Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh an giang phòng giao dịch châu phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.97 KB, 57 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN
CHI NHÁNH AN GIANG
PHỊNG GIAO DỊCH CHÂU PHÚ

Chun ngành: Kế Tốn Doanh Nghiệp
Sinh viên thực hiện: ĐINH DƢƠNG THẮNG
Lớp: DT2KTCP Mã số SV: DKT069180

Long Xuyên, tháng 12/2009


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN
CHI NHÁNH AN GIANG
PHỊNG GIAO DỊCH CHÂU PHÚ

Chun ngành: Kế Tốn Doanh Nghiệp
Sinh viên thực hiện: ĐINH DƢƠNG THẮNG
Lớp: DT2KTCP Mã số SV: DKT069180
Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh



Long Xuyên, tháng 12/2009


LỜI CẢM ƠN

Qua q trình học tập tại ngơi trường Đại học An Giang, tôi cũng như tất cả các sinh viên
khác đã có cơ hội nghiên cứu, trao đổi để cùng được sống dưới một mái nhà của tri thức, của tình
thương yêu. Từ đây, mỗi người đều ý thức được rằng hãy sống, học tập và theo đuổi đến cùng
những dự định mà chúng ta đã cùng mơ ước. Và quan trọng hơn là để xứng đáng với niềm tin, sự
kỳ vọng của những người đã xây đắp những ước mơ đó cho ta.
Lời đầu tiên, tơi xin kính gửi đến bố mẹ và q thầy cơ - những người đã luôn động viên,
chăm lo và nuôi dưỡng tơi có được ngày hơm nay một lời biết ơn sâu sắc nhất.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu cùng thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh trường Đại học An Giang - những người đã dìu dắt, truyền đạt cho tơi những kiến
thức bổ ích trong suốt bốn năm học vừa qua.
Đặc biệt tơi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ Nguyễn Thị Vạn Hạnh. Trong suốt q
trình thực hiện khố luận cơ đã ln nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi những lời tâm huyết
nhất để tôi có thể hồn thành tốt bài khố luận.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể ban lãnh đạo và các anh chị nhân viên tại ngân
hàng Sài Gòn Thương Tín, Chi nhánh An Giang – Phịng giao dịch Châu Phú. Trong suốt thời
gian thực tập tại ngân hàng các anh chị ln vui vẻ, nhiệt tình hướng dẫn tôi làm quen với những
công việc mới ở ngân hàng đồng thời tận tình giải thích những thắc mắc để tơi khơng bỡ ngỡ và
thích ứng nhanh với những cơng việc thực tế khơng có trong những bài học tại giảng đường.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả những người đã luôn đồng hành, động viên và
đặt niềm tin vào tôi trong suốt thời gian qua!
Cho tôi gửi tới mọi người lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc bên gia đình và thành cơng trong
cơng việc!
Sinh viên thực hiện


Đinh Dƣơng Thắng


MỤC LỤC
CHƢƠNG I : MỞ ĐẦU
1.1. Lý Do Chọn Đề Tài ............................................................................................................ 1
1.2. Mục Tiêu Ngiên Cứu ........................................................................................................ 1
1.3. Phƣơng Pháp Nghiên Cứu ................................................................................................ 2
1.4. Phạm Vi Nghiên Cứu ......................................................................................................... 2
CHƢƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................... 3
2.1. Khái quát về tín dụng ........................................................................................................ 3
2.1.1. Khái niệm về tín dụng ................................................................................................... 3
2.1.2. Chức năng tín dụng ........................................................................................................ 3
2.1.3. Vai trị tín dụng .............................................................................................................. 3
2.1.4. Các phương pháp cho vay ............................................................................................. 3
2.1.5. Thời hạn cho vay và lãi suất cho vay............................................................................. 4
2.1.5.1. Thời hạn cho vay .................................................................................................. 4
2.1.5.2. Lãi suất cho vay.................................................................................................... 5
2.1.6. Bảo đảm tín dụng .......................................................................................................... 5
2.1.6.1. Khái niệm ............................................................................................................. 5
2.1.6.2. Các hình thức bảo đảm tín dụng .......................................................................... 5
2.2. Một số chỉ tiêu để đánh giá tín dụng ................................................................................ 6
2.2.1. Doanh số cho vay .......................................................................................................... 6
2.2.2. Doanh số thu nợ ............................................................................................................ 6
2.2.3. Dư nợ............................................................................................................................. 6
2.2.4. Nợ quá hạn .................................................................................................................... 6
2.2.5. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động ...................................................................................... 7
2.2.6. Hệ số thu nợ .................................................................................................................. 7



2.2.7. Tỷ lệ rủi ro tín dụng ...................................................................................................... 8
2.2.8. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ .................................................................................. 8
2.2.9. Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn ................................................................................... 8
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƢƠNG TÍN, CHI NHÁNH AN
GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH CHÂU PHÚ ............................................................................ 9
3.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................................. 9
3.1.1. Các hoạt động kinh doanh dịch vụ của ngân hàng....................................................... 11
3.2. Cơ cấu tổ chức ngân hàng Sacombank chi nhánh An Giang- PGD châu phú ............ 13
3.2.1. Phòng giao dịch Châu Phú ..........................................................................................13
3.2.2. Trưởng phòng giao dịch ..............................................................................................13
3.2.2.1. Bộ phận dịch vụ khách hàng .................................................................................13
3.2.2.2. Bộ phận hỗ trợ ......................................................................................................15
3.3. Thuận lợi và khó khăn của ngân hành Sacombank Chi nhánh An Giang -Phòng giao
dịch Châu Phú trong năm 2008 ............................................................................................. 16
3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2006-2007-2008. ..................................... 18
3.5. Mục tiêu và phƣơng hƣớng kinh doanh 2009 - 2010..................................................... 18
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG - PHỊNG GIAO DỊCH CHÂU PHÚ ................ 20
4.1. Tình hình nguồn vốn của Phịng giao dịch..................................................................... 20
4.2. Tổng quan hoạt động của Phịng giao dịch .................................................................... 22
4.3. Phân tích tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng Sacombank Chi nhánh An Giang - Phòng
giao dịch Châu Phú .................................................................................................................. 23
4.3.1. Doanh số cho vay tiêu dùng ....................................................................................... 23
4.3.1.1. Doanh số cho vay tiêu dùng theo sản phẩm ......................................................... 23
4.3.1.2. DSCV tiêu dùng theo thời hạn ............................................................................. 26
4.3.2. Doanh số thu nợ cho vay cho tiêu dùng ..................................................................... 28


4.3.2.1. DSTN tiêu dùng theo sản phẩm ........................................................................... 28
4.3.2.2. DSTN theo thời hạn.............................................................................................. 30

4.3.3. Dư nợ cho vay tiêu dùng ............................................................................................ 32
4.3.3.1. DN tiêu dùng theo sản phẩm ................................................................................ 32
4.3.3.2. DN tiêu dùng theo thời hạn .................................................................................. 34
4.3.4. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng .................................................................................... 35
4.3.5. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cho vay tiêu dùng.............................................. 35
4.3.5.1. Phân tích dư nợ cho vay trên vốn huy động ............................................................ 35
4.3.5.2. Phân tích hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng ................................................................ 37
4.3.5.3. Phân tích tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ .............................................................. 38
4.3.6. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cho vay tiêu dùng ........................... 38
CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƢƠNG TÍN, CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH
CHÂU PHÚ .................................................................................................................................. 40
5.1. Chiến lƣợc Marketing ..................................................................................................... 40
5.2.1. Công tác huy động vốn .............................................................................................. 40
5.2.2. Công tác cho vay ........................................................................................................ 41
5.3. Chiến lƣợc nhân sự .......................................................................................................... 43
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................. 44
6.1. Kết luận ............................................................................................................................. 44
6.2. Kiến Nghị .......................................................................................................................... 44
6.2.1. Đối với Hội Sở chính................................................................................................. 44
6.2.2. Đối với Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín, Chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch
Châu Phú.......................................................................................................................................44


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Báo cáo hoạt động kinh doanh của PGD-Châu Phú ............................................... 18
Bảng 4.2. Cơ cấu nguồn vốn ................................................................................................... 20
Bảng 4.3. Tổng tình hình tín dụng ........................................................................................... 22
Bảng 4.4. Doanh số cho vay tiêu dùng theo sản phẩm ............................................................ 24
Bảng 4.5. DSCV tiêu dùng theo thời hạn ................................................................................ 26

Bảng 4.6. DSTN tiêu dùng theo sản phẩm .............................................................................. 28
Bảng 4.7. DSTN theo thời hạn ................................................................................................ 30
Bảng 4.8. DN tiêu dùng theo sản phẩm ................................................................................... 32
Bảng 4.9. DN theo thời hạn ..................................................................................................... 34
Bảng 4.10. Dư nợ trên vốn huy động ...................................................................................... 36
Bảng 4.11. Hệ số thu nợ .......................................................................................................... 37


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 3.2.1. Sơ đồ tổ chức phịng giao dịch Châu Phú .............................................................. 13
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu nguồn vốn .................................................................................................. 21
Biểu đồ 4.3. Tổng tình hình tín dụng .......................................................................................... 22
Biểu đồ 4.4. Doanh số cho vay tiêu dùng theo sản phẩm ........................................................... 24
Biểu đồ 4.5. DSCV tiêu dùng theo thời hạn ............................................................................... 26
Biểu đồ 4.6. DSTN tiêu dùng theo sản phẩm ............................................................................. 29
Biểu đồ 4.7. DSTN theo thời hạn ............................................................................................... 30
Biểu đồ 4.8. DN tiêu dùng theo sản phẩm .................................................................................. 32
Biểu đồ 4.9. DN theo thời hạn .................................................................................................... 34
Biểu đồ 4.10. Dư nợ trên vốn huy động ..................................................................................... 36
Biểu đồ 4.11. Hệ số thu nợ ......................................................................................................... 37


DOANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

NH


Ngân hàng

AG

An giang

PGD

Phòng giao dịch

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

DN/VHĐ

Dƣ nợ/Vốn hoạt động

TLRRTD

Tỷ lệ rủi ro tín dụng

TLNQH/DN

Tỷ lệ nợ quá hạn/Dƣ nợ

TLDN/TNV

Tỷ lệ dƣ nợ/Tổng nguồn vốn


SXKD

Sản xuất kinh doanh

DSCV

Danh số cho vay

BĐS

Bất động sản

DSTN

Danh số thu nợ

NQH

Nợ quá hạn


TÓM TẮT
-

Hệ thống ngân hàng là huyết mạch, là trung gian tài hính của nền kinh tế góp phần phát triển
kinh tế xã hội thơng qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế. Sản xuất hàng hóa ngày càng phát
triển bao nhiêu thì hệ thống ngân hàng ngày càng quan trọng bấy nhiêu. Ngân hàng là nơi
cung cấp vốn cho tất cả các thành phần về kinh tế, là cầu nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu
vốn.


-

Năm 2008 vừa qua nền kinh tế có nhiều biến động: lãi suất ngân hàng tăng cao, thất nghiệp
gia tăng... Trong năm 2009, để thúc đẩy nền kinh tế phát triển Chính phủ đã đưa nhiều chính
sách để kích thích tiêu dùng - chính sách cho vay tiêu dùng là một trong những chính sách đó.

-

Trong hệ thống Ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín nói riêng đã
chịu ảnh hưởng gì trước những Chính sách của nhà nước và biến động của thị trường trong
những năm gần đây. Vấn đề này sẽ được thể hiện chi tiết qua đề tài “Phân tích hoạt động cho
vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh An Giang – Phòng giao
dịch Châu Phú”. Đề tài gồm 5 chương:

Chƣơng 1: Phần mở đầu:
-

Trình bày cơ sở hình thành, mục tiêu, phương pháp và phạm vi nghiên cứu.

Chƣơng 2: Cơ sở lý luận:
-

Trình bày khái qt về tín dụng, một số chỉ tiêu để dánh giá hiệu quả tín dụng,

Chƣơng 3: Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín, Chi nhánh An Giang –
Phịng giao dịch Châu Phú.
-

Trình bày khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh An Giang - Phịng
giao dịch Châu Phú: quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm

vụ của các phòng ban, những thuận lợi và khó khăn, kết quả hoạt động kinh doanh, phương
hướng và nhiệm vụ.

Chƣơng 4: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng
Tín, Chi nhánh An Giang – Phịng giao dịch Châu Phú.
-

Đây là nội dung quan trọng nhất của đề tài nghiên cứu. Trong chương này trình bày những kết
quả của đề tài nghiên cứu, phương hương của của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín,


-

Chi nhánh An Giang – Phòng giao dịch Châu Phú trong thời gian tới.

Chƣơng 5: Giải pháp nhầm năng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài
Gịn Thƣơng Tín, Chi nhánh An Giang – Phịng giao dịch Châu Phú.
- Trình bày những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và cho vay, và nâng cao
hiệu quả thẩm định.
Chƣơng 6: Kết luận và kiến nghị
-

Tổng hợp lại chương 4 từ đó đưa ra kết luận và kiến nghị.


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.

-

Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, Ngân hàng được xem là lĩnh vực chứa đựng
nhiều tiềm năng và thử thách. Các Ngân hàng phải có chiến lược kinh doanh hợp lý để
thu hút được nhiều khách hàng đến với các dịch vụ tại Ngân hàng, góp phần mở rộng
mạng lưới kinh doanh, mở rộng thị phần của ngân hàng trong nền kinh tế. Sẽ trở thành
khó khăn cho ngân hàng nếu họ khơng có một chính sách phù hợp thu hút khách hàng,
một trong những nguồn thu quan trọng và chiếm phần lớn thu nhập tại ngân hàng là các
hoạt động tín dụng. Thông qua hoạt động này, Ngân hàng sẽ cung cấp cho nền kinh tế
những nguồn vốn kịp thời để tham gia vào thị trường, tận dụng những cơ hội sản xuất
kinh doanh hay nhằm cung cấp thêm vốn cho nhu cầu cải thiện cuộc sống của người
lao động.

-

Trong nền kinh tế ngày càng phát triển hiện nay, nhu cầu về cuộc sống càng cao vì vậy
người dân cũng cần có thêm một nguồn vốn đúng lúc và phù hợp để trang trải cho cuộc
sống: mua nhà, sửa chữa nhà cửa, mua sắm thêm đồ dùng gia đình,…những người
muốn kinh doanh sẽ có được một khoản vốn để đầu tư sản xuất hoặc mở rộng hơn nữa
việc kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Trong khi đó người nơng dân thì họ cần có thêm nguồn vốn để trang bị thêm phương
tiện, máy móc để phục vụ cho việc sản xuất nhằm nâng cao năng suất cũng như chất
lượng của các sản phẩm nơng nghiệp,… Từ đó nâng cao được mức sống, đem lại lợi
thế cho nền kinh tế của đất nước.

-

Để tìm hiểu sâu hơn về tình hình tín dụng cho vay tiêu dùng nên Tơi chọn đề tài: “Phân
tích hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống của Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín,
Chi Nhánh An Giang – Phịng Giao Dịch Châu Phú”.


1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
-

Tìm hiểu thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng trong những năm qua.

-

Những khó khăn và thuận lợi của ngân hàng trong hoạt động cho vay tiêu dùng.

-

Đề xuất những kiến nghị nhằm khắc phục những khó khăn trong hoạt động cho vay
tiêu dùng tại ngân hàng.

SVTH: Đinh Dương Thắng

Trang 1


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.
-

Tìm hiểu qua sách báo, thơng tin trên Internet để thu thập thêm thông tin sơ bộ về tình
trạng tín dụng chung của các ngân hàng và của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín,
Chi Nhánh An Giang – Phịng giao dịch Châu Phú.

-


Thu thập thơng tin từ nhân viên tín dụng về những khó khăn trong hoạt động cho vay
tiêu dùng.

-

Thu thập số liệu thứ cấp tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng.

-

Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối, số tuyệt đối, phương pháp diễn dịch, qui
nạp để diễn giải số liệu....

1.4. Phạm vi nghiên cứu.
-

Đề tài được thực hiện tại Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi Nhánh An
Giang – Phịng giao dịchChâu Phú: phân tích hiệu quả tín dụng chung của ngân hàng,
trong đó đi sâu nghiên cứu và phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng trong ba năm
2007-2008-2009.

SVTH: Đinh Dương Thắng

Trang 2


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1. Khái quát về tín dụng.
2.1.1. Khái niệm về tín dụng.
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay

-

tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định trả lại với một
lượng lớn hơn. Khái niệm trên thể hiện ở 3 đặc điểm cơ bản, nếu thiếu một trong 3 đặc
điểm sau thì sẽ khơng cịn là phạm trù tín dụng nữa:


Một: có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người
khác.




Hai: sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.
Ba: khi hồn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một
lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức

2.1.2. Chức năng của tín dụng.
-

Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ.

-

Tiết kiệm được lượng tiền mặt và chi phí lưu thơng cho xã hội.


-

Phản ánh và kiểm sốt đối với các hoạt động kinh tế.

2.1.3. Vai trị tín dụng
-

Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển.

-

Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả.

-

Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội.

-

Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế.

2.1.4. Các phƣơng thức cho vay.
Tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay:
-

Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục
vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.

SVTH: Đinh Dương Thắng


Trang 3


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

-

Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

-

Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các
dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời
sống.

-

Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn
hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu
mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.

-

Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận
số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn
trong thời hạn cho vay.

-


Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng
cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín dụng
và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phịng, mức phí
trả cho hạn mức tín dụng dự phịng.

-

Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp
thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để
thanh tốn tiền mua hàng hố, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc
điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ
tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và
Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.

-

Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng
văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh tốn của
khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân Hàng Nhà Nước Việt
Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

2.1.5. Thời hạn cho vay và lãi suất cho vay
2.1.5.1. Thời hạn cho vay
-

Là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời
điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và

SVTH: Đinh Dương Thắng


Trang 4


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

khách hàng.
2.1.5.2. Lãi suất cho vay
-

Lãi suất cho vay và phí liên quan khoản vay được áp dụng theo biễu lãi suất và biểu
phí tín dụng của Ngân hàng trong từng thời kỳ.

-

Mức lãi suất đối với các khoản nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay đã được ký
kết hoặc được qui định trong hợp đồng tín dụng .

-

Ngân hàng có thể xem xét cho khoản miễn, giảm lãi tiền vay theo Quy chế miễn,
giảm lãi do Hội đồng quản trị Ngân hàng ban hành.

2.1.6. Bảo đảm tín dụng
2.1.6.1. Khái niệm
-

Bảo đảm tín dụng hay cịn gọi là bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng
các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được
các khoản nợ đã cho khách hàng vay.


+ Để đảm bảo tiền vay có hiệu quả địi hỏi:
-

Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm.

-

Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm bảo đảm
tiền vay.

2.1.6.2. Các hình thức bảo đảm tín dụng
 Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp.
Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp là việc bên vay vốn thế chấp tài sản của mình
cho bên cho vay để đảm bảo khả năng hoàn trả vốn vay:
-

Thế chấp bất động sản.

-

Thế chấp quyền giá trị sử dụng đất.
 Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cấm cố.

-

Cấm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là các động sản thuộc sở hữu của mình

SVTH: Đinh Dương Thắng

Trang 5



Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
Tài sản cầm cố có thể bao gồm các loại tài sản sau đây:


Tài sản hữu hình như xe cộ, máy móc, hàng hóa….



Tiền trên tài khoản tiền gửi hoặc ngoại tệ.



Giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu….
 Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh

2.2. Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tín dụng.
2.2.1. Doanh số cho vay.
-

Là chỉ tiêu phản ánh các khoản tín dụng mà ngân hàng đã cho khách hàng vay, khơng
xét đến việc khoản tín dụng đó đã được thu về hay chưa, thường được xác định theo
tháng, quí hay năm.

2.2.2. Doanh số Thu nợ.
-


Là chỉ tiêu phản ánh các khoản thu nợ gốc mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho
vay của ngân hàng kể cả các khoản vay của năm nay và những năm trước đó, kể cả
thanh tốn dứt điểm hợp đồng và thanh tốn một phần.

2.2.3. Dƣ nợ.
-

Là tồn bộ số tiền ngân hàng đã cho vay nhưng chưa thu hồi nợ, dư nợ được tính tại
một thời điểm xác định.

2.2.4. Nợ quá hạn.
-

Là chỉ tiêu phản ánh những khoản nợ vay (bao gồm vốn gốc và lãi) không trả nợ đúng
hạn, được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng có khả năng trả nợ đúng hạn và không
chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì tồn bộ số dư nợ vay của hợp đồng tín
dụng đó được coi là nợ quá hạn.

-

Không trả đúng hạn: là việc khách hàng trả lãi hoặc gốc trễ hạn từ 10 ngày trở lên so

SVTH: Đinh Dương Thắng

Trang 6


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú


với ngày trả nợ được thỏa thuận.
-

Cơ cấu lại thời hạn trả nợ: là việc khách hàng gia hạn nợ hoặc điều chỉnh lại kỳ hạn trả
nợ.
 Gia hạn nợ vay: là việc ngân hàng chấp nhận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả
nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay vượt quá thời hạn cho vay đã thỏa thuận trước đó trong
hợp đồng tín dụng.
 Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: là việc ngân hàng chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc
và/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thỏa thuận trước đó trong hợp
đồng tín dụng, mà kỳ hạn trả nợ cuối cùng khơng thay đổi.

-

Nợ quá hạn làm cho lợi nhuận của ngân hàng bị giảm sút, đôi khi dẫn đến thua lỗ, ngân
hàng bị mất khả năng thanh toán cho khách hàng… Nợ quá hạn càng cao thể hiện chất
lượng tín dụng càng thấp và ngược lại.

2.2.5. Tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động.

Dư nợ
Hệ số DN/VHĐ

=

x 100%
Vốn huy động

-


Đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn. Thông thường khi
nguồn vốn huy động ở Ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với nguồn vốn sử dụng thì dư nợ
thường thấp gấp nhiều lần so với vốn huy động. Nếu Ngân hàng sử dụng vốn cho vay
phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì khơng hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn vốn được.
Do vậy, tỷ lệ này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động Ngân hàng, khi đó Ngân hàng
sử dụng một cách có hiệu quả đồng vốn huy động được.

2.2.6. Hệ số thu nợ.

Doanh số thu nợ
Tỷ lệ thu nợ

SVTH: Đinh Dương Thắng

=

Doanh số cho vay

x 100%

Trang 7


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

-

Đánh giá hiệu quả trong hoạt động thu nợ của ngân hàng, phản ánh trong thời kỳ nhất
định với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về đựơc bao nhiêu đồng vốn,
hệ số này càng cao càng tốt.


2.2.7. Tỷ lệ rủi ro tín dụng (TL RRTD).
Tổng dư nợ
TL RRTD

-

=

Tổng tài sản có

x 100%

Nếu tỷ lệ này càng cao thì mức độ rủi ro Ngân hàng gặp phải càng lớn vì khi đó các
khoản mục tín dụng chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản có của Ngân hàng. Khi tỷ lệ
này càng cao lợi nhuận của NH có thể cao hơn đồng thời với mức độ rủi ro cũng sẽ lớn
hơn.

2.2.8. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ (TL NQH/DN).

Nợ quá hạn
TL NQH/DN

-

=

Tổng dư nợ

x 100%


Thể hiện chất lượng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, tỷ lệ này càng thấp thì
chất lượng tín dụng càng cao và ngược lại.

2.2.9. Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn.
Dư nợ
TL DN/TNV =

x 100%
Tổng nguồn vốn

-

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của Ngân hàng so với tổng nguồn
vốn, hay là dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng
của Ngân hàng.

SVTH: Đinh Dương Thắng

Trang 8


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƢƠNG TÍN, CHI
NHÁNH AN GIANG - PHỊNG GIAO DỊCH CHÂU PHÚ

3.1. Q trình hình thành và phát triển.
 Khai quát về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín

(Sacombank).
-

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) được thành lập
theo quyết định số 05/GP-UB ngày 30/01/1992 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh và
hoạt động theo quyết định số 0006/NH-GP ngày 05/12/1991 của Ngân hàng Nhà Nước
Việt Nam. Chính thức đi vào hoạt động ngày 21/12/1991 trên cơ sở chuyển thể từ Ngân
hàng phát triển kinh tế Gò Vấp và sáp nhập ba hợp tác xã tín dụng: Tân Bình – Thành
Cơng – Lữ Gia tại Thành Phố Hồ Chí Minh với nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp
tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Vốn điều lệ của SacomBank tại thời điểm
1991 là 3 tỷ đồng và ngân hàng hoạt động chủ yếu tại các quận vùng ven TP.HCM.

-

Sau 16 năm hoạt động, Sacombank vươn lên dẫn đầu khối ngân hàng TMCP tại Việt
Nam về tốc độ tăng trưởng với tỉ lệ hơn 50%/năm, về vốn điều lệ với 4.450 tỷ đồng và
mạng lưới hoạt động với 208 chi nhánh và phòng giao dịch trên tồn quốc. Ngồi ra,
Sacombank cịn có quan hệ với gần 9.700 đại lý của 251 ngân hàng tại 91 quốc gia và
lãnh thổ. Mục tiêu đến năm 2010 Sacombank sẽ có mặt tại tất cả các tỉnh thành trong
cả nước với số lượng khoảng 350 điểm giao dịch và tiến tới mở rộng hoạt động ở nước
ngoài (Trung Quốc, Lào, Campuchia).

-

Sacombank đã được ba tập đồn tài chính quốc tế góp vốn cổ phần và chia sẻ kinh
nghiệm quản trị điều hành gồm: Cơng ty Tài Chính Quốc Tế - IFC trực thuộc ngân
hàng Thế Giới (World Bank), tập đồn tài chính Dragon Financial Holding thuộc Anh
Quốc và ngân hàng Australia và New Zealand (ANZ). Ngoài ra ba cổ đơng nước ngồi
và các đối tác chiến lược trong nước, Sacombank là ngân hàng có số lượng cổ đơng đại
chúng lớn nhất Việt Nam với gần 33.000 cổ đông.


-

Vào ngày 12/7/2006 tại Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM, Sacombank trở

SVTH: Đinh Dương Thắng

Trang 9


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam niêm yết trên TTCK.
-

Chiến lược của Sacombank là phát triển thành một Ngân hàng bán lẻ, hiện đại, đa năng
hàng đầu Việt Nam. Sacombank chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mở
rộng mạng lưới hoạt động và hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng; đồng thời tăng nhanh
quy mô nguồn vốn huy động, đẩy nhanh nhịp độ phát triển và đa dạng hóa các dịch vụ
ngân hàng phi truyền thống, nhất là các dịch vụ tài chính ngân hàng hiên đại. Mục tiêu
chung của chiến lược phát triển là phải đạt được những giá trị cốt lõi: Ngân hàng phát
triển nhanh, ổn định và bền vững trên cơ sở đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu giao
dịch tài chính của khách hàng; đảm bảo được các lợi ích cộng đồng và xã hội; tạo ra
nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng, cổ đông và các nhà đầu tư; tăng thu nhập cho cán
bộ nhân viên.
 Sơ lƣợc về PGD-Châu Phú.

-

Châu phú là huyện có diện tích tự nhiện 425.87 km2 với dan số khoảng 245.965

người, gồm thị trấn là 12 xã, làm một trong nhưỡng huyện trù phú của tỉnh An
Giang, địa bàn nằm trãi dài trên quốc lộ 91, có vị trí giao thơng vơ cùng thuận lợi,
nằm giữa 02 đô thị lớn là cách Tp Long Xuyên 30km về hướng bắc và cách Thị Xã
Châu Đốc tương lai sẽ thành Tp loại 3; đất đai trù phú, có tiềm năng phát triễn tốt
ở các lỉnh vực nơng-cơng-ngư nghiệp và có thể phát triển mạnh về ngành thương
mại và dịch dụ du lịch. Định hướng của huyện trong năm tới(giai đoạn 2006-2010)
là tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao đạt bình quân 12%/năm theo cơ cấu kinh
tế tăng dần tỷ trọng khu vực II và III

-

Ngoài thế mạnh là truyền thống là sản xuất nông nghiệp với những vùng chuyên
màu nổi tiếng như bắp non, đậu nành, nắm rơm... Hiện nay nghành công nghiệp
đang được tập trung khai thác với việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu cơng
nghiệp Bình Long; củng cố và mở rộng 02 làng nghề sản xuất gạch ngói truyền
thống ở Bình Mỹ và Bình Thủy....Hoạt động thương mại của huyện cũng được ưu
tiên phát triển với việc hoàn chỉnh và nâng cấp cơ sở hạ tầng các chợ đầu mối như
khu thương mại Kênh Đào,Vịnh Tre.......

-

Nhờ những đặt điểm thế mạnh đầy tiềm năng của Huyện Châu Phú. Mà PGDChâu Phú được thành lập vào ngày 22-11-2006, Trụ sở đặt tại : số 6-7 A, đường số
1 trung tâm thương mại Cái Dầu, thị trấn Cái Dầu , huyện Châu Phú, tỉnh An
Giang. Theo các quyết định sau.

SVTH: Đinh Dương Thắng

Trang 10



Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

+ Căn cứ Giấy phép số 006/NH-GP ngày 05/12/1991 của Thống đốc Ngân Hàng
Nhà nước Việt Nam và Giấy phép số 005/GP-UB nagỳ 03/01/1992 của UBND
Thành Phố Hồ Chí Minh v/v cho phép Ngân hàng sài gịn thương tín hoạt động:
+ Căn cứ Quyết định số 1034/QĐ-NHNN ngày 30/05/2006 của Thống đốc Ngân
Hàng Nhà Nước Việt Nam v/v chuẩn y chức danh Chủ Tịch Hội đồng quản trị
Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.
+ Căn cứ Quyết định số 888/2005/QĐ-NHNN ngày 16/06/2005 của Thống Đốc
Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam ban hành quy định v/v mở, thành lập và chấm
dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp của
ngân hàng thương mại;
+ Căn cứ đề nghị của ban điều hành tờ trình số 232/TT-CNAG ngày 28/08/2006 của
chi nhánh An Giang v/v thành lập Phòng Giao Dịch Châu Phú trực thuộc Chi
Nhánh An Giang.
-

Phòng Giao Dịch Châu Phú là đơn vị hạch toán báo sổ, trực thuộc Ngân Hàng
TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi Nhánh An Giang và có con dấu riêng. Phịng
Giao Dịch Châu Phú được thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, cấp tín dụng và
dịch vụ ngân hàng trong khơn khổ được phép hoạt động của Ngân Hàng TMCP
Sài Gòn Thương Tín và do Giám Đốc Chi Nhánh An Giang phân quyền.

-

Thành lập bàn thu đổi ngoại tệ dưới đây trực thuộc Chi Nhánh An Giang .
+ Tên bàn thu ngoại tệ: Phòng Giao Dịch Châu Phú.
+ Địa chỉ : số 6-7 A, đường số 1 trung tâm thương mại cái dầu, thị trấn cái dầu,
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.


3.1.1. Các hoạt động kinh doanh dịch vụ của ngân hàng
 Sản phẩm thẻ
Thẻ tín dụng
Thẻ thoanh tốn
 Sản phẩm tiền gửi
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi khơng kỳ hạn
 Sản phhẩm tiền vay
SVTH: Đinh Dương Thắng

Trang 11


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

Tiền vay sản xuất kinh doanh thông thường
Cho vay sản xuất kinh doanh cho từng khu vực.
Cho vay chuyển nhượng,xây dựng, sửa chữa bất động sản.
Cho vay chứng khoáng.
Cho vay cán bộ công nhân viên.
Cho vay tiêu dùng khác.
+ Cho vay tiêu dùng thông thường .
+ Cho vay tiêu dùng nhu cầu vốn kịp thời.
+ Cho vay cầm cố chứng chỉ và tiền gửi của NH
+ Cho vay giấy tờ có giá, vàng, ngoại tệ.
+ Cho vay đầu tư vàng.
+ Thấu chi tài khoản thanh toán.
 Dịch vụ chuyển tiền và thanh toán quốc tế.
 Dịch vụ ngân hàng điện tử
 Dịch vụ khách.

 Sản phẩm ngoại hối.
 Sản phẩm chứng khoán nợ

SVTH: Đinh Dương Thắng

Trang 12


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

3.2. Cơ cấu tổ chức ngân hàng Sacombank Chi nhánh An Giang - phịng giao
dịch Châu Phú.
TRƯỞNG PHỊNG

PHĨ PHỊNG

BỘ PHẬN DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG

BỘ PHẬN HỖ TRỢ

Hình 3.2.1. Sơ đồ tổ chức phòng giao dịch Châu Phú
3.2.1. Phòng giao dịch Châu Phú:
-

Là đơn vị trực thuộc Chi nhánh An Giang, có con dấu, hạch toán sổ, được phép thực
hiện một phần các nội dung hoạt động của Chi nhánh An Giang theo sự ủy quyền của
Giám đốc Chi nhánh An Giang và trong khuôn khổ qui định của Sacombank và Ngân
hàng nhà nước. Phịng giao dịch Châu Phú khơng có bảng cân đối tài khoản riêng, phải
tự cân đối thu nhập, chi phí và có lãi nội bộ sau khi tính đủ mọi khoản chi phí (kể cả
chi phí điều hành) và lãi điều hòa vốn. Mọi giao dịch của phòng giao dịch được bắt

đầu, kết thúc trong ngày và được phản ánh đầy đủ về Chi nhánh An Giang để hạch
tốn.

3.2.2 Trƣởng phịng giao dịch:
-

Thực hiện kế hoạch hoạt động được giao theo sự chỉ đạo, điều phối từ giám đốc Chi
nhánh An Giang với các quyền hạn được phân quyền, ủy quyền theo cơ chế về phân
quyền, ủy quyền của Sacombank. Trưởng phòng giao dịch chịu trách nhiệm cao nhất về
kết quả họat động của phòng giao dịch, bao gồm cả chất lượng của công tác bán hàng,
phục vụ khách hàng và kiểm soát rủi ro.

3.2.2.1. Bộ phận dịch vụ khách hàng:
A. Chức năng:
- Tiếp thị:
+ Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể.
+ Tiếp thị và quản lý khách hàng.
+ Chăm sóc khách hàng.
+ Chức năng khác.
- Thẩm định:
SVTH: Đinh Dương Thắng

Trang 13


Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân Hàng TMCP SGTT CN An Giang – PGD Châu Phú

+ Thẩm định các hồ sơ tín dụng.
+ Chức năng khác.
B. Nhiệm vụ:

- Tiếp thị.
+ Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể.
+ Đánh giá về tình hình thị trường và địa bàn định kỳ để phân phối về cho chi nhánh và
tham mưu cho ban lãnh đạo phòng giao dịch.
+ Thực hiện chỉ tiêu ban hàng theo các sản phẩm cụ thể.
+ Tiếp thị và quản lý khách hàng.
+ Xây dựng, thực hiện kế hoạch tiếp thị khách hàng.
+ Trực tiếp tiếp thị khách hàng hoặc phối hộp với chi nhánh/phòng nghiệp vụ ngân hàng
tổ chức tiếp thị khách hàng.
+ Triển khai thực hiện các chương trình, sự kiện quảng cáo cho các sản phẩm dịch vụ.
+ Hướng dẫn, giới thiệu tư vấn khách hàng về dịch vụ sản phẩm.
+ Thu nhập, tổng hợp và quản lý thông tin khách hàng phục vụ cho hoạt động của
phịng giao dịch, chi nhánh và tồn ngân hàng.
-

Chăm sóc khách hàng.
+ Thực hiện cơng tác chăm sóc khách hàng.
+ Thu thập, tiếp nhận, xử lý và phân phối thơng tin về các ý kiến đóng góp, thiếu nại,
thắc mắc của khách hàng.

-

Chức năng khác.
+ Thực hiện thủ tục khi khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ và hướng dẫn khách
hàng đến quầy giao dịch liên quan.
+ Hướng dẫn khách hàng bổ túc hồ sơ, tài liệu để hồn chỉnh hồ sơ.
+ Thơng báo quyết định của ngân hàng đến khách hàng liên quan đến đề nghị sử dụng
sản phẩm dịch vụ của khách hàng.
+ Đôn đốc khách hàng trả vốn lãi đúng kỳ hạn.
+ Xây dựng kế hoạch hành động theo đúng kỳ từng, tháng, quí; theo dõi đánh giá tình

hình thực hiện và đề xuất cho ban lãnh đạo phòng giao dịch các biện pháp cải tiến, tăng
cường năng lực cạnh tranh và pháp hiện thị phần, khắc phục khó khăn.

-

Thẩm định.
+ Thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng.
+ Phân phối với các bộ được giao chức năng tiếp thị trong qua trình tiếp xúc khách hàng

SVTH: Đinh Dương Thắng

Trang 14


×