Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Một số giải pháp tăng cường hoạt động của hội doanh nghiệp trẻ tỉnh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 126 trang )

.....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT
ĐỘNG CỦA HỘI DOANH NGHIỆP TRẺ
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

NGUYỄN VĂN VIỆT

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. ĐỖ VĂN

PHỨC

HÀ NỘI 2006


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HỘI DOANH NGHIỆP TRẺ
1.1 Nghiên cứu phát triển hoạt động của một tổ chức .....................................1
1.2 Các đặt điểm hoạt động của Hội và Hội doanh nghiệp trẻ .........................15
1.3.Tình hình hoạt động của Hội doanh nghiệp trẻ Thế giới và của DNT
Việt Nam..............................................................................................................19
1.3.1. Tình hình hoạt động của Hội doanh nghiệp trẻ Thế giới....................19


1.3.2 Tình hình hoạt động của hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam....................26

CHƯƠNG 2:
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI DOANH NGHIỆP TRẺ
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU.
2.1. Tổng quan về tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .......................................................40
2.2 Tình hình kinh tế tỉnh Bà rịa Vũng tàu .......................................................49
2.3. Tình hình hoạt động của Hội DNT tỉnh Bà rịa - Vũng tàu ........................51
2.3.1 Khái quát về doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà rịa -Vũng tàu............51
2.3.2 Tình hình hoạt động của Hội doanh nghiệp trẻ Bà rịa – Vũng tàu ......53
2.4. Phân tích những yếu tố tác động đến Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh Bà
rịa – Vũng tàu ..................................................................................................... 61
2.4.1 Yếu tố bên trong (mơi trường nội bộ)................................................. 62
2.4.2 Yếu tố bên ngồi (mơi trường bên ngồi) ..........................................64
2.5 Sử dụng mơ hình phân tích ma trận (SWOT) .............................................77


2.5.1 Phân tích mơi trường bên ngồi tác động đến hoạt động Hội
doanh nghiệp trẻ tỉnh BR-VT(cơ hội, thách thức) .......................................77
2.5.2 Phân tích mơi trường bên trong tác động đến hoạt động Hội
doanh nghiệp trẻ tỉnh BR-VT(điểm mạnh, điểm yếu) ..................................78

CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG
CỦA HỘI DOANH NGHIỆP TRẺ TỈNH BR-VT.
3.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà rịa Vũng tàu giai đoạn
2006-2015, định hướng đến năm 2020.....................................................81
3.1.1 Mục tiêu tổng quát ............................................................................81
3.1.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................81
3.1.3 Chủ trương tái cơ cấu kinh tế tỉnh Bà rịa -Vũng tàu ..........................82

3.1.4 Chủ trương phát triển DNT tỉnh BR-VT và xu hướng phát triển
DNT Việt Nam trong tương lai ..................................................................86
3.2 Những mục tiêu mà Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh Bà rịa -Vũng tàu cần
đạt được trong giai đoạn 2007-2010........................................................89
3.3. Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động của hội doanh trẻ tỉnh
Bà rịa Vũng tàu........................................................................................90
3.3.1 Đổi mới cơ cấu tổ chức của Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh BR-VT .......91
3.3.2. Đổi mới cơ chế tài chính của Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh BR-VT .....101
3.3.3. Đổi mới nội dung hoạt động và phương pháp hỗ trợ của Hội cho
các doanh nghiệp trẻ tỉnh BR-VT....................................................106


DANH MC S , BNG BIU
Phn I.
Hình 1.1:

Ba cơ sở, căn cứ cho hoạch định phát

triển hoạt động của tổ chức .......................... 6
Hình 1.2:

Nội dung các giai đoạn xây dựng phương

án phát triển hoạt động của tổ chức .................. 7

Bng 1.1: MA TRẬN SWOT..............................................................................14
Bảng 1.2: Kết quả các câu trả lời của thành viên tổ chức DNT Nhật Bản .............23
Bảng 1.3: Kết quả khảo sát ý kiến 150 nhà DNT ..................................................28
Bảng 1.4: Một số Hội,CLB DNT ra đời đầu tiên...................................................32
……

Hình

2.1 :

Tổng quan về vị trí địa lý t ỉnh BR_VT ................................................. 41

Hình 2.2: Số lượng DN trên địa bàn các huyện-thị trong tỉnh BR_VT .................. 52
Hình 2.3: Doanh nghiệp thành lập mới qua các năm theo đường thẳng................. 53
Hình 2.4 : Tình hình DNT và doanh nghiệp tỉnh theo khu vực.............................. 57
Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm................................................. 66
……
B ảng 2.1: Dân số trung bình tỉnh so với các tỉnh phía Nam.................................. 47
Bảng 2.2: Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn tỉnh so với các tỉnh phía
Nam (giá 1994).....................................................................................................................................49
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Bà rịa-Vũng tàu năm 2005................... 50


Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn huyện - thị trong tỉnh Bà rịaVũng tàu ...................................................................................................... 52
Bảng

2.5: Doanh nghiệp thành lập mới qua các năm ........................................... 53

Bảng 2.6: Số lượng hội viên của Hội DNT tỉnh BR – VT ; năm 2003................... 54
Bảng 2.7: Số lượng hội viên của Hội DNT tỉnh BR–VT tháng 9/2006................... 56
Bảng 2.8: So sánh cơ cấu số lượng doanh nghiệp tỉnh với DNT hội viên
theo khu vực ................................................................................................ 56
Bảng 2.9: Cơ cấu ngành nghề sàn xuất – kinh doanh của các thành viên Hội
doanh nghiệp trẻ tỉnh BR_VT.(năm 2006) ................................................... 57
Bảng 2.10: Tổng hợp số liệu tình hình hoạt động Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh
BR_VT qua các năm. ................................................................................... 58

Bảng 2.11: Cơ cấu độ tuổi hội viên ........................................................................ 59
Bảng 2.12: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả nước qua các năm ................................. 66
Bảng 2.13: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh qua các năm ................................. 66
Bảng 2.14: Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam qua các năm.................. 67
Bảng 2.15: Bảng phân tích ma trận SWOT ........................................................... 79
……
Bảng 3.1 : Chỉ tiêu phát triển hội viên mới vào Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh
BR_VT giai đoạn (2007-2010)..................................................................... 90
……
Hình 3.1 : Cơ cấu tổ chức Hội DNT tỉnh Bà rịa – Vũng tàu .................................. 93
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức phản ánh quan hệ cấp bậc bên trong tổ chức ..................93
Hình 3.3: Sơ đồ phân cơng phụ trách các ban .......................................................94
Hình 3.4 : sơ đồ hoạt động bộ máy văn phòng hội ................................................. 97


Hình 3.5 : Sơ đồ phân cơng giữa các ban ..............................................................99

TÀI LIỆU THAM KHẢO
A./ Các văn bản của Đảng và Nhà nước
1./ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh BR-VT lần thứ IV mục tiêu phát triển
tỉnh BR-VT giai đoạn 2006-2010.
2./ Đại hội Đảng lần thứ X đã thông qua về mục tiêu và phương hướng tổng
quát kinh tế xã hội 5 năm (2006-2010)
3./ Luật doanh nghiệp Quốc hội thông qua ngày 1/1/2000.
4./ Nghị định số: 88/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định về tổ chức,hoạt động
và quản lý hội,ngày 20/07/2003.
5./ Dự án luật về Hội (báo cáo tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách
tháng 8/2006)

B./ Tài liệu khác

1. TS. Phạm Thị Thu Hằng (2003), Quản lý hiệp hội doanh nghiệp, Tài
liệu tập huấn công tác doanh nghiệp trẻ tòan quốc, Hà Nội.
2. TS. Phương Hữu Việt (2006), tài liệu tập huấn xây dựng hình ảnh
hội và uy tín nhà doanh nghiệp trẻ, Hà Nội.
3. TS.Vũ Tiến Lộc, Tài liệu hướng dẫn thành lập, quản lý và phát
triển các hiệp Hội doanh nghiệp. Phòng thương mại và công nghiệp
Việt Nam (VCCI).
4. GS. TS Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.


5. Phan Văn Tạo (2005), Một số giải pháp chiến lược chuyển đổi tổ
chức, họat động của tổng công ty thuốc lá Việt Nam theo mô hình
công ty mẹ – công ty con, luận văn thạc só quản trị kinh doanh, trường
Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
6. PGS. TS Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh và kế
hoạch hóa, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
7. Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh Bà rịa – Vũng tàu (2006), Văn kiện Đại
hội đại biểu các nhà doanh nghiệp trẻ tỉnh Bà rịa – Vũng tàu.
8. Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam (2006), Tài liệu tập huấn
công tác doanh nghiệp trẻ tòan quốc 2006 khu vực phía Nam, TP. Hồ
Chí Minh.
9. Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam và liên minh công nghiệp
Đan Mạch (2006), đánh giá nhu cầu hội viên, Hà Nội.
10. Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam (2005), báo cáo của y
Ban Trung Ương hội khóa I ,Đại hội đại biểu tòan quốc hội các nhà
doanh nghiệp trẻ Việt Nam lần thứ II và dự thảo Điều lệ Hội sửa
đổi, Hà Nội.
11. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam chi nhánh tại Vũng
Tàu (2004), Doanh nghiệp và doanh nhân tỉnh Bà rịa – Vũng tàu năm

2004.
13. Trung tâm quốc tế về phát triển doanh nghiệp tư nhân (2006), hiệp
hội doanh nghiệp trước thềm thế kỷ 21, Hà Nội.
14. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ mã số KTN 98-05 của TƯ Đoàn
TNCSHCM


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trong tập luận văn có sử dụng các từ viết tắt sau:
1. WTO:

World Trade orgarnisation

2. SWOT:

Strenghts, Weaknesses, opportunities, Threats.

3. FDI:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

4. APEC:

Tổ chức Hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dương

5. HLHTN:

Hội liên hiệp thanh niên

6. HDNT:


Hội doanh nghiệp trẻ

7. DNT:

Doanh nghiệp trẻ

8. UBH:

Ủy ban hội

9. TW:

Trung ương

10. UBTW:

Ủy ban trung ương

11. LHTN:

Liên hiệp thanh niên

12. UBLT:

Ủy ban lâm thời

13. CLB:

Câu lạc bộ


14. UBND:

Ủy ban nhân dân

15. DN:

Doanh nghiệp

16. DNTN:

Doanh nghiệp tư nhân

17. DNQD:

Doanh nghiệp quốc doanh

18. TDTT:

Thể dục thể thao

19. SXKD:

Sản xuất kinh doanh

20. KHKT:

Khoa học kỹ thuật



21. HTX:

Hợp tác xã

22. KT-XH:

Kinh tế xã hội

23. LHTNVN:

Liên hiệp thanh niên Việt Nam

24. VHTT:

Văn hóa thể thao

25. BR-VT:

Bà rịa – Vũng tàu

26. GDP:

Gross Domestic Product

27. BMQL:

Bộ máy quản lý


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU


-1-

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HỘI DOANH NGHIỆP TRẺ
1.1 Nghiên cứu phát triển hoạt động của một tổ chức
Hiện nay tuy Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị
trường, mới bắt đầu hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới mà cạnh
tranh đã len lỏi vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, hoạt động của mỗi
con người, của mỗi gia đình, của mỗi tổ chức, của cả quốc gia đã phải chịu
sức ép khá mạnh mẽ của cạnh tranh.
Trong kinh tế thi trường Tổ chức muốn đạt được hiệu quả cao cần phải
kế hoạch hoá hoạt động, tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ, có cơ chế tài
chính…rất khoa học,
Trước hết, Tổ chức cần xây dựng được kế hoạch (phương án) hoạt
động cho từng tương lai cụ thể.
Phương án hoạt động của tổ chức gồm ba phần: phần mục đích và các mục
tiêu; phần các hoạt động kinh doanh và phần các nguồn lực dự định huy động.
Lập kế hoạch để làm gì? Thường bản kế hoạch được sử dụng cho nhiều
cơng việc quan trọng sau nó. Đó là:
1. Kế hoạch là cơ sở, căn cứ cho việc chuẩn bị
trước, đầy đủ, đồng bộ các điều kiện, nguồn
lực để triển khai thành công các hoạt động.
2. Kế hoạch đưa ra các nhiệm vụ, mốc, chuẩn...cụ
thể cho việc điều hành, cho tổ chức thực
hiện.

Luận văn Thạc sĩ QTKD


Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-2-

3. Kế hoạch hoạt động là cơ sở cụ thể cho việc
xây dựng và triển khai các biện pháp kiểm
tra.
Nếu tiến hành hoạt động không được dự định trước, không được lên
phương án trước thì khó hoặc khơng tập trung được các nguồn lực, không nỗ
lực tối đa, các điều kiện không được chuẩn bị tốt dẫn đến trục trặc nhiều, lãng
phí nhiều, hiệu quả thấp.
Nếu tiến hành hoạt động theo một kế hoạch (Đường lối, chiến lược,
phương hướng, dự định...) sai lầm chúng ta khơng chỉ thu được ít kết quả, lợi
ích; tổn phí nhiều (lãng phí nhiều), mà cịn làm giảm sút lòng tin, làm cho con
người uể oải, chán chường, tổ chức bị rối loạn...
Trong nền kinh tế thị trường, chỉ cần dự báo, xét dùng sai đáng kể ở
một trong 3 mặt nêu trên là nguy hiểm, dễ đi đến tổn thất to lớn, đổ vỡ.
Như vậy, trong kinh tế thị trường Tổ chức phải đặc biệt quan tâm đầu
tư cho công tác dự báo nhu cầu, dự báo diễn biến của mơi trường và năng lực
của chính bản thân Tổ chức trong cùng một tương lai. Về dự báo nhu cầu: đối
với một số hàng hố có nhu cầu tăng (giảm) tương đối ổn định, ví dụ như:
lương thực...có thể sử dụng khối lượng và xu hướng của quá khứ; đối với
những hàng hố có nhu cầu tăng (giảm) theo chu kỳ với biên độ lớn, ví dụ
như: vải bò...cần xét đến các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm khi dự
báo; đối với nhiều hàng hoá như: xăng dầu... cần xét đến các yếu tố tác động
đến nhu cầu trong cùng tương lai như: năng lượng thay thế... để dự báo nhu
cầu. Dự báo các đối thủ cạnh tranh trong cùng một tương lai là việc cực kỳ

quan trọng và là khâu yếu kém nhất của ta từ trước đến nay. Phải dựa vào xu
hướng thay đổi chính trị, quan hệ giữa các nước, dựa vào các kết quả nghiên
cứu chiến lược kinh doanh của các tập đồn, các hãng, các cơng ty sẽ trở

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-3-

thành đối thủ cạnh tranh...Phải đầu tư thoả đáng cho hoạt động tình báo, gián
điệp kinh tế...mới có thể dự báo tương đối chính xác về các đối thủ cạnh
tranh.
Quy trình định hướng và chuyển hướng hoạt động (xây dựng phương
án phát triển hoạt động) của tổ chức gồm các bước như: Nhận biết (nhận
thức) cơ hội, thách thức; Tập hợp, kiểm định các cơ sở, căn cứ (tiền đề); Xây
dựng một số phương án; Chính thức quyết định chọn phương án phát triển
hoạt động ...
Hình thành
ý tưởng về
hoạt động

Tìm hiểu cụ thể,
thu thập thơng
tin, kiểm định dữ
liệu


Xây dựng các
phương án
phát triển
hoạt động

Cân nhắc,
chính thức lựa
chọn hoạt
động

Bước 1: Hình thành ý tưởng về hoạt động trên cơ sở nhận biết (nhận thức) cơ
hội, thách thức
Quan sát, phân tích,
dự báo tình hình, mơi
trường

Nhận biết cơ hội
kinh doanh

ý tưởng kinh doanh
(sơ bộ lựa chọn
hoạt động )

Sau khi có ý tưởng về hoạt động thơng qua việc nhận biết cơ hội, nguy
cơ, sức ép người ta tiến hành dự đốn, tìm hiểu cụ thể, tương đối chi tiết
chúng để đi đến chính thức xác định các nội dung của bản kế hoạch hoạt
động.
Bước 2: Tập hợp, kiểm định các cơ sở, căn cứ (tiền đề) liên quan
Không có bột khơng gột nên hồ. Phải có các cơ sở, căn cứ (ngun liệu)
thì mới có thể xây dựng được phương án phát triển hoạt động của tổ chức.

Như vậy, bước thứ hai của việc xây dựng phương án phát triển là phải tập
hợp, kiểm định và thống nhất về các cơ sở, căn cứ phục vụ cho việc xác

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-4-

định các chỉ tiêu kế hoạch. Các cơ sở, căn cứ phục vụ cho lập kế hoạch là
các kết quả dự báo về nhu cầu, về các nguồn đáp ứng khác (các đối thủ
cạnh tranh) và về năng lực của ta. Khó khăn trong việc đảm bảo mức độ
đầy đủ và chính xác của các cơ sở, căn cứ lập kế hoạch có rất nhiều. Trước
hết, dự báo những gì xảy ra trong tương lai khơng thể hồn tồn chính xác.
Và các kế hoạch thường có quan hệ hữu cơ với nhau. Kế hoạch này tạo ra
cơ sở, căn cứ cho kế hoạch kia và ngược lại. Ví dụ, kế hoạch xây dựng một
số khu công nghiệp mới ở thành phố Hà Nội tạo ra nhiều cơ sở, căn cứ cho
các kế hoạch phát triển các mặt khác như: cơ sở hạ tầng, nhà ở, thương
mại, dịch vụ, giáo dục...Kế hoạch đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam, kế
hoạch phát triển các khu công nghiệp là cơ sở, căn cứ cho lập kế hoạch
phát triển xi măng, thép xây dựng, kế hoạch phát triển khách sạn - du lịch,
kế hoạch đào tạo và đảm bảo việc làm...
Bước 3: Xác định các phương án phát triển hoạt động
Một phương án phát triển hoạt động của tổ chức có ba phần: phần mục
đích và các mục tiêu, phần chương trình hoạt động và phần tài chính (các
nguồn lực). Ba phần độc lập tương đối nhưng quan hệ hữu cơ với nhau.
Xác định phần này phải giả định, lường định hai phần còn lại.

Xác định, đưa ra mục đích, các mục tiêu (cây mục tiêu) định lượng cụ thể,
rõ ràng có thể được coi là bước thứ hai của quy trình lập kế hoạch. Một
hoạt động có thể nhằm một số mục đích. Chúng ta đã nhất trí với nhau
rằng, mục đích là những kết quả cuối cùng, hiệu quả mà chúng ta dự định
(dự kiến, kỳ vọng) đạt được sau toàn bộ hoạt động, là những thứ thoả mãn
nhu cầu tồn tại và phát triển.
Mục tiêu, mục đích được xác định phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-5-

1. Mục đích, các mục tiêu phải được xác định rõ ràng
trước khi tiến hành hoạt động;
2. Số lượng mục đích đồng thời và độ lớn của từng
mục đích phải hợp lý;
Mục tiêu phát triển hoạt động của tổ chức thể hiện bằng các tiêu chí sau
đây: mức độ tăng trưởng quy mơ (tăng số lượng thành viên); thay đổi thành
phần, cơ cấu hoạt động; thay đổi tổ chức, phương pháp hoạt động; thay đổi cơ
chế, chính sách tài chính...
Sau khi tìm được các phương án người ta tiến hành đánh giá chúng dựa
vào mức độ tin cậy của các cơ sở, căn cứ và dựa vào mục tiêu, mục đích cần
ưu tiên trong trường hợp, giai đoạn cụ thể. Một phương án có thể có lợi nhuận
cao nhất song cần vốn đầu tư lớn và thời gian thu hồi vốn đầu tư chậm;
phương án khác có thể ít lợi nhuận song cũng ít rủi ro hơn; một phương án

khác nữa có thể thích hợp hơn với các mục tiêu dài hạn của tổ chức.
Bước 4: Lựa chọn và chính thức quyết định phương án phát triển hoạt động
Lựa chọn phương án phát triển kinh doanh là so sánh, cân nhắc các
phương án đã được xây dựng về các mặt vốn đầu tư, hiệu quả tài chính, hiệu
quả kinh tế - xã hội, về mặt môi trường cùng với sự thể hiện ngày một rõ hơn
của các điều kiện, tiền đề đi đến chính thức quyết định chọn một phương án
kế hoạch tối ưu nhất, sát hợp nhất, khả thi nhất...Trong trường hợp phải so
sánh nhiều phương án người ta phải áp dụng vận trù học, các thuật toán và
máy điện toán.
Phương án phát triển hoạt động của tổ chức phải bao gồm sự thay đổi
mục tiêu, nội dung và phương pháp hoạt động

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-6-

Như vậy, trong quy trình xây dựng phương án phát triển hoạt động của
tổ chức cần nghiên cứu công phu từng mặt và phối hợp các mặt sau để có kết
quả làm cơ sở, căn cứ:
1. Nhu cầu (Sự cần thiết)
Để nhận biết, dự báo cầu (Sự cần thiết) của Tổ chức chúng ta phải
nghiên cứu, nhận biết tác dụng cụ thể của tổ chức đối với các đối tác: thị trường
mục tiêu cụ thể; các yếu tố tạo nên, ảnh hưởng; thời đoạn dự báo nằm ở giai
đoạn nào trên chu kỳ sống của sản phẩm đó. Đối với một số sản phẩm có xu
hướng tăng trưởng nhu cầu ổn định ta sử dụng phương pháp mơ hình hố thống

kê, phương pháp nội suy. Đối với hàng hố có xu hướng tăng trưởng nhu cầu
rất không ổn định ta sử dụng phương pháp nội suy kết hợp với ý kiến về mức
độ làm tăng (giảm) bất thường do một số yêu tố cụ thể của các chuyên gia.
2. Môi trường hoạt động của tổ chức trong cùng một
tương lai:
3. Khả năng, năng lực thực sự, cụ thể của tổ chức
Xây dựng phương án phát triển hoạt động của tổ chức là quá trình sử
dụng các kết quả dự báo để tính tốn, cân nhắc đi đến quyết định lựa chọn
trước các mục tiêu, chương trình hoạt động, phương pháp và tài chính. Khi
cân nhắc đi đến quyết định lựa chọn hoạt động của tổ chức cần sử dụng cơng
cụ phân tích SWOT để định hướng.
Như vậy, chất lượng của phương án phát triển hoạt động của tổ chức
chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng của ba kết quả dự báo đó (chất lượng của
các cơ sở, căn cứ).

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Phương án phát triển hoạt động: Các
mục tiêu, các hoạt động và các nguồn
lực

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-7-

Hình 1: Ba cơ sở, căn cứ cho hoạch định phát triển hoạt động của tổ chức


Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-8-

A
B
C

C

Các chỉ tiêu của
mục đích và các
mục tiêu

Kết quả
dự báo nhu cầu

B
Kết quả
dự báo môi
trường

Các hoạt động
dự định
tiến hành


Kết quả dự báo
năng lực của tổ
chức

Các nguồn lực dự
tính

huy động

Phương án phát triển hoạt động

Các cơ sở, căn cứ
Xây dựng PA phát triển hoạt động

A

Giai đoạn chuẩn bị các cơ sở, căn cứ - “nguyên liệu” cho xây dựng
phương án phát triển hoạt động của tổ chức
Giai đoạn xây dựng phương án: mục tiêu, chủ trương phát triển hoạt
động và các nguồn lực
Giai đoạn thẩm định, quyết định phương án hoạt động của tổ chức

Hình 2: Nội dung các giai đoạn xây dựng phương án phát triển hoạt
động của tổ chức
Vấn đề quan trọng thứ 2 là đổi mới cơ chế tổ chức: bộ máy và phân
công - phối hợp hoạt động của các bộ phận trong tổ chức.
Để hình thành bộ máy quản lý của tổ chức phải biết nhu cầu (đòi hỏi)
quản lý. Để biết nhu cầu quản lý trước hết phải biết quản lý là thực hiện đồng
thời các chức năng (loại công việc): hoạch định, tổ chức, điều phối, kiểm tra,

sau đó phải xác định được khối lượng và mức độ phức tạp của từng chức năng

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-9-

quản lý. Khối lượng và mức độ phức tạp của các chức năng quản lý phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố. Trước hết, khối lượng và mức độ phức tạp của các chức
(loại công việc) quản lý thuận biến với độ lớn và tính đồng thời của các mục
tiêu, ý đồ kinh doanh. Nếu trong thời hạn ngắn, hồn cảnh khơng thuận lợi lại
định ra mục tiêu cải thiện nhanh chóng đời sống cho tập thể người lao động
và tích luỹ đáng kể để hiện đại hóa cơng nghệ - kỹ thuật khơng gây phương
hại cho mơi trường sống...thì khối lượng và mức độ phức tạp của công tác
quản lý rất lớn. Nếu tập thể nào nhìn nhận thấy trước và quyết tâm chuẩn bị
trước các tiền đề, điều kiện cho tương lai như: đào tạo, nghiên cứu khoa học,
quan hệ hợp tác lâu dài...thì khối lượng mức độ phức tạp của cơng tác quản lý
lớn hơn nhiều so với trường hợp không lo chuẩn bị các mặt đó. Thứ hai, khối
lượng và mức độ phức tạp của các chức năng (loại công việc) quản lý thuận
biến với mức độ cạnh tranh giành giật đầu vào và giải tỏa đầu ra của SXKD.
Trong SXKD khi khơng cịn bao tiêu, độc quyền về sản phẩm; khơng có cung
ứng vật tư kỹ thuật....quản lý phải được tăng cường theo hướng dự đốn diễn
biến tình hình, nghiên cứu thị trường chiến lược, phương án sản phẩm; tổ
chức kiểm tra; hạch toán, đánh giá, phân chia thành quả; tìm cách tác động
đến lực lượng lao động. Thư ba, khối lượng và mức độ phức tạp của quản lý ở
doanh nghiệp nghịch biến với mức độ đồng bộ và hợp lý của quản lý vĩ mô

(quản lý nhà nước về mặt kinh tế) và mức độ ổn định, thuận lợi của mơi
trường chính trị - xã hội. Nếu các vấn đề: quyền sở hữu tư liệu sản xuất, ngân
hàng, tín dụng, hối đối, thuế, th nhân lực, ngoại thương, thuế đất đai,
thông tin, vận tải...không được giải quyết hợp lý, hài hịa, đồng bộ, thì khối
lượng các loại cơng việc quản lý ở doanh nghiệp rất lớn. Thư tư, khối lượng
và mức độ phức tạp của công tác quản lý ở doanh nghiệp thuận biến với số
lượng và nghịch biến với khả năng tiếp ứng quản lý những đối tượng quản lý.
Nếu dân trí thấp, người bị quản lý khơng có những kiến thức nhất định về xã

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-10-

hội, về quản lý, về khoa học kỹ thuật và nhất là khi họ có những thói quen xấu
như: thụ động, ích kỷ, hẹp hịi, thơng đồng móc túi chung, cản phá lẫn nhau....
thì quản lý họ để làm những điều lớn lao, cao xa là vơ cùng phức tạp, địi hỏi
cơng phu, trình độ quản lý phải cao. Quản lý là thực hiện hệ thống tác động
trực tiếp đến con người (cộng động con người) nhằm định hướng và phối hợp
tốt đẹp hoạt động của họ, tạo ra những gì bổ ích, có lợi. Do vậy, hiệu lực tác
động không thể không phụ thuộc vào khả năng tiếp ứng của đối tượng quản
lý. Lâu dài hơn, cần phải có sự đầu tư, tác động để nâng cao khả năng tiếp
ứng của đối tượng quản lý. Thứ năm, khối lượng và mức độ phức tạp của
công tác quản lý thuận biến với mức độ đa dạng của hoạt động, ở doanh
nghiệp thuận biến với chủng loại, sản lượng và mức độ kỹ thuật của các sản
phẩm sản xuất kinh doanh.

Quản lý cụ thể rất phức tạp khi mục tiêu, ý đồ lớn; khi hoàn cảnh, môi
trường không thuận lợi; khi đối tượng quản lý có số lượng lớn, thành phần
phức tạp, trình độ thấp kém lại có những địi hỏi khơng bình thường.
ở Việt nam từ những năm cuối của thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ
21 khối lượng và mức độ phức tạp của quản lý doanh nghiệp (X1) tăng
nhanh, rất lớn vì khi chuyển sang kinh tế thị trường phần công việc quản lý
mà trước kia cấp trên làm nay doanh nghiệp phải tự lo và một số vấn đề mới
trong quản lý xuất hiện.
Bước 1: Lựa chọn kiểu cơ cấu tổ chức quản lý.
Một trong số các biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý là lựa chọn được
một cơ cấu tổ chức quản lý thích hợp nhất, khơng theo các mưu đồ cá nhân
hoặc chỉ theo những áng chừng chủ quan.
Tiến hành lựa chọn kiểu cơ cấu tổ chức quản lý phải căn cứ (dựa) vào
bản chất, ưu (nhược) điểm và trường hợp áp dụng của các kiểu cơ cấu tổ chức

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-11-

quản lý; nhu cầu quản lý; ý đồ và năng lực của người đứng đầu bộ máy quản
lý điều hành...
Hầu hết ở các cơ quan (doanh nghiệp) có quy mơ hoạt động vừa và lớn
người ta sử dụng kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng. Trong xây lắp
người ta sử dụng kiểu cơ cấu tổ chức ma trận. Trọng hoạt động nghiên cứu triển khai người ta sử dụng kiểu cơ cấu tổ chức chương trình mục tiêu.
Khi vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý cần

1. Đảm bảo ngôi thứ rõ ràng và hợp lý;
2. Đảm bảo một cấp dưới chỉ chịu sự chỉ huy trực tiếp của một cấp trên;
3. Quan hệ khác nhau phải được biểu diễn bằng đường nét khác nhau.
Bước 2: Xác định quy mô của Bộ máy quản lý điều hành.
y = F (x1 , x2 , x3 ...)
Trong đó : y - Quy mô của bộ máy quản lý điều hành.
x1 - Nhu cầu quản lý điều hành.
x2- Trình độ của đội ngũ quản lý điều hành.
x3- Trình độ trang bị phương tiện cho hoạt động quản lý điều
hành.
Khi trình độ của lực lượng quản lý cịn nhiều hạn chế, trình độ của đối
tượng cịn thấp kém thì khơng nên tổ chức các cơ quan, doanh nghiệp có qui
mơ lớn và khơng nên nói đến việc giảm quy mơ (độ cồng kềnh), biên chế của
bộ máy quản lý một cách nhanh chóng và bình quân.
Bước 3: Thiết lập các bộ phận chức năng (giúp việc về nghiệp vụ quản lý)
Khi thiết lập các bộ phận chức năng cần xét tính, căn cứ vào các yếu tố
sau đây:

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-12-

- Khối lượng các công việc của từng chức năng, nghiệp vụ quản lý;
- Trình độ của lực lượng sẽ thực hiện từng chức năng, nghiệp vụ quản lý;
- Mức độ trang bị máy móc, thiết bị cho thực hiện từng chức năng, nghiệp

vụ quản lý;
- Định mức lao động quản lý;
- Yêu cầu, đòi hỏi về hiệu lực quản lý.
Tách hay gộp các bộ phận chức năng đã có cũng phải xem xét cụ thể
các yếu tố nêu ở trên.
Bước 4: Quy định nhiệm vụ - chức năng, quyền hạn - trách nhiệm của
từng cấp, từng bộ phận của BMQL; quan hệ trực thuộc giữa các cấp
hoặc quan hệ phối hợp giữa các bộ phận trong BMQL.
Khi thực hiện bước công việc này cần chú ý vận dụng các nguyên lý,
hướng dẫn như: Các nhiệm vụ, chức năng phải được phân giao hết, có thể
trùng lặp một ít; Cấp càng cao được quyết định các vấn đề càng lớn, càng
quan trọng; Quyền hạn được giao phải tỷ lệ thuận với trình độ, độ tin cậy và
gắn với trách nhiệm; Sau khi giao quyền phải thiết lập hệ thống thông tin
giám sát, kiểm tra, đánh giá, khen (chê) kịp thời. Các quan hệ trực thuộc hoặc
phối hợp phải được định hình rõ ràng, hợp lý. Quan hệ trực thuộc được thể
hiện trên sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý. Các quan hệ phối hợp được quy định
cụ thể, rõ ràng và chính thức ban hành trong quyển quy chế quản lý của cơ
quan (doanh nghiệp) .
* Cơ cấu tổ chức quản lý được hình thành phải đáp ứng yêu cầu sau :
1. Đảm bảo việc hình thành và triển khai các quyết định (các biện pháp)
quản lý sát đúng, có hiệu lực nhất.

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-13-


2. Đảm bảo quan sát được hệ thống quyền lực trong quá trình ra quyết định,
trong quản lý và chịu trách nhiệm khi cần thiết: đảm bảo ngôi thứ của các
cấp quản lý rõ ràng, hợp lý; quan hệ khác nhau phải được thể hiện bằng
đường nét khác nhau; trong một vấn đề, tình huống cụ thể một cấp dưới chỉ
chịu sự chỉ huy trực tiếp của một thủ trưởng… .
Khi thiết lập từng cấp, từng bộ phận và cả bộ máy quản lý cần chú ý vận dụng
các chỉ dẫn sau đây :
-Một thủ trưởng trực tuyến không nên quản lý quá 15 đối tượng.
-Nếu tăng đối tượng quản lý theo cấp số cộng thì số quan hệ mà
quản lý phải khai thơng, xử lý tăng theo cấp số nhân :
10 đối tượng có 45 mối quan hệ.
1.000 đối tượng có 500.000 mối quan hệ.
10.000 đối tượng có 50.000.000 mối quan hệ.
3. Tăng hoặc giảm quy mô của bộ máy quản lý phải căn cứ (dựa vào) nhu
cầu quản lý, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý, trình độ trang bị máy móc,
phương tiện cho hoạt động quản lý.
* Phân quyền (Uỷ quyền) trong quản lý
Người đứng đầu bộ máy quản lý điều hành tài năng, để quản lý điều
hành có hiệu lực không những phải biết thiết lập được một tổ chức, có cơ chế
vận hành sắc sảo và kiểm sốt tinh vi, chặt chẽ...mà cịn phải biết phân quyền
(uỷ quyền) cho các cán bộ đứng đầu các cấp dưới, các bộ phận trong bộ máy
của mình.
* Phân quyền (uỷ quyền) thực chất là giành cho cán bộ đứng đầu các cấp
dưới, đứng đầu các bộ phận một phần quyền quyết định dùng người,
dùng tiền...đđể điều hành công việc nhanh chóng, sát đúng, hiệu quả hơn.

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt



MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-14-

Khi thiết lập phương án và thực thi việc phân quyền, uỷ quyền cần đảm bảo:
1) Mức độ phân quyền (uỷ quyền) phải tỷ lệ thuận với trình độ, năng lực,
độ tin cậy của người dự định được phân quyền (uỷ quyền);
2) Mức độ phân quyền (uỷ quyền) phải tương xứng với trách nhiệm;
3) Việc phân quyền (uỷ quyền) phải được chính thức hố.
* Nhiệm vụ chính khác của người đứng đầu bộ máy quản lý điều hành là
tập trung thời gian và trí tuệ để giải quyết các quan hệ lớn, các vấn đề
chiến lược, các vấn đề nhằm phát triển quản lý và khơng được để cho
mình phải bận rộn các cơng việc sự vụ hàng ngày.
Ví dụ, khi chuẩn bị và tiến hành bổ nhiệm các chức vụ thuộc quyền
người đứng đầu bộ máy điều hành cần nhiều thời gian hơn để suy nghĩ, lựa
chọn, cân nhắc để ra quyết định; Người cán bộ quản lý đầu đàn (chủ chốt)
phải biết tập trung thoả đáng thời gian, trí tuệ cho một số ít hoạt động then
chốt, chiến lược có ý nghĩa quyết định.
Khi phân quyền (uỷ quyền) cho cấp dưới người đứng đầu bộ máy quản
lý phải thường xuyên theo dõi, trợ giúp cho họ khi cần thiết.
Do phân quyền (uỷ quyền) vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ
quan nên cán bộ quản lý cần phải chú ý tránh một số biểu hiện sau đây: không
bao giờ được quá thân mật với nhân viên nào đó của mình... Những người cấp
dưới, nhân viên phải được quan tâm, đối xử giống nhau. Nếu khác đi thì họ có
thể gây nên căng thẳng và ghen tỵ giữa những người dưới quyền, làm giảm
hiệu lực quản lý.
Người quản lý cần phải biết phân định và quyết đoán nhiệm vụ nào cần
phải giải quyết ngay và tìm cách, biết cách ra quyết định. Người đó khơng

được rơi vào sai lầm là: coi nặng cho cái này và coi nhẹ cái khác. Rốt cuộc là
chẳng cái nào làm tốt được cả. Quyết đốn địi hỏi sự can đảm. Can đảm là
phẩm chất cần thiết mà cán bộ quản lý cần có.

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-15-

Cán bộ quản lý chủ chốt phải biết hoạch định chế độ làm việc, sử dụng
thời gian hợp lý nhất vì quỹ thời gian có giới hạn mà cơng việc bao giờ cũng
rất nhiều. Phải phân quyền, uỷ quyền là một mặt, mặt khác cán bộ đứng đầu
bộ máy điều hành vẫn phải giành quyền quyết định cao nhất đối với những
vấn đề lớn nhất .
Dựng Cơng cụ phân tích SWOT (phãn tớch ủieồm mánh, ủieồm yeỏu, cụ hoọi,
thaựch thửực)

Phửụng phaựp phãn tớch SWOT laứ moọt phửụng phaựp phaõn tớch
nhaốm xaực ủũnh caực ủieồm mánh (Strengths) vaứ ủieồm yeỏu
(Weaknesses) cuỷa baỷn thãn (bẽn trong) cuỷa toồ chửực tửứ ủoự nhaọn
bieỏt caực cụ hoọi (Opportunities) vaứ nguy cụ (Threats) coự taực ủoọng
ủeỏn hoaùt ủoọng cuỷa toồ chửực.
Phaõn tớch SWOT seừ giuựp cho toồ chửực taọn dúng toỏi ủa tiềm
naờng cuỷa caực ủieồm mánh cuỷa baỷn thãn vaứ caực cụ hoọi tửứ bẽn
ngoaứi, ủồng thụứi hán cheỏ toỏi ủa taực ủoọng xaỏu cuỷa caực ủieồm
yeỏu cuỷa baỷn thãn vaứ caực nguy cụ tửứ bẽn ngoaứi.

Khi thửùc hieọn phaõn tớch SWOT, Nhaứ quaỷn trũ haừy tỡm caõu
traỷ lụứi cho nhửừng caõu hoỷi maứ qua phaõn tớch tỡnh hỡnh noọi boọ vaứ
mõi trửụứng bẽn ngoaứi hó nhaọn bieỏt ủửụùc, sau ủoự ủaựnh giaự aỷnh
hửụỷng toồng hụùp của chuựng.
Bảng 1.1: MA TRẬN SWOT
Ô troỏng
ẹIỂM
MAẽNH
(S)

Cễ HỘI (O)

NGUY Cễ (T)

S.O:

S.T:

Giải pháp chiến lược

Giải pháp chiến lược

sửỷ dúng ủieồm

sửỷ dúng ủieồm mánh

mánh ủeồ khai thaực

ủeồ haùn cheỏ nguy cụ.


cụ hoọi.

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỘI DOANG NGHIỆP TRẺ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

-16-

ẹIỂM
YẾU
(W)

W.O:

W.T:

Giải pháp chiến lược

Giải pháp chiến lược

taọn dúng cụ hoọi ủeồ

phoứng thuỷ ủeồ hán

khaộc phuùc ủieồm

cheỏ ủieồm yeỏu vaứ


yeỏu.

traựnh nguy cụ.

1.2 Các đặt điểm hoạt động của Hội và Hội doanh nghiệp trẻ
Hội được hiểu là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức cùng ngành
nghề, cùng sở thích, cùng giới, có chung mục đích tập hợp, đồn kết hoạt
động thường xun, khơng vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
hội viên; hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh
tế - xó hội của đất nước.
Hội có các tên gọi khác nhau: Liên hiệp hội, tổng hội, liên đoàn, hiệp
hội, câu lạc bộ có tư cách pháp nhân và có tên gọi khác theo quy định của
pháp luật.
Phạm vi hoạt động của hội (theo lónh thổ) gồm:
+ Hội có phạm vi hoạt động cả nước hoặc liờn tỉnh.
+ Hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
+ Hội có phạm vi hoạt động trong huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh.
+ Hội có phạm vi hoạt động trong xó, phường, thị trấn.
Hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam
Là tổ chức xó hội – nghề nghiệp tự nguyện của cỏc nhà doanh nghiệp
trẻ Việt Nam. Hội đoàn kết, tập hợp các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam
không phân biệt thành phần kinh tế, lĩnh vực hoạt động, dân tộc, tôn giáo,
cùng phấn đấu vỡ sự phỏt triển và thành đạt của hội viên, tham gia đóng góp
vào sự phát triển kinh tế, xó hội của đất nước vỡ mục tiờu dõn giàu, nước
mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

Luận văn Thạc sĩ QTKD

Học viên: Nguyễn Văn Việt



×