Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.91 KB, 7 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP.
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
1.Khái niệm, nội dung của chi phí sản xuất kinh doanh
*Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ chi phí do doanh nghiệp bỏ ra để thực
hiện nhiệm vụ sản xuất khinh doanh (SXKD) và hoạt động tài chính trong một
khoáng thời gian nhất định.
*Nội dung.
Chi phí hoạt động SXKD là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí vật chất và
lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện việc sản xuất và tiêu thụ sản
phâmtrong một thời gian nhất định bao gồm:
- Chi phí cho sản xuất sản phẩm là những chi phí phát sinh thường xuyên
hàng ngày gắn với quá trình sản xuất sản phẩm tính từ khi bắt đầu sản xuất đến khi
sản phẩm nhập kho như chi phí vật tư, lao động, khấu hoa máy móc thiết bị …
- Chi phí cho việc tiêu thụ sản phẩm là những chi phí phát sinh đến việc tiêu
thụ sản phẩm như: quáng cáo, bán hàng…
- Chi phí cho việc điều hành doanh nghiệp liên quan đến việc quán lí kinh
doanh và diều hành doanh nghiệp như lương cho bộ phận quán lí, chi phí văn
phòng, tiền thuế đất
- Chi phí cho hoạt động tài chính: là chi phí cho hoạt động đầu tư và kinh
doanh về vốn của doanh nghiệp tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp như
chi phí cho việc liên doanh liên kết, chi phí phát hành cổ phiếu, chi lỗ vì phát hành
tỉ giá…
- Chi cho hoạt động khác bao gồm: Chi phí cho việc nhựơng bán tài sản cố
định (TSCĐ) chi phí về tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng…
2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.
* Phân loại theo khoản mục có các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu mà đơn
vị chi trả để cấu tạo nên sản phẩm.


- Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ khoản thù lao mà đơn vị phải trả
cho người lao động khi tiến hành xây dựng lắp đặt các công trình…
- Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ các khoản phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
* Phân loại theo nội dung kinh tế:
- Chi phí nguyên vật liệu: Gồm giá mua chi phí nguyên vật liệu ding cho hoạt
động sản xuất trong kỳ.
- Chi phí công cụ dụng cụ (CCDC) : Gồm các CCDC dùng để sản xuất sản
phẩm.
- Chi phí vật tư mua ngoài .
- Chi phí về nhân công: Bao gồm chi phí tiền lương của nhân công trực tiếp,
gián tiếp, lao động thuê ngoài, trích BHXH, BHYT theo tỉ lệ quy định.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Là khấu hao các loại tài sản trong
Doanh nghiệp và TSCĐ dùng cho quán lí khác.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền điện nước, điện thoại…
- Chi phí bằng tiền khác: Là chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình
SXKD
* Phân loại theo tập hợp chi phí SXKD và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí vật tư trực tiếp (TK 621).
- Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương, tiền ăn ca….
- Chi phí sản xuất chung (TK 627).
- Chi phí bán hàng (TK 642).
- Chi phí quản lí Doanh nghiệp (TK 641).
* Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và quy mô sản xuất.
- Chi phí cố định: Là các chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể
theo quy mô của doanh nghịêp.
- Chi phí biến đổi: Là chi phí thay đổi trực tiếp theo sự thay đổi của quy mô.
II. GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM.
1.Khái niệm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bọ chi phí mà doamh

mghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm họăc
một loại sản phẩm nhất định.
2. Phân loại giá thành sản phẩm.
* Căn cứ vào giai đoạn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giá thành bao gồm hai loại:
- Giá thành sản xuất: Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để hoàn
thành việc sản xuất một sản phẩm hoặc một loại sản phẩm nhất định.
- Giá thành toàn bộ: Là toàn bộ những chi phí mà Doanh nghiệp phải bỏ ra để
hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hoặc một loại sản phẩm
nhất định.
Giá thành
toàn bộ
=
Giá thành
Sản xuất
+
Chi phí
bán hàng
+
Chi phí quản lí
doanh nghiệp
* Căn cứ vào góc độ kế hoạch hoá giá thành bao gồm ba loại:
- Giá thành dự toán: Là tổng chi phí phí dự toán để hoàn thành một khối
lượng xây lắp, giá thành dự toán được lập trước khi xây lắp trên cơ sở các định mức
thiết kế được duyệt và khung giá xây hiện hành.
Giá thành
dự toán
=
Giá thành dự toán công
trình, hạng mục công trình
-

Phần lợi nhuận
định mức
- Giá thành kế hoặch: Được xây dung từ các điều kiện cụ thể của Doanh
nghiệp trên cở sở phấn đáu hạ giá thành dự toán bằng các nghiệp vụ tăng cường
quán lí kỹ thuật, vật liệu thi công…
Giá thành
kế hoạch
=
Giá thành
dự toán
-
Mức hạ giá
thành dự toán
- Giá thành thực tế: Phản ánh toàn bộ chi phí thực tế phát sinh để hoàn thành
bàn giao khối lượng xây lắp mà Doanh nghiệp nhận thầu. Giá thành này bao gồm
các chi phí theo định mức và vượt định mức.
Vì đặc điểm xây lắp có thời giant hi công kéo dài nên không tiên theo dõi
chặt chẽ những chi phí người ta phân chia giá thanh thực tế thành:
+ Giá thành công tác xây lắp: Phản ánh giá thành của một khối lượng công
tác xây lắp đạt đến một điểm dừng kỹ thuật nhất định.
+ Giá thành thực tế công trình, hạng mục công trình hoàn thành: Là toàn bộ
chi phí bỏ ra để tiến hành thi công một công trình, hạng mục công trình từ thi công
đến lúc hoàn thành bàn giao.
3. ý nghĩa của giá thành trong công tác quản lý.
- Giá thành là thước đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là căn cứ
để xác định hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh.
- Giá thành là công cụ quan trọng để kiểm tra giám sát chi phí hoạt động chi
phí sản xuất kinh doanh, thông qua việc thực hiện kế hoạch giá thành Doanh nghiệp
có thể tìm ra các nguyên nhân dẫn đến các khoản phát sinh không hợp lý làm tăng
giá thành để có biện pháp điều chính kịp thời.

- Giá thành là căn cứ quan trọng để Doanh nghiệp xây dung chính sách giá cả.
4. Lập kế hoạch giá thành trong Doanh nghiệp.
* Lập kế hoạch giá thành sản phẩm.
- Đối với những khoán mục chi phí trực tiếp, nhân công trực tiếp như nguyên
vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lượng, tiền lương của công
nhân sản xuất. Được tính bằng cách:
Lấy định mức tiêu hao
của đơn vị sản phẩm
x
Đơn giá
kế hoạch
- Đối với những khoản mục chi phí chung (Liên quan đến nhiều loại sản
phẩm)
phân bổ theo các chiêu thức thích hợp
- Đối với chi phí bán hàng cũng phải lập dự toán nhưng khi phân bố thường tính
thao tỷ lệ % nhất đinh so với giá thành công xưởng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ.
III. ĐỐI TƯỢNG HẠCH TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH.
1.Đối tượng hạch toán:
Xác định đối tượng hạch toán tính giá thành là công tác đầu tiên trong tính
giá thành sản phẩm. Trong ngành xây dựng cơ bản do đặc điểm sản xuất mang tính
đơn chiếc, mỗi sản phẩm phải có dự toán và thiết kế riêng nên trong mục các công

×