Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đánh giá mức độ và phạm vi ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật tồn lưu tại một số điểm trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc và đề xuất các biện pháp để kiểm soát ô nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 89 trang )

..

LỜI CAM ĐOAN
Bản luận văn này do tôi tự lập nghiên cứu và thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn
của TS. Trịnh Thành.
Để hồn thành luận văn này, tơi chỉ sử dụng những tài liệu đƣợc ghi trong
mục Tài liệu tham khảo, ngồi ra tơi khơng sử dụng bất kì tài liệu nào mà khơng
đƣợc liệt kê.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tơi trình bày
trong luận văn này.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

Học viên

Triệu Hiền


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cơ giáo, các bộ mơn,
phịng, khoa của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trƣờng, Viện đào tạo Sau đại
học - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã trang bị những kiến thức thiết thực và
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và hồn thành khóa học.
Để hồn thành luận văn này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy
giáo TS. Trịnh Thành, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và ln tận tình giúp đỡ tơi trong
suốt q trình làm luận văn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Chi cục Bảo vệ môi trƣờng - Sở Tài nguyên


và Môi trƣờng Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi có đƣợc những thơng
tin, tài liệu phục vụ cho việc hoàn thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, những ngƣời bạn, đã giúp đỡ động viên và tạo điều
kiện cho tôi trong suốt q trình học tập và hồn thành khóa học.
Hà Nội, ngày

tháng
Học viên

Triệu Hiền

năm 2015


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Bộ TN&MT:

Bộ tài nguyên và Môi trƣờng

BVTV:

Bảo vệ thực vật

DDD:

Dichloro Diphenyl Dichloroethane

DDE:


Dichloro Diphenyl Dichloroeyhylene

DDT:

Dichloro Diphenyl Trichloroethane

FAO:

Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

KTTĐ:

Kinh tế trọng điểm

KTXH:

Kinh tế xã hội

LD50:

Là liều lƣợng gây chết 50% động vật thí nghiệm
MedianLethal Dose), đơn vị là mg/kg đối với động vật sống
trên cạn

LC50:

Nồng độ gây chết 50% động vật thí nghiệm (Median
Lethal Concentration), đơn vị là mg/ldung dịch hố chất

POPs:


Các chất hữu cơ khó phân hủy

QCVN:

Quy chuẩn Việt Nam

THCS:

Trung học cơ sở

UBND:

Ủy ban nhân dân

WHO:

Tổ chức Y tế Thế giới


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................5
1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KT-XH

CỦA TỈNH VĨNH PHÚC ........................................................................................5
1.1. Điều kiện địa lý, địa chất, địa hình ...............................................................5
Điều kiện địa hình ................................................................................................5
1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn...........................................................................6
2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ..............................................8
2.1. Cơ cấu kinh tế và tăng trƣởng kinh tế ...........................................................8
2.2. Tình hình phát triển của một số ngành chính ................................................9
2.3. Dân số và nguồn nhân lực ...........................................................................11
3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................12
3.1. Cơ sở pháp lý ...............................................................................................12
3.2. Cơ sở lý luận................................................................................................13
3.2.1. Cấu trúc và tính chất của một số nhóm HCBVTV tiêu biểu ................13
3.2.1.1. Các hóa chất BVTV nhóm DDT ....................................................13
3.2.1.2. Các HCBVTV nhóm HCH .............................................................14
3.2.1.3. Các HCBVTV nhóm aldrin, dieldrin và endrin .............................14
3.2.2. Tác động hoá sinh của DDT, HCH, aldrin, dieldrin và endrin .............14
3.2.2.1. Một số thông số đánh giá về mặt độc học ......................................14
3.2.2.2. Tác động hoá sinh của DDT, HCH, aldrin, dieldrin và endrin.......15
3.2.2.3. Tác động của hoá chất BVTV đến môi trƣờng và sức khoẻ con
ngƣời ............................................................................................................15
3.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ............................................................................16
3.3.1. Tổng quan về quản lý, sử dụng hóa chất BVTV ở Việt Nam ...............16
3.3.2. Tình hình sản xuất hóa chất BVTV ở Việt Nam ..................................19
3.3.3. Tình hình nhập khẩu hóa chất BVTV ở Việt Nam ...............................19
3.3.4. Hiện trạng quản lý hóa chất BVTV tại một số Bộ, ngành ....................20
3.3.5. Tình hình ơ nhiễm hóa chất BVTV tồn lƣu tại một số địa phƣơng ......21
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................23
2.1. Thu thập thông tin, tài liệu liên quan ..........................................................23
2.2. Khảo sát các khu vực có kho hóa chất BVTV tồn lƣu trên địa bàn tỉnh. ....23



2.2.1. Xây dựng mẫu phiếu điều tra ................................................................23
2.2.2. Gửi phiếu điều tra cho đối tƣợng liên quan ..........................................24
2.2.3. Thực hiện phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng liên quan .......................24
2.3. Lựa chọn khu vực nghiên cứu, xác định vị trí lấy mẫu. ..............................24
2.4. Phƣơng pháplấy mẫu và phân tích mẫu ......................................................25
2.5. Các quy chuẩn và tiêu chuẩn đƣợc lựa chọn làm cơ sở so sánh, đánh giá
mức độ ô nhiễm ..................................................................................................30
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................31
3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM ....................31
3.1.1. Kết quả phân tích đánh giá mức độ ơ nhiễm hóa chất BVTV tồn lƣu
của kho lƣu giữ hóa chất BVTV xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dƣơng .............32
3.1.1.1. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc dƣới đất ..................................32
3.1.1.2. Kết quả phân tích chất lƣợng mơi trƣờng đất .................................33
3.1.2. Kết quả phân tích đánh giá mức độ ơ nhiễm hóa chất BVTV tồn lƣu
của kho lƣu giữ hóa chất BVTV tại Thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tƣờng .34
3.1.2.1. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc dƣới đất ..................................34
3.1.2.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc rửa đất ....................................35
3.1.2.3. Kết quả phân tích chất lƣợng mơi trƣờng đất .................................35
3.1.3. Kết quả phân tích đánh giá mức độ ơ nhiễm hóa chất BVTV tồn lƣu
của kho lƣu giữ thuốc BVTV Xã Đạo Tú, huyện Tam Dƣơng ......................37
3.1.3.1. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc dƣới đất ..................................37
3.1.3.2. Kết quả phân tích nƣớc rửa đất......................................................38
3.1.3.3. Kết quả phân tích chất lƣợng đất xã Đạo Tú ..................................38
3.1.4. Kết quả phân tích đánh giá mức độ ơ nhiễm hóa chất BVTV tồn lƣu
của kho lƣu giữ hóa chất BVTV xã Kim Xá, huyện Vĩnh Tƣờng ..................40
3.1.4.1. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc dƣới đất ..................................40
3.1.4.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt..........................................42
3.1.4.3. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc rửa đất ....................................42
3.1.4.4. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng đất ............................................43

3.1.5. Kết quả phân tích đánh giá mức độ ơ nhiễm hóa chất BVTV tồn lƣu
của kho lƣu giữ thuốc BVTV xã Thƣợng Trƣng, huyện Vĩnh Tƣờng............45
3.1.5.1. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc dƣới đất ..................................45
3.1.5.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt..........................................46
3.1.5.3. Kết quả phân tích nƣớc rửa đất.......................................................47
3.1.5.4. Kết quả phân tích chất lƣợng đất xã Thƣợng Trƣng ......................47
3.1.6. Kết quả phân tích đánh giá mức độ ơ nhiễm hóa chất BVTV tồn lƣu
của kho lƣu giữ hóa chất BVTV xã Đồng Cƣơng, huyện Yên Lạc ................48
3.1.6.1. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc dƣới đất ..................................48
3.1.6.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt..........................................49
3.1.6.3. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc rửa đất ....................................50


3.1.6.4. Kết quả phân tích chất lƣợng đất ....................................................50
3.1.7. Kết quả phân tích đánh giá mức độ ơ nhiễm hóa chất BVTV tồn lƣu
của kho lƣu giữ thuốc BVTV ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô .........................52
3.1.7.1. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc dƣới đất ..................................52
3.1.7.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt..........................................53
3.1.7.3. Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng đất xã Hải Lựu..............53
3.2. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM TẠI 7
XÃ QUA KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CÁC MẪU
ĐẤT VÀ MẪU NƢỚC TẠI CÁC KHU VỰC KHO THUỐC BVTV .............54
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ CÁC ĐIỂM HÓA
CHẤT BVTV TỒN LƢU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ..............................................58
4.1. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ......................58
4.1.1. Phân cơng trách nhiệm giữa chính quyền các cấp tại địa phƣơng và
cộng đồng dân cƣ tại các khu vực bị ô nhiễm.................................................58
4.1.1.1. Trách hiệm của các cấp chính quyền ..............................................58
4.1.1.2. Trách nhiệm của cộng đồng ..........................................................58
4.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT ..........................................59

4.2.1. Phân huỷ bằng tia cực tím (UV) hoặc bằng ánh sáng mặt trời .............59
4.2.2. Phá huỷ bằng vi sóng Plasma................................................................59
4.2.3. Biện pháp ozon hố/UV ........................................................................59
4.2.4. Biện pháp oxy hố bằng khơng khí ƣớt ................................................59
4.2.5. Biện pháp oxy hố ở nhiệt độ cao .........................................................59
4.2.6. Biện pháp xử lý tồn dƣ hóa chất BVTV bằng phân huỷ sinh học ........60
4.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC NÂNG
CAO NHẬN THỨC ...........................................................................................61
4.3.1. Mục đích ...............................................................................................61
4.3.2. Nội dung hƣớng dẫn..............................................................................62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................63
1. KẾT LUẬN........................................................................................................63
2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................65
PHỤ LỤC .................................................................................................................68


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Lƣợng mƣa trung bình các tháng tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 (mm) ...........6
Bảng 1.2: Số giờ nắng của các tháng trong năm 2014 ................................................7
Bảng 1.3: Độ ẩm các tháng trong năm 2014 ...............................................................7
Bảng 1.4: Cơ cấu kinh tế của tỉnh 5 năm từ 2010 - 2014 ...........................................8
Bảng 1.5 : Dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2014.........................................11
Bảng 1.6: Hiện trạng nguồn lao động và sử dụng lao động giai đoạn 2011 – 2014 .12
Bảng 1.7: Lƣợng hóa chất BVTV nhập khẩu vào Việt Nam ....................................19
Bảng 3.1: Các chất đƣợc phân tích trong các mẫu khảo sát .....................................31
Bảng 3.2: Các chất phát hiện trong mẫu khảo sát .....................................................32
Bảng 3.3: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc dƣới đất xã Hoàng Lâu ....................32
Bảng 3.4: Kết quả phân tích mơi trƣờng đất ở xã Hồng Lâu ..................................33
Bảng 3.5: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc dƣới đất xã Thổ Tang ......................34

Bảng 3.6: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc rửa đất xã Thổ Tang ........................35
Bảng 3.7: Kết quả phân tích mơi trƣờng đất ở xã Thổ Tang ....................................36
Bảng 3.8: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc dƣới đất xã Đạo Tú..........................37
Bảng 3.9: Kết quả phân tích mơi trƣờng rửa đất xã Đạo Tú .....................................38
Bảng 3.10: Kết quả phân tích mơi trƣờng đất ở xã Đạo Tú ......................................39
Bảng 3.11: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc dƣới đất xã Kim Xá .......................41
Bảng 3.12: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc mặt xã Kim Xá ..............................42
Bảng 3.13: Kết quả phân tích mơi trƣờng rửa đất xã Kim Xá ..................................42
Bảng 3.14: Kết quả phân tích mơi trƣờng đất ở xã Kim Xá .....................................44
Bảng 3.15: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc dƣới đất xã Thƣợng Trƣng ............45
Bảng 3.16: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc mặt xã Thƣợng Trƣng ...................46
Bảng 3.17: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc rửa đất xã Thƣợng Trƣng ..............47
Bảng 3.18: Kết quả phân tích mơi trƣờng đất ở xã Thƣợng Trƣng ..........................47
Bảng 3.19: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc dƣới đất xã Đồng Cƣơng ...............48
Bảng 3.20: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc mặt xã Đồng Cƣơng ......................49
Bảng 3.21: Kết quả phân tích mơi trƣờng rửa đất xã Đồng Cƣơng ..........................50
Bảng 3.22: Kết quả phân tích mơi trƣờng đất ở xã Đồng Cƣơng .............................51
Bảng 2.23: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc dƣới đất xã Hải Lựu ......................52
Bảng 3.24: Kết quả phân tích mơi trƣờng nƣớc mặt xã Hải Lựu..............................53
Bảng 3.25: Kết quả phân tích mơi trƣờng đất ở xã Hải Lựu.....................................53
Bảng 3.26: So sánh nồng độ Endosulfal tính tốn và trong các mẫu phân tích tại một
số xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .............................................................................56


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Số lƣợng và giá trị nhập khẩu hóa chất BVTV ở Việt Nam .....................18
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc xã Hồng Lâu .................................................26
Hình 2.2: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc xã Thổ Tang ....................................................27
Hình 2.3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc xã Đạo tú .........................................................27
Hình 2.4: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc xã Kim Xá .......................................................28

Hình 2.5: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc xã Thƣợng Trƣng ............................................28
Hình 2.6: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc xã Đồng Cƣơng ...............................................29
Hình 2.7: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc xã Thƣợng Trƣng ...........................................29
Hình 3.1: Biến đổi nồng đơ chất ơ nhiễm theo thời gian với C0 = 1 kg/kg ..............55
Hình 3.2: Biến đổi nồng đô chất ô nhiễm theo thời gian với C0 = 0,1 kg/kg ...........56


MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Việc sử dụng hoá chất BVTV là một thực tế khách quan và là một yêu cầu
không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp. Hóa chất BVTV đƣợc xem là tác nhân
có ích trong việc kiểm sốt và phịng ngừa sâu bệnh. Tuy nhiên chúng là những chất
độc hại đối với các thiên địch, các loại sinh vật có ích khác kể cả con ngƣời. Hoá
chất BVTV là một loại hàng hoá đặc biệt do đặc tính độc hại của chúng đối với sức
khoẻ con ngƣời và mơi trƣờng sinh thái, nhƣng nó cũng là một loại hàng hố rất
thơng dụng đối với những ngƣời làm nông nghiệp. Cùng với việc đẩy mạnh sản
xuất nơng nghiệp việc sử dụng hóa chất nơng nghiệp đã gia tăng nhanh chóng ở
Việt Nam. Lƣợng và loại hóa chất BVTV bắt đầu tăng từ những năm 1970s, đặc
biệt tăng nhanh vào cuối những năm 1980s. Trong hai thập niên này số lƣợng thuốc
BVTV nhập khẩu tăng từ 20.300 lên 72.560 tấn (Nguyễn Hữu Huân, 2005; Bộ
Nông nghiệp & PTNT, 2010).
Việc phát tán dƣ lƣợng hóa chất BVTV gây ô nhiễm môi trƣờng có thể
đƣợc gây ra bởi nhiều nguyên nhân nhƣ: Việc sử dụng và quản lý thuốc khơng hợp
lý trong hoạt động nơng nghiệp... Nhƣng có một nguyên nhân rất quan trọng là dƣ
lƣợng hóa chất BVTV đƣợc chơn lấp khơng an tồn tại các địa phƣơng khi Quy
định về loại bỏ hoặc hạn chế sản xuất và sử dụng các chất ơ nhiễm hữu cơ khó phân
hủy đƣợc ban hành. Bên cạnh đó, do nhận thức chƣa đầy đủ của ngƣời dân về tác
hại của các loại hóa chất này đến sức khỏe con ngƣời và mơi trƣờng nên sau khi xóa

bỏ bao cấp, các khu vực nền kho chứa thuốc của các Hợp tác xã không đƣợc quản
lý để ngăn ngừa các nguy cơ lan rộng ô nhiễm ra các khu vực đất và nƣớc ngầm
xung quanh. Hầu hết các khu vực này đã đƣợc cấp đất cho các dự án xây dựng các
trƣờng mẫu giáo, trạm y tế xã hoặc cấp đất ở cho ngƣời dân.
Vĩnh Phúc là một tỉnh nông nghiệp phát triển mạnh trong thời bao cấp, do
đó số địa điểm lƣu giữ thuốc BVTV là rất nhiều. Thƣờng mỗi xã có từ 3 đến 7 thôn
và số kho thuốc bảo vệ thực vật trong giai đoạn này tại mỗi xã ít nhất là từ 3 đến 5

1


kho. Hiện nay, Vĩnh Phúc chƣa có số liệu thống kê về các điểm tồn lƣu hóa chất
BVTV trên địa bàn tỉnh để trình Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng đƣa vào Kế hoạch
xử lý.
Nhận thấy vai trò quan trọng của Kế hoạch xử lý, cải tạo phục hồi môi
trƣờng tại các điểm hóa chất BVTV tồn lƣu đối với sự phát triển kinh tế bền vững
của tỉnh Vĩnh Phúc, cũng nhƣ để có cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý, giải pháp
kỹ thuật nhằm cải thiện môi trƣờng tại các điểm hóa chất BVTV tơng lƣu, tơi đã
chọn đề tài: “Đánh giá mức độ và phạm vi ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật tồn
lưu tại một số điểm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất các biện pháp để kiểm
sốt ơ nhiễm”.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Hóa chất BVTV đã đƣợc sử dụng từ lâu trên thế giới với mục đích diệt cơn
trùng, sâu hại nhằm bảo vệ mùa màng. Bên cạnh những lợi ích mà hóa chất BVTV
có đƣợc, chúng vẫn đem lại những tác hại vô cùng to lớn nhƣ gây độc đối với con
ngƣời và động vật. Theo Công ƣớc Stockholm về các độc chất hữu cơ bền vững, thì
có đến 10 trong 12 hóa chất hữu cơ bền vững mang độc tính cao là hóa chất BVTV.
Hóa chất BVTV có thể gây nhiễm độc cấp tính và ảnh hƣởng nghiêm trọng
đến sức khỏe con ngƣời khi tiếp xúc. Sự phơi nhiễm hóa chất BVTV có thể gây nên

các triệu chứng đau đầu, nơn mửa, co giật và có thể dẫn đến cái chết. Những ảnh
hƣởng của thuốc bảo vệ thực vật từ nhẹ nhƣ gây dị ứng cho đến nặng nhƣ ảnh
hƣởng đến hệ thần kinh, cơ quan sinh sản và cũng có thể gây ung thƣ và gây chết.
Ngoài ra, sau khi đƣợc sử dụng cho cây trồng, đồng ruộng thì các loại hóa chất
BVTV sẽ đƣợc chuyển hóa trong mơi trƣờng đất, nƣớc và khơng khí và sinh ra
những hợp chất khác. Một trong những hợp chất thứ cấp đƣợc sinh ra từ q trình
sử dụng hóa chất BVTV có thể gây độc cho cây trồng, tích lũy trong cơ thể động
thực vật trong chuỗi thức ăn sinh thái, sau đó gây ảnh hƣởng đến con ngƣời trực
tiếp sử dụng các sản phẩm đó.

2


Hóa chất BVTV làm gia tăng các vấn đề về môi trƣờng. Trên 98% thuốc
diệt côn trùng và 95% thuốc diệt cỏ khơng tác dụng đúng mục tiêu vốn có của nó
thậm chí cịn gây hại cho mơi trƣờng khơng khí, đất và nƣớc. Hóa chất BVTV tồn
tại trong khơng khí dƣới dạng các hạt lơ lững và đƣợc gió đƣa đi đến một vùng khác
để tiếp tục gây hại. Thuốc trừ sâu là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc, một vài loại thuốc trừ sâu là các chất gây ô nhiễm rất bền trong môi
trƣờng nƣớc và gây ô nhiễm môi trƣờng đất.
Tổ chức Y tế thế giới và Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hiệp quốc đánh giá
mỗi năm có khoảng 3 triệu nơng dân ở các nƣớc đang phát triển bị nhiễm độc trầm
trọng bởi thuốc trừ sâu, trong số đó có khoảng 18,000 ngƣời chết.
2.2. Tình hình ngiên cứu trong nƣớc
Việc sử dụng hóa chất BVTV tại Việt Nam khơng ngừng tăng cao. Tuy
nhiên vấn đề nghiêm trọng là những rủi ro trong q trình sử dụng hóa chất BVTV
của ngƣời dân. Phần lớn nông dân chỉ áp dụng các biện pháp thủ cơng trong việc
phịng trừ sâu hại. Họ chƣa nắm rõ đƣợc từng loại dịch hại nên khi dùng thuốc để
diệt sâu bệnh họ chỉ dùng theo kinh nghiệm của mình hoặc qua truyền miệng.
Những dấu hiệu sức khỏe nông dân thƣờng gặp là nhức đầu, choáng, nổi mẩn ngứa,

mệt, đau nhức ngƣời ... Nghiên cứu của Tổ chức Y tế Mỹ tại Việt Nam cũng cho
thấy phần lớn nông dân biết thuốc trừ sâu độc hại cho sức khỏe, nhƣng nhìn chung
họ vẫn chƣa đƣợc hƣớng dẫn bảo hộ hoặc khơng có điều kiện trang bị cơng cụ bảo
hộ để phịng vệ cho sức khỏe của mình.
Khi sử dụng hóa chất BVTV, chỉ có một phần nhỏ của hóa chất là thực sự
đƣợc sử dụng, còn lại phần lớn sẽ bị hịa lỗng bởi các vật liệu trong đất và các tiến
trình chuyển đổi, phân hủy khác nhau. Đặc biệt, những nhóm thuốc có độc tính
mạnh và thời gian phân giải lâu nhƣ DDT, Lindan, Malathion,....chúng có độ bền
hóa học lớn nên thuốc dễ lƣu lại trong đất đai, cây trồng, nông thực phẩm.

3


3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1. Mục đích nghiên cứu
- Thu thập thơng tin, thống kê, xác định các điểm hóa chất BVTV tồ
ột kế hoạch điều tra nhằm đánh giá sơ bộ ô nhiễm tại
các điểm lƣu giữ hóa chất BVTV thời bao cấp;
- Trên cơ sở các kết quả điều tra, đánh giá trong khuôn khổ của nhiệm vụ
ập dự

ằm ngăn chặn, phịng ngừa, giảm thiểu

tác hại của các điểm hóa chất BVTV tồn lƣu đến con ngƣời và môi trƣờng, đảm bảo
phát triển bền vững;
- Khuyến nghị và đề xuất các hoạt động tiếp theo đối với công tác thống kê,
đánh giá ơ nhiễm hóa chất BVTV tồn lƣu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu

- Các điểm hóa chất BVTV tồn lƣu ở mức ƣu tiên cao nhất (Mức ƣu tiên 1)
- Các thông số nghiên cứu:
+ Đối với mẫu đất, các chỉ tiêu phân tích là: Hóa chất BVTV nhóm Clo hữu
cơ: 666, Lindan, Aldrin, Dieldrin, DDE, DDD, DDT, Alpha-Endosulfan, BetaEndosulfan, Endosulfan-sulfate, Endrin, Endrin Aldehyde, Alpha-HCH, Beta-HCL,
Delta-HCL, Heptaclor, Trans-Heptaclor Epoxide, Methoxyclor;
+ Đối với mẫu nƣớc, các chỉ tiêu phân tích là: 666, Lindan, Aldrin,
Dieldrin, DDE, DDD, DDT.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu trên 07 xã có các điểm hoác chất BVTV thuộc mức
ƣu tiên cao nhất (Mức 1) của tỉnh Vĩnh Phúc.

4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KT-XH
CỦA TỈNH VĨNH PHÚC
1.1. Điều kiện địa lý, địa chất, địa hình
Điều kiện địa lý
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng thuộc trung du và
miền núi phía Bắc, có tọa độ: từ 21o 08’ (tại xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo) đến
21o19’ vĩ độ bắc; từ 105o 109’ (xã Bạch Lƣu, huyện Sông Lô) đến 105o47’ kinh độ
đông (xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên).
Diện tích tự nhiên, tính đến 31/12/2011 là 1.236,50 km2, dân số 1.014.598
ngƣời, gồm 9 đơn vị hành chính: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và 7 huyện:
Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dƣơng, Bình Xun, Tam Đảo, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc
với 112 xã, 25 phƣờng và thị trấn.
Tỉnh Vĩnh Phúc có các vị trí tiếp giáp với các tỉnh lân cận nhƣ sau:
- Phía Đơng Bắc giáp với tỉnh Tun Quang;
- Phía Đơng Bắc giáp với tỉnh Thái Ngun;

- Phía Đơng Nam - Nam giáp với thành phố Hà Nội;
- Phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ.
Điều kiện địa hình
Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với vùng
đồng bằng Châu thổ Sơng Hồng. Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống
Đông Nam và chia làm 3 vùng sinh thái: đồng bằng, trung du và vùng núi.
Vùng núi có diện tích tự nhiên 65.300 ha (trong đó đất nơng nghiệp: 17.400
ha, đất lâm nghiệp 20.300 ha). Vùng này chiếm phần lớn diện tích huyện Lập
Thạch, huyện Sơng Lơ, huyện Tam Đảo và 4 xã thuộc huyện Bình Xuyên, 1 xã
thuộc thị xã Phúc Yên.
Vùng trung du kế tiếp vùng núi, chạy dài từ Đông Bắc xuống Đông - Nam.
Vùng có diện tích tự nhiên khoảng 24.900 ha (đất nơng nghiệp 14.000 ha), chiếm
phần lớn diện tích huyện Tam Dƣơng và huyện Bình Xuyên, Thành phố Vĩnh Yên,

5


một phần các huyện Lập Thạch và Sông Lô, thị xã Phúc n. Trong vùng cịn có
nhiều hồ lớn nhƣ các hồ: Đại Lải, Xạ Hƣơng, Vân Trục, Liễn Sơn, Đầm Vạc là
nguồn cung cấp nƣớc quan trọng.
Vùng đồng bằng có diện tích 32.800 ha, gồm các huyện Vĩnh Tƣờng, Yên
Lạc và một phần thị xã Phúc Yên, đất đai bằng phẳng, thuận tiện cho phát triển cơ
sở hạ tầng, các điểm dân cƣ đơ thị và thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp.
1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn
Điều kiện khí hậu
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đầy đủ các
đặc điểm khí hậu của vùng trung du miền núi phía Bắc.
Theo niên giám thống kê 2014 tỉnh Vĩnh Phúc tại trạm Vĩnh n, nhiệt độ
trung bình trong vịng 10 năm trở lại đây là 23,3 – 24.9o C. Năm 2014 nhiệt độ
tháng cao nhất đạt 29,7o C, nhiệt độ thấp nhất là 12,5o C. Tuy nhiên do ảnh hƣởng

của yếu tố địa hình nên có sự chênh lệch khá lớn về nhiệt độ giữa vùng núi và vùng
đồng bằng. Vùng Tam Đảo, ở độ cao 1.000 m so với mực nƣớc biển có nhiệt độ
trung bình năm tại trạm này thƣờng thấp hơn trạm Vĩnh Yên khoảng 60C.
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm đạt 1.400 đến 1.600 mm, trong đó, lƣợng
mƣa bình quân cả năm của vùng đồng bằng và trung du tại trạm Vĩnh Yên là 1530
mm, vùng núi tại trạm Tam Đảo là 2215 mm. Lƣợng mƣa phân bố không đều trong
năm, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lƣợng mƣa cả
năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lƣợng mƣa
trong năm.
Bảng 1.1: Lƣợng mƣa trung bình các tháng tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 (mm)
Tên Tổng
trạm năm

Tháng
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Vĩnh
Yên

0.3 14.1 49.3 132.0 72.4

Tam
Đảo

5.0 56.8 99.9 264.0 134.3 252.1 519.1 534.9 475.9 82.1 60.8 35.4

92.6

291.6 350.3 180.2 74.1 27.1 9.0

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014

6


- Số giờ nắng: Tổng số giờ nắng bình quân trong năm là 1400 - 1600 giờ tại
trạm Vĩnh Yên, cịn trạm Tam Đảo thì số giờ nắng thƣờng thấp hơn ở trạm Vĩnh
Yên từ 300 - 400 giờ. Trong đó, tháng có nhiều giờ nắng trong năm nhất là tháng 7

và tháng 8, tháng có ít giờ nắng trong năm ít nhất là tháng 1-3.
Bảng 1.2: Số giờ nắng của các tháng trong năm 2014
Tên
trạm
Vĩnh
Yên
Tam
Đảo

Tháng
Tổng

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

1339

138 35

14

24

198 135 162 138 163 155 84

93

1097

143 26

21

14

171 102 106 108 115 138 61

92


[Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014]

- Chế độ gió: Trong năm có 2 loại gió chính: Gió Đơng Nam thổi từ tháng 4
đến tháng 9; gió Đơng Bắc: thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
- Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm bình qn cả năm là 82%. Nhìn chung độ ẩm
khơng có sự chênh lệch nhiều qua các tháng trong năm giữa vùng núi với vùng
trung du và vùng đồng bằng. Vùng núi độ ẩm khơng khí đƣợc đo tại trạm Tam Đảo,
vùng trung du đƣợc đo tại trạm khí tƣợng Vĩnh Yên:
Bảng 1.3: Độ ẩm các tháng trong năm 2014
Tên
trạm
Vĩnh
Yên
Tam
Đảo

Tháng
Tổng

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

80.6

77

84

88

88

78

81

82

84


80

77

75

73

88.7

83

95

98

97

87

88

92

91

89

85


81

78

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014

Điều kiện thủy văn
Thủy văn mặt: Mạng lƣới thủy văn Vĩnh Phúc có 4 con sơng chính chảy
qua, gồm: sơng Hồng, sơng Lơ, sơng Đáy, sơng Cà Lồ. Lƣợng nƣớc hàng năm của
các sông này rất lớn, có thể cung cấp nƣớc tƣới cho 38.200 ha đất canh tác nông
nghiệp, đƣợc chia làm 2 hệ thống sơng chính:

7


Hệ thống sông Hồng: Gồm sông Hồng với 2 nhánh lớn là sông Đà ở bờ bên
phải và sông Lô ở bờ bên trái, cùng với 2 nhánh của sông Lô là sông Chảy ở Tuyên
Quang và sông Đáy ở Vĩnh Phúc.
Hệ thống sông Cà Lồ: Chảy trong nội tỉnh, sơng Cà Lồ và các chi lƣu của
nó, đáng kể nhất là sơng Phan, sơng Cầu Bịn, sơng Bá Hạ, suối Cheo Meo...
Thủy văn ngầm: Các tầng chứa nƣớc trên lãnh thổ tỉnh Vĩnh Phúc gồm:
Tầng chứa nước Proterozoi: cấu tạo bởi các đá biến chất cao, chủ yếu là đá
phiến gơnai, quaczit, amphibolit. Nƣớc ở tầng này trong, chất lƣợng tốt, lƣu lƣợng
nhỏ. Tuy nhiên, ở những đới phá hủy, đập vỡ lƣu lƣợng nƣớc có thể đạt tới trên
5lít/s. Tầng phá hủy của tầng chứa nƣớc Proterozoi có nƣớc chất lƣợng tốt.
Tầng chứa nước Mezozoi: Cấu tạo bởi các đá phun trào Triat giữa và muộn
cùng các thành tạo chứa than của hệ tầng Văn Lãng. lƣu lƣợng nƣớc nhỏ.
Tầng chứa nước Kainozoi: Đây là tầng chứa nƣớc quan trọng. Do vỏ phong
hóa mỏng nên lƣu lƣợng nƣớc không lớn, phần lớn chỉ sâu 4-5 m đã gặp đá gốc.

Tầng chứa nƣớc đứt gãy trong các đới phá hủy, nƣớc tập trung với tiềm năng lớn,
chất lƣợng tốt.
Tầng chứa nước đứt gãy: Đƣợc hình thành trên các đứt gãy, nƣớc tập trung
với tiềm năng lớn, chất lƣợng tốt.
2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1. Cơ cấu kinh tế và tăng trƣởng kinh tế
Theo số liệu cơ cấu kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc thì ngành cơng nghiệp của
tỉnh đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế của địa phƣơng. Giá trị sản xuất theo
giá thực tế phân theo khu vực kinh tế theo trong 5 năm trở lại đây nhƣ sau:
Bảng 1.4: Cơ cấu kinh tế của tỉnh 5 năm từ 2010 - 2014
Năm

Tổng

Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản

Công nghiệp và
xây dựng

Dịch vụ

2010

Giá trị sản xuất theo giá trị thực tế (triệu đồng)
104.707.336
7.778.848
83.502.612

80.060.348


2011

137.640.317

10.481.216

111.317.606

106.117.765

2012

147.870.771

9.873.331

119.575.113

112.971.786

2013

159.237.390

10.491.986

128.570.248

121.343.586


2014

170.225.832

11.175.155

136.745.149

128.826.631

8


2010

100

2011

100

2012

Cơ cấu (%)
7.43

79.75

76.46


7.61

80.88

77.10

100

6.68

80.86

76.40

2013

100

6.59

80.74

76.20

2014

100

6.56


80.33

75.68

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014

2.2. Tình hình phát triển của một số ngành chính
Ngành Cơng nghiệp
Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình quân 5 năm khoảng 34%, tỷ lệ tăng
trƣởng trong thời gian tới sẽ suy giảm. Kinh tế công nghiệp và xây dựng của tỉnh về
giá trị vẫn tăng đều hàng năm, song ngành nông nghiệp và dịch vụ cũng đã bắt đầu
tăng tỷ lệ trong cơ cấu kinh tế.
Giá trị sản xuất cơng nghiệp theo giá thực tế thì các ngành cơng nghiệp chế
biến của tỉnh đóng vai trị chính trong sản xuất cơng nghiệp trong đó cơng nghiệp
sản xuất sửa chữa xe có động cơ và sản xuất phƣơng tiện vận tải chiếm tới trên 80%
giá trị của công nghiệp chế biến. Tính đến hết năm 2014 trên địa bàn có khoảng gần
16.000 cơ sở sản xuất cơng nghiệp trong đó số cơ sở chế biến là 15.555. Là một
trong những tỉnh có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi lớn, năm 2014 khu vực có vốn đầu tƣ
nƣớc ngồi hơn 80 triệu USD chiếm hơn 80% tổng giá trị sản xuất công nghiệp.
Ngành xây dựng của tỉnh năm 2014 đạt giá trị 5.264 tỷ đồng, giá trị này
thuộc khối kinh tế ngoài nhà nƣớc là chủ yếu (94,38%) và chỉ số phát triển đạt
118,42% trong khi đó khối kinh tế Nhà nƣớc có chỉ số phát triển chỉ đạt 88,13%.
Ngành Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản
Trong những năm qua kinh tế nông nghiệp chiếm khoảng 7-10% trong cơ
cấu kinh tế của tỉnh. Mặc dù giá trị sản xuất liên tục tăng, song đóng góp này vẫn
cịn hạn chế. Giá trị của kinh tế nông nghiệp năm 2011 đạt trên 10.000 tỷ đồng,
trong đó ngành chăn ni đóng góp 53,47%.Tính đến hết năm 2014 diện tích rừng
của tỉnh Vĩnh Phúc là 32.439,49 ha, theo giá trị thực tế năm 2014, giá trị của ngành
là 78.203 triệu đồng trong đó chủ yếu là giá trị từ khai thác lâm sản còn lại là giá trị


9


trồng và ni rừng. Là địa phƣơng có nhiều hồ ao và ruộng trũng để nuôi trồng thủy
sản, Vĩnh Phúc có khoảng 7000 ha diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản. Sản
lƣợng nuôi trồng năm 2011 đạt 16.194,8 tấn trong đó sản lƣợng cá ni chiếm tới
16.183,6 tấn, cịn lại là tôm.
Ngành Giao thông vận tải
Giao thông đƣờng bộ
Tổng chiều dài đƣờng bộ là 4.058,4 km trong đó: Quốc lộ: 105,3 km;
đƣờng tỉnh: 297,55 km; đƣờng đô thị 103,5 km; đƣờng huyện 426 km; đƣờng xã
3.136 km. Trên địa bàn tỉnh có 4 tuyến quốc lộ đi qua là QL2, QL2B, QL2C và
QL23 với tổng chiều dài 105,3 km, cơ bản đã đƣợc cứng - nhựa hoá. Tỉnh lộ có 18
tuyến với tổng chiều dài 297,55 km. Về chất lƣợng mặt đƣờng cơ bản đƣợc rải nhựa
hoặc bê tông xi măng. Đƣờng đơ thị: có 103,5 km đƣờng đơ thị bao gồm thành phố
Vĩnh Yên 61,7 km, thị xã Phúc Yên 27,8 km, và thị trấn Tam Đảo 14 km. Trong đó,
có 90,7 km đƣờng đã đƣợc rải nhựa hoặc bê tơng hố, cịn 12,8 km là đƣờng cấp
phối. Huyện lộ có tổng chiều dài 426 km với 290,5 km đã đƣợc rải nhựa hoặc bê
tơng xi măng, có 40,1 km đang thi cơng cịn lại là đƣờng cấp phối.
Giao thơng đƣờng sắt
Trên địa bàn tỉnh có tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua 5/9 đơn vị
hành chính (bao gồm thị xã Phúc n, huyện Bình Xuyên, thành phố Vĩnh Yên, các
huyện Tam Dƣơng và Vĩnh Tƣờng) với 35 km và 5 nhà ga, trong đó, có 2 ga chính
là Phúc n và Vĩnh n. Đây là tuyến đƣờng sắt nối thủ đô Hà Nội qua Vĩnh Phúc
tới các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc và với Trung Quốc.
Giao thơng đƣờng thủy
Tỉnh có hai tuyến sơng chính cấp II do TW quản lý là sông Hồng (30 km)
và sông Lô (34 km). Hai sông này chỉ thơng đƣợc các phƣơng tiện vận tải có trọng
tải không quá 300 tấn. Hai tuyến sông địa phƣơng là sơng Cà Lồ (27 km) và sơng

Phó Đáy (32 km) chỉ thông thuyền trong mùa mƣa, phục vụ các phƣơng tiện vận tải
có sức chở khơng q 50 tấn.

10


Hệ thống cảng hiện có 2 cảng là Vĩnh Thịnh trên sông Hồng, cảng Nhƣ
Thụy trên Sông Lô. Giao thông thủy còn khai thác hạn chế và đầu tƣ thấp.
Ngành Y tế


ệnh viện đều
đƣợc đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất góp phần nâng cao chất lƣợng khám, chữa
bệnh cho nhân dân.
Ngành Giáo dục và Đào tạo
Trong những năm qua, chất lƣợng các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hóa
– xã hội tiếp tục đƣợc nâng cao. Mạng lƣới các cơ sở giáo dục và đào tạo của Vĩnh
Phúc đã và đang phát triển ngày càng rộng và phân bố đều khắp các xã, thị trấn, đến
tận thôn/bản trên địa bàn tất cả các huyện/thị trong tỉnh với hệ thống cơ sở trƣờng,
lớp và cơ sở vật chất kỹ thuật từng bƣớc đƣợc cải thiện.
2.3. Dân số và nguồn nhân lực
Dân số
Dân số trung bình tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 có khoảng 1014,6 ngàn ngƣời,
Trong đó tỷ lệ dân số nam là 49,39% còn lại là nữ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh
Vĩnh Phúc trong những năm gần đây khá cao, năm 2010 là 11.6‰, năm 2011 là
10.6‰, năm 2012 là 11.4‰ và năm 2014 là 11.5‰.
Bảng 1.5 : Dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2014
Đơn vị

2010


2011

2012

2013

2014

Dân số trung bình

103 ng

1.008

1.014

1.022

1.029

1.041

1

Tỷ lệ tăng tự nhiên



11.6


10.6

11.4

11.4

11.5

2

Dân số lao động
trong độ tuổi

103 ng

599.5

596.7

601.2

609.9

625.1

TT

Chỉ tiêu


(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014)

Quy mô dân số ở mức trung bình, dân số của tỉnh tƣơng đối trẻ. Theo số
liệu báo cáo năm 2011, quy mô dân số khoảng hơn 1 triệu ngƣời; lực lƣợng lao

11


động trong độ tuổi chiếm tỷ lệ khá cao (khoảng 70% dân số). Trình độ học vấn của
ngƣời dân Vĩnh Phúc tƣơng đối cao, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học và THCS đạt
99,46%, THPT đạt trên 99,96%.
Đặc điểm về dân tộc, tơn giáo
Tồn tỉnh có trên 11 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số
với 95,72% dân số, còn lại là các dân tộc thiểu số nhƣ: Sán Dìu, Cao Lan, Nùng,
Dao, Tày, Mƣờng, Ngái, Lào, Hoa, Thái, chiếm 4,28% dân số. Trong số các dân tộc
thiểu số có dân tộc Sán Dìu chiếm tỷ lệ dân số cao nhất (3,93% tổng số dân), còn lại
các dân tộc khác chỉ chiếm tới dƣới 0,08% dân số.
Bảng 1.6: Hiện trạng nguồn lao động và sử dụng lao động
giai đoạn 2011 – 2014
TT

Ngành

Đơn vị

2011

2012

2013


2014

1

Nguồn lao động

103 ng

608.2

607.2

615.9

631.2

2

Dân số trong độ tuổi lao động

103 ng

596.7

601.2

609.9

625.1


3

Cơ cấu sử dụng lao động

%

100

100

100

100

3.1

Nhà nước

%

7.59

7.99

8.62

8.28

3.2


Cơng nghiệp và xây dựng

%

87.42

86.91

86.09

83.21

3.3

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

%

4.98

5.10

5.29

8.51

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014

Theo số liệu thống kê nguồn lao động của địa phƣơng vẫn có xu hƣớng

tăng, tuy nhiên tỷ lệ tăng có giảm so với các năm trƣớc do dân số đang già hóa.
Nguồn lao động của tỉnh, ngồi lao động trong độ tuổi lao động cịn có sự đóng góp
của nhóm ngƣời ngồi độ tuổi lao động nhƣng vẫn tham gia lao động.
3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ Mơi trƣờng Việt Nam đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hồ Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, ban
hành ngày 12 tháng 12 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2006;
- Luật Hóa chất năm 2007;

12


- Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 21/10/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về
việc Phê duyệt Kế hoạch xử lý, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng do hóa chất bảo vệ
thực vật tồn lƣu trên phạm vi cả nƣớc;
- Quyết định số 2537/QĐ-BTNMT ngày 30/12/2010 của Bộ trƣởng Bộ Tài
nguyên và Mơi trƣờng về việc Ban hành chƣơng trình của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng triển khai Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 21/10/2010 của Thủ tƣớng
Chính phủ về kế hoạch xử lý, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng do hóa chất bảo vệ
thực vật tồn lƣu trên phạm vi cả nƣớc giai đoạn 2010-2015.
3.2. Cơ sở lý luận
Hóa chất BVTV là những hợp chất hữu cơ đƣợc sử dụng nhằm mục đích
bảo vệ thực vật hoặc động vật. Hóa chất BVTV cơ clo chủ yếu là dẫn xuất clo của
hydrocarbon đa nhân, xicloparafin, tecpen... Đặc tính của hóa chất BVTV cơ clo là
phân giải rất chậm sau khi đƣợc phun hay rải vào mơi trƣờng. Sản phẩm chuyển hố
của chúng thƣờng ít độc hơn chất ban đầu (trừ nhóm cyclodiene nhƣ dieldrin).
Chúng hồ tan tốt trong các acid béo, khơng tan trong nƣớc, một số bị phân huỷ ở
nhiệt độ cao. Phần lớn các hợp chất này rất bền vững trong thực vật, cơ thể động
vật, tích luỹ lâu dài trong mơ mỡ, lipoprotein, sữa.

3.2.1. Cấu trúc và tính chất của một số nhóm HCBVTV tiêu biểu
3.2.1.1. Các hóa chất BVTV nhóm DDT
Khi đề cập đến DDT ngƣời ta thƣờng quan tâm đến p,p’- DDT, nó là thành
phần chính của thuốc trừ sâu đƣa vào môi trƣờng. Các thành phần khác trong DDT
kỹ thuật gồm o,p’-DDT; p,p’-DDD; o,p’-DDD; p,p’-DDE và o,p’-DDE. DDT bị
khử clo trong điều kiện yếm khí tạo thành DDD, đây cũng là một chất diệt côn
trùng. DDT bị khử clo và hydro trong điều kiện hiếu khí lại chuyển thành DDE
(tính độc DDT > DDE >DDD). Độ bền DDE > DDD >DDT, vì vậy DDE thƣờng có
nồng độ cao hơn DDT và DDD trong môi trƣờng. Cả ba loại hợp chất này có nhiều
đồng phân nhƣng quan trọng hơn cả là các đồng phân p,p’-.

13


3.2.1.2. Các HCBVTV nhóm HCH
Nhóm HCH gồm tám đồng phân, nhƣng chỉ có α-HCH, β-HCH, δ-HCH, γHCH là quan trọng về mặt thƣơng mại và đƣợc quan tâm nhiều. Thuốc bảo vệ thực
vật Lindan đƣợc sản xuất có chứa trên 98% γ-HCH, còn lại là α-HCH. HCH kỹ
thuật đƣợc sử dụng trong nông nghiệp là hỗn hợp của nhiều đồng phân gồm 60-70%
α-HCH, 5-12% β-HCH, 10-15% γ-HCH và 3-4% ε-HCH. Trong tự nhiên, β- HCH
là đồng phân bền nhất: β-HCH (6 liên kết equatorial) >δ- HCH (5 liên kết e, 1 liên
kết a), α- HCH (4 liên kết e, 2 liên kết a) > γ-HCH (3 liên kết e, 3 liên kết a).
3.2.1.3. Các HCBVTV nhóm aldrin, dieldrin và endrin
Aldrin, dieldrin và endrin cũng là các hợp chất cơ clo khó phân huỷ đƣợc
dùng làm thuốc trừ sâu. Dƣới tác dụng của ánh sáng và vi khuẩn, aldrin rất dễ dàng
biến đổi thành dieldrin, vì vậy mà trong mơi trƣờng tồn tại chủ yếu là dieldrin có
tính độc cao hơn aldrin. Endrin là một đồng phân của dieldrin. Endrin là chất rắn,
màu trắng hầu hết có mùi thơm và đƣợc sử dụng làm thuốc diệt các loại sâu bọ, gặm
nhấm và chim. Trong tự nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện mơi trƣờng mà endrin có
thời gian tồn lƣu khác nhau, endrin tồn tại trong đất khoảng 10 năm.
3.2.2. Tác động hoá sinh của DDT, HCH, aldrin, dieldrin và endrin

3.2.2.1. Một số thông số đánh giá về mặt độc học
a. Liều lƣợng độc (dose): là một đơn vị của sự xuất hiện các tác nhân hoá
học, vật lý hay sinh học. Liều lƣợng độc đƣợc biểu diễn qua g hay mg trên một đơn
vị khối lƣợng cơ thể hoặc trên một đơn vị bề mặt cơ thể, trong khơng khí có thể
đƣợc biểu diễn qua đơn vị ppm, mg, g trên m3 khơng khí, trong nƣớc là ppm hay
ppb.
b. LD50 (Median Lethal Dose): là liều lƣợng gây chết 50% động vật thí
nghiệm, đơn vị là mg/kg đối với động vật sống trên cạn.
c. LC50 (Median Lethal Concentration): nồng độ gây chết 50% động vật thí
nghiệm, đơn vị là mg/l dung dịch hố chất, thƣờng dùng để đánh giá độc tính của
chất độc dạng lỏng hoà tan trong nƣớc hay nồng độ hơi hoặc bụi trong mơi trƣờng
khơng khí ơ nhiễm có thể gây chết 50% số động vật thí nghiệm.

14


d. Trị số ngƣỡng giới hạn (Threshold Limit Value-TLV): TLV là nồng độ
của một hố chất (tính theo ppm) khơng tạo ra ảnh hƣởng xấu cho sinh vật trong
một khoảng thời gian nào đó. TLV thƣờng áp dụng để khảo sát đối tƣợng nơng dân:
TLV là nồng độ hố chất mà nông dân phải chịu đựng trong 8 giờ và trong 5 ngày
liên tiếp.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã dựa vào giá trị LD50 và LC50 để phân loại
độc tính của các chất. Giá trị này càng nhỏ thì độc tính càng cao.
Nếu ở cuối thí nghiệm khơng gây chết động vật thí nghiệm mà các nồng độ
liều lƣợng thí nghiệm dẫn đến các tác động khác nhau đối với 50% động vật thí
nghiệm thì gọi là liều lƣợng ảnh hƣởng 50% ED50 (median effect dose) hay nồng
độ ảnh hƣởng 50% EC50 (median effect concentration).
3.2.2.2. Tác động hoá sinh của DDT, HCH, aldrin, dieldrin và endrin
Ngƣời ta cho rằng cơ chế tác động hoá sinh của DDT là do DDT tan trong
các mô mỡ bao quanh các dây thần kinh và can thiệp vào sự vận chuyển của các ion

vào trong hay ra ngoài của các dây thần kinh, điều này dẫn đến sự dịch chuyển của
các rung động thần kinh, kết quả làm xuất hiện các cơn co giật dẫn tới tử vong.
Ngƣời hít thở khơng khí ơ nhiễm γ-HCH có hiện tƣợng rối loạn máu,
chống váng, đau đầu và có sự thay đổi lƣợng hocmon giới tính, nuốt phải một
lƣợng lớn γ- HCH sẽ co giật và chết. Ở động vật, ngƣời ta nhận thấy tất cả các đồng
phân của HCH đều có ảnh hƣởng đến gan và thận. Aldrin, dieldrin hoà tan một phần
trong nƣớc, do vậy chúng tồn tại chủ yếu trong đất, không khí và nƣớc, cịn endrin
ít hồ tan trong nƣớc, nên tồn tại ở trên mặt nƣớc và lớp bùn dƣới đáy sông, suối và
hồ. Thực vật nhận aldrin, dieldrin và endrin từ đất, nƣớc rồi theo các chuỗi thức ăn
đi vào trong cơ thể sinh vật và ngƣời, chúng tích luỹ chủ yếu ở mỡ và gan, ngồi ra
endrin cịn có trong máu và sữa mẹ. Sự có mặt của aldrin, dieldrin và endrin gây ra
các triệu chứng: nhức đầu, buồn nôn, cáu gắt và gây tổn thƣơng đến hệ thần kinh.
3.2.2.3. Tác động của hố chất BVTV đến mơi trường và sức khoẻ con người
a. Tác động đến môi trƣờng đất
Nhiều thuốc bảo vệ thực vật có thể tồn lƣu lâu dài trong đất, ví dụ DDT và

15


các chất Clo hữu cơ sau khi đi vào môi trƣờng sẽ tồn tại ở các dạng hợp chất liên
kết trong mơi trƣờng, mà những chất mới thƣờng có độc tính hơn hẳn, xâm nhập
vào cây trồng và tích luỹ ở quả, hạt, củ sau đó di truyền theo thực phẩm đi vào gây
hại cho ngƣời, vật nhƣ ung thƣ, quái thai, đột biến gen...
b. Tác động đến môi trƣờng nƣớc
Hố chất BVTV có thể trực tiếp đi vào nƣớc do phun hoặc xử lý nƣớc bề
mặt với hoá chất BVTV để tiêu diệt một số sinh vật truyền bệnh cho ngƣời; thải bỏ
hoá chất BVTV thừa sau khi phun; nƣớc dùng để cọ rửa thiết bị phun đƣợc đổ vào
sơng, hồ, ao, ngịi; cây trồng đƣợc phun ngay ở bờ nƣớc; rị rỉ, đất đƣợc xử lý bị xói
mịn …
C, Tác động đến mơi trƣờng khơng khí

Ơ nhiễm khơng khí do hố chất BVTV chủ yếu do phun thuốc. Ngay trong
quá trình phun thuốc, các hạt nhỏ bay hơi tạo thành những hạt mù lỏng có thể bay
rất xa theo gió. Thơng thƣờng hố chất BVTV loại tƣơng đối ít bay hơi nhƣ DDT
cũng bay hơi trong không khí rất nhanh khi ở vùng khí hậu nóng gây ơ nhiễm
khơng khí và rất nguy hiểm nếu hít phải hố chất BVTV trong khơng khí.
d. Tác động của thuốc BVTV đến sức khỏe con ngƣời
Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đối với sức khỏe con ngƣời đang có những lo
ngại ngày càng tăng, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em có thể bị nhiễm BVTV vào cơ thể
qua ăn uống, qua tiếp xúc với môi trƣờng xung quanh, kể cả môi trƣờng ở ngay
trong gia đình mình. Hoạt động sinh lý của cơ thể trẻ em khác với ngƣời lớn: tốc độ
trao đổi chất cao hơn, khả năng khử độc và loại thải chất độc thấp hơn ngƣời lớn.
Ngoài ra, do trọng lƣợng cơ thể thấp nên mức dƣ lƣợng thuốc BVTV trên một đơn
vị thể trọng ở trẻ em cũng cao hơn so với ngƣời lớn. Trẻ em nhạy cảm thuốc trừ sâu
cao hơn ngƣời lớn gấp 10 lần. Đặc biệt thuốc trừ sâu làm cho trẻ em thiếu oxy trong
máu, suy dinh dƣỡng, giảm chỉ số thông minh, chậm biết đọc, biết viết.
3.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
3.3.1. Tổng quan về quản lý, sử dụng hóa chất BVTV ở Việt Nam
Ở Việt Nam, hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV khá phức tạp và đa dạng

16


về chủng loại, với số lƣợng gia tăng không ngừng. Năm 1980 lƣợng hóa chất bảo vệ
thực vật sử dụng ở Việt Nam khoảng 10.000 tấn/năm, đầu thập niên 90 của thế kỷ
XX con số này tăng lên hơn gấp đôi và hiện nay vào khoảng 30.000 tấn/năm.
Theo con số thống kê, lƣợng hóa chất BVTV đƣợc sử dụng ở Việt Nam từ
năm 1986 – 1990 khoảng 13.000 – 15.000 tấn. Nhƣng từ năm 1991 – 1999, tỷ lệ sử
dụng hóa chất trừ sâu có giảm đi do Việt Nam áp dụng chƣơng trình quản lý dịch
hại tổng hợp (IPM) do FAO và một số chính phủ tài trợ. Tuy nhiên, các nhà khoa
học cũng cảnh báo, Việt Nam là một trong những nƣớc sử dụng nhiều hóa chất

BVTV nhất trên thế giới và do chƣa cung cấp đủ thông tin khoa học và quản lý an
tồn hố chất bảo vệ thực vật nên số ngƣời bị ngộ độc về hóa chất bảo vệ thực vật
cũng nhƣ dƣ lƣợng tồn đọng trong môi trƣờng đã tăng dần hàng năm. Đã có 10 tên
hố chất bảo vệ thực vật có nguy cơ gây độc hại cực cao đang đƣợc phép sử dụng ở
Việt Nam đƣợc các nhà khoa học thông báo trong cuộc hội thảo. Điều đáng nói ở
chỗ chính những loại hóa chất BVTV này lại nằm trong bản quyết định danh mục
hóa chất BVTV mới đƣợc Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành ngày
12/3/2002. Các chất này đƣợc xếp vào loại cực độc và độc cao, rất dễ gây độc cấp
tính cho ngƣời và vật ni theo bảng xếp loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Có
27 tên hóa chất thƣơng mại đƣợc pha chế từ 10 hoạt chất này đang đƣợc lƣu thông
tự do, khơng có các quy định kiểm sốt, quản lý nghiêm ngặt và phần lớn đang
đƣợc sử dụng rộng rãi trong nơng nghiệp.
Hiện nay có khoảng 450 hợp chất đƣợc dùng là hóa chất bảo vệ thực vật với
nhiều thƣơng hiệu khác nhau và không dừng lại ở đây. Cách đây 30 năm, số hóa
chất bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng chỉ có 20 loại. Một số loại đƣợc sử dụng phổ
biến là: Aldrin, Dielrin, Heptachlo, Lindan, Endrin, Wofatox, Monitor, Bassa,
Methamidophos, Parathion methyl, Malathion, DDT,...
Việt Nam với diện tích vào khoảng 331.212 km², trong đó diện tích đất
canh tác nông nghiệp chiếm 10.000 km2, nhƣ vậy, để phát triển nơng nghiệp, việc
sử dụng hóa chất BVTV là khơng thể thiếu đƣợc. Hiện trạng sử dụng hóa chất
BVTV ngày càng tăng cả về chủng loại và số lƣợng, góp phần vào sự phát triển

17


×