Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần dược TW MEDIPHARCO giai đoạn 2008 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 124 trang )

Trường đại học bách khoa hà nội
khoa Kinh tế và quản lý

Luận văn thạc sỹ khoa học
ngành quản trị kinh doanh

hoạch định chiến lược kinh doanh cho
công ty cp dược TW medipharco
giai đoạn 2008 - 2015

Nguyễn Văn Hoàng

Hà Nội - 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học bách khoa hà nội

Nguyễn Văn hoàng

Luận văn thạc sỹ khoa học
ngành quản trị kinh doanh

hoạch định chiến lược kinh doanh cho
công ty cp dược TW medipharco
giai đoạn 2008 - 2015

Hướng dẫn khoa học: PGS. Ts. Phan thị ngọc thuận

Hà Nội - 2007



Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

Lời Cam đoan

Tôi xin cam đoan luận văn này là do tôi tự nghiên cứu và hoàn
thành. Tôi không sao chép, không nhờ làm hộ. Nếu không trung thực
tôi xin chịu trách nhiệm .

Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn th¹c sü QTKD


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

Mục lục
Đề mục

Trang

Mở đầu
Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Chương 1 :Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh

1.1 Sự ra đời và phát triển lý thuyết về chiến lược kinh doanh

1


1.2 Các khái niệm về chiến lược kinh doanh

2

1.2.1 Phân biệt khái niệm chiến lược kinh doanh và một số khái niệm

3

khác
1.2.2. Yêu cầu và vai trò của chiến lược kinh doanh

5

1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh

6

1.3.1. Phân loại căn cứ vào phạm vi chiến lược kinh doanh

6

1.3.2. Phân loại chiến lược căn cứ vào hướng tiếp cận kinh doanh

8

1.3.3 Phân loại chiến lược căn cứ vào các hoạt động tiếp thị

9

1.4. Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh


9

1.5. Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược

10

1.5.1.Phân tích môi trường vĩ mô

10

1.5.2.Phân tích môi trường vi mô (môi trường ngành)

12

1.5.3 Phân tích nội bộ

16

1.6 Lựa chọn và hình thành chiến lược

18

Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn th¹c sü QTKD


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

1.6.1 Nội dung cơ bản của chiến lược


18

1.6.2.Lựa chọn chiến lược

20

1.6.3 Các phương pháp lựa chọn và quyết định chiến lược

20

Chương 2:Phân tích Các căn cứ hình thành chiến lược
2.1. Phân tích thực trạng ngành công nghiệp Dược Việt nam

30

2.1.1.Nhu cầu về thuốc tại Việt nam

30

2.1.2 Tình hình sản xuất thuốc tại Việt nam

32

2.1.3. Tình hình cung ứng thuốc

36

2.2. Phân tích nội bộ Công ty CP Dược TW Medipharco

37


2.2.1. Khái quát về Công ty CP Dược TW Medipharco

37

2.2.2. Phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty CP

44

Dược TW Medipharco
2.3. Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty CP Dược TW

53

Medipharco
2.3.1 Phân tích môi trường kinh tế

53

2.3.2 Phân tích sự ảnh hưởng của các sự kiện chính trị

61

2.3.3 Phân tích sự ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên

62

2.3.4 Phân tích sự ảnh hưởng của các điều kiện xà hội

63


2.3.5 Phân tích sự ảnh hưởng của chính sách luật pháp

64

2.3.6 Phân tích sự ảnh hưởng của thay đổi công nghệ

65

2.4 Phân tích môi trường ngành

66

2.4.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh

66

2.4.2 Phân tích quyền lực của các nhà cung ứng

76

Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sü QTKD


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

2.4.3 Phân tích ảnh hưởng áp lực của khách hàng

78


2.4.4 Phân tích ảnh hưởng của các sản phẩm thay thế

79

2.4.5 Phân tích ảnh hưởng của các đối thủ tiềm năng

80

2.5. Tổng hợp các cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu

81

Chương 3:Hình thành chiến lược cho công ty cp dược tw medipharco giai
đoạn 2008 -2015

3.1. Các căn cứ để hình thành chiến lược kinh doanh cho Công ty

85

CP Dược TW Medipharco
3.2. Hình thành mục tiêu chiến lược tổng quát cho Công ty CP

85

Dược TW Medipharco
3.3. Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lược bộ phận

85

3.4. Các giải pháp để thực hiện chiến lược bộ phận


87

3.5. Các biện pháp thực hiện các giải pháp

88

Kết luận
Tài liệu tham khảo

Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

Danh mục chữ viết tắt

Chữ viết tắt

Nội dung

USD

Đô la Mỹ

Công ty CP

Công ty Cổ phần

TW


Trung ương

GMP

Tiêu chuẩn về thực hành sản xuất thuốc tốt :
Good manufacturing Practice

GMP - ASEAN

Tiêu chuẩn thực hành sản xuất thuốc tốt theo
tiêu chuẩn ASEAN

GMP - WHO

Tiêu chuẩn về thực hành sản xuất thuốc tốt
theo tiªu chn cđa tỉ chøc y tÕ thÕ giíi
WHO

VTYT

VËt t­ y tế

GSP

Tiêu chuẩn về bảo quản thuốc tốt : Good
Strogage Practice

Công ty TNHH


Công ty trách nhiệm hữu hạn

GLP

Tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc tốt :Good
Laboratory Practicae

Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn th¹c sü QTKD


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

Danh mục các bảng
Tên bảng

Trang

Chương 1
Bảng 1.1 : Sự khác nhau giữa quyết định chiến lược với quyết
U

U

3

định tác nghiệp
Bảng 1.2 : Sự khác nhau giữa chiến lược và chính sách

4


Bảng 1.8 : Bảng ma trận SWOT

22

Bảng 1.10 :Bảng cho điểm chiến lược

26

U

U

U

U

U

U

Chương 2
Bảng 2.1 : Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI trong lĩnh
U

U

34

vực sản xuất thuốc
Bảng 2.3 : Phản ánh một số chỉ tiêu về sản xuất năm 2006

U

U

40

của Công ty CP Dược TW Medipharco
Bảng 2.4 : Bảng 2.4 : Phản ánh kết quả kinh doanh 2006

41

B¶ng 2.5 : KÕt qu¶ xuÊt - nhËp khÈu năm 2006

42

Bảng 2.6 : Phản ánh tình hình hộp ngân sách và lÃi năm 2006

43

Bảng 2.7 : Phản ánh lao động của Công ty qua phân loại theo

45

U

U

U

U


U

U

U

U

giới tính
Bảng 2.8 : Phản ánh lao động của Công ty qua phân loại theo
U

U

45

trình độ
Bảng 2.9 :Phản ánh lao động của Công ty qua phân loại theo
U

U

khoảng tuổi
Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD

45


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco


Bảng 2.10 : Tỷ lệ lạm phát 5 năm gần đây tại Việt nam

55

Bảng 2.11 :Tỷ lệ thất nghiệp của Việt nam qua các năm 2003

58

U

U

U

U

- 2006
Bảng 2.12 : Cách tính điểm theo từng tiêu chí

71-73

Bảng 2.13 :Đánh giá tổng hợp các nhóm đối thủ cạnh tranh

73 -76

U

U


U

U

theo các tiêu chí
Bảng 2.14 : Tính điểm - xác định vị thế cạnh tranh của các
U

U

76

nhóm đối thủ
Bảng 2.15 : Bảng tổng hợp các cơ hội và nguy cơ

81

Bảng 2.16 : Bảng tổng hợp các điểm mạnh và điểm yếu

82

U

U

U

U

Chương 3

Bảng 3.1 : Lập bảng ma trận SWOT

87

Bảng 3.2 : Tình hình phân phối mặt hàng Rhumenol

90

U

U

U

U

trong vài năm gần đây
Bảng 3.3 :Tình hình phân phối mặt hàng Medophalexin
U

U

trong vài năm gần đây

Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD

91


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

Danh mục hình

Tên hình

Trang

Chương 1
Hình 1.3 : Chiến lược của doanh nghiệp gồm 6 chiến lược
U

U

8

chức năng
Hình 1.4 : Những cơ sở để xây dựng chién lược kinh doanh

10

Hình 1.5 : Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của M.Porter

13

Hình 1.6 : Chuỗi giá trị của M.Porter

16

Hình 1.7 : Khung phân tích SWOT

21


Hình 1.9 : ma trận BCG

25

U

U

U

U

U

U

U

U

U

U

Chương 2
Hình 2.2 : Mô hình tổ chức quản lý của Công ty CP Dược TW
U

U


39

Medipharco
Chương 3
Hình 3.4 : Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty sau khi sắp xếp
U

U

lại

Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD

102


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

Mở đầu
1. Tính bức thiết của đề tài

Công ty CP Dược TW Medipharco là một đơn vị trực thuộc Tổng Công
ty dược Việt nam - Bộ y tế , hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
dược phÈm. Trong nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng víi xu thÕ hội nhập như ngày nay
cũng giống như những ngành kinh doanh khác các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh dược phẩm cũng chịu sự cạnh tranh gay
gắt của của các đối thủ cạnh tranh. Để tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp
đều muốn thắng thế đối thủ cạnh tranh trong trong môi trường cạnh tranh khắc
nghiệt. Công ty CP Dược TW Medipharco cũng không nằm ngoài quy luật

này. Là một nhân viên kinh doanh của Công ty, tôi muốn vận dụng lý luận vào
thực tiễn, xây dựng cho Công ty chiến lược kinh doanh cho công ty trong thời
gian những năm tới đây, vì vậy tôi chọn đề tài Hoạch định chiến lược kinh
doanh cho Công ty CP Dược TW Medipharco đến năm 2015 làm đề tài tốt
nghiệp của mình.
2.Mục tiêu của đề tài

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Dược TW
Medipharco giai đoạn 2008 -2015
3.Đối tượng nghiên cứu :

Hoạt động kinh doanh và môi trường kinh doanh của Công ty CP Dược
TW Medipharco.
4.Phạm vi nghiên cứu :

Hoạt động kinh doanh dược phẩm
5. Phương pháp nghiên cứu :

Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện
luận văn là : Phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp so sánh, tổng hợp,
phương pháp thống kê toán học
6. Kết cấu của luận văn

Đề tài hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty CP dược TW
medipharco đến năm 2015 ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu

tham khảo, gồm 3 phần :
Phần 1 : Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh
Phần II: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược
Phần III: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Dược
TW Medipharco giai đoạn 2008 - 2015

Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

Chương 1

Cơ sở lý luận về hoạch định
chiến lược kinh doanh

Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco
1.1 Sự ra đời và phát triển lý thuyết về chiến lược kinh doanh

Thuật ngữ chiến lược có nguồn gèc tõ nghƯ tht qu©n sù thêi xa x­a
víi ý nghĩa là phương pháp, cách thức điều khiển và chỉ huy các trận đánh.
Ngày nay thuật ngữ này đà thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực khác như kinh
tế, chính trị, văn hoá, xà hội, ngoại giao, khoa học
Trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp thì chiến lược phát triển muộn hơn
vào nửa đầu thế kỷ XX khi môi trường kinh doanh của các doanh ngiệp đÃ
chứng kiến những biến đổi lớn đòi hỏi phải có những nghiên cứu toàn diện,
bao quát , đó là :

- Sự phát triển nhanh chóng của xà hội tiêu dùng, cung vượt xa cầu,
người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi khó tính hơn dẫn đến tính chất cạnh tranh
ngày càng trở nên quyết liệt hơn.
- Trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt là trong thời đại
công nghiệp, các nguồn lực khan hiếm đòi hỏi phải có sự huy động phối hợp
một cách tốt nhất để tạo ra hiệu quả cao nhất.
- Xu thế quốc tế các giao dịch kinh tế phát triển mạnh, trao đổi hàng
hoá thông qua xuất nhập khẩu, các hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài,
các công ty liên doanh, liên kết kinh doanh phát triển mạnh mẽ. Ngày nay
xuất hiện các công ty đa quốc gia với quy mô lớn hoạt động đa ngành, đa lĩnh
vực, hình thành các tập đoàn kinh tế dưới nhiều hình thức.
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và những ứng dụng của khoa học
kỹ thuật vào sản xuất và quản lý diễn ra với tốc độ cao, chu kỳ sống của sản
phẩm ngày càng ngắn, mức độ rủi ro trong kinh doanh tăng cao.
Với những lý do trên đà làm cho một môi trường kinh doanh có nhiều
biến động, mức độ cạnh tranh gay gắt, phương thức cạnh tranh đa dạng, phạm
vi cạnh tranh ngày càng rộngTrong điều kiện đó, quản lý chiến lược như
một lĩnh vực cứu cánh trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp. Quản lý chiến
lược là quản lý hành vi ứng xử của doanh nghiệp với môi trường trong điều
kiện có cạnh tranh. Mục đích của chiến lược là nhằm tạo ra ưu thế trước đối
thủ cạnh tranh. Quản lý chiến lược là một nội dung quan trọng của quản trị
1
Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

doanh nghiệp nói chung, là biện pháp đảm bảo sự phát triển lâu dài của doanh
nghiệp.
1.2 Các khái niệm về chiến lược kinh doanh


Tuỳ theo cách tiếp cận mà xuất hiện các quan điểm khác nhau về chiến
lược kinh doanh
- Theo cách tiếp cận cạnh tranh, một nhóm tác giả có quan điểm coi
chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnh tranh
Theo Micheal. E Porter :Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật xây
dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ
Theo K.Ohmae:Mục đích của chiến lược là mang lại những điều thuận
lợi nhất cho mọi phía, đánh giá thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng
ranh giới của thoả hiệp và ông nhấn mạnh Không có đối thủ cạnh tranh thì
không có chiến lược, mục đích duy nhất của chiến lược là đảm bảo giành
thắng lợi bền vững đối với đối thủ cạnh tranh.
- Theo cách tiếp cận coi chiến lược kinh doanh là một phạm trù của
khoa học quản lý thì Alfred Chandler viết :Chiến lược kinh doanh là việc xác
định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách,
chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục
tiêu cơ bản đó
- Theo cách tiếp cận kế hoạch hoá, James.B.Quinn cho rằng :chiến lược
kinh doanh đó là một dạng thức hay một kế hoạch phối hợp các mục tiêu
chính, các chính sách và các chương trình hành động thành một tổng thể kết
dính lại với nhau.
Theo William.J.Glueck :Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch mang
tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng
các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.
Như vậy có thể coi chiến lược là phương thức mà các doanh nghiệp sử
dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được những thành công. Chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là tập hợp thống nhất các mục tiêu,
2
Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD



Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của các đơn vị kinh doanh trong
tương lai.
Chiến lược kinh doanh phản ánh kế hoạch hoạt động của đơn vị kinh
doanh bao gồm các mục tiêu, các giải pháp và các biện pháp để đạt được mục
tiêu đó.
Hoạch định chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp đạt mục tiêu
trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và
cần thiết. Mục đích của việc hoạch định chiến lược kinh doanh là dự kiến
tương lai trong hiện tại. Dựa vào chiến lược kinh doanh, các nhà quản lý có
thể lập các kế hoạch cho các năm tiếp theo. Tuy nhiên quá trình đó phải có sự
kiểm soát chặt chẽ và hiệu chỉnh trong từng bước đi. Một chiến lược vững
mạnh luôn cần đến khả năng điều hành linh hoạt, sử dụng các nguồn lực vật
chất, tài chính và con người thích ứng.
Hoạch định chiến lược kinh doanh thực chất là trả lời 4 câu hỏi quan
trọng : hiện nay doanh nghiệp đang ở đâu ? Doanh nghiệp muốn đến đâu ?
doanh nghiệp sẽ đến đó bằng cách nào ? làm thế nào để kiểm soát được tiến
triển của doanh nghiệp ?
1.2.1 Phân biệt khái niệm chiến lược kinh doanh và một số khái niệm khác
Quyết định chiến lược và quyết định tác nghiệp :
Quản lý chiến lược và quản lý tác nghiệp là hai lĩnh vực quản lý có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình thực hiện các mục
tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên chúng khác nhau về tính chất, mục tiêu và
cấp độ trên một số các tiêu chuẩn được thể hiện qua bảng dưới đây
Bảng 1.1 : Sự khác nhau giữa quyết định chiến lược
U

U


với quyết định tác nghiệp
Tính chất

Quyết định chiến lược

Quyết định tác nghiệp

ảnh hưởng

Toàn bộ

Cục bộ

Thời gian

Dài hạn

Ngắn hạn

Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD

3


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

Khả năng chuyển hồi

Thấp


Cao

Môi trường

Biến đổi

Xác định

Mục tiêu

Nhiều, mờ, tổng quát

ít, rõ ràng

Thông tin

Tổng hợp, không đầy đủ

Đầy đủ, chính xác

Tính chặt chẽ

Yếu

Cao

Mô hình

Định tính


Thuật toán

Bản chất

Sáng tạo

Khai thác

Số lượng

ít

Nhiều

Kết quả

Lâu dài

Có thể điều chỉnh

Thất bại

Nặng nề

Khó khắc phục

Rủi ro

Lớn


Nhỏ

Khả năng của người ra Khái quát vấn đề

Phân tích tỷ mỷ toàn

quyết định

diện

Tính chất lặp lại

Một lần, không lặp lại

Lặp lại

Bảng 1.2: Sự khác nhau giữa chiến lược và chính sách
U

U

Chỉ tiêu so sánh
Khái niệm

Chiến lược

Xác định hướng đi và Phương tiện để đạt được
mục tiêu dài hạn


Nội dung

Chính sách

các mục tiêu

Chương trình hành động Cách thức hướng dẫn
tổng quát tạo cơ sở cho đường lối trong phân bổ
việc hình thành các nguồn lực, tồn tại dưới
chính sách

dạng bảng hướng dẫn,
quy tắc, thủ tục

Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn th¹c sü QTKD

4


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

1.2.2. Yêu cầu và vai trò của chiến lược kinh doanh
1.2.2.1 Yêu cầu của chiến lược kinh doanh
Có nhiều cách tiếp cận chiến lược kinh doanh, song dù tiếp cận theo
cách nào thì chiến lược kinh doanh cũng cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản
sau :
- Chiến lược kinh doanh phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần
phải đạt được trong từng thời kỳ và cần phải quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực
hoạt động trong doanh nghiệp hoặc tổ chức.
- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo huy động tối đa và kết hợp một

cách tối ưu việc khai thác và sử dụng c¸c ngn lùc cđa doanh nghiƯp trong
kinh doanh nh»m ph¸t huy được những lợi thế, nắm bắt được những cơ hội để
dành ưu thế trong cạnh tranh
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh trong một
quá trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh
chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh được lập ra cho một khoảng thời gian tương đối
dài thường là 3 năm, 5 năm hay 10 năm.
1.2.2.2 Vai trò cđa chiÕn l­ỵc
- ChiÕn l­ỵc kinh doanh cã ý nghÜa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triĨn cđa doanh nghiƯp
- Gióp cho doanh nghiƯp nhËn thÊy rõ mục đích hướng đi của mình làm
cơ sở cho mọi hành động cụ thể, tạo ra những phương án kinh doanh tốt hơn
thông qua việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tăng sự liên kết và gắn
bó của cán bộ quản lý trong việc thực hiện mục tiªu cđa doanh nghiƯp
- Gióp cho doanh nghiƯp nhËn biÕt được các cơ hội và nguy cơ trong
tương lai, qua đó có thể thích nghi bằng cách giảm thiểu tác động xấu từ môi
trường, tận dụng những cơ hội của môi trường khi nó xuất hiện, giúp các
doanh nghiệp đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với biến đổi của môi
trường đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD

5


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

- Gióp cho doanh nghiƯp t¹o ra thÕ chđ động tác động tới môi trường,
làm thay đổi môi trường, cho phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp,
tránh tình trạng thụ động.

- Cho phép phân phối hiệu quả về thời gian, nguồn lực cho các lĩnh vực
hoạt động khác nhau.
- Hoạch định chiến lược khuyến khích các doanh nghiệp hướng về tương
lai, phát huy sự năng động sáng tạo, ngăn chặn những tư tưởng ngại thay đổi,
làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng cường tính tập thể.
- Giúp cho doanh nghiệp tăng được vị trí cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu
về doanh số, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả quản lý, giảm thiểu rủi ro,
tăng khả năng phòng ngừa, ngăn chặn các vấn đề khó khăn của doanh nghiệp,
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên, đảm bảo cho
doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh.
Tóm lại chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp duy trì mối quan hệ
chặt chẽ giữa một bên là nguồn lực và các mục tiêu của doanh nghiệp một bên
là các cơ hội thị trường và vị thế cạnh tranh trên thị trường.
1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh

1.3.1. Phân loại căn cứ vào phạm vi chiến lược kinh doanh
Căn cứ vào phạm vi chiến lược kinh doanh, ta có thể phân biệt các loại
hình chiÕn l­ỵc nh­ sau :
- ChiÕn l­ỵc chung (chiÕn l­ỵc công ty) :chiến lược chung thường đề
cập những vấn đề quan träng nhÊt, bao trïm nhÊt vµ cã ý nghÜa lâu dài. Chiến
lược chung quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh hoặc lĩnh vực kinh doanh : Chủ
yếu là các chiến lược cạnh tranh, cạnh tranh về giá, cạnh tranh bằng sự khác
biệt của sản phẩm và dịch vụ hoặc tạo ra một khúc chiến lược riêng.
- Chiến lược bộ phận :là các chiến lược chức năng bao gồm : chiến lược
sản xuất, chiến lược tài chính, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến
lược nghiên cứu và phát triển.
Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD

6



Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

Chiến lược chung, chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược bộ
phận liên kết với nhau thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh của một
doanh nghiệp
Chiến lược của một doanh nghiệp là một tập hợp các quyết định ảnh
hưởng lâu dài và sâu sắc đến vị trí của nó trong môi trường và vai trò của
doanh nghiệp trong việc kiểm soát môi trường. Chiến lược của một doanh
nghiệp bao gồm nhiều chiến lược chức năng mà P.Y.Barreyre (1976) đà đưa ra
sáu chiến lược chức năng trong đó chiến lược sản xuất và thương mại đóng vai
trò trung tâm và là cơ sở để xây dựng các chiến lược chức năng khác:
+ Chiến lược thương mại :là tập hợp các chính sách dài hạn nhằm xác
định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường.
+ Chiến lược tài chính :là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo sự phù
hợp giữa nhu cầu tài chính để theo đuổi các mục tiêu thương mại với những
điều kiện đặt ra bởi thị trường vốn.
+ Chiến lược sản xuất là tập hợp các chính sách nhằm xác định loại sản
phẩm cần sản xuất, số lượng sản phẩm từng loại và phân bổ phương tiện hay
các nguồn sản xuất để sản xuất một cách có hiệu quả sản phẩm cung cấp cho
thị trường.
+ Chiến lược xà hội là tập hợp các chính sách xác lập hành vi của doanh
nghiệp đối với thị trường lao động, nói rộng hơn là đối với môi trường kinh tế
xà hội và văn hoá.
+ Chiến lược đổi mới công nghệ là tập hợp các chính sách nhằm nghiên
cứu phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới và hoàn thiện các sản phẩm hiện
hành cũng như các phương pháp công nghệ đang sử dụng.
+ Chiến lược mua sắm và hậu cần :Là tập hợp các chính sách nhằm đảm
bảo cho doanh nghiệp mua tốt và mua tốt cũng cần bán tốt.

Các chiến lược này tác động qua lại lẫn nhau và chiến lược này là tiền
đề để xây dựng chiến lược kia và thực hiện một chiến lược sẽ ảnh hưởng đến
các chiến lược còn lại.
Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD

7


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

Hình 1.3 : Chiến lược của doanh nghiệp
Chiến lược thương mại

Chiến lược xà hội
Chiến lược tài chính

Chiến lược đổi mới
công nghệ

Chiến lược Sản xuất

Chiến lược mua sắm hậu cần

1.3.2. Phân loại chiến lược căn cứ vào hướng tiếp cận kinh doanh
Căn cứ vào những cơ sở lập luận cho các chiến lược, ta có thể phân biệt
một số loại hình chiến lược sau ;
- Chiến lược tập trung vào những vấn đề then chốt : Tư tưởng chỉ đạo
hoạch định chiến lược kinh doanh ở đây là không dàn trải các nguồn lực mà
cần tập trung cho những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp

- Chiến lược dựa trên ưu thế tương đối : Tư tưởng chỉ đạo hoạch định
chiến lược kinh doanh ở đây bắt đầu từ sự phân tích, so sánh sản phẩm hay
dịch vụ của doanh nghiệp mình so với đối thủ cạnh tranh, thông qua sự phân
tích đó để tìm ra những điểm mạnh hay điểm yếu của của mình làm chỗ dựa
cho chiến lược kinh doanh.
ưu thế tương đối của doanh nghiệp đối với đối thủ cạnh tranh có thể là :
Chất lượng, giá sản phẩm, dịch vụ, công nghệ sản xuất, mạng lưới tiêu thụ
Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD

8


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

- Chiến lược sáng tạo tấn công : chiến lược kinh doanh này được xây
dựng bằng cách nhìn thẳngvào những vấn đề phổ biến, tưởng như khó làm
khác được, đặt câu hỏi tại sao lại như vậy ? Xét lại những vấn đề đà được kết
luận trước đây, để tìm lại những khám phá mới làm cơ sở cho chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp mình
- Chiến lược khai thác các khả năng tiềm tàng :Cách xây dựng chiến lược
kinh doanh ở đây không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm khai thác khả
năng tiềm tàng các nhân tố thuận lợi, đặc biệt là khả năng sử dụng nguồn nhân
lực dư thừa, nguồn lực hỗ trợ của các lĩnh vực kinh doanh trọng yếu.
1.3.3 Phân loại chiến lược căn cứ vào các hoạt động tiếp thị
- Chiến lược sản phẩm
- Chiến lược giá
- Chiến lược phân phối
- Chiến lược giao tiếp khuếch trương
Như vậy bốn chính sách Marketing cũng là những chiến lược bộ phận
theo cách phân loại Marketing - Mix. Mỗi chiến lược bộ phận dù đứng trong

cách phân loại nào thì cũng định hướng hoạt động của doanh nghiệp trong
tương lai chú trọng vào mặt đó.
Tóm lại, khi xây dựng các chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp phải
căn cứ vào những định hướng phát triển kinh tế xà hội, chế độ, chính sách
pháp luật của nhà nước, kết quả điều tra nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường,
kết quả phân tích tính toán, dự báo nguồn nhân lực mà doanh nghiệp có thể
khai thác. Chiến lược kinh doanh luôn được hoàn thiện và được sửa đổi khi có
những biến động lớn về chủ trương và sự thay đổi lớn của tình hình thị trường.
1.4. Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh

Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh gồm hai bước cơ bản sau :
- Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lược
Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD

9


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

- Hình thành chiến lược
1.5. Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược

Trước khi hoạch định chiến lược kinh doanh, nhà quản trị phải tiến
hành một loạt các phân tích giúp cho các chiến lược hình thành có căn cứ
khoa học. Các vấn đề cần phải phân tích để làm căn cứ kế hoạch hoá chiến
lược gồm phân tích môi trường vĩ mô, phân tích môi trường ngành và phân
tích nội bộ. Ta có thể khái quát các cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh
như hình 1.4
Hình 1.4 : Những cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh


Môi trường vĩ mô

Môi trường ngành
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Yếu tố
tự
nhiên,
xà hội

áp lực của
sản phẩm
mới

Môi trường nội bộ
doanh nghiệp

áp lực
của
khách
hàng

-Khả năng marketing
-Năng lực sản xuất
-Khả năng tài chính
-Nghiên cứu phát triển
-Văn hoá hoanh nghiệp

Yếu tố
kinh tế
áp lực

của nhà
cung cấp

Đối thủ tiềm ẩn
Yếu tố
công
nghệ

Yếu tố chính trị , pháp lý

1.5.1.Phân tích môi trường vĩ mô
Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD

10


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

Phân tích này nhằm xác định thời cơ và các đe doạ từ môi trường, giúp
doanh nghiệp trả lời câu hỏi : hiện nay doanh nghiệp đang đang đối phó với
vấn đề gì ? các yếu tố của môi tr­êng vÜ m« gåm cã : yÕu tè kinh tÕ, chính trị
và pháp luật,văn hoá xà hội, tự nhiên và công nghệ
1.5.1.1.Phân tích môi trường kinh tế :
Các yếu tố ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp trên mọi mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh, bao gồm các yếu tố như : Tỷ lệ lạm phát, lÃi suất ngân hàng,
chu kỳ kinh tế, chính sách tiền tệ,mức độ thất nghiệp, thu nhập quốc dân, xu
hướng đầu tư nước ngoài Mỗi yếu tố trên đều có thể là cơ hội kinh doanh
cho doanh nghiệp nhưng ngược lại cũng có thể là mối đe doạ đối với sự phát
triển của doanh nghiệp. Việc phân tích các yếu tố của môi trường kinh tế giúp
cho các nhà quản lý tiến hành các dự báo và đưa ra kết luận về những xu thế

chính của sự biến đổi môi trường tương lai, là cơ sở cho các dự báo ngành và
dự báo thương mại
1.5.1.2. Phân tích sự ảnh hưởng của các sự kiện chính trị và pháp lý
Môi trường chính trị có vai trò quan trọng trong kinh doanh. Tính ổn
định về chính trị của một quốc gia sẽ là một yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp
trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Người ta có thể dự báo nhu cầu, khả
năng thực hiện những phương án trong tương lai tương đối ổn định chính xác.
Sự ổn định về chính trị thể hiện ở chỗ : thể chế quan điểm chính trị, hệ thống
chính trị có đủ uy tín và độ tin cậy đối với nhân dân và các doanh nghiệp trong
và ngoài nước hay không ? Vì vậy sự ổn định hay không ổn định về chính trị,
sự thay đổi luật pháp, chính sách quản lý vĩ mô có thể tạo ra cơ hội hay nguy
cơ đối với kinh doanh và nhiều khi quyết định sự tồn tại và phát triển của một
doanh nghiệp
1.5.1.3. Phân tích sự ảnh hưởng của các điều kiện xà hội
Các điều kiện xà hội như dân số, tỷ lệ tăng dân số, cơ cấu dân cư, tôn
giáo, chuẩn mực đạo đức, thị hiếu, trình độ dân trí đều có tác động đến hoạt
Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD

11


Hoạch định chiến lược kinh doanh cho CT CP Dược TW Medipharco

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy nhiệm vụ của nhà hoạt
động chiến lược là phải phân tích kịp thời tất cả những thay đổi này có ảnh
hưởng như thế nào đến nhu cầu sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh
doanh.
1.5.1.4 Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên :
Các yếu tố tự nhiên như khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, nguồn năng
lượng, môi trường tự nhiên được coi là những yếu tố quan trọng đối với sự

phát triển của nhiều ngành và nhiều doanh nghiệp. đặc biệt ngày nay các luật
lệ, dư luận xà hội ngày càng đòi hỏi nghiêm ngặt về các chuẩn mực môi
trường nhằm đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp với sự phát triển bền
vững của nền kinh tế. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt cũng đặt ra cho các
doanh nghiệp những định hướng thay thế nguồn nhiên liệu, tiết kiệm và sử
dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của nền kinh tế.
1.5.1.5. Phân tích sự ảnh hưởng của thay đổi công nghệ
Ngày nay những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và áp dụng công nghệ
tiến bộ đặc biệt là các ngành công nghệ cao vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh
đang là yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Việc sử dụng công nghệ cao vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp như là những thế mạnh quan trọng nhằm tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Bên cạnh đó sự phát triển của công nghệ cũng làm thay đổi cả
phương thức kinh doanh mua bán thông thường đó là người bán và ng­êi mua
cã thĨ ë c¸ch xa nhau nh­ng vÉn thùc hiện các hoạt động trao đổi mua bán
hàng hoá và dịch vụ với thời gian ngắn nhất. Vì vậy để hạn chế nguy cơ tụt
hậu về công nghệ và chớp cơ hội trong kinh doanh các doanh nghiệp phải
thường xuyên đánh giá hiệu quả công nghệ đang sử dụng, theo dõi sát sao sự
phát triển của công nghệ và thị trường công nghệ.
1.5.2.Phân tích môi trường vi mô (môi trường ngành)
Môi trường ngành hay còn gọi là môi trường cạnh tranh có ảnh hưởng
đến trực tiếp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định tính chất và
Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD

12


×