Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Đổi mới k.tra đ.giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.14 KB, 17 trang )

1
I. Một số khái niệm cơ bản về đánh giá
Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và xử lý kịp thời, có hệ thống
những thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và
hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo; làm cơ sở cho
những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo
Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức quan trọng nhất của đánh giá.
Như vậy, nếu coi đánh giá là mục đích của một hoạt động thì kiểm tra là phư
ơng tiện quan trọng để thực hiện mục đích
Kiểm tra là một khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học Do vậy, những
yêu cầu và nội dung kiểm tra phải bám sát quá trình học tập, bám sát mục tiêu
môn học, có sự phân hoá cho từng đối tượng học sinh.
Đề kiểm tra là những câu hỏi hoặc bài tập được đưa ra, đòi hỏi HS phải trả lời,
giải quyết bằng hình thức trình bày miệng, viết hoặc thực hành, có quy định tư
ơng đối cụ thể về thời gian thực hiện, qua đó nhằm xem xét kết quả học tập của
HS trong quá trình học tập bộ môn.
Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện đánh giá. Trong môn học
Ngữ văn THCS, việc triển khai các mạch nội dung của ba phân môn Văn, Tiếng
Việt, Tập làm văn và cách cấu trúc chương trình dựa trên sự phối hợp các kiến
thức, kĩ năng của 3 phân môn chính là cơ sở để xây dựng chuẩn đánh giá.
2
ii. Thực trạng đánh giá kqht môn ngữ văn
Qua khảo sát thực trạng KTĐG có thể nhận thấy một số vấn đề nổi lên :
- Mức độ đánh giá có tính đồng nhất, cào bằng, không phân hoá HS
- Kiểm tra miệng và kiểm tra vở soạn bài, bài tập tự làm của HS còn mang tính
hình thức, các dạng phiếu q/ sát, phỏng vấn không được sd thường xuyên
- Tâm lí coi trọng điểm số dẫn đến việc không chú ý tới chức năng điều chỉnh
của điểm số (kết quả đánh giá) với các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập.
- GV ít dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và những năng lực Ngữ văn quan
- GV ít dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và những năng lực Ngữ văn quan
trọng khác khi xây dựng một đề kiểm tra.


trọng khác khi xây dựng một đề kiểm tra.
- Đa số GV chưa hiểu và chưa xác định ma trận trước khi xây dựng đề ktra
- Đa số GV chưa hiểu và chưa xác định ma trận trước khi xây dựng đề ktra
- Tỉ lệ giữa câu hỏi trắc nghiệm với câu hỏi tự luận trong một đề k tra chưa hợp
lí. Kĩ thuật ra đề trắc nghiệm chưa tốt
-
Các câu hỏi, bài tập, đề k tra chưa hội đủ các yêu cầu kĩ thuật cần thiết về đo
lường (độ khó, độ tin cậy, tính giá trị)
-
Việc dùng trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kết quả học tập môn Ngữ
Việc dùng trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kết quả học tập môn Ngữ
văn còn những khó khăn như:
văn còn những khó khăn như:
+ HS khó tránh khỏi tình trạng trao đổi, nhìn bài, chép bài của nhau vì số HS
+ HS khó tránh khỏi tình trạng trao đổi, nhìn bài, chép bài của nhau vì số HS
trong 1 lớp học còn quá đông
trong 1 lớp học còn quá đông
+ Phần đông các trường THCS chuẩn bị đề k tra có trắc nghiệm khách quan rất
khó khăn vì chưa đủ điều kiện in sao đề.
3
Định hướng đổi mới đánh giá KQHT của h/s
Thứ nhất: Việc đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn trước hết cần
phải bám sát mục tiêu môn học, từ mục tiêu môn học mà đề ra các chuẩn
kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đánh giá.
Thứ hai: Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS được căn
cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và sách giáo khoa Ngữ Văn
THCS , cụ thể như sau:
+ Theo quan điểm tích hợp
+ Chú trọng hình thành, phát triển và hoàn thiện cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc,
viết đặc biệt là qua 4 kỹ năng này hình thành năng lực cảm thụ, năng lực bộc

lộ, biểu đạt tư tưởng, tình cảm bằng ngôn ngữ nói, viết tiếng Việt cho HS
+ Chú trọng giảm kiến thức lý thuyết hàn lâm, tăng những kiến thức, kĩ năng
có ý nghĩa và ích dụng cho cuộc sống, dành thời gian cho những vấn đề có
tính địa phương, có tính toàn cầu
+ Theo tinh thần phát triển các năng lực thiết yếu ở người học như năng lực
tự học, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định..
4
Thứ ba: Mở rộng phạm vi kiến thức kỹ năng được kiểm tra
qua mỗi lần đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS.
Thứ tư: Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS luôn dựa trên
quan điểm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (với ý
nghĩa học sinh tự giác, chủ động, linh hoạt trong lĩnh hội và
vận dụng kiến thức kỹ năng).
Thứ năm: Cần đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, kết hợp các
dạng bài tự luận truyền thống với các dạng bài kiểm tra khác để
tăng cường tính chính xác, khách quan trong đánh giá kết quả
học tập môn Ngữ văn
Thứ sáu: Chú trọng tới tính phân hóa trong khi kiểm tra. Một
đề kiểm tra phải góp phần phân loại được HS theo mục tiêu và
theo mặt bằng chất lượng chung.
5
một số hình thức và kĩ thuật đánh giá
1. Vận dụng quan sát trong đánh giá kết quả học tập Ngữ
văn
Sự vận dụng quan sát sẽ giúp GV có được những đánh giá trực
tiếp, ngay lập tức, khách quan và chính xác về kết quả học tập
và rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của mỗi cá nhân
trong lớp học. Nội dung mỗi phiếu quan sát được thiết lập trên
cơ sở mục đích quan sát của GV (Thu thập thông tin về cái gì,
để làm gì). Sau mỗi giai đoạn, kết quả ghi chép được sẽ là căn

cứ quan trọng để người GV tổng hợp, rút ra những nhận xét xác
đáng về sự tiến bộ của HS trong học tập. Phiếu này có thể được
biểu diễn như sau:
6
STT Họ và
tên HS
Các phương diện quan sát đánh
giá
chung
STT Họ và
tên
Vốn từ Dùng
từ
đặt
câu
ý kiến
đúng
ý kiến
phong
phú
cách
diễn ý
cách
thuyết
phục

1 Lê van
Ba
9 8 8 9 9 9 8 Tốt
2 Hà Thị

Na
5 5 6 6 6 7 5 TB
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×