Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mê kông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 33 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ NHÃ TRÚC

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
VÀ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN MÊ KƠNG
CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

Long Xuyên, tháng 5 năm 2010


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
VÀ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN MÊ KƠNG
Chun ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Giáo viên hướng dẫn: Th.s PHÙNG NGỌC TRIỀU
Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ NHÃ TRÚC
Lớp: DH8NH
Mã số SV: DNH073343



Long Xuyên, tháng 5 năm 2010


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Người hướng dẫn: Thạc Sĩ PHÙNG NGỌC TRIỀU
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người chấm, nhận xét 1:
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người chấm, nhận xét 2:
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Chuyên đề năm 3 được bảo vệ tại Hồi đồng chấm bảo vệ chuyên đề năm 3
Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày……tháng……năm 2010


MỤC LỤC

trang

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
1.1 Cơ sở hình thành đề tài ...................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 1
1.3. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 1
1.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2

1.5 ý nghĩa nghiên cứu ............................................................................................. 2
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Khái niệm, chức năng, vai trò của NHTM......................................................... 2
2.1.1 Khái niệm NHTM ........................................................................................... 2
2.1.2 Chức năng NHTM .......................................................................................... 2
2.1.3 Vai trò NHTM................................................................................................. 3
2.2 Hoạt động huy động vốn .................................................................................... 4
2.2.1 Sản phẩm tiền gửi bằng VNĐ – khách hàng cá nhân ..................................... 4
2.2.2 Sản phẩm tiền gửi khách hàng doanh nghiệp ................................................. 4
2.3 Hoạt động tín dụng NHTM ................................................................................ 4
2.3.1 khái niệm tín dụng .......................................................................................... 4
2.3.2 Vai trị của tín dụng ........................................................................................ 5
2.4 Quy định cho vay của MDB .............................................................................. 5
2.4.1 Đối tượng cho vay........................................................................................... 5
2.4.2 Điều kiện vay vốn ........................................................................................... 5
2.4.3 Lãi suất cho vay .............................................................................................. 6
2.4.4 Phương thức cho vay ...................................................................................... 6
2.4.5 Giới hạn cho vay ............................................................................................. 7
2.5 Bảo đảm tín dụng ............................................................................................... 7
2.6 Rủi ro tín dụng ................................................................................................... 7
2.7 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại MDB............................................ 7
CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
MÊ KÔNG
3.1 Vài nét về MDB ................................................................................................. 9
3.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý ................................................................... 10
3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MDB qua 3 năm ....................................... 11
3.4 Một số thuận lợi và khó khăn trong q trình hoạt động ................................. 13
3.5 Phương hướng hoạt động năm 2010 của MDB ............................................... 13



CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KƠNG
4.1 Tình hình huy động vốn qua 3 năm ................................................................. 14
4.1.1 Hoạt động huy động vốn qua 3 năm ............................................................. 14
4.1.2 Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng ............................................................ 16
4.1.3 Tiền gửi khách hàng...................................................................................... 16
4.1.4 Phát hành kỳ phiếu ........................................................................................ 17
4.2 Phân tích hoạt động cho vay DNVVN qua 3 năm ........................................... 17
4.2.1 Tình hình cho vay DNVVN qua 3 năm ........................................................ 17
4.2.2 Tình hình thu nợ DNVVN qua 3 năm .......................................................... 19
4.2.3 Tình hình dư nợ cho vay DNVVN qua 3 năm .............................................. 20
4.2.4 Tình hình nợ quá hạn qua 3 năm................................................................... 22
4.3 Phân tích chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của MDB ............................... 23
4.3.1 Bảng chỉ tiêu đánh giá hoạt động của MDB ................................................ 23
4.3.2 Vốn huy động có kỳ hạn/ Tổng NVHĐ ........................................................ 23
4.3.3 Tổng dư nợ/ Tổng NVHĐ ............................................................................. 24
CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN
5.1 Một số giải pháp............................................................................................... 25
5.2 Kết luận ............................................................................................................ 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Thu nhập – chi phí – lợi nhuận qua 3 năm (2007 – 2009) ........................ 11
Hình 2: Tình hình huy động vốn ............................................................................ 14
Hình 3: Doanh số cho vay ngắn hạn ...................................................................... 17
Hình 4: Doanh số thu nợ DNVVN qua 3 năm (2007 – 2009) ............................... 18
Hình 5: Doanh số dư nợ ngắn hạn DNVVN qua 3 năm (2007 – 2009)................. 19
Hình 6: Doanh số nợ quá hạn DNVVN qua 3 năm (2007 – 2009) ........................ 20


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Thu nhập – chi phí – lợi nhuận qua 3 năm (2007 – 2009) ....................... 11
Bảng 2: Tình hình huy động vốn qua 3 năm (2007 – 2009) .................................. 14
Bảng 3: Doanh số cho vay DNVVN qua 3 năm (2007 – 2009) ............................ 18
Bảng 4: Thu nợ cho vay DNVVN qua 3 năm (2007 – 2009) ................................ 19
Bảng 5: Dư nợ cho vay DNVVN qua 3 năm (2007 – 2009) ................................. 21
Bảng 6: Nợ quá hạn qua 3 năm (2007 – 2009) ...................................................... 22


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CVNH
CVTH
DN
DN CVNH
DN CVTH
DNVVN
MDB
NQH
NHTM
NVHĐ
PHKP
TGKH
TG TCTD
TMCP
TNNH
TNTH
TNV
VHĐ
VHĐCKH

VNĐ

Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung hạn
Dư nợ
Dư nợ cho vay ngắn hạn
Dư nợ cho vay trung hạn
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát Triển
Mê Kông
Nợ quá hạn
Ngân hàng Thương mại
Nguồn vốn huy động
Phát hành kỳ phiếu
Tiền gửi khách hàng
Tiền gửi tổ chức tín dụng
Thương mại Cổ phần
Thu nợ ngắn hạn
Thu nợ trung hạn
Tổng nguồn vốn
Vốn huy động
Vốn huy động có kỳ hạn
Việt Nam đồng


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng

CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU
1.1 Cơ sở hình thành đề tài:

Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới đang là xu hướng phát triển chung
của nhiều quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, tuy nhiên với những biến động tiêu
cực của nền kinh tế thế giới trong 2 năm gần đây như lạm phát, khủng hoảng kinh tế, thất
nghiệp,…đang đe dọa tăng trưởng kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng gánh chịu chung
những hậu quả đó. Mặc dù vậy, với những kết quả đã đạt được của Việt Nam trong 2 năm
qua cùng với mức tăng trưởng luôn ở mức ổn định và nằm trong nhóm những nước có tốc
độ tăng trưởng cao nhất Châu Á đã khẳng định một nền kinh tế Việt Nam đang phát triển
rất năng động.
Kết quả đạt được này là sự đóng góp chung của tồn thể nhân dân, trong đó
phải kể đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng
cao trong nền kinh tế cả nước nên nhu cầu về vốn cũng sẽ rất lớn. Không chỉ riêng các
doanh nghiệp vừa và nhỏ mà bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động có hiệu quả đều phải
cần đến nguồn vốn . Thiếu vốn sản xuất sẽ bị đình trệ do thiếu nguyên liệu, mất khả năng
thanh toán các khoản phải trả, không đủ tiền để mở rộng quy mô sản xuất, tái đầu tư, cải
tiến kỷ thuật…dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng là giảm doanh thu, giảm lợi nhuận,
phá sản…Nhận thức được vai trò quan trọng này của nguồn vốn, hiện nay các NHTM đang
ra sức huy động và phân phối các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội với mục đích vừa là kinh
doanh tiền tệ vừa thúc đẩy cho sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và bền vững. Bên
cạnh đó, để hoạt động có hiệu quả, địi hỏi các định chế tài chính trung gian này phải đưa ra
được những hình thức huy động vốn thật hiệu quả, đồng thời phải hạ thấp rủi ro trong hoạt
động tín dụng. Vì vậy, đề tài: “Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông” là rất cần thiết.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
 Tìm hiểu thực tế tình hình huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ của ngân hàng Mê Kông trong 3 năm 2007-2009.
 Khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và cho
vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.3 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian: chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động huy động vốn và
cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại trụ sở chính của Ngân hàng Thương mại Cổ phần phát

triển Mê Kong.
 Về huy động vốn: bao gồm các nghiệp vụ tự huy động của ngân hàng.
 Về cho vay: chỉ tập trung vào hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và
nhỏ.

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

1


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông

Phạm vi về thời gian: Chỉ nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2009.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu:
 Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp (tham khảo
sách, internet, đề tài nghiên cứu của các anh chị khóa trước trong
lĩnh vực ngân hàng), báo cáo tài chính, báo cáo tín dụng.
 Phƣơng pháp phân tích:
 So sánh các số liệu tương đối và tuyệt đối.
 Dùng phương pháp phân tích các chỉ số tài chính.
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp ngân hàng TMCP Phát triển
Mê Kơng nâng cao hơn nữa khả năng huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong thời gian sắp tới.

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

2



Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Khái niệm, chức năng, vai trò của Ngân hàng Thƣơng mại
2.1.1 Khái niệm NHTM:
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và
thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách hiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó
để cho vay, thực hiện chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.( Tiền tệ - Ngân hàng- PTS
Nguyễn Đăng Dờn)

Chủ thể
có nhu
cầu gửi
tiền

Cấp
tính
dụng

Huy
động
vốn
NHTM

Chủ thể
có nhu
cầu sử
dụng vốn


2.1.2 Chức năng của NHTM:
 Chức năng trung gian tín dụng: Hoạt động chính của ngân hàng
thương mại là cho vay để đi vay. Với chức năng trung gian tín dụng,
ngân hàng thương mại đã góp phần bổ sung thêm kênh điều chuyển vốn
cho nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cho người lao
động.
 Chức năng trung gian thanh toán: NHTM đại diện cho cá nhân, tổ
chức thanh toán dựa trên số tiền gửi của ngân hàng. Nhờ thanh tốn
chuyển khồn qua ngân hàng mà giảm được chi phí ẩn, phát hành và
quản lý lưu thơng tiền mặt, qua đó góp phần làm giảm chi phí xã hội.
 Chức năng tạo tiền: Chức năng này thể hiện ở hoạt động cho vay và
nhận lại khoản tiền cho vay của các chủ thể trong nền kinh tế.
2.1.3 Vai trò của NHTM:
 NHTM giúp các doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh
doanh nâng cao hiệu quả kinh doanh
 NHTM góp phần phân bổ hợp lí các nguồn lực giữa các vùng trong quốc
gia, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế.

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

3


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông

 NHTM tạo môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của ngân
hàng Trung Ương.
 NHTM là cầu nối kinh tế cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các
quốc gia.

2.2 Hoạt động huy động vốn:
Huy động vốn là nghiệp vụ kinh doanh của NHTM. Huy động vốn tập trung
nguồn vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chức, sau đó NHTM sử dụng nguồn vốn này cho các
đối tượng có nhu cầu sử dụng vốn vay lại.
Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kơng gồm các
hình thức sau:
2.2.1 Sản phẩm tiền gửi bằng VNĐ- khách hàng cá nhân:
 Tiền gửi thanh toán: là tiền gửi khách hàng gửi vào tài khoản dùng cho
thanh toán giữa các cá nhân hoặc tổ chức và hưởng lãi suất theo quy
định của Ngân hàng. Là loại tiền gửi nhằm mục đích an tồn tài sản để
chờ thanh tốn nên tính ổn định kém. Ngân hàng sử dụng phải dự trữ
một khoản tiền tương ứng vì đây là loại tiền gửi khơng kỳ hạn.
 Tiền gửi tiết kiệm: Khách hàng sẽ nhận được một sổ tiết kiệm khi gửi
tiền vào ngân hàng và dùng sổ này để giao dịch với ngân hàng.
 Tiết kiệm không kỳ hạn: là loại tiền gửi và rút theo yêu cầu của
khách hàng được tính trả hàng tháng, nếu khơng lãnh ra thì
được nhập vào vốn.
 Tiết kiệm có kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là loại hình huy
động vốn mà đối tượng gửi tiền là các tầng lớp dân cư trong xã
hội, muốn tích trữ tiền ở ngân hàng để lấy lãi và mục đích an
tồn. Đây là loại tiền gửi chiếm tỉ trọng cao và được ngân hàng
sử dụng cho vay mà khơng phải trích dự phòng nhiều. Kỳ hạn
từ 1 tháng đến 36 tháng.
2.2.2 Sản phẩm tiền gửi khách hàng doanh nghiệp
 Tiền gửi thanh tốn bằng VNĐ: giúp khách hàng có nhu cầu thanh
tốn bằng VNĐ thường xun có thể quản lý tài chính của mình một
cách hiệu quả.
 Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ: giúp khách hàng có nhu cầu thanh tốn
bằng VNĐ định kỳ có thể quản lý tài chính của mình một cách hiệu quả.
2.3 Hoạt động tín dụng NHTM:

2.3.1 Khái niệm tín dụng:
Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân
hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

4


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng

Cũng như quan hệ tính dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung:
 Sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử
dụng.
 Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn
 Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
2.3.2 Vai trị của tín dụng:
 Tín dụng thúc đẩy lưu thơng hàng hóa phát triển.
 Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá.
 Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm, ổn định trật
tự xã hội.
 Tín dụng có vai trò quan trọng để mở rộng quan hệ và phát triển các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế.
2.4 Quy định cho vay của ngân hàng TMCP phát triển Mê Kong :
2.4.1 Đối tƣợng cho vay:
Các khách hàng vay vốn tại ngân hàng là các tổ chức, cá nhân Việt Nam và
nước ngoài cư trú tại địa bàn mà ngân hàng được phép cho vay, có nhu cầu vay vốn, có khả
năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục
vụ đời sống.

2.4.2 Điều kiện vay vốn:
Ngân hàng xem xét quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:
 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Cụ thể:


Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:
 Tổ chức phải có năng lực pháp luật dân sự;
 Cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân, đại diện hộ gia
đình, đại diện tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và
năng lực hành vi dân sự.



SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngồi:
Pháp nhân và cá nhân đó phải có năng lực pháp luật dân sự và
năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà
pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là cơng dân, nếu pháp
luật nước ngồi đó được Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt
Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.

5


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng


 Khách hàng phải có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
 Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, phục vụ
đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam (ngoại
trừ vay tiêu dùng hoặc vay thế chấp sổ tiền gởi).
 Đảm bảo các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính
phủ, Ngân hàng Nhà nước và theo quy định của Ngân hàng MDB.
2.4.3 Lãi suất cho vay:
 Mức lãi suất cho vay đối với từng sản phẩm cho vay, từng khu vực
(nông thôn và thành thị) do Ngân hàng đề nghị và thỏa thuận với Khách
hàng căn cứ với khung lãi suất do Tổng giám đốc ban hành theo từng
thời kỳ, phù hợp với khung lãi suất do Hội Đồng Quản Trị đề ra và quy
định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
 Mức lãi suất Ngân hàng áp dụng đối với các khoản nợ quá hạn là 150%
lãi suất cho vay đã được ký kết trong hợp đồng tín dụng hoặc đã được
điều chỉnh trong phụ kiện hợp đồng tín dụng.
2.4.4 Phƣơng thức cho vay:
Ngân hàng thỏa thuận với Khách hàng về phương thức cho vay phù hợp với
nhu cầu sử dụng vốn vay, vòng quay vốn của Khách hàng, theo đó một trong các phương
thức cho vay như sau:
 Cho vay trả góp: Là phương thức cho vay mà Ngân hàng và khách hàng
xác định và thỏa thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được
chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Phương thức
cho vay này được áp dụng cho các trường hợp cho vay tiêu dùng, cho
vay sản xuất kinh doanh mà khách hàng vay có nguồn thu định kỳ, ổn
định.
 Cho vay từng lần: Phương thức cho vay từng lần áp dụng cho các
khoản vay có nhu cầu sử dụng phục vụ các phương án kinh doanh, sản

xuất, dịch vụ có thu nhập vào cuối chu kỳ hoạt động.
 Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và Khách hàng thỏa thuận
một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Phương thức cho vay này áp dụng đối với Khách hàng có nhu cầu vay
vốn thường xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ
tín dụng với Ngân hàng.
 Các phƣơng thức cho vay khác: Tùy theo tình hình thực tế, Ngân hàng
cịn áp dụng các phương thức cho vay sau:
 Cho vay theo dự án đầu tư.

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

6


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông

 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ
tín dụng.
 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng.
 Cho vay hợp vốn. - Cho vay theo hạn mức thấu chi.
 Các phương thức cho vay khác.
2.4.5 Giới hạn cho vay:
 Ngân hàng căn cứ vào nhu cầu vay vốn, sản phẩm cho vay, khả năng trả
nợ của Khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo cho khoản vay và khả năng
về nguồn vốn của mình để quyết định mức cho vay.


Tỷ lệ giữa số tiền cho vay và giá trị tài sản đảm bảo được Hội đồng

Quản Trị công bố theo từng thời kỳ và theo từng loại hình cho vay.

2.5 Đảm bảo tín dụng:
Đảm bảo là sự cam kết độc lập của người bảo đảm mà về pháp luật không phụ
thuộc vào cam kết hợp đồng khác đặc biệt là vào cam kết pháp luật mà bảo đảm cần phát
hiện ra để thực hiện chúng.
2.6 Rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng khơng thực hiện
nghĩa vụ tài chính với ngân hàng. Nói cách khác rủi ro tín dụng là rủi ro khơng thu được.
2.7 Phân tích chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại Mê kơng:
 Vốn huy động có kỳ hạn/ Tổng nguồn vốn
VHĐ có kỳ hạn
VHĐCKH/ TNV =

Tổng nguồn vốn huy động

x 100%

Tỉ số này cho biết tính ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại một tổ
chức tín dụng. Tỉ số này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng ổn định.
 Dƣ nợ/ Tổng vốn huy động
Dư nợ
DN/ TVHĐ =

Tổng vốn huy động

x 100%

Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho
nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động.


SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

7


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông

CHƢƠNG 3: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT
TRIỂN MÊ KÔNG
3.1 Vài nét về ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển Mê Kông :
Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Mê Kông.
Tên tiếng Anh: MEKONG DEVELOPMENT JOINT STOCK COMMERCIAL
BANK.
Tên viết tắt: Ngân hàng Phát triển Mê Kông
Tên viết tắt tiếng Anh: MDB
Vốn điều lệ: 1.000 tỷ VNĐ
Lĩnh vực hoạt động: Ngân hàng
Hội sở chính: 248 Trần Hưng Đạo - Tp. Long Xuyên - tỉnh An Giang - Việt
Nam
Tel: +84 076 3841706 - Fax: +84 076 3841006
Email:
Website: www.mdb.com.vn
 Tóm tắt lịch sử hình thành & phát triển:
Tiền thân MDB là Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên (thành lập ngày 12/10/1992).
Vốn là một ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn hoạt động hiệu quả và phát triển
mạnh với mạng lưới phủ khắp các huyện thị tỉnh An Giang. Ngày 16/9/2008 được Ngân
hàng Nhà nước chấp thuận chuyển đổi mơ hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP đô thị
tạo điều kiện thuận lợi hơn để ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động trên toàn quốc.

Ngân hàng vẫn chủ yếu tập trung đầu tư tín dụng trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn vì
đây là thế mạnh của Ngân hàng được khẳng định qua hơn 15 năm hoạt động tại tỉnh An
Giang.
Ngày 13/11/2009: Ngân hàng được NHNN chấp thuận đổi tên NGÂN HÀNG
TMCP MỸ XUYÊN (MXBank) thành NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG
(MDB). Với tiềm năng phát triển mới và nâng tầm thương hiệu phù hợp với chiến lược phát
triển, MDB đang nhanh chóng mở rộng mạng lưới hoạt động trên toàn quốc, tăng cường
phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp để hoạt động hiệu quả hơn và vẫn giữ thế mạnh
chuyên đầu tư phát triển nền kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn đặc biệt tại khu vực Đồng
Bằng Sơng Cửu Long.
Với tầm nhìn : “ Trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu về lĩnh vực tài
chính ngân hàng tạiViệt Nam”và phương châm: “luôn sẵn sàng đáp ứng nhu và cầu gia tăng

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

8


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông

giá trị mang lại cho Khách hàng”.MDB đang ra sức hoạt động và ngày càng khẳng định vị
thế của mình trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.
3.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của MDB:

Đại Hội đồng Cổ đông

Hội Đồng Quản trị

Ban Tổng Giám đốc


Ban kiểm sốt

KIỂM TRA KIỂM TỐN NỘI BỘ

Các Ban & Hội
đồng

Khối Văn phòng

NHÂN SỰ VÀ ĐÀO TẠO
QUẢN LÝ CHI NHÁNH VÁ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI
VĂN PHÒNG
PHÁP CHẾ

Khối Kinh doanh

KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
QUẢN LÝ NGUỒN VỐN VÀ KINH DOANH NGOẠI TỆ

Khối Kiểm sốt –
Hỗ trợ

GIÁM SÁT TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ TÁI THẨM ĐỊNH

Khối Tài chính –
Kế tốn


TÀI CHÍNH KẾ TỐN
TRUNG TÂM THANH TỐN
KẾ HOẠCH

Khối Cơng nghệ
ngân hàng

QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC ỨNG DỤNG
QUẢN LÝ HW, MẠNG & BẢO MẬT
E – BANKING
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

Các Chi nhánh & Phòng giao dịch

Các Công ty trực thuộc

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

9


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông

3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MDB qua 3 năm ( 2007- 2009):
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là: “ đi vay để cho vay”, đồng thời kết hợp
với việc đa dạng hóa và gia tăng doanh thu từ các sản phẩm dịch vụ cùng với sự lãnh đạo
của ban giám đốc và sự nỗ lực hết mình của tồn thể cán bộ cơng nhân viên MDB đã đạt
được những kết quả ấn tượng sau:

Bảng 1: Thu nhập – Chi phí – Lợi nhuận qua 3 năm 2007 – 2009
ĐVT: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2007

2008

2009

1. Tổng thu nhập

149,133

271,030

343,900

Thu từ tín dụng

147,383

266,136

329,727

Thu từ dịch vụ

399


1,442

1,218

Thu từ đầu tư

1,072

3,180

2,666

Thu nhập khác

279

272

10,289

2. Tổng chi phí

79,053

182,420

216,717

Chi từ hoạt động tín dụng


57,640

136,152

153,254

Chi hoạt động điều hành

16,358

30,137

48,451

Chi dự phòng TGKH,RRTD

5,055

15,711

15,012

0

420

0

70,080


88,610

127,183

Chi khác
3. LN trước thuế
Nguồn: Phòng Kế Hoạch

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

10


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng

Hình 1: Thu nhập – chi phí – lợi nhuận qua 3 năm 2007 – 2009 .

350,000
300,000
250,000
200,000
150,000
100,000
50,000
0

2007
Doanh thu


2008
Chi phí

2009
LNTT

Thu nhập của MDB có mức tăng rất nhanh trong 3 năm qua. Cụ thể: năm 2007
mức thu nhập đạt được là 149,133 triệu đồng, sang năm 2008 mức thu nhập của MDB tăng
vọt đến con số 271,030 triệu đồng tăng 81.7% so với năm 2007. Đến năm 2009 thu nhập
đạt 343,900 triệu đồng, tăng 72,870 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 27% so với năm
2008, trong đó chủ yếu vẫn là thu từ hoạt động tín dụng, chiếm hơn 96% tổng thu nhập của
Ngân hàng.
Về chi phí hoạt động của chi nhánh: năm 2007 mức chi phí hoạt động là 79,053
triệu đồng, năm 2008 chi phí tăng lên 182,420 tăng 130.76% so với năm 2007. Đến năm
2009 thì chi phí hoạt động tăng thêm 34,297 triệu đồng so với năm 2008, tăng 18.8%, trong
đó chi từ tín dụng vẫn là chủ yếu, chiếm trên 70% mức chi của Ngân hàng.
Qua kết quả thống kê về chi phí và thu nhập như trên cho thấy lợi nhuận của
MDB tăng trưởng nhanh qua trong 3 năm, với mức tăng rất triển vọng. Cụ thể: năm 2007
mức lợi nhuận trước thuế đạt được là 70,080 triệu đồng, năm 2008 tăng lên 88,610 triệu
đồng, tăng 26.4% tương đương 18,530 triệu đồng so với năm 2007. Đến năm 2009 lợi
nhuận trước thuế đạt 127,183 triệu đồng, tương đương mức tăng 43.5% so với năm 2008.
Chi phí tăng 130.76% trong năm 2008 là do tình hình lạm phát tăng cao. Tuy
nhiên doanh thu cũng tăng 81.7%. Đến năm 2009 chi phí có tốc độ tăng chậm lại 18.8%,
trong khi đó doanh thu lại tăng nhanh hơn đạt tốc độ tăng 43.5% so với năm 2008.Do đó,
lợi nhuận của ngân hàng vẫn đạt ở mức cao, điều này cho thấy hoạt động của ngân hàng
đang trên đà tiến triển tốt. Kết quả đạt được này là nổ lực chung của tồn thể cán bộ cơng
nhân viên và sự đều hành tốt của ban giám đốc MDB.

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc


11


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng

3.4 Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của ngân hàng TMCP
Phát triển Mê Kơng.
3.4.1 Thuận lợi:
 Có tiền thân là Ngân hàng Cổ phần Mỹ Xuyên vốn là một ngân hàng
TMCP nông thôn nên chiếm một thị phần lớn trong lĩnh vực nông
nghiệp nông thôn ở An Giang, dư nợ cho vay tăng dần qua các năm.
 Nằm ở trung tâm thành phố nên có nhiều thuận lợi trong việc cập nhật
thơng tin về kinh tế, chính trị xã hội có liên quan đến hoạt động của ngân
hàng, thuận lợi cho việc giao dịch với khách hàng
 Có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ chun mơn cao, nhiệt
tình trong công việc
 Hoạt động của ngân hàng đa dạng, tin tức được cập nhật thường xuyên.
3.4.2 Khó khăn:
 Hiện tại có nhiều Ngân hàng Thương mại trên địa bàn nên thị phần bị
chia sẻ.
 Hiệu quả huy động vốn chưa cao do người dân chưa có thói quen gửi
tiền vào ngân hàng.
 Vì là ngân hàng cổ phần nên khơng có những chính sách ưu đãi của Nhà
Nước.
3.5 Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động của MDB trong năm 2010:
 Xây dựng và phát triển Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông trở thành
Ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp, từng bước hội nhập và thực hiện theo
thông lệ quốc tế, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng trong nước và khu
vực.

 Phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao phù hợp với lộ trình tăng vốn điều lệ
và tối thiểu hóa rủi ro nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao trong hoạt động
tín dụng.
 Tiếp tục phát huy lợi thế về cung cấp tín dụng cho nơng nghiệp, nơng
thơn, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đồng thời từng bước mở rộng tín
dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ với nhiều loại hình sản phẩm,
dịch vụ.
 Đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụ.
 Tiếp tục hoàn thiện bộ máy hoạt động, nâng cao vai trò hoạt động quản
lý điều hành ngân hàng.

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

12


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng

CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
MDB
4.1 Tình hình huy động vốn:
4.1.1 Hoạt động huy động vốn:
Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu và quan trọng nhất của
NHTM. Vốn có thể được xem như một điều kiện tối thiểu để một NHTM có thể hoạt động
được. Thông qua hoạt động huy động vốn NHTM sẽ tập trung một lượng vốn từ các cá
nhân và tổ chức có nhu cầu gửi tiền, sau đó sử dụng vốn huy động được cấp tín dụng và
cung cấp các dịch khác cho khách hàng. Do đó nghiệp vụ huy động vốn là rất cần thiết đối
với NHTM.
Công tác huy động vốn của MDB qua 3 năm đã đạt được những hiệu quả như

sau:
Bảng 2: Tình hình huy động vốn qua 3 năm 2007 – 2009
TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Các chỉ tiêu
2007

2008

2009

Tổng

953,475

1,410,874

1,392,382

1. Tiền gửi và vay các TCTD khác

624,760

113,271

165,136

2. Tiền gửi của khách hàng


328,715

1,297,603

677,246

3. Phát hành kỳ phiếu

550,000

Nguồn: Phòng Kế Hoạch

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

13


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng

Hình 2: Biểu đồ huy động vốn qua 3 năm 2007 – 2009.

1400000
1200000
1000000
800000
600000
400000
200000
0


2007

2008
TG TCTD

2009
TG KH

PH KP

Trong thời gian qua, cùng với những biến động không ngừng của nền kinh tế
thế giới: lạm phát tăng cao, khủng hoảng tài chính thế giới,…đã có ảnh hưởng tiêu cực đối
với hoạt động của Ngân hàng. Năm 2007 nguồn vốn huy động đạt 953,475 triệu đồng, năm
2008 là 1,410,874 triệu đồng, tăng 47.97% so với năm 2007. Năm 2009 tổng nguồn vốn
huy động đạt 1,392,382, giảm 18,492 triệu đồng , tương đương 1.31% so với năm 2008.
MDB thời gian qua cũng đã tích cực thực hiện điều chỉnh lãi suất để phù hợp
với sự cạnh tranh của thị trường, mở rộng mạng lưới hoạt động, bên cạnh đó chất lượng
phục vụ khách hàng ngày càng được trú trọng và nâng cao. Cùng với sự nỗ lực của tồn thể
cán bộ và cơng nhân viên của Ngân hàng hoạt động huy động vốn qua 3 năm đã đạt được
những kết quả như sau:
4.1.2 Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác:
Các tổ chức tín dụng khi tham gia thanh tốn có thể mở tài khoản tại Ngân
hàng. Việc gửi tiền vào và rút ra phải có sự chêch lệch về thời gian và số lượng nên trên các
loại tài khoản này luôn có số dư. Ngân hàng có thể huy động số dư đó làm nguồn vốn tín
dụng để cho vay. Nhưng khi Ngân hàng sử dụng nguồn vốn này phải dự trữ một khoản tiền
tương ứng vì đây là khoản tiền gửi khơng kỳ hạn.
Nhìn chung TG TCTD có sự biến động nhiều qua 3 năm. Cụ thể là năm 2007 số
tiền huy động được là 624,760 triệu đồng, năm 2008 mức huy động được là 113,271 triệu
đồng, tương đương giảm 82% so với năm 2007, đến năm 2009 có sự tăng nhẹ trở lại với

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

14


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông

mức huy động được là 165,136 triệu đồng, tương đương tăng 46% so với năm 2008. TG
TCTD tuy có sự sụt giảm lớn ở năm 2008 nhưng lại đang có chiều hướng gia tăng trở lại,
Ngân hàng càng tập trung đầu tư nhiều hơn cho loại hình huy động này vì tiềm năng tăng
trưởng trong tương lai là rất lớn.
4.1.3 Tiền gửi khách hàng:
Tiền gửi khách hàng bao gồm 2 khoản mục là: tiền gửi thanh toán và tiền gửi
tiết kiệm dành cho khách hàng cá nhân và tiền gửi thanh toán dành cho khách hàng doanh
nghiệp.
Tiền gửi thanh tốn là loại tiền gửi nhằm mục đích an tồn tài sản để chờ thanh
tốn nên tính ổn định kém. Ngân hàng khi sử dụng phải dự trữ một khoản tiền tương ứng vì
đây là khoản tiền gửi khơng kỳ hạn.
Đối với tiền gửi tiết kiệm: khách hàng sẽ nhận được một sổ tiết kiệm khi gửi
tiền vào Ngân hàng và dùng sổ này để giao dịch với ngân hàng. Đây là loại hình tiền gửi
mà khách hàng có thể gửi theo mức thỏa thuận nhiều lần vào một sổ tiết kiệm đã đăng ký
với Ngân hàng.
Tiền gửi khách hàng của MDB các năm cũng có nhiều biến động: năm 2007
mức huy động được là 328,715 triệu đồng, sang năm 2008 tăng mạnh lên 1,297,603 triệu
đồng, đến năm 2009 giảm 47.8% xuống còn 677,246 triệu đồng , tương đương mức giảm
620,357 triệu đồng so với năm 2008.
4.1.4 Phát hành kỳ phiếu:
Nghiệp vụ huy động tiền gửi thơng qua loại hình phát hành kỳ phiếu là một loại
hình huy động mới của ngân hàng, được bắt đầu thực hiện từ năm 2009 với tổng số tiền huy

động được là 550,000 triệu đồng.
Nhìn chung , hoạt động huy động vốn trong 3 năm qua vẫn chưa đạt kết quả cao
là do:
 Có nhiều NHTM, quỹ tín dụng, cơng ty bảo hiểm được thành lập nên thị
phần bị chia sẽ dẫn đến vốn huy động chưa cao.
 Mạng lưới hoạt động tuy đã được mở rộng nhưng chủ yếu vẫn là trên địa
bàn tỉnh An Giang nên tính cạnh tranh về phạm vi hoạt động so với các
Ngân hàng khách vẫn còn thấp.
 Nhiều người vẫn chưa hiểu hết được lợi ích của việc gửi tiền vào Ngân
hàng, bên cạnh đó một bộ phận có dư tiền để gửi thì cho rằng tiền để ở
nhà sẽ an tồn hơn.
4.2 Phân tích hoạt động cho vay DNVVN của MDB:
Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển rất năng động, sản xuất của DNVVN
chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế cả nước nên nhu cầu về vốn là rất lớn. Cho vay
DNVVN đang chiếm thị phần ngày càng lớn trong tổng mức cho vay của ngân hàng. Vì

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

15


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông

vậy việc theo dõi mức doanh số cho vay, mức thu nợ cũng như dư nợ của DNVVN là một
cơng việc rất quan trọng và cần thiết.
4.2.1 Tình hình cho vay DNVVN qua 3 năm 2007 – 2009:
Song song với nghiệp vụ huy động vốn thì nghiệp vụ cho vay cũng là một trong
những hoạt động quan trọng của NHTM. Bên cạnh các đối tượng cho vay truyền thống
như: cho vay nông nghiệp, tiêu dùng, thương mại – sản xuất kinh doanh – dịch vụ…thì

DNVVN là một đối tượng đang được Ngân hàng quan tâm và có tiềm năng phát triển rất
lớn trong tương lai.
Hoạt động cho vay DNVVN của MDB qua 3 năm đạt được những kết quả như
sau:
Bảng 3: Doanh số cho vay DNVVN qua 3 năm 2007 – 2009.
DOANH SỐ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
ĐVT: triệu đồng
Năm

Chỉ tiêu
2007

2008

2009

Ngắn hạn

17,065

19,782

166,038

Trung hạn

3,647

2,015


80,260

Tổng

20,712

21,797

246,298

Nguồn: Phòng Kế Hoạch

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

16


Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng

Hình 3: Biểu đồ doanh số cho vay DNVVN qua 3 năm 2007 – 2009
180,000
160,000
140,000
120,000
100,000
80,000
60,000
40,000
20,000

0

2007

2008
CVNH

2009
CVTH

Mức cho vay DNVVN qua 3 năm đều tăng, đặc biệt là năm 2009. Cụ thể mức
tăng qua 3 năm như sau:
Năm 2007 doanh số cho vay là 20,712 triệu đồng, năm 2008 tăng lên mức
21,797 triệu đồng, tương đương tăng 5.24% so với năm 2007, trong đó mức tăng chủ yếu
là ở ngắn hạn còn trung hạn lại giảm 1,632 triệu đồng, sang năm 2009 có sự tăng vọt trong
mức doanh số cho vay đạt 246,298 triệu đồng, tương đương mức tăng 1030% so với năm
2008, có mức tăng rất nhanh ở cả ngắn hạn và trung hạn, đặc biệt là ở ngắn hạn tăng với tốc
độ rất cao 3,983%
Năm 2009 mức doanh số cho vay DNVVN tăng rất nhanh so với 2 năm trước
đó cho thấy đây là đối tượng rất tiềm năng của ngân hàng, việc tăng cường đầu tư cho vay
doanh nghiệp vừa và nhỏ là việc làm rất cần thiết hiện nay.
4.2.2 Tình hình thu nợ cho vay DNVVN qua 3 năm 2007 – 2009:
Song song với hoạt động cho vay, thì hoạt động thu nợ cũng cần được tiến hành
thường xuyên, liên tục. Nếu mức thu nợ càng lớn so với doanh số cho vay thì hoạt động
cho vay của Ngân hàng là đạt hiệu quả.

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

17



Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông

Bảng 4: Thu nợ cho vay DNVVN qua 3 năm 2007 – 2009.
THU NỢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
ĐVT: triệu đồng
Năm

Chỉ tiêu
2007

2008

2009

Ngắn hạn

1,858

22,116

64,219

Trung hạn

2,160

1,232


13,964

Tổng

4,018

23,348

78,183

Nguồn: Phịng Kế Hoạch
Hình 4: Biều đồ thu nợ cho vay DNVVN qua 3 năm 2007 – 2009.

70,000
60,000
50,000
40,000
30,000
20,000
10,000
0

2007

2008
TNNH

2009
TNTH


Nhìn chung doanh số thu nợ tăng nhanh qua 3 năm. Cụ thể: năm 2007 mức thu
nợ DNVVN là 4,018 triệu đồng, năm 2008 doanh số thu nợ tăng lên 23,348 triệu đồng tăng
481% trong đó tăng chủ yếu là thu nợ ngắn hạn còn thu nợ trung hạn lại có phần giảm so

SVTH: Trần Thị Nhã Trúc

18


×