Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thông số công nghệ may đến chất lượng sản phẩm từ vải tráng phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN THỊ XUÂN

NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ
THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY ĐẾN CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM TỪ VẢI TRÁNG PHỦ

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. NGƠ CHÍ TRUNG

Hà Nội – 2011


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
T
2

2T



DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
T
2

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
T
2

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
T
2

2T

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẢI TRÁNG PHỦ SỬ DỤNG TRONG
T
2

CÔNG NGHIỆP ................................................................................................ 3
2T

1.1.1. Giới thiệu chung về vải tráng phủ ....................................................... 3
T
2

T
2

1.1.2. Cấu trúc của vải tráng phủ .................................................................. 3

T
2

T
2

1.1.3. Các phương pháp tráng phủ vải .......................................................... 4
T
2

T
2

1.1.4. Thiết bị tráng phủ vải ........................................................................... 5
T
2

T
2

1.1.5. Một số loại vải tráng phủ thường được sử dụng ............................... 10
T
2

T
2

1.1.6. Tình hình sản xuất vải tráng phủ ở Việt Nam ................................... 12
T
2


T
2

1.2. CÁC SẢN PHẨM TỪ VẢI TRÁNG PHỦ VÀ PHƯƠNG PHÁP RÁP
T
2

NỐI CÁC CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM ........................................................ 13
T
2

1.2.1. Các sản phẩm từ vải tráng phủ .......................................................... 13
T
2

T
2

1.2.2. Phương pháp ráp nối các chi tiết của sản phẩm................................ 15
T
2

T
2

1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THỒNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY ĐẾN
T
2


CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TỪ VẢI TRÁNG PHỦ.................................... 18
T
2

1.3.1. Nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phẩm từ vải tráng phủ ........... 18
T
2

T
2

1.3.2. Ảnh hưởng của một số thông số công nghệ may đến độ bền đường
T
2

may trên vải tráng phủ................................................................................. 19
2T

1.4. MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ......................... 22
T
2

T
2

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 29
T
2

T

2

2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................... 29
T
2

T
2

2.1.1. Vải – chỉ may ...................................................................................... 29
T
2

2T

2.1.2. Kim may .............................................................................................. 31
T
2

2T

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung


2.1.3. Kiểu đường may ................................................................................. 31
T
2

2T

2.1.4. Thiết bị ............................................................................................... 32
T
2

2T

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...................................................................... 33
T
2

T
2

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................. 33
T
2

T
2

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu và khảo sát.................................... 33
T
2


T
2

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm .............................................. 34
T
2

T
2

2.3.3. Phương pháp đánh giá. ...................................................................... 50
T
2

T
2

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN............................... 53
T
2

T
2

3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA 2 THÔNG SỐ CÔNG
T
2

NGHỆ: MẬT ĐỘ MŨI MAY, TỐC ĐỘ MAY ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY


T
2

.......................................................................................................................... 53
3.1.1. Kết quả nghiên cứu độ bền kéo đứt đường may theo chiều dọc vải . 53
T
2

T
2

3.1.2. Kết quả nghiên cứu độ bền kéo đứt đường may theo chiều ngang vải
T
2

T
2

....................................................................................................................... 54
3.2. XÁC ĐỊNH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA 2 THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ: TỐC
T
2

ĐỘ MAY VÀ MẬT ĐỘ MŨI MAY ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY ............. 54
T
2

3.2.1. Các phương trình hồi quy .................................................................. 54
T
2


T
2

3.2.2. Xác định sự ảnh hưởng của 2 thông số công nghệ đến độ bền đường
T
2

may trên vải tráng phủ................................................................................. 55
2T

3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY ĐẾN ĐỘ
T
2

BỀN ĐƯỜNG MAY......................................................................................... 56
2T

3 .3.1. Ảnh hưởng của mật độ mũi may đến độ bền đường may theo
T
2

chiều dọc vải .............................................................................. 56
2T

3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ mũi may đến độ bền đường may theo
T
2

chiều ngang vải ..................................................................................... 59

2T

3.3.3. Ảnh hưởng của tốc độ may đến độ bền đường may theo chiều dọc vải.. 62
T
2

T
2

3.3.4. Ảnh hưởng của tốc độ may đến độ bền đường may theo chiều ngang
T
2

vải .................................................................................................................. 66
2T

3.4. ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC CỦA: TỐC ĐỘ MAY VÀ MẬT ĐỘ MŨI
T
2

MAY ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY............................................................... 69
T
2

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học


GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

3.4.1. Ảnh hưởng tương tác của tốc độ may và mật độ mũi may đến độ bền
T
2

đường may theo chiều dọc vải...................................................................... 69
T
2

3.4.2. Ảnh hưởng tương tác của tốc độ may và mật độ mũi may đến độ bền
T
2

đường may theo chiều ngang vải ................................................................. 69
T
2

3.5. XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY: TỐC ĐỘ MAY VÀ MẬT
T
2

ĐỘ MŨI MAY ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY PHÙ HỢP VỚI VẢI. ........... 70
T
2

3.6. ĐÁNH GIÁ KIỂM CHỨNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY PHÙ
T
2


HỢP TRÊN QUAN ĐIỂM ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY ..................................... 72
T
2

PHẦN KẾT LUẬN .............................................................................................. 76
T
2

2T

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 78
T
2

2T

PHỤ LỤC ............................................................................................................. 80
T
2

2T

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học


GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến
sĩ Ngơ Chí Trung. Tác giả đã thực hiện khảo sát tại một số công ty may đang sản
xuất các sản phẩm từ vải tráng phủ như: công ty may Macscot, Maxport, Kido,
Sillon.....và mọi kết quả nghiên cứu có được đều phản ánh trung thực kết quả
nghiên cứu thu được từ các thí nghiệm thực hiện tại Trung tâm thí nghiệm Dệt may
– Viện dệt May – Minh Khai, Hà Nội.
Tôi xin cam đoan rằng luận văn này khơng có sự sao chép từ các luận văn
khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

Hà nội, ngày 25 tháng 9 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Thị Xuân

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Ngơ Chí Trung
người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ và dành nhiều thời
gian cho tơi trong q trình thực hiện luận văn.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo khoa Công nghệ Dệt
May và Thời Trang – ĐHBK Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
cho tơi hồn thành đề tài của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của CBCNV Cơng ty may
Macscot, Maxport, Kido, Silon và Trung tâm thí nghiệm Dệt may – Viện dệt May –
Minh Khai, Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này.
Lời cảm ơn của tôi xin gửi tới các bạn đồng nghiệp, tập thể Giảng viên khoa
Kỹ thuật May & Thời trang – Trường ĐHSPKT Hưng Yên đã tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi hồn thành luận văn.
Sau cùng, là lịng biết ơn chân thành nhất tới gia đình tơi, những người thân
u gần gũi và động viên, chia sẻ, gánh vác mọi công việc để tơi n tâm hồn
thành đề tài luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Thị Xn

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1. Mẫu Vải – Chỉ may được sử dụng để nghiên cứu .................................. 29
T
2


T
2

Bảng 2.2. Bảng mã hố các thơng số cơng nghệ .................................................... 39
T
2

T
2

Bảng 2.3. Ma trận thí nghiệm ............................................................................... 40
T
2

T
2

Bảng 2.4. Bảng tương ứng giữa mật độ mũi may và chiều dài mũi may trên vải
T
2

tráng phủ ............................................................................................... 45
2T

Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu các phương án thí nghiệm kéo đứt đường may theo
T
2

chiều dọc vải. ........................................................................................ 53

2T

Bảng 3.2. Kết quả nghiên cứu các phương án thí nghiệm kéo đứt đường may theo
T
2

chiều ngang vải ..................................................................................... 54
2T

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện độ bền đường may theo chiều dọc vải khi tốc độ máy
T
2

2500 vòng /phút trên vải A ứng với các mật độ mũi may ...................... 56
T
2

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ thể hiện độ bền đường may theo chiều dọc vải khi tốc độ máy
T
2

3000 vòng /phút trên vải A ứng với các mật độ mũi may ....................... 57
T
2

Biểu đồ 3.3. Biểu đồ thể hiện độ bền đường may theo chiều dọc vải khi tốc độ máy
T
2

3500 vòng /phút trên vải A ứng với các mật độ mũi may ...................... 58

T
2

Biểu đồ 3.4. Biểu đồ thể hiện độ bền đường may theo chiều ngang vải khi tốc độ
T
2

máy 2500 vòng /phút trên vải A ứng với các mật độ mũi may ............... 59
T
2

Biểu đồ 3.5. Biểu đồ thể hiện độ bền đường may theo chiều ngang vải khi tốc độ
T
2

máy 3000 vòng /phút trên vải A ứng với các mật độ mũi may ............... 60
T
2

Biểu đồ 3.6. Biểu đồ thể hiện độ bền đường may theo chiều ngang vải khi tốc độ
T
2

máy 3500 vòng /phút trên vải A ứng với các mật độ mũi may ............... 61
T
2

Biểu đồ 3.7. Biểu đồ thể hiện độ bền đường theo chiều dọc vải khi mật độ mũi may
T
2


2,5 mũi /1cm trên vải A ứng với các tốc độ mũi may ............................. 63
T
2

Biểu đồ 3.8. Biểu đồ thể hiện độ bền đường theo chiều dọc vải khi mật độ mũi may
T
2

3 mũi /1cm trên vải A ứng với các tốc độ mũi may ............................... 64
T
2

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

Biểu đồ 3.9. Biểu đồ thể hiện độ bền đường may theo chiều dọc vải khi mật độ mũi
T
2

may 3,5 mũi /1cm trên vải A ứng với các tốc độ mũi may .................... 65
T
2


Biểu đồ 3.10. Biểu đồ thể hiện độ bền đường may theo chiều ngang vải khi mật độ
T
2

mũi may 2,5 mũi /1cm trên vải A ứng với các tốc độ mũi may ............. 66
T
2

Biểu đồ 3.11. Biểu đồ thể hiện độ bền đường may theo chiều ngang vải khi mật độ
T
2

mũi may 3 mũi /1cm trên vải A ứng với các tốc độ mũi may ................ 67
Biểu đồ 3.12. Biểu đồ thể hiện độ bền đường may theo chiều ngang vải khi mật độ
T
2

mũi may 3,5 mũi /1cm trên vải A ứng với các tốc độ mũi may ............. 68
T
2

Biểu đồ 3.13. Biểu đồ thể hiện độ bền đường may theo chiều dọc vải trên vải B ... 73
T
2

T
2

Biểu đồ 3.14. Biểu đồ thể hiện độ bền đường may theo chiều ngang vải trên vải B....... 73
T

2

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

T
2

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Mơ hình cấu trúc vải tráng phủ................................................................. 3
T
2

T
2

Hình 1.2. a. Cơng nghệ tráng phủ sử dụng đầu dao gạt trên trục .............................. 6
T
2

T
2

T

2

b. Công nghệ tráng phủ sử dụng đầu dao gạt trên khổ .............................. 6

Hình 1.3. Cơng nghệ tráng phủ sử dụng trục cán thuận ............................................ 7
T
2

T
2

Hình 1.4. Cơng nghệ tráng phủ sử dụng trục cán ngược........................................... 8
T
2

T
2

Hình 1.5. Cấu tạo vải tráng phủ 2 lớp .................................................................... 10
T
2

T
2

Hình 1.6. Cấu tạo vải tráng phủ 2,5 lớp ................................................................. 11
T
2

T

2

Hình 1.7.Cấu tạo vải tráng phủ 3 lớp ..................................................................... 11
T
2

T
2

Hình 1.8. Hình minh họa mũi may thắt nút 301 ..................................................... 16
T
2

T
2

Hình 1.9. Hình minh họa mũi may thắt nút 304 ..................................................... 16
T
2

T
2

Hình 1.10. Hình minh họa mũi may thắt nút 308 ................................................... 17
T
2

T
2


Hình 1.11. Hình minh họa mũi may thắt nút 309 ................................................... 17
T
2

T
2

Hình 2.1. Máy may 1 kim Juki .............................................................................. 32
T
2

T
2

Hình 2.2. Điều chỉnh sức căng chỉ kim .................................................................. 42
T
2

T
2

Hình 2.3. Đo sức căng chỉ kim............................................................................... 42
T
2

T
2

Hình 2.4. Đo sức căng chỉ thoi............................................................................... 43
T

2

T
2

Hình 2.5. Điều chỉnh lực nén chân vịt.................................................................... 43
T
2

T
2

Hình 2.6. Điều chỉnh tốc độ máy may ( vịng / phút).............................................. 44
T
2

T
2

Hình 2.7. Điều chỉnh mật độ mũi may ................................................................... 44
T
2

T
2

Hình 2.8. Đo mật độ mũi may................................................................................ 45
T
2


2T

Hình 2.9. Kích thước quy định theo tiêu chuẩn ...................................................... 46
T
2

T
2

Hình 2.10. Mẫu vải sau khi may theo tiêu chuẩn................................................... 46
T
2

T
2

Hình 2.11. Máy kéo đứt ........................................................................................ 47
T
2

2T

Hình 2.12. Kích thước quy định cắt theo tiêu chuẩn.............................................. 48
T
2

T
2

Hình 2.13. Mẫu thí nghiệm sau khi cắt theo tiêu chuẩn .......................................... 48

T
2

T
2

Hình 2.14. Hình ảnh thiết bị thí nghiệm được kết nối với máy tính và đang thực hiện
T
2

kéo đứt đường may ................................................................................ 49
2T

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

Hình 2.15. Hình ảnh mẫu thí nghiệm kéo đứt cho đến thời điểm đường may bị phá huỷ
T
2

T
2

.............................................................................................................. 49

Hình 2.16. Hiển thị màn hình nhập số liệu và xử lý số liệu của phần mềm DesignT
2

Expert .................................................................................................... 51
2T

Đồ thị 3.1. Đồ thị tương tác giữa tốc độ may và mật độ mũi may đến độ bền dọc vải . 69
T
2

T
2

Đồ thị 3.2. Đồ thị tương tác giữa tốc độ may và mật độ mũi may đến độ bền
T
2

ngang vải .............................................................................................. 70
2T

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO là một cơ hội để các
doanh nghiệp dệt may phát triển mạnh mẽ và khẳng định vị thế của mình với các
doanh nghiệp trong và ngồi khu vực. Vì vậy để phát triển được các doanh nghiệp
may phải không ngừng mở rộng mặt hàng, chiếm lĩnh thị trường nâng cao chất
lượng sản phẩm để có thể thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng trong và
ngoài nước. Sự xuất hiện của các loại vải có tính năng đặc biệt trong đó phải kể đến
là vải tráng phủ.
Khác với các loại vải thông dụng khác, vải tráng phủ có cấu trúc đa lớp là lớp
vải nền và các lớp vải tráng phủ làm cho vải có những đặc tính riêng biệt nâng cao
giá trị sử dụng. Nhờ có tính năng đặc biệt đó mà vải tráng phủ được sử dụng rất
nhiều trong các lĩnh vực như: may mặc, trang trí nội thất, vải che mưa, vải bọc....
Tuy nhiên tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà lựa chọn các loại vải tráng phủ có
tính năng khác nhau và việc đánh giá chất lượng của sản phẩm cũng tùy thuộc vào
mục đích sử dụng để đánh giá chất lượng. Nhưng chất lượng về độ bền đường liên
kết các chi tiết là mối quan tâm của người tiêu dùng và các doanh nghiệp.
Có rất nhiều phương pháp để ráp nối các chi tiết của sản phẩm như: hàn, dán,
dập khuy, kết hợp may – dán, hàn – dán và phương pháp may. Trong tất cả các
phương pháp đó thì phương pháp may vẫn là một tiêu chí quan trọng nói lên tuổi
thọ của sản phẩm, là phương pháp phổ biến nhất hiện nay vì cơng nghệ may ghép
nối các chi tiết đơn giản và cho độ bền mối ráp nối các chi tiết cao, có thể dễ dàng
điều chỉnh các thông số công nghệ cho phù hợp. Đặc biệt là đường may mũi thoi
301 là thông dụng và cho độ bền cao nhất.
Đường may sau khi may chịu tác động của nhiều yếu tố co giãn, kéo uốn, lực
tác dụng theo các hướng khác nhau vì vậy để đảm bảo độ bền đường may trong quá
trình may các chi tiết của sản phẩm doanh nghiệp may phải chú ý đến q trình tác
động của một số yếu tố cơng nghệ may đến đường may như tốc độ may, mật độ mũi
may, lực nén chân vịt......có rất nhiều yếu tố công nghệ may liên quan đến độ bền
đường may mà hiện nay các doanh nghiệp cần quan tâm.Vải tráng phủ là loại vật
Học viên: Nguyễn Thị Xuân


1

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

liệu mới vì có cấu trúc khác với các loại vải thơng dụng khác do vậy q trình may
ghép nối các chi tiết của sản phẩm phải thật lưu ý đến các yếu tố cấu thành nên
đường may đó.
Để góp phần đảm bảo nên chất lượng và hiệu quả của một số doanh nghiệp
sản xuất các sản phẩm từ vải tráng phủ trong nước, luận văn “ Nghiên cứu sự ảnh
hưởng của một số thông số công nghệ may đến chất lượng sản phẩm từ vải
tráng phủ” luận văn sẽ tập trung nghiên cứu 2 yếu tố thông số công nghệ may ảnh
hưởng đến độ bền đường may trên vải tráng phủ là: tốc độ may và mật độ mũi may
với nội dung gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Nghiên cứu tổng quan
Nội dung chương 1 sẽ nghiên cứu lý thuyết về vải tráng phủ, các sản phẩm và
phương pháp ráp nối các chi tiết, nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phẩm từ vải
tráng phủ. Trong phạm vi và điều kiện thực tế đề tài chỉ đề cập đến chất lượng về độ
bền đường may và một số yếu tố công nghệ may ảnh hưởng đến độ bền đường may.
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Thực nghiệm may các mẫu vải với các yếu tố công nghệ may.
Chương 3: Kết quả và bàn luận.
Đánh giá và kết luận về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến độ bền đường may theo
chiều dọc và chiều ngang vải. Lựa chọn các thông số công nghệ đạt độ bền cao nhất
trên loại vải nghiên cứu.


Học viên: Nguyễn Thị Xuân

2

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

CHƯƠNG 1
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẢI TRÁNG PHỦ SỬ DỤNG TRONG
CÔNG NGHIỆP
1.1.1. Giới thiệu chung về vải tráng phủ
Vải tráng phủ là loại vải được cấu tạo từ nhiều lớp, mỗi lớp giữ vai trò khác
nhau tùy thuộc vào mục đích của sử dụng, nhưng cơ bản gồm hai lớp: lớp vải nền
và lớp tráng phủ.
Trong đó lớp vải nền có nhiệm vụ đảm bảo tính cơ lý của vải, lớp tráng phủ
có chức năng tùy thuộc vào mục đích sử dụng làm tăng giá trị sử dụng như: chống
thấm nước, chống cháy, chống nấm mốc và vi khuẩn.
1.1.2. Cấu trúc của vải tráng phủ [ 8]

Hình 1.1. Mơ hình cấu trúc vải tráng phủ
1.1.2.1. Cấu trúc và tính chất lớp vải nền
Tuỳ theo mục đích sử dụng vải tráng phủ mà ta lựa chọn vải nền có cấu trúc
và tính chất phù hợp. Hầu hết các vải nền sử dụng chủ yếu là vải dệt thoi, hiện nay
nhờ các kỹ thuật và công nghệ tráng phủ đã cho phép tráng phủ nên các loại vải dệt
kim hoặc vải không dệt [ 8].

Lớp vải nền này do có đặc trưng riêng là phải phủ lên bề mặt vải nền một
màng Polyme mới tạo ra sản phẩm cuối cùng đảm bảo tính yêu cầu của vải nên vải
dệt sử dụng làm vải nền cho tráng phủ cần có độ bền cơ học cao, có khả năng bám
dính tốt với nhựa tráng phủ tạo thành một cấu trúc bền vững và trong thực tế hiện
nay để đảm bảo được tính năng trên chỉ có một số cấu trúc vải có kiểu dệt được sử

Học viên: Nguyễn Thị Xn

3

Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

dụng phổ biến nhất là vải dệt thoi có kiểu dệt vân điểm hoặc kiểu dệt vân chéo, vải
dệt kim đan ngang một mặt phải dệt trơn [ 8].
1.1.2.2. Cấu trúc và tính chất của lớp tráng phủ
Để có được các sản phẩm từ vải tráng phủ như mong muốn ngoài việc lựa
chọn vải nền có các tính chất theo u cầu thì việc lựa chọn lớp tráng phủ là đặc
biệt quan trọng.
Trên thị trường có rất nhiều loại nhựa polyme có thể sử dụng làm lớp
tráng phủ như: cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp (cao su Styren – Butadien,
Neopren, Butyl, Nitryl) và nhựa tổng hợp như PU (Polyuretan), PVC ( Polyvinyl
Clorua), AC (Polyacrylat), PE (Polyetylen, PTFE (Polytetrafloetylen), chất dẻo
Silicon……… [8]
Tuy nhiên khi lựa chọn những dung dịch để tráng phủ cần phải đạt được các
yêu cầu như: có khả năng hồ tan trong dung mơi hữu cơ (khơng độc hoặc ít độc, rẻ,

dễ bay hơi) và là Polyme nhiệt dẻo để sau khi tráng phủ và gia nhiệt có thể chảy
lỏng tạo thành một lớp màng liên tục phủ kín bề mặt vải, đồng thời phải là hợp chất
nhẹ, dễ kết dính với vải, dễ dát mỏng, có độ đàn hồi tốt, chịu được tác động của môi
trường, bền dưới tác dụng của một số hoá chất. Màng nhựa tráng phủ thường có độ
dày trong khoảng 25 – 200 micron [8].
1.1.3. Các phương pháp tráng phủ vải
Có hai phương pháp tráng phủ hiện nay thường được sử dụng trong công nghiệp
- Phương pháp tráng phủ trực tiếp
- Phương pháp tráng phủ chuyển tiếp
1.1.3.1. Phương pháp tráng phủ trực tiếp
Tráng phủ trực tiếp hay quét gạt nhựa lên vải là phương pháp phủ thẳng lớp
nhựa lên vải nền .
Phương pháp này thích hợp cho các loại vải có độ bền cao và ổn định kích
thước, khơng bị biến dạng chiều dài khi kéo vải chạy qua máy tráng phủ (vải được
chọn để tráng phủ trực tiếp phải là loại vải tổng hợp có độ bền cơ học cao và được
dệt chặt, khít) vì nếu khơng nhựa thấm q sâu hoặc sẽ thấm cả sang mặt sau của
vải làm vải cứng, khơng mịn tay hoặc có thể bị đốm nhựa cả mặt trái của vải [4].
Học viên: Nguyễn Thị Xuân

4

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

1.1.3.2. Phương pháp tráng phủ chuyển tiếp
Phương pháp tráng phủ vải trực tiếp là phương pháp không tráng phủ thẳng

nhựa lên vải nền mà công nghệ này trước tiên ta tráng nhựa lên giấy nền hay giấy
nhả sau đó mới chuyển sang vải. Vì vậy với cơng nghệ này có phủ một hoặc nhiều
lớp nên vải nền.
* Phương pháp [4]:
Trước tiên ta tráng phủ lên mặt giấy nền một lớp nhả bằng silicon hay
polietylen mỏng, lớp nhả này giúp cho lớp nhựa phủ ngồi bám dính dễ dàng vào
giấy nền, sau đó mới chuyển sang vải phủ. Tiến hành gia nhiệt để chuyển lớp nhựa
tráng phủ sang vải, lớp giấy nền sẽ được bóc tách khỏi vải và khơng để lại lỗi gì
trên lớp nhựa ngồi
* u cầu khi sử dụng giấy nền [4]: Là loại giấy có độ bền cao, phải đồng nhất về
độ dày.
1.1.4. Thiết bị tráng phủ vải
Tráng phủ vải là một cơng nghệ đã có từ rất lâu, trước kia công nghệ tráng
phủ vải thường rất thủ công. Hiện nay công nghệ tráng phủ vải đã được cơ khí hố,
chất lượng vải tốt hơn.
Tuy nhiên dù sử dụng với bất cứ loại thiết bị nào thì đầu tráng phủ là một bộ
phận quan trọng hơn cả, nó sẽ quyết định đến phương pháp tráng phủ, loại vải nhựa
và đặc biệt là chất lượng vải tráng phủ.
Sau đây là một số kiểu đầu tráng phủ thường hay sử dụng nhất [12]:
1.1.4.1. Đầu tráng phủ dùng dao gạt
Hầu hết đầu tráng phủ này dùng cho phương pháp tráng phủ chuyển tiếp hay
tráng phủ trực tiếp. Ngay sau lưỡi dao được trang bị bằng computer có tia đánh dấu.
Khi máy hoạt động nó quét đều theo khổ vải và chỉ thị cho biết độ dày và độ đều
của lớp nhựa tráng trên vải nền, dụng cụ này có thể tự điều chỉnh khe gạt, dụng cụ
này rất cần thiết cho các loại vải nền có nhiều lỗi dệt và có sự thay đổi lưu biến của
nhựa tráng phủ trong thời gian sử dụng.
Học viên: Nguyễn Thị Xuân

5


Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

Ngun lý của đầu tráng phủ dùng dao gạt được thực hiện như sau:
Khi vải chạy với tốc độ và độ căng khơng đổi, phía dưới một dao đặt cố định
thì nhựa tráng phủ (dạng hịa tan dung mơi, dạng phân tán ..) được đưa lên mặt vải ở
phía sau dao gạt. Do vải chạy dưới dao gạt nên nó cần được đỡ bằng trục thép hoặc
trục cao su nhằm duy trì kích thước khi gạt của dao đã xác định trước, chính là độ
dày của lớp tráng phủ. Độ chính xác của công nghệ này thể hiện ở mức gạt của dao
với dung sai chỉ vài micron theo suốt khổ rộng của vải đến 2m. Phương pháp này
được gọi là dao trên trục đỡ, được sử dụng cả cho công nghệ tráng phủ trực tiếp và
tráng phủ chuyển tiếp lên giấy nhả. Khe hở giữa dao gạt được điều chỉnh chính xác
có thể đến 0,01mm để kiểm sốt chiều dày lớp vải tráng phủ.
Với các loại vải nền mỏng, nhẹ, tráng phủ bằng nhựa polyuretan thì người ta
khơng dùng kỹ thuật trục đỡ mà dùng dao gạt trực tiếp giữa dạng lỏng lên băng tải
đang chuyển động ngược chiều với dao ở trạng thái căng cả theo khổ rộng và chiều
dài vải. Phương pháp này gọi là kỹ thuật dao trên khí, kỹ thuật này dùng để kiểm
sốt các thơng số như: độ nhớt, độ lưu biến của nhựa tráng phủ, độ mở miệng và độ
mịn của vải nền, độ căng của máy, mặt cạnh của dao gạt.

Hình 1.2. a. Công nghệ tráng phủ sử dụng đầu dao gạt trên trục
b. Công nghệ tráng phủ sử dụng đầu dao gạt trên khổ
Học viên: Nguyễn Thị Xuân

6


Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

1.1.4.2. Đầu tráng phủ bằng hệ trục thuận
Đầu tráng phủ bằng hệ thống trục thuận là phương pháp mà nhựa được phủ
vào vải nhờ hệ thống trục chuyển động quay thuận gạt nhựa, dung dịch nhựa sẽ vào
mặt dưới của vải khi nó chạy trong máy vì vậy với phương pháp này khó thực hiện
với những dung dịch có độ nhớt và độ đặc thấp.
Nếu muốn sản phẩm có hoa văn bằng phương pháp này người ta sử dụng
trục ép có khắc chìm các hoa văn trang trí mặt sản phẩm.

Hình 1.3. Công nghệ tráng phủ sử dụng trục cán thuận
1.1.4.3. Đầu tráng phủ bằng hệ trục ngược
Phương pháp này cho phép tráng phủ 1 lượng nhựa rất nhỏ (đến g/m2) và có
P

P

thể thực hiện tráng phủ gián đoạn bằng cách sử dụng các trục có khắc hoa văn
chuyên dụng. Độ dày của lớp phủ phụ thuộc vào các yếu tố: khoảng cách giữ các
trục( khe ép), tỷ lệ tốc độ và hướng chuyển động tương đối của các trục, độ nhớt
của khối nhựa tráng phủ, áp lực nén lên vải và lên các trục ở đầu tráng phủ. Các
biến số này được kiểm soát chặt chẽ và đảm bảo tỷ lệ đã định giữa nhựa tráng phủ
và khối lượng nhựa trên vải.

Học viên: Nguyễn Thị Xuân


7

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

Hình 1.4. Công nghệ tráng phủ sử dụng trục cán ngược
1.1.4.4. Đầu tráng phủ bằng hệ trục lưới quay
Phương pháp này đầu tráng phủ bao gồm 1 trục lưới hình trụ đặt nằm ngang
theo khổ vải như khi in lưỡi quay.
Khi máy hoạt động, nhựa tráng phủ được cấp tự động vào bên trong lưới và
được chổi quét qua các mặt lưới chuyển sang vải. Khi dùng loại lưới mịn mặt lưới
nhỏ thì lớp nhựa chuyển sang mặt vải sẽ thành màng liên tục rất mỏng, nếu lưỡi
thơng hơn thì lớp nhựa sẽ dày hơn. Lớp nhựa phủ dày hay mỏng còn tùy thuộc vào
lực quét gạt của chổi bên trong trục lưới, độ nhớt của nhựa và các thông số khác
nữa. Ngoài ra khi cần thực hiện những yêu cầu tráng phủ đặc biệt theo hoa văn,
tráng phủ điểm…) thì phương pháp này thể hiện rõ ưu việt riêng của nó và hồn
tồn có thể thực hiện được việc thiết kế lưới và thực hiện công nghệ tráng phủ được
trợ giúp của computer.
Phương pháp này sử dụng cho cả in tráng phủ trên vải nền.
1.1.4.5. Đầu tráng phủ bằng hệ trục cán
Phương pháp này sử dụng để tráng những loại nhựa nhiệt dẻo khơng hịa tan
trong dung mơi: như các loại cao su nhiệt dẻo có khả năng lưu hóa tạo liên kết
ngang ở dạng hạt hay dạng lát mỏng và để sản xuất ra các loại vải tráng phủ dày.
Phương pháp này có nhiều kiểu đầu tráng phủ hơn nhưng tiêu biểu là loại có 4 trục
cán. Màng polymer được tráng phủ bằng phương pháp này tương đối dày hơn so

với lớp tráng phủ bằng nhựa hòa tan trong dung môi và hệ phân tán trong nước khi
dùng dao gạt và hệ trục tráng phủ ngược.

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

8

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

Ngun lý: Khi nhựa ở dạng hạt rắn được cán ép giữa các trục nặng có
đường kính lớn với áp suất rất cao thì sẽ tỏa ra nhiều nhiệt do ma sát làm cho nhựa
chuyển sang trạng thái mềm và chảy lỏng mặt khác các trục này cũng được chế tạo
để đốt nóng hay làm nguội khi cần thiết bằng cách điều chỉnh và duy trì các thơng
số cơng nghệ như áp lực nén, nhiệt độ, tốc độ và khe ép giữa các trục có thể gia
nhiệt polymer đến trạng thái lỏng và tạo nên độ dày nhất định của màng trước khi
ép nó vào vải.
1.1.4.6. Tráng phủ bằng cách phun
Phương pháp này sử dụng loại nhựa hòa tan trong dung môi hữu cơ hoặc loại
phân tán trong nước.
Nguyên lý: Khi máy hoạt động thì vải nền hoặc vật liệu cần tráng phủ
chuyển động trên một băng tải dưới hệ thống các đầu phun đảm bảo cho vật liệu
không bị căng. Nhờ biện pháp này mà các loại vật liệu có hình dạng và kích thước
bất kỳ như các tấm da thuộc hay những đoạn vải loại rất mỏng dệt tinh vi, vải có
khổ quá rộng như hàng dệt kim đan dọc, đăng ten và đệm xơ đều có thể tráng phủ
theo phương pháp này.

Ở các thiết bị hiện đại hệ thống các đầu phun hoạt động theo phương
thức tịnh tiến qua lại qua khổ rộng vải. Tùy theo yêu cầu của mỗi loại vải mà
nó có thể được phun 6 lần hoặc nhiều hơn nữa, sau khi phun sản phẩm được xử
lý nhiệt để các hạt nhựa chảy thành màng mỏng gắn chặt vào vải, nên phương
pháp này được sử dụng để tráng phủ những lớp nhựa từ mỏng đến rất mỏng tùy
theo yêu cầu sử dụng.
Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp chất tráng phủ là những hạt
nhựa nhiệt dẻo, trong phương pháp này chất tráng phủ tráng phủ lên bề mặt vải sau
đó vải được đi qua lị nóng chảy. Tại đây tráng phủ được làm chảy mềm sẽ dàn đều
lên bề mặt vải tiếp theo, vải được cho qua trục cán mịn hoặc trục cán vân hoa để
làm cho mặt vải phẳng mịn hoặc vân hoa cho vải. Cuối cùng vải được cho qua trục
làm mát và đi ra trục cuộn.

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

9

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

1.1.4.7. Tráng phủ bằng màng xốp
Công nghệ này được sử dụng rộng rãi theo nhiều phương pháp khác nhau:
-

Tạo màng xốp bằng phương pháp đông tụ ướt.


-

Phương pháp tráng phủ bọt.

-

Phương pháp dùng các tác nhân hóa học thốt khí.

-

Phương pháp tráng phủ bằng keo tụ

Các loại vải tráng phủ xốp đều có cấu trúc rất phức tạp, các lỗ sốp nằm cách biệt
với nhau và có độ thấm khơng khí khá cao và rất khác nhau.
1.1.5. Một số loại vải tráng phủ thường được sử dụng
Hiện nay trên thị trường có một số loại vải tráng phủ đang được sử dụng vào
các sản phẩm với các tính năng ưu việt khác nhau. Dưới đây là một số loại vải tráng
phủ được sử dụng phổ biến:
1.1.5.1. Vải tráng phủ 2 lớp ( 2 Layers)

Hình 1.5. Cấu tạo vải tráng phủ 2 lớp
Bao gồm 2 lớp vải ngoài, lớp vải ngoài cũng được ngâm tẩm hoặc tráng phủ
tạo công dụng theo yêu cầu, lớp bên trong là lớp nền của vải thường là vải không
dệt. Các lớp thường được liên kết với nhau bởi lớp fiml PP ( polypropylen) và PE (
polyetylen).

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

10


Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

1.1.5.2. Vải tráng phủ 2,5 lớp (2,5 - Layers)

Hình 1.6. Cấu tạo vải tráng phủ 2,5 lớp
Vải 2,5 lớp cũng giống như vải 2 lớp nhưng thêm một lớp fiml rất mỏng bảo
vệ cho nền của 2 lớp để tăng khả năng chịu mài mòn và thêm một số bảo vệ cho lớp
cán ép.
1.1.5.3. Vải tráng phủ 3 lớp ( 3 - Layers)

Hình 1.7.Cấu tạo vải tráng phủ 3 lớp
Học viên: Nguyễn Thị Xuân

11

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

Vải 3 lớp bao gồm:
- Lớp ngoài cùng là lớp vải phủ ( Top Coat), vải chính là polyester hoặc các loại vải
tổng hợp được ngâm tẩm hoặc cán ép polyethlene.

- Lớp thứ 2 là lớp bọt xốp ( foam layer)
- Lớp thứ 3 là lớp vải không dệt ( Nonwoven)
Các lớp được liên kết với nhau bởi fiml liên kết PP hoặc PE ( Tie – Layer).
Vải 3 lớp bền hơn so với vải 2 lớp. Tuy nhiên nhược điểm của hầu hết vải 3 lớp là
chi phí cao, nặng và thiếu sức căng bề mặt.
1.1.6. Tình hình sản xuất vải tráng phủ ở Việt Nam
Vải tráng phủ là một loại sản phẩm có giá trị gia tăng cao của nền công
nghiệp dệt may Việt Nam. Các mặt hàng sử dụng loại vải này khá đa dạng và phong
phú, nó không chỉ giới hạn trong lĩnh vực may mặc mà còn được coi là mặt hàng
tiềm năng trong lĩnh vực kỹ thuật. Đối với ngành cơng nghiệp dệt may thì vải tráng
phủ còn được coi là một loại vật liệu mới, hiện nay các cơng trình nghiên cứu liên
quan đến sản xuất vải tráng phủ còn hạn chế.
Hiện nay tại Việt nam có một số cơ sở sản xuất loại vải này như:
- Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Long: là một doanh nghiệp hoạt động theo luật
công ty, thành viên của tâp đoàn dệt may Việt Nam, tiền thân của công ty là hai nhà
may dệt tư nhân Liên Phương và Việt Nam kỹ nghệ tơ sợi nhân tạo gọi tắt là
ViSiPhaSa, công ty đã trang bị dây chuyền tráng phủ nhựa theo kiểu dao gạt để
tráng nhựa PU lên vải nền 100% nylon và vải sợi nền là vải pha tổng hợp.
- Công ty nhựa Rạng Đông: công ty đã đầu tư dây chuyền máy tráng phủ của Nhật
Bản sản xuất vải dù chống thấm..
Tuy nhiên sản xuất loại vải tráng nhựa này ở nước ta còn rất hạn chế, một số
công ty đã sản xuất nhưng chất lượng còn chưa đáp ứng được yêu cầu sử dụng trong
sinh hoạt và trong kỹ thuật. Vì vậy tuỳ theo yêu cầu sử dụng để chọn lựa loại vải
tráng phủ có chất lượng, một số mặt hàng cần sử dụng vải tráng phủ có chất lượng
cao cịn phải nhập khẩu từ các nước: Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia....tuy nhiên giá
thành sẽ rất cao nên chỉ áp dụng cho các mặt hàng cao cấp và không bán rộng rãi
trên thị trường.
Học viên: Nguyễn Thị Xuân

12


Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

1.2. CÁC SẢN PHẨM TỪ VẢI TRÁNG PHỦ VÀ PHƯƠNG PHÁP RÁP NỐI
CÁC CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM
1.2.1. Các sản phẩm từ vải tráng phủ
Các sản phẩm từ vải tráng phủ chiếm tỷ lệ lớn trong công nghiệp dệt may
Việt Nam vì chỉ một vài loại vật liệu là có thể sử dụng mà không cần xử lý bề mặt
vật liệu từ đó tính chất của vật liệu được cải thiện và có những tính năng đặc biệt.
Chính các lớp phủ để bảo vệ chống ăn mòn vật liệu, chống phân huỷ, chống thấm,
trang trí. Tính chất vải và tính chất chức năng của sản phẩm may từ vải tráng phủ là
đối tượng nghiên cứu chính trên thế giới và Việt Nam, nhiều ngành cơng nghệ như
cơng nghệ cơ khí, điện tử, phim dùng trong y học đặc biệt là trong công nghệ dệt
may. Vải tráng phủ trong công nghệ dệt may là một ứng dụng mới đang được các
công ty dệt may sản xuất phổ biến. Vải tráng phủ cải thiện được một số tính chất
đặc biệt như: chống thấm, chống phân huỷ....
Tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà chọn lựa loại vải tráng phủ cho phù hợp. Phạm vi
sử dụng vải tráng phủ còn tùy thuộc vào bản chất của các hợp chất Polyme tráng
phủ vải, sản phẩm được ứng dụng từ vải tráng phủ tùy theo lớp tráng phủ để ứng
dụng vào các sản phẩm có các tính năng khác nhau:
- Các loại vải tráng phủ từ hợp chất tráng phủ là Polyme tự nhiên như cao su
thiên nhiên, hợp chất tráng phủ từ Polyme tổng hợp như cao su tổng hợp ( cao su
Styren –Butadien): được sử dụng làm băng tải, quần áo lặn, găng tay phẫu thuật,
bóng thể thao....
- Cao su Neopren: sử dụng làm quần áo chống thấm nước, tăng bạt, lều, băng

tải, vải bọc đệm....
- Cao su Butyl: sử dụng làm quần áo bảo vệ tác nhân hóa học, vải che phủ, vải
bọc đệm...
- Cao su Nitryl: sử dụng làm quần áo chống thấm dầu, găng tay...
- Nhựa PE: quần áo bảo vệ tác nhân hóa học, vải bọc đệm....
- Nhựa PU: vải chống thấm có khối lượng nhẹ may áo gió, áo khốc nhiều lớp,
vải che phủ, vải ngâm nước....
- Nhựa PVC: áo mưa, vải bọc đệm, áo khốc ngồi, bạt che phủ, vải bọc đệm...
Học viên: Nguyễn Thị Xuân

13

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

- Chất dẻo Silicon: các sản phẩm y tế, vải bọc đệm....
- Nhựa PTFE: vải chống thấm thống khí khối lượng nhẹ sử dụng làm quần áo
dùng cho lính cứu hỏa, quần áo bảo vệ trong các ngành công nghiệp nguy hiểm....
Đặc biệt trong lĩnh vực may mặc vải tráng phủ được sử dụng may các sản
phẩm thông dụng như: áo gió, áo khốc nhiều lớp, quần áo thể thao.......
Sau đây là một số sản phẩm được may từ các loại vải tráng phủ:
* Sản phẩm áo khốc ngồi:

* Sản phẩm áo mưa:

Chất liệu vải may áo mưa đa dạng theo các chủng loại. Sản phẩm trên là sử

dụng vải PVC cao cấp có hai lớp, bên ngồi phủ nylon, bên trong tráng một
lớp PVC tăng độ bền sản phẩm. Vải nhựa chính phẩm tạo cho áo mưa màu sắc
đẹp có độ bền cao hơn, hoặc bên ngoài là nylon, bên trong tráng một lớp vải
cotton mỏng dùng đi mưa cho những ngày trời lạnh.
* Sản phẩm áo Jacket sử dụng vải Poly Taffeta Fabric của công ty cổ phần đầu
tư Phước Long

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

14

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


Luận văn Thạc sỹ khoa học

GVHD: PGS.TS Ngơ Chí Trung

1.2.2. Phương pháp ráp nối các chi tiết của sản phẩm

Để liên kết các chi tiết may của sản phẩm từ vải tráng phủ, ngồi phương
pháp may có nhiều phương pháp khác như hàn, dán, dập khuy, kết hợp may – dán,
hàn – dán. Tuy nhiên nếu sản phẩm sử dụng phương pháp hàn hoặc dán các chi tiết
thì tại các mối ghép có độ bền và tính co giãn khơng cao đồng thời chi phí để thực
hiện các mối ghép rất cao [8]. Tuỳ thuộc từng loại vật liệu, kết cấu, vị trí đường liên
kết và yêu cầu kỹ thuật công nghệ mà đường liên kết được ứng dụng theo từng
phương pháp ráp nối các chi tiết khác nhau nhưng phương pháp may vẫn được sử
dụng rộng rãi vì phương pháp này có ưu điểm thực hiện đơn giản và thông dụng.
Sau khi may tuỳ thuộc vào yêu cầu sử dụng của sản phẩm mà có thể phun một lớp
keo hoặc dán ép một dải nhựa chuyên dụng lên đường may đó.

Trong luận văn này chỉ nghiên cứu q trình ráp nối các chi tiết của sản
phẩm bằng phương pháp may ( sử dụng mũi may thắt nút)
Đối với vải tráng phủ để may liên kết các chi tiết của sản phẩm kiểu đường
may thắt nút thường được sử dụng là các kiểu mũi may sau:
1.2.2.1. Mũi may thắt nút 301 [2]
* Mô tả:
- Mũi may một kim, hai chỉ may đường may thẳng
- Chỉ kim được liên kết với một chỉ thoi (chỉ dưới)
- Hai mặt đường may giống nhau.
- Chỉ tháo được khi làm hỏng chỉ.

Học viên: Nguyễn Thị Xuân

15

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may


×