sẽ rút ngắn vòng quay toa xe. Thuận tiện cho việc bố trí cho
đoàn tầu nguyên đoàn CTR có thành phần cố định, tiết kiệm ®­ỵc rÊt nhiỊu
chi phÝ. VỊ tỉ chøc lng xe, do lng hµng CTR cã thĨ tỉ chøc thµnh lng
lín tËp trung khi tổ chức các bÃi hàng CTR: ICD (Inland Container Deport)
rất thuận lợi cho việc tổ chức chạy tầu.
1.3.4 Vai trò và vị thế của vận tải đường sắt
Cùng với sự ra đời của loài người thì cũng xuất hiện hình thái vận
chuyển. Cùng với sự phát triển của xà hội, các hình thức vận tải cũng phát
triển đến một mức độ nhất định. Như vậy giao thông vận tải cũng ra đời do

nhu cầu khách quan của xà hội. Do đó nó gắn liền với quá trình phát triển xÃ
hội.
Giao thông vận tải giữ vai trò liên kết các bộ phận của xà hội hoặc nền
kinh tế với nhau trong phạm vi toàn cầu. Nó là hệ thống mao mạch nối liền
các khu dân cư, khu công nghiệp, các vùng hẻo lánh với các vùng kinh tế lớn
góp phần. Vào giao lưu buôn bán, giao lưu văn hoá, đô thị hoá nông thôn,
phát triển công nghiệp nối các khâu sản xuất với tiêu dùngĐáp ứng yêu cầu
vận chuyển ngày càng tăng của xà hội.
Vận tải là quá trình thay đổi vị trí của hàng hoá và hành khách nhằm
thoả mÃn nhu cầu về kinh tế, quốc phòng giao lưu văn hoá, phục đời sống vật
chất và tinh thần cho toàn xà hội. Là một phương tiện giao thông vận tải chủ
yếu trong nền kinh tế quốc dân, vận tải Đường sắt có đầy đủ đặc điểm chung
của ngành giao thông vận tải T-Km và HK-Km. Sản phẩm này không thể
tích luỹ, do đó phải thường xuyên dự trữ về phương tiện vận tải và năng lực

Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

18

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

chuyên chở phòng khi khối lượng vận tải tăng đột xuất như các dịp lễ tết,

Trên thế giới vận tải đường sắt ra đời từ rất sớm với việc xuất hiện
động cơ hơi nước. Từ đó đến nay vận tải Đường sắt không ngừng thay đổi và

phát triển nhanh chóng cùng với sự phát triển của đường bộ, đường thuỷ và
hàng không.
Phạm vi hoạt động vận tải Đường sắt trên địa bàn rộng lớn, ở nước ta
ngành vận tải Đường sắt phân bố dọc chiều dài đất nước từ Bắc tới Nam, nối
liền ba miền đất nước.
Trên mạng lưới Đường sắt các bộ phận đầu máy, toa xe, cầu đường
thông tin tín hiệu là những bộ phận khác nhau nhưng đòi hỏi phải hoạt
động thường xuyên, liên tục ăn khớp chính xác, chặt chẽ với nhau theo một
quy trình tác nghiệp thống nhất để có thể thực hiện biểu đồ chạy tàu chính
xác.
Đặc biệt hiện nay nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển. Thì tỷ lệ giá
trị của sản phẩm không còn chiếm phần đa số mà thay vào đó là sự phân
phối, lưu thông sản phẩm hàng hoá thì mọi sản phẩm làm ra đều phải qua
khâu vận tải cuối cùng mới đến tay người tiêu dùng. So với các loại hình vận
tải trong cả nước thì vận tải Đường sắt có những đặc điểm nổi bật sau.
- Vận tải Đường sắt có năng lực chuyên chở lớn, có thể vận chuyển
khối lượng hàng hoá lớn đa dạng về chủng loại và kích thước.
- Vận tải Đường sắt có tính chất liên tục quanh năm ít phụ thuộc vào
điều kiện thời tiết khí hậu
- Giá thành vận chuyển tương đối thấp so với các phương tiện vận tải
khác.
- An toàn cao : đây là ưu thế nổi bật của ngành vận tải Đường sắt.
- Đảm bảo được sự liên hệ hợp tác giữa thành thị và nông thôn, giữa
công nghiệp với nông nghiệp, giữa các vùng kinh tế với nhau thông qua sự đi
lại của con người.
- Góp phần vào việc phân bố sức lao động trong cả nước điều hoà lao
động giữa các vùng kinh tế, các khu vực trong cả nước.
- Đảm bảo sự đi lại cho mọi hoạt động chính trị, văn hoá khoa
họcGóp phần làm cầu nối giữa các dân tộc trên thế giới.
Nguyễn Xuân Bắc


Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sĩ

19

Trường ĐH Bách khoa Hà nội

1.4. Năng lực vận tải đường sắt

1.4.1. Khái niệm về năng lực vận tải đường sắt
Năng lực là sự tương xứng giữa một bên có những kỳ vọng về nhu cầu
và mong muốn được đáp ứng còn một bên là khả năng đáp ứng, và những
yêu cầu về quá trình hoạt động để mang lại sự thoả mÃn cho những nhu cầu
kia.
Năng lực vận tải đường sắt là khả năng cung ứng các dịch vụ liên quan
tới các công việc đưa một lượng hàng hoá từ địa bàn này tới địa bàn khác
bằng đường sắt liên quan tới vốn đầu tư công nghệ các trang thiết bị hỗ trợ,
trung chuyển, hệ thống kho bÃi, con người tác nghiệp...
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực vận tải đường sắt
1.4.2.1. Năng lực về tài chính.
Bất kì một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đều cần có một lượng
vốn ban đầu nhất định. Nó quyết định đến quy mô sản xuất của doanh nghiƯp
cịng nh­ cđa mét ngµnh. NÕu sè vèn lín sẽ có điều kiện tạo được quy mô
sản xuất lớn và ngược lại. hầu hết đối với các ngành vận tải nói chung và
ngành vận tải đường sắt nói riêng thì đòi hỏi phải có giá trị tài sản lớn. Đối
với ngành đường sắt thì nguồn vốn ban đầu chủ yếu được hình thành từ
nguồn vốn của nhà nước, ngoài ra còn một số nguồn vốn nhỏ là từ một số

nguồn vồn khác.
Năng lực về tài chính có ảnh hưởng to lớn trong việc mở rộng quy mô
cũng như phát triển các lĩnh vực trong sản xuất kinh doanh như phát triển
công nghệ, đầu tư cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất
kinh doanh đạt hiệu quả và năng xuất cao.
Tài chính trong hoạt động vân tải không chỉ dùng cho mục đích sản
xuất kinh doanh mà một phần vốn còn là lượng dự trữ dùng vào mục đích
hỗ trợ rủi ro trong giao thông vận tải.
1.4.2.2. Năng lực về cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị.
Nếu như năng lực tài chính có một vai trò quan trọng nhưng là gián
tiếp thì năng lực về vật chất cơ sở hạ tầng, trang thiết bị có vai trò trực tiếp
đến việc tạo ra sản lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với các
ngành giao thông vận tải thì cơ sở hạ tầng trang thiết bị chính là các phương
tiện vận chuyển. Đối với vận tải đường sắt thì phương tiện vận chuyển là
Nguyễn Xuân Bắc

Khoa Kinh tế và Quản lý


×