Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN GDMT trong môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.25 KB, 11 trang )

Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
1/ Lý do chọn đề tài :
Ngày nay có nhiều phương pháp day học khác nhau. Tùy theo từng trường hợp cụ
thể mà giáo viên chọn phương pháp này hay phương pháp khác. sử dụng câu hỏi là
một trong những cách đơn giản để khuyến khích thúc đẩy học sinh tích cực tham gia
vào quá trình học tập. Việc đặt ra câu hỏi thế nào thì phụ thuộc vào khả năng học
sinh, mục đích của giáo viên và thơiø gian cho phép. Trong quá trình dạy học người
giáo viên nêu ra câu hỏi hợp lí, đúng lúc sẽ có tác dụng rất lớn.
2/ Ý nghóa đề tài :
Câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong giảng dạy khác với câu hỏi bình thường trong
cuộc sống, trong giảng dạy giáo viên thường hỏi đều đã biết hoặc liên quan đến điều
chưa biết, việc đặt câu hỏi trong giảng dạy là công việc phức tạp nó vừa là kiến thức
vừa là kinh nghiệm và nghệ thuật câu hỏi tránh mập mờ hoặc câu hỏi quá vụn vặt
gây khó hiểu đối với học sinh hoặc những câu hỏi quá đơn giản không phát triển được
năng lực nhận thức của học sinh. Không mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy hóa
học.
3/ Mục đích của đề tài:
-Khi đặt câu hỏi:
+ Cần rèn luyện cho học sinh trí thông minh, phát huy được tư duy độc lập và
sáng tạo của học sinh.Muốn vậy câu hỏi cần phải có sự đối chiếu so sánh liên hệ giữa
kiến thức lí thuyết, thực tế cuộc sống.
+ Câu hỏi phải có sự củng cố những tri thức đã học và trên cơ sở mỡ rộng
những hiểu biết những tri thức mới.Cần tránh câu hỏi chung chung chỉ trả lời có họăc
không câu hỏi đưa ra một nội dung bao hàm một nội dung rỏ ràng.
+ Câu hỏi phải có sự vận dụng những tri thức đã học để giải quyết những vấn
đề của thực tế vào lao động sản xuất.
- Qua việc trả lời câu hỏi cần rèn luyện cho học sinh kó năng diển đạt:
+Tập cho học sinh trả lời chính xác, đúng yêu cầu của câu hỏi.
+Tập cho học sinh trả lời một cách liên tục, tránh hỏi lắt nhắt họăc ngắt lời các
em giữa chừng.


+Tập cho học sinh suy nghó chín chắn, cách phân tích và tổng hợp vấn đề.
Việt đặt câu hỏi ảnh hưởng đến phát huy trí lực của học sinh, tác động đến
hứng thu ùhọc tập của học sinh vì vậy giáo viên cần có sự đầu tư suy nghó vào việc đặc
câu hỏi
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1/ Tìm hiểu thực trạng:
GV: Trương Ngọc Trung
1
Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, đối với đối tượng học sinh trung học
cơ sở các em mới bắt đầu làm quen ở lớp 8 các em còn gặp rất nhiều bở ngở và khó
khăn khi tiếp thu kiến thức mới học sinh có những khái niệm, hiện tượng vật lí , hóa
học, nhờ sự tưởng tượng xuất phát bằng lời nói câu hỏi và hệ thống câu hỏi dẫn dắt
học sinh . Để tiết dạy có hiệu quả thì hệ thống câu hỏi của giáo đưa ra ở các mức độ
khác nhau là vô cùng quan trọng ( học sinh khá không nhàm , học sinh yếu không bất
mãn).Do đó việc lựa chọn và đưa ra câu hỏi phù hợp với sự phát triển năng lực nhận
thức của học sinh ( mức độ hiểu biết ,vận dụng, tổng hợp, khái quát quá..)do đó việc
sọan giáo án hay kế họach của một tiết lên lớp là đóng vai trò vô cùng quan trọng.
- Hóa học không chỉ là một quá trình tiếp nhận một cách thụ động những tri thức
hóa học mà chủ yếu là quá trình học sinh tự học, tự nhận thức, tự khám phá tự, phát
hiện vấn đề hoặc nắm bắt vấn đề do giáo viên nêu ra thì việc đặt câu hỏi trong đàm
thoại vấn đáp, câu hỏi dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề là khâu rất quan trọng để
học sinh tiếp thu tri thức mới.
a/ Thuận lợi :
-HS : Đa số học sinh trung bình trở lên tích cực học tập và làm quen dần với cách
học theo phương pháp mới.
-GV: +Được tham gia học các lớp trên chuẩn, dự đầy đủ các lớp tập huấn hè và
bồi dưỡng thường xuyên; giáo viên có nhiều khái niệm chỉ dẫn nhiệt tình.
+Được tham gia dự giờ, thao giảng, hội giảng, hội thảo chuyên đề để trao
đổi về phương pháp dạy, đổi mới cách đánh giá cho học sinh.

b/ Khó khăn :
Mặc dù thực hiện nhiều phương pháp dạy học nhưng một bộ phận học sinh chưa có
hứng thú học tập chỉ đối phó với điểm số chưa tạo được phương pháp học tập chủ yếu
là học thuộc lòng nội dung mà giáo viên cung cấp,thiếu sự vận dụng làm cho một số
học sinh này cảm nhận tiết học rất nặng nề, không hứng thú với môn học nên không
hiểu và vận dụng kiến thức dẫn đến kết quả rất thấp.
-Cơ sở vật chất còn thiếu thốn rất nhiều.
-Hóa chất cấp lâu ngày không bảo đảm chất lượng kết quả thí nghiệm không thành
công.
Bảng kết quả :
GV: Trương Ngọc Trung
2
Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
2/ giải quyết vấn đề :
2.1/ Để lựa chọn và đưa ra câu hỏi phù hợp với nhiều mục đích khác nhau :
* Câu hỏi dẫn dắt học sinh :
Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi hớp lí giúp học sinh một cách có hiệu quả. Một
số câu hỏi ở mức độ so sánh, phân loại, qui nạp,… mà giáo viên sử dụng giúp học sinh
mở rộng và chọn lọc kiến thức :
Ví dụ 1 : Học sinh có nhiệm vụ tách các vụn sắt ra khỏi hổn hợp cát, sắt.
-Học sinh không biết giải quyết bằng cách nào.
GV? : Trong một số vật : miếng gỗ, nam châm, giấy nhám. Có vật nào giúp em
lấy sắt ra khỏi hỗn hợp được không?
 Để học sinh khái quát một vấn đề nào đó thông thường giáo viên phải sử dụng
câu hỏi dẫn dắt để từng bước học sinh suy nghó nhận ra vấn đề.
Ví dụ 2 : Khi dạy về : Nhận biết H
2
SO
4
và muối sunfat.

Học sinh dùng bảng tính tan để trả lời câu hỏi.
?: Muối sunfat nào tan tốt, ít tan, không tan.
 Đa số đều tan trong nước; CaSO
4
, PbSO
4
, ít tan; BaSO
4
không tan trong nước.
GV : Làm thí nghiệm cho H
2
SO
4
và Na
2
SO
4
tác dụng với BaCl
2
.
?: Học sinh nhận xét hiện tượng ?
 Có kết tủa màu trắng (BaSO
4
) .
Goiï học sinh hoàn thành 2 phương trình.
?: Gọi học sinh cho biết thuốc thử để nhận diện?
 Dùng muối BaCl
2
làm thuốc thử nhận ra axit hoặc dung dòch muối sunfat (nghóa
là xác đònh dung dòch có chứa gốc =SO

4
hay không).
GV kết luận : Khi cho dung dòch muối có chứa Ba hoặc Ba(OH)
2
vào một dung
dòch nào đómà có kết tủa trắng xuất hiện đem thử kết tủa này xem có tan trong nước
hoặc axit không, nếu kết tủa này không tan thì có thể khẳng đònh trong dung dòch có
chứa gốc =SO
4

Ví dụ 3: Bài 10 HÓA TRỊ
? : Hãy kể tên một số kim lọai, phi kim?
Học sinh trả lời và sữa chữa và ghi lên bảng các kí hiệu hóa học: Zn, Na, H, O,
N.
Giáo viên gợi ý học sinh xét một số công thức của hợp chất có hai nguyên tố trong
đó có hiđro
-Học sinh viết lại công thức hóa học của một số hợp chất đã biết:
HCl, H
2
O, NH
3

GV: Trương Ngọc Trung
3
Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
? : Một nguyên tử CI, O ,N C liên kết với bấy nhiêu nguyên tử H, khả năng liên
kết của các nguyên tử với cùng một nguyên tử H có giống nhau không?
học sinh trả lời không giống nhau
? : Không giống nhau ở điểm nào?
ở các nguyên tố liên kết với H khác nhau, CI liên kết với một nguyên tử H, O liên

kết với 2 nguyên tử H, N liên kết với 3 nguyên tử H
Giáo viên chốt lại: các nguyên tố này có hóá trò khác nhau nếu gắn cho H có hóa trò I,
O có hóa trò II, N có hóa trò III, C có hóa trò IV
Gợi ý học sinh hóa trò của một số nguyên tố ákhác được gián tiếp qua nguyên tố đã
biết hóa trò và thường qua nguyên tố oxi( oxi có hóa trò II)
Cho học sinh làm theo nhóm bài tập II trang 37 để xác đònh hóa trò
 K (II), S(II), C(IV)
Fe(II), Ag(I),SI(IV).
Ví dụ 4 : Bài 2 CHẤT (phần hỗn hợp)
? : Các em hãy cho biết xem nước tự nhiên có ở đâu?
 Ao , hồ ,sông biển.
? : Nước tự nhiên có tính chất như thế nào?
 Đục , trong, mặn.
? : Tại sao nước trong tự nhiên lại có tính chất khác nhau như vậy?
-Giáo viên có thể dùng hình vẽ hoặc khai thác vốn sống của học sinh để xác đònh có
lẫn chất khác.
=>Kết luận :Nước trong tự nhiên là một hỗn hợp
Ví dụ 5 : Bài 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI
Giáo viên cho học sinh quan sát bình đựng oxi và yêu cầu học sinh nêu lên một số
tính chất:
? : Ở đều kiện thường oxi có trạng thái gì?
 khí
? : Oxi có trong không khí vậy màu sắc và mùi vò ra sao?
 không màu ,không mùi.
? : Oxi có tan được trong nước hay không? Các sinh vật sống ở trong nước có sử dụng
khí oxi không?
 Kết luận : Có.các sinh vật sống trong nước sử dụng oxi hòa tan trong nước .
?: Oxi tan trong nước nhiều hay ít: oxi có trong không khí, nếu tan nhiều sẽ không còn
O
2

cho động vật sống trên cạn ?
Ví dụ : H
2
O ít oxi cá thở nổi lên mặt nước (ít ôxi) hoặc túi đựng cá, cá kiển.
 Ít tan trong nước.
GV: Trương Ngọc Trung
4
Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
?: Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
 Những người đi leo núi, máy bay, khó thở do ít oxi.
Chứng minh : Rót oxi từ lọ này sang lọ khác để làm thí nghiệm.
GV: Giới thiệu một số tính chất vật lý của oxi (hóa lỏng – 183
o
C) oxi lỏng có màu
xanh nhạt.
Khi đưa ra câu hỏi giáo viên phải sử dụng những hiểu biết của học sinh đặt câu hỏi
cho học sinh vận dụng kiến thức cũ để xây dụng bài học. Khi đàm thoại cần đưa ra
câu hỏi phải cụ thể, dễ hiểu, vừa sức học sinh và hợp với các đối tượng khá, trung
bình, yếu, giáo viên cần điều khiển sao cho sinh động. Khuyến khích những ý kiến
hay, sữa chữa những sai lầm, kích thích được óc sáng tạo khả năng phân tích tổng hợp
vấn đề nhưng cũng cần trách lạm dụng đặt nhiều câu hỏi phát vấn học sinh quá làm
căng thẳng đầu óc ảnh hưởng đến học tập.
* CÂU HỎI KHUYẾN KHÍCH HỌC SINH SUY NGHĨ, ÁP DỤNG KIẾN THỨC
Tùy theo từng trường hợp cụ thể giáo viên cần chọn phương pháp nào cho phù hợp
nhưng để khuyến khích học sinh suy nghó thì giáo viên nên hỏi nhiều hơn. Vì khi có
câu hỏi đặt ra thì học sinh cũng cần có sự suy nghó ít hoặc nhiều trước khi trả lời.
Ví dụ : Bài 36 : NƯỚC.
(Phần III : vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất chống ô nhiễm nguồn
nước).
Nếu giáo viên chỉ cho học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa sau đó giáo dục

học sinh phải bỏ rác vào trong thùng rác, không vứt rác bừa bãi. Giáo viên có thể nêu
lên một số câu hỏi thì hiệu quả sẽ cao hơn.
?: Nguồn nước bò ô nhiễm gây ra tác hại gì ?
 Học sinh nêu như : Gây bệnh tật cho người, động vật, thực vật các sinh vật biển,
ảnh hưởng đến mùa màng…
?: Bằng cách nào có thể giữ sạch nguồn nước?
 Học sinh : Đặt thùng đựng rác, yêu cầu mọi người bỏ rác đúng qui đònh, dọn vệ
sinh thường xuyên, xử lý nước thải sinh hoạt…
?: Đề xuất biện pháp ?
 Tạo bể lắng lọc nước thảy.
 Xây dựng công viên cây xanh.
 Giáo dục ý thức cho mọi người.
 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
Ví dụ 2: Sau khi học sinh học song phản ứng:
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O  Ca(HCO
3
)
2
Và học sinh biết cách sử dụng bảng tính tan giáo viên có thể đưa ra câu hỏi
GV: Trương Ngọc Trung
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×