Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH DV TM bảy cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.51 KB, 30 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÊN BÁO CÁO:
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TẠI CÔNG TY TNHH DV TM BẢY CƯỜNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ THÚY AN
MÃ SỐ SINH VIÊN: DKT141551
LỚP: DH15KT1
NGÀNH: KẾ TOÁN

AN GIANG, NGÀY 11 THÁNG 04 NĂM 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÊN BÁO CÁO:
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TẠI CÔNG TY TNHH DV TM BẢY CƯỜNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ THÚY AN
MÃ SỐ SINH VIÊN: DKT141551
LỚP: DH15KT1


NGÀNH: KẾ TOÁN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHÙNG THỊ THU HƯƠNG

AN GIANG, NGÀY 11 THÁNG 04 NĂM 2018


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................



MỤC LỤC
1. Lịch làm việc ............................................................................................... 1
2. Giới thiệu về Công ty TNHH DV TM Bảy Cường .................................... 3
2.1

Cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 4

2.1.1

Cơ cấu bộ máy quản lý .................................................................. 4

2.1.2

Tổ chức bộ máy kế toán ................................................................ 5

2.2

Nhân sự ................................................................................................ 6

3. Báo cáo tìm hiểu về kế tốn tài sản cố định và môi trường làm việc của
công ty TNHH DV TM Bảy Cường .................................................................. 6
3.1

Kế toán tài sản cố dịnh của công ty TNHH DV TM Bảy Cường ........ 6

3.1.1

Yêu cầu và ý nghĩa của việc quản lý TSCĐ .................................. 8


3.1.2

Phân loại TSCĐ ............................................................................. 9

3.1.3

Xác định giá trị tài sản cố định .................................................... 10

3.1.4

Kế toán tăng tài sản cố định ........................................................ 10

3.1.4.1

Chứng từ sử dụng ................................................................. 10

3.1.4.2

Tài khoản sử dụng ................................................................ 11

3.1.4.3

Phương pháp hạch toán......................................................... 11

3.1.5

3.1.5.1

Chứng từ sử dụng ................................................................. 12


3.1.5.2

Tài khoản sử dụng ................................................................ 12

3.1.5.3

Phương pháp hoạch toán....................................................... 12

3.1.6

Kế toán khấu hao tài sản cố định ................................................. 14

3.1.6.1

Thủ tục quy định ................................................................... 14

3.1.6.2

Phương pháp tính khấu hao .................................................. 14

3.1.6.3

Phương pháp hạch toán......................................................... 15

3.1.7
3.2

Kế toán giảm tài sản cố định ....................................................... 12

Kế toán sửa chữa tài sản cố định ................................................. 17


Môi trường làm việc ........................................................................... 17

3.2.1

Công ty ........................................................................................ 17


3.2.2
3.3

Phịng kế tốn .............................................................................. 17

Nhận xét ............................................................................................. 18

3.3.1

Về kế tốn tài sản cố định ........................................................... 18

3.3.2

Về môi trường làm việc ............................................................... 18

4. Công việc được phân công ........................................................................ 19
5. Phương pháp thực hiện công việc được phân công .................................. 19
6. Kết quả đạt được qua đợt thực tập ............................................................ 20
6.1

Những nội dung kiến thức được củng cố ........................................... 20


6.2 Những kỹ năng cá nhân, giữa cá cá nhân và thực hành nghề nghiệp đã
học hỏi được ................................................................................................. 21
6.3

Những kinh nghiệm, bài học thực tiễn đã tích lũy được .................... 22

6.4

Chi tiết kết quả cơng việc đã đóng góp cho đơn vị thực tập .............. 23


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Bảng ngành nghề sản xuất kinh doanh
Bảng 2. Tổng hợp tài sản cố định tại công ty TNHH DV TM Bảy Cường
Bảng 3. Bảng trích khấu hao TSCĐ trong năm 2017

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 3. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung.


1. Lịch làm việc

Stt

Tuần 1
22/1/201828/1/2018

Nhận xét và ký

xác nhận của
Giáo viên hướng
dẫn

Nội dung

- Trình diện giám đốc. Trao đổi với
người hướng dẫn cơng việc mình có thể
thực hiện.
- Gặp gỡ mọi người trong công ty để làm
quen với môi trường làm việc.
- Chăm chỉ quan sát, tiếp thu nhanh
chóng những điều quan trọng trong khi
thực tập.

Tuần 2
29/1/20184/2/2018

- Tìm hiểu một số thông tin giới thiệu sơ
lược về công ty.
- Quan sát bộ phận kế tốn làm việc để
có thể nắm bắt kĩ càng các công việc
phải làm.
- Thực tập tại phịng kế tốn, thực hiện
một số việc: cắt giấy, ghi chép tên khách
hàng.
- Tìm hiểu về tài sản cố định của công ty.

Tuần 3
5/2/201811/2/2018


Tuần 4
26/2/20184/3/2018

- Xin các tài liệu cũ về tài sản cố định
của bộ phận kế toán để có thể tham khảo.
- Nhập dữ liệu vào máy tính, làm quen
với thiết bị văn phòng: máy in, máy
photocoppy .v.v.
- Giúp nhân viên trong phịng kế tốn in
tài liệu.
- Đến công ty học hỏi, quan sát, xin số
liệu, chứng từ liên quan đến tài sản cố
định.
- Thực hiện một số việc: sắp xếp lại hóa
đơn theo tháng, ghi chép tên khách hàng.
1


Tuần 5
5/3/201811/3/2018

- Sắp xếp và lưu trữ hóa đơn chứng từ để
đảm bảo việc chứng từ không bị rách nát,
hỏng mốc.v.v
- Cố gắng quan sát, học hỏi các anh chị
trong cơng ty để tích lũy thêm kinh
nghiệm cho bản thân.
- Theo dõi cách tiếp xúc, giao tiếp khách
hàng của nhân viên kế tốn.


Tuần 6

- Sắp xếp bàn ghế của phịng kế toán.

12/3/201818/3/2018

- Quan sát cách giao tiếp giữa các nhân
viên trong phịng kế tốn.
- Sắp xếp những tài liệu đã thu thập được
từ công ty vào trong bài báo cáo.
- Trao đổi với người hướng dẫn về tình
hình khấu hao tài sản cố định.
-Thu thập bổ sung các chứng từ, số liệu
còn thiếu cho bài báo cáo.

Tuần 7
19/3/201825/3/2018

- Sắp xếp chứng từ theo nghiệp vụ từng
tháng.
- Quan sát cách thức phân cơng cơng
việc của nhân viên phịng kế tốn.
- Củng cố những kiến thức, những kinh
nghiệm đã tích lũy được trong q trình
thực tập để hồn thành bài báo cáo.

Tuần 8
26/3/20181/4/2018


- Trao đổi kỹ hơn với người hướng dẫn
về đề tài báo cáo.
- Bổ sung số liệu, thông tin chứng từ liên
quan đến đề tài.
- Quan sát tình hình hoạt động của doanh
nghiệp để thu thập và tổng hợp lại các số
liệu thật chính xác để hồn thành tốt bài
báo cáo thực tập.

2


2. Giới thiệu về Công ty TNHH DV TM Bảy Cường
*Tổng quan về công ty:
Công ty TNHH DV TM Bảy Cường được sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Long An cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5001000905 ngày
17/03/2004 và thay đổi đăng ký kinh doanh ngày 30/03/2017.
Tên công ty: Công ty TNHH DV TM Bảy Cường
Chủ sở hữu: Nguyễn Thị Lo
Mã số thuế: 1101846993
Điện thoại: 02723846367

Fax: 02723846346

Địa chỉ: Số 177, ấp Nguyễn Rớt, xã Hậu Thạnh Đông, huyện Tân Thạnh, tỉnh
Long An.
Trước đây Công ty chỉ là doanh nghiệp kinh doanh với quy mô nhỏ và thị
trường nhỏ hẹp trong nội thành. Nhưng trải qua quá trình phấn đấu, tích lũy
kinh nghiệm và vốn kinh doanh cùng với sự phát triển của đất nước, Công ty
TNHH DV TM Bảy Cường được thành lập. Công ty TNHH DV TM Bảy

Cường đã trải qua 14 năm hoạt động. Công ty đã thực hiện nhiều hợp đồng
lớn, nhỏ trong và ngoài địa bàn tỉnh Long An đẩy mạnh phát triển kinh doanh
hiệu quả, đảm bảo đời sống cho công nhân viên. Qua thời gian hoạt động
Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, khẳng đinh vị thế trên thị
trường và được nhiều Doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh hợp tác thực hiện
nhiều hợp đồng.
Công ty TNHH DV TM Bảy Cường được sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Long An cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5001000905 ngày
17/03/2004 và thay đổi đăng ký kinh doanh ngày 30/03/2017 với chức năng
nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh gồm:
Bảng 1. Bảng ngành nghề sản xuất kinh doanh
Stt

Tên ngành

Mã ngành

1

Đóng tàu và cấu kiện nổi

C30110 (Chính)

2

Rèn, dập, ép, cán kim loại; luyện bột kim loại

C25910

3


Gia cơng cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại

C25920

(Nguồn: theo công ty TNHH DV TM Bảy Cường)

3


2.1 Cơ cấu tổ chức
2.1.1 Cơ cấu bộ máy quản lý
GIÁM ĐỐC
PHỊNG KẾ TỐN

ĐỘI SẢN XUẤT

Sơ đồ 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
(Nguồn: theo công ty TNHH DV TM Bảy Cường)
Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

*Chức năng, nhiệm vụ:
Giám đốc công ty: là người đại diện và chịu trách nhiệm cao nhất của
công ty trước pháp luật, khách hàng, nhà cung cấp, về mọi hoạt động kinh
doanh của công ty. Hoạch định chiến lược phát triển của công ty như: Xác
định mục tiêu và phương hướng phát triển của cơng ty; Dự thảo chương trình
hoạt động; Lập lịch trình hoạt động; Đề ra các biện pháp kiểm soát; Cải tiến tổ

chức, điều hành mọi hoạt động hàng ngày của cơng ty.
Phịng kế tốn: thu thập - xử lý, kiểm tra, phân tích, cung cấp thơng tin
kinh tế - tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật, thời gian lao động; Tạo lập
nguồn vốn để đảm bảo quá trình sản xuất - kinh doanh được liên tục và phát
triển; Quản lý bằng tiền tất cả các hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công
ty. Phân phối quỹ tiền tệ sau một chu kỳ sản xuất - kinh doanh; Quản lý chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm; Kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động tài
chính - kiểm tốn nội bộ.
- Nghiên cứu tổ chức, quản lý, xây dựng các chức năng và nhiệm vụ cho các
bộ phận trong nội bộ phòng, tham gia xây dựng nội quy và quy chế làm việc
tại Công ty.
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung cơng
việc kế tốn, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. Kiểm tra, giám sát các khoản
thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu nộp, thanh tốn nợ.
- Phân tích thơng tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất cho lãnh đạo các giải
pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính.

4


- Theo dõi, cân đối và lập kế hoạch các khoản phải thu và các khoản phải trả
tham mưu cho lãnh đạo.
- Theo dõi, tổng hợp doanh thu, thu tiền cơng trình; báo cáo quản trị cơng trình
theo từng tháng.
Các đội sản xuất: cơng ty hiện có hai đội sản xuất ở hai xưởng. Các đội
sản xuất đều có các đội trưởng và các công nhân sản xuất trực tiếp. Hiện nay,
đội chế tạo là đội chủ lực của công ty, tại đây tập trung hầu hết thiết bị, máy
móc sản xuất của công ty.
2.1.2 Tổ chức bộ máy kế tốn
Kế tốn trưởng


Kế tốn
Tài sản cố
định

Kế tốn
cơng nợ,
thanh tốn

Kế tốn
vốn bằng
tiền, thuế

Kế tốn vật tư,
chi phí sản
xuất, tính giá
thành

Sơ đồ 2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
(Nguồn: theo phịng kế tốn tại cơng ty TNHH DV TM Bảy Cường)
Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

*Chức năng, nhiệm vụ:
Kế tốn trưởng: có nhiệm tổ chức điều hành tồn bộ hệ thống kế tốn,
chỉ đạo trực tiếp tồn bộ nhân viên kế tốn trong cơng ty, làm tham mưu cho
giám đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra hệ thống kế tốn
trong cơng ty. Khi quyết tốn được lập xong, kế tốn trưởng có nhiệm vụ

thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả kinh doanh, chịu trách nhiệm về
mọi số liệu ghi trong bảng quyết tốn, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài
chính theo quy định.
Kế toán viên: kiểm tra, ðối chiếu dữ liệu chi tiết, tổng hợp; Hạch tốn
thu nhập, chi phí, khấu hao, các nghiệp vụ khác…; Lập báo cáo tài chính hằng
q, nãm và các báo cáo giải trình chi tiết; Hýớng dẫn xử lý và hạch toán các
nghiệp vụ kế tốn.
- Kế tốn cơng nợ, thanh tốn: theo dõi tình hình cơng nợ phải thu và phải trả
của cơng ty, tình hình thanh tốn các khoản trong nội bộ công ty và với bên

5


ngoài. Báo cáo kịp thời lên ban lãnh đạo các khoản cơng nợ chậm trả, q hạn
khó địi để ban lãnh đạo có hướng giải quyết kịp thời.
- Kế tốn vốn bằng tiền, thuế: theo dõi tình hình tăng giảm các khoản tiền mặt
tiền gửi ngân hàng. Chịu trách nhiệm thu chi và bảo quản tiền, lập bảng kiểm
kê tiền theo định kỳ để báo cáo lên cấp trên. Đồng thời theo dõi tình hình các
khoản thuế phải nộp cho Nhà nước.
- Kế tốn vật tư, chi phí sản xuất, tính giá thành: theo dõi tình hình nhập, xuất,
tồn của nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ về mặt giá trị và hiện vật.
Tính tốn và phân bổ chính xác kịp thờigiá trị vật tư xuất dùng. Tập hợp chi
phí tính giá thành sản xuất, đảm bảo đúng giá vốn bỏ ra để từ đó xác định giá
thành sản phẩm.
- Kế tốn tài sản cố định: có trách nhiệm theo dõi tình hình tăng giảm tài sản
cố định tại công ty, tổ chức khấu hao tàn sản cố định. Theo dõi và lập báo cáo
kiểm kê tài sản cố định. Lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ trong năm cho kế
tốn trưởng duyệt.
2.2 Nhân sự
Nhân sự của cơng ty TNHH DV TM Bảy Cường chia thành hai khối:

khối quản lý và văn phòng: 7 người; khối sản xuất trực tiếp gồm hai phân
xưởng, mỗi phân xưởng 10 người. Vì là cơng ty sản xuất nên cơ cấu nhân sự
lao động nam chiếm đa số hơn lao động nữ.
Trình độ chun mơn: vì ngành nghề chủ yếu của cơng ty là đóng tàu
và cấu kiện nổi nên người lao động ở trình độ lao động phổ thơng là đa số.
Ngồi ra trình độ cao đẳng, trung cấp và cơng nhân kỹ thuật chủ yếu là ở văn
phịng kế tốn và đội trưởng đội sản xuất.
3. Báo cáo tìm hiểu về kế tốn tài sản cố định và mơi trường làm việc
của công ty TNHH DV TM Bảy Cường
3.1 Kế tốn tài sản cố dịnh của cơng ty TNHH DV TM Bảy Cường
*Các đặc điểm và chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
- Công ty tổ chức thực hiện chế độ kế toán, chế độ sổ sách, chế độ chứng từ kế
toán theo Luật kế toán Việt Nam và theo thơng tư số 133/2016/TT-BTC của
Bộ Tài chính ban hành.
- Niên độ kế tốn đang áp dụng: Cơng ty bắt đầu niên độ kế toán từ ngày 01
tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là: VND

6


- Phương pháp kế toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Nguyên giá.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình: Khấu hao tài sản cố định
theo đường thẳng. Thời gian khấu hao áp dụng theo thời gian quy định tại
thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2015.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: nguyên tắc đánh giá hàng nhập kho được
xác định theo giá thực tế mua vào.
- Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: cơng ty áp dụng theo phương pháp kê
khai thường xuyên.

- Phương pháp tính giá xuất kho: cơng ty áp dụng phương pháp bình qn gia
quyền.
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký
đặc biệt

NHẬT KÝ CHUNG

Sổ, thể kế toán
chi tiết

SỔ CÁI

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sơ đồ 3. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn
(Nguồn: theo cơng ty TNHH DV TM Bảy Cường)
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra


7


*Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ
số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế
tốn phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc
ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán
chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ
vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ
Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10… ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ
khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu
để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp
do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân
đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ
Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được
dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và
Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát
sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký
chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ
Nhật.
3.1.1 Yêu cầu và ý nghĩa của việc quản lý TSCĐ
* Yêu cầu: quản lý TSCĐ là một việc không kém phần quan trọng.
Trong công ty người quản lý luôn phải biết TSCĐ hiện có bao nhiêu về mặt
giá trị, hiện vật, còn mới hay đã cũ, ai sử dụng, sử dụng ở bộ phận nào.
- Giao đoạn chuẩn bị đầu tư, mua sắm TSCĐ: phải lập dự án mua sắm, xác

định hiệu quả của nó khi sử dụng, xác định nguồn tài trợ cho việc mua sắm.
- Giao đoạn sử dụng: kể từ khi TSCĐ đưa vào sử dụng thì kế tốn phải xác
định mức độ hao mịn, tính và trích khấu hao. Khi bị hư hỏng phải tiến hành
sửa chữa, theo dõi và tập hợp chi phí phát sinh.
- Giao đoạn thanh lý, nhượng bán: tập hợp chi phí phát sinh để từ đó xác định
kết quả của nó.
* Ý nghĩa: việc quản lý TSCĐ nhằm mục đích thực hiện công tác bảo
vệ TSCĐ của công ty được an tồn tránh tình trạng mất mát. Đồng thời tạo
điều kiện sửa dụng các loại tài sản hợp lý theo công dụng của nó, đảm bảo

8


việc duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời kéo dài thời gian sử dụng của tài sản
đó.
3.1.2 Phân loại TSCĐ
Để đảm bảo cho công tác quản lý, sử dụng, kiểm tra, giám sát sự biến
động của TSCĐ công ty TNHH DV TM Bảy Cường đã tiến hành phân loại
TSCĐ theo tính chất như sau.
- Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chết do công ty
nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình. Tại cơng ty TSCĐ hữu hình được
chia làm 5 loại chủ yếu: nhà cửa; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải; thiết
bị văn phịng.
- Tài sản cố định vơ hình: là những tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng
xác định được giá trị và do công ty nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản
xuất, kinh doánh, cung cấp dịch vụ hoặc các đối tượng khác thuê phù hợp với
tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vơ hình. Tại cơng ty TSCĐ vơ hình gồm:
quyền sử dụng đất.
Khái qt một số loại TSCĐ chủ yếu của công ty qua bảng sau:

Bảng 2. Tổng hợp tài sản cố định tại cơng ty TNHH DV TM Bảy Cường
Đơn vị tính: đồng
Tài sản

Stt

Ngun giá

TSCĐ hữu hình
1

Nhà cửa

2.200.000.000

2

Xe ơ tơ

2.140.000.000

3

Máy móc thiết bị

300.000.000

4

Thiết bị văn phịng


100.000.000

Tổng cộng

4.740.000.000

TSCĐ vơ hình
5

Quyền sử dụng đất

3.200.000.000

Tổng cộng

3.200.000.000

(Nguồn: theo phịng kế tốn cơng ty TNHH DV TM Bảy Cường)

9


3.1.3 Xác định giá trị tài sản cố định
Xác định TSCĐ là một trong những bộ phận quan trọng trong q trình
sản xuất và kinh doanh tại cơng ty, kế tốn ln chú ý đến ngun tắc thận
trọng trong hạch tốn, đảm bảo chính xác đối tượng cần ghi TSCĐ, phân loại
TSCĐ.
Trong q trình sử dụng thì kế tốn TSCĐ đánh giá TSCĐ bằng cách
lấy nguyên giá trừ đi giá trị khấu hao và hao mòn lũy kế. Nguyên giá TSCĐ

bao gồm giá mua, các khoản thuế và những chi phí có liên quan trực tiếp đến
việc đưa tài sản vào hoạt động như dự kiến. Chi phí mua sắm, nâng cấp và đổi
mới TSCĐ được ghi tăng nguyên giá của tài sản và chi phí bảo trì, sửa chữa
được tính vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phát sinh. Khi TSCĐ
được bán hay thanh lý, các khoản lãi hoặc lỗ phát sinh do thanh lý là phần
chênh lệch giữ tiền thu thuần từ việc bán tài sản với giá trị còn lại của tài sản
được hoạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động khi doanh.
Đối với quyền sử dụng đất: được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng,
ghi nhận là tài sản cố định vô hình theo quy định của Thơng tư số 45/13/TT –
BTC do Bộ Tài Chính ban hành vào ngày 25 tháng 4 năm 2013 hướng dẫn chế
độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định Thơng tư 44. Nguyên giá
quyền sử dụng đất bao gồm tất cả những chi phí có liên quan trức tiếp đến việc
đưa đất vào trạng thái sẳn sang sử dụng và không được khấu trừ khi có thời
gian sử dụng vơ thời hạn.
3.1.4 Kế tốn tăng tài sản cố định
Tại cơng ty TNHH DV TM Bảy Cường TSCĐ tăng chủ yếu bằng
nguồn vốn tự có. Xuất phát từ nhu cầu của các kế hoạch sản xuất và các bộ
phận của công ty, công ty đã tiến hành mua sắm tài sản cố định trong năm
2017 nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
3.1.4.1 Chứng từ sử dụng
Việc quản lý và hoạch tốn ln dựa trên hệ thống chứng từ gốc.
Chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ tăng TSCĐ tại công ty TNHH DV TM Bảy
Cường gồm:
- Thẻ tài sản cố định.
- Phiếu kế tốn.
- Hóa đơn GTGT.
- Biên bản giao hàng.
Minh họa Biên bản giao hàng (phụ lục 1).
10



3.1.4.2 Tài khoản sử dụng
Tại công ty TNHH DV TM Bảy Cường những tài khoản phản ánh biến
động tăng TSCĐ gồm:
TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”
TK 133 “Thuế GTGT”
TK 331 “Phải trả cho người bán”
TK 111 “Tiền mặt”
TK 3339 “Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
3.1.4.3 Phương pháp hạch tốn
Ví dụ 1: Trong năm 2017 chỉ phát sinh 1 nghiệp vụ tăng tài sản cố định. Cụ
thể ngày 01/04/2017, mua xe 7 chổ Fortuner 2017, giá mua chưa thuế
980.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán. Sử dụng cho bộ phận
quản lý.
Đơn vị: Cty TNHH DV TM Bảy Cường
Mẫu số S03b-DNN
Địa chỉ: xã Hậu Thạnh Đông, Tân
Thạnh – Long An

(Ban hành theo Thông tư 133/2016/TTBTC ngày 26/8/2016) của Bộ Tài chính)

SỔ CÁI
Năm 2017
Tên tài khoản: Tài sản cố định
Số hiệu: 211
Đơn vị tính: đồng
Ngày,
tháng
ghi sổ
A

01/04

Nhật ký
chung

Chứng từ
Số
hiệu

Ngày
tháng

B

C

Diễn giải

D
Mua xe ơ
XE02 01/04
tơ 7 chổ
Cộng số
phát sinh

Số
hiệu
TK
Trang Stt
đối

sổ
dịng
ứng
E
G
H
005

25

Số tiền
Nợ



1

2

331 980.000.000
980.000.000

Số dư cuối
tháng

980.000.000

(Nguồn: theo cơng ty TNHH DV TM Bảy Cường)

11



Định khoản nghiệp vụ phát sinh:
Nợ TK 211: 980.000.000 đồng
Nợ TK 133: 98.000.000 đồng
Có TK 331: 1.078.000.000 đồng
Nợ TK 211: 22.000.000 đồng
Có TK 3339: 22.000.000.000 đồng
Nợ TK 3339: 22.000.000.000 đồng
Có TK 111: 22.000.000 đồng
3.1.5 Kế toán giảm tài sản cố định
Trong quá trình sử dụng sẽ dẫn đến một số TSCĐ bị cũ, hao mòn, lạc
hậu do tác động của tự nhiên, hoặc khơng cịn phù hợp với sự đổi mới của
công nghệ hiện đại.
Công ty TNHH DV TM Bảy Cường đã thành lập và đi vào hoạt động
trong thời gian dài nên sẽ có những tài sản đã hết thời gian khấu hao, hay
những tài sản không thể sử dụng được nữa. Công ty sẽ tiến hành thanh lý hay
bỏ, nhằm tránh lãng phí, tiết kiệm khơng gian và lấy vốn đầu tư tài sản mới.
3.1.5.1 Chứng từ sử dụng
Các chứng từ sử dụng trong kế toán giảm TSCĐ bao gồm: phiếu kế
toán; biên bản thanh lý tài sản cố định.
3.1.5.2 Tài khoản sử dụng
Tại công ty TNHH DV TM Bảy Cường những tài khoản phản ánh biến động
giảm TSCĐ gồm:
TK 2112 “Máy móc, thiết bị”
TK 2114 “Thiết bị, dụng cụ quản lý”
TK 2141 “Hao mòn tài sản cố định hữu hình”
TK 811 “Chi phí khác”
TK 711 “Thu nhập khác”
3.1.5.3 Phương pháp hoạch tốn

Ví dụ 2: Ngày 01/12/2017, tiến hành hủy bỏ Máy Photocoppy Ricoh Aficio
MP 1900. Nguyên giá 34.2 triệu đồng, hao mòn 28,025 triệu đồng , giá trị cịn
lại là 6,175 triệu đồng. Hình thức thanh lý là hủy bỏ.

12


Đơn vị: Cty TNHH DV TM Bảy Cường

Mẫu số 02
(Ban hành theo thơng tư số
133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016
của Bộ Tài chính)

Bộ phận: Phịng kế tốn

BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày 01 tháng 11 năm 2017
Số: 01
Nợ: 811, 2141
Có: 2114
Căn cứ Quyết định số: 01, ngày 01 tháng 12 năm 2017 của công ty TNHH
DV TM Bảy Cường. Về việc thanh lý tài sản cố định.
I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:
- Ông/Bà: Bùi Thị Diễm Mi Chức vụ: Kế Toán TSCĐ Đại diện: Trưởng ban
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ:
- Tên, ký hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ: Máy Photocoppy Ricoh Aficio
- Số hiệu TSCĐ: MP1900
- Nước sản xuất (xây dựng): Nhật Bản


Năm sản xuất: 2005

- Năm đưa vào sử dụng Số thẻ TSCĐ: 2012
- Nguyên giá TSCĐ: 34.200.000 đồng
- Gía trị hao mịn đã trích đến thời điểm thanh lý: 28.025.000 đồng
- Gía trị cịn lại của TSCĐ: 6.175.000 đồng
III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:
Đồng ý thanh lý với hình thức hủy bỏ
IV. Kết quả thanh lý
- Chi phí thanh lý: 0 đồng
- Giá trị thu hồi: 0 đồng
- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày 01 tháng 12 năm 2017
Ngày 01 tháng 12 năm 2017
Trưởng Ban thanh lý

13


Định khoản nghiệp vụ phát sinh:
Nợ TK 811: 6.175.000 đồng
Nợ TK 2141: 28.025.000 đồng
Có TK 2114: 34.200.000 đồng
Ví dụ 3: Ngày 01/11/2017, công ty bán cho doanh nghiệp ABC một máy bắn
cát. Nguyên giá 150.000.000 đồng, đã khấu hao lũy kế 30.000.000 đồng. Theo
giá thị trường máy bắn cát có trị giá 110.000.000 đồng và hai bên đã đồng ý
giá mua 110.000.000 đồng (thuế GTGT 10%). Hai bên đã đồng ý mua bán và
ký hợp đồng, thanh toán bằng tiền mặt.
Định khoản nghiệp vụ phát sinh:
Nợ TK 111: 110.000.000 đồng
Có TK 711: 100.000.000 đồng

Có TK 3331: 10.000.000 đồng
Nợ TK 2141: 30.000.000 đồng
Nợ TK 811: 120.000.000 đồng
Có TK 2112: 150.000.000 đồng
3.1.6 Kế toán khấu hao tài sản cố định
3.1.6.1 Thủ tục quy định
Trong q trình sử dụng TSCĐ bị hao mịn dần về giá trị. Do vậy kế
tốn phải làm cơng tác trích khấu hao. Tại cơng ty TNHH DV TM Bảy Cường
về việc tính khấu hao được quy định cụ thể như sau:
- Áp dụng theo quy định của Thông tư số 45/2013/TT-BTC do Bộ Tài Chính
ban hành vào ngày 25 tháng 4 năm 2013.
- Tất cả các tài sản hiện có tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh của
cơng ty đều tiến hành trích khấu hao.
- Khấu hao tài sản cố định hữa hình và hao mịn tài sản cố định vơ hình được
trích theo phương pháp đường thẳng.
3.1.6.2 Phương pháp tính khấu hao
* Điều kiện áp dụng: TSCĐ tham giam vào hoạt động kinh doanh được trích
khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

14


* Nội dung phương pháp:
Mức khấu hao trung bình

Nguyên giá tài sản cố định

=

hàng năm

Mức khấu hao trung bình

Thời gian sử dụng hữu ích (năm)
Mức khấu hao hàng năm

=

hàng tháng

12

Căn cứ vào tài sản hiện có của cơng ty khấu hao năm 2017 được tổng hợp qua
bảng sau:
Bảng 3. Bảng trích khấu hao TSCĐ trong năm 2017
Đơn vị tính: đồng

Stt

Tài sản

Ngun giá

Giá trị

Giá trị

khấu hao

cịn lại


TSCĐ hữu hình
1

Nhà cửa

2.200.000.000 220.000.000 1.980.000.000

2

Xe ơ tơ

2.140.000.000 214.000.000 1.926.000.000

3

Máy móc thiết bị

300.000.000

60.000.000

240.000.000

4

Thiết bị văn phịng

100.000.000

25.000.000


75.000.000

Tổng cộng

4.740.000.000 519.000.000 4.221.000.000

TSCĐ vơ hình
5

Quyền sử dụng đất

3.220.000.000 230.000.000 2.990.000.000

Tổng cộng

3.220.000.000 230.000.000 2.990.000.000

(Nguồn: theo phịng kế tốn cơng ty TNHH DV TM Bảy Cường)
3.1.6.3 Phương pháp hạch toán
*Chứng từ sử dụng trong kế tốn khấu hao TSCĐ tại cơng ty bao gồm:
- Phiếu kế toán
- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định.

15


*Tài khoản sử dụng: tại công ty TNHH DV TM Bảy Cường những tài khoản
phản ánh kế toán khấu hao TSCĐ gồm:
TK 2141 “Hao mòn tài sản cố định”

TK 2143 “Hao mịn tài sản cố dịnh vơ hình”
TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
TK 811 “Chi phí khác”
Ví dụ 4: Nghiệp vụ trích khấu hao xe ô tô 7 chổ Fortuner 2016 trong tháng
12/2017, sử dụng cho bộ phận quản lý:
Cty TNHH DV TM Bảy Cường
Địa chỉ: xã Hậu Thạnh Đông, Tân Thạnh – Long An
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 12/2017
Đơn vị tính: triệu đồng

tài
sản
(số
thẻ)
1
XE01

Tên
tài
sản

Số
Khấu
Khấu
Ngun
Ngày
tháng
Ngày

hao một hao
giá
khấu
khấu
tăng
tháng
lũy
hao
hao
(1)
(3)=(1/2)
kế
(2)

2

4

5

Xe ơ
01/12 01/12


Tổng cộng

Giá trị
còn lại

6


7

8

1.040

60

17,33

17,33 1.022,67

17,33

17,33 1.022,67

1.040

9

10

Này 31 tháng 12 năm 2017
Người lập

Kế toán trưởng

Nguyên giá = 1.040.000.000 đồng
Mức khấu hao trung bình hàng năm = 1.040.000.000/5 = 208.000.000 đồng

Mức khấu hao trùng bình hàng tháng = 208.000.000/12 = 17.333.333,3 đồng
16


Định khoản nghiệp vụ phát sinh:
Nợ TK 642: 17.333.333,3 đồng
Có TK 2141: 17.333.333,3 đồng
Ví dụ 5: Nghiệp vụ trích khấu hao tài sản cố định trong tháng 12/2017 tại công
ty TNHH DV TM Bảy Cường, trích khấu hao máy bắn cát như sau:
Nguyên giá = 150.000.000 đồng
Mức khấu hao trung bình hàng năm = 150.000.000/5 = 30.000.000 đồng
Mức khấu hao trùng bình hàng tháng = 30.000.000/12 = 2.500.000 đồng
Nợ TK 627: 2.500.000 đồng
Có TK 2141: 2.500.000 đồng
3.1.7 Kế tốn sửa chữa tài sản cố định
Tài sản cố định là tư liệu lao động phục vụ lâu dài cho hoạt động sản
xuất kinh doanh. Do đó nhằm duy trì tính năng kỹ thuật và khả năng hoạt động
liên tục kéo dài tuổi thọ hoạt dộng của tài sản, công ty TNHH DV TM Bảy
Cường luôn quan tâm đến công tác bão dưỡng sửa chữa TSCĐ. Tuy nhiên
trong năm 2017 không phát sinh nghiệp vụ sửa chữa tài sản.
3.2 Môi trường làm việc
3.2.1 Công ty
Công ty TNHH DV TM Bảy Cường nằm ở xã Hậu Thạnh Đông thuộc
huyện Tân Thạnh, nằm ở phía Bắc của tỉnh Long An, đây là huyện có diện
tích trồng tràm lớn nhất tỉnh. Cách Thành phố Tân An 45 km về phía Bắc theo
Quốc lộ 62. Ngành nghề chủ yếu là đóng tàu và cấu kiện nổi nên mơi trường
làm việc chủ yếu là nhà xưởng, có khơng gian rộng rãi, thống mát, có lắp đặt
mái che nắng giúp người lao động tránh được nắng, mưa hay các điều kiện
thời tiết khơng tốt.
3.2.2 Phịng kế tốn

Văn phịng nơi nhân viên kế tốn làm việc khơng gian khơng quá rộng
nhưng thoáng mát, bàn ghế sắp xếp gọn gàng theo tính chất cơng việc của các
bộ phận. Đồ dùng, vật dụng đầy đủ, cần thiết hằng ngày cho các hoạt động và
cơng việc của văn phịng gồm: máy photocopy, máy in, máy fax, máy tính,
bàn ghế, tủ tài liệu văn phòng, giấy các loại. Hoạt động trang thiết bị luôn

17


được bảo quản tốt và đổi mới hiện đại phục vụ tốt cho cơng tác kế tốn của
cơng ty đạt hiệu quả nhất.
3.3 Nhận xét
3.3.1 Về kế toán tài sản cố định
Tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty ln tn thủ chế độ, chuẩn mực
kế tốn và các thơng tư hướng dẫn của Bộ Tài Chính và cơ quan thuế ban
hành. Các biểu mẫu, chứng từ kế toán phản ánh kịp thời các nghiệp vụ được
lưu trữ ở nhiều bộ phận để làm căn cứ đối chiếu. Hệ thống sổ sách ghi chép
đầy đủ nghiệp vụ phát sinh theo đúng thời gian. Việc thực hiện ghi sổ được
thực hiện bằng máy vi tính đều được kiểm tra xét duyệt bởi Kế tốn trưởng
nhằm đảm bảo cung cấp thơng tin đáng tin cậy.
Cơng ty có bộ máy kế tốn gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả. Kế toán
viên dưới sự quản lý của kế tốn trưởng, được phân cơng cơng việc hợp lý.
Bên cạnh đó, bộ máy kế tốn được tổ chức theo hình thức tập trung đảm bảo
cho cơng tác kế tốn được thống nhất trong tồn cơng ty, có điều kiện cho việc
quản lý cơng tác kế tốn đồng thời góp phần lớn trong việc cung cấp những
thơng tin chính xác, kịp thời tình hình thực tế q trình sản xuất kinh doanh
của cơng ty cho cơng tác quản lý điều hành.
Tại công ty TNHH DV TM Bảy Cường, TSCĐ phục vụ cho sản xuất
kinh doanh là chủ yếu. TSCĐ được sử dụng đúng mục đích, kế hoạch của
công ty. TSCĐ được quản lý chặt chẽ, các bộ phận có tinh thần trách nhiệm

trong cơng tác bảo quản và sử dụng TSCĐ. Định kỳ tổ chức kiểm kê, đánh giá
hiện trạng của TSCĐ để kịp thời sửa chữa, thanh lý và đổi mới TSCĐ.
Ngồi cơng tác hạch tốn, ghi chép số liệu thì việc theo dõi TSCĐ tại
công ty được tổ chức chặt chẽ qua việc quản lý hồ sơ TSCĐ, mỗi TSCĐ được
quản lý bởi bộ phận sử dụng và có hồ sơ riêng biệt. Khi có nghiệp vụ kinh tế
phát sinh như mua sắm hay thanh lý TSCĐ thì được ghi chép kịp thời, chính
xác và hợp lý, thủ tục đơn giản hiệu quả. TSCĐ được kiểm kê và đánh giá
theo từng kỳ kế toán, việc này giúp cho việc kiểm soát TSCĐ tốt hơn và phản
ánh đúng tình hình thực trạng TSCĐ tại cơng ty.
3.3.2 Về mơi trường làm việc
Qua thời gian tìm hiểu và thực tập tại cơng ty có thể thấy rằng cơng ty
TNHH DV TM Bảy Cường có những điều kiện thuận lợi về điều kiện tự
nhiên, vị trí địa lý, nguồn lao động dồi dào. Dựa vào điều kiện tự nhiên, nằm ở
huyện có diện tích rừng 6.920 ha (tỷ lệ che phủ 20,75%) công ty luôn chủ
động trong khâu nguyên liệu đầu vào.

18


Công ty luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm lên
hàng đầu nên công tác quản lý chất lượng sản phẩm luôn được thực hiện rất
tốt. Công ty luôn không ngừng đổi mới công nghệ và áp dụng tiến bộ khoa
học, những máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất.
Trong những năm qua công ty đã tạo ra việc làm cho một số lao động,
góp phần giảm bớt áp lực cho thị trường lao động của tỉnh. Luôn quan tâm đến
hoạt động đào tạo và thực hiện các chính sách lao động nhằm đảm bảo sứa
khỏe, an tồn và phúc lợi cho người lao động.
Cơng ty áp dụng mơ hình quản lý theo kiểu trực tiếp có sự phối hợp
chức năng giữa các bộ phận đã tạo ra sự nhịp nhàng, năng động trong công
việc đồng thời góp phần nâng cao quyền lực và sự giám sát của cấp trên so với

cấp dưới. Các phòng ban, phân xưởng sản xuất được tổ chức tổ chức một cách
có hệ thống trên cơ sở đặc điểm sản xuất của cơng ty.
Về phía ban lãnh đạo cơng ty họ luôn theo sát nhân viên, vừa kiểm tra
vừa động viên, lắng nghe ý kiến, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ được phân
công. Họ luôn tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao tay nghề, đào tạo chuyên
môn. Không gian làm việc thoáng mát, rộng rãi, tạo sự thoải mái cho cơng
nhân viên làm việc.
Mối quan hệ cấp trên có sự phân biệt rõ ràng, kính trọng lẫn nhau. Cấp
trên ln quan tâm giúp đỡ cho cấp dưới và cấp dưới thì hổ trợ hết khả năng
của mình cho cấp trên. Khơng khí làm việc ln tạo được sự vui vẻ, thân
thiện. Nhân viên ln nhiệt tình trong cơng việc, có ý thức và trách nhiệm cao
và ln cố gắng hồn thành tốt công việc được giao.
4. Công việc được phân cơng
- Tìm hiểu tổng quan về cơng ty.
- Tìm hiểu về tài sản cố dịnh của công ty.
- Quan sát cách giao tiếp, tiếp xúc với khách hàng.
- Sắp xếp và lưu trữ chứng từ.
- Ghi chép tên khách hàng.
- Thực hiện một số công việc giúp nhân viên trong phịng kế tốn.
5. Phương pháp thực hiện cơng việc được phân cơng
Việc tìm hiểu tổng quan về cơng ty thì bản thân tơi tìm trên website
một số thơng tin cơ bản như: mã số thuế, số điện thoại, số fax, địa chỉ, ngày

19


×