Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề Trắc Nghiệm Phân môn Tập đọc Lớp 5 @

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.01 KB, 10 trang )

Câu Hỏi Trắc Nghiệm – Phân Môn : Tập Đọc – Lớp 5
PHÒNG GD-ĐT ĐÔNG HẢI
TRƯỜNG TH LONG ĐIỀN TIẾN A
KHỐI 5
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
PHÂN MÔN : TẬP ĐỌC – LỚP 5
 Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
Câu1. Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai
trường khác?
A. Đó là ngày khai trường được tổ chức linh đình, rầm rộ nhất.
B. Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
C. Đó là ngày khai trường gặp nhiều khó khăn nhất.
D. Học sinh đi khai trường rất đông.
Câu 2. Thời tiết ngày mùa được miêu tả như thế nào?
A. Thời tiết ngày mùa rất đẹp, không có cảm giác héo tàn lúc sắp bước vào mùa
đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa.
B. Thời tiết ngày mùa có cảm giác héo tàn. Hơi thở của đất trời, mặt nước
thơm nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa.
C. Thời tiết ngày mùa rất khô, đẹp , lạnh. Ngày không nắng, không mưa.
D. Nắng nhạt ngã màu vàng hoe.
Câu 3. Đến thăm văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?
A. Khi biết văn Miếu- Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
B. Khi biết các triều vua Việt Nam chưa tổ chức được các khoa thi.
C. Khi biết các triều vua Việt Nam đã tổ chức được nhiều khoa thi.
D. Khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến só.
Câu 4. Bạn nhỏ yêu thương những sắc màu nào?
A. Đỏ, xanh, vàng.
B. Trắng, đen, tím, nâu.
C. Cả hai câu trên.
Câu 5. Câu chuyện trong vở kòch này xảy ra ở đâu?
A. Nông thôn Bắc Bộ .


B. Nông thôn Trung Bộ.
C. Nông thôn Nam Bộ.
D. Ở thành thò.
Câu 6. Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
A. Chú cán bộ đi làm công tác Cách mạng.
Trang 1
Câu Hỏi Trắc Nghiệm – Phân Môn : Tập Đọc – Lớp 5
B. Chú cán bộ bò đòch rượt bắt.
C. Chú cán bộ chạy vào nhà dân.
D. Không có chuyện gì nguy hiểm.
Câu 7. Kể từ khi bò nhiễm phóng xạ, bao lâu sau Xa- da- cô mới phát bệnh?
A. 4 năm sau.
B. 6 năm sau.
C. 8 năm sau.
D. 10 năm sau.
Câu 8. Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
A. Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh.
B. Có tiếng chim bồ câu và những cánh chim hải âu vờn trên sóng biển.
C. Cả hai câu trên.
Câu 9. Anh Thuỷ gặp anh A-lếch –xây ở đâu?
A. Ở công trường.
B. Ở nông trường.
C. Ở nhà máy.
D. Trong khi đi dạo chơi ở công trường.
Câu 10. Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!”
A. Chú muốn ra đi thanh thản, tự nguyện.
B. Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra đi của chú.
C. Chú muốn ra đi vì lý tưởng cao đẹp.
D. Cả ba câu trên.
Câu 11. Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

A. Người dân Nam Phi xin người da trắng bỏ chế độ A-pác-thai.
B. Người dân Nam Phi đứng lên đấu tranh chống chế độ A-pác-thai.
C. Người dân Nam Phi trông nhờ sự giúp đỡ của nước ngoài.
Câu12. Tên só quan Đức có thái độ như thế nào đối với ông cụ người Pháp?
A. Không thích ông cụ.
B. Vui vẻ, niềm nở với ông cụ.
C. Hắn rất bực tức ông cụ.
D. Tỏ thái độ bái phục ông cụ.
Câu13. Em có suy nghó gì về cách đối xử của đàn cá heo đối với nghệ só A-ri –ôn?
A. Đàn cá heo đối xử rất tốt với nghệ só A-ri -ôn .
B. Đàn cá heo đối xử tự nhiên với nghệ só A-ri –ôn.
C. Đàn cá heo đối xử rất bình thường với nghệ só A-ri –ôn.
Câu14. Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông Đà?
A. Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
Trang 2
Câu Hỏi Trắc Nghiệm – Phân Môn : Tập Đọc – Lớp 5
B. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghó.
C. Một đêm trăng chơi vơi.
D. Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ.
Câu 15. Những cây nắm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vò gì?
A. Một thành phố nấm…,một lâu đài kiến trúc tân kì…
B. Một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon.
C. Một thành phố nấm…, một lâu đài kiến trúc tân kì… , Một người khổng lồ đi
lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon.
D. Như một người tí hon lạc vào kinh đô của vương quốc những người khổng lồ.
Câu 16. Vì sao đòa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời?
A. Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá.
B. Vì đó là hai đèo cao giữa hai vách đá .
C. Vì nơi đây rất đẹp giữa hai vách đá.
Câu17. Theo Hùng, cái quý nhất trên đời là gì?

A. Vàng.
B. Lúa gạo.
C. Thì giờ.
D. Không cái gì quý nhất.
Câu 18. Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
A. Mưa dông rất đột ngột.
B. Mưa rất dữ dội .
C. Chóng tạnh.
D. Cả ba câu trên.
Câu 19. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
A. Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
B. Nhờ sự im ắng của cảnh vật trong mùa xuân.
C. Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong mùa xuân.
Câu 20. Ý chính của bài thơ là gì ?
A. Miêu tả mầm non.
B. Ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.
C. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
D. Miêu tả rừng cây thưa thớt.
Câu 21. Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
A. Bé Thu thích ra ban công để hóng gió.
B. Bé Thu thích ra ban công để nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
C. Bé Thu thích ra ban công để ngắm cảnh.
D. Bé Thu thích ra ban công để học bài.
Trang 3
Câu Hỏi Trắc Nghiệm – Phân Môn : Tập Đọc – Lớp 5
Câu 22. Bài thơ cho em biết điều gì ?
A. Tâm trạng day dứt của tác giả.
B. Tâm trạng ân hận của tác giả đối với chú chim sẻ.
C. Tâm trạng day dứt, ân hận của tác giả vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú
chim sẻ nhỏ.

Câu 23. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
A. Bằng cành lá mọc sum sê.
B. Bằng cành lá khẳng khiu.
C. Bằng hoa nở khắp nơi.
D. Bằng hương thơm ngây ngất kì lạ.
Câu 24. Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?
A. Ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.
B. Ở rừng núi, quần đảo.
C. Ở đồng bằng, biển xa, quần đảo.
D. Ở những cách đồng.
Câu 25. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
A.Vì bạn nhỏ làm giúp ba công việc gác rừng.
B.Vì bạn nhỏ cho rằng bảo vệ rừng là trách nhiệm của người công dân.
C. Cả hai câu trên.
Câu 26. Nêu hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
A. Đê điều bò xói lở.
B. Lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê điều bò xói lở, bò vỡ khi có gió, bão,
sóng lớn.
C. Đê điều bò xói lở, bò vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
D. Không còn cây cối cho thiên nhiên và con người.
Câu 27. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
A. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng cha.
B. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng mẹ.
C. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng bạn.
D. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chò.
Câu 28. Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là “ hạt vàng” ?
A. Hạt gạo rất đẹp.
B. Hạt gạo rất quý, làm nên nhờ công sức của bao người.
C. Hạt gạo rất đẹp và rất quý.
D. Vì hạt gạo có thể bán được.

Câu 29. Người buôn Chư Lênh thể hiện lời thề bằng cách nào?
A. Chém một nhát dao vào cây cột nóc.
Trang 4
Câu Hỏi Trắc Nghiệm – Phân Môn : Tập Đọc – Lớp 5
B. Đưa tay lên thề.
C. Nói to lời thề của mình.
D. Cả ba cách trên.
Câu 30. Các bạn nhỏ quan sát ngôi nhà khi nào?
A. Khi đi chơi về.
B. Khi đi thăm bạn về.
C. Khi đi học về.
D. Khi đi đá bóng.
Câu 31. Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
A. Vì ông là người chữa bệnh cho người nghèo mà không lấy tiền.
B. Vì ông từ chối chức ngự y mà vua chúa ban cho.
C. Cả hai câu trên.
Câu 32. Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào?
A. Cúng bái.
B. Đi bệnh viện.
C. Đến nhà bác só.
D. Tự bào chế thuốc để uống.
Câu 33. Ông Lìn đã làm cách nào để đưa nước về thôn?
A. Một mình ông đào suốt một năm trời.
B. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời.
C. Ông cùng dân bản đào suốt một năm trời.
D. Dùng máy bơm để đưa nước về thôn.
Câu 34. Tìm những câu thơ khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày?
A. Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
B. Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
C. Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
D. Ơn trời mưa nắng phải thì,
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Câu 35. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì ?
A. Nước sông đầy ắp.
B. Những con lũ dâng đầy.
C. Dòng sông đỏ lựng phù sa.
D. Nước ngọt và xanh.
Câu 36. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì ?
Trang 5

×