Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Phát triển dịch vụ thanh toán l c tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.87 KB, 36 trang )

Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, chi
nhánh An Giang
..

TĨM TẮT CHƢƠNG I
Trình bày lý do chọn đề tài qua tình hình kinh tế nước ta sau khi nhập WTO qua các
năm, từ thành tựu cho đến khó khăn, xuyên suốt qua các lĩnh vực mà cuối cùng là tài
chính ngân hàng với các khó khăn sắp tới, mà để vượt qua cần phải có một chiến lược
vững vàng và dịch vụ thanh tốn chất lượng, từ đó thể hiện sự cần thiết của thanh toán
quốc tế cùng giới thiệu sơ lược về ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
chi nhánh An Giang
Nêu lên mục tiêu nghiên cứu chính trong đề tài là tìm hiểu quy trình thanh tốn, đánh
giá thực trạng thanh tốn L/C, từ đó đề xuất giải pháp phát triển thanh toán L/C.
Phương pháp nghiên cứu được dùng trong nghiên cứu là so sánh tuyệt đối, thống kê
mô tả các số liệu thu thập được từ nguồn thứ cấp và so sánh quy trình nghiệp vụ thanh
toán L/C dựa trên các lý thuyết được học cùng tình hình kinh tế tỉnh An Giang hiện tại.
Báo cáo được bố cục bằng 6 chương cùng 1 phụ lục về tài liệu tham khảo
Phạm vi nghiên cứu của báo cáo là từ năm 2009 đến năm 2011. Ý nghĩa từ nghiên cứu
này là làm nguồn tài liệu tham khảo cho việc phát triển thanh toán L/C sau này

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Sau những năm đầu gia nhập WTO với những hy vọng lớn lao về một “con hổ đang
chuyển mình” cùng những thành tựu to lớn đã đạt được trong những năm qua từ xuất
nhập khẩu với mức tăng trưởng kim ngạch là 17,42% trong giai đoan 2001 – 20101, đặc
biệt xuất khẩu tăng 14%/năm nhập khẩu tăng 11%/năm (2007 – 2010)1. Trong đó năm
2011 là năm ta đạt mức cao nhất về xuất khẩu từ trước tới nay với kim ngạc hàng hoá
đạt 96,3 tỷ USD tăng gần 1/3 so với năm 20101, bên cạnh đó mức nhập khẩu cũng là
mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua. Đạt được những thành tựu đó là do các chính sách
mở cửa của nhà nước mang lại, với việc mở rộng quan hệ thương mại xuất khẩu với hơn
230 các nước và vùng lãnh thổ, từ đó xuất hiện nhiều thêm các con đường xuất khẩu


sang các quốc gia phương tây và mở rộng xuất khẩu san Châu Âu và Châu Mỹ với các
đối tác chiến lược mới như Mỹ và EU1.
Tuy nhiên việc mở rộng quan hệ đồng nghĩa với việc ta phải chấp nhận các quy tắc
gia nhập của WTO trong đó có các quy tắc về giảm thuế và mở rộng các chính sách về
gia nhập thị trường Việt Nam. Chính những chính sách này đã gây khó khăn cho các
doanh nghiệp chưa kịp thích ứng với một mơi trường mới khi mà các doanh nghiệp
nước ngoài bắt đầu đổ bộ vào Việt Nam. Lúc này “con hổ đang chuyển mình” mà mọi
người kỳ vọng có vẻ đang dần đuối sức bởi những tác động mà không lường trước
được. Bắt đầu vào giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng bình quân của khu vực nông - lâm
nghiệp – thuỷ sản là 3,4% giảm đi so với trước khi gia nhập WTO2, trong đó ngành
công nghiệp và xây dựng giai đoan 2002-2006 tăng trưởng 10,2%, sau khi gia nhập
WTO thì giảm cịn 7%/năm2. Lĩnh vực tài chính lúc này khá ổn định, tuy nhiên theo dự
báo là trong năm tới thì rất nhiều ngân hàng nước ngoài sẽ nhảy vào Việt Nam. Trong
thời điểm năm 2006 thì các ngân hàng nước ngồi đã hiện diện tại Việt Nam với 34 chi
nhánh, 4 ngân hàng liên doanh, 40 văn phòng đại diện3. Để giữ vững vị trí ngay trên
sân nhà của mình các ngân hàng trong nước hiện vẫn đang liên tục thay đổi và phát triển
GVHD: Lê Phương Dung

Trang 1

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
nhằm giữa vững và ổn định thi phần, mà trong đó phát triển thanh toán quốc tế là một
trong những chiến lược hiệu quả nhất, dưa trên mức độ thuận lợi và mức độ gia nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay sẽ làm gia tăng đáng kể các giao dịch thanh toán
quốc tế hiện tại và sau này vì chiếm một mắt xích quan trọng trong dây chuyền mua
bán. Bên cạnh đó hoạt động thanh tốn quốc tế sẽ giúp các ngân hàng tạo tính thanh

khoản và nâng cao giá trị cùng quảng bá thương hiệu của mình ra thị trường quốc tế.
Thấu hiểu các nhu cầu phát triển đó vào ngày 10/05/2012 ngân hàng standard
Chartered tổ chức hội thảo “những phát triển mới trong thanh toán quốc tế” nhằm giúp
các ngân hàng đối tác có phương án xử lý các giao dịch quốc tế4. Nằm ở tỉnh An Giang
là một vùg kinh tế ổn định nhưng ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
không ngừng nâng cao nghiệp vụ và phát triển các loại hình thanh toán mới nhằm đáp
ứng các nhu cầu thanh toán ngày càng gia tăng của khách hàng, mà trong đó thanh toán
quốc tế với thanh toán L/C ngày càng được quan tâm nhiều hơn từ phía khách hàng
trong khu vực. Dựa trên những vai trị quan trọng của thanh tốn quốc tế cũng như
thanh toán bằng L/C em đã chọn đề tài: “phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng
Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh An Giang
1.2 Mục tiêu nghiên cứu


Tìm hiểu quy trình cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế bằng L/C của ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi nhánh An Giang
 Đánh giá thực trạng thanh toán quốc tế hiện nay của khu vực và ở Ngân Hàng
Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
 Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bằng
phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh An Giang giai đoạn 2009 - 2011.
1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu
1.3.1
Phƣơng pháp nghiên cứu: đánh giá quy trình, và tính quan trọng của
thanh tốn quốc tế từ thực tiển hiện tại dựa trên quy trình thanh tốn bằng L/C
đã được học, so sánh các số liệu bằng các phương pháp tuyệt đối, thống kê mô
tả
1.3.2
Thu thập dữ liệu: lấy từ nguồn thứ cấp là chính. Các quy trình thực hiện
đã được tổng hợp từ ngân hàng, các số liệu được cung cấp từ phịng thanh tốn
quốc tế từ năm 2009 - 2011

1.3.3
Xử lý dữ liệu: dữ liệu thu thập về sẽ được xử lý lại bằng các phương
pháp phân tích vi mơ và vĩ mơ trong quan hệ với nền kinh tế An Giang hiện tại
đối với những dữ liệu đã được xử lý. Thống kê lại bằng biểu đồ và bảng kết
quả.
1.3.4

Kết cấu của báo cáo
Chƣơng 1 Tổng quan. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu cùng với lý do thực
hiện đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của
nghiên cứu, và kết cấu của nghiên cứu
Chƣơng 2 Cơ sở lý thuyết. nội chung chính của cơ sở lý thuyết: giải thích về
L/C, T/T, nhờ thu,…, các lý thuyết cơ bản về thanh toán quốc tế

GVHD: Lê Phương Dung

Trang 2

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
Chƣơng 3 Phương pháp nghiên cứu: các phương pháp nghiên cứu sử dụng
trong bài từ nghiên cứu sơ bộ đến nghiên cứu chuyên sâu cùng với phạm vi
tìm số liệu, phương pháp phân tích. Qua đó lập ra quy trình nghiên cứu
Chƣơng 4. Giới thiệu về đơn vị thực tập giới thiệu ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn, từ đó lập ra sơ đồ tổ chức
Chƣơng 5 Kết quả nghiên cứu trình bày quy trình của thanh tốn quốc tế
trong hệ thống ngân hàng hiện tại qua các phân tích đã thực hiện trong

nghiên cứu, các bảng biểu, kết quả từ những phân tích đã được tổng hợp
Chƣơng 6 Kết luận và kiến nghị kết luận về nội dụng nghiên cứu đã thực
hiện, từ đó đưa ra kiến nghị về thanh toán quốc tế trong ngân hàng cho tương
lai
Phụ lục: các nguồn tài liệu tham khảo
1.4.

Phạm vi nghiên cứu

Trong khoảng thời kỳ từ năm 2009 đến năm 2011, từ các số liệu giao dịch đến các
phương thức hoạt động
1.5.
Ý nghĩa của nghiên cứu
Làm cơ sở cho các kiến nghị phát triển thanh toán quốc tế những năm sau, khái
quát q trình phát triển thanh tốn quốc tế của ngân hàng trong giai đoạn 2009-2011
làm nền tảng hoặc định hướng cho sự phát triển sau này

GVHD: Lê Phương Dung

Trang 3

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, chi
nhánh An Giang

TĨM TẮT CHƢƠNG 2
Nêu các lý thuyết chính dùng trong bài, từ lý thuyết cơ bản như thanh toán quốc tế thể
hiện qua các khái niệm từ wiki đến các học giả cùng nhận xét chung, các hình thức của

thanh tốn quốc tế, trong đó nêu các phương thức của thanh toán từ chuyển tiền bằng
điện với các bước thực hiện và khái niệm, trả tiền lấy chứng từ đến nhờ thu với nhờ thu
kèm chứng từ và nhờ thu trơn cùng các bước thực hiện, đến các lý thuyết chuyên sâu
như thanh tốn tín dụng chứng từ, trình bày cơ sở ra đời trên sự phát triển của vận tải
quốc tế, khái niệm, các bên tham gia chính cùng các ngân hàng phát hành và ngân
hàng thơng báo, các hình thức thường gặp với 8 loại hình thức mà trong đó L/C khơng
thể huỷ ngang là phổ biến và các đặc điểm chính khiến thanh tốn L/C khác với các
loại hình khác
Thể hiện quy trình thanh tốn chứng từ tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn chi nhánh An Giang với L/C nhập và L/C xuất
Thể hiện quy trình thanh tốn chứng từ trong giáo trình, lý thuyết đã được học

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Tổng quan về thanh tốn quốc tế
Thanh tốn quốc tế có nhiều định nghĩa khác nhau, tuỳ thuộc vào vị trí nhìn nhận
của người quan sát:
Theo wikipedia thì: “Thanh tốn quốc tế là một trong các nghiệp vụ của ngân hàng
trong việc thanh tốn giá trị của các lơ hàng giữa bên mua và bên bán trong lĩnh vực
ngoại thương”5
Theo Đinh Xuân Trình (1996) “thanh tốn quốc tế là việc thanh tốn các nghĩa vụ
tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ
khác giữa các tổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nước”6
Theo Trầm Thị Xn Hương (2006) “thanh tốn quốc tế là q trình thực hiện các
khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ
cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau”6
Tựu chung lại ta có thể nhìn nhận rằng thanh tốn quốc tế hoạt động chủ yếu ở lĩnh
vực ngoại thương và là cầu nối giữa các bên trong giao dịch quốc tế, là nguồn cung ứng
ngoại tệ cho đất nước
Hoạt động thanh toán quốc tế là cần thiết đối với bất kỳ quốc gia nào và đóng một
vai trị quan trọng trong q trình phát triển đất nước, một quốc gia không thể phát triển

với chính sách đóng cửa mà phải biết cách kết hợp các nguồn lực bên trong và bên
ngoài để cùng nhau phát triển. Hoạt động thanh toán quốc tế cỏn tạo ra một lượng ngoại
tệ ổn định cung cấp cho đất nước thơng qua các nghiệp vụ của mình tạo nên tính thanh
khoản cho nền kinh tế, bên cạnh đó thanh tốn quốc tế cịn góp phần thúc đẩy nền kinh
tế dịch chuyển sang khơng dùng tiền mặt tăng vịng quay của dòng tiền, thúc đẩy kinh tế
phát triển
2.2 Các hình thức của thanh tốn quốc tế5
Hiện nay có các hình thức thanh tốn quốc tế phổ biến sau:
GVHD: Lê Phương Dung

Trang 4

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
2.2.1 Chuyển tiền bằng điện (hay phƣơng thức điện chuyển tiền – T/T
Telegraphic Transfer)
Hình thức này nằm trong phương thức thanh tốn By remittance - By transfer.
Chuyển tiền bằng điện có thể được hiểu như sau: Ngân hàng của bên mua sẽ điện ra
lệnh cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngồi thanh tốn tiền cho người bán7.
Trong thanh tốn T/T thì hiện có 2 phương thức là chuyển tiền trả trước và chuyển
tiền trả sau.
Các bước thực hiện cơ bản – chuyển tiền trả trước:
“Bước 1: Người mua đến ngân hàng của người mua ra lệnh chuyển tiền để trả cho
nhà xuất khẩu.
Bước 2: Ngân hàng người mua gửi giấy báo nợ đến người mua.
Bước 3: Ngân hàng bên mua chuyển tiền cho ngân hàng bên bán.
Bước 4: Ngân hàng người bán gửi giấy báo có cho người bán.

Bước 5: Người bán giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người mua.”
Các bước thực hiện – chuyển tiền trả sau:
“Bước 1: Người bán giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người mua.
Bước 2: Người mua ra lệnh cho ngân hàng người mua chuyển tiền để trả.
Bước 3: Ngân hàng người mua gửi giấy báo nợ cho người mua.
Bước 4: Ngân hàng bên mua chuyển tiền trả cho ngân hàng bên bán.
Bước 5: Ngân hàng bên bán gửi giấy báo có cho bên bán.”7
2.2.2

Trả tiền lấy chứng từ (C.A.D – cash against document)

Trong phương thức này người mua sẽ ký với ngân hàng của người mua một bản
ghi nhớ gồm có hai phần:
“Phần thứ nhất: mở một tài khoản tín chấp (Trust account) mang tên người mua
cho người bán hưởng lợi
Phần thứ hai: yêu cầu về bộ chứng từ thanh toán mà người bán phải xuất trình cho
ngân hàng” 5
Khi thủ tục hồn tất người mua có thể chuyển tiền vào tài khoản tín chấp đã được
lập, sau đó ngân hàng bên mua sẽ thơng báo cho người bán về việc tài khoản tín chấp
của người mua đã được mở. Khi nhận được thông báo từ ngân hàng, người bán sẽ tiến
hành giao hàng và hoàn thành bộ chứng từ thanh tốn. Sau đó ngân hàng sẽ xem xét bộ
chứng từ, nếu bộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng bên mua sẽ thực hiện thanh tốn cho
nguời bán. Tiếp đó ngân hàng sẽ bàn giao bộ chứng từ lại cho người mua để nhận hàng
2.2.3

Nhờ thu

Nhờ thu là phương thức thanh tốn trong đó bên bán sau khi đã thực hiện nghĩa vụ
của mình đối với bên mua (giao hàng, cung ứng dịch vụ,…) thì uỷ quyền cho ngân hàng


GVHD: Lê Phương Dung

Trang 5

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
phục vụ mình tiến hành thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu đòi tiền do ngân
hàng lập ra hay thông qua các chứng từ giao dịch cung cấp cho ngân hàng
Thơng thường có hai loại nhờ thu
Nhờ thu trơn: người bán sau khi đã hoàn tất thủ tục giao hàng cho người mua
cùng các chứng từ hàng hố hợp lệ, thì thơng qua ngân hàng uỷ thác địi tiền người mua
bằng các hối phiếu do mình lập ra
Nhờ thu kèm chứng từ: người bán sau khi đã hoàn tất thủ tục chuyển hàng cho
người mua nhưng không kèm chứng từ nhận hàng mà gửi chứng từ nhận hàng cho ngân
hàng bên bán để đòi tiền người mua cùng với hối phiếu, nếu người mua trả tiền mới có
thể lấy chứng từ để nhận hàng
Quy trình thực hiện:5
Bước 1: sau khi hoàn tất chuyển hàng, người mua sẽ gửi bộ chứng từ kèm Hối
phiếu (Bill of Exchange hay Draft) cho ngân hàng mà mình uỷ quyền (Remitting bank).
Bước 2: ngân hàng được uỷ quyền có thể sử dụng đại lý của mình (nếu có) hay
thơng qua một ngân hàng khác mà ngân hàng này có tài khoản của người mua
(Collecting bank) để tiến hành quy trình nhờ thu – gửi hối phiếu địi tiền và thơng báo
cho người mua.
Bước 3: Collecting bank sẽ thông báo cho người mua bằng cách gửi bản sao của
bộ chứng từ và hối phiếu đòi tiền của người bán cho người mua.
Bước 4: nếu là nhờ thu trơn thì người mua hàng sẽ ký chấp nhận lên hối phiếu và
yêu cầu ngân hàng bên mua tiến hành trả tiền cho ngân hàng bên bán. Nêu là nhờ thu

kèm chứng từ, người mua sẽ tiến hành kiểm tra chứng từ và uỷ quyền cho ngân hàng chi
trả cho người bán dựa trên hối phiếu địi tiền.
2.3 Tín dụng thƣ L/C – phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ
2.3.1

Cơ sở ra đời của tín dụng chứng từ

Khi hàng hố ra khỏi tầm kiểm sốt của bạn, bạn ln phải lo lắng về rất nhiều
thứ: rủi ro trên đường vận chuyển, hàng bị chậm trễ, các tỷ giá thay đổi khi thanh toán,
chứng từ không phù hợp với lô hàng,…các nguyên do trên càng thay đổi và khó khăn
nhiều hơn khi hàng của bạn được chuyển qua nhiều quốc gia hay qua một quốc gia
khác.
Các yếu tố trên là không thể thiếu trong một giao dịch quốc tế thông thường,
chúng là những nguyên do gây đau đầu cho hầu hết các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu.
Khi đó cần một hình thức tín dụng an toàn mới ra đời đáp ứng được các yêu cầu về an
tồn giao dịch và thanh tốn, với phương thức thanh toán dựa trên chứng từ được cung
cấp và trung gian thanh tốn là ngân hàng, phương thức tín dụng chứng từ ra đời và
hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp
2.3.2

Khái niệm tín dụng chứng từ

Đây là hình thức tín dụng phổ biến hiện nay trong thanh tốn quốc tế, trong đó
ngân hàng phát hành L/C ngân hàng được uỷ quyền của người mua cam kết trả tiền cho

GVHD: Lê Phương Dung

Trang 6

SVTH: Châu Trần Sơn Điền



Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
người bán khi người bán cung cấp được những chứng từ phù hợp với các điều khoản
L/C phù hợp theo các mẫu có sẵn của ngân hàng
2.3.3

Các bên tham gia chính



Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): là ngân hàng được người mua uỷ quyền
phát hành L/C thông báo cho người bán, hay còn gọi là ngân hàng đại diện cho
nhà nhập khẩu



Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng thông báo L/C theo chỉ
định của ngân hàng phát hành.



Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): là ngân hàng xác nhận LC thêm một
lần nữa khi có yêu cầu từ ngân hàng phát hành hay do người mua nhằm đảm bảo
tính thanh khoản.



Ngân hàng bồi hồn (Reimbursing Bank): có nhiệm vụ chi trả thay cho ngân

hàng phát hành trong một số trường hợp



Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): là ngân hàng tham gia chiết khấu bộ
chứng từ trong trường hợp cần thiết và chứng từ là được phép chiết khấu



Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): Xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng
được chỉ định trong L/C.



Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): là ngân hàng được ngân hàng phát
hành yêu cầu thương lượng chiết khấu bộ chứng từ hay làm một việc gì đó



Ngân hàng địi tiền (Claiming Bank): ngân hàng đòi tiền bộ chứng từ theo sự uỷ
quyền của ngân hàng phát hành



Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant): là người nhập khẩu, người mua
hàng, hoặc công ty,tổ chức tài chính bảo lãnh cho bên mua



Người thụ hưởng (Beneficiary): người được thụ hưởng trong L/C có thể là người

bán, người xuất khẩu hoặc bên thứ ba trong hợp đồng
2.3.4

Các hình thức tín dụng thƣ thƣờng gặp

Thư tín dụng có thể huỷ ngang (revocable L/C): đây là thư tín dụng có thể huỷ
ngang mà khơng cần có sự đồng ý của đối tác hay từ phía ngân hàng, tuy nhiên hiện nay
đã khơng cịn sử dụng trong UCP 600
Thư tín dụng không thể huỷ ngang (irrevocable L/C): đây là thư tín dụng mà người
mua cam kết sẽ thanh tốn cho người bán nếu thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng
Thư tín dụng trả ngay (L/C at sight): là thư tín dụng mà ngân hàng cam kết sẽ trả
tiền ngay cho người bán khi nhận được chứng từ hợp lệ
Thư tín dụng trả chậm (Deferred L/C): là thư tín dụng trong đó cam kết trả tiền cho
người bán sau một khoảng thời gian nhất định tử ngày giao hàng hoặc từ ngày nhận
được chứng từ
Thư tín dụng có thể chuyển nhượng (transferable L/C): là thư tín dụng mà trong đó
người hưởng lợi có thể chuyển nhượng một phần hay tồn bộ cho người khác giá trị của
thư tín dụng
GVHD: Lê Phương Dung

Trang 7

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C): là thư tín dụng không huỷ ngang do ngân
hàng phát hành mở và được một ngân hàng khác xác nhận
Thư tín dụng tuần hồn (revolving L/C): là thư tín dụng mà sau khi được sử dụng lại

tiếp tục có giá trị mà khơng bị vơ hiệu hố như các thư tín dụng thơng thường
Thư tín dụng giáp lưng (back to back L/C): là thư tín dụng được mở trên cơ sở một
thư tín dụng khác tuy nhiên biệt lập với thư tín dụng gốc và có cùng các quy định cũng
như hiệu lực, thường dùng trong giao dịch có trung gian
2.3.5

Các đặc tính của L/C:8

L/C không phụ thuộc vào bất kỳ một hợp đồng nào mặc dù được làm dựa trên hợp
đồng, ngân hàng tham gia không bị ràng buộc vào hợp đồng cho dù L/C có dẩn chiếu
hay dựa trên hợp đồng đó
Ngân hàng chỉ dựa trên L/C để thực hiện thanh toán khơng dựa vào tình trạng hàng
hố hay các vần đề khác không liên quan đến chứng từ L/C, nếu chứng từ phù hợp thì
người bán hồn tồn có thể được thanh toán từ ngân hàng bất kể hàng kém chất lượng
hay giao trễ
L/C là không thể huỷ ngang nếu áp dụng UCP 600
Các bên bắt buộc phải ghi rõ áp dụng UCP nào trong thư tín dụng
Người đề nghị mở L/C mới là người phải trả tiền cuối cùng nhưng ngân hàng mới
là người đứng ra thanh toán cho người bán nên trên hối phiếu người địi tiền ln địi
ngân hàng
2.4 Quy trình thanh tốn L/C tại ngân hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nông
Thôn chi nhánh An Giang9

GVHD: Lê Phương Dung

Trang 8

SVTH: Châu Trần Sơn Điền



Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang

Tiếp nhận hồ
sơ mở L/C
Mở L/C
xác nhận

Mở L/C:
Xác định mức
ký quỹ và
nguồn vốn đảm
bảo thanh toán

Đăng ký
số L/C, mở
hồ sơ

Chọn ngân
hàng thơng
báo, thương
lượng

Xác thực ở
sở quản lý

Giao
chứng
từ


Sửa đổi
L/C

Nhập vào
SWIFT

(1)

Địi tiền
ngân hàng
nước ngồi

Chấp nhận
hoặc từ
chối chứng
từ

Tiếp nhận,
kiểm tra bộ
chứng từ
địi tiền

(2)
Huỷ L/C
Bước tiếp theo

Tuỳ trường hợp
Mơ hình 1. Quy trình thực hiện L/C nhập

GVHD: Lê Phương Dung


Trang 9

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang

Thông báo L/C
kèm xác nhận
Tiếp nhận,
xác thực L/C,
sửa đổi L/C

Thông
báo sơ bộ

Thơng báo
qua ngân
hàng thứ hai

Thu phí
thơng báo,
phí xác
nhận

Từ chối
thơng báo


Kiểm tra và thông
báo L/C (không
kèm xác nhận)

Kiểm tra
chứng
từ

Tiếp nhận
chứng từ

Gửi chứng
từ và địi
tiền

Thanh tốn
kết quả địi
tiền
Mơ hình 2. Quy trình thực hiện L/C xuất

2.5 Quy trình thực hiện L/C theo lý thuyết đƣợc học10
(4)
Nhà xuất khẩu
(3)

Nhà nhập khẩu

(5)
(8)


Ngân hàng
thông báo

(2)

(1)

Ngân hàng phát
hành L/C

(6)
(7)

Mơ hình 3. Quy trình nghiệp vụ phƣơng thức tín dụng chứng từ10
Chú thích:
(1) : nhà nhập khẩu làm đơn xin mở L/C cho người xuất khẩu hưởng ở ngân hàng của
mình
(2) : dựa trên uỷ quyền của người nhập khẩu, ngân hàng lập L/C và thông qua ngân
hàng thông báo (ngân hàng đại lý hoặc ngân hàng có quan hệ thanh tốn) ở nước
xuất khẩu thơng báo cho người xuất khẩu

GVHD: Lê Phương Dung

Trang 10

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang

(3) : khi được thông báo, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho nhà xuất khẩu về
việc mở L/C, nếu nhận được bản gốc L/C sau đó thì chuyển cho nhà xuất khẩu
(4) : nhà xuất khẩu chấp nhận L/C và tiến hành giao hàng hoặc yêu cầu sửa đổi L/C
nếu thấy không phù hợp
(5) : nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo L/C gốc của ngân hàng phát hành và chuyển
qua ngân hàng thơng báo, tiến hành địi tiền
(6) : ngân hàng thông báo chuyển chứng từ cho ngân hàng phát hành và yêu cầu thanh
toán
(7) : ngân hàng phát hành tiến hành kiểm tra chứng từ, nếu phù hợp thì thanh tốn cho
nhà xuất khẩu, nếu khơng phù hợp gửi trả lại chứng từ và từ chối thanh tốn
(8) ; ngân hàng phát hành địi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ nhận hàng
sau khi đã được thanh toán từ nhà nhập khẩu

GVHD: Lê Phương Dung

Trang 11

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, chi
nhánh An Giang

TĨM TẮT CHƢƠNG 3
Trình bày quy trình nghiên cứu thực hiện chuyên đề, phương pháp nghiên cứu được làm
từ sơ bộ đến chuyên sâu. Phạm vi nghiên cứu thực hiện là các thơng tin chính thức được
cơng nhận từ ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh An Giang,
bộ Thương Mại, các báo mạng, trang tin chính thức, với phương pháp xử là so sánh
tuyệt đối và thống kê số liệu.
Trình bày mơ hình nghiên cứu thực hiện trong chuyên đề và tiến trình thực hiện cùng

thời gian làm viêc

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Xác định cơ sở lý
thuyết

Mơ hình nghiên cứu

Xác định mục tiêu và
phạm vi

Tham khảo quy trình
được thống kê qua các
năm

Nghiên
cứu sơ
bộ

Xác định phương pháp
phân tích

Thu thập dữ liệu
Tác động của chính
phủ đến thanh tốn
quốc tế

Xử lý dữ liệu bằng các
phương pháp


Tiến hành báo cáo kết
quả và kiến nghị

Thể hiện quy trình và
nhận xét

Nghiên
cứu
chuyên
sâu

Sơ đồ 1. Quy trình nghiên cứu
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu bao gồm hai bước là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chuyên sâu:
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ
Xác định mơ hình nghiên cứu, định hướng nghiên cứu cho bài, từ những
cơ sở lý thuyết đã được xác định (dựa trên những lý thuyết từ các sách
chuyên ngành và các chuyên san kinh tế), sau đó định ra mục tiêu và
phạm vi cùng phương pháp phân tích thích hợp
3.2.2 Nghiên cứu chuyên sâu

GVHD: Lê Phương Dung

Trang 12

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, chi

nhánh An Giang
Tìm hiểu về giai đoạn phát triển thanh toán quốc tế ở Arbank giai đoạn
2009-2011, quy trình thực hiện thanh tốn L/C qua các năm, các chính
sách của nhà nước qua các năm, tình hình phát triển.
Đánh giá quy trình thanh tốn dựa trên quy trình thanh tốn đã được học
cùng các quy trình thanh tốn của các ngân hàng khác, tìm điểm khác
biệt và đưa ra kết luận, nhằm đánh giá một cách tổng quát về thanh toán
quốc tế ở Aribank trong ba năm từ năm 2009 đến năm 2011, qua đó có
cái nhìn tổng quan hơn về vị trí của thanh toán quốc tế trong hệ thống
ngân hàng hiện tại
Từ đó định ra giá trị của thanh tốn quốc tế thời điểm hiện tại và các tác
động của kinh tế mang lại, đưa ra các kiến nghị cho việc phát triển thanh
toán quốc tế trong tương lai
3.3 Phạm vi thu thập dữ liệu
Số liệu từ các trang thông tin thanh tốn quốc tế chính thơng như bộ tài chính,bộ
thương mại, aribank trung ương trang web của chính phủ,…. Số liệu chính trong các
báo cáo thanh tốn quốc tế của ngân hàng từ năm 2009-2011.
3.3.1 Tiêu chí chọn lọc dữ liệu
Có nguồn gốc đáng tin và thuộc trong khoảng thời gian từ 2009-2011 đối
với số liệu là báo cáo hay kết quả khảo sát.
3.3.2 Xử lý dữ liệu
Dữ liệu thu thập về sẽ được xử lý phân tích bằng các phương pháp so
sánh thực tế từng năm, so sánh ước lượng, so sánh thống kê, đánh giá quy trình
dựa trên các quy trình trong các lý thuyết đã được học và thực tế hiện
tại…Thống kê lại bằng biểu đồ và bảng kết quả.
3.4 Mơ hình nghiên cứu
Chứng từ thanh tốn
Đánh giá
dịch vụ
thanh toán

L/C giai
đoạn 2009
– 2011 tại
Agribank

Nghiệp vụ thanh toán

Quy trình thanh tốn

Đề xuất

Phát triển
dịch vụ thanh
tốn L/C giai
đoạn 2012 2015

Các vấn đề khác

Khách
hàng
nước
ngồi

Khách
hàng
trong
nước

Ưu thế so
với ngân

hàng khác

Mơ hình 4. Mơ hình nghiên cứu
GVHD: Lê Phương Dung

Trang 13

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang

3.5. Tiến trình nghiên cứu
Bảng 1 – Bảng tiến độ thực hiện chuyên đề tốt nghiệp
Công việc

Tuần thứ

Nghiên cứu sơ bộ

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10 11

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11

1. Tìm hiểu cơ sở lý thuyết
2. Lập dàn bài
3. Tham khảo ý kiến giảng
viên
Nghiên cứu chính thức
1. Trực tiếp thu thập dữ
liệu từ ngân hàng
2. Tiến hành phân tích hệ
thống

3. Định lƣợng giá trị an
ninh các thành phần và kết
luận
Soạn thảo báo cáo
1. Soạn thảo
2. Kết luận và kiến nghị
3. Hiệu chỉnh cuối cùng
Thời gian thực hiện chuyên đề: từ 13/04/2013 đến 20/05/2013

GVHD: Lê Phương Dung

Trang 14

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, chi
nhánh An Giang

TĨM TẮT CHƢƠNG 4
Giới thiệu sơ lược về ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
được thành lập vào ngày nào, dựa trên hoàn cảnh nào với vai trị gì trong nền kinh tế.
Các thành tựu đạt được trong những năm qua, các hoạt động xã hội đã thực hiện cùng
các thành tựu đạt được, thể hiện qua số liệu thu thập được.
Giới thiệu ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhanh An Giang, các
số liệu hoạt động, tình hình kinh doanh, định hướng phát triển cho tương lai cùng mục
tiêu kinh doanh chính và sơ đồ tổ chức

CHƢƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
4.1. Giới thiệu về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

(Agribank)11
Được thành lập vào ngày 26/3/1988, hoạt động dựa trên Luật các Tổ chức Tín
dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank là Ngân hàng thương mại nắm giữa vai trị đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn
và nông dân của cả nước với khả năng cho vay và đầu tư dưới hình thức một ngân hàng
thương mại
Agribank luôn quan tâm và chú trọng vào việc ứng dụng các công nghệ mới, tiên
tiến vào kinh doanh dịch vụ và quản trị hệ thống ngân hàng hiện đại từng bước hiện đại
hoá hệ thống thanh toán. Với mục tiêu đó Agribank là ngân hàng đầu tiên cả nước hồn
thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh tốn và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân
hàng Thế giới tài trợ.
Agribank cũng là một trong số các ngân hàng tại Việt Nam có quan hệ ngân hàng
đại lý lớn nhất với 1.033 ngân hàng đại lý tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Ngoài các hoạt động kinh doanh, Agribank còn thực hiện các hoạt động hỗ trợ về
xã hội, thể hiện trách nhiệm của mình đối với An sinh xã hội của đất nước.
Bên cạnh các hoạt động đó, Agribank thường xuyên ủng hộ xây dựng nhà tình
nghĩa, nhà đại đoàn kết tại nhiều nơi; tặng sổ tiết kiệm cho các cựu nữ thanh niên xung
phong có hồn cảnh khó khăn; tài trợ kinh phí mổ tim cho các em nhỏ bị bệnh tim bẩm
sinh,….. mỗi năm, cán bộ, viên chức trong tồn hệ thống trên tồn quốc đóng góp 04
ngày lương để ủng hộ Quỹ đền ơn đáp nghĩa, Quỹ Ngày vì người nghèo, Quỹ Bảo trợ
trẻ em Việt Nam, Quỹ tình nghĩa ngành ngân hàng.
“Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ
nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. “11
“- Tổng tài sản: trên 560.000 tỷ đồng.
- Tổng nguồn vốn: trên 513.000 tỷ đồng.
- Vốn điều lệ 29.60 tỷ đồng.
- Tổng dư nợ: trên 469.000 tỷ đồng.
- Mạng lưới hoạt động gần 2. 00 chi nhánh và ph ng giao dịch trên toàn
quốc, Chi nhánh Campuchia.
- Nhân sự gần 42.000 cán bộ.”11


GVHD: Lê Phương Dung

Trang 15

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh (từ 2006 đến 2008) – đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Tổng nguồn vốn

233900

282500

363001

Tổng dƣ nợ

186230


230800

284617

Doanh số thanh 98403
toán quốc tế

116258

186180

Doanh số kinh 173000
doanh ngoại tệ

403000

454140

Tỷ lệ nợ xấu

2,5%

2,7%

1,9%

Bảng 1 - Bảng kết quả hoạt động kinh doanh12
Từ bảng số liệu trên cho thấy xu hướng thanh toán quốc tế ngày càng gia tăng
với các chỉ số kinh doanh ngoại tệ gia tăng từng năm cùng thanh toán quốc tế. Với mức
gia tăng như thế ngân hàng sẽ dần phát triển mạng lưới ra ngoài quốc gia sau vài năm

nữa, như vậy sẽ có những thách thức và cơ hội mới cần quan tâm
4.3. Giới thiệu về Aribank An Giang13
Được thành lập vào năm 1988, đến nay Agribank An Giang đã trở thành một ngân
hàng thương mại lớn tại địa phương vơi hơn 500 cán bộ công nhân viên làm việc tại 25
điểm giao dịch tại các huyện, thị trên địa phương. Là ngân hàng thương mại nhà nước
đầu tiên và duy nhất có chi nhánh trên tất cả các địa bàn của tỉnh với đội ngũ cán bộ lớn
nhất trong các ngân hàng thương mại tại đây.

“Tính đến cuối tháng 11/2012, tổng nguồn vốn huy động của Chi
nhánh đạt khoảng 5.000 tỷ đồng, chiếm 25,5% thị phần vốn huy động
trên địa bàn tỉnh; dư nợ 8.100 tỷ đồng, chiếm 25,9% thị phần; tiền
gửi khoảng 162.000 khách hàng và tiền vay khoảng 50.000 khách
hàng”13
Dựa trên các số liệu đó, Agribank An Giang hiện là ngân hàng có thị phần huy
động vốn, dư nợ cho vay và số lượng khách hàng cao nhất trong 63 tổ chức tài chính tín
dụng trên địa bàn. Ngồi các dịch vụ tài chính truyền thống Agribank An Giang còn
cung cấp các dịch vụ mới của một ngân hàng điện tử và hiện đại như: Internet banking,
SMS banking, Mobile banking, VNPAY, các loại thẻ thanh toán nội địa và quốc tế….hệ
thống quản lý dữ liệu luôn được cập nhật đầy đủ nhanh chóng và chú trọng vào khách
hàng
Trong hầu hết các hoạt động kinh doanh, mục tiêu huy động vốn luôn là mục tiêu
hàng đầu và xuyên suốt của Agribank An Giang. Trong các chỉ đạo điều hành ban Giám
đốc luôn quan tâm chỉ đạo thu hút nguồn vốn giữ vững thị phần dựa trên sự thay đổi của
thị trường. Tinh thần đó ln được cán bộ ngân hàng quán triệt và thực hiện chặt chẽ
cũng như các nguyên tắc về lãi suất huy động mà ngân hàng nhà nước ấn định. Dựa trên
các nên tảng đó chi nhánh ln đảm bảo được tính thanh khoản cao và đáp ứng được
các yêu cầu đề ra của khách hàng và chủ trương của ngân hàng nhà nước. Đến cuối
GVHD: Lê Phương Dung

Trang 16


SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
tháng 11/2012 tăng trưởng tín dụng của Agribank An Giang là 9,3% so với đầu năm,
trong khi tăng trưởng tín dụng của tỉnh An Giang chỉ vào khoảng 2,3%.
4.4 Bộ máy tổ chức:
Giám Đốc
Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Kế tốn – ngân quỹ

Dịch vụ và
Marketing

Tín dụng

Điện tốn

Kinh doanh ngoại hối

Kế hoạch tổng hợp

Kiểm tốn nội bộ

Hành chính và nhân sự

PGD. Bình Khánh

Long Xun

Tri Tơn

PGD. Ba Chúc

Châu Phú

Tịnh Biên

PGD Xn Tơ

PGD Khánh Bình

An Phú

Thoại Châu

Phú Hồ & Vọng Thê

PGD Tân Châu

Tân Châu

Châu Thành


PGD Vĩnh Bình

Châu Đốc

Phú Tân

PGD Hồ Lạc

Chi Lăng

Chợ Mới

Chợ Vàm

Mỹ Lng

PGD Hồ Bình

Mơ hình 5. Sơ dồ bộ máy tổ chức ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn chi nhánh An Giang14

GVHD: Lê Phương Dung

Trang 17

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, chi
nhánh An Giang

TĨM TẮT CHƢƠNG 5
Nêu lên thực trạng kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
chi nhánh An Giang trong thanh toán quốc tế giai đoạn 2009 – 2011, thể hiện qua
doanh số thanh toán xuất nhập khẩu giai đoạn 2009 – 2011, đánh giá các số liệu và kết
luận về xu hướng thanh toán sắp tới, với doanh số thanh toán quốc tế 2010 – 2011,
đánh giá tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu dựa trên chủ trương của chính phủ, từ đó đề
ra lý do phát triển phương thức thanh toán bằng L/C
Đánh giá phương thức thanh toán L/C hiện tại qua 3 bảng số liệu, cùng các dữ kiện
ngoài chưa được lập bảng của năm 2011. Qua bảng tổng kết thanh toán xuất khẩu giai
đoạn 2009 – 2010, phân tích các số liệu, doanh thu, số món và đưa ra kết luận: doanh
nghiệp thích dùng nhờ thu và chuyển tiền nhiều hơn là sử dụng L/C. Bảng thanh toán
nhập khẩu giai đoạn 2009 – 2010 thể hiện điều tương tự, các doanh nghiệp sử dụng
L/C thấp hơn chuyển tiền nhưng cao hơn nhờ thu, đến cuối năm 2011 sử dụng L/C tăng
lên nhưng không thay đổi được nhiều. Bảng tổng kết thanh toán chứng từ giai đoạn
2009 – 2010 khẳng định lại 1 lần nữa doanh nghiệp khơng u thích dùng L/C mà thích
sử dụng các loại hình nhờ thu và T/T hơn tuỳ vào trường hợp
Quy trình thanh tốn chứng từ nêu lên những khác biệt của thanh toán chứng từ trong
lý thuyết và tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh An Giang,
những điểm cần lưu ý đối với ngân hàng và doanh nghiệp
Các chứng từ dùng trong quy trình thanh tốn chứng từ, các điều khoản đặc biệt, các
điều cần lưu ý và có thể thay đổi
Các vấn đề về khách hàng trong nước và nước ngoài, nêu sơ lược vài khách hàng quen
thuộc trong ngân hàng, từ đó đưa ra định hướng phát triển và giữ chân khách hàng
Nêu lên các điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức qua phân tích SWOT, từ đó đưa ra
đánh giá chung và kiến nghị phát triển cho tương lai

CHƢƠNG 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1.

Thực trạng kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Thôn chi nhánh An Giang

Thanh tốn quốc tế là một trong những hoạt động chính trong Agribank hiện nay,
doanh số của hoạt động ln có ảnh hưởng đến các hoạt động tín dụng khác trong ngân
hàng. Các hoạt động thanh toán đa phần chịu ảnh hưởng của thị trường thế giới và trong
nước, do đó để đánh giá thực trạng thanh toán em dựa trên những tiêu chí sau
5.1.1 Thanh tốn quốc tế
Thanh tốn quốc tế tại Agribank hiện có nhiều dịch vụ, như được sử dụng nhiều
nhất là các dịch vụ thuộc lĩnh vực thanh toán xuất khẩu và thanh toán nhập khẩu, được
thể hiện qua bảng sau

GVHD: Lê Phương Dung

Trang 18

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
Bảng 2. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu giai đoạn 2009 – 201115

Nghiệp Số món
vụ
2009

Phí, lãi thu được (ngàn
USD)

Doanh số (ngàn USD)

2010

9th

2009

2010

9th2011

2009

2010

9th2011

145,5

189,2

82,5

2011

TT XK 1.870

1.942

985


77,804

89,551

54,746

TT NK 51

14

11

5,466

1,546

5,139

Nguồn “Báo cáo tổng kết thanh tốn quốc tế giai đoạn 2009 – 2011”
Số món thanh toán nhập khẩu thấp hơn rất nhiều so với thanh toán xuất khẩu với
các giá trị lần lượt là 51 và 1870 tăng dần qua từng năm và giảm đột ngột ở năm 2011
với mức là 985, bên cạnh đó doanh số thu được qua các hoạt động xuất khẩu cũng gỉam
dần với mức thấp nhất là 9 tháng đầu năm 2011 với mức là 54746 mức chênh lệch so
với các năm trước là 34805 (so với năm 2010) và 23058 (so với năm 2009) như vậy
mức giảm của 9 tháng đầu năm 2011 thật sự không quá cao, ta thử tính một phép tính
đơn giản 9 tháng đầu năm 2011 có mức lợi nhuận là 54746 tức mỗi tháng ngân hàng thu
được 6083, như vậy tính trung bình 3 tháng còn lại ngân hàng sẽ kiếm được khoảng
18000 và cuối cùng năm 2011 sẽ kiếm được khoảng 72000. Một con số không quá thấp
so với năm 2009.
Trong bảng này ta có hài điều lưu ý, năm 2010 tình hình kinh doanh của ngân

hàng ở khâu xuất khẩu tăng lên khơng cao lắm nhưng tình hình nhập khẩu lại giảm đi
đáng kể, phải chăng giai đoạn này kinh tế tỉnh ta xuất khẩu là chính. Điều này có thể
đúng hoặc sai do ở số món thì ở năm 2010 có tới 14 món nhưng 9 tháng năm 2011 thì
chỉ có 11 món thơi, trong khi đó doanh thu 9 tháng năm 2011 cao bằng doanh thu năm
2009. Ở đây ta có thể xác định như thế này, các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thanh
toán quốc tế cho nhập khẩu nhiều nhưng đa phần chỉ sử dụng ở các dịch vụ ít chi phí, ít
mang tính lợi nhuận cao hay nằm ở nguồn kinh doanh chính của doanh nghiệp và có xu
hướng sử dụng ít dần các nghiệp vụ nhập khẩu nhỏ lẻ mà gia tăng sử dụng các nghiệp
vụ nhập khẩu có tính phí cao hơn và chất lượng hơn, điều này thể hiện ở mức số món
giảm dần từ 54 năm 2009 đến 14 năm 2010 và 11 ở 9 tháng năm 2011, trong khi đó chỉ
có năm 2010 là doanh thu giảm đáng kể các năm còn lại vẫn ổn định trong khi năm
2011 còn 3 tháng chưa tính tốn
Trở lại với mức giảm doanh thu của năm 2011 ta có thể nhìn nhận đây là năm
bắt đầu có biến động suy thối kinh tế nên mức giảm doanh thu là tình hình chung
khơng thể tránh khỏi của bất kỳ tổ chức nào. Mặt khác mức nhập khẩu ngày càng giảm
dần cho thấy hiện An Giang đang ngày càng tăng mức xuất siêu nhiều hơn. Với doanh
số tăng đều qua các năm có thể thấy được thanh toán quốc tế ở Aribank An Giang ngày
càng phát triển, tuy có bước chững lại ở 9 tháng đầu năm 2011 tuy nhiên đó là do biến
động chung của cả thị trường khơng riêng gì ngân hàng nơng nghiệp
Với những lo lắng về một năm 2011 ảm đạm như vậy ở 9 tháng đầu năm 2011
thì khi đến cuối năm 2011 ta có thể sẽ có một cái nhìn lạc quan hơn hay tiếp tục lo lắng
cho năm 2012 sắp tới
GVHD: Lê Phương Dung

Trang 19

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi

nhánh An Giang
Bảng 3. Doanh số thanh toán quốc tế giai đoạn 2010 – 201115
STT

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Tăng/giảm (%)

1

Thanh toán xuất khẩu

95761557

72115843

-25

2

Thanh toán nhập khẩu

1546800

5158489


333

3

Chuyển tiền đi

39564292

34526283

-13

Tổng cộng

136872649

111800615

-17

Phí thu được

137524

109172

4

Nguồn “Báo cáo tổng kết thanh toán quốc tế giai đoạn 2009 – 2011”
Doanh số thanh toán xuất khẩu năm 2011 là 72115843 USD chiếm 64,5% trong

tổng doanh số thanh toán quốc tế, giảm đi 25% so với năm 2010 là 95761557 USD
chiếm 69,96% tổng doanh thu, doanh số thanh toán nhập khẩu năm 2011 là 5158489
USD chiếm 4,61% tổng doanh thu, tăng 333% so với năm 2010 là 1546800 USD chiếm
1,13% tổng doanh thu, doanh số chuyển tiền đi năm 2011 là 34526283 USD chiếm
30,88% tổng doanh thu, giảm 13% so với năm 2010 là 39564292 USD chiếm 28,9%
tổng doanh thu, mức phí thu được năm 2011 là 109172 giảm đi 28352 USD so với năm
2010 là 137524 USD với tỷ lệ là 21%.
Thanh toán xuất khẩu trong hai năm 2010 và 2011 ln có tỷ trọng cao nhất
nhưng giảm đang có dấu hiệu suy giảm ở năm 2011 với mức giảm là 25%, chiếm một tỷ
trọng ở mức cao 64,5% (2011) và 69,96% (2010) nhưng do ảnh hưởng của tình hình
kinh tế nên doanh số thanh toán xuất khẩu suy giảm nặng nề (giảm đi 5,46%) chủ yếu là
do các doanh nghiệp xuất khẩu khó khăn trong việcc xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài
trong năm 2011, chiếm tỷ trọng thấp nhưng thanh toán nhập khẩu gia tăng mạnh mẽ
trong năm 2011 với mức tăng gấp 3 lần năm 2010 khiến tỷ trọng tăng lên 4,61% tổng
doanh thu trong năm 2011, mức nhập khẩu gia tăng là đáng lo ngại do chủ trương hạn
chế nhập khẩu của chính phủ đã có hiệu lực từ năm 2010, mà vẫn không hạn chế được
mức nhập siêu quá lớn và tăng nhanh như vậy. Doanh số chuyển tiền đi giảm đi 13% so
với năm 2010, như vậy chỉ có thanh tốn nhập khẩu là tăng so với năm 2010 nhưng như
thế vẫn chưa đủ để bù lại mức suy giảm của xuất khẩu khiến tổng giá trị thanh toán của
năm 2011 giảm đi 17% so với năm 2010.
Từ những con số cụ thể đó, vấn đề được đặt ra cho ngân hàng là đảm bảo mức lợi
nhuận của mình dựa trên sự thay đỗi của thị trường, cùng với việc đẩy mạnh các biện
pháp hỗ trợ xuất khẩu để phù hợp với chủ trương của chính phủ hiện nay. Trong khi các
phương thức khác là khó xác định vấn đề và xu hướng thì thanh tốn L/C là phương
pháp có thể nâng cấp và thay đổi dễ dàng nhất.
5.1.2. Thanh toán bằng L/C

GVHD: Lê Phương Dung

Trang 20


SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
Bảng 4. Bảng tổng kết thanh toán xuất khẩu giai đoạn 2009 – 201015
Phương thức
thanh tốn

STT

Năm 2009

Năm 2010

So sánh (-/+)

Số
món

Trị giá
(USD)

Số
món

Trị giá
(USD)


Số
món

Trị giá
(USD)

Tỷ lệ
(%)

1

L/C xuất

479

25449281

410

25150162

-69

-299119

-1

2

Nhờ thu hàng

xuất

703

35102971

848

42870241

145

7767270

22

3

Chuyển tiền đến

688

26259653

684

27741153

-4


1481590

5,64

Trong
đó

Chuyển tiền xuất
khẩu

668

18587684

619

22703370

-49

4115686

22,1

Tổng cộng

1870

86811816


1942

95761557

72

8949740

10

Nguồn “Báo cáo tổng kết thanh toán quốc tế giai đoạn 2009 – 2011”
Qua bảng tổng kết ta nhận thấy được phương thức thanh toán được sử dụng nhiều
nhất năm 2009 là nhờ thu hàng xuất với số món là 703 và tiếp diễn đến năm 2010 cũng
là nhờ thu hàng xuất với số món là 848, đứng thứ nhì là dịch vụ chuyển tiền xuất khẩu
với 668 ở năm 2009 và 619 ở năm 2010, phương thức L/C mà chúng ta kỳ vọng chỉ
đứng ở vị trí thứ ba với 479 năm 2009 và giảm xuống 410 năm 2010. Tuy có lượng sử
dụng ít nhưng phương thức thanh tốn L/C xuất ln có trị giá cao hơn hẳn so với
phương thức chuyển tiền đi với 25449281 USD so với 18587684 USD ở năm 2009,
mức chênh lêch là 25150162 USD và 22703370 USD ở năm 2010. Trong giai đoạn
2009 – 2010 phương thức thanh toán L/C xuất đã giảm xuống 69 món với mức giá trị
mất đi là 299119 USD, tỷ lệ bị mất là 1%, trong khi đó hình thức nhờ thu phát triển một
cách mạnh mẽ với số món tăng lên 145, mức giá trị tăng thêm là 7767270 USD, chiếm
tỷ lệ 22%. Ngồi nhờ thu thì chuyển tiền xuất khẩu cũng gia tăng giá trị ở năm 2010 với
4115686 USD, mức gia tăng là 22,1; cho dù có món dịch vụ giảm xuống là 49 món.
Có thể nói ngồi L/C xuất giảm đi doanh thu thì các dịch vụ cịn lại đều gia tăng
cho dù có ít được sử dụng, điều này thể hiện các doanh nghiệp hiện tại khơng cịn thích
sử dụng L/C nữa mà chuyển sang sử dụng nhờ thu và chuyển tiền nhiều hơn. Đối với
thanh tốn L/C hai hình thức cịn lại có mức phí thấp hơn, thủ tục đơn giản hơn và tất
nhiên là nhiều rủi ro hơn, điều này chứng tỏ, hiện tại khách hàng cần một hình thức
thanh tốn nhanh, đơn giản và ít tốn chi phí nhiều hơn là giảm bớt rủi ro mà họ có thể

gặp phải, bởi vì kinh doanh trong thời kỳ hiện nay thì đã rủi ro lắm rồi. Điều này thể
hiện rõ hơn ở năm 2011
Doanh số thanh toán xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2011 đạt 52,29 triệu USD, giảm
17% (giá trị 10 triệu USD) so với 6 tháng đầu năm 2010, tổng số món là 746 giảm 268
so với năm 2010. Số chứng từ hàng xuất là 607 giảm đi 312 so với 2010, doanh số 32,8
triệu USD giảm 32% (trị giá 15 triệu USD). Trong đó thương lượng bộ chứng từ L/C là
4 triệu USD, nhờ thu 13,79 triệu USD, chuyển tiền thanh toán 15 triệu USD
GVHD: Lê Phương Dung

Trang 21

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
Kết luận về phương thức thanh toán L/C: thanh toán L/C trong xuất khẩu năm 2010 suy
giảm lớn ở số dịch vụ được sử dụng với mức giảm là 69 món, tuy nhiên mức giá trị thực
chỉ có 1% giá trị so với năm trước, như vậy thực sự hình thức thanh tốn L/C trong
doanh nghiệp vẫn cịn được sử dụng khá nhiều, tuy còn thấp khi so với nhờ thu nhưng
có thể ngun do phần nhiều là do tình hình kinh tế khó khăn khiến các doanh nghiệp
gặp khó khăn trong xuất khẩu và nguồn vốn để ký quỹ, cũng như thanh toán. Để đẩy
mạnh phát triển L/C lúc này, ngân hàng nên xem xét lại hạn mức tín dụng cũng như tỷ
lệ ký quỹ cho các công ty.
Với thanh tốn L/C xuất các doanh nghiệp thích tính đơn giản, ít tốn kém và
không quan tâm rủi ro nhiều vậy thì thanh tốn L/C nhập có giống như vậy khơng ?
Bảng 5. Bảng tổng kết thanh toán nhập khẩu giai đoạn 2009 – 201015
STT

Phương thức

thanh tốn

Năm 2009

Năm 2010

So sánh (-/+)

Số
món

Trị giá
(USD)

Số
món

Trị giá
(USD)

Số
món

Trị giá
(USD)

Tỷ lệ
(%)

1


L/C nhập

22

4581151

1

457000

-21

-4124151

-90

2

Nhờ thu hàng
nhập

4

138060

1

27900


-3

-110160

-80

3

Chuyển tiền nhập
khẩu

25

747122

12

1061900

-13

314778

42

Tổng cộng

51

5466333


14

1546800

-37

-3919533

-72

Nguồn “Báo cáo tổng kết thanh toán quốc tế giai đoạn 2009 – 2011”
Nhìn vào bảng tổng kết ta nhận thấy được phương thức thanh toán được sử dụng nhiều
nhất năm 2009 là L/C nhập với số món là 22, đến năm 2010 là chuyển tiền nhập khẩu
với số món là 12. Các phương thức thanh tốn nhập có sự thay đổi qua các năm, chủ
yếu là sự thay đổi trị giá giữa hai phương thức là L/C nhập và chuyển tiền nhập khẩu
với sự gia tăng của chuyển tiền nhập khẩu, giảm thanh toán L/C nhập ở năm 2010 và
ngược lại ở năm 2009. Phương thức L/C nhập có dấu hiệu suy giảm rõ rệt trong năm
2010 với trị giá từ 4581151 USD (2009) đến 457000 USD (2010). Mức sử dụng L/C
nhập và các hình thức khác cũng giảm đi trong đó đáng kể nhất là L/C với 22 món năm
2009 cịn 1 món năm 2010, tỷ lệ giảm là 90%, mức giá trị mất đi là 4124151 USD.
Trong ba hình thức thanh tốn thì chỉ chuyển tiền nhập khẩu là khơng suy giảm mà cịn
tăng mạnh, tuy nhiên cả ba hình thức đều giảm về số món dịch vụ được sử dụng. Qua
phân tích, ta thấy được sử dụng L/C trong nhập khẩu khơng phải là ưa thích của giới
doanh nghiệp năm 2010, nhờ thu hàng nhập thực sự càng không phải là lựa chọn thường
xuyên khi mà giá trị luôn thấp hơn L/C với 138060 USD (nhờ thu) – 4581151 USD
(L/C) năm 2009, 457000 USD (L/C) – 27900 USD (nhờ thu) năm 2010, trong khi các
hình thức khác suy giảm thì hình thức chuyển tiền nhập gia tăng mạnh mẽ về giá trị khi
gia tăng 314778 USD với tỷ lệ gia tăng là 42%. Tổng quát cuối năm 2010 chỉ ra rằng,


GVHD: Lê Phương Dung

Trang 22

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
cho dù hình thức chuyển tiền gia tăng được mức giá trị sử dụng thì cũng khơng nâng
được tổng doanh thu của cả năm 2010 với mức giảm là 72% so với năm 2009
Trong thanh toán xuất khẩu các số liệu đã chỉ ra doanh nghiệp năm 2010 thích sử
dụng hình thức chuyển tiền nhiều hơn L/C trong nhập khẩu, điều này càng chứng tỏ
doanh nghiệp thật sự không quan tâm tới rủi ro trong giao dịch mà chỉ tính đến chi phí
và tính đơn giản của thủ tục.
6 tháng đầu năm 2011 ngân hàng mở 7 L/C nhập trị giá 1,87 triệu USD, tăng gấp
3 lần so với 6 tháng đầu năm 2010, đến 30/10/2011 mở 11 món L/C nhập với tổng giá
trị 5,13 triệu USD trong đó có 7 món đã thanh tốn (trị giá 1019025 USD) huỷ 2 món
(trị giá 962000 USD) theo yêu cầu của người mua và người bán, 2 món chưa đến hạn
giao và chưa thanh tốn (trị giá 3199550 USD) hình thức thanh tốn bằng vốn tự có, ký
quỹ 100%, cuối năm 2011 doanh số mở L/C nhập đạt 5,15 triệu USD, tăng 2,3 lần (3,16
triệu USD) so với 2010 với số món là 14 món. Các mặt hàng nhập khẩu chính là ngun
liệu thức ăn gia súc, hạt giống và hệ thống dây chuyền thiết bị máy móc của nhà máy
xay xát lúa gạo. Có thể nói rằng đến năm 2011 thanh tốn bằng L/C đã thực sự khởi sắc
với mức gia tăng rất đáng kể, điều này chứng tỏ các doanh nghiệp thực sự luôn quan
tâm đến rủi ro, và chỉ ra được điểm bất lợi của L/C ở khâu thủ tục
Kết luận về hình thức thanh tốn L/C: thanh tốn L/C nhập có mức giảm đáng kể ở số
dịch vụ và ở cả tỷ lệ giá trị suy giảm với mức 90%, tức hiện tại chỉ cịn 10% giá trị
thanh tốn là dùng L/C, có thể hiểu thanh tốn L/C nhập suy giảm do quy chế của chính
phủ hạn chế nhập khẩu tại thời điểm và kinh tế chủ yếu của tỉnh nhà đến từ xuất khẩu là

chính, phát triển L/C nhập tuy khơng khuyến khích nhưng nên giữ ở một định mức an
tồn nhằm đảm bảo tính nghiệp vụ thường xuyên và mức doanh thu của ngân hàng.
Bảng 6. Tổng kết thanh toán chứng từ năm giai đoạn 2009 – 201015
Chỉ tiêu

Năm
2009

6 tháng đầu
năm 2010

Chỉ tiêu

A: Xuất khẩu

Năm
2009

6 tháng
đầu năm
2010

B: Nhập khẩu

1. Số L/C thông báo

3053

6443


1. Số L/C đã mở

4581

457

2. Số bộ chứng từ đã
gửi NN đòi tiền

60551

33950

2. Số bộ chứng từ
nhờ thu

138

27

Trong đó: + L/C

25449

12789

3. Số món thanh tốn

245


116

35102

21161

1677

733

Trong đó: + L/C

16

10

4

1

225

105

+Nhờ thu
3. Số món thanh tốn

+ Nhờ thu
+ T/T


GVHD: Lê Phương Dung

Trang 23

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
Trong đó: + L/C

Trong đó: Chuyển
tiền cá nhân

13

17

41312

4. Số tiền thanh tốn

28623

16473

24679

13333


Trong đó: + L/C

3564

1369

+ Nhờ thu

26865

16735

+ Nhờ thu

138

27

+ T/T

18587

11244

+ T/T

24921

15007


72

1752

467

244

+ Nhờ thu

542

350

+ T/T

668

139

70131

4. Số tiền thanh tốn

Trong đó: + L/C

Trong đó: Chuyển
tiền cá nhân

Nguồn “Báo cáo tổng kết thanh tốn quốc tế giai đoạn 2009 – 2011”

Nhìn vào bảng tổng kết ta thấy được số bộ hồ sơ L/C xuất khẩu đã tăng mạnh từ 3053
(năm 2009) đến 6443 (6 tháng năm 2010) trong khi đó số L/C nhập khẩu ngày càng
giảm dần từ 4581 (năm 2009) xuống 457 (6 tháng năm 2010). Trong khi đó nhìn chung
lại tồn cảnh ta dễ thấy được hầu hết ở các hạng mục đều có sự suy giảm nhất định, điều
đó có thể chỉ là do thời điểm được tính tốn đối với một số hạng mục chênh lệch thấp và
có tính ổn định cao như: các hình thức L/C, số tiền thanh tốn. Trong hầu hết các chỉ số
xuất khẩu có thể thấy hình thức L/C bao giờ cũng thấp hơn hình thức nhờ thu, với số
món xuất khẩu năm 2009 là 467 (L/C) 542 (nhờ thu), năm 2010 là 244 (L/C) 350 (nhờ
thu); với nhập khẩu thanh toán T/T lại được ưa chuộng hơn với số món là 225 so với 16
(L/C) năm 2009, đến năm 2010 tuy T/T chỉ còn lại 105 món nhưng vẫn hơn L/C với 10
món. Một điều khác cần lưu ý qua bảng thống kê là số món khơng bao giờ có biên độ
tăng giảm cùng với giá trị thanh toán cuối cùng thu được ở một số phương thức đặc biệt
như là T/T với 668 giảm xuống 139 nhưng giá trị lại giảm đi ít hơn nhiều, từ 18587
ngàn USD xuống 11244 ngàn USD; chuyển tiền cá nhân tăng từ 13 lên 17 món nhưng
giá trị lại tăng đột biến 72 ngàn USD lên 1752 ngàn USD.
Qua bảng phân tích ta thấy được hình thức thanh tốn mà các doanh nhân ưa thích
trong nhập khẩu là T/T chứ không phải là L/C và nhờ thu vẫn ln có giá trị sử dụng
cũng như các dịch vụ được dùng nhiều hơn L/C.
Kết luận về hình thức thanh tốn L/C: thanh tốn L/C ln thấp hơn T/T ở nhập khẩu và
nhờ thu ở xuất khẩu, tuy nhiên với mức chênh lệch thường không cao ở xuất khẩu đối
với các năm ở số món: năm 2010, nhờ thu (350), L/C (244); năm 2009 nhờ thu (542),
L/C (467), số tiền thanh toán: năm 2010, nhờ thu (16735 ngàn USD) L/C (13333 ngàn
USD); năm 2009, nhờ thu (26865 ngànUSD), L/C (24679 ngàn USD). Điều đó cho thấy
thanh tốn L/C xuất chỉ đang chững lại tại một thời điểm và cần nghiên cứu những điểm
GVHD: Lê Phương Dung

Trang 24

SVTH: Châu Trần Sơn Điền



Phát triển dịch vụ thanh toán L/C tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi
nhánh An Giang
lợi của nhờ thu mà L/C hiện chưa có được để tăng cao giá trị của L/C trong thanh toán,
với nhập khẩu thanh tốn T/T ln q cao so với L/C với năm 2010 T/T (15007 ngàn
USD) và L/C (1369 ngàn USD) do T/T mang đến cho người nhập nhiều lợi ích hơn,
điều này chứng tỏ các doanh nghiệp quan tâm đến lợi ích nhiều hơn cơng bằng khi nhập
khẩu, vậy hãy mang lại cho họ lợi ích trong L/C mà ngân hàng có thể tạo ra khi nhập
khẩu
5.2.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến thanh toán bằng L/C
5.2.1 Nghiệp vụ thanh tốn và quy trình thực hiện

Quy trình thanh tốn L/C tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
chi nhánh An Giang có khác biệt khá nhiều so với quy trình trong giáo trình kinh tế. Ta
có thể nêu ra vài điểm khác biệt sau
Trong văn bản thực tế ngân hàng yêu cầu thêm các văn bản khác ngoài giáo trình
đã nêu như giấy phép xuất nhập khẩu đối với một số mặt hàng đặc biệt, cùng các yêu
cầu trình giấy bảo hiểm cho hàng hố, đây là điều vơ cùng thường xun và quan trọng
với doanh nghiệp vì đa phần chúng ta mua bán hàng thông thường sử dụng phương thức
FOB có sử dụng đến bảo hiểm hàng hố. Nếu ngân hàng trong trường hợp này có thể
liên hệ được với công ty bảo hiểm sẽ tạo thành một chuỗi thành công hơn
Sau khi đã thông qua hồ sơ mở L/C với tính hợp lệ ngân hàng xem xét khả năng
chỉ trả của khách hàng dựa trên mức đề xuất ký quỹ, mức đề xuất ngoài dựa trên tình
hình kinh doanh cịn dựa trên hình thức L/C xin mở, loại hàng hoá nhập khẩu, phương
thức giao hàng cùa khách hàng. Như vậy khi xin mở một L/C tại ngân hàng chúng ta
cần chú ý vào mặt hàng trong hợp đồng và hình thức L/C xin mở cùng phương thức
giao hàng để có thể có một hạn mức ký quỹ phù hợp nhất, có thể là quá nhiều cho một
hình thức L/C xin mở hay khơng, khi mà chưa có một bảng mẫu cho từng trường hợp

Lưu ý là hiện ngân hàng Agribank không cho vay để ký quỹ nên các doanh
nghiệp phải có nguồn vốn tối thiểu để ký quỹ trước khi phịng thẩm định tín dụng quyết
định hạn mức tín dụng cho vay thanh tốn L/C.
Việc lựa chọn ngân hàng thông báo và ngân hàng thương lượng là tuỳ thuộc vào
khách hàng, nếu không chọn được ngân hàng sẽ chọn thay hoặc Sở quản lý sẽ chọn cho
ngân hàng
Thông báo L/C gửi cho khách hàng sẽ phải chịu một khoản phí từ ngân hàng,
người trả tiền tuỳ thuộc vào hợp đồng hay thoả thuận giữa hai bên. Tuy mức phí khơng
cao nhưng cần làm rõ người trả phí trên giấy từ làm chứng từ khi cần thiết
Khi chứng từ có sai sót khách hàng trong vịng 3 ngày làm việc phải có ý kiến
trả lời. Nếu trường hợp ngân hàng bảo lãnh nhận hàng, ngân hàng sẽ trừ phí ngân hàng
nước ngồi về lỗi chứng từ. Thực tế theo được biết thì mức lãi chậm thanh tốn của
ngân hàng nước ngoài khi giao dịch chứng từ hay cịn gọi là lãi Libor cịn khó địi được
chứ đừng nói là lỗi chứng từ, điều này có lẽ chỉ để xem chơi mà thôi
Nếu chứng từ phù hợp trong vịng 3 ngày làm việc nếu khơng có ý kiến của
khách hàng sau khi thông báo, ngân hàng sẽ tiến hành thanh tốn cho người hưởng lợi.
Khách hàng có thể chấp nhận trả tiền một phần khi phát hiện chứng từ có sai sót và chờ
thơng báo tiếp tục từ ngân hàng. Thời gian xử lý là bao lâu nên ghi rõ nếu có thể hoặc
GVHD: Lê Phương Dung

Trang 25

SVTH: Châu Trần Sơn Điền


×