Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tại công ty chứng khoán sài gòn chi nhánh hà nộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 149 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-------------------------------------- 
 
 
 
 

Nguyễn Vũ Phong

 

XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI
CƠNG TY CHỨNG KHỐN SÀI GÒN – CHI
NHÁNH HÀ NỘI
 
 
 
 

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
 
 
 
 

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
 


 
 
 

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ LINH LƯƠNG
 
 
 
 
 
 
 

HÀ NỘI - NĂM 2012
 


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

 
 
 

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Linh Lương đã tận tình chỉ
bảo, góp ý và động viên tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn tốt nghiệp
này. Để có thể hồn thành chương trình sau đại học tại trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội với luận văn tốt nghiệp “Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao

chất lượng dịch vụ tại Công ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn – CN Hà Nội ”
ngồi những nỗ lực, phấn đấu của chính bản thân trong suốt q trình học tập,
tơi xin gửi lời tri ân trước hết đến gia đình, những người thân đã ln động viên,
giúp đỡ. Nhân đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến q Thầy Cơ, những người
đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong hai năm học cao học vừa qua. Sau
cùng, tác giả xin chân thành cám ơn đến các bạn bè thân thiết của lớp cao học
QTKDTT2 khóa CH2009 và các cộng tác viên đã giúp đỡ tơi có số liệu hồn
thành tốt luận văn này.

Nguyễn Vũ Phong

 

Trang 1


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan tất cả các nội dung chi tiết của bài luận văn này được
trình bày theo kết cấu và dàn ý của tác giả với sự dày cơng nghiên cứu, thu
thập và phân tích các tài liệu có liên quan, đồng thời được sự góp ý hướng dẫn
của Tiến sĩ Lê Linh Lương để hoàn tất luận văn.
Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên.

Học viên: Nguyễn Vũ Phong
Lớp: Quản trị Kinh doanh – viện PTTT2
Khóa: CH2009

 


Trang 2


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, sơ đồ
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 10 
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG VÀ
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN ..................................................... 12 
1.1 Cơ sở lý thuyết về quản trị chất lượng dịch vụ ........................................... 12 
1.1.1 Dịch vụ và sảm phẩm dịch vụ ................................................................... 12 
1.1.2 Chất lượng dịch vụ .................................................................................... 13 
1.1.3 Sự thỏa mãn của khách hàng ..................................................................... 15 
1.1.4 Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng ............ 16 
1.1.5 Mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ ........................................................ 17 
1.1.6 Thang đo SERVQUAL .............................................................................. 18 
1.1.7 Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết ...................................................... 19 
1.2 Những vấn đề chung về cơng ty chứng khốn ............................................ 20 
1.2.1 Khái niệm cơng ty chứng khốn................................................................ 20 
1.2.2 Vai trị của cơng ty chứng khốn............................................................... 21 
1.2.3 Mơ hình cơng ty chứngkhốn .................................................................... 23 
1.2.4 Hình thức pháp lý của cơng chứng khốn ................................................ 23 
1.2.5 Cơ cấu tổ chức của cơng ty chứng khốn.................................................. 24 
1.3 Các dịch vụ của cơng ty chứng khốn ......................................................... 26 
1.3.1 Dịch vụ mơi giới chứng khốn .................................................................. 26 
1.3.2 Dịch vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, đại lý phát hành .................... 28 

1.3.3 Dịch vụ tư vấn đầu tư ............................................................................... 33 
1.3.4 Dịch vụ quản lý danh mục đầu tư .............................................................. 36 
1.3.5 Các dịch vụ khác ....................................................................................... 37 
1.4 Các nguyên tắc kinh doanh của cơng ty chứng khốn ............................... 38 
1.4.1 Ngun tắc hoạt động ................................................................................ 38 
1.4.2 Nguyên tắc đạo đức ................................................................................... 39 
1.4.3 Nguyên tắc tài chính .................................................................................. 40 

 

Trang 3


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ chứng khốn của cơng ty
chứng khốn ......................................................................................................... 41 
1.5.1 Nhóm yếu tố bên ngồi cơng ty................................................................. 42 
1.5.2 Nhóm yếu tố bên trong công ty ................................................................. 44 
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CHỨNG KHỐN
CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GỊN – CHI NHÁNH HÀ NỘI 47 
2.1 Khái qt Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn ................................... 47 
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển ............................................................. 47 
2.1.2 Các dịch vụ chứng khốn của cơng ty SSI cung cấp cho khách hàng ...... 52 
2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty .......................................................... 53 
2.1.4 Kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty (2007-2009) ............................. 55 
2.2 Khuôn khổ pháp lý quản lý dịch vụ chứng khoán tại Việt Nam ............... 59 
2.3 Thực trạng hoạt động dịch vụ chứng khoán tại Cơng ty Cổ phần Chứng
khốn Sài Gịn ...................................................................................................... 61 
2.3.1 Dịch vụ mơi giới chứng khốn .................................................................. 61 

2.3.2 Dịch vụ tư vấn ........................................................................................... 66 
2.3.3 Các dịch vụ khác ....................................................................................... 70 
2.3.4 Đánh giá các dịch vụ chứng khốn tại Cơng ty Cổ phần Chứng
khốn Sài Gịn .................................................................................................... 71 
2.4 Đánh giá chất lượng dịch vụ tại Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gòn
– CN Hà Nội .......................................................................................................... 77 
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 77 
2.3.2 Mẫu và thông tin mẫu ................................................................................ 80 
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................... 81 
2.3.4 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha .......................... 82 
2.3.5 Phân tích nhân tố khám phá EAR ............................................................. 84 
2.3.6 Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết .................................... 85 
2.3.7 Phân tích tương quan ................................................................................. 86 
2.3.8 Phân tích hồi quy tuyến tính ...................................................................... 87 
2.3.9 Đánh giá chung chất lượng dịch vụ của SSI thông qua khảo sát .............. 88 
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI CƠNG TY CHỨNG KHỐN SÀI GỊN – CN HÀ
NỘI ........................................................................................................................... 95 
3.1. Định hướng phát triển của cơng ty C ổ p h ầ n Chứng khốn Sài
Gòn – CN Hà Nội ................................................................................................. 95 

 

Trang 4


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

3.1.1 Định hướng phát triển thị trường Chứng khoán Việt Nam đến năm 2015 95 
3.1.2 Định hướng phát triển công ty chứng khoán đến năm 2015 ..................... 97 

3.1.3 Định hướng phát triển của Công ty SSI đến năm 2015 ............................ 99 
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ môi giới .................................... 100 
3.2.1 Cơ sở khoa học của giải pháp.................................................................. 100 
3.2.2 Quy trình thực hiện.................................................................................. 101 
3.2.3 Phân cơng thực hiện giải pháp và kinh phí hoạt động ............................ 102 
3.2.4 Hiệu quả mang lại.................................................................................... 105 
3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn ....................................... 106 
3.3.1 Cơ sở khoa học của giải pháp.................................................................. 106 
3.3.2 Quy trình thực hiện.................................................................................. 107 
3.3.3 Phân cơng thực hiện giải pháp và kinh phí hoạt động ............................ 108 
3.3.4 Hiệu quả mang lại.................................................................................... 109 
3.4 Các giải pháp khác ...................................................................................... 110 
3.4.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng................................ 110 
3.4.2 Phát triển mạng lưới hoạt động kinh doanh ............................................ 111 
3.4.3 Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin đáp ứng dịch vụ chứng khoán112 
3.4.4 Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên ..................................... 114 
3.5. Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước ........................................... 114 
3.5.1 Hoàn thiện khung pháp lý ....................................................................... 114 
3.5.2 Đẩy mạnh quản lý thị trường chứng khoán ............................................. 115 
3.5.3 Thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa các tổng cơng ty Nhà nước kết hợp
thực hiện niêm yết trên thị trường chứng khoán .............................................. 116 
3.5.4 Tạo điều kiện cho giao dịch trên mạng ................................................... 117 
3.5.5 Phổ biến kiến thức và tạo niềm tin cho công chúng đầu tư .................... 117 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 119 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 120 

 

Trang 5



Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

SSI

:

Công ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn

CTCK

:

Cơng ty chứng khốn

HASTC

:

Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội

HOSE

:

Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

PVFC


:

Cơng ty Tài chính Dầu khí SGDCK

SGDCK

:

Sở giao dịch chứng khốn

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

TPHCM

:

Thành phố Hồ Chí Minh

TTCK

:

Thị trường chứng khoán

TTGDCK


:

Trung tâm giao dịch chứng khoán

UBCKNN

:

Ủy ban chứng khoán nhà nước

WTO

:

Tổ chức Thương mại Thế giới

 

Trang 6


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:Tình hình lao động của cơng ty SSI tại 31/12/2009
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty SSI (2007-2009)
Bảng 2.3: Doanh thu hoạt động chứng khốn của cơng ty SSI (2007-2008)
Bảng 2.4: Bảng thống kê vốn điều lệ, doanh thu, lợi nhuận trước thuế của một số
các cơng ty chứng khốn năm 2009

Bảng 2.5: Số lượng tài khoản giao dịch chứng khoản của SSI (2002 – 2009)
Bảng 2.6: Cơ cấu tài khoản khách hàng tại SSI năm 2008
Bảng 2.7: Bảng thống kê thị phần của SSI (2002-2008)
Bảng 2.8: Biểu phí mơi giới của Cơng ty SSI
Bảng 2.9: Số liệu chứng khốn lưu ký của SSI tính đến 31/5/2008
Bảng 2.10: Thống kê số lượng hợp đồng tư vấn của SSI (2002-tháng 6/2008)
Bảng 2.11 Hồi quy đa biến : SAT = f( REL, ASS, TAN, EMP)
Bảng 2.12 Thống kê phân tích các hệ số hồi quy từng phần
Bảng 3.1: Các giải pháp và kinh phí cho hoạt động nhận lệnh trực tuyến tại SSI
Bảng 3.2: Các giải pháp và kinh phí cho hoạt động tư vấn doanh nghiệp tại SSI
Bảng 3.3: Các giải pháp và kinh phí cho hoạt động mở đại lý nhận lệnh tại SSI
Bảng 3.3: Các giải pháp và kinh phí cho hoạt động việc nâng cấp đường truyền
Công nghệ thông tin tại SSI
Bảng 3.4: Các giải pháp và kinh phí cho hoạt động việc mở rộng marketing tại
SSI
Bảng 3.5: Các giải pháp và kinh phí cho hoạt động việc mở tài khoản chứng
khoán qua mạng tại SSI
Bảng 3.6: Số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán của năm 2010 so với năm
2009 của SSI
Bảng 3.7: Bảng thống kê thị phần năm 2010 so với năm 2009 của SSI
Bảng 3.8: Biểu phí mơi giới của Cơng ty SSI năm 2010

 

Trang 7


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

Bảng 3.9: Các giải pháp và kinh phí cho chiến lược bảo lãnh phát hành tại SSI

Bảng 3.10: Các giải pháp và kinh phí cho chiến lược phát triển hợp tác với các
đối tác có uy tín tại SSI
Bảng 3.11: Các giải pháp và kinh phí cho chiến lược nâng cấp các sản phẩm tư
vấn tài chính doanh nghiệp tại SSI
Bảng 3.12: Thống kê số lượng hợp đồng tư vấn của SSI của năm 2010 so với
năm 2009
Bảng 3.13: Biểu phí tư vấn của Công ty SSI năm 2010

 

Trang 8


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

Hình 1.1 : Mơ hình chất lượng dịch vụ
Hình 1.2 : Mơ hình nghiên cứu
Hình 2.1 : Quy trình nghiên cứu dựa theo Nguyễn Đình Thọ & ctg (2003)
Hình 2.2 : Mơ hình lý thuyết đã hiệu chỉnh
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty SSI
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ tóm tắt hoạt động mơi giới tại cơng ty SSI
Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ quy trình tóm tắt dịch vụ tư vấn tại công ty SSI
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ nâng cao chất lượng dịch vụ môi giới tại SSI
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn tại SSI

 

Trang 9



Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Từ cuối năm 2006, thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh cả
về số lượng chứng khoán, số lượng nhà đầu tư và các tổ chức dịch vụ chứng
khoán với tổng giá trị vốn hóa thị trường đã đạt 304 nghìn tỷ đồng (20 tỷ
USD) bằng 31% GDP, khoảng 200.000 tài khoản chứng khốn và 55 cơng ty
chứng khốn, 18 công ty quản lý quỹ, 61 tổ chức lưu ký. Đến cuối tháng 3 năm
2007, thị trường chứng khốn có xu hướng đi xuống, giao dịch chứng khoán
chựng lại trong khi ngày càng nhiều cơng ty chứng khốn mới ra đời dẫn đến
việc cạnh tranh gay gắt giữa các công ty chứng khốn. Để tăng tính cạnh tranh
trong hoạt động kinh doanh chứng khốn của cơng ty cổ phần Chứng khốn Sài
Gịn - CN Hà Nội tơi đã chọn đề tài Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng dịch vụ của cơng ty cổ phần Chứng khốn Sài Gòn – CN Hà
Nội làm luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
- Hệ thống những vấn đề cơ bản về quản trị chất lượng dịch vụ và chất
lượng dịch vụ chứng khốn của Cơng ty chứng khốn làm cơ sở lý luận cho
đề tài nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty, nêu những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức và chỉ rõ những tồn tại và nguyên nhân.
- Hệ thống những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chứng khốn tại
cơng ty.

 

Trang 10



Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các loại hình dịch vụ chứng khốn của Cơng ty Chứng khốn Sài Gịn -CN
Hà Nội
- Mơi giới chứng khốn: Mơi giới, lưu ký, tạm ứng tiền bán chứng khoán,
cầm cố.
- Dịch vụ tư vấn: Tư vấn niêm yết, bảo lãnh phát hành đại lý phát hành
chứng khốn, tư vấn cổ phần hóa, tư vấn đầu tư.
- Dịch vụ khác: Quản lý danh mục đầu tư, quản lý cổ đơng.
Với mục đích là phát triển dịch vụ chứng khoán hướng đến khách hàng nên
trong luận văn không đề cập đến hoạt động tự doanh của cơng ty Chứng
khốn Sài Gịn – CN Hà Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong luận văn này
là phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp và phương pháp so sánh.
Luận văn sử dụng mơ hình 5 khoảng cách của Parasuraman, thang đo
SERVQUAL để đánh giá chất lượng dịch vụ chứng khoán của cơng ty SSI, từ
đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chứng khốn của SSI.
Ngồi ra, luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp
thống kê, diễn giải, quy nạp…
5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị chất lượng dịch vụ và chất lượng
dịch vụ chứng khoán
Chương 2: Thực trạng hoạt động dịch vụ chứng khoán của Cơng ty Chứng
khốn Sài Gịn – CN Hà Nội

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại cơng ty chứng
khốn Sài Gịn – CN Hà Nội

 

Trang 11


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

 
 
 
 
 

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHẤT
LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN
1.1 Cơ sở lý thuyết về quản trị chất lượng dịch vụ
1.1.1 Dịch vụ và sảm phẩm dịch vụ
a. Khái niệm dịch vụ
 

- Dịch vụ là hoạt động hoặc kết quả được một bên thực hiện hoặc cung cấp cho
một bên khác. Mặc dù quá trình có thể là phải gắn liền với một sản phẩm hữu
hình, kết quả thực hiện chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định, vơ
hình và thường khơng tạo ra sự thay đổi nào về sự sở hữu các yếu tố sản xuất.
- Dịch vụ là hoạt động kinh tế mà tạo ra giá trị và cung cấp các lợi ích cho các
khách hàng tại một thời gian và địa điểm cụ thể bằng cách đem tới sự thay đổi
được mong đợi ở người tiếp nhận dịch vụ hoặc bên đại diện cho người tiếp nhận

dịch vụ.
b. Sản phẩm dịch vụ
 

Theo lý thuyết marketing một sản phẩm có thể là hàng hóa vật chất (physical
good) hoặc dịch vụ (service) hoặc sự kết hợp cả hai. Tuy nhiên có thể phân
biệt giữa hàng hóa và dịch vụ căn cứ vào bốn điểm khác biệt sau :
(1)Mức độ hữu hình-vơ hình (tangibility – intangibility):
Hàng hóa là mặt hàng hữu hình có thể thấy, đụng chạm cịn được gọi là sản
phẩm vật chất, sản phẩm hữu hình.

 

Trang 12


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

Dịch vụ là một hoạt động, một việc thực hiện bởi một bên này cho bên kia.
Dịch vụ không vật chất nhưng vơ hình và rất khó xác định chính xác đã mua
cái gì. Theo quan điểm marketing cũ: dịch vụ là một chức năng sau khi bán
hàng; theo quan điểm mới : dịch vụ bao gồm các mối quan hệ tương tác giữa
khách hàng với bất kỳ người nào trong doanh nghiệp.
(2) Tính chất sản xuất đồng thời ( simultaneous production) : hàng hóa thường
được sản xuất ở nhà máy, sau đó dự trữ ở kho hoặc ở cửa hàng, chờ đợi khách
hàng trước khi được bán. Dịch vụ thường được bán trước và sản xuất sau. Hơn
nữa, dịch vụ còn được sản xuất và tiêu thụ cùng một lúc.Người sản xuất hàng
hóa ở xa người tiêu dùng nhưng người tạo ra dịch vụ thường có mặt cùng với
khách hàng.
(3) Tính chất khơng tồn kho (Perishability): dịch vụ khơng thể tồn kho được

nên khó cân đối giữa cung và cầu dịch vụ.
(4) Tính chất hay thay đổi (variability): chất lượng và kết quả của dịch vụ khác
nhau tùy thời điểm nơi, chỗ, người tạo ra dịch vụ.
1.1.2 Chất lượng dịch vụ
a. Khái niệm chất lượng
 

Tùy thuộc vào các bối cảnh khác nhau, David Garvin đưa ra 5 quan điểm
sau đây về chất lượng:
- Quan điểm siêu việt: chất lượng đồng nghĩa với sự xuất sắc bẩm sinh - là
biểu hiện của các tiêu chuẩn nghiêm ngặt và sự thành công cao.
- Quan điểm dựa trên sản phẩm: chất lượng là các biến số có thể đo lường
và chặt chẽ.
- Quan điểm dựa trên người sử dụng: chất lượng là tùy theo cách nhìn của
người quan sát. Theo đó, chất lượng đồng nghĩa với sự thỏa mãn tối đa.
- Quan điểm dựa trên sản xuất: chất lượng là dựa trên sự cung cấp và có liên
quan chủ yếu tới việc thiết kế và thực tế sản xuất.

 

Trang 13


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

- Quan điểm dựa trên giá trị: chất lượng là sự kết hợp của giá trị và giá.
b. Chất lượng dịch vụ
 

Từ các điểm khác biệt giữa sản phẩm và dịch vụ mà khái niệm chất lượng

dịch vụ trở nên rất phức tạp. Đặc điểm nổi bật là khách hàng chỉ có thể đánh giá
được tồn bộ chất lượng của những dịch vụ sau khi đã “mua” và “sử dụng”
chúng. Do đó, tài liệu xác định chất lượng dịch vụ dựa theo: chủ quan, thái độ,
và khả năng nhận biết.
Zeithaml (1987) giải thích: Chất lượng dịch vụ là sự đánh giá của khách hàng
về tính siêu việt và sự tuyệt vời nói chung của một thực thể. Nó là một dạng
của thái độ và các hệ quả từ một sự so sánh giữa những gì được mong đợi và
nhận thức về những thứ ta nhận được. [ 5 ]
Lewis và Booms phát biểu: Dịch vụ là một sự đo lường mức độ dịch vụ được
đưa đến khách hàng tương xứng với mong đợi của khách hàng tốt đến đâu.
Việc tạo ra một dịch vụ chất lượng nghĩa là đáp ứng mong đợi của khách hàng
một cách đồng nhất.[ 5 ]
Parasuraman. V.A Zeithaml và L.L Berry ( Parasuraman và ctg.; dẫn theo
Nguyễn Đình Thọ và ctg.,2003) đã định nghĩa chất lượng dịch vụ là khoảng
cách mong đợi về sản phẩm dịch vụ của khách hàng và nhận thức, cảm nhận
của họ khi sử dụng qua sản phẩm dịch vụ đó

[ 6 ]

. Parasuraman (1991) giải

thích rằng để biết được sự dự đốn của khách hàng thì tốt nhất là nhận dạng và
thấu hiểu những mong đợi của họ. Việc phát triển một hệ thống xác định được
những mong đợi của khách hàng là cần thiết. Và ngay sau đó ta mới có một
chiến lược chất lượng cho dịch vụ có hiệu quả. Đây có thể xem là một khái
niệm tổng quát nhất, bao hàm đầy đủ ý nghĩa của dịch vụ đồng thời cũng chính
xác nhất khi xem xét chất lượng dịch vụ đứng trên quan điểm khách hàng, xem
khách hàng là trung tâm.
Một số lý thuyết khác như Lehinen & Lehinen (1982) cho là chất lượng dịch
vụ phải được đánh giá trên hai khía cạnh : (1) q trình cung cấp dịch vụ (2)


 

Trang 14


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

kết quả của dịch vụ. Gronroos (1984) cũng đề nghị hai lĩnh vực của chất lượng
dịch vụ , đó là (1) chất lượng kỹ thuật và (2) chất lượng chức năng. Chất lượng
kỹ thuật liên quan đến những gì được phục vụ và chất lượng chức năng nói lên
chúng được phục vụ như thế nào( Nguyễn Đình Thọ & ctg.,2003) [ 6 ].
1.1.3 Sự thỏa mãn của khách hàng
Có nhiều quan điểm khác nhau về sự thỏa mãn của khách hàng :
- Sự thỏa mãn của khách hàng là một phản ứng mang tính cảm xúc của khách
hàng, đáp lại với kinh nghiệm của họ với một sản phẩm hoặc dịch vụ (
Bachelet -1995:81, dẫn theo Nguyễn Đình Thọ &ctg.,2003) [ 6]
- Sự thỏa mãn của khách hàng lại là mức độ của trạng thái cảm giác của một
người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ một sản phẩm với những
kỳ vọng của người đó (Kotler 2001)
- Sự thỏa mãn của khách hàng là sự phản ứng của người tiêu dùng đối với việc
ước lượng sự khác nhau giữa những mong muốn trước đó ( hoặc những tiêu
chuẩn cho sự thể hiện) và sự thể hiện thực sự của sản phẩm như là một sự
chấp nhận sau khi dùng nó ( Tse và Wilton 1988, dẫn theo Bùi Thị Hồng
Phương, 2005)
Như vậy có khá nhiều định nghĩa về sự thỏa mãn của khách hàng cũng như
khá nhiều tranh cãi về nó, chính vì vậy việc định nghĩa chính xác sự thỏa mãn
trở nên khó khăn. Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu sự thỏa mãn khách hàng theo
định nghĩa sau “ Đây là sự phản ứng của người tiêu dùng đối với việc được
đáp ứng những mong muốn “ (Oliver 1997,13). Định nghĩa này có hàm ý rằng

sự thỏa mãn chính là sự hài lịng của người tiêu dùng trong việc tiêu dùng sản
phẩm hoặc dịch vụ do nó đáp ứng những mong muốn của họ, bao gồm cả mức
độ đáp ứng trên mức mong muốn, bằng mức mong muốn và cũng có thể là
dưới mức mong muốn.
Từ các định nghĩa về sự thỏa mãn của khách hàng nêu trên, chúng ta có thể suy

 

Trang 15


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

ra rằng : sự thỏa mãn của khách hàng đối với một dịch vụ là sự phản ứng của
khách hàng đối với việc được dịch vụ đó đáp ứng những mong muốn của họ.
Nói khác đi sự thỏa mãn khách hàng là phần chất lượng cảm nhận về phương
thức, mức độ sản phẩm đó thỏa mãn các ước muốn của khách hàng trong quá
trình tiêu dùng sản phẩm. Thực tế sự thoả mãn của khách hàng mang tính
quyết định đến thành công và thất bại của một tổ chức kinh doanh.
1.1.4 Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng
Thường các nhà kinh doanh dịch vụ và những tác giả trong các ấn phẩm phổ
biến có khuynh hướng dùng cụm từ “ sự thỏa mãn khách hàng “ và “ chất
lượng dịch vụ” theo nghĩa có thể thay thế nhau nhưng với các nhà nghiên cứu
thì hai khái niệm này hồn tồn có thể phân biệt và đo lường chúng ( Zeithaml
& Bitner, 2000,dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & ctg.,2003) [ 6 ]. Sự thỏa mãn của
khách hàng là một khái niệm tổng quát nói lên sự hài lòng của họ khi tiêu dùng
một dịch vụ. Trong khi đó chất lượng dịch vụ chỉ tập trung vào các thành phần
cụ thể của dịch vụ ( Zeithaml & Bitner 2000,dẫn theo Nguyễn Đình Thọ &
ctg.,2003) [ 6 ].
Chất lượng dịch vụ là khái niệm khách quan, mang tính lượng giá và nhận

thức, trong khi đó, sự hài lòng là sự kết hợp của các thành phần chủ quan, dựa
vào cảm giác và cảm xúc (Shemwell & ctg.,1998, dẫn theo Thongsamak,2001)
Mục tiêu hàng đầu của các Công ty dịch vụ là phải thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng nếu muốn có được lợi nhuận. Họ sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ và sử
dụng nhiều hơn nếu được thỏa mãn nhu cầu ( Bitner & Hubbert, 1994) [19].
Trong thực tế có nhiều nhà nghiên cứu đã thiết lập mối quan hệ giữa chất
lượng dịch vụ và sự thỏa mãn khách hàng như : Cronin & Tayler 1992, Spreng
& Mackoy 1996, Nguyễn Đình Thọ 2003…Tuy nhiên rất ít các nghiên cứu tập
trung vào kiểm nghiệm mức độ giải thích của các thành phần của chất lượng
dịch vụ đối với sự thỏa mãn của khách hàng.

 

Trang 16


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

1.1.5 Mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ
 

Parasuraman & ctg (dẫn theo Nguyễn Đình Thọ và ctg.,2003) – những người
tiên phong trong nghiên cứu chất lượng dịch vụ một cách cụ thể và chi tiết đưa
ra mơ hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ :
Khoảng cách [1] là sai biệt giữa kỳ vọng của khách hàng và cảm nhận của
nhà cung cấp dịch vụ về kỳ vọng đó. Sự diễn dịch kỳ vọng của khách hàng khi
không hiểu thấu đáo các đặc trưng chất lượng dịch vụ , đặc trưng khách hàng
tạo ra sai biệt này.
Khoảng cách [2] được tạo ra khi nhà cung cấp gặp khó khăn , trở ngại
khách quan lẫn chủ quan khi chuyển các kỳ vọng được cảm nhận sang các tiêu

chí chất lượng cụ thể và chuyển giao chúng đúng như kỳ vọng. Các tiêu chí
này trở thành các thơng tin tiếp thị đến khách hàng.
Khoảng cách [3] hình thành khi nhân viên chuyển giao dịch vụ cho khách
hàng khơng đúng các tiêu chí đã định. Vai trò nhân viên giao dịch trực tiếp rất
quan trọng trong việc tạo ra chất lượng dịch vụ.
Khoảng cách [4] là sai biệt giữa dịch vụ chuyển giao và thông tin mà khách
hàng nhận được. Thông tin này có thể làm tăng kỳ vọng nhưng có thể làm
giảm chất lượng dịch vụ cảm nhận khi khách hàng không nhận đúng những gì
đã cam kết.
Khoảng cách [5] hình thành từ sự khác biệt giữa chất lượng cảm nhận và
chất lượng kỳ vọng khi khách hàng tiêu thụ dịch vụ. Parasuraman &
ctg.(1985)(dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & ctg.. 2003) cho rằng chất lượng dịch
vụ chính là khoảng cách thứ 5. Khoảng cách này lại phụ thuộc vào bốn khoảng
cách trước.
Theo các nhà nghiên cứu này , mơ hình chất lượng dịch vụ được biểu diễn bởi
hàm số :

 

Trang 17


Xâây  dựng các giải pháp nââng cao chấtt lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN
H

CLDV = F { KC5 = f(KC1,K
KC2,KC3,K
KC4)} Tronng đó:
CLDV : chất lượngg dịch vụ
KC1,KC2

2,KC3,KC
C4,KC5 : khhoảng cáchh thứ 1,2,3,,4,5

Nguồồn: Nguyễnn Đình Thọ
ọ 2003, Trrích từ Paraasuraman & ctg.(19855:44)
Hìn
nh 1.1: MƠ
Ơ HÌNH CH
HẤT LƯỢN
NG DỊCH VỤ

1.1.6 Thaang đo SERVQUAL
L
 

Dựa trên định nghĩĩa truyền thống
t
về chất
c
lượng dịch vụ, Parasurama
P
an đã xây
dựng thanng đo SER
RVQUAL để
đ đánh giáá chất lượn
ng dịch vụ gồm 21 biếến thuộc
5 thành phần
p
để đoo lường chấất lượng kỳỳ vọng và dịch vụ cảảm nhận. Đ
Đó là : (1)

mức độ tin
t cậy, (2) mức độ đáp ứng, (3) năng lự
ực phục vụ,
v (4) mứcc độ đồng

 

Trang 18


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

cảm, (5) và phương tiện hữu hình. Mơ hình đo lường này được gọi là mơ hình
phi khẳng định (disconfirmation model).
Sau nhiều nghiên cứu kiểm định cũng như ứng dụng , SERVQUAL được thừa
nhận như một thang đo có giá trị lý thuyết cũng như thực tiễn. Tuy vậy, vẫn
còn nhiều tranh luận, phê phán, đặt vấn đề về thang đo này, nhất là về tính tổng
quát và hiệu lực đo lường chất lượng. Một điều nữa có thể thấy là thủ tục đo
lường SERVQUAL khá dài dòng. Do vậy, đã xuất hiện một biến thể của
SERVQUAL là SERVPERF. Mơ hình SERVPERF có cấu trúc vững chắc hơn
và hiệu quả hơn mơ hình SERVQUAL (Crossley &Xu, 1996,p.4).
Thang đo này được Cronin & Taylor (1992, dẫn theo Thongsamak, 2001) [ 19 ]
giới thiệu, xác định chất lượng dịch vụ bằng cách chỉ đo lường chất lượng dịch
vụ cảm nhận (thay vì đo cả chất lượng cảm nhận lẫn kỳ vọng như SERVQUAL).
Hai ông cho rằng chất lượng dịch vụ được phản ánh tốt nhất bởi chất lượng
cảm nhận mà khơng cần có chất lượng kỳ vọng. cũng như đánh giá trọng số của
5 thành phần. Lưu ý rằng do có xuất xứ từ thang đo SERVQUAL, các thành
phần và biến quan sát của thang đo SERVPERF này giữ như SERVQUAL. Mơ
hình đo lường này được gọi là mơ hình cảm nhận (perception model).
Cả hai mơ hình phi khẳng định và mơ hình cảm nhận đều có những nghiên cứu

tiếp sau sử dụng. Điều đáng nói là kết quả của các nghiên cứu trên cho thấy
khó có thể kết luận mơ hình nào là khơng đúng đắn hoặc thậm chí đúng đắn hơn.
1.1.7 Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
 

Mơ hình của Parasuraman & ctg. trên đã mô tả khái quát về chất lượng dịch vụ.
Để có thể đánh giá chất lượng dịch vụ được cảm nhận bởi khách hàng một
cách cụ thể, vào giữa những năm 1980, Parasuraman, Zeithaml & Berry sau
nhiều lần nghiên cứu và kiểm định đã xây dựng thang đo Servqual – một thang
đo lường chất lượng dịch vụ đa hướng gồm 5 thành phần sau:
Mơ hình sẽ được dùng để kiểm định các nhóm giả thuyết :
 

Nhóm giả thuyết về quan hệ giữa các thành phần chất lượng dịch vụ với mức

 

Trang 19


Xâây  dựng các giải pháp nââng cao chấtt lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN
H

độ thỏa mãn
m của khhách hàng:
H1: Phươ
ơng tiện hữ
ữu hình quuan hệ dươnng với sự hài
h lòng củ
ủa khách hàng

h
nghĩa
là phươnng tiện hữuu hình của dịch vụ đư
ược khách hàng đánhh giá cao thhì mức độ
hài lịng của
c khách hàng càng lớn và ngư
ược lại.
H2: Tin cậy
c quan hệ dương vớ
ới sự hài lịịng

Hình
h 1.2 : MƠ
Ơ HÌNH NG
GHIÊN CỨ
ỨU
h dương với
v sự hài lòng
l
H3: Đáp ứng quan hệ
H4: Năng
g lực phục vụ quan hệệ dương vớ
ới sự hài lòòng
H5: Cảm
m thơng quaan hệ dương với sự hàài lịng.
1.2 Nhữn
ng vấn đề chung về cơng
c
ty ch
hứng khốn

 

1.2.1 Khái niệm cơơng ty chứ
ứng khoán
 
 

Căn cứ
c theo Quuy chế Tổ chức và hoạt
h
động của
c Cơng ty
t chứng khốn
k
ban
hành kèm
m theo Quyyết định sốố 27/2007/Q
QĐ-BTC ngày
n
24/4/22007 của Bộ
B trưởng

 

Trang 20


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

Bộ Tài chính, cơng ty chứng khốn được định nghĩa như sau:

Cơng ty chứng khốn là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh
chứng khoán, bao gồm một, một số hoặc tồn bộ các hoạt động: mơi giới chứng
khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khốn, tư vấn
đầu tư chứng khốn.
Cơng ty chứng khốn là một tổ chức tài chính trung gian, được thành lập
khi có sự chấp thuận của Ủy ban chứng khốn Nhà nước. Để được cấp giấy
phép thành lập và hoạt động, cơng ty chứng khốn phải đảm bảo các u cầu về
quyền sử dụng trụ sở làm việc tối thiểu 01 năm, trong đó diện tích làm sàn giao
dịch phục vụ nhà đầu tư tối thiểu 150m2; có đầy đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật
phục vụ hoạt động kinh doanh, bao gồm: sàn giao dịch phục vụ khách hàng,
thiết bị văn phịng, hệ thống máy tính cùng các phần mềm thực hiện hoạt động
giao dịch chứng khốn, trang thơng tin điện tử, bảng tin để công bố thông tin
cho khách hàng, hệ thống kho, két bảo quản chứng khoán, tiền mặt, tài sản có
giá trị khác và lưu giữ tài liệu, chứng từ giao dịch đối với cơng ty chứng
khốn có nghiệp vụ mơi giới chứng khốn, tự doanh chứng khốn; đáp ứng
mức vốn pháp định theo từng loại hình kinh doanh và nhân viên cơng ty phải
có chứng chỉ hành nghề... Đóng vai trị là một tổ chức tài chính trung gian,
cơng ty chứng khốn góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói
chung và của thị trường chứng khốn nói riêng. Thơng qua các cơng ty
chứng khoán, các cổ phiếu và trái phiếu được mua bán trên TTCK, qua đó một
lượng vốn khổng lồ được đưa vào đầu tư từ việc tập hợp những nguồn vốn lẻ
trong cơng chúng.
1.2.2 Vai trị của cơng ty chứng khoán
 

a. Trung gian chu chuyển vốn của nền kinh tế
 

Các cơng ty chứng khốn đảm nhiệm việc lưu thơng chứng khốn từ
nhà phát hành tới người đầu tư. Các cơng ty chứng khốn có vai trị làm chiếc

cầu nối, là kênh dẫn vốn chảy từ nơi có vốn nhàn rỗi đến nơi đang cần huy

 

Trang 21


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

động vốn. Các cơng ty chứng khốn thường đảm nhiệm vai trị này qua hoạt
động bảo lãnh phát hành và mơi giới chứng khoán.
b. Điều tiết giá cả chứng khoán và bình ổn thị trường
 

Giá cả chứng khốn là do thị trường quyết định. Tuy nhiên, để đưa ra
mức giá cuối cùng, người mua và người bán phải thông qua các cơng ty chứng
khốn vì họ khơng được tham gia trực tiếp vào q trình mua bán. Các cơng ty
chứng khốn là những thành viên của thị trường, do vậy họ cũng góp phần
tạo lập giá cả thị trường thơng qua đấu giá. Trên thị trường sơ cấp, các công ty
chứng khoán cùng với nhà phát hành đưa ra mức giá đầu tiên. Chính vì vậy, giá
cả của mỗi loại chứng khốn giao dịch đều có sự tham gia định giá của các cơng
ty chứng khốn.
Trên thị trường thứ cấp, các cơng ty chứng khốn có vai trị điều tiết thị
trường, bình ổn giá thị trường. Để bảo vệ những khoản đầu tư của khách
hàng và bảo vệ lợi ích của chính mình, nhiều cơng ty chứng khốn đã dành một
tỷ lệ nhất định các giao dịch để thực hiện vai trị bình ổn thị trường.
c. Tạo ra tính thanh khoản cho chứng khốn
 

Trên thị trường chứng khốn, nhờ có cơng ty chứng khốn, các nhà đầu tư

có thể hàng ngày chuyển chứng khốn có giá thành tiền mặt và ngược lại. Việc
thực hiện thơng qua cơng ty chứng khốn sẽ giúp cho các nhà đầu tư không
phải chịu thiệt hại đáng kể đối với giá trị khoản đầu tư của mình.
d. Tư vấn đầu tư chứng khốn
 

Các cơng ty chứng khốn với đầy đủ các dịch vụ khơng chỉ thực hiện mệnh
lệnh của khách hàng, mà còn tham gia vào nhiều dịch vụ tư vấn khác nhau
thông qua việc nghiên cứu thị trường rồi cung cấp các thơng tin đó cho các
cơng ty và các cá nhân đầu tư.
Tóm lại, cơng ty chứng khốn là một tổ chức chun nghiệp trên thị trường
chứng khốn, có vai trị cần thiết và quan trọng đối với thị trường chứng khoán

 

Trang 22


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN

nói chung. Những vai trị này được thể hiện thơng qua các hoạt động của
cơng ty chứng khốn.
1.2.3 Mơ hình cơng ty chứngkhốn
 

Hoạt động của các cơng ty chứng khốn rất đa dạng và phức tạp, tùy
theo đặc điểm của hệ thống tài chính và sự cân nhắc lợi hại của những người
làm công tác quản lý nhà nước, các công ty chứng khốn có thể phân chia thành
2 nhóm mơ hình tổ chức sau:
Một là, mơ hình đa năng kinh doanh chứng khoán và tiền tệ: thực hiện tất cả

các nghiệp vụ như kinh doanh chứng khoán, kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ
tài chính khác, được chia làm 2 loại:
- Loại đa năng một phần: Các ngân hàng kinh doanh chứng khốn,
kinh doanh bảo hiểm phải lập cơng ty độc lập hoạt động tách rời.
- Loại đa năng hồn tồn: Các ngân hàng vừa kinh doanh chứng khốn, vừa
kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tiền tệ.
Hai là, mô hình chun doanh chứng khốn: là loại hình cơng ty chứng
khốn độc lập và chỉ chun mơn hóa trong lĩnh vực chứng khoán.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây ở các nước trên thế giới có xu hướng
xóa bỏ dần ngăn cách giữa hai mơ hình này, các cơng ty chứng khoán lớn đã mở
rộng kinh doanh cả trong lĩnh vực bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ.
1.2.4 Hình thức pháp lý của cơng chứng khốn
 

Trên thế giới hiện nay tồn tại ba loại hình tổ chức cơng ty chứng khốn cơ
bản. Song hình thức cơng ty cổ phần được đánh giá là ưu việt nhất đối với các
công ty chứng khốn.
Cơng ty hợp danh: là loại hình kinh doanh có ít nhất 2 chủ sở hữu trở lên.
Thành viên tham gia vào quá trình ra quyết định quản lý được gọi là thành viên
hợp danh, cịn thành viên khơng tham gia điều hành cơng ty gọi là thành viên
góp vốn. Thành viên hợp danh phải có trình độ chun mơn, phải chịu trách
nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghiệp vụ của cơng ty chứng khốn,

 

Trang 23


Xây  dựng các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Cơng ty CPCK Sài Cịn – CN HN


thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm với những khoản nợ của cơng ty giới
hạn trong số góp vốn của họ. Công ty hợp danh không được phát hành bất cứ
loại chứng khốn nào.
Ưu điểm : Các thành viên có quyền quản lý công ty và tiến hành các hoạt
động kinh doanh nhân danh cơng ty. Họ có thể phát huy được tính chủ động,
sáng tạo trong kinh doanh.
Nhược điểm: Loại hình doanh nghiệp này khơng có tư cách pháp nhân.
Cơng ty khơng thể phát hành chứng khốn vì vậy khả năng huy động vốn sẽ bị
hạn chế rất nhiều.
Công ty trách nhiệm hữu hạn: là doanh nghiệp trong đó các thành
viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ, các nghiệp vụ khác của công ty bị
khống chế bởi số vốn họ đã cam kết góp. Số lượng các thành viên không vượt
quá 50. Công ty không được quyền phát hành cổ phiếu.
Ưu điểm: Có tư cách pháp nhân, thành viên của cơng ty thường ít hơn
cổ đơng của cơng ty cổ phần, do đó cơ cấu quản lý cơng ty gọn nhẹ.
Nhược điểm: Rủi ro sẽ chuyển sang vai các chủ nợ. Vì cơng ty khơng được
phát hành cổ phần nên khó khăn trong việc huy động vốn.
Cơng ty cổ phần: là doanh nghiệp có vốn điều lệ được chia thành
nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và
các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp. Cơng
ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn ra cơng chúng theo quy định của
pháp luật về chứng khốn.
Ưu điểm: Có tư cách pháp nhân, được phép phát hành cổ phiếu và trái
phiếu, nên dễ dàng huy động vốn từ các nhà đầu tư.
Nhược điểm: Cơ cấu tổ chức và hoạt động quản lý của công ty tương đối
phức tạp
1.2.5 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khốn
 

Cơ cấu của cơng ty chứng khốn phụ thuộc vào loại hình hoạt động chứng


 

Trang 24


×