Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Hành vi mua nước rửa chén của sinh viên trường đại học an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.95 KB, 39 trang )

..

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THANH BÌNH

HÀNH VI MUA NƢỚC RỬA CHÉN
CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

Long Xuyên, tháng 5 năm 2010

i


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

HÀNH VI MUA NƢỚC RỬA CHÉN
CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh

Sinh viên thực hiện : PHẠM THANH BÌNH
Lớp : DH8QT.


Mã số SV: DQT073358
Ngƣời hƣớng dẫn: LƢU THỊ THÁI TÂM

Long Xuyên, tháng 5 năm 2010

ii


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG

Ngƣời hƣớng dẫn : Lƣu Thị Thái Tâm
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Ngƣời chấm, nhận xét 1 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Ngƣời chấm, nhận xét 2 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

iii


Lời cảm ơn
Đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy cơ trƣờng Đại Học An Giang và đặc
biệt là quý thầy cô khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh đã truyền đạt cho tôi những kỹ
năng, kiến thức q báu giúp tơi hồn thành tốt chun đề này.
Đặc biệt, tôi xin gủi lời cảm ơn chân thành đến cô Lƣu Thị Thái Tâm, ngƣời đã tận tâm
hƣớng dẫn tơi hồn thành chun đề trong suốt thời gian qua.

Kế tiếp, tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên đã cung cấp đầy đủ những thơng tin có liên quan
trong q trình thực hiện chun đề
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn Cha, Mẹ tơi đã hết lịng ủng hộ, động viên, tạo mọi
điều kiện thật tốt cho tơi có thể hồn thành chun đề này
Xin chân thành cảm ơn!
PHẠM THANH BÌNH

iv


TÓM TẮT
Đề tài Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang
đƣợc thực hiện, nhằm cung cấp thông tin cho các công ty sản xuất nƣớc rửa chén cần trú
trung đến lợi ích và vu hƣơng hành vi nua của khách hàng
Mơ hình nghiên cứu của đề tài đƣợc xây dựng dựa trên lý thuyết hành vi. Phƣơng
pháp thực hiện thông qua 3 bƣớc: phỏng vấn trực tiếp, nghiên cứu sơ bộ lần 1 và nghiên cứu
chính thức lần 2 sử dụng thảo luận tay đơi nhằm tìm hiểu các vấn đề xung quanh đề tài. Kết
quả của lần nghiên cứu phỏng vấn trực tiếp xây dựng một bản câu hỏi phỏng vấn về hành vi
mua nƣớc rửa chén. Nghiên cứu sơ bộ lần 1 đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp phát bản hỏi
trực tiếp nhằm kiểm tra lại ngôn ngữ, cấu trúc thông tin của bản câu hỏi và bỏ bớt những
biến khơng cần thiết. Nghiên cứu chính thức lần 2 là một nghiên cứu định lƣợng cũng thực
hiện bằng phƣơng pháp phát bản hỏi trực tiếp trên một bản câu hỏi đã đƣợc hiệu chỉnh, với
một mẫu có kích thƣớc là 100. Các dữ liệu sau khi thu thập đƣợc xử lý và phân tích bằng
Exel và phần mềm SPSS 16.0
Kết quả của đề tài nghiên cứu thu đƣợc cho thấy, sinh viên thấy nhu cầu làm sạch
chén đũa thay thế xà phòng là cần thiết nhất đối với sinh viên. Nguồn thông tin tham khảo
đƣợc ngƣời tiêu dùng tin tƣởng nhất để chọn mua nƣớc rửa chén là nguồn thông tin truyền
miệng từ nhóm: ngƣời thân, bạn bè, hàng xóm và nguồn thông tin truyền tải thông qua các
phƣơng tiện thông tin đại chúng đại trà phổ thông: từ tivi, báo, đài. Thứ tự của các tiêu chí
theo mức độ quan tâm của sinh viên về nƣớc rửa chén là: uy tín thƣơng hiệu và giá. Trong

thƣơng hiệu đƣợc lựa chọn thì Sunlight là thƣơng hiệu đƣợc sinh viên cho là phù hợp về
chất lƣợng và giá. Nhìn chung thì hầu hết ngƣời tiêu dùng đều hài lòng, vừa ý với các chất
lƣợng của nƣớc rửa chén mình đang sử dụng. Ngoại trừ giá của nƣớc rửa chén vẫn bị đánh
giá trung hòa, cho thấy sinh viên cũng chƣa hài lòng về mức giá hiện tại của nƣớc rửa chén
bán trên thị trƣờng
Với những kết quả trên, mặc dù phạm vi lấy mẫu còn hạn chế, chỉ mới tập trung khảo
sát nghiên cứu sinh viên Đại học An Giang, nhƣng đề tài nghiên cứu hy vọng có thể đóng
góp phần nào đó vào q trình bán hàng, kinh doanh và sản xuất của các công ty sản xuất
nƣớc rửa chén

v


MỤC LỤC
…o0o…
TÓM TẮT ........................................................................................................................... v
MỤC LỤC .......................................................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... ix
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU
1.1. Cơ sở hình thành đề tài ......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 1
1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 1
1.4. Ý nghĩa thực tiển ................................................................................................... 2
1.5. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu ............................................................................ 2
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Hành vi tiêu dùng .................................................................................................. 4
2.1.1. Kích tố đầu vào ............................................................................................... 4
2.1.1.1. Kích tố marketing ...................................................................................... 4
2.1.1.2. Kích tố phi marketing ................................................................................ 4

2.1.2.Q trình và đầu ra ........................................................................................... 6
2.2. Mơ hình nghiên cứu .............................................................................................. 8
Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................... 9
3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ ............................................................................................ 9
3.1.2. Nghiên cứu sơ bộ lần hai ................................................................................. 9
3.1.3. Nghiên cứu chính thức .................................................................................... 9
3.2. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 10
3.3. Thang đo ............................................................................................................. 11
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Mẫu ........................................................................................................................ 12
4.2. Hành vi tiêu dùng .................................................................................................. 12
4.2.1. Nhận thức nhu cầu .............................................................................................. 12
4.2.2. Tìm kiếm thơng tin ......................................................................................... 13

vi


4.2.3. Đánh giá tiêu chí chọn lựa ............................................................................. 13
4.2.4. Ra quyết định, chọn mua ................................................................................ 15
4.2.5. Hành vi sau khi mua ....................................................................................... 16
Chƣơng 5: KẾT LUẬN
5.1 Kết luận ................................................................................................................... 19
5.2 Hạn chế của đề tài ................................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 21
PHỤ LỤC 1: ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU ............................................. 22
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT .................................................................................... 23
PHỤ LỤC 3 TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA NƢỚC RỬA
CHÉN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ......................................... 25


vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Nhận thức nhu cầu về nƣớc rửa chén ..................................................... 12
Biểu đồ 4.2. Nguồn thông tin tham khảo đáng tin cậy nhất ........................................ 13
Biểu đồ 4.3. Tiêu chí ảnh hƣởng trƣớc khi mua ......................................................... 13
Biểu đồ 4.4. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng .............................................................. 14
Biểu đồ 4.5. Lựa chọn của sinh viên về nƣớc rửa chén .............................................. 14
Biểu đồ 4.6. Địa điểm mua nƣớc rửa chén .................................................................. 15
Biểu đồ 4.7. Ngƣời ảnh hƣởng khi mua nƣớc rửa chén .............................................. 15
Biểu đồ 4.8. Phản ứng của sinh viên khi ngƣời bán nói hết nƣớc rửa chén ................ 16
Biểu đồ 4.9. Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về nƣớc rửa chén ................... 16
Biểu đồ 4.10. Sự trung thành của sinh viên với nƣớc rửa chén đang sử dụng ............ 17
Biểu đồ 4.11. Thể hiên sự ƣu tiên nhãn hiệu khi thay đổi nƣớc rửa chén................... 17

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1.Mơ hình hành vi tiêu dùng tổng qt ............................................................ 3
Hình 2.2. Các kích tố phi marketing ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng ...................... 4
Hình 2.4. Mơ hình 5 giai đoạn của quá trình quyết định mua hàng ............................. 6
Hình 2.5. Mơ hình nghiên cứu hành vi sử dụng nƣớc rửa chén của ngƣời tiêu dùng . 8
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tiến độ tổng quát của nghiên cứu ................................................................ 9
Bảng 3.1. Thang đo của các biến phân tích ................................................................ 11

ix



Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang

Chƣơng 1
GIỚI THIỆU
1.1. Cơ sở hình thành đề tài:
Trong thời kỳ hội nhập nhƣ hiện nay việc lựa chọn một sản phẩm chất lƣợng
đáng tin cậy vừa túi tiền, vừa đảm bảo sức khỏe thật khó khăn, ở đâu cũng có hàng giả,
ở đâu cũng có hàng nhái. Ngƣời tiêu dùng thì khơng biết lựa chọn sản phẩm nào cho
phù hợp cịn doanh nghiệp thì không hiểu rõ hết nhu cầu của khách hàng. Để tồn tại và
phát triển thì danh nghiệp phải ln xem khách hàng là thƣợng đế và tìm mọi cách để
làm sao có thể đáp ứng một cách tốt nhất cho khách hàng, từ khâu sản xuất sản phẩm
cho đến khâu cung cấp. Nhƣng làm sao để doanh nghiệp hiểu đƣợc tâm lí, nhu cầu, nhất
là xu hƣớng hành vi mua của khách hàng. Vì thế doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị
trƣờng, phân tích tâm lí, nghiên cứu hành vi mua và sau khi mua của khách hàng. Xã
hội ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng của mọi ngƣời cũng thay đổi. Hành vi mua
cũng diễn ra theo chiều hƣớng phức tạp hơn. Cũng chính vì thế doanh nghiệp cần phải
xác định đúng nhu cầu và thay đổi kịp thời.
Nƣớc rửa chén là một sản phẩm khá cần thiết trong đời sống hàng ngày của mỗi
gia đình. Trong đời sống hàng ngày ngồi việc nấu ngon thì chén, đũa,… sạch sẽ, đảm
bảo vệ sinh cũng góp phần làm bửa ăn thêm phong phú, ngon miệng và ăn nhiều hơn.
Sinh viên cũng là một trong những khách hàng doanh nghiệp cần quan tâm vì
thơng tin sinh viên cung cấp cũng giúp một phần cho doanh nghiệp hiểu biết hơn về
cách chọn lựa và nhu cầu của khách hàng. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu hành vi mua
nước rửa chén của sinh viên trường Đại học An Giang” cần đƣợc tiến hành nhằm
giúp các doanh nghiệp kinh doanh nƣớc rửa chén rút ngắn khoảng cách giữa doanh
nghiệp và khách hàng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu trên nhằm đạt đƣợc mục tiêu sau:
Mô tả hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang.

Một số yếu tố tác động tới việc lựa chon và sử dụng nƣớc rữa chen của sinh viên
1.3. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện trên phạm vi sinh viên trƣờng đại học An Giang
và đƣợc nghiên cứu qua 2 bƣớc: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức


Nghiên cứu sơ bộ đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp định tính. Phỏng vấn sơ
bộ trực tiếp sinh viên nhằm hồn thiện mơ hình



Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lƣợng. Dựa vào kết quả phỏng
vấn sơ bộ lập bản hỏi chính thức và thu thập số liệu trực tiếp của sinh viên
thông qua bản trả lời câu hỏi.

1.4. Ý nghĩa thực tiễn:


Đối với doanh nghiệp: Cung cấp một số tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp
biết rõ hơn về xu hƣớng hành vi mua của sinh viên trƣờng đại học An Giang,

SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

1


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang
một tầng lớp trí thức đại diện một phần cho khách hàng tiềm năng, từ đó biết

đƣợc những yếu tố nào mà ngƣời mua cần quan tâm. Trên cơ sở đó các cơng ty
kinh doanh nƣớc rửa chén có những chính sách phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu
của khách hàng ở đây.


Đối với khách hàng mà ở đây đại diện là sinh viên trƣờng Đại học An Giang
cũng đƣợc nói lên nhận thức của mình trƣớc khi lựa chon một sản phẩm phù hợp
và mức độ hài lịng của mình đối với nƣớc rửa chén mình đang sử dụng.

1.5. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu:
Kết cấu nghiên cứu gồm 5 chƣơng:
Chƣơng 1 giới thiệu cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và
phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.
Chƣơng 2 là chƣơng trình bày cơ sở lý thuyết về hành vi ngƣời tiêu dùng: Định
nghĩa hành vi ngƣời tiêu dùng, các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi của ngƣời tiêu dùng,
quá trình ra quyết định mua của ngƣời tiêu dùng từ đó làm nền tảng cho việc phân tích
và xây dựng mơ hình cho vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng 3 giới thiệu về phƣơng pháp nghiên cứu, thiết kế và hiệu chỉnh bản câu
hỏi.
Chƣơng 4 sẽ tập trung phân tích, đánh giá các thơng tin thu thập đƣợc thông qua
sự hỗ trợ của phần mềm Excel và SPSS, nội dung chƣơng này trình bày các phần chính
sau: giới thiệu về mẫu, nhận thức nhu cầu về nƣớc rửa chén, tìm kiếm thơng tin, đánh
giá các lựa chọn và ra quyết định, hành vi sau khi mua
Chƣơng 5 này sẽ trình bày tóm lƣợc kết quả nghiên cứu của đề tài và hạn chế từ
đề tài.

SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM


2


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang

Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1 đã trình bày một cách tổng quát nhất về nghiên cứu. Trong chƣơng 2
này sẽ tập trung trình bày các lý thuyết về hành vi tiêu dùng: khái niệm hành vi tiêu
dùng, quy trình ra quyết định mua của ngƣời tiêu dùng, những ảnh hƣởng tâm lý lên
hành vi tiêu dùng. Từ đó mơ hình nghiên cứu đƣợc thiết lập.
Kích tố bên ngồi

Kích tố marketing
Thƣơng hiệu
Giá cả
Phân phối
Chiêu thị

Kích tố phi marketing
Kinh tế
Chính trị
Văn hóa
Xã hội

Đầu
vào

Quy trình ra quyết định
Nhận dạng

nhu cầu
Tìm kiếm
thơng tin

Tâm lý
Động cơ
Kiến thức
Nhân cách
Nhận thức

Đánh giá
thay thế

Kinh nghiệm

Quá
trình

Hành vi hậu quyết định
Mua hàng
Thử
Lặp lại

Đầu
ra

Đánh giá sau khi mua

Hình 2.1.Mơ hình hành vi tiêu dùng tổng quát1


1

Nguồn: Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang. 2003. Nguyên lýMarketing. Nhà
xuất bản Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh
SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

3


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang
2.1. Hành vi tiêu dùng2
Hành vi tiêu dùng là một tiến trình cho phép cá nhân hay một nhóm ngƣời chọn
lựa, mua, sử dụng hay loại bỏ đi một sản phẩm hay một dịch vụ, những suy nghĩ đã có
kinh nghiệm tích lũy, nhằm thỏa mãn những nhu cầu và ƣớc muốn của họ. Hành vi tiêu
dùng do cá tính quyết định và thƣờng chịu ảnh hƣởng của mơi trƣờng văn hóa-xã hội
Mơ hình hành vi bao quát trên gồm 3 phần chính: đầu vào, q trình, đầu ra. Đầu
vào bao gồm: nhóm kích tố marketing và nhóm kích tố phi marketing. Q trình gồm:
q trình mua hàng và các nhân tố bên trong ngƣời tiêu dùng ảnh hƣởng đến quá trình
mua hàng. Đầu ra là hành vi của ngƣời tiêu dùng sau khi mua hàng hóa. Sau đây là việc
tìm hiểu kỹ hơn về qui trình trên thơng qua phân tích: kích tố đầu vào, q trình và đầu
ra
2.1.1. Kích tố đầu vào
2.1.1.1. Kích tố marketing
Là các hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp nhằm truyền đạt thơng tin về những lợi
ích mà doanh nghiệp mang lại cho khách hàng. Các kích tố marketing bao gồm chính
sách thƣơng hiệu, giá cả, quảng cáo, khuyến mãi, các chƣơng trình tài trợ, hệ thống
phân phối tiện lợi. Các kích tố này ln nhắc nhớ, thuyết phục khách hàng mua và sử
dụng thƣơng hiệu của doanh nghiệp

2.1.1.2. Kích tố phi marketing

VĂN HĨA
XÃ HỘI
Nền văn hóa
Quốc tịch

Các nhóm bạn
bè, đồng sự

Chủng tộc

Gia đình

Tơn giáo

Vai trị và địa vị
xã hội

CÁ NHÂN
Tuổi đời, giai
đoạn sống

Động cơ

Nghề nghiệp,
hoàn cảnh
kinh tế

Sự cảm nhận


Cá tính, phong
cách

Thái độ

Tầng lớp xã hội

Yếu tố bên ngồi khách hàng

TÂM LÝ

NGƢỜI
MUA

Sự hiểu biết

Yếu tố bên trong khách hàng

Hình 2.2. Các kích tố phi marketing ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng
2

Philip Kotler. 2005. Marketing căn bản (Marketing Essentials). Thành phố Hồ Chí
Minh: NXB Giao thơng vận tải.

SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

4



Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang
Các yếu tố bên ngoài tác động đến hành vi mua hàng
Văn hóa tác động đến việc hình thành ƣớc muốn và hành vi của con ngƣời.
Giai cấp xã hội cũng đƣợc xem là yếu tố văn hóa, nó đƣợc xác định bởi các biến: thu
nhập, trình độ học vấn,…Hành vi tiêu dùng cịn chịu tác động của các yếu tố nhƣ: gia
đình, địa vị trong xã hội.
Nhu cầu và động cơ
Động cơ là lực thúc đẩy, gây ra hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu.
Nhu cầu là một trạng thái căng thẳng, một cảm giác thiếu hụt một cái gì đó cần đƣợc bù
đắp. Abraham Maslow đƣa ra năm cấp bậc của nhu cầu, và cho rằng chỉ có thể chuyển
lên cấp độ cao hơn khi nhu cầu cơ bản chính yếu của cấp độ dƣới đƣợc thỏa mãn
Thái độ
Là một trạng thái nào đó mở đầu cho suy nghĩ, nhận thức, hành động,
cảm nhận đối với một sự vật, một hiện tƣợng nào đó.Thái độ là sự đánh giá có ý thức
những tình cảm và những xu hƣớng hành động có tính chất tốt hay xấu về một thứ nào
đó.
Cá tính
Là nói lên phong cách, thái độ, sở thích hoặc sự phản ứng giống nhau
đối với những tình huống diễn ra có tính lặp lại, và là cái ảnh hƣởng chính đến sự ƣa
thích nhãn hiệu và loại hàng hóa.
Nhận thức
Là một q trình lựa chọn, tổ chức và diễn giải thơng tin nhận đƣợc
để tạo ra một bức tranh có ý nghĩa về những sự vật, hiện tƣợng xung quanh. Nhận thức
có tính chọn lọc, và tính chọn lựa của nhận thức ảnh hƣởng, tác động rất nhiều đến việc
mua sản phẩm.
Sự hiểu biết
Sự hiểu biết diễn tả những biến đổi trong hành vi xử sự của một
ngƣời xuất phát từ kinh nghiệm. Kinh nghiệm trong ý thức của mỗi con ngƣời là quá

trình và mức độ nhận biết về cuộc sống, về hàng hóa, về con ngƣời. Đó là kết quả của
những tƣơng tác của động cơ (mục đích mua), các vật kích thích (những mặt hàng khác
nhau của cùng một loại sản phẩm), những thông tin gợi ý tác động (ý kiến của bạn bè,
gia đình, các chƣơng trình quảng cáo), sự phản hồi lại và củng cố (hiện thực khi ngƣời
mua sử dụng hàng hóa so với những mong đợi tƣơng lai về hàng hố đó). Sự hiểu biết
hay kinh nghiệm giúp ngƣời tiêu dùng khái quát hóa và phân biệt khi tiếp xúc với các
kích tố của nhiều nhãn hiệu, loại hàng hóa tƣơng tự.
Sự gắn bó
Là biến số cá nhân chỉ mức độ quan tâm, chọn lựa nhãn hiệu này, sản
phẩm này mà không chọn nhãn hiệu khác, sản phẩm khác. Mức độ quan tâm, gắn bó
của ngƣời tiêu dùng về một sản phẩm sẽ quyết định mức độ họ tiếp nhận các thông điệp
chiêu thị về sản phẩm đó.

SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

5


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang
2.1.2.Quá trình và đầu ra
Nhận dạng nhu cầu
Tìm kiếm thơng tin

Q trình

Đánh giá các lựa chọn
Quyết định mua hàng
Đầu ra

Hành vi sau khi mua
Hình 2.4. Mơ hình 5 giai đoạn của q trình quyết định mua hàng
Quá trình ra quyết định mua là một chuỗi các hành động mà ngƣời tiêu dùng trải
qua trong việc ra quyết định mua sản phẩm hoặc dịch vụ . Q trình đó gồm 5 giai đoạn:
nhận dạng nhu cầu, tìm kiếm thơng tin, đánh giá các lựa chọn, quyết định mua hàng,
cân nhắc sau khi mua (không nhất thiết ngƣời tiêu dùng phải trải qua hết tất cả các giai
đoạn trên).
Nhận dạng nhu cầu
Là sự nhận thức đƣợc sự khác nhau về giữa tình huống thực tế và tình huống
mong muốn của một ngƣời nhằm thúc đẩy việc ra quyết định. Nhu cầu có thể hình
thành từ bản thân ngƣời tiêu dùng hay do các kích thích từ mơi trƣờng bên ngồi. Do
đó, nhận thức vấn đề có thể đƣợc kích thích bởi sự cần thiết của ngƣời tiêu dùng hoặc
bởi nỗ lực tiếp thị.
Nhận thức vấn đề xảy ra khi một tồn tại trạng thái mất cân đối giữa hiện tại và
mong muốn ở một ngƣời nào đó. Điều này là do mối quan hệ giữa nhu cầu và cơ hội.
Nhu cầu: là sự thiếu hụt, sự mất cân đối trong trạng thái thực tế.
Cơ hội: là khả năng có thể đạt đƣợc trạng thái lý tƣởng.
Khi sự khác nhau giữa trạng thái lý tƣởng và thực tế đủ lớn, sẽ gây ra một cảm
giác tâm lý, vật lý thúc đẩy con ngƣời hành động để thu hẹp sự khác biệt.
Tìm kiếm thơng tin
Khi nhu cầu đƣợc nhận thức, ngƣời tiêu dùng có thể tìm kiếm hoặc khơng tìm
kiếm thơng tin.Tìm kiếm thơng tin nhằm là để tăng thêm sự rành mạch, phù hợp của
những lựa chọn mà ngƣời tiêu dùng biết đến, quan tâm đến. Thông tin gồm có 4 nguồn
chủ yếu:


Kinh nghiệm hoặc hiểu biết trƣớc đây: thăm dò, xem xét, thử sản phẩm




Bạn bè, gia đình, hàng xóm...Nguồn thơng tin này ảnh hƣởng nhiều bởi cá
tính, mơi trƣờng sống, kỹ năng, quan hệ xã hội của mỗi cá nhân



Công chúng: các báo cáo xếp hạng sản phẩm, phóng sự tự giới thiệu…

SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

6


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang


Hoạt động tiếp thị: quảng cáo, bao bì, bán hàng, trƣng bày sản phẩm….

Đánh giá các lựa chọn
Sau khi có đƣợc các thơng tin liên quan cần thiết, ngƣời tiêu dùng sẽ đánh giá
các chọn lựa có thể có. Đánh giá các chọn lựa của ngƣời tiêu dùng trong các tình huống
mua hàng chủ yếu dựa vào hai tiêu chí đó là: mức độ nhận thức sự khác biệt về thƣơng
hiệu và các chuẩn sử dụng. Thƣờng thì ngƣời tiêu dùng dựa vào sự nhận thức và tính
hợp lý của q trình tìm kiếm một số lợi ích về chức năng và tâm lý nào đó của một
thƣơng hiệu để đƣa ra các tiêu chí đánh giá, để từ đó mà lựa chọn phƣơng án này hay
phƣơng án khác. Do đó ngƣời làm tiếp thị có thể:
Quảng cáo gợi ý các tiêu chuẩn sử dụng để giúp ngƣời tiêu dùng trong quá trình
chọn lựa.
Quảng cáo sản phẩm, thƣơng hiệu của mình theo cách biểu đạt, diễn dịch tiêu

chuẩn đánh giá theo những lợi ích của ngƣời tiêu dùng, đƣa thƣơng hiệu của mình vào
nhóm thƣơng hiệu đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm xem xét khi mua
Quyết định mua
Quyết định mua là sự ứng xử có ý thức theo một cách nào đó. Quyết định mua
thƣờng chịu ảnh hƣởng bởi: nhửng yếu tố bất ngờ không mong đợiNên nhiệm vụ của
ngƣời làm marketing là giảm bớt các rủi ro, lo sợ về rủi ro của ngƣời tiêu dùng, đồng
thời kích thích, thúc giục hành động mua hàng bằng cách ngƣời bán cung cấp thông tin,
hỗ trợ, khích lệ ngƣời tiêu dùng tại điểm mua.
Hành vi sau mua (đầu ra)
Mức độ hài lòng sẽ ảnh hƣởng đến sự hứa hẹn của lần mua kế tiếp của ngƣời
tiêu dùng. Một khi ngƣời tiêu dùng thích thú, thỏa mãn với thƣơng hiệu nào đó thì họ:
trung thành dài lâu hơn, mua nhiều hơn, thƣờng nói đến cơng ty, sản phẩm với những
điều tốt đẹp, ít chú ý đến giá cả. Ngƣợc lại, khi ngƣời tiêu dùng khơng hài lịng về sản
phẩm thì họ thƣờng có các phản ứng: than phiền trực tiếp với cơng ty, khơng mua sản
phẩm đó nữa, nói cho bạn bè ngƣời thân biết… Nên cơng việc của ngƣời làm marketing
cũng phải đƣợc thực hiện tốt ở khâu này. Chẳng hạn nhƣ: thăm dò thƣờng xuyên nhu
cầu khách hàng, để sản xuất những sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu mong đợi, có khi
vƣợt qua mong đợi, làm khách hàng say mê sản phẩm hơn; phát hành mẫu quảng cáo về
sự hài lòng của những khách hàng đã dùng qua sản phẩm; tạo điều kiện thuận lợi để tiếp
nhận ý kiến của khách hàng…

SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

7


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang
2.2. Mơ hình nghiên cứu:3


Nhận dạng
nhu cầu

 Nhận thức
 Hiểu biết





Mục đích làm sạch chén đũa
Nhu cầu thiết yếu
Ăn uống vệ sinh

Tìm kiếm
thơng tin

Nguồn thơng tin tham khảo
đáng tin cậy: Bạn bè, quảng
cáo, nhà cung cấp, Internet

Đánh giá
các chọn
lựa

So sánh lựa chọn nƣớc rửa
chén: thƣơng hiệu, chất lƣợng,
mẫu mã, giá cả, khuyến mãi,
quảng cáo,…


Chọn mua
Quyết định
mua hàng

Cân nhắc
sau khi mua




Ngƣời ảnh hƣởng nhất
Tình huống ngồi dự kiến

Sự hài lịng khi đã sử dụng
Có dự định đổi nƣớc rửa
chén mới
 Ƣu tiên thƣơng hiệu



Hình 2.5. Mơ hình nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của ngƣời tiêu dùng
Giải thích mơ hình
Từ mơ hình lý thuyết năm thành phần của hành vi mua hàng kết hợp với sự tác
động của các biến nhân khẩu học: nhận thức, hiểu biết, thu nhập… thì mơ hình nghiên
cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của ngƣời tiêu dùng đƣợc cụ thể hóa nhƣ hình bên trên
với các tham biến: Nhận dạng nhu cầu đƣợc mã hóa thơng qua: mục đích của chính và
mục đích tăng thêm của việc sử dụng. Tìm kiếm thơng tin đƣợc mã hóa bởi biến: nguồn
thông tin tham khảo đáng tin cậy nhất khi mua nƣớc rửa chén. So sánh, đánh giá các lựa
chọn và ra quyết định chọn mua đƣợc mã hóa bởi các biến: uy tín thƣơng hiệu,khuyến

mãi, quảng cáo, kiếu dáng, chất hóa học. Hành vi sau khi mua đƣợc đo lƣờng bởi các
biến: mức độ sử dụng, mức hài lòng về các đặc tính của nƣớc rửa chén, sẽ mua loại
khác không, ƣu tiên thƣơng hiệu chọn lựa.

3

Lâm Bảo Châu. 2007. Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu hành vi sử dụng điện thoại di động của ngƣời
tiêu dùng Long Xuyên”. Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân ngành Quản trị kinh doanh nông nghiệp. Khoa
Kinh tế - QTKD, Trƣờng Đại học An Giang

SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

8


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang

Chƣơng 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của đề tài là mô tả cụ thể hành vi chọn mua nƣớc rửa chén nên phƣơng
pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là phƣơng pháp mô tả. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc
thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu tại thị trƣờng hiện tại, thông qua các kỹ thuật
nghiên cứu định lƣợng, bằng 2 cách thu thập dữ liệu đó là: thảo luận và phát bản hỏi
3.1. Thiết kế nghiên cứu
Bảng 3.1. Tiến độ tổng quát của nghiên cứu
Bƣớc

Dạng


Phƣơng pháp

Kỹ thuật

1

Nghiên cứu sơ bộ

Định tính

Thảo luận tay đơi

Định lƣợng

Phát bản hỏi trực tiếp

Định lƣợng

Phát bản hỏi trực tiếp

(10 mẫu)
2

Nghiên cứu thăm dị
(20 mẫu)

3

Nghiên cứu chính thức

(100mẫu)

3.1.1.Nghiên cứu sơ bộ:
Đƣợc thực hiện với mục đích là tìm hiểu các vấn đề cần thiết quan tâm từ phía
sinh viên để lập bản câu hỏi. Bƣớc nghiên cứu này đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật
thảo luận tay đôi (10 sinh viên) dựa trên một dàn bài đã đƣợc lập sẵn. Kết quả của cuộc
bàn bạc đƣợc ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở cho việc thiết lập bản câu hỏi.
3.1.2.Nghiên cứu sơ bộ lần hai
Là đi phát trực tiếp thử bản câu hỏi (20 sinh viên ) ghi nhận các phản hồi. Từ đó
loại bỏ các biến ít có ý nghĩa. Cuối cùng kết quả thu đƣợc là bản câu hỏi hoàn chỉnh
chuẩn bị cho nghiên cứu chính thức
3.1.3.Nghiên cứu chính thức
Đây là giai đoạn nghiên cứu định lƣợng, với kỹ thuật thu thập dữ liệu cũng là
phỏng vấn trực tiếp nhƣng theo bảng câu hỏi đã đƣợc hiệu chỉnh với kích thƣớc mẫu
100. Các dữ liệu thu thập sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm excel và SPSS 16.0. Sau khi mã
hóa và làm sạch, dữ liệu sẽ đƣợc đƣa vào xử lý và phân tích để mơ tả hành vi tiêu dùng
của ngƣời sử dụng nƣớc rửa chén. Công cụ phân tích chủ yếu đƣợc dùng là thống kê mơ
tả.

SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

9


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang

3.2. Quy trình nghiên cứu


Cơ sở lý thuyết:
Hành vi tiêu dùng
Thang đo

Thảo luận
tay đơi định
tính (n=10)

Thiết kế cấu trúc bản câu hỏi

Bản câu hỏi hoàn chỉnh

Phát bản hỏi thử
(n=20)

Hiệu chỉnh

Phát bản hỏi trực tiếp ( mẫu: n = 100)

Mã hóa

Nhập dữ liệu thơ (Excel)

Xử lý số liệu (SPSS)

Báo cáo kết quả
Hình 3.1. Quy trình thực hiện điều tra nghiên cứu
Giải thích qui trình:
Từ cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng và thang đo, các vấn đề cơ bản về nƣớc
rửa chén và kết quả thu đƣợc từ cuộc thảo luận tay đơi thì bản câu hỏi đƣợc phác thảo

và lập hoàn chỉnh bản câu hỏi lần một chuẩn bị cho phát bản hỏi thử. Bƣớc kế tiếp là
tiến hành phỏng vấn thử nhằm hiệu chỉnh bản câu hỏi lần cuối cùng, và sau đó là tiến
hành phát bản hỏi chính thức. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc làm sạch, xử lý và sử

SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

10


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang
dụng các phƣơng pháp thống kê mơ tả làm cơ sở để trình bày và báo cáo kết quả nghiên
cứu.
3.3. Thang đo
Bảng 3.1. Thang đo của các biến phân tích
Mục tiêu phân tích

Thang đo

Câu hỏi phân
tích

Nhận thức nhu cầu
Điều gì dẫn tới việc Bạn sử dụng nƣớc rửa chén

Danh nghĩa

Câu 1


Danh nghĩa

Câu 2

Danh nghĩa

Câu 3

Likert

Câu 4

Danh nghĩa

Câu 5

Bạn thƣờng mua nƣớc rửa chén ở đâu?

Danh nghĩa

Câu 6

Ai sẽ là ngƣời ảnh hƣởng đến việc quyết định mua
nƣớc rửa chén của bạn?

Danh nghĩa

Câu 7

Danh nghĩa


Câu 8

Likert

Câu 9

Tìm kiếm thơng tin
Nguồn thơng tin mà Bạn tham khảo trƣớc khi mua
Đánh giá tiêu chí chọn lựa
Bạn chọn mua nƣớc rửa chén dựa vào các tiêu chí
nào?
Bạn hãy đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu
tố đến quyết định mua nƣớc rửa chén mà bạn đang
sử dụng
Bạn vui lòng cho biết bạn đang sử dụng loại nƣớc
rửa chén nào?
Ra quyết định

Khi mua nƣớc rửa chén ngƣời bán nói hết nƣớc
rửa chén mà bạn cần thì bạn phải làm sao?
Hành vi sau khi mua
Bạn hãy đánh giá mức độ hài lịng về nƣớc rửa
chén bạn đang sử dụng?

Bạn có muốn đổi sang loại nƣớc rửa chén mới Nhị phân
không?
Bạn sẽ ƣu tiên loại nƣớc rửa chén nào?

SVTH: PHẠM THANH BÌNH


Danh nghĩa

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

Câu 10
Câu 11

11


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang

Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức cũng đƣợc giới thiệu cơ bản. Chƣơng này sẽ tập trung phân tích,
đánh giá các thơng tin thu thập đƣợc thơng qua sự hỗ trợ của phần mềm excel và SPSS,
nội dung chƣơng này trình bày các phần chính sau: giới thiệu về mẫu, nhận thức nhu
cầu về nƣớc rửa chén, tìm kiếm thơng tin, đánh giá các lựa chọn và ra quyết định, hành
vi sau khi mua.
4.1. Mẫu
Mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp thuận tiện, cỡ mẫu 100.
Cách tiến hành
Chọn ngẫu nhiên các bạn sinh ở viên ký túc xá, các nhà trọ xung quanh gần
trƣờng đại học với thời gian là 3 ngày, lấy mẫu chủ yếu dựa vào các đáp viên có nấu ăn.
Do số mẫu lựa chọn là 100 nên các mẫu đáp viên trả lời không hợp lệ sẽ tiến hành khảo
sát sinh viên khác cho đến khi đủ 100 mẫu, làm sạch mẫu và tiến hành nghiên cứu.
4.2. Hành vi tiêu dùng
4.2.1. Nhận thức nhu cầu

Đây là bƣớc gần nhƣ quan trọng để quyết định mua nƣớc rửa chén, các bạn sinh
viên sẽ nhận thức điều này ra sao?
Không hại da tay

14.8%

Ăn uống vệ sinh

25.9%

Làm sạch chén đũa
thay thế xà phòng

31.5%

Nhu cầu cần thiết

27.8%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%


30.0%

35.0%

Biểu đồ 4.1. Nhận thức nhu cầu về nƣớc rửa chén
Qua biểu đồ trên cho thấy nhu cầu làm sạch chén đũa thay thế xà phòng là cần
thiết nhất đối với sinh viên (chiếm 31.5%), một số bạn sinh viên lại thấy rằng nƣớc rửa
chén là một nhu cầu cần thiết không thể thiếu sau buổi nấu ăn (chiếm 27.8% ). Thấp
nhất là nhận thức về việc gây hại da tay (chiếm 14.8%). Nhìn chung khơng có sự khác
biệt q xa về nhận thức nhu cầu của các bạn sinh viên, họ cho rằng các nhu cầu trên
gần nhƣ cần thiết cho việc mua nƣớc rửa chén thay vì mua xà phịng hay xà bơng cục để
rửa chén

SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

12


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang
4.2.2. Tìm kiếm thơng tin
Khi nhu cầu đã đƣợc nhận thức khá rõ ràng thì con ngƣời sẽ tiến đến tìm cách
san lắp sự khác biệt giữa trạng thái hiện tại và trạng thái mong ƣớc của mình. Và lẽ dĩ
nhiên việc tìm kiếm thơng tin sẽ mở đầu cho việc làm thỏa mãn nhu cầu đó.
Trong vơ số thơng tin về nƣớc rửa chén đang tồn tại hiện nay, thì ngƣời tiêu
dùng tham khảo nguồn nào mà họ thấy rằng đáng tin cậy nhất ?

Từ mạng Internet


6.0%

Quảng cáo trên Tivi,
báo, đài,...

43.4%

Từ nhà cung cấp

16.9%

Bạn bè, người thân

0.0%

33.7%

5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% 50.0%

Biểu đồ 4.2. Nguồn thông tin tham khảo đáng tin cậy nhất
Qua điều tra, kết quả thu đƣợc thì nguồn thơng tin đƣợc sinh viên tin tƣởng nhất
để tìm hiểu nƣớc rửa chén là từ quảng cáo trên Tivi, báo, đài,… ( nguồn thông tin
truyền tải thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng đại trà phổ thông ) và từ ngƣời
thân, bạn bè, hàng xóm (nguồn thơng tin truyền miệng từ nhóm). Cịn thơng tin từ
Internet ít đƣợc lựa chọn, có thể là vì sinh viên nghĩ rằng để mua một chai nƣớc rửa
chén có giá trị nhỏ thì khơng cần phải bỏ q nhiều thời gian để tìm hiểu
4.2.3. Đánh giá tiêu chí chọn lựa
35.0%
30.0%

25.0%
20.0%
15.0%
10.0%
5.0%
0.0%

%

Uy tín
thương
hiệu

Giá

Khuyến
mãi

Quảng
cáo

25.9%

34.7%

5.1%

17.2%

Mẫu mã,

Khơng
kiểu dáng, chứa chất
bao bì
hóa học
3.3%

13.9%

Biểu đồ 4.3. Tiêu chí ảnh hƣởng trƣớc khi mua
SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

13


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang
Sinh viên đƣa ra sáu tiêu chí có ảnh huởng khá nhiều đến quyết định mua nƣớc
rửa chén của mình. Trong đó sinh viên thấy rằng giá (34.7%) và uy tín thƣơng hiệu
(25.9%) là ảnh hƣởng nhiều nhất đến lựa chọn sản phẩm của họ. Cịn yếu tố khơng chƣa
chất hóa học và quảng cáo cũng một phần ảnh hƣởng nhƣng không nhiều. Yếu tố đƣợc
cho là ít ảnh hƣởng nhất chính là khuyến mãi
Sau khi sinh viên đã lựa chọn tiêu chí ảnh hƣởng để chọn mua thì họ bắt đầu đánh
giá mức độ ảnh hƣởng

Khơng chứa chất hóa
2 14
học
Mẫu mã, kiểu dáng,
bao bì


18

Quảng cáo 3
Khuyến mãi

43
13

43

14

Uy tín thương hiệu 4 12

Rất khơng anh hưởng

9

25

33
14

16
17

51

15


Giá 2 11

25

27

17

45

15

8

28
53

Khơng ảnh hưởng

7

16

Bình thường

Ảnh hưởng

Rất ảnh hưởng


Biểu đồ 4.4. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng
Thƣơng hiệu nào sẽ là lựa chọn nhiều nhất của sinh viên

Khác
9%

sunlight
51%

Mỹ hảo
27%

lix
13%

Biểu đồ 4.5. Lựa chọn của sinh viên về nƣớc rửa chén
Nhìn chung Sunlight là thƣơng hiệu đƣợc sinh viên lựa chọn nhiều nhất. Việc này
có lẽ là vì bên cạnh chất lƣợng của các nhãn hiệu này tốt, thì một phần các thƣơng hiệu
này khá phổ biến ở thị trƣờng nhờ các chiến dịch quảng cáo và giá cả phù hợp. Bên
SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

14


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang
cạnh đó Mỹ hảo cũng là lựa chon thứ hai bên cạnh sunlight, tiếp theo là Lix. Còn các
loại nƣớc rửa chén khác nhƣ: Daso, Amway, sasao, Dish,…chỉ chiếm số lƣợn rất ít.
4.2.4. Ra quyết định, chọn mua

Trƣớc khi mua bất cứ sản phẩm nào thì ngƣời mua cũng xác định địa điểm phù
hợp để mua. Vì vậy nƣớc rửa chén cũng khơng ngoại lệ, đâu sẽ là nơi thích hợp sinh
viên chọn mua nƣớc rửa chén?

Chợ
17%

Đại lí bán
nước rửa
chén
11%

Tiệm tạp hóa
gần nhà
47%

Siêu thị
25%

Biểu đồ 4.6. Địa điểm mua nƣớc rửa chén
Nƣớc rửa chén là một sản phẩm cần thiết nhƣng do có giá trị thấp nên đa số sinh
viên mua ở tiệm tạp hóa gần nhà (47%), siêu thị cũng là địa điểm thuận tiện để sinh viên
chọn và mua nƣớc rửa chén, tiếp theo là sinh viên chọn mua ở chợ nhƣng không nhiều.
Thấp nhất là chọn mua ở đại nƣớc rửa chén chỉ chiếm có 11 %, thƣờng thì sinh viên chỉ
mua với số lƣợng ít nên khơng quan tâm đến việc mua ở đại lí để có giảm giá.
Ai sẽ là ngƣời ảnh hƣởng đến việc quyết định mua nƣớc rửa chén của của sinh
viên?

Người bán
12%

Chính bản
thân bạn
48%
Người thân
32%
Bạn bè
8%

Biểu đồ 4.7. Ngƣời ảnh hƣởng khi mua nƣớc rửa chén

SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

15


Nghiên cứu hành vi mua nƣớc rửa chén của sinh viên trƣờng Đại học An Giang
Sinh viên sẽ phản ứng nhƣ thế nào khi ngƣời bán nói hết loại nƣớc rửa chén cần
mua?

Mua loại
khác
34%
Tìm mua
ở tiệm
khác
59%

Ngưng

mua và để
lần khác
mua
7%

Biểu đồ 4.8. Phản ứng của sinh viên khi ngƣời bán nói hết nƣớc rửa chén
Cũng chính vì nƣớc rửa chén có giá trị thấp nên việc lựa chọn cũng dễ dàng hơn.
Nếu hết nƣớc rửa chén cần mua thì sinh viên sẽ chọn mua ở tiệm khác hay mua loại
khác chứ không ngƣng mua và để lần khác mua
4.2.5. Hành vi sau khi mua
Sau khi mua và sử dụng thì sinh viên sẽ có phản ứng với sản phẩm mình đang sử
dụng cho dù nó tốt hay xấu và đánh giá mức độ hài lịng của mình về nƣớc rửa chén
đang sử dụng.

Giá phù hợp 3%6%
Không hại da tay
Mùi thơm dễ chịu

36%

15%
5% 13%

Tẩy sạch dầu mở 4% 11%
Rất khơng hài lịng

7%

51%


19%

58%

16%
15%

Khơng hài lịng

4%
1%

51%
39%
Bình thường

15%
31%

Hài lịng

Rất hài lịng

Biểu đồ 4.9. Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về nƣớc rửa chén
SVTH: PHẠM THANH BÌNH

GVHD: LƢU THỊ THÁI TÂM

16



×