Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.53 KB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THỊ HÓA

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA
LAPTOP CỦA SINH VIÊN KHÓA 9 KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Long Xuyên, tháng 07 năm 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THỊ HÓA

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA
LAPTOP CỦA SINH VIÊN KHÓA 9 KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
GVHD: PHẠM TRUNG TUẤN
SVTH: ĐẶNG THỊ HÓA
Lớp: DH9QT

MSSV: DQT083297



CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

Long Xuyên, tháng 07 năm 2011


Tóm tắt nghiên cứu
Trong thời đại ngày nay với sự phát triển ngày càng cao cơng nghệ thơng tin thì cơng việc
của nhiều người cần sử dụng đến máy tính. Đối với sinh viên thì phần lớn là sống xa nhà
nên việc sử dụng laptop sẽ thuận tiện trong việc đi lại. Tuy nhiên, laptop là một sản phẩm
có giá trị cao đối với thu nhập của một sinh viên nên việc mua máy tính cũng có nhiều cân
nhắc và sự lựa chọn mua ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố kích thích marketing như giá cả, nhãn
hiệu, khuyến mãi, địa điểm bán hàng và các yếu tố về văn hóa, xã hội, cá nhân , tâm lý
người mua. Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên, từ đó
đưa ra các đề xuất giúp đọc giả và các cửa hàng bán laptop tham khảo, tôi thực hiện đề tài
“Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa
Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh”. Nghiên cứu được tiến hành qua 2 bước: (1) nghiên cứu
khám phá sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiên bằng kỹ thuật phỏng
vấn thử nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua xây dựng bản câu hỏi chính
thức và hiểu rõ hơn hành vi mua của sinh viên; (2) nghiên cứu chính thức sử dụng phương
pháp nghiên cứu định lượng thực hiện bằng bản câu hỏi phỏng vấn trực tiếp nhằm phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên. Mẫu được chọn đại diện bằng
12% tổng thể theo phương pháp hạn mức các nghành học thuộc khóa 9 khoa Kinh Tế-Quản
Trị Kinh Doanh Trường Đại học An Giang.
Trên cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua và thực
tiễn bên ngoài, sử dụng thang đo Liker và thang đo nhị phân được áp dụng trong nghiên
cứu để tiến hành thu thập dữ liệu. Các dữ liệu sau khi thu thập sử dụng phần mềm excel
phân tích theo phương pháp thống kê mô tả.
Kết quả nghiên cứu cho thấy đa phần sinh viên ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố kích thích
marketing như yếu tố giá cả chiếm ưu thế hàng đầu sự quan tâm, nhãn hiệu và mẫu mã bên

ngoài của laptop. Ngoài ra, địa điểm bán cũng được quan tâm bởi yếu tố thuận tiện và nơi
bán đáng tin cậy. Từ đây các cửa hàng nên đa dạng giá bán linh động trong khoảng trên 10
đến 15 triệu và các nhãn hiệu sinh viên tin tưởng để nâng cao doanh số bán hàng và phục
vụ tốt hơn cho khách hàng. Các yếu tố về văn hóa, xã hội, cá nhân ảnh hưởng mạnh đến
hành vi mua laptop vì 100% sinh viện cịn phụ thuộc gia đình, thơng tin laptop mà họ biết
được từ bạn bè, người thân và kinh nghiệm bản thân, internet là chính. Và động cơ mua
laptop chủ yếu của đa phần sinh viên là phục vụ cho việc học tập. Qua đây các cửa hàng có
thể hiểu hơn khách hàng của mình mà có các kế hoạch marketing đạt hiệu quả.
Trong phần kết luận và kiến nghị sẽ khái quát phần kết quả nghiên cứu và đưa ra một số
hạn chế của đề tài và kiến nghị.


Mục lục
Chương 1 : Giới thiệu .......................................................................................................... 1
1.1 Cơ sở hình thành đề tài ................................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 1
1.3 Phạm vi ngiên cứu ....................................................................................................... 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài......................................................................................... 2
Chương II. Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu .......................................................... 3
2.1 Các khái niệm Marketing ............................................................................................. 3
2.2 Hành vi tiêu dùng ........................................................................................................ 4
2.3 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm .................................................. 5
2.3.1 Những yếu tố văn hóa ........................................................................................... 5
2.3.2 Những yếu tố mang tính chất xã hội ..................................................................... 6
2.3.3 Những yếu tố mang tính chất cá nhân ................................................................... 7
2.3.4 Các yếu tố có tính chất tâm lý ............................................................................... 8
2.4 Q trình ra quyết định mua của người tiêu dùng........................................................ 9
2.4.1 Nhận thức vấn đề .................................................................................................. 9
2.4.2 Tìm kiếm thơng tin ................................................................................................ 9

2.4.3 Đánh giá các phương án ...................................................................................... 10
2.4.4 Quyết định mua ................................................................................................... 10
2.5 Mơ hình nghiên cứu .................................................................................................. 11
Chương III. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 12
3.1 Giới thiệu ................................................................................................................... 12
3.2 Chọn vùng nghiên cứu .............................................................................................. 12
3.3 Phương pháp chọn mẫu ............................................................................................. 12
3.4 Nguồn cung cấp dữ liệu ............................................................................................ 13
3.5 Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................................. 13
3.6 Phương pháp phân tích dữ liệu ................................................................................. 14
3.7 Quy trình nghiên cứu ................................................................................................. 16
3.8 Bảng tiến độ thực hiện các bước nghiên cứu: ........................................................... 18
Chương IV. Kết quả nghiên cứu ....................................................................................... 19
4.1 Giới thiệu ................................................................................................................... 19
4.2 Các yếu tố kích thích .................................................................................................. 19
4.2.1 Giá cả ................................................................................................................. 19
4.2.2 Nhãn hiệu ............................................................................................................ 21
4.2.3 Địa điểm .............................................................................................................. 22
4.2.4 Khuyến mãi ......................................................................................................... 24
4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua ................................................................ 25
4.3.1 Văn hóa ............................................................................................................... 25
4.3.2 Xã hội .................................................................................................................. 26
4.2.3 Cá nhân ............................................................................................................... 27
4.2.4 Tâm lý ................................................................................................................. 30


Chương V. Đề xuất và giải pháp ....................................................................................... 31
Chương VI. Kết luận.......................................................................................................... 33
6.1 Kết quả đạt được ........................................................................................................ 33
6.2 Hạn chế của nghiên cứu ............................................................................................. 34

6.3 Kiến nghị .................................................................................................................... 34
Phụ lục ................................................................................................................................. 35
BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN THỬ .............................................................................. 35
BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP .................................................................. 36
LỊCH TRÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 40


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Những khái niệm cốt lõi của marketing ................................................................. 3
Hình 2.2 Mơ hình chi tiết hành vi của người mua ................................................................. 4
Hình 2.3. Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm ............................................ 5
Hình 2.4 Mơ hình năm giai đoạn của hành động mua sắm .................................................... 9
Hình 2.5 Những yếu tố kìm hãm quá trình biến ý định mua hàng thành quyết định mua
hàng ..................................................................................................................................... 10
Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu .............................................................................................. 11
Hình 3.1 Quy trình phân tích dữ liệu ................................................................................... 15
Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu ............................................................................................ 16
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện mức quan tâm về các yếu tố liên quan đến sản phẩm ................ 19
Hình 4,2 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giá sinh viên mua ................................................................ 20
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm nhãn hiệu laptop được sử dụng đối với khoa Kinh
Tế-Quản Trị Kinh Doanh ..................................................................................................... 21
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện lý do chọn nhãn hiệu laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh TếQuản Trị Kinh Doanh........................................................................................................... 22
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện nơi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế-Quản Trị
Kinh Doanh .......................................................................................................................... 23
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện lý do chọn nơi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh TếQuản Trị Kinh Doanh........................................................................................................... 24
Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện phần trăm quê quán .................................................................... 25
Hình 4.8 Biểu đồ thể hiện thông tin biết đến laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh TếQuản Trị Kinh Doanh........................................................................................................... 26
Hình 4.9 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giới tính của sinh viên khóa 9 sử dụng laptop .................... 27
Hình 4.10 Biểu đồ so sánh giới tính và các yếu tố ảnh hưởng ............................................. 28

Hình 4.11 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ độ tuổi của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh
Doanh ................................................................................................................................... 29
Hình 4.12 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm hàng tháng của sinh viên khóa 9 khoa Kinh TếQuản Trị Kinh Doanh........................................................................................................... 29
Hình 4.13 Biểu đồ thể hiện nhu cầu mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế-Quản
Trị Kinh Doanh .................................................................................................................... 30


DANH MỤC BẢNG
Bảng thể hiện phương pháp chọn mẫu theo hạn mức .......................................................... 12
Bảng thu thập dữ liệu thứ cấp .............................................................................................. 13
Bảng tiến độ thực hiện các bước nghiên cứu ....................................................................... 18
Bảng lịch trình nghiên cứu ................................................................................................... 39


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
Chương 1 : Giới thiệu
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Trong quá trình tồn cầu hố đang diễn ra nhanh chóng, song song là sự phát triển
kinh tế, khoa học, kĩ thuật, công nghệ thông tin ngày càng cao như hiện nay thì nhu cầu con
người sử dụng sản phẩm cơng nghệ cao ngày càng nhiều. Do đó, mà những sản phẩm cơng
nghệ cao như máy vi tính là khơng thể thiếu để phục vụ cuộc sống thời đại ngày nay. Nhận
thức và hiểu biết của con người cũng ngày càng phát triển theo đó. Khi đó những yếu tố tác
động đến hành vi mua cũng có sự đa dạng và phức tạp theo. Chính vì vậy, cần phải phân
tích những yếu tố nào tác động đến hành vi mua của con người.
Trên cơ sở đó laptop là một sản phẩm cơng nghệ cao, đa dạng về tính năng phục vụ
cho cuộc sống và công việc của con người. Và đã trở thành một sản phẩm rất hữu dụng,
tiện ích đối với sinh viên. Đặc biệt là di chuyển thuận tiện, có nhiều tính năng phục vụ cơng
việc học tập tốt hơn như: nghiên cứu khoa học, làm bài tập, học ngoại ngữ, lướt web tìm
kiếm thơng tin,…và cịn phục vụ vui chơi, giải trí sau những giờ học căng thẳng mệt mỏi

như: nghe nhạc, xem phim, chơi game,… . Chính vì thế nhu cầu của sinh viên ngày càng
tăng nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp, cửa hàng cạnh tranh gay gắt. Và khơng ngừng
kích thích đến người tiêu dùng bằng các tác động Marketing như các chương trình khuyến
mãi, các chiến lược về giá, tung sản phẩm mới, độc đáo, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt.
Tuy nhiên, bên cạnh đó thì hành vi mua của người tiêu dùng cịn chịu ảnh hưởng
bởi các nhân tố văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý của họ. Và việc đưa ra quyết định mua
cũng trải qua cả quá trình từ nhận thức về nhu cầu, cho đến tìm hiểu thơng tin có liên quan
sản phẩm, dịch vụ đang mong muốn, sau đó là đánh giá các phương án để có quyết định
cuối cùng cho hành vi mua sắm.
Vậy, một doanh nghiệp hay một cửa hàng muốn chiếm giữ được lòng trung thành
khách hàng và phát triển thị phần thì cần phải tìm hiểu hành vi của người tiêu dùng. Khi đó,
tác động đến những yếu tố ảnh hưởng hành vi mua, quá trình ra quyết định mua của khách
hàng. Từ đó, đưa ra các chiến lược marketing thích hợp thu hút khách hàng để thỏa mãn
nhu cầu, mong muốn của mỗi người tiêu dùng. Để phân tích sâu hơn vấn đề này, các yếu tố
ảnh hưởng mạnh đến hành vi mua laptop của sinh viên nên tôi chọn đề tài “Khảo sát các
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế-Quản Trị
Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang”.
1.2

Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu với các mục tiêu sau:
1) Phân tích các yếu tố tác động đến hành vi mua laptop của sinh viên.
2) Đề xuất giải pháp giúp các cửa hàng kinh doanh laptop tham khảo để nâng cao
hoạt động bán hàng.

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 1



Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
1.3 Phạm vi ngiên cứu
Đề tài nghiên cứu hướng đến đối tượng là sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế-Quản Trị
Kinh Doanh hiện đang học ở Đại Học An Giang đang sử dụng latop. Cụ thể là tập trung
vào những yếu tố tác động đến hành vi mua laptop của sinh viên.
Thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2011.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện qua 2 bước lớn:
Nghiên cứu khám phá các yếu tố tác động đến hành vi mua laptop của sinh viên
bằng phương pháp phỏng vấn chuyên sâu một nhóm sinh viên với cỡ mẫu bằng 10, nhằm
hiểu rõ hơn hành vi mua của sinh viên và làm cơ sở để xây dựng bản câu hỏi trong nghiên
cứu chính thức.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp với
bản câu hỏi được xây dựng dựa theo thang đo Likert và thang đo nhị phân cho biến nhân
khẩu học đã hiệu chỉnh sau bước nghiên cứ khám phá. 1Cỡ mẫu được xác định là n = 150
được phân thành 5 nhóm, với mỗi nhóm n = 30 sinh viên, theo các nghành trong khoa có
sinh viên đang sử dụng laptop.
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Qua kết quả đạt được từ cuộc nghiên cứu “Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế-QuảnTrị Kinh Doanh Trường
Đại Học An Giang” có thể biết được các yếu tố nào ảnh hưởng tới hành vi mua laptop của
sinh viên.Từ đó các cửa hàng sẽ tham khảo để có những biện pháp tác động tích cực hơn
đối với khách hàng của mình như về cấu trúc sản phẩm, nâng cao các hoạt động bán hàng.
Đồng thời, sinh viên sẽ được phục vụ tốt hơn những mong muốn của mình. Đề tài có thể
làm nguồn dữ liệu cung cấp thêm thơng tin cho những ai quan tâm đến các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên.


1

Theo Roscoe (1975)

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 2


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
Chương II. Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chương này tập trung trình bày cơ sở lý thuyết, các khái niệm liên quan đến nghiên
cứu đang thực hiện: (1) Các khái niệm Marketing (2) hành vi tiêu dùng, (3) các yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng, (4) Quá trình quyết định của
người mua, (5) Mơ hình nghiên cứu
2.1 Các khái niệm Marketing
2

Marketing là một q trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có
được những gì họ cần và mong muốn thơng qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản
phẩm có giá trị với những người khác.
Các khái niệm marketing được minh họa như hình sau:
Nhu cầu,
mong
muốn và
yêu cầu

Sản phẩm


Giá trị, chi
phí và sự
hài lịng

Trao đổi,
giao dịch
và các mối
quan hệ

Thị trường

Marketing
và người
làm
marketing

Hình 2.1. Những khái niệm cốt lõi của marketing
Nhu cầu của con người là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thỏa mãn cơ bản nào
đó. Nhu cầu tồn tại như một bộ phận cấu thành cơ thể con người chẳng hạn người ta cần
thức ăn, quần áo, nơi ở, sự an toàn, của cải, sự quý trọng và một vài thứ khác nữa để tồn tại.
Mong muốn là sự ao ước có được những thứ cụ thể để thỏa mãn những nhu cầu sâu xa
hơn.
Ví dụ: Một người Mỹ có nhu cầu thức ăn và mong muốn có món hamburger, có nhu cầu
quần áo và mong muốn có bộ đồ Pierrre Cardin, có nhu cầu về sự quý trọng và muốn có
một chiếc xe Mercedes.
Yêu cầu là mong muốn có được những sản phẩm cụ thể được hậu thuẫn của khả năng và
thái độ sẵn sàng mua chúng.
Ví dụ: Nhiều người mong muốn có một chiếc xe Mercedes, nhưng chỉ có một số ít người có
khả năng và sẵn sàng mua kiểu xe đó.

Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đem chào bán để thỏa mãn một nhu cầu hay mong muốn.
Giá trị là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng chung của sản phẩm thỏa mãn
những nhu cầu của mình.

2

Quản trị marketing, Philip Kotler:12

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 3


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
Giả sử một người quan tâm hàng đầu đến tốc độ và sự thoải mái khi đi làm. Nếu người này
được sử dụng miễn phí bất kì sản phẩm nào thì người này có thể chọn ơ tơ. Nhưng thực tế,
chi phí mua ơ tơ mắc hơn chi phí mua chiếc xe đạp, do đó người này sẽ từ bỏ nhiều thứ
khác để mua ơ tơ. Vì thế, người này sẽ xem giá trị và giá cả trước khi chọn sản phẩm.
Trao đổi là một q trình tạo ra giá trị có lợi cho cả hai bên.
Giao dịch là một vụ mua bán giá trị giữa hai bên. Giao dịch là đơn vị cơ bản của trao đổi.
Trao đổi và giao dịch tạo nên các mối quan hệ. Từ đó nảy sinh nên marketing quan hệ.
Marketing quan hệ xây dựng những mối ràng buột chặt chẽ về kinh tế, kỹ thuật và xã hội
với các bên đối tác.
Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong
muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong
muốn nào đó.
Ví dụ: Thị trường nhà đất, thị trường ngũ cốc, thị trường lao động,…
2.2 Hành vi tiêu dùng

3

“Hành vi người tiêu dùng là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong quá trình đưa
ra quyết định mua sản phẩm hay dịch vụ”.
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng về mục đích nhận biết đặc điểm cá nhân, sở
thích, nhu cầu… là việc cần làm của các nhà cung cấp. Các vấn đề này được trình bày đầy
đủ trong mơ hình chi tiết hành vi của người mua của Philip Kotler.
Các tác nhân
Marketing
Hàng hóa
Giá cả
Phương pháp
phân phối
Khuyến mãi

4

Các tác nhân
khác

“Hộp đen” ý thức
của người mua

Mơi trường
Khoa học kỹ
thuật
Văn hóa
Chính trị

Các đặc

tính của
người
mua

Q
trình
quyết
định
mua
hàng

Những phản ứng đáp
lại của người mua
Lựa chọn hàng hóa
Lựa chọn nhãn hiệu
Lựa chọn nhà kinh
doanh
Lựa chọn khối lượng
mua

Hình 2.2 Mơ hình chi tiết hành vi của người mua

Những yếu tố kích thích của Marketing như: hàng hóa, giá cả, phương pháp phân phối,
khuyến mãi và các tác nhân kích thích khác như: mơi trường, khoa học kỹ thuật, văn hóa,
chính trị đi qua “hộp đen” ý thức của người mua. Tất cả các tác nhân kích thích đó sẽ tác

3

4


Philip Kotler. 1999: 118
Philip Kotler. 1999. Marketing căn bản. Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Thống Kê

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 4


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
động lên “hộp đen” tạo ra những phản ứng đáp lại của người mua: lựa chọn hàng hóa, lựa
chọn nhãn hiệu, lựa chọn nhà kinh doanh, lựa chọn khối lượng mua.
Hộp đen ý thức của người mua gồm hai phần: các đặc tính của người mua và q trình
quyết định mua hàng. Phần thứ nhất các đặc tính của người mua là nguyên nhân cơ bản ảnh
hưởng đến việc con người tiếp nhận các tác nhân kích thích và phản ứng với các tác nhân
đó. Phần thứ hai là q trình quyết định mua hàng của khách hàng, kết quả người tiêu dùng
mua hay không mua sản phẩm sẽ phụ thuộc vào quá trình này.
2.3 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm
Hành vi của khách hàng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: Văn hóa; Xã hội; Cá nhân;
Tâm lý. Các yếu tố này thường không nằm trong sự kiểm sốt của các nhà marketing.
Văn hóa
Nền văn hóa

Xã hội
Nhóm tham khảo

Cá nhân

Tuổi tác và giai đoạn

Tâm lý
Nhánh văn 5hóa
Hình 3.2
Các
yếu
tố

ảnh
hưởng
đến
hành
vi
của
người
mua
của chu kỳ sống
Gia đình
Tầng lớp xã
hội

Vai trị và địa vị

Nghề nghiệp
Tình trạng kinh tế
Lối sống
Nhân cách và ý niệm
về bản thân

Động cơ
Nhận thức

Tri thức
Niềm tin và
thái độ

Người
mua

Hình 2.3. Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm
2.3.1 Những yếu tố văn hóa
Văn hóa là các tiêu chuẩn, giá trị niềm tin ký hiệu và các thể chế/tổ chức được con người
tạo ra trong xã hội và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Những yếu tố về trình độ văn hóa có tác động mạnh mẽ đến hành vi mua của người tiêu
dùng và gồm ba phần: Nền văn hóa, nhánh văn hóa, địa vị xã hội


5

Nền văn hóa : là nguyên nhân đầu tiên quyết định nhu cầu, hành vi của con người.
Đó là kết quả được tạo ra trong quá trình tiếp thu từ bên ngồi như: Giá trị, sự cảm
thụ, nhận thức, sở thích, những định chế của xã hội.
Philip Kotler. 1999. Quản Trị Marketing. Nhà xuất bản Thống Kê

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 5


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang

Ví dụ: Một đứa trẻ sống ở Mỹ sẽ có sự quan tâm đến những đồ chơi khác với một đứa trẻ
sống ở Trung phi.


Nhánh văn hóa: bao gồm các dân tộc, tơn giáo, các nhóm chủng tộc và các vùng
địa lý. Cách thức lựa chọn, mua sắm và sử dụng hàng hóa của những người thuộc
nhánh văn hóa khác nhau là khác nhau.



Tầng lớp xã hội: Trong xã hội luôn luôn tồn tại những giai tầng xã hội khác nhau.
“Giai tầng xã hội là những nhóm tương đối ổn định trong khuôn khổ xã hội, được
sắp xếp theo thứ bậc đẳng cấp và được đặc trưng bởi những quan điểm giá trị, lợi
ích và hành vi đạo đức giống nhau ở các thành viên” (Philip Kotler. 1999: 124).
Những người được xếp chung một giai tầng thì khuynh hướng lựa chọn hàng hóa và
dịch vụ để đáp ứng nhu cầu là giống nhau. Tầng lớp xã hội của một người được xác
định theo một số biến như nghề nghiệp, thu nhập, của cải, học vấn, định hướng giá
trị.

Ví dụ: Những người thuộc tầng lớp cơng nhân thường có mức lương trung bình. Họ phụ
thuộc nhiều vào họ hàng về kinh tế, sự hỗ trợ về tình cảm, về những lời khuyên về cơ hội
việc làm về những ý kiến tham gia khi mua sắm, về sự hỗ trợ khi gặp khó khăn.
2.3.2 Những yếu tố mang tính chất xã hội
Những yếu tố mang tính chất xã hội như các nhóm chuẩn mực, gia đình, vai trị và địa vị có
tác động, quy định hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng.


Nhóm tham khảo: là nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến thái độ, hành
vi cá nhân. Mỗi nhóm sẽ được phát triển những giá trị, tiêu chuẩn riêng. Các giá trị,
tiêu chuẩn riêng này sẽ là cơ sở để các thành viên trong nhóm căn cứ vào đó mà

hành động.

Ví dụ: Một sinh viên sắp mua một chiếc máy tính xách tay thì sẽ quan tâm đến các nhãn
hiệu khác nhau và chịu ảnh hưởng mạnh từ nhóm bạn bè đang sử dụng máy tính. Lúc này,
thái độ của những người bạn sẽ ảnh hưởng mạnh đến sinh viên này. Nhóm càng gần gũi thì
q trình trao đổi thơng tin càng hiệu quả.


Gia đình: là nhân tố tác động mạnh đến người mua cũng như hành vi mua vì:
(1) Quyết định mua của cá nhân luôn chịu tác động từ các thành viên trong gia đình
(2) Biến động về nhu cầu hàng hóa của cá nhân gắn kết với biến động của gia đình.

Ví dụ: Khi một người vợ muốn mua máy giặt thì gia đình đóng vai trị ảnh hưởng rất mạnh.
Các thành viên trong gia đình (đặc biệt là người chồng) sẽ cho ý kiến về nhãn hiệu, nơi mua
ảnh hưởng người vợ chấp nhận mua ở đâu và với nhãn hiệu nào.


Vai trò và địa vị: Vị trí của một người trong mỗi nhóm có thể được xác định dựa
trên cả hai khía cạnh vai trị và địa vị. Con người thường lựa chọn những thứ hàng
hóa nói lên vai trị và địa vị của mình trong xã hội.

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 6


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
Ví dụ: Một sinh viên là địa vị ở trường nhưng khi ở nhà lại có địa vị khác là người con,

người anh (chị), hoặc là người em, khi gặp bạn bè thì địa vị là ngang hàng.
2.3.3 Những yếu tố mang tính chất cá nhân
Những yếu tố mang tính chất cá nhân như: (1) tuổi tác và giai đoạn của chu trình đời sống
gia đình, (2) nghề nghiệp, (3) tình trạng kinh tế, (4) kiểu nhân cách và quan niệm về bản
thân, (5) lối sống cũng tác động đến quyết định của người mua


Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ sống: Tuổi tác là nhân tố tác động mạnh đến hành
vi mua của người tiêu dùng, điều đó thể hiện rõ nhất ở việc thị hiếu của người mua
thay đổi cùng với thay đổi của tuổi tác. Các giai đoạn của chu trình đời sống gia
đình khác nhau thì đặc điểm hành vi và thói quen mua hàng của cá nhân sẽ khác
nhau.

Ví dụ: Đơi vợ chồng mới cưới chưa có con thì sẽ có xu hướng mua sắm những mặt hàng
lâu bền như tủ lạnh, tivi. Khi có con nhỏ thì họ thích những sản phẩm quảng cáo như thức
ăn nhanh, đồ dùng cho trẻ nhỏ. Khi con họ lớn thì sẽ quan tâm đến sách vở, xe đạp.


Nghề nghiệp: có ảnh hưởng nhất định đến tính chất của hàng hóa và dịch vụ mà
người tiêu dùng lựa chọn. Người tiêu dùng thường chọn lựa những hàng hóa phù
hợp với nghề nghiệp của mình.

Ví dụ: Chủ tịch một cơng ty sẽ mua quần áo dắt tiền, nổi tiếng, đi du lịch bằng đường hàng
khơng. Cịn một người cơng nhân bình thường đi mặt quần áo lao động, ăn bữa ăn trưa
đóng hộp.


Tình trạng kinh tế : Tình trạng kinh tế của cá nhân có ảnh hưởng rất lớn đến cách
lựa chọn hàng hóa của họ. Nó được xác định căn cứ vào thu nhập của một người và
số tiền mà người đó sẵn có để chi tiêu cũng như sở hữu, tiết kiệm hay đầu tư.


Ví dụ: Giám đốc của một cơng ty lớn có thể mua xe hơi để đi làm vì giám đốc này có đủ
khả năng tài chính và vay mượn số tiền mua xe từ người khác.


Lối sống: Là một cách sống trên thế giới của cá nhân được thể hiện trong hoạt động,
sự quan tâm và ý kiến của cá nhân đó. Lối sống miêu tả miêu tả sinh động, toàn diện
một con người trong quan hệ với mơi trường của mình. Những nhà Marketing
thường chú ý tới những nhóm có lối sống khác nhau để có chiến lược sản phẩm phù
hợp.

Ví dụ: Những người thuộc tầng lớp thượng lưu thích họ mua những ngôi nhà đắt tiền, ăn
mặt hàng hiệu, cho con học ở những ngôi trường nổi tiếng, đi làm bằng ô tơ, có những
chuyến đi nghỉ.


6

Kiểu nhân cách và ý niệm về bản thân: 6“Kiểu nhân cách là một tập hợp những đặc
điểm tâm lý của con người đảm bảo sự phản ứng đáp lại môi trường xung quanh của
anh ta có trình tự tương đối và ổn định”. Mỗi người đề có kiểu nhân cách đặc trưng
Philip Kotler. 1999: 131

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 7


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế

- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
và ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng. Những kiểu nhân cách khác nhau có sự lựa
chọn nhãn hiệu khác nhau cho hàng hóa.
Ví dụ: 7Một cơng ty máy tính có thể phát hiện ra rằng nhiều khách hàng triển vọng có tự tin
rất cao, có uy lực và tính độc lập. Điều này gợi ý phải sử dụng những nội dung nhất định
trong quảng cáo máy tính.
2.3.4 Các yếu tố có tính chất tâm lý
Hành vi tiêu dùng của người mua chịu ảnh hưởng bởi bốn yếu tố có tính chất tâm lý sau:
(1) động cơ, (2) tri giác, (3) lĩnh hội, (4) niềm tin và thái độ


Động cơ: 8là nhu cầu đã trở thành khẩn thiết đến mức độ buộc con người phải tìm
cách và phương thức thỏa mãn nó. Theo thuyết nhu cầu của Maslow thì con người
sẽ cố gắng thỏa mãn những nhu cầu theo thứ bậc từ cấp thiết nhất đến ít cấp thiết
nhất. Thứ tự như sau: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu
được tôn trọng và nhu cầu tự khẳng định mình. Khi con người thỏa mãn nhu cầu
hiện tại thì động cơ hiện tại khơng cịn nữa, nhu cầu tiếp theo sữ phát sinh và lại có
một động cơ mới.



Nhận thức: Là một q trình thơng qua đó cá thể, tổ chức giải thích thơng tin đầu
vào để tạo ra một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh. Sự nhận thức phụ
thuộc vào những điều kiện bên trong của con người và môi trương xung quanh, nó
góp phần tác động đến động cơ của con người. Sự nhìn nhận của những người khác
nhau về cùng một sản phẩm thì khác nhau.

Ví dụ: Một nhân viên bán hàng nói chuyện lưu lốt có khách hàng cho là người này mưu
mô, không thành thật nhưng khách hàng khác có thể cho người này thơng minh và ân cần.



Tri thức: Mô tả những biến đổi trong hành vi của cá thể dưới ảnh hưởng kinh
nghiệm mà họ tích lũy được. Tri thức được tạo ra từ sự tác động qua lại của thơi
thúc, tác nhân kích thích, những tấm gương, những phản ánh lại và sự củng cố.

Ví dụ: Một sinh viên mua máy vi tính sẽ hỏi thăm bạn bè đã có kinh nghiệm và rành về tin
học. Đồng thời, những hình ảnh, các mẫu quảng cáo, các tin đồn về giá ảnh hưởng đến
phản ứng đáp lại của sinh viên này về việc mua máy.


Niềm tin và thái độ:
9

Niềm tin là sự nhận định trong thâm tâm về một cái gì đó. Niềm tin là cơ sở để
người tiêu dùng hình thành nên những hình ảnh hàng hóa và nhãn hiệu, rồi từ đó họ
đề ra phương hướng hành động.
7

8

9

Philip Kotler. 1999. Quản Trị Marketing. Nhà xuất bản Thống Kê
Philip Kotler. 1999: 133
Philip Kotler. 1999: 139

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 8



Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
Thái độ là sự đánh giá tốt hay xấu của cá thể, được hình thành trên cơ sở những tri
thức hiện có và bền vững về một khách thể hay ý tưởng nào đó, những cảm giác do chúng
gây ra và phương hướng hành động có thể có. Việc người mua xử sự tương đối ổn định đối
với những vật giống nhau là do yếu tố thái độ tác động.
Ví dụ: Một sinh viên có khả năng tài chính định mua máy tính xách tay. Người này tin rằng
hiệu Apple tốt hơn các hiệu khác. Nên có thể các yếu tố khác khơng tác động đến niềm tin
của người này.
2.4 Q trình ra quyết định mua của người tiêu dùng
Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng là một chuỗi gồm năm giai đoạn: nhận
thức vấn đề, tìm kiếm thơng tin, đánh giá các phương án, quyết định mua và hành động
mua.
Tìm kiếm
thơng tin

Nhận thức
vấn đề
10

Đánh giá các
phương án

Quyết định
mua

Hành động
mua


Hình 2.4 Mơ hình năm giai đoạn của hành động mua sắm

2.4.1 Nhận thức vấn đề
Q trình thơng qua quyết định mua hàng bắt đầu từ chỗ người mua nhận thức được vấn đề
hay nhu cầu của mình.
Nhận thức vấn đề là con người nhận thức được sự khác biệt giữa trạng thái hiện tại và trạng
thái mong muốn. Nhận thức vấn đề có thể được kích thích từ: (1) nhu cầu cần thiết của
người tiêu dùng, (2) nổ lực của tiếp thị.
Con người được thúc đẩy để hành động khi có sự mất cân đối giữa trạng thái hiện tại và
trạng thái mong muốn.
2.4.2 Tìm kiếm thơng tin
Sau khi nhận thức vấn đề người tiêu dùng có thể hoặc khơng tiến hành tìm kiếm thơng tin.
Nếu sự thơi thúc của người tiêu dùng đủ lớn, họ sẽ tìm kiếm những thơng tin liên quan đến
sản phẩm mà họ có nhu cầu. Ngược lại người tiêu dùng sẽ không tiến hành tìm kiếm thơng
tin.
Trong khi tìm kiếm nguồn thơng tin người tiêu dùng có thể sử dụng những nguồn thơng tin
sau:
 Nguồn thơng tin cá nhân (gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen);

10

Philip Kotler. 1999. Quản Trị Marketing. Nhà xuất bản Thống Kê

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 9



Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
 Nguồn thông tin thương mại (quảng cáo, người bán hàng, các nhà kinh doanh, bao bì,
triển lãm);
 Nguồn thơng tin phổ thông (phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức nghiên cứu
và phân loại người tiêu dùng);
 Nguồn thông tin kinh nghiệm thực tế (nhìn thấy, nghiên cứu, sử dụng hàng hóa).
2.4.3 Đánh giá các phương án
Khi đã lên được danh các sản phẩm, nhãn hiệu có thể thỏa mãn nhu cầu, người tiêu dùng
tiến hành đánh giá các lựa chọn trước khi ra quyết định chính thức. Để đánh giá các phương
án thì người tiêu dùng phải thiết lập nên những tiêu chuẩn. Những tiêu chuẩn thường được
xây dựng dựa trên những kinh nghiệm của bản thân họ.
2.4.4 Quyết định mua
Sau khi tìm kiếm sản phẩm và đánh giá các khả năng, người tiêu dùng sẽ quyết định mua
hay không mua sản phẩm. Quyết định mua bị tác động bởi hai yếu tố: (1) thái độ của những
người khác, (2) các yếu tố ngồi dự kiến của tình huống.

Đánh giá
các
phương án

Thái độ
của những
người khác

Ý định
mua hàng

Quyết định
mua


Các yếu tố
ngoài dự
kiến

Hình 2.5 Những yếu tố kìm hãm quá trình biến ý định mua hàng
thành quyết định mua hàng
Nếu một người càng gần gũi với người tiêu dùng bày tỏ thái độ phản đối hay đồng tình
càng quyết liệt thì người tiêu dùng càng xem xét lại ý định mua hàng của mình.
Ý định mua hàng của người tiêu dùng có thể bị thay đổi bởi các yếu tố ngoài dự kiến tác
động đến họ vào thời điểm người đó đã sẵn sàng mua sản phẩm.

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 10


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
2.5 Mô hình nghiên cứu
Các yếu tố kích thích
 Giá cả
 Nhãn hiệu
 Sản phẩm
 Địa điểm
 Khuyến mãi

Hành vi
người mua


Những yếu tố ảnh
hưởng hành vi mua
 Văn hóa
 Xã hội
 Cá nhân
 Tâm lý

Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của
sinh viên
Trong mơ hình nghiên cứu này gồm có hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua.
Một nhóm doanh nghiệp khơng thể tác động trực tiếp được đó là các yếu tố ảnh hưởng
hành vi mua được cụ thể như sau:
 Những yếu tố văn hóa gồm: văn hóa, nhánh văn hóa, địa vị xã hội
 Những yếu tố mang tính chất xã hội như: các nhóm chuẩn mực, gia đình, vai trị và
địa vị có tác động, quy định hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng.
 Những yếu tố mang tính chất cá nhân như: tuổi tác, giai đoạn của chu trình đời
sống gia đình, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, kiểu nhân cách và quan niệm về bản
thân, lối sống.
 Các yếu tố có tính chất tâm lý bao gồm: động cơ, tri giác, lĩnh hội, niềm tin và thái
độ
Nhóm yếu tố này đã được trình bày cụ thể ở phần trên. Riêng nhóm yếu tố thứ hai là các
yếu tố kích thích về marketing ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi của người mua.
 Khuyến mãi là bao gồm tất cả các hoạt động nhằm kích thích thị trường đáp ứng
nhanh và mạnh hơn đối với sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.
Ví dụ: Quà tặng kèm sản phẩm, gói hàng chung một bàn chải kèm thêm kem đánh răng,…
 Nhãn hiệu là tên hiệu thương mại đã được đăng kí và được pháp luật bảo vệ tránh
hiện tượng làm giả, làm nháy.
Ví dụ như các nhãn hiệu laptop: Dell, Acer, Samsung, Sonny,…
 Địa điểm là chỉ nơi bán hàng như các đại lý hay các cửa hàng bán lẻ.

Nhóm yếu tố này có thể dễ dàng nhìn thấy, như các tác động của doanh nghiệp đến khách
hàng của họ trong các mùa khuyến mại, giảm giá,...các chương trình quảng cáo của doanh
nghiệp.
GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 11


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
Chương III. Phương pháp nghiên cứu

3.1 Giới thiệu
Trong phần này sẽ giới thiệu về phương pháp nghiên cứu bao gồm: Chọn vùng nghiên cứu,
phương pháp chọn mẫu, nguồn dữ liệu, phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp phân
tích dữ liệu, quy trình nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu.
3.2 Chọn vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu được chọn: Khóa 9 khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh với số sinh viên
là 11394. Do nghiên cứu tổng thể Trường Đại học An Giang là quá lớn nên vùng nghiên cứu
được giới hạn lại. Đồng thời, việc chọn vùng nghiên cứu thuộc khoa Kinh Tế - Quản Trị
Kinh Doanh do đặc điểm của tất cả các sinh viên này là đều biết sử dụng máy vi tính và
cơng việc học tập của họ cần sử dụng máy tính nhiều. Phần lớn là sinh viên sống xa nhà
nên việc sử dụng laptop sẽ thuận tiện trong việc đi lại nhiều hơn.
3.3 Phương pháp chọn mẫu
Tùy theo đặc điểm của mỗi đề tài nghiên cứu, thời gian và khả năng tài chính của người
nghiên cứu mà có phương pháp chọn mẫu phù hợp. Đối với đề tài này, cỡ mẫu được xác
định là n = 50. Lấy 12% tổng thể, do với các phần mềm excel hay spss cỡ mẫu bằng 30 đã
đủ độ tin cậy khi chạy dữ liệu. Và các sinh viên khóa 9 trong khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh
Doanh có một số đặc điểm giống nhau như trình độ văn hóa, lứa tuổi,…. Mẫu chọn theo

phương pháp hạn mức vì trong khoa đã có sự phân theo nghành làm cơ sở để phân nhóm.
Đồng thời hỏi thuận tiện theo nhóm sẽ phù hợp với thời gian cho phép của một chuyên đề
năm 3 đối với sinh viên. Mẫu được phân thành 5 nhóm, với mỗi nhóm n = 10 sinh viên,
theo các nghành trong khoa có sinh viên đang sử dụng laptop. Được tóm tắt dạng bảng như
sau:
Bảng thể hiện phương pháp chọn mẫu theo hạn mức
Ngành học (khóa 9 khoa kinh tế)

11

Số lượng (đáp viên)

Quản Trị Kinh Doanh

10

Kinh Tế Đối Ngoại

10

Tài Chính Doanh Nghiệp

10

Tài Chính Ngân Hàng

10

Kế Tốn


10

/>
GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 12


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
3.4 Nguồn cung cấp dữ liệu
Đối với bài nghiên cứu này nguồn dữ liệu cần thu thập bao gồm cả dữ liệu thứ cấp và dữ
liệu sơ cấp.
Dữ liệu thứ cấp: là các thông tin về sản phẩm laptop như các nhãn hiệu hiện có, các loại
kích cỡ, các nơi bày bán sản phẩm, giá cả, các hình thức khuyến mãi,… được tìm hiểu qua
báo Tuổi Trẻ, internet, các trang thương mại (com.(vn), org(.vn), các sách Marketing. Một
số thông tin về sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trên website Trường
Đại học An Giang (agu.edu.vn).
Dữ liệu sơ cấp: nguồn dữ liệu cần thu thập là những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua
laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Ang
Giang nên sẽ gửi bản câu hỏi trực tiếp đến đáp viên.
3.5 Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp:
Cách thực hiện: Số liệu thứ cấp sẽ được thu thập từ trang web khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh: Các thông tin trên báo về sản
phẩm laptop, xu hướng tiêu dùng máy tính, …, tham khảo thêm các sách về Marketing để
tìm hiểu thêm hành vi mua của người tiêu dùng, những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình
quyết định mua như: Quản trị Marketing của Philip Kotler, giáo trình Marketing Thương
Mại, … được thể hiện như bảng sau:
Bảng thu thập dữ liệu thứ cấp

Nguồn thu thập
Internet:http://feba.a
gu.edu.vn/?q=node/3
9

Loại dữ liệu

Nội dung

Bảng thống kê

Số lượng sinh viên khoa Kinh Tế, tỉ lệ giới
tính sinh viên, Quê quán, nghề nghiệp chủ
yếu của gia đình sinh viên

Sách Marketing của Các định nghĩa,
Philip Kotler
thuật ngữ
marketing, các
nghiên cứu trước về
hành vi tiêu dùng

Định nghĩa Marketing, giá cả, sản phẩm, nhu
cầu, sự thỏa mãn,…
Mơ hình hành vi tiêu dùng và các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi mua sắm.

Báo Tuổi Trẻ, trang Các bài viết về sản Thông tin về nhãn hiệu laptop hiện có.
Google.com,
các phẩm laptop

Thơng tin về giá cả và các loại mẫu khác
trang thương mại
nhau của laptop, các hình thức và chương
(org.com.vn,…)
trình khuyến mãi, thời gian thực hiện.
Thơng tin về các địa điểm bán ở An Giang
GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 13


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu thập trước hết là tiến hành phỏng vấn thử một
nhóm sinh viên (với n = 5 sinh viên) theo phương pháp thuận tiện để hiểu rõ hơn hành vi
mua của sinh viên và làm cơ sở để xây dựng bản câu hỏi trong nghiên cứu chính thức. Q
trình phỏng vấn được thực hiện ở thư viện Trường Đại học An Giang. Vì ở đó có nhiều
sinh viên mang laptop đến lên mạng thường xun và đơng đảo.
Sau đó tiến hành thu thập dữ liệu chính thức.
Cách thực hiện: Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập từ việc đi gặp phỏng vấn trực tiếp các
sinh viên đang sử dụng laptop thuộc khóa 9 các ngành trong khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh
Doanh. Bản câu hỏi phỏng vấn ở đây là bản câu hỏi định lượng đã được hiệu chỉnh sau
bước phỏng vấn thử ở trên. Việc phỏng vấn được tiến hành ở các nơi sinh viên tập trung
nhiều như trong Trường Đại học, ở thư viện của trường, kí túc xá dành cho sinh viên,… Số
lượng đối tượng đáp viên phỏng vấn là 50 đáp viên.
3.6 Phương pháp phân tích dữ liệu
Tùy theo mục tiêu của mỗi đề tài đặt ra và nguồn dữ liệu thu thập được mà có phương pháp
phân tích dữ liệu thích hợp. Và đối với nguồn dữ liệu khác nhau thì có các phương pháp
phân tích khác nhau.

Đối với nguồn dữ liệu thứ cấp: Kiểm tra tính chính xác của thơng tin dữ liệu thu thập
được. Vì với đề tài này dữ liệu thứ cấp chủ yếu là tham khảo để hiểu rõ vấn đề, và làm cơ
sở cho phần dữ liệu sơ cấp thu thập nên sau khi kiểm tra dữ liệu xong dùng phương pháp
phân tích thống kê nguồn dữ liệu theo các mục đích thu thập ban đầu.
Đối với nguồn dữ liệu sơ cấp:
 Đối với dữ liệu sơ cấp trong phỏng vấn thử: Do nguồn dữ liệu này mang tính chất
định tính nên sẽ dùng phương pháp phân loại những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hành
vi mua laptop của sinh viên theo các nhóm yếu tố làm cơ sở cho xây dựng bản câu
hỏi.
 Đối với dữ liệu sơ cấp trong phỏng vấn bằng bản câu hỏi chính thức: Do nguồn
dữ liệu này mang tính định lượng nên sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả
để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên. Và sử dụng
phần mềm excel xử lý các số liệu, vẽ biểu đồ thể hiện phần trăm tác động mỗi yếu tố
để đánh giá. Quy trình phân tích dữ liệu được thực hiện như sau:

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 14


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang

Mã hóa
dữ liệu

Chuẩn bị
dữ liệu


Tóm tắt
dữ liệu

Nhập
dữ liệu

Làm sạch
dữ liệu

Dữ liệu được tóm tắt dạng bảng và đồ thị

Phân tích
dữ liệu

Diễn giải
ý nghĩa

Hình 3.1 12Quy trình phân tích dữ liệu

12

Kiểm tra
dữ liệu

Theo giáo trình giảng dạy Huỳnh Phú Thịnh

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 15



Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
3.7 Quy trình nghiên cứu

Phỏng vấn thử:
định tính
n=5

Cơ sở lý thuyết
- Hành vi mua
- Các yếu tố ảnh
hưởng đến hành
vi mua

Mơ hình nghiên cứu

Nghiên cứu sơ bộ

Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng bản câu hỏi chính
thức

Nghiên cứu định lượng
Phỏng vấn trực tiếp,

Xử lý dữ liệu


Phân tích dữ liệu

Viết báo cáo nghiên cứu

Hình 3.2 Mơ hình quy trình nghiên cứu
GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 16

Nghiên cứu chính thức

n = 50


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang
Mô tả mơ hình quy trình nghiên cứu:
Nghiên cứu gồm 2 bước lớn: (1) Nghiên cứu sơ bộ và (2) Nghiên cứu chính thức


Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm hiểu rõ hơn hành vi mua của sinh viên và làm cơ sở để
xây dựng bản câu hỏi trong nghiên cứu chính thức. Các dữ liệu cần thu thập là thông tin về
hành vi mua của sinh viên, các yếu tố nào tác động đến hành vi mua laptop của sinh viên
khóa 9 khoa Tế - Quản Trị Kinh Doanh. Và được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn
thử 5 sinh viên theo phương pháp thuận tiện. Do dữ liệu mang tính chất định tính nên sau
khi thu thập được dữ liệu sẽ phân loại dữ liệu theo các nhóm yếu tố kết hợp với cơ sở lý
thuyết xây dựng bản câu hỏi. Đồng thời sử dụng thang đo nhị phân để thu thơng tin về giới

tính, thu nhập của sinh viên và thang đo Liker với mức đánh giá từ 1 đến 5 để xây dựng bản
câu hỏi chính thức.


Bước 2: Nghiên cứu chính thức

Mục tiêu của bước này là nhằm tìm ra và phân tích các yếu tố tác động đến hành vi mua
laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh. Dữ liệu cần thu thập là
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hành vi mua laptop của sinh viên Kinh Tế - Quản Trị
Kinh Doanh. Được thực hiện theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp các sinh viên khóa 9
khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, theo các nghành học hiện đang sử dụng laptop với
bản câu hỏi định lượng được xây dựng sau bước nghiên cứ khám phá. Dữ liệu thu thập
xong sẽ sử dụng xử lý bằng phần mềm excel và áp dụng phương pháp phân tích dữ liệu
thống kê mơ tả để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên.
Sau khi phân tích xong sẽ tiến hành viết báo cáo.

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 17


Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên khóa 9 khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang

3.8 Bảng tiến độ thực hiện các bước nghiên cứu:
Công việc

Tuần thứ
1


2

3

A. Nghiên cứu sơ bộ:
1.Phỏng vấn thử
2. Hiệu chỉnh thang đo
B. Nghiên cứu chính thức:
1. Phát hành bản câu hỏi chính thức
2. Thu thập hồi đáp
3. Xử lý và phân tích dữ liệu
4. Viết báo cáo nháp
5.Hiệu chỉnh bài báo cáo
6. Báo cáo kết quả chính thức

GVHD: Phạm Trung Tuấn
SVTH: Đặng Thị Hóa

Trang 18

4

5

6

7

8



×