Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

KẾ TOÁN TSCĐ VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TSCĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.57 KB, 15 trang )

KẾ TOÁN TSCĐ VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TSCĐ
*Tài sản cố định là tư liệu lao động có giá trị lớn, và thời gian sử dụng lâu dài(ở
nước ta hiện nay quy định tài sản cố định phải có giá trị từ 5 triệu trở lên và thời
gian sử dụng phải trên một năm). khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh,TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển từng phần vào chi phí
sản xuất kinh doanh TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
Công ty ô tô vận tải số 3 là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên
TSCĐ đóng vai trò không nhỏ trong quá trình hoạt động của công ty. Chính vì vậy
việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả cao nhất TSCĐ luôn được coi là yếu
tố cần thiết.
I.Hạch toán TSCĐ phải được đánh gía theo nguyên gía và giá và giá trị còn
lại. Do vậy việc ghi sổ phản phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu về nguyên giá, giá trị còn
lại, giá trị hao mòn.
1. Cách đánh giá
Nguyên
=
Giá trị ghi trên hoá
+
Chí phí vận chuyển
-
Các khoản giảm
trừ
giá TSCĐ đơn(chưa thuế VAT) bốc dỡ (nếu có) (nếu có)
Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn
2.Tài sản sử dụng
Tại Công ty ô tô vận tải số 3 theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ được kế
toán sử dụng trên tài khoản 211-“Tài sản cố định hữu hình”
3. Trình tự hạch toán
Tại Công ty ô tô vận tải số 3 hạch toán TSCĐ theo hình thức nhật ký chứng
từ


Sơ đồ hạch toán TSCĐ tại Công ty ô tô vận tải số 3 như sau:
Ghi sổ kế toán
Sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ
Nhật ký CT liên quan
(1,2,5...)
Nhật ký chứng từ số 9
Sổ cái TK211
Bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ
Chứng từ hạch toán TSCĐ
Quyết định chủ sở hữu
Chứng từ giao nhận
Thuê TSCĐ
Báo cáo


Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY Ô TÔ VẬN TẢI SỐ 3
1.Đặc điểm TSCĐ của công ty ô tô vận tải số 3.
Tình hình tăng, giảm TSCĐ tại công ty ô tô vận tải số 3.
Nhóm TSCĐ
Chỉ tiêu
Nhà cửa vật
kiến trúc
Máy móc
thiết bị
Phươn tiện
vận tải,
truyền dẫn
thiết bị vận

tải quản lý
TSCĐ khác Cộng
I. Nguyên giá
TSCĐ
1.Số dư đầu kỳ 8156704299 494439929 7536145695 104091100 16853385477
2.Số tăng trong kỳ 281132890 14276190 1416677000 1712086080
-Lái xe góp 1416677000 1416677000
- Mua sắm mới 142767190 14276190
- Xây dựng mới 281132890 281132890
3. Số giảm trong kỳ 6101000 2662550600 2668651600
- Thanh Lý 6101000 6101000
- Nhượng bán 2662550600 2662550600
4. Số cuối kỳ 8431736189 508711119 6290272095 164091100 484009454 15878819957
II. GIá trị hao mòn
1. Đầu Kỳ 1099749477 142740409 4492098361 99164116 137890396 5971642759
2.Tăng trong kỳ 220366000 44771324 1165888095 17616000 31212000 1479853419
3. Giảm trong kỳ 6101000 1881549773 1887650773
4. Số cuối kỳ 1314014477 187511733 3776436683 116780116 169102396 5563845405
III. giá trị còn lại
1. Đầu kỳ 7056954822 351694520 3044047334 64926989 346119058 10863742718
2. Cuối kỳ 7117721712 321199386 2513835412 47310989 314907058 10314974552
Qua bảng trên ta thấy tổng TSCĐ về phương tiện vận tải, truyền dẫn và nhà
cửa vật kiến trúc chiếm tỷ trọng lớn gần 90% Tổng TSCĐ. Hiện nay công ty đang
mở rộng địa bàn hoạt động và mở rộng thêm một số ngành nghề khác nhằm nâng
cao năng suất và nâng cao thu nhập cho công nhân viên.
Đối với một doanh nghiệp như công ty ô tô vận tải số 3 đóng vai trò quan trọng
trong SXKD. Một trong những biện pháp hàng đầu để tăng năng suất lao động tạo
ra sản phẩm có chất lượng, giảm bớt giá thành vận tải tạo điều kiện cho công ty
ngày càng phát triển và tăng đầu tư cho TSCĐ giảm bớt hao mòn hữu hình.
2. Hạch toán TSCĐ tại công ty ô tô vận tải số 3.

Hệ thống tài khoản kế toán được áp dụng tại công ty ô tô vận tải số 3, hệ
thống do bộ tài chính ban hành được áp dụng cho các doanh nghiệp (Theo quy
định số 114/TC/CĐKT ngày 1/4/1995). Việc hạch toán tình hình biến động TSCĐ
tại công ty ô tô vận tải số 3 được theo dõi chủ yếu trên TK211,214.
Sau đây là thực tế quá trình hạch toán kế toán chi tiết và tổng hợp tình hình biến
động tăng, giảm sửa chữa TSCĐ tại công ty ô tô vận tải số 3.
2.1. Công tác tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ.
Việc quản lý và hạch toán TSCĐ luôn dựa trên hệ thống chứng từ gốc đầy đủ
và tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm:
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Biên bản nhiệm thu công trình.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
Căn cứ vào chứng từ gốc và các tài liệu khác công ty quản lý TSCĐ theo hai hồ
sơ: Hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật giữ và một bộ do phòng kế toán giữ. Bên
cạnh đó TSCĐ còn được theo dõi trên thẻ chi tiết TSCĐ. Sổ chi tiết tăng, giảm
TSCĐ bảng kê chi tiết tăng, giảm TSCĐ.
Sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ được lập dựa trên căn cứ vào biên bản giao nhận
TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan đến việc tăng, giảm TSCĐ. Trên trang sổ
chi tiết thể hiện đầy đủ các chi tiết quan trọng như trên TS, nơi sử dụng, nguyên giá
TSCĐ.
*Một số nghiệp vụ phát sinh trong quý 3 như sau:
- Ngày 3/8/2001. Công ty mua một ô tô mác xe Hýundai giá mua phải trả theo hoá
đơn ( cả thuế VAT 10%) là 330.000.000 phải thông qua lắp đặt chạy thử và đã đưa
vào sử dụng với chi phí đã thanh toán bằng tiền mặt là 4.400.000đ cả thuế VAT
10% toàn bộ tiền mua thanh toán bằng tiền giửi ngân hàng. Được biết doanh
nghiệp sử dụng nguồn vốn để mua TSCĐ lấy từ quỹ đầu tư phát triển là
200.000.000 còn lại doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn khấu hao.
- Ngày 26/8/2001 công ty mua một máy phô tô coppy bằng nguồn vốn tự bộ sung
trị giá 11.650.000 thuế VAT 10% đã thanh toán bằng tiền mặt
-Ngày 13/9/2001 công ty thanh lý một xe ô tô mác xe HiNa nguyên giá

204.000.000 . Đã khấu hao 80.000.000 giá bán cả VAT của ô tô là 143.000.000.
Người mua đã thanh toán qua ngân hàng thuế suất 10%, chi phí sửa chữa , tân
trang, môi giới chi bằng tiền mặtlà 8.000.000 thuế VAT 10%
- Ngày 25/8/01 công ty bán một chiếc ô tô U – Oát nguyên giá là 257.000.000 đã
được trích khấu hao 145.000.000 và bán được giá 180.000.000 đã thu được bằng
tiền gửi ngân hàng biết VAT 10%, chi phí nhượng bán 2000.000 đã chi bằng tiền
mặt (VAT0%)
- Ngày 4/7 công ty thanh lý một ô tô mác xe Kamaz nguyên giá 150.000.000 đã
khấu hao 90.000.000. Gía bán ô tô là 100.000.000 người mua đã thanh toán qua
ngân hàng thuế VAT 10%
Từ các nghiệp kinh tế phát sinh trên thì kế toán định khoảnnhư sau:
- Ngày 3/8
a) Nợ TK 241 :300.000.000
Nợ TK 133(1332) :30.000.000
Có TK 112 :330.000.000
b) Nợ TK 241 : 4.000.000
Nợ TK 133(1332) : 400.000
Có TK 111 : 4.400.000
c) Nợ TK 211 : 334.400.000
CóTK 241 :334.400.00
d) Nợ TK 414 :200.000.000
Có TK 411 :200.000.000
e) Có TK 009 :134.400.000
- Ngày 26/8
Nợ TK 211 :11.650.000
Nợ TK 133(1332) : 1.165.000
Có TK 111 :12.815.000
- Ngày 13/9
a) Nợ TK 214 :80.000.000
Nợ TK 821 :124.000.000

Có TK 211 : 204.000.000
b) Nợ TK 112 :143.000.000
Có TK 721 :130.000.000
Có TK333 :13.000.000
c) Nợ TK 821 :8.000.000
Nợ TK 133 :800.000
Có TK111 :8.800.000
- Ngày27/8
Nợ TK 214 :145.000.000
Nợ TK 821 :112.000.000
CóTK211 : 257.000.000
b) Nợ TK 112 :198.000.000
Có TK 721 :180.000.000
Có TK 333 :18.000.000
c) Nợ TK 821 : 2.000.000
Nợ TK133 : 200.000
Có TK 111 : 2.200.000
- Ngày 4/7
Nợ TK 214 : 90.000.000

×