Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại công ty điện lực 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 147 trang )

Tr-ờng HBK Hà Nội

Luận văn thạc sĩ khoa học

DANH MC VIẾT TẮT

.....

Ký hiệu

STT

Cụm từ viết tắt

1

XDCB

Xây dựng cơ bản

2

TSCĐ

Tài sản cố định

3

TSLĐ

Tài sản lưu động



4

NCTKT

Nghiên cứu tiền khả thi

5

NCKT

Nghiên cứu khả thi

6

TKKT

Thiết kế kỹ thuật

7

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

8

QLĐTXDCB

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản


9

CNV

Cơng nhân viên

10

KHĐT

Kế hoạch đầu tư

11

HSDT

Hồ sơ dự thầu

12

KQXT

Kết quả xét thầu

13

ĐTXD

Đầu tư xây dựng


14

KHCB

Khấu hao cơ bản

15

NN

Nhà nước

16

PC1

Công ty Điện lực 1

17

ĐT

Đầu tư

18

BQL

Ban quản lý


19

BQLDALĐ

Ban quản lý dự án lưới điện

20

CTLĐ

Cải tạo li in

21

VTTB

Vt t thit b

Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 – 2010


Luận văn thạc sĩ khoa học

22

CBT

Chun b u t


23

CBCNV

Cỏn b cơng nhân viên

24

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

25

KH

Kế hoạch

26

GPMB

Giải phóng mặt bằng

27

QLDA

Quản lý dự án


28

BCĐT

Báo cáo đầu tư

29

BCQT

Báo cáo quyết toán

30

XL

Xây lắp

31

NLNT

Năng lng nụng thụn

32

HSMT

H s mi thu


Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 – 2010

Tr-êng ĐHBK Hµ Néi


Tr-ờng HBK Hà Nội

Luận văn thạc sĩ khoa học

DANH MC BẢNG
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................3
Bảng 1.1 - Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu tư....................................................13
Bảng 2.1 - Quy mô đường dây cao, trung và hạ áp tại Công ty điện lực 1 ...............50
Bảng 2.2 - Quy mô các trạm biến áp tại Công ty điện lực 1 .....................................51
Bảng 2.3: Nguồn vốn do Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc huy động cho ĐTXD.52
Bảng 2.4: Tỷ lệ vốn vay. ...........................................................................................56
Bảng 2.5 - Kết quả thực hiện năm 2008....................................................................59
Bảng 2.6 - Kết quả thực hiện năm 2009....................................................................62
Biểu 2.7. Kết quả thẩm định các dự án đầu tư tại Công ty Điện lực 1 .....................85
Bảng 2.8 - Công tác đấu thầu tại Công ty Điện lực 1 năm 2008 ..............................86
Bảng 2.9 - Công tác đấu thầu tại Công ty Điện lực 1 năm 2009 ..............................86
Bảng 2.10 - Công tác giải ngân tại Công ty Điện lực 1 năm 2009 ...........................90
Bảng 2.11 - Công tác giám sát đánh giá tại Công ty Điện lực 1 ...............................96
Bảng 3.1: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB ton Tng Cụng ty....................................117

Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 2010


Tr-ờng HBK Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

DANH MC HÌNH
Hình 1.1 Chu kỳ của dự án đầu tư.............................................................................11
Hình 2.1: Tỷ lệ nguồn vốn năm 2007. ......................................................................53
Hình 2.2: Tỷ lệ nguồn vốn năm 2008. ......................................................................53
Hình 2.3: Tỷ lệ nguồn vốn năm 2009. ......................................................................53
Hình 2.4. Chu trình Kế hoạch ĐTXD tại Cơng ty Điện lực 1 ..................................68
Hình 2.5 Chu trình thẩm nh d ỏn u t ..............................................................79

Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 – 2010


Tr-ờng HBK Hà Nội

Luận văn thạc sĩ khoa học

MC LC
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................ 1
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... 4
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 6
CHƢƠNG 1...................................................................................................... 9
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƢ VÀ ........................................................ 9
QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN................................................. 9
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ ..................................................... 9
1.1.1. Đầu tƣ...................................................................................................................... 9
1.1.2. Dự án đầu tƣ ........................................................................................................... 9
1.1.2.1. Khái niệm và phân loại....................................................................................... 9
1.1.2.2. Chu kỳ của dự án đầu tƣ .................................................................................. 10
1.1.2.3. Nội dung dự án đầu tƣ ...................................................................................... 12

1.1.2.4. Hiệu qủa sử dụng vốn đầu tƣ ........................................................................... 19
1.2. QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ CÁC YẾU TỔ ẢNH HƢỞNG
......................................................................................................................................... 27
1.2.1. Quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản ........................................................................ 27
1.2.1.1.Những vấn đề chung .......................................................................................... 27
1.2.1.2. Yêu cầu............................................................................................................... 28
1.2.1.3. Nguyên tắc ......................................................................................................... 28
1.2.1.4. Mục tiêu của quản lý đầu tƣ ............................................................................ 28
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản ở doanh nghiệp 29
1.2.3. Các chỉ tiểu đánh giá quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản ở doanh nghiệp ......... 33
1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN ................................... 34
1.3.1. Mục tiêu ................................................................................................................ 34
1.3.2. Lập kế hoạch đầu tƣ ............................................................................................ 34
1.3.3. Thực hiện kế hoạch .............................................................................................. 35
1.4. NỘI DUNG PHÂN TÍCH QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN ........... 37
1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý đầu tƣ XDCB ...................................... 37
1.4.1.1 - Chỉ tiêu về chất lƣợng dự án........................................................................... 38
1.4.1.2- Chỉ tiêu về chi phí dự án .................................................................................. 38
1.4.1.3 - Chỉ tiêu về thời gian ........................................................................................ 40
1.4.2. Phân tích tình hình quản lý các dự án ĐTXD cơ bản theo các nội dung cơng
việc ................................................................................................................................... 40
1.4.3. Phân tích tình hình quản lý các dự án ĐTXD cơ bản theo các yếu tố ảnh
hƣởng .............................................................................................................................. 40

PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ ........................................ 43
XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1 ............................... 43
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1 ................................ 43
2.1.1 – Quá trình hình thành và phát triển .................................................................. 43
2.1.2- Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty Điện lực
Miền Bắc ......................................................................................................................... 43

2.2 – CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ KHẢ NĂNG CÂN
ĐỐI VỐN ........................................................................................................................ 48
2.2.1- Các đặc điểm xây dựng cơ bản trong một đơn vị kinh doanh bán điện ......... 48
2.2.2 – Các đặc điểm trong công tác ĐTXD tại Công ty Điện lực 1 .......................... 50
2.2.3. Đặc điểm nguồn vốn và khả năng cân đối vốn . ................................................ 52

Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 2010


Luận văn thạc sĩ khoa học

Tr-ờng HBK Hà Nội

2.2.3.1. c điểm nguồn vốn. ......................................................................................... 52
2.2.3.2. Khả năng cân đối vốn. ....................................................................................... 56
2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1 TRONG THỜI GIAN QUA 57
2.3.1 – Đánh giá chung kết quả đầu tƣ XDCB trong Công ty Điện lực 1 ................. 57
2.3.2. Phân tích tình hình quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Công ty
Điện lực 1 theo các nội dung công việc......................................................................... 65
2.3.2.1. Công tác lập kế hoạch và bố trí vốn đầu tư ...................................................... 66
2.3.2.2. Phân cấp quản lý đầu tư và xây dựng............................................................... 75
2.3.2.3. Công tác lập và quản lý quy hoạch ................................................................... 76
2.3.2.4. Công tác lập và thẩm định dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự tốn ....... 78
2.3.2.5. Quản lý cơng tác đấu thầu................................................................................. 85
2.3.2.6. Cơng tác thanh quyết tốn ................................................................................. 88
2.3.2.7. Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ........................................... 92
2.3.2.8. Công tác giám sát đánh giá đầu tư ................................................................... 95
2.3.3. Phân tích tình hình quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Công ty
Điện lực 1 theo các yếu tố ảnh hƣởng .......................................................................... 98

2.3.3.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ...................................................................... 98
2.3.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.............................................................. 102

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................ 110
CHƢƠNG 3.................................................................................................. 111
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC
....................................................................................................................... 111
3.1 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TÁC ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ
BẢN GIAI ĐOẠN 2006-2015 ...................................................................................... 111
3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn trong giai đoạn tới ........................................... 111
3.1.1.1 Những thuận lợi................................................................................................ 111
3.1.1.2. Những khó khăn .............................................................................................. 112
3.1. 2. Phƣơng hƣớng, mục tiêu và kế hoạch của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc
trong thời gian tới ........................................................................................................ 113
3.1.2.1. Phương hướng chung...................................................................................... 113
3.1.2.2. Mục tiêu và kế hoạch cụ thể về đầu tư xây dựng ở Tổng Công ty ................ 116
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG CƠ BẢN TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC ........................ 118
3.3.1. Đổi mới cơng tác kế hoạch hố đầu tƣ. ............................................................ 119
3.3.2. Nâng cao chất lƣợng lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ. ................. 122
3.3.2.1 - Áp dụng nghiêm ngặt trình tự đầu tư và xây dựng cơ bản ......................... 123
3.3.2.2 - Nâng cao chất lượng trong giai đoạn thiết kế dự toán ................................. 124
3.3.3. Thực hiện nghiêm túc Luật đấu thầu............................................................... 132
3.3.4 Đẩy nhanh công tác giải ngân, quyết toán, chống thất thoát vốn đầu tƣ
XDCB hồn thành ........................................................................................................ 134
3.3.5- Nâng cao trình độ cán bộ quản lý vốn XDCB ................................................. 142

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................ 144
TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................. 145

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 146

Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 2010


Tr-ờng HBK Hà Nội

Luận văn thạc sĩ khoa học

PHN M ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đầu tư phát triển là nhiệm vụ chiến lược, một giải pháp chủ yếu để thực
hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ổn
định và bền vững cho một đất nước cũng như trong từng doanh nghiệp.
Đối với Việt Nam, trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, nhu cầu năng lượng đang tăng nhanh, việc xây dựng chính sách năng
lượng, để sử dụng hiệu quả năng lượng trong mối quan hệ giữa năng lượng
kinh tế và môi trường là những vấn đề rất quan trọng. Với nền kinh tế đang
phát triển như ở Việt Nam, mà trong đó điện năng là loại năng lượng chiếm tỷ
lệ cao thì việc phát triển ngành Điện phục vụ cho cơng nghiệp hóa và hiện đại
hóa lại càng quan trọng.
Hiện nay nhu cầu sử dụng điện năng trong nước rất lớn. Trong khi đó,
hệ thống lưới điện quốc gia ở tình trạng q tải do các cơng trình cấp điện
trước đây khơng đủ đáp ứng nhu cầu phụ tải.
Công ty Điện lực 1 (nay là Tổng công ty điện lực Miền Bắc) là một
doanh nghiệp Nhà nước có nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh điện năng - một
ngành được coi là hạ tầng cơ sở, tạo đà phát triển cho nền kinh tế. Hơn thế
nữa, với địa bàn quản lý rộng lớn trải dài phía Bắc có nhiều vùng dân cư thưa
thớt, điều kiện kinh doanh khó khăn thì để đảm bảo cung cấp điện an toàn liên
tục ổn định với chất lượng ngày càng cao, đồng thời lại phải đạt hiệu quả kinh

tế cao nhất thì cơng tác quản lý và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ
bản phải được đặt lên hàng đầu.
Với một lưới điện quá cũ nát, nhiều tài sản đã hết khấu hao, nguồn vốn
tự có quá nhỏ bé so với nhu cầu đầu tư. Nhiều dự án thực sự khơng hiệu quả
khi vay vốn tín dụng để đầu tư nhưng vẫn phải thực hiện theo quy định của
Luật Điện lực. Công ty ngày càng phải đối mặt với sự mất cân đối trầm trọng
giữa nhu cầu đầu tư và nguồn vốn huy động. Trước thách thức đó, để đảm bảo
thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh bán điện, việc nghiên cứu tìm ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản càng là vấn đề
cấp thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tơi đã chọn đề tài: “Phân tích và
đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý đầu tƣ xây
dựng cơ bản tại Công ty Điện lực 1” làm đề tài tốt nghiệp. Sinh viên mong
mỏi có thể đóng góp một phần nhỏ bé hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả vốn
đầu tư, đồng thời, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của doanh nghiệp.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
2.1. Làm sáng tỏ về mặt lý luận, thực tiễn về đầu tư, hiệu quả sử dụng
vốn đầu tư xây dựng cơ bản và công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dng c
bn trong Cụng ty in lc 1.
Ngô Tiến Sơn – QTKD K2008 – 2010


Luận văn thạc sĩ khoa học

Tr-ờng HBK Hà Nội

2.2. ỏnh giá thực trạng tình hình đầu tư xây dựng cơ bản, hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản và công tác quản lý hoạt động đầu tư xây
dựng cơ bản tại Công ty Điện lực 1. Những kết quả đạt được, những tồn tại
cần khắc phục, để tiếp tục đổi mới và phát triển.
2.3. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản

lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Công ty Điện lực 1.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến đầu tư, quản lý dự án đầu tư và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng
cơ bản tại Công ty Điện lực 1.
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản
trong thời gian qua (2004 – 2009).
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng lý luận và phương pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử, kết hợp lịch sử với logic, kết hợp các phương pháp thống kê, so sánh,
phân tích và tổng hợp, đồng thời kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm thực
tiễn ở doanh nghiệp để nghiên cứu, giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài.
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng cơ
bản.
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý đầu tư
xây dựng cơ bản tại Công ty Điện lực 1.
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư xây
dựng cơ bản tại Công ty Điện lực 1.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đoàn Xuân Thuỷ - người đã trực
tiếp hướng dẫn và giúp tơi hồn thành đề tài này, cũng như được gửi lời cảm
ơn đến các giáo sư, tiến sĩ giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý, Bộ môn Kinh
tế Năng lượng trường Đại học Bách khoa Hà nội, các bạn bè đồng nghiệp tại
Công ty Điện lực 1 đã giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Tôi mong muốn tiếp tục nhận được và chân thành cảm ơn những góp ý
và bổ sung lun vn c hon thin hn.

Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 – 2010



Luận văn thạc sĩ khoa học

Tr-ờng HBK Hà Nội

CHNG 1
C SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƢ VÀ
QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN V U T
1.1.1. u t
Đầu t- là một hoạt động kinh tế có ảnh h-ởng trực tiếp đến gia tăng
tiềm lùc cđa nỊn kinh tÕ nãi chung, tiỊm lùc s¶n xuất của từng đơn vị kinh tế
nói riêng, đồng thời tạo ra việc làm cho các thành viên trong xà hội. Đứng trên
mỗi góc độ khác nhau sẽ có một khái niệm về đầu t- khác nhau.
D-ới góc độ tài chính: Đầu t- là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để
chủ đầu t- nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời.
D-ới góc độ tiêu dùng: Đầu t- là một hình thức hạn chế tiêu dùng hoặc
hy sinh tiêu dùng ở hiện tại để thu về một mức tiêu dùng nhiều hơn trong
t-ơng lai.
D-ới góc độ một nhà đầu t-: Đầu t- là việc bỏ vèn hay chi dïng vèn
cïng c¸c nguån lùc kh¸c trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó (tạo
ra hoặc khai thác sử dụng một tài sản) nhằm thu về các kết quả có lợi trong
t-ơng lai.
Từ các khái niệm trên về đầu t- ta có thể rút ra khái niệm chung về đầu
t- nh- sau, đầu t- là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành hoạt
động nào đó nhằm thu về cho nhà đầu t- các kết quả nhất định trong t-ơng lai
lớn hơn các nguồn lực đà bỏ ra để đạt đ-ợc kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là
tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Những kết quả của
đầu t- có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí
tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất lao động cao

hơn trong nền sản xuất xà hội.
1.1.2. D ỏn u tƣ
1.1.2.1. Khái niệm và phân loại
Dự án là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng
hay cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số
lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó
trong một khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp).
Nói một cách ngắn gọn, dự án đầu tư là tập hợp các đối tượng được
hình thành và hoạt động theo một kế hoạch c th t c mc tiờu nht

Ngô Tiến Sơn – QTKD K2008 – 2010


Luận văn thạc sĩ khoa học

Tr-ờng HBK Hà Nội

nh (cỏc lợi ích) trong một khoảng thời gian nhất định.
Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư tuỳ theo mục đích và phạm vi
xem xét. Ở đây chỉ nêu cách phân loại liên quan tới yêu cầu công tác lập,
thẩm định và quản lý dự án đầu tư trong hệ thống văn bản pháp quy, các tài
liệu quản lý hiện hành:
- Theo nguồn vốn: Theo nguồn vốn có thể chia dự án thành dự án đầu
tư bằng vốn ngân sách Nhà nước; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà
nước; vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh; vốn huy động của doanh nghiệp và
các nguồn vốn khác; dự án được đầu tư bằng các nguồn vốn hốn hợp …
- Theo luật chi phối: Dự án được chia ra thành dự án đầu tư theo Luật
Đầu tư; theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (FDI) …
- Theo hình thức đầu tư: Tự đầu tư, Liên doanh, Hợp đồng hợp tác kinh
doanh, BOT, BTO, BT …

- Theo các hình thức thực hiện đầu tư: Xây dựng, Mua sắm, Thuê …
- Theo lĩnh vực đầu tư: Dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phát triển
cơ sở hạ tầng, văn hoá xã hội …
- Phân loại theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư
+ Đối với đầu tư trong nước chia làm 4 loại: Dự án quan trong cấp
quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư; các dự án
cịn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định về quản lý đầu tư
và xây dựng.
+ Đối với dự án đầu tư nước ngoài, gồm 3 loại A, B,C và loại được
phân cấp cho các địa phương.
1.1.2.2. Chu kỳ của dự án đầu tƣ
Chu kỳ của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án
phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án được hồn
thành chấm dứt hoạt động.
Q trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư trải qua 3 giai đoạn:
Chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư.
Nội dung các bước công việc của mỗi giai đoạn của các dự án không
giống nhau, tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu tư (sản xuất kinh doanh hay kết cấu hạ
tầng, sản xuất cơng nghiệp hay nơng nghiệp …), vào tính chất tỏi sn xut
Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 2010


Tr-ờng HBK Hà Nội

Luận văn thạc sĩ khoa học

CHUN B ĐẦU TƢ

(đầu tư chiều rộng hay chiều sâu), đầu tư dài hạn hay ngắn hạn, …
Nghiên cứu cơ hội

(Nhận dạng dự án)

Nghiên cứu tiền khả thi

Nghiên cứu khả thi

THỰC HIỆN DỰ ÁN

VẬN HÀNH DỰ ÁN

Vận hành, khai thác

Thiết kế

Xây dựng

Đánh giá sau dự án

Kết thúc dự án

Hình 1.1 Chu kỳ của dự án đầu tƣ
Các bước công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn được tiến
hành tuần tự nhưng không biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ sung cho
nhau nhằm nâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và tạo
thuận lợi cho việc tiến hành nghiên cứu ở các bước kế tiếp.
Trong 3 giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề và
quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt là ở giai
đoạn vận hành kết quả đầu tư. Do đó, đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, vấn
đề chất lượng, vấn đề chính xác của các kt qu nghiờn cu, tớnh toỏn v d


Ngô Tiến Sơn – QTKD K2008 – 2010


Luận văn thạc sĩ khoa học

Tr-ờng HBK Hà Nội

oỏn l quan trọng nhất. Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời
gian và chi phí theo địi hỏi của các nghiên cứu.
Tổng chi phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư chiếm từ 0,5 – 15% vốn đầu
tư của dự án. Làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư sẽ tạo tiền đề cho việc sử dụng
tốt 85 - 99,5% vốn đầu tư của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu tư (đúng tiến
độ, không phải phá đi làm lại, tránh được những chi phí khơng cần thiết khác
…). Điều này cũng tạo cơ sở cho quá trình hoạt động của dự án thuận lợi,
nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và có lãi (đối với các dự án sản xuất kinh
doanh), nhanh chóng phát huy hết năng lực phục vụ dự kiến (đối với các dự
án xây dựng kết cấu hạ tầng và dịch vụ xã hội).
Trong giai đoạn 2, vấn đề thời gian là quan trọng hơn cả. Ở giai đoạn
này, 85 - 99,5% vốn đầu tư của dự án được chi ra và nằm khê đọng trong suốt
những năm thực hiện đầu tư. Đây là những năm vốn không sinh lời. Thời gian
thực hiện đầu tư càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn. Lại
thêm những tổn thất do thời tiết gây ra đối với vật tư, thiết bị chưa hoặc đang
được thi cơng, đối với các cơng trình đang được xây dựng dở dang.
Đến lượt mình, thời gian thực hiện đầu tư lại phụ thuộc nhiều vào chất
lượng công tác chuẩn bị đầu tư, vào việc quản lý quá trình thực hiện đầu tư,
quản lý việc thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến các
kết quả của quá trình thực hiện đầu tư đã được xem xét trong dự án đầu tư.
Giai đoạn 3, vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư (giai
đoạn sản xuất kinh doanh dịch vụ) nhằm đạt được các mục tiêu của dự án.
Nếu các kết quả do giai đoạn thực hiện đầu tư tạo ra đảm bảo tính đồng bộ,

giá thành thấp, chất lượng tốt, đúng tiến độ, tại địa điểm thích hợp, với quy
mơ tối ưu thì hiệu quả hoạt động của các kết quả này và mục tiêu của dự án
chỉ còn phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tổ chức quản lý hoạt động của các
kết quả đầu tư. Làm tốt công tác của giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực hiện
đầu tư thuận lợi cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kết
quả đầu tư. Thời gian phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư chính là vịng
đời (kinh tế) của dự án, nó gắn với đời sống sản phẩm (do dự án tạo ra).
1.1.2.3. Nội dung dự án đầu tƣ
a. Nghiên cứu cơ hội đầu tƣ (Nhận dạng dự án, xác định dự án)
Đây là những ý tưởng ban đầu được hình thành trên cơ sở cảm tính trực
quan của nhà đầu tư trên cơ sở quy hoạch định hướng của vùng, của khu vc

Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 2010


Tr-ờng HBK Hà Nội

Luận văn thạc sĩ khoa học

hay ca quốc gia, quy hoạch tổng thể phát triển ngành. Thường giai đoạn này
kết thúc bằng một kế hoạch mang tính chất chỉ đạo về hướng đầu tư và hình
thành tổ chức nghiên cứu.
Bảng 1.1 - Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu tƣ
Chuẩn bị đầu tƣ

Nghiên
cứu
phát
hiện
các cơ

hội đầu


Nghiên
cứu
tiền
khả thi
sơ bộ
lựa
chọn
dự án

Nghiên
cứu
khả thi
(lập dự
án
BCKT
KT)

Thực hiện đầu tƣ

Đánh
giá và
quyết
định
(thẩm
định
dự
án)


Hoàn
tất các
thủ tục
để
triển
khai
thực
hiện
đầu tư

Thiết
kế và
lập dự
tốn
thi
cơng
xây
lắp
cơng
trình

Thi
cơng
xây
lắp
cơng
trình

Chạy

thử

nghiệ
m thu
sử
dụng

Vận hành kết
quả đầu tƣ (SX,
KD,DV)
Sử
dụng
chưa
hết
cơng
suất

Sử
dụng
cơng
suất

mức
cao
nhất

Cơng
suất
giảm
dần


kết
thúc
dự án

(Nguồn: Giáo trình lập dự án đầu tư - ĐH Kinh tế Quốc dân 2005)
b. Nghiên cứu tiền khả thi
Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển
vọng đã được lựa chọn có quy mô đầu tư lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời
gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố bất định tác động. Bước này nghiên cứu
sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa
chắc chắn, nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc các cơ hội đầu tư (đã được xác
định ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nước) hoặc để khẳng định lại cơ hội đầu tư
đã được lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay khơng.
Đối với các cơ hội đầu tư quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật
và triển vọng đem lại hiệu quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu
tiền khả thi.
Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau đây:
+ Các bối cảnh chung về kinh tế, xã hội, pháp luật có ảnh hưởng đến dự án.
+ Nghiên cứu thị trường
+ Nghiên cứu k thut

Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 2010


Luận văn thạc sĩ khoa học

Tr-ờng HBK Hà Nội

+ Nghiờn cứu về tổ chức và nhân sự

+ Nghiên cứu về tài chính
+ Nghiên cứu lợi ích kinh tế xã hội
Những nội dung này cũng được xem xét ở giai đoạn nghiên cứu khả thi
sau này.
Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề trên ở giai đoạn này là chưa chi tiết,
xem xét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía
cạnh kỹ thuật, tài chính kinh tế của cơ hội đầu tư và toàn bộ quá trình thực
hiện đầu tư vận hành kết quả đầu tư. Do đó độ chính xác chưa cao.
Đối với các khoản chi phí nhỏ có thể tính nhanh chóng. Chẳng hạn dự
tính vốn lưu động cho một chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp bằng cách chia
tổng doanh thu bình quân năm cho số chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp
trong năm. Đối với chi phí bảo hiểm, thuế: ước tính theo tỷ lệ phần trăm so
với doanh thu, chi phí lắp đặt thiết bị: ước tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá
trị cơng trình hoặc thiết bị (các tỷ lệ này khác nhau đối với các dự án khác
nhau). Đối với các chi phí đầu tư lớn như giá trị cơng trình xây dựng, giá trị
thiết bị và cơng nghệ … phải tính tốn chi tiết hơn.
Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là luận chứng tiền khả
thi. Nội dung của luận chứng tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau:
- Giới thiệu chung về cơ hội đầu tư theo các nội dung nghiên cứu tiền
khả thi ở trên.
- Chứng minh cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đến mức có thể quyết
định cho đầu tư. Các thông tin đưa ra để chứng minh phải đủ sức thuyết phục
các nhà đầu tư.
- Những khía cạnh gây khó khăn cho thực hiện đầu tư và vận hành các
kết quả của đầu tư sau này đòi hỏi phải tổ chức nghiên cứu chức năng hoặc
nghiên cứu hỗ trợ.
Nội dung nghiên cứu hỗ trợ đối với các dự án khác nhau, thường khác
nhau tuỳ thuộc vào những đặc điểm về mặt kỹ thuật của dự án, về nhu cầu thị
trường đối với sản phẩm do dự án cung cấp, về tình hình phát triển kinh tế và
khoa học kỹ thuật trong nước và trên thế giới. Chẳng hạn đối với các dự án có

quy mơ sản xuất lớn thời hạn thu hồi vốn lâu, sản phẩm do dự án cung cấp sẽ
phải cạnh tranh trên thị trường thì việc nghiên cứu hỗ trợ về thị trng tiờu
Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 2010


Luận văn thạc sĩ khoa học

Tr-ờng HBK Hà Nội

th sn phẩm là rất cần thiết để từ đó khẳng định lại quy mô của dự án và thời
gian hoạt động của dự án bao nhiêu là tối ưu, hoặc phải thực hiện các biện
pháp tiếp thị ra sao để tiêu thụ hết sản phẩm của dự án và có lãi.
Nghiên cứu thị trường đầu vào của các nguyên liệu cơ bản đặc biệt
quan trọng đối với dự án phải sử dụng nguyên liệu với khối lượng lớn mà việc
cung cấp có nhiều trở ngại như phụ thuộc vào nhập khẩu, hoặc địi hỏi phải có
nhiều thời gian (như trồng tre, nứa, gỗ để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất
giấy) và bị hạn chế bởi điều kiện tự nhiên (phải có đủ diện tích đất đai thích
hợp cho việc trồng tre, nứa, gỗ trong ví dụ trên). Nghiên cứu quy mô kinh tế
của dự án là một nội dung trong nghiên cứu hỗ trợ. Có nghĩa là nghiên cứu
các khía cạnh của dự án về mặt kinh tế, tài chính, kỹ thuật, quản lý, từ đó lựa
chọn các quy mơ thích hợp nhất để đảm bảo cuối cùng đem lại hiệu quả kinh
tế tài chính cao nhất cho chủ đầu tư và cho đất nước.
Nghiên cứu hỗ trợ vị trí thực hiện dự án đặc biệt quan trọng đối với các
dự án có chi phí vận chuyển đầu vào và đầu ra lớn (kể cả hao hụt tổn thất
trong quá trình vận chuyển). Nhiệm vụ của nghiên cứu hỗ trợ ở đây là nhằm
xác định được vị trí thích hợp nhất về mặt địa lý vừa đảm bảo các yêu cầu kỹ
thuật trong hoạt động, vừa đảm bảo chi phí vận chuyển là thấp nhất.
Nghiên cứu hỗ trợ để lựa chọn công nghệ, trang thiết bị được tiến hành
đối với các dự án đầu tư có chi phí đầu tư cho công nghệ và trang thiết bị là
lớn, mà công nghệ và trang thiết bị này lại có nhiều nguồn cung cấp với giá cả

khác nhau, các thông số kỹ thuật (công suất, tuổi thọ …), thông số kinh tế (chi
phí sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm, giá cả sản phẩm có thể
bán được) khác nhau.
Các nghiên cứu hỗ trợ có thể được tiến hành song song với nghiên cứu
khả thi, và cũng có thể tiến hành sau nghiên cứu khả thi tuỳ thuộc thời điểm
phát hiện các khía cạnh cần phải tổ chức nghiên cứu sâu hơn. Chi phí cho
nghiên cứu hỗ trợ nằm trong chi phí nghiên cứu khả thi.
c. Nghiên cứu khả thi
Đây là bước sàng lọc lần cuối để lựa chọn được dự án tối ưu. Ở giai
đoạn này phải khẳng định cơ hội đầu tư có khả thi hay khơng? Có vững chắc,
có hiệu quả hay khơng?
Ở bước nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu cũng tương tự như giai
đoạn nghiên cứu tiền khả thi, nhưng khác nhau ở mức độ chi tit hn, chớnh
Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 2010


Luận văn thạc sĩ khoa học

Tr-ờng HBK Hà Nội

xỏc hn. Mọi khía cạnh nghiên cứu đều được xem xét ở trạng thái động, tức là
có tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu.
Xem xét sự vững chắc hay không của dự án trong điều kiện có sự tác động
của các yếu tố bất định, hoặc cần có các biện pháp tác động gì để đảm bảo
cho dự án có hiệu quả.
Tất cả ba giai đoạn nghiên cứu nói trên phải được tiến hành đối với các
dự kiến đầu tư lớn nhằm đảm bảo từng bước phân tích sâu hơn, đầy đủ và chi
tiết hơn, phát hiện và khắc phục dần những sai sót ở các giai đoạn nghiên cứu
trước thơng qua việc tính tốn lại, đối chiếu các dữ kiện, các thông số, thông
tin thu thập được qua mỗi giai đoạn. Điều này sẽ đảm bảo cho các kết quả

nghiên cứu khả thi đạt được độ chính xác cao.
Đối với dự án đầu tư nhỏ, q trình nghiên cứu có thể gom lại làm một bước.
Bản chất, mục đích và cơng dụng của nghiên cứu khả thi
- Bản chất của nghiên cứu khả thi
Xét về mặt hình thức, tài liệu nghiên cứu khả thi là một tập hồ sơ trình
bày một cách chi tiết và có hệ thống tính vững chắc, hiện thực của một hoạt
động sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội theo các khía cạnh thị
trường, kỹ thuật, tài chính, tổ chức quản lý và kinh tế xã hội.
Ở Việt Nam, nghiên cứu khả thi thường được gọi là lập luận chứng
kinh tế kỹ thuật. Nghiên cứu khả thi được tiến hành dựa vào kết quả của các
nghiên cứu cơ hội đầu tư và nghiên cứu tiền khả thi đã được cấp có thẩm
quyền chấp nhận. Ở giai đoạn nghiên cứu khả thi, dự án được soạn thảo kỹ
lưỡng hơn, đảm bảo cho mọi dự đoán, mọi tính tốn đạt được ở mức độ chính
xác cao trước khi được đưa ra để các cơ quan kế hoạch, tài chính, ngân hàng,
các định chế tài chính quốc tế thẩm định.
- Mục đích của nghiên cứu khả thi
Như phần trên đã đề cập, quá trình nghiên cứu khả thi được tiến hành
qua 3 giai đoạn. Giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư nhằm loại bỏ ngay những
dự kiến rõ ràng không khả thi mặc dù không cần đi sâu vào chi tiết. Tính
khơng khả thi này được chứng minh bằng các số liệu thống kê, các tài liệu
thơng tin kinh tế dễ tìm. Điều đó giúp cho tiết kiệm được thời giờ, chi phí của
các nghiên cứu kế tiếp.
Việc nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ cỏc d ỏn bp bờnh (v th

Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 – 2010


Luận văn thạc sĩ khoa học

Tr-ờng HBK Hà Nội


trng, v kỹ thuật), những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lời
nhỏ, hoặc không thuộc loại ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
hoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh. Nhờ đó các chủ đầu tư có thể
loại bỏ hẳn dự án để khỏi tốn thời gian và kinh phí, hoặc tạm xếp dự án lại
chờ cơ hội thuận lợi hơn.
Còn việc nghiên cứu khả thi là xem xét lần cuối cùng nhằm đi đến
những kết luận xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án bằng các số liệu đã
được tính tốn cẩn thận, chi tiết, các đề án kinh tế - kỹ thuật, các lịch biểu và
tiến độ thực hiện dự án trước khi quyết định đầu tư chính thức.
Như vậy, nghiên cứu khả thi là một trong những công cụ thực hiện kế
hoạch kinh tế của ngành, của địa phương và của cả nước, để biến kế hoạch
thành hành động cụ thể và đem lại lợi ích kinh tế xã hội cho đất nước, lợi ích
tài chính cho nhà đầu tư.
d. Thực hiện dự án
Thực hiện dự án là giai đoạn biến các dự định đầu tư thành hiện thực
nhằm đưa dự án vào hoạt động thực tế của đời sống kinh tế xã hội. Giai đoạn
này bao gồm một loạt các quá trình kế tiếp hoặc xen kẽ nhau từ khi thiết kế
đến khi đưa dự án vào vận hành khai thác.
Thực hiện dự án là giai đoạn hết sức quan trọng, có liên quan chặt chẽ
với việc đảm bảo chất lượng và tiến độ thực hiện dự án và sau đó là hiệu quả
đầu tư.
* Công tác của chủ đầu tư
- Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nước.
- Xin giấy phép xây dựng hoặc giấy phép khai thác tài nguyên.
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
- Mua sắm thiết bị và công nghệ.
- Tổ chức tuyển chọn tư vấn, khảo sát thiết kế, giám định kỹ thuật và
chất lượng cơng trình.
- Thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật (TKKT) tổng dự toán.

- Tổ chức đấu thầu thi cơng xây lắp, mua sắm thiết bị cơng trình.
* Cơng tỏc ca t chc xõy lp

Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 – 2010


Luận văn thạc sĩ khoa học

Tr-ờng HBK Hà Nội

Chun b các điều kiện cho thi công xây lắp. San lấp mặt bằng xây
dựng điện nước, công xưởng, kho tàng, bến cảng đường xá, lán trại và cơng
trình tạm phục vụ thi công, chuẩn bị vật liệu xây dựng…
Chuẩn bị xây dựng các cơng trình vật liệu liên quan trực tiếp.
* Các công tác tiếp theo
Tiến hành thi công xây lắp cơng trình theo đúng thiết kế, dự án và tổng
tiến độ được duyệt. Trong bước công việc này các cơ quan, các bên đối tác có
liên quan đến việc xây lắp cơng trình phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của
mình cụ thể là:
- Chủ đầu tư có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp
đồng.
- Các nhà tư vấn có trách nhiệm giám định kỹ thuật và chất lượng cơng
trình theo đúng chức năng và hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Các nhà thầu phải thực hiện đúng tiến độ và chất lượng xây dựng
công trình như đã ký kết trong hợp đồng.
Yêu cầu quan trọng nhất đối với công tác thi công xây lắp là đưa cơng
trình vào khai thác, sử dụng đồng bộ, hoàn chỉnh, đúng thời hạn quy định theo
tổng tiến độ, đảm bảo chất lượng và hạ giá thành xây lắp. Thực hiện dự án là
giai đoạn biến các dự án đầu tư thành hiện thực nhằm đưa dự án vào hoạt
động trong thực tế của đời sống kinh tế xã hội. Giai đoạn này bao gồm một

loạt các quá trình kế tiếp hoặc xen kẽ nhau từ khi thiết kế đến khi đưa dự án
vào vận hành khai thác.
Thực hiện dự án là giai đoạn hết sức quan trọng, có liên quan chặt chẽ
với việc đảm bảo chất lượng và tiến độ thực hiện dự án và sau đó là hiệu quả
đầu tư.
e. Vận hành (sử dụng, khai thác …) dự án
Giai đoạn này được xác định từ khi chính thức đưa dự án vào vận
hành khai thác cho đến khi kết thúc dự án. Đây là giai đoạn thực hiện các
hoạt động theo chức năng của dự án và quản lý các hoạt động đó theo các
kế hoạch đã dự tính.
f. Đánh giá sau khi thực hiện dự án (thƣờng gọi là đánh giá sau dự án).
Thực chất đây là việc phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
của dự án trong giai đoạn vận hành, khai thác. Phân tích, đánh giá dự án trong
Ng« TiÕn S¬n – QTKD K2008 – 2010


Luận văn thạc sĩ khoa học

Tr-ờng HBK Hà Nội

giai on này nhằm:
- Hiệu chỉnh các thông số kinh tế - kỹ thuật để đảm bảo mức đã được
dự kiến trong Nghiên cứu khả thi.
- Tìm kiếm cơ hội phát triển, mở rộng dự án hoặc điều chỉnh các yếu tố
của dự án cho phù hợp với tình hình thực tế để đảm bảo hiệu quả dự án. Dựa
vào các kết quả phân tích, đánh giá q trình vận hành, khai thác dự án để có
quyết định đúng đắn về sự cần thiết kéo dài hoặc chấm dứt thời hạn hoạt động
của dự án.
g. Kết thúc dự án
Tiến hành các công việc cần thiết để chấm dứt hoạt động của dự án

(thanh tốn cơng nợ, thanh lý tài sản và hồn thành các thủ tục pháp lý khác).
Công dụng của các dự án đầu tư:
- Đối với nhà nước và các định chế tài chính thì dự án đầu tư là cơ sở
để thẩm định và ra quyết định đầu tư, quyết định tài trợ cho dự án đó.
- Đối với chủ đầu tư thì dự án đầu tư là cơ sở để:
+ Xin phép được đầu tư (hoặc được ghi vào kế hoạch đầu tư) và giấy
phép hoạt động.
+ Xin phép được nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị.
+ Xin hưởng các khoản ưu đãi (nếu dự án thuộc diện ưu tiên) về đầu tư.
+ Xin gia nhập các khu chế xuất, khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
+ Xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngồi nước.
+ Kêu gọi góp vốn hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
1.1.2.4. Hiệu qủa sử dụng vốn đầu tƣ
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư là một khái niệm rất rộng và tổng hợp bao
hàm ý nghĩa toàn diện về kinh tế, chính trị - xã hội.
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư là mối quan hệ so sánh giữa các lợi ích
trực tiếp và gián tiếp mà nền kinh tế xã hội thu được so với các đóng góp trực
tiếp và gián tiếp mà nền kinh tế xã hội phải bỏ ra trong quá trình thực hiện đầu
tư.
Các lợi ích ở đây bao gồm lợi ích mà nhà đầu tư, người lao động, địa
phương và cả nền kinh tế được hưởng. Những lợi ích này có thể được xem xột
Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 2010


Tr-ờng HBK Hà Nội

Luận văn thạc sĩ khoa học

v mt định tính như sự đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, chống
ô nhiễm môi trường, môi sinh … hoặc đo lường bằng các tính tốn định lượng

như tăng trưởng GDP, tăng thu ngân sách, mức tăng năng suất lao động xã
hội, mức tăng thu ngoại tệ, mức gia tăng số người có việc làm …
Cịn các chi phí mà xã hội phải gánh chịu bao gồm chi phí của nhà đầu
tư, của địa phương, ngành và đất nước là toàn bộ tài nguyên thiên nhiên, của
cải vật chất, sức lao động, môi trường, môi sinh mà xã hội phải bỏ ra trong
quá trình thực hiện đầu tư và khai thác sử dụng.
Như vậy, hiệu quả kinh tế xã hội của việc sử dụng vốn đầu tư chính là
kết quả so sánh giữa cái giá mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn
lực sẵn có của mình và lợi ích do hoạt động đầu tư phát triển tạo ra cho toàn
bộ nền kinh tế xã hội chứ không phải chỉ riêng cho một doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh.
Khái niệm này được minh hoạ bằng cụng thc:
Hiệu quả
sử dụng vốn
Đầu t-

=

Các lợi tức do đầu t- mang lại
--------------------------------------Tổng chi phí để tạo ra lợi ích ®ã

Cho nên nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư là một trong những
nhiệm vụ hàng đầu của nền kinh tế, của các cấp, các ngành và của nhà đầu tư,
là một địi hỏi khách quan của sự cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, là
một biện pháp tích cực nhất để giải quyết đúng đắn mâu thuẫn giữa yêu cầu
tăng trưởng kinh tế ở tốc độ cao, bền vững với khả năng tích luỹ có hạn của
các nền kinh tế nói chung, của đất nước ta nói riêng.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư sẽ góp phần làm tăng đầu tư tài
sản cố định, tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng với quy mô ngày càng lớn
hơn. Nếu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư đạt cao nó sẽ tạo điều kiện thúc đẩy

nền kinh tế phát triển. Ngược lại nó sẽ ảnh hưởng bất lợi đến nền kinh tế như
phá sản, thất nghiệp thậm chí làm tăng gánh nặng nợ nần nước ngoài cho
hiện tại và cả thế hệ mai sau. Vì vậy việc đánh giá hiệu quả đầu tư là việc
làm cần thiết, giúp cho các nhà hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã
hội, các nhà quản lý, các nhà đầu tư ra các quyết định chuẩn xác về đầu tư
phát triển trong từng thời kỳ, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
a.Quan điểm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lý ca Nh nc, mi
Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 2010


Luận văn thạc sĩ khoa học

Tr-ờng HBK Hà Nội

hot ng sản xuất kinh doanh nói chung, hoạt động đầu tư phát triển nói riêng
đều phải được xem xét từ hai góc độ Nhà đầu tư (Doanh nghiệp) và Nhà nước.
a.1. Quan điểm của nhà đầu tư
Trên góc độ nhà đầu tư tức là các doanh nghiệp mục đích cụ thể của họ
có nhiều, nhưng quy tụ lại là lợi nhuận và lợi nhuận tối đa. Vì vậy họ quan
tâm đến kết quả cụ thể của một đồng vốn bỏ ra sẽ mang lại hiệu quả tài chính
như thế nào?
Muốn vậy, nhà đầu tư phải tìm kiếm lĩnh vực đầu tư sao cho vốn đầu tư
bỏ ra ít, chi phí sản xuất thấp nhất, giá thành sản phẩm hạ nhưng lại tăng chất
lượng, sản lượng và lợi nhuận. Bởi vì lợi nhuận phản ánh kết quả thực chất,
cuối cùng của hoạt động đầu tư.
Do đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển có thời gian dài, giá trị
đồng tiền cũng biến đổi theo thời gian nên trong quá trình lựa chọn đầu tư,
nhà đầu tư phải sử dụng hệ thống chỉ tiêu để đánh giá. Ví dụ như chỉ tiêu tỷ
suất lợi nhuận vốn đầu tư, NPV, IRR, thời gian thu hồi vốn đầu tư, …

Tuy vậy, trong quá trình thực hiện đầu tư với mục đích là lợi nhuận nhà
đầu tư cũng trực tiếp tạo ra lợi ích cho xã hội (mặc dù lợi ích này khơng phải là
mục tiêu quan tâm của nhà đầu tư) như tạo thêm việc làm, đóng góp cho ngân
sách nhà nước, nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý của người lao động …
a.2. Quan điểm của nhà nước
Nhà nước là người chủ đại diện cho tồn xã hội nên Nhà nước khơng
chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế của nhà đầu tư, mà cịn quan tâm đến lợi ích
của cả nền kinh tế và tồn xã hội. Thậm chí có dự án còn gây nguy hiểm cho
xã hội, nhất là về mơi trường, khai thác tài ngun … Do đó trên giác độ quản
lý vĩ mô Nhà nước phải xem xét đánh giá việc thực hiện hoạt động đầu tư đó
có những tác động gì đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã
hội. Có nghĩa là phải xem xét mặt kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư, xem
xét những lợi ích xã hội do đầu tư đem lại, những chi phí mà nền kinh tế xã
hội phải gánh chịu, để từ đó cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước chấp nhận
có cho phép đầu tư hay khơng.
Vì vậy cần có sự quản lý, kiểm soát của Nhà nước trong hoạt động đầu
tư phát triển theo định hướng mục tiêu đã định, và việc đánh giá hiệu quả đầu
tư phải xét trên quan điểm toàn diện của nền kinh tế quốc dân. Phải kết hợp
giữa lợi ích tồn xã hội, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Đồng thời phải
Ng« TiÕn S¬n – QTKD K2008 – 2010


Tr-ờng HBK Hà Nội

Luận văn thạc sĩ khoa học

xột n các mặt kinh tế - chính trị xã hội. Đối với Nhà nước chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả kinh tế vốn đầu tư quan trọng nhất là mức tăng trưởng GDP, là mức
tăng năng suất xã hội, tăng thu ngân sách gắn liền với các chỉ tiêu về xã hội và
công bằng xã hội.

b. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ
Do việc đánh giá hiệu quả đầu tư được xem xét trên 2 góc độ: Nhà đầu
tư và nhà nước nên hình thành ra 2 hệ thống chỉ tiêu khác nhau để đánh giá
hiệu quả đầu tư.
b.1. Đối với các nhà đầu tư
Nhà đầu tư thường sử dụng một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư
như sau:
1.Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư. Đây là vấn đề được các nhà đầu
tư quan tâm nhất. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận thu
được của nhà đầu tư so với vốn đầu tư bỏ ra. Chỉ tiêu này được tính bằng 2
cơng thức sau:
+ Tính theo lợi nhuận hàng năm:

RR i =

Wi
x100 %
I vo

Trong đó:
RRi: Tỷ suất lợi nhuận.
Wi: Lợi nhuận năm thứ i.
Ivo: Vốn đầu tư.
+ Tính theo cả vịng đời dự án:

RR =

Wpv
I vo


x100 %

Trong đó:
Wpv : Lợi nhuận bình quân năm.
RR : Tỷ suất lợi nhun bỡnh quõn.

Ivo : S vn u t..

Ngô Tiến Sơn – QTKD K2008 – 2010


Tr-ờng HBK Hà Nội

Luận văn thạc sĩ khoa học

2. Ch tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. Là chỉ tiêu phản ánh mối
quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu. Nếu tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ hoạt
động cho đầu tư có hiệu quả và ngược lại.
Chỉ tiêu này được tính bằng 2 cơng thức sau:
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu từng năm được tính như sau:

roi =

Wi
x100%
Oi

Trong đó:
Roi: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm thứ i.
Wi: Lợi nhuận năm i.

Oi: Doanh thu năm i.
+ Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bình quân năm của cả đời dự án được
tính là:

ropv =

Wpv
O pv

x100 %

ropv : Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu bình quân.
Wpv : Lợi nhuận bình quân năm.

O pv : Doanh thu bình quân năm.
3.Chỉ tiêu NPV (giá trị hiện tại thuần) NPV là mức lợi nhuận mà cả vòng
đời dự án đem lại:

(B i - C i )
i
i =1 (1 + r )
n

NPV = Σ

Trong đó:
Bi: Tổng thu nhập của dự án năm thứ i.
Ci: Tổng chi phí của dự án năm thứ i.
r: Tỷ lệ chiết khấu được chọn.


Ng« TiÕn S¬n – QTKD K2008 – 2010


Tr-ờng HBK Hà Nội

Luận văn thạc sĩ khoa học

Kt qu nếu NPV (+) thì hiệu quả dự tính của dự án tốt, nếu NPV (-) thì
dự án bị lỗ.
4. Chỉ tiêu IRR (tỷ lệ hoàn vốn nội bộ) IRR là tỷ lệ lãi mà nếu dùng làm
tỷ lệ chiết khấu tính các khoản thu chi và quy về hiện tại thì tại đó tổng thu
bằng tổng chi

( Bi - C i )
0
i 1 (1  IRR ) i
n



Kết quả nếu IRR > lãi suất tiền gửi ngân hàng dài hạn cùng thời điểm
(chi phí cơ hội của vốn) thì dự án đầu tư có hiệu quả.
Trường hợp ngược lại, dự án đầu tư khơng có hiệu quả.
5. Thời gian thu hồi vốn đầu tư là thời gian cần thiết để các khoản thu từ
lợi nhuận thuần bình quân hoặc từ khấu hao bình quân và lợi nhuận thuần
bình quân đủ bù đắp vốn đầu tư ban đầu. Chỉ tiêu này được tính bằng 1 trong
2 cơng thức:

TTH =
Trong đó:


I vo
W pv
TTH: Thời gian thu hồi vốn
Ivo:

Vốn đầu tư

Wpv : Lợi nhuận thuần bình quân năm.
Hoặc:

TTH 

I vo
D pv  W pv

Trong đó:

D pv : Mức khấu hao bình qn năm.

b.2. Đối với Nhà nước
Nhà nước thường sử dụng một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả đầu tư như
sau:
1. H s ICOR

Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 2010


Tr-ờng HBK Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

ICOR =

Tổng vốn đ ầu t-/GDP
Tốc đ ộ tăng GDP

H s ICOR thể hiện khả năng sử dụng có hiệu quả đồng vốn bỏ ra. Hệ
số ICOR cao hay thấp thể hiện số vốn đầu tư nhiều hay ít cho sự tăng trưởng
một đồng GDP.
Chỉ số gia tăng vốn và sản lượng có thể áp dụng vào tồn bộ nền kinh
tế quốc dân hoặc áp dụng vào từng khu vực riêng biệt cho ngành nông nghiệp,
công nghiệp hoặc từng ngành công nghiệp chuyên sâu. Do tính chất tổng hợp
của chỉ tiêu ICOR cho nên chỉ tiêu này sẽ chỉ có ý nghĩa đối với các nguồn
vốn có tỷ trọng lớn trong đầu tư. Đối với các nguồn vốn quá nhỏ, chỉ tiêu này
sẽ có rất ít ý nghĩa. Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, đầu tư phát triển từ
ngân sách nhà nước không chỉ đơn thuần nhằm mục tiêu kinh tế mà cịn bao
hàm cả mục tiêu về chính trị xã hội. Nó khơng chỉ là phương tiện đơn thuần để
làm thay đổi cơ cấu kinh tế có hiệu quả hơn mà cịn giải quyết vấn đề chính trị
quan trọng như: thu hẹp khoảng cách phát triển ở các vùng núi, khó khăn, đảm
bảo an ninh quốc phịng … Điều này đảm bảo cho việc phân tích tồn diện hiệu
quả chứ không chỉ là những nhận định đơn thuần về hiệu quả kinh tế.
2. Chỉ tiêu hệ số hiệu quả kinh tế vốn đầu tư
Hệ số hiệu quả kinh tế chung của vốn đầu tư là kết quả cụ thể của một
đồng vốn đầu tư bỏ vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào đó sẽ thu được bao
nhiêu tiền lãi. Nó có tác dụng để đánh giá kết quả đầu tư giữa các thời kỳ
hoặc giữa các ngành, xí nghiệp. Chỉ tiêu này được xác định trong những phạm
vi khác nhau tuỳ theo yêu cầu của việc nghiên cứu.
Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân hoặc của các ngành sản xuất lớn
người ta xác định chỉ tiêu này như sau:


Ec 

N
Vqd

Trong đó:

Ec : là hệ số hiệu quả kinh tế chung của vốn đầu tư.
N : là mức tng thu nhp quc dõn trong k.

Ngô Tiến Sơn QTKD K2008 – 2010


×