Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Lập kế hoạch marketing cho công ty cổ phần nông nghiệp mekong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.06 KB, 46 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



ĐẶNG HỒNG LOAN

LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG
NGHIỆP MEKONG NĂM 2010
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Long Xuyên, tháng 10 năm 2009


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG
NGHIỆP MEKONG
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh


Sinh viên thực hiện: ĐẶNG HỒNG LOAN
Lớp: DT2QT

Mã số SV: DQT069366

Người hướng dẫn: GV.Nguyễn Thị Minh Hải

Long Xuyên, tháng 10 năm 2009


BÀI VIẾT ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG

Người hướng dẫn : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người chấm, nhận xét 1 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người chấm, nhận xét 2 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Chuyên đề được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ chuyên đề
Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm 2009


LỜI CẢM ƠN
Với vốn kiến thức quý báu được thầy cô truyền đạt trong suốt bốn năm học tại trường Đại
Học An giang. Cũng như sự nhiệt tình giúp của các anh chị sau ba tháng thực tập tại công ty Cổ

Phần Nông Nghiệp MEKONG tại TP Long Xuyên, An Giang đã giúp cho em có thể hồn thành
chun đề của mình một cách thuận lợi.
Vì vậy, trước hết em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa kinh tế - QTKD - Ttrường ĐHAG
đã trang bị vốn kiến thức quý báu và cần thiết cho em trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt, em xin kính gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Minh Hải – Người đã trực tiếp
hướng dẫn, góp ý và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực hiện chuyên đề này.
Về phía cơng ty, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc đã tạo cơ hội cho em thực tập tại
công ty, các anh chị trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ cho em. Đặc biệt, chị Phan Thị Trúc
Giang và các anh chị tại văn phịng cơng ty đã trực tiếp truyền đạt thông tin và kinh nghiệm giúp
em có được những thơng tin và hiểu thêm một số kiến thức về ngành phân bón và hồn thành
được chuyên đề.
Mặc dù đã hết sức cố gắng trong khi thực hiện chuyên đề nhưng do kiến thức và khả năng còn
hạn chế nên bài chuyên đề của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được
sự góp ý của Ban lãnh đạo cơng ty và sự chỉ dẫn của Thầy Cơ để em có thể vận dụng một cách
tốt hơn những kiến thức đã học vào thực tế.
Em xin kính chúc q Thầy Cơ cùng Ban Giám Đốc, các anh chị trong công ty ln dồi dào
sức khỏe, hồn thành tốt cơng việc của mình và thành cơng hơn nữa trong tương lai.
Chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Đặng Hồng Loan.


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là nước nông nghiệp phát triển, đứng hàng thứ hai trên thế giới về xuất
khẩu gạo.Theo Báo cáo ngành hàng Phân bón quý I/2009 của AGROINFO, hiện nay
Việt Nam nhập khẩu khoảng 90% ure, 70% nhu cầu DAP, các loại phân còn lại như SA,
Kali... phải nhập khẩu 100%. Do đó, giá cả phân bón trong nước phụ thuộc rất lớn vào
biến động giá thế giới và thường xuyên duy trì ở mức cao. Phân bón trở thành vật tư

chiếm tỷ lệ cao nhất trong giá thành sản phẩm nông nghiệp, lên tới 30%-40%. Trong khi
đó, sản phẩm của cơng ty CP NN MEKONG chẳng những cung cấp phân ure, lân… mà
các sản phẩm đó đặc biệt còn giúp bộ rễ của cây phát triển và hút nguồn kali luôn được
tái tạo liên tục trong đất. Bên cạnh đó, tình hình ơ nhiễm mơi trường đang là vấn đề bức
xúc, sản phẩm của công ty lại là phân hữu cơ sinh học và hữu cơ vi sinh thân thiện với
mơi trường nên có nhiều lợi thế hơn phân vơ cơ. Vì phân vơ cơ tuy có tác dụng nhanh
nhưng cũng gây hại rất nhiều đến môi trường, người sử dụng và người tiêu dùng. Chẳng
hạn như làm chết các vi sinh vật tong đất, thoái hoá đất; ảnh hưởng đến sức khoẻ của
người sử dụng; gây bệnh cho người tiêu dùng những sản phẩm được bón bằng phân vơ
cơ. Qua đó cho thấy, ngành phân bón là ngành rất hấp dẫn và khả năng thu lợi nhuận là
rất lớn. Vì vậy, cơng ty có rất nhiều thuận lợi cũng như cơ hội để duy trì, phát triển bền
vững trong ngành.Tuy nhiên, do công ty chỉ mới thành lập được một năm nên thị phần
còn thấp. Miếng bánh thị phần hiện nay chia cho khoảng 300 cơng ty hoạt động trong
ngành, trong đó có các tập đồn nước ngồi có lợi thế về qui mơ và tài chính. Đây là đe
dọa rất lớn cho cơng ty. Do đó, để vượt qua khó khăn trong giai đoạn đầu và hướng đến
chiến lược tương lai của công ty là mở rộng thị trường ĐBSCL thì việc lập kế hoạch
Marketing cho công ty là vô cùng cần thiết.
Xuất phát từ tầm quan trọng của kế hoach Marketing nói chung và tình hình thực
tiễn của cơng ty nói riêng nên tôi chọn đề tài ” Lập kế hoạch Marketing cho Cơng ty CỔ
PHẦN NƠNG NGHIỆP MEKONG năm 2010”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nhận định và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của công ty nhằm xác
định lợi thế cạnh tranh.
- Qua đó lập một kế hoạch Marketing tận dụng điểm mạnh và cơ hội, khắc phục điểm
yếu để mở rộng thị phần và thu hút khách hàng.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến tình hình hoạt
động của Cơng ty.
- Thời gian nghiên cứu: Lập kế hoạch Marketing cho năm 2010
- Không gian nghiên cứu: Thị trường phân bón Đồng Bằng Sơng Cửu Long

- Giới hạn nghiên cứu: Do Công Ty CP NN MEKONG (MEKOFA) là công ty mới hoạt
động được một năm nên đề tài chỉ giới hạn lập kế hoạch marketing cho công ty tại thị
trường Đồng Bằng Sông Cửu Long ( ĐBSCL).

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

1


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp:
+ Thu thập từ các dự án của cơng ty
+ Báo chí, truyền hình, Internet, trang web của công ty
- Dữ liệu sơ cấp:
+ Thu thập thơng tin từ Phó Giám Đốc, trưởng phịng Marketing để tìm hiểu các dự án,
cũng như tình hình hoạt động của công ty trong năm nhằm xác định điểm mạnh và
điểm yếu so với công ty khác.
1.4.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
- Phương pháp phân tích Swot
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để so sánh lợi thế cạnh tranh, thị phần,
kênh phân phối của MEKOFA so với các đối thủ trong ngành ( trình bày trong chương
4 và 5).
- Phương pháp tổng hợp: tổng hợp các yếu tố từ việc phân tích tình hình thị trường, đối
thủ cạnh tranh để đề ra chiến lược Marketing-mix phù hợp.
1.5. Ý nghĩa đề tài
- Với đề tài “ Lập kế hoạch Marketing cho Công ty CỔ PHẦN NƠNG NGHIỆP
MEKONG năm 2010” mà tơi thức hiện sau đây sẽ giúp MEKOFA mở rộng được thị

phần, tăng thêm doanh số và thu hút thêm nhiều khách hàng đến với công ty.

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

2


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH
NGHIÊN CỨU
2.1. Các định nghĩa và khái niệm
2.1.1. Định nghĩa marketing
Marketing là việc xác định và thỏa mãn được các nhu cầu của khách hàng tốt hơn
cách của đối thủ để kiếm lời.
( Nguồn: Marketing căn bản của Võ Minh Sang – MBA và Cao Minh Toàn – MBA,
Đại học An Giang)
2.1.2. Khái niệm kế hoạch (hoạch định) Marketing:
Hoạch định Marketing là phân tích những sự việc phát sinh trong quá khứ để xác định
những điều cần làm trong hiện tại và tương lai.Kế hoạch là một hệ thống quan trọng
giúp cơng ty điều khiển tương lai của mình. Nhằm phát triển và duy trì sự thích nghi
chiến lược giữa một bên là các mục tiêu và khả năng của công ty và bên kia là các cơ
may tiếp thị đầy biến động.
Kế hoạch Marketing bao gồm các nội dung:
+ Những gì mà cơng ty hy vọng sẽ đạt được;
+ Những cách thức để đạt được chúng ;
+ Khi nào có thể đạt được.
Kế hoạch Marketing trong kinh doanh vạch ra phương hướng tồn diện cho cơng ty
thơng qua việc:

+ Cụ thể hóa những sản phẩm mà cơng ty sẽ sản xuất;
+ Những thị trường mà công ty hướng tới;
+ Hình thành những mục tiêu cần đạt tới cho từng sản phẩm.
(Nguồn: TS.Lưu Thanh Đức Hải, Quản trị tiếp thị, Nxb. Giáo Dục, trang 23)

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

3


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
2.2. Các bƣớc hoạch định Marketing
Sơ đồ 2.1: Quy trình hoạch định Marketing
Phân tích khả năng thị trƣờng và
chiến lƣợc marketing hiện tại

Phân tích ngƣời tiêu dùng

Phân tích cơ may thị trƣờng

trƣờng
Lựa
chọn thị trƣờng mục tiêu

Thiết lập marketing - mix

Đề ra chƣơng trình hành động và
dự tốn ngân sách


2.2.1. Phân tích khả năng thị trƣờng và chiến lƣợc Marketing hiện tại
Một công ty kinh doanh dù lớn hay nhỏ đều cần phải phân tích, đánh giá thị trường và
chiến lược Marketing hiện tại nhằm xác định lại đặc điểm của thị trường, các yếu tố
thuộc môi trường Marketing ảnh hưởng đến khả năng tiêu dùng của khách hàng. Mặt
khác, việc phân tích và đánh giá trên cịn giúp cho công ty xác định vị thế cạnh tranh
hiện tại so với các đối thủ.
Trong q trình phân tích chiến lược marketing hiện tại công ty sẽ xem xét lại doanh
số, giá cả và lợi nhuận của những sản phẩm chính qua các kênh phân phối và các chiến
lược marketing như chiến lược giá, chiến lược kênh phân phối và chiêu thị bán hàng sẽ
thực hiện trong thời gian tới.
2.2.2. Phân tích ngƣời tiêu dùng
Người tiêu dùng có vai trị quan trọng trong quá trình bán hàng vì họ quyết định doanh
số, lợi nhuận và mục tiêu của công ty. Công ty sẽ xem xét lại mức độ khách hàng trong
hiện tại để điều chỉnh lại số lượng, giá cả và có những chiến lược marketing cho phù
hợp.

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

4


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
2.2.3. Phân tích cơ may thị trƣờng
Trong quá trình phân tích tìm ra điểm mạnh, điểm yếu bên trong công ty cũng như các
cơ hội nguy cơ mà cơng ty gặp phải ta chọn những yếu tố chính và quan trọng có ảnh
hưởng đến chiến lược marketing để lập thành ma trận SWOT.
2.2.4. Lựa chọn chiến lƣợc
Tùy vào kết quả phân tích Swot mà cơng ty có thể chọn các chiến lược phù hợp với
tình hình thực tế tại công ty, tận dụng thời cơ,chiến lược phát huy điểm mạnh của công

ty và hạn chế những điểm yếu.
2.2.5. Thiết lập Marketing – Mix
Marketing hỗn hợp (marketing – mix) là sự phối hợp hay sắp xếp các thành phần của
marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế của mỗi doanh nghiệp
nhằm củng cố vững chắc vị trí của doanh nghiệp trên thương trường. Thành phần của
Marketing hỗn hợp (4P):
2.2.5.1. Chiến lƣợc sản phẩm
Sản phẩm là đại diện cho sự kết hợp giữa hàng hóa và dịch vụ mà công ty đưa vào thị
trường mục tiêu.
Chiến lược sản phẩm là việc công ty xác định giá trị, cơng dụng, kiểu dáng, chất lượng,
bao bì, nhãn hiệu, kích cỡ, dịch vụ hậu mãi, tiện ích khác.
2.2.5.2. Chiến lƣợc giá
Gía cả là số tiền mà người bán và người mua thỏa thuận với nhau để trao đổi hàng hóa
và dịch vụ trong điều kiện giao dịch bình thường.
2.2.5.3. Chiến lƣợc phân phối
Chiến lược phân phối là quá trình tổ chức các hoạt động liên quan đến việc điều hành
và phương pháp cung cấp (vận chuyển) sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp đến khách
hàng nhằm tiêu thụ được nhanh, nhiều với chi phí thấp nhất.
Sơ đồ 2.2: Các kênh phân phối
Kênh không cấp
Nhà bán lẻ - kênh cấp 3
Nhà
sản
xuất

Nhà bán sỉ - kênh cấp 2

Khách
hàng


Tổng đại lí – kênh cấp 1

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

5


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
2.2.5.4. Chiến lƣợc chiêu thị
Chiến lược chiêu thị là mọi hoạt động của công ty nhằm truyền bá những thông tin về
sản phẩm và dịch vụ của công ty bao gồm các hoạt động như quảng cáo, kích thích tiêu
thụ, khuyến mãi, chào hàng và các cơng cụ sử dụng để truyền thông khác.
Chiêu thị thƣờng dựa trên những yếu tố sau:
- Quảng cáo: là một trong những công cụ quan trọng nhất của hoạt động chiêu thị.
Quảng cáo chuyển các thơng tin có sức thuyết phục đến khách hàng mục tiêu của công
ty. Công tác quảng cáo đòi hỏi sự sáng tạo rất nhiều.
- Khuyến mại: Bao gồm rất nhiều cơng cụ cổ động nhằm kích thích thị trường đáp ứng
nhanh và mạnh hơn đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty. Chẳng hạn như: giảm giá,
tặng sản phẩm, dùng thử sản phẩm....
- Bán hàng trực tiếp: Loại hình này tiết kiệm nhiều chi phí nhất nhưng phụ thuộc rất
nhiều vào hoạt động tiếp xúc trực tiếp với khách hàng của doanh nghiệp.
- Quan hệ cơng chúng: Có tính đại chúng như quảng cáo nhưng thường có độ tin cậy
cao hơn vì thơng tin được đưa ra gián tiếp thơng qua các bài phóng sự, các mẫu tin,
các hoạt động xã hội do doanh nghiệp thực hiện hoặc tài trợ các hoạt động văn hoá, thể
thao, cấp học bổng cho sinh viên điaị học, xây nhà tình nghĩa,…
2.2.6. Đề ra chƣơng trình hành động và dự đoán ngân sách
Các hoạt động marketing sẽ được tổng hợp vào thành một bảng để có một bức
tranh tổng thể bao gồm các bước thực hiện như thế nào? Các hoạt động cụ thể nào?
Trong khoảng thời gian nào? Ai là người chịu trách nhiệm? Cần có những nguồn lực

nào? Các bước này phải được cụ thể, chi tiết để các cá nhân có liên quan nắm rõ và thực
hiện.
Bên cạnh đó, cần phải liệt kê tồn bộ ngân sách và dự kiến phân bổ ngân sách
theo tỷ lệ cho từng hoạt động marketing. Tỷ lệ phân bổ dựa vào kế hoạch đã xây dựng
cho phần đã tổ chức thực hiện ở trên.
2.3 Phƣơng pháp hoạch định marketing
2.3.1. Ma trận SWOT
Đây là ma trận bao gồm các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ kết hợp chúng lại để
đưa ra các chiến lược cụ thể cho công ty.

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

6


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
2.4 Mơ hình nghiên cứu
Từ cơ sở lý thuyết và tình hình thực tiễn tại cơng ty, ta xác định đuợc mơ hình nghiên
cứu như sau:
Sơ đồ 2.3: Mơ hình nghiên cứu

Tầm nhìn, sứ mệnh, tình hình cơng
ty
Phân tích mơi trường Marketing

Phân tích đối thủ, khách hàng

Mục tiêu Marketing


Chương trình hành động và dự tốn
ngân sách
Kiểm tra thực hiện kế hoạch

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

7


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010

CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN NƠNG
NGHIỆP MEKONG

3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty
3.1.1. Tóm tắt q trình hình thành và phát triển
- Công ty cổ phần nông nghiệp MEKONG được thành lập vào tháng 11/2008
- Tên gọi công ty: Công ty Cổ Phần Nông Nghiệp Mekong
- Tên giao dịch, đối ngoại: Mekong Farm Joint Stock Company
- Tên giao dịch viết tắt: MEKOFA
- Địa chỉ: 106A/6, khóm Bình Thới III, phường Bình Khánh, TP.Long Xuyên, tỉnh An
Giang.
- Địa chỉ văn phòng đại diện: 298 Ung Văn Khiêm, p.25, quận Bình Thạnh, TP.HCM
- Điện thoại: 076.3852737
- Fax: 076.3955159
- Web: www.phanbonmekong.com
- Mã số thuế: 1600976324
Cơng ty chun sản xuất: Các dịng phân bón lá và bón gốc bao gồm:
- Phân bón hữu cơ sinh học

- Phân bón hữu cơ vi sinh
- Phân bón hữu cơ khống
- Phân bón hữu cơ trung vi lượng
Từ ngun liệu là xác bã cá, nước cốt cá, bùn đáy ao ni trồng thủy sản đã được
hoạt hóa bằng các loại men chuyên dụng, Công ty cổ phần nông nghiệp Mekong sản
xuất các loại phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ khống và phân
bón lá mang thương hiệu PHÂN BÓN MEKONG.
Sản phẩm từ xác cá sau phân huỷ có hàm lượng axit amin rất cao, là chất dinh
dưỡng đặc biệt quý giá cho cây trồng (cây trồng có thể hấp thụ qua rễ, qua lá) được
chúng tơi phối trộn theo tỷ lệ thích hợp để tạo nên các dòng sản phẩm chuyên dụng cho
lúa, rau màu, cây công nghiệp, cây ăn trái,…

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

8


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
Sử dụng các sản phẩm phân bón Mekong sẽ làm tăng năng suất và chất lượng nông
sản. Sản phẩm của chúng tơi rất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn
Viet- GAP, Global – GAP.
Ngày thành lập, số vốn điều lệ của công ty là 20.000.000.000 đồng. Được chia thành
2.000.000 cổ phần. mệnh giá mỗi cổ phiếu là 10.000 VNĐ. Tổng số cổ phần cổ đông
sáng lập đăng kí mua là 2.000.000, tổng số cổ phần đụ kiến chào bán là 0.
Nhà máy công ty đi vào hoạt động với công suất 160.000 tấn/năm ( công suất lý
thuyết).
Sau 9 tháng hoạt động, hiện nay công ty đã có lãi và dự kiến mở rộng thêm thị phần
và nhà máy sản xuất.
3.1.2. Ý nghĩa của logo

- Hình tròn, đường viền kinh tuyến, vĩ tuyến biểu hiện cho việc bảo
vệ mơi trường tồn cầu xanh, sạch. Hình chiếc lá biểu tượng nền
nông nghiệp Việt Nam bền vững và phát triển mạnh.

3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
3.1.3.1. Chức năng
Cung cấp các giải pháp nông nghiệp hiệu quả, kinh tế và thân thiện môi trường.
Cung cấp sản phẩm đa dạng cho khách hàng.
Tổ chức kinh doanh có hiệu quả, đa dạng hình thức kinh doanh, tạo ra lợi nhuận hợp
lý để có mức chia lãi cổ tức phù hợp, phát hành nhiều cổ phiếu để tái đầu tư mở rộng
qui mơ, đó cịn là động lực phấn đấu của tất cả các thành viên trong Công ty.
3.1.3.2. Nhiệm vụ
Chấp hành các chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước, thực hiện đầy đủ các đơn
đặt hàng với khách hàng.
Thực hiện các chính sách tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và bảo hộ lao
động phù hợp cho công nhân viên và người lao động.
Chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh và tổ chức thực hiện khi Chủ tịch hội đồng
quản trị đã phê duyệt.
Áp dụng kịp thời các tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại, khơng ngừng
hồn thiện cơ sở vật chất để phù hợp với sự phát tiển kinh doanh, phát triển thị trường
nhưng đồng thời cũng phải gắn với việc bảo vệ mơi trường.
Thực hiện tốt các chính sách hạch toán nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động, vốn,
tài sản, đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh và thực hiện tốt các nghĩa vụ với ngân hàng.
3.1.4. Qui mơ hoạt động của cơng ty
Cơng ty có hệ thống sản xuất theo quy trình khép kín. Cơng suất 120.000 tấn/năm đối
với phân dạng bột, 30.000 tấn/năm đối với phân dạng viên và 4.000 tấn/năm đối với
phân bón lá.

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải


9


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
- Kỹ thuật sản xuất phân hữu cơ vi sinh hỗn hợp dạng bột: được tiến hành theo hình
thức máy nghiền nguyên liệu với vận tốc lớn, trộn nguyên liệu liên tục với hệ thống
khấy đảo băng ru băn xoắn ngược chiều, hệ thống trộn theo trục dọc.
- Kỹ thuật sản xuất sản phẩm dạng ép thành viên: Từ sản phẩm dạng bột tạo thành
viên bằng chảo tạo viên theo nguyên lý tạo viên liên tục qua 2 cấp, mỗi chảo kết hợp với
lượng đặc chế phun tạo ẩm kết dính viên.
- Kỹ thuật sản phẩm phân bón vi sinh dạng dung dịch: Xây dựng các bồn ủ và chiết
xuất dung dịch đóng chai thành phẩm.
3.1.5. Định hƣớng phát triển
- Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng uy tín và thương hiệu, chất lượng và giá thành
sản phẩm.
- Liên kết giữa các Doanh nghiệp trong các Hiệp hội nghề nghiệp: Đẩy mạnh các
hoạt động xúc tiến thương mại; Trao đổi thông tin về thị trường, đổi mới công nghệ và
đào tạo nguồn nhân lực; Xây dựng và quảng bá thương hiệu chung.
- Sản xuất gắn liền với bảo vệ mội trường.
3.2. Danh mục các sản phẩm của công ty
Hiện tại, cơng ty có các sản phẩm với các công dụng sau:
- Meko – sica: hạ phèn siêu tốc, giải độc hữu cơ cực mạnh.
- Mekong – Grow: tăng độ tơi xốp, màu mỡ cho đất, kích thích phát triển thân, cành,
chồi và lá
- Mekong – Balance: cân bằng dinh dưỡng, xóa nghèo cho đất, thúc đẩy rễ, mầm, chồi
phát triển khỏe mạnh.
- Mekong – Big: tăng độ xốp, màu mỡ cho đất, kích thích hình thành và phát triển quả,
củ, hạt.
- Mekong – Super: kích thích ra hoa, ra rễ,chống rụng hoa, rụng trái, rụng nụ.

- Mekong – A01: hạ phèn, cải tạo đất, tăng sức đề kháng cho cây lúa, tăng hiệu quả các
loại phân bón NPK, tăng năng suất và chất lượng hạt lúa.
- Mekong – A02: chống rụng hoa, rụng trái non, tăng năng suất, chất lượng trái, thích
hợp với quy trình GAP.
- Mekong – A03: kích thích phát triển bộ rễ, tăng kích thước lá, ya8ng khả năng ra đọt
non.
- Mekong A04: hạ phèn, khử độc hữu cơ, cải tạo đất,tăng năng suất, chất lượng nông
sản

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

10


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
3.3. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Cơng ty cổ phần phân bón MEKONG

Chủ tịch Hội đồng quản
trị

Tổng giám đốc

Giám đốc kỹ thuật

Giám đốc kinh doanh

Kế tốn - tài vụ
- văn phịng


Kinh doanh,
cung ứng

Kỹ thuật,
quản lý chất
lượng

Tổ kho, bảo
vệ

3.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
3.3.1.1. Đại hội đồng Cổ đông
Đại hội đồng Cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty cổ phần nông
nghệip MEKONG . Đại hội đồng Cổ đơng có nhiệm vụ thơng qua các báo cáo của Hội
đồng Quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các phương án, nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh và đầu tư; tiến hành thảo luận thông qua, bổ sung, sửa đổi Điều lệ
của Công ty; thông qua các chiến lược phát triển; bầu ra Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm
soát; và quyết định bộ máy tổ chức của Công ty.
3.3.1.2. Hội đồng Quản trị
Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty giữa hai kỳ đại hội, đứng
đầu là Chủ tịch Hội đồng Quản trị. Hội đồng Quản trị nhân danh Công ty quyết định
mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của Cơng ty. Hội đồng Quản trị cơng ty
cổ phần nơng nghiệp MEKONG có 3 thành viên.
3.3.1.3 Ban Tổng Giám Đốc
Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội đồng
Quản trị và Đại hội đồng Cổ đông về quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Cơng ty. Giúp việc cho Tổng Giám đốc có hai Phó Tổng Giám đốc và Kế
tốn trưởng.
Ban tổng giám đốc chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính phản ánh trung thực và

hợp lý tình hình tài chính, lưu chuyển tiền tệ của Công ty trong từng năm tài chính.
Trong việc lập báo cáo tài chính này, ban tổng giám đốc phải:

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

11


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
 Chọn lựa các chính sách kế tốn thích hợp và áp dụng các chính sách này một
cách nhất quán;
 Thực hiện các phán đoán và các ước tính một cách thận trọng;
 Cơng bố các chuẩn mực kế toán phải tuân theo trong các vấn đề trọng yếu được
cơng bố và giải trình trong báo cáo tài chính;
 Lập báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục trừ trường hợp không thể giả
rằng Công ty sẽ tiếp tục hoạt động liên tục;
3.3.1.4 Các Phòng, Ban – Đơn vị kinh doanh
- Phịng kế tốn tài vụ
Phịng kế tốn tài vụ bao gồm 06 nhân viên, có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế tốn,
quản lý tài chính của Cơng ty, lập sổ sách, hạch tốn, báo cáo số liệu kế tốn.
- Phịng Kinh doanh và cung ứng
Tiếp nhận đơn đặt hàng, lập kế hoạch sản xuất cho các xí nghiệp; Thiết lập mạng
lưới tiêu thụ hàng GTGT trên tồn quốc thơng qua các tổng đại lí, tham gia các hội chợ
“Hàng Việt Nam chất lượng cao”, quảng bá thương hiệu MEKOFA. Nhân sự của phòng
là 20 người.
- Phịng tổ chức hành chính
Phịng gồm 7 nhân viên, có nhiệm vụ quản lý điều hành cơng tác hành chính tổ chức
của Cơng ty, theo dõi, giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động.
- Ban quản lý chất lƣợng và công nghệ

Ban gồm 10 nhân viên, có nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm và môi trường,
xây dựng công nghệ chế biến các sản phẩm mới, nghiên cứu cải tạo, đa dạng hóa sản
phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, lập kế hoạch quản lý chất lượng cho Cơng ty.
- Văn phịng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh
Giao dịch, thanh tốn tín dụng, dịch vụ giao nhận ngoại thương, đàm phán, ký kết
các hợp đồng mua bán,, tiếp thị và chăm sóc khách hàng là nhiệm vụ của văn phịng.
Văn phịng có 8 nhân viên.
- Tổ kho, bảo vệ
Quản lý nguyên vật liệu và kiểm soát an ninh nhà máy. Thủ kho có 2 người, bảo vệ
có 4 người.
3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình sản xuất kinh doanh
3.4.1. Thuận lợi
- Sản phẩm của công ty nằm trong danh mục các sản phẩm công nghiệp ưu tiên, công
nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 – 2010, tầm nhìn 2020.
- Cơng ty cịn được hưởng một số chính sách khuyến khích phát triển cho ngành.
- Nhà máy sản xuất của công ty được mua lại từ nhà máy Chế biến bột mì của AFIEX
nên tiết kiệm được chi phí xây dựng nhà xưởng và dây chuyền sản xuất.
- Nhà máy có vị trí giao thơng thuận lợi: phía Đơng mặt chính nằm trên trục lộ chính
nối liền đường Tri Tơn tỉnh An Giang và Vàm Rầy, xã Lương An Trà. Phía Bắc giáp đất
UBND xã Lương An Trà quản lí. Phía Nam giáp đường đất và mương nước. Phía Tây
SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

12


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
giáp Kênh Tám Ngàn, cách xa khu dân cư đơng đúc, bán kính sản xuất và phục vụ rất
lớn, thuận lợi cả đường bộ lẫn đường thủy, không bị ảnh hưởng trong quá trình vận
chuyển chất thải, phụ phẩm. Mặt bằng thống, mơi trường khí hậu tự nhiên thích hợp

cho mơi trường sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh.
- Nhà máy nằm trong vùng nguyên liệu nên tạo được lợi thế cạnh tranh trong việc thu
gom và sản xuất tại chỗ.
3.4.2. Khó Khăn
- Nằm cách xa cảng Mỹ Thới.
- Khơng tiếp giáp trực tiếp với mặt chính sông Hậu.
- Nguồn nguyên liệu phụ phẩm, chất thải xa khu vực các nhà máy chế biến thủy sản.
- Do công ty mới hoạt động được một năm nên kinh nghiệm của cơng nhân chưa cao.
- Tài chính khơng mạnh bằng các đối thủ hiện có trong ngành.
- Chưa sử dụng hết cơng suất của dây chuyền.
- Thị phần cịn nhỏ.
3.5. Hoạt động marketing của công ty
Do là công ty mới nên hoạt động marketing của công ty chưa phủ rộng và kinh phí
cho việc Marketing khơng nhiều. Các hình thức Marketing mà công ty đã sử dụng là:
- Trực tiếp đến gặp khách hàng để hỗ trợ kỹ thuật cho họ.
- Công ty đã cải tiến thay đổi một số mẫu mã bao bì với hình thức đẹp hơn, màu sắc hơn
để thu hút người tiêu dùng.
- Công ty đã thiết lập website riêng đưa thông tin lên mạng internet, kịp thời đáp ứng
các nhu cầu của khách hàng bằng các phương tiện thông tin hiện đại như: điện thoại, thư
điện tử, Fax..., đồng thời cộng tác với website của tỉnh về thông tin ngành.
- Quảng bá trên đài, báo, trình diễn sản phẩm.
- Tổ chức các cuộc hội thảo với đại lí và nơng dân.
- Khuyến mãi, tặng áo mưa, áo thun cho khách hàng.
3.6. Một số thành tích cơng ty đã đạt đƣợc trong thời gian qua
Qua 9 tháng hoạt động, công ty đã đạt được các thành tựu sau:
- Huy chương vàng chất lượng sản phẩm tại hội chợ triển lãm kinh tế nông nghiệp Việt
Nam 2009 tại Đồng Nai đối với sản phẩm phân hữu cơ vi sinh MEKONG - A01,
MEKONG – A02 và MEKONG - A03.
- Cúp vàng thần nông hội nhập tại hội chợ triển lãm kinh tế nông nghiệp Việt Nam 2009
tại Đồng Nai cho thương hiệu MEKOFA.

3.7. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
3.7.1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn
Các đầu tư ngắn hạn của MEKOFA được kế hoạch nhằm mục đích để nâng cao
trình độ chun mơn, quản lý quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm cho cán bộ
công nhân viên, giúp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá
thành sản xuất. Cụ thể là:
SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

13


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
- Nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ cơng nhân viên.
- Hồn thiện dây chuyền sản xuất chế biến phụ phẩm.
- Công ty sẽ tiến hành việc đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, mẫu mã hàng hóa theo đúng
các tiêu chuẩn. Giới thiệu sản phẩm như một thương hiệu độc quyền của Công ty trên
thị trường.
3.7.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn
3.7.2.1 Nguyên liệu
- Ký hợp đồng dài hạn nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu.
- Ngồi ra cịn có cơ chế, phương thức thu mua, đầu tư vốn và thanh toán hợp lý theo
từng thời điểm để thu hút nguồn nguyên liệu chất lượng tốt.
3.7.2.2 Sản xuất, thị trƣờng, thƣơng hiệu
 Thành lập Phòng bán hàng tại Chi nhánh Tp.HCM với các cán bộ giỏi
chuyên môn nghiệp vụ marketing (kể cả nhân viên người nước ngoài) đẩy mạnh các
hoạt động xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, chăm sóc khách hàng…
 Nâng cao tay nghề công nhân và nhân viên kỹ thuật để sử dụng hiệu quả
công suất của dây chuyền.
 Xây dựng chiến lược kinh doanh tại các thị trường mục tiêu nhằm quảng

bá thương hiệu gắn với tiêu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Xem đây là
mục tiêu lớn, lâu dài cần tổ chức thực hiện có tính chun nghiệp hơn, quy mơ hơn
trước, có thực chất và hiệu quả.
3.7.2.3 Quản lý chất lƣợng
 Tích cực kiểm sốt các hoạt động sản xuất có liên quan đến chất lượng sản
phẩm hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro, sai lỗi trong quy trình sản xuất.
 Xây dựng và thực hiện nghiêm ngặt hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng từ
nguyên liệu đến thành phẩm.

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

14


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010

CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG
MARKETING
4.1. Phân tích mơi trƣờng Marketing bên ngồi
4.1.1. Tình hình thị trƣờng chung
4.1.1.1 Kinh tế
- Trong năm vừa qua, nước ta đã phải đối mặt với tình lạm phát đến 2 con số. Điều đó
đã gây ra tình trạng thắt chặt chi tiêu và xuất hiện xu hướng lựa chọn những sản phẩm
chất lượng nhưng có giá phù hợp với khả năng người tiêu dùng. Đây là một cơ hội cho
MEKOFA vì sản phẩm của cơng ty có giá thấp hơn so với sản phẩm của công ty khác
trong khi chất lượng thì tương đương (đã thử nghiệm trên một vài diện tích đất nơng
nghiệp).
Ví dụ như phân Meko – Sica kích thích bộ rễ của cây phát triển và hút kali từ đất với
khối lượng 25kg có giá 139.000đ/ bao nhưng giá thị trường của sản phẩm kali Nga khi

nhập khẩu là 9.800/kg tương đương 245.000/bao 25kg.
- Ngoài ra, việc sử dụng nhiều phân hóa học đã làm cho chúng ta phải bỏ ra lượng ngoại
tệ lớn hàng năm để nhập khẩu và số lượng này tăng rất nhanh trong 2 thập kỷ qua.
Bảng 4.1: Lƣợng phân bón vơ cơ nhập khẩu vào Việt Nam từ 1985 – 2005
( 1.000 tấn/năm)
Năm

N

P2O5

K2O

Tổng số

1985-1986

294,4

8,8

45,5

350,7

1989-1990

418,7

42,7


37,0

478,4

1994-1995

847,4

152,9

97,2

1097,5

1999-2000

993,5

272,1

410,0

1675,6

2004-2005

976,0

355,0


480,0

2708,1

Nguồn: Số liệu thống kê từ cơng ty MEKOFA
Với tình hình tăng giá phân vơ cơ như hiện nay thì việc sử dụng phân vô cơ sẽ dần
được thay thế bằng phân hữu cơ và vi sinh với giá thấp hơn. Vì vậy, đây cũng là triển
vọng lớn cho hoạt động kinh doanh của MEKOFA.
4.1.1.2 Tự nhiên
Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng quá nhiều phân bón hóa học mà ít chú ý
đến sử dụng phân hữu cơ đã gây ra những tổn hại to lớn cho môi trường đất về mặt chỉ
tiêu độ phì nhiêu, hệ số sử dụng phân đạm, lân, kali xuống thấp, sự mất cân đối giữa các
dưỡng chất trong đất tăng lên, hệ vi sinh vật đất bị phá hủy… FAO đã cảnh báo về thảm
hại do sử dụng nhiều phân hóa học trong 45 năm qua là đã có 11% đất đai bị tàn phá,
SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

15


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
1.2 tỉ ha đất mất đi thảm thực vật, 30% đất bị sói mịn, 10% diên tích đất biến thành sa
mạc. Trước thực trạng này, Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đang có những
điều chỉnh tích cực về chiến lược sử dụng phân bón và xu hướng sử dụng phân hữu cơ
đang được khuyến khích đặc biệt. Đây cũng là điểm có lợi cho việc sản xuất và kinh
doanh của MEKOFA.
Thực tế cho thấy, việc sử dụng các chế phẩm sản xuất ra phân hữu cơ chủ yếu từ phân
gia súc, gia cầm, phân xanh, rác sinh hoạt, than bùn và các chất thải từ nhà máy chế
biến và nuôi trồng thủy sản chẳng những có đủ chất dinh dưỡng (N,P,K), hiệu quả cao,

giúp cho đất tốt và cây trồng phát triển mà còn giúp giảm thiểu ô nhiêm môi trường từ
các chế phẩm trên.
4.1.1.3 Pháp luật
Chính sách ưu đãi của chính quyền địa phương cũng là một thuận lợi cho hoạt động
cuả MEKOFA. Theo Quyết định số 1562/QĐ – UBND Tỉnh An Giang về việc công bố
các sản phẩm công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn tỉnh An Giang giai đoạn
2007-2010, tầm nhìn đến 2020 và một số chính sách khuyến khích phát triển; Quyết
định sô 1186/QĐ-UBND Tỉnh An Giang về việc duyệt kế hoạch phát triển và ứng dụng
công nghệ sinh học Tỉnh An Giang từ nay đến năm 2010 thì cơng ty nằm trong đối
tượng ưu tiên và miễn giảm thuế. Tuy nhiên, quyết định tăng giá than của chính phủ vừa
qua cũng gây khó khăn cho MEKOFA do góp phần làm tăng chi phí sản xuất và đẩy giá
bán sản phẩm lên.
4.1.1.4. Văn hố
Từ lâu, người nơng dân miền ĐBSCL đã quen với việc sử dụng phân vô cơ do nó
có tác dụng nhanh và dễ sử dụng. Một nguyên nhân khác là do phân hữu cơ và vi sinh
xuất hiện chưa lâu, kênh phân phối chưa rộng nên chưa được biết đến nhiều. Vì vậy,
đây là khó khăn cho MEKOFA trong việc mở rồng thị phần và quảng bá thương hiệu
4.1.2. Tình hình thị trƣờng ngành
Việt Nam là quốc gia nơng nghiệp nên nhu cầu sử dụng phân bón rất lớn. Trong khi
đó, cả nước chỉ có khoảng 300 cơ sở sản xuất phân bón, nhưng chỉ có khoảng 25 doanh
nghiệp lớn, còn lại là các doanh nghiệp nhỏ với cơng nghệ sản lạc hậu. Từ đó cho thấy,
ngành phân bón nước ta hiện nay là ngành hấp dẫn, các cơng ty phân bón trong nước có
cơ hội rất lớn cho việc gia nhập và phát triển trong ngành do có lợi thế về chi phí nhân
cơng thấp, chi phí sản xuất và vận chuyển tương đối,khơng chịu thuế nhập khẩu nên giá
rất cạnh tranh so với các sản phẩm phân bón nhập khẩu từ nước ngồi.
Thị trường phân bón trong nước thời gian qua lại liên tục có những biến động làm
ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu do tác động giảm mạnh của
giá dầu mỏ và biến động của giá phân bón trên thị trường thế giới

SVTH: Đặng Hồng Loan

GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

16


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010

Hình 4.1: Gía Urea thế giới và giá Urea nhâp khẩu trên thị trƣờng Việt Nam
Nguồn: AGROINFO tổng hợp theo số liệu của HSC

Hình 4.2: Gía bán lẻ phân bón DAP tại An Giang
Nguồn: AGROINFO
Theo dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế thế giới, xu hướng tăng giá này sẽ tiếp tục
duy trì trong một vài tháng tới. Giá phân bón thế giới đảo chiều đã tác động khiến giá
phân bón trong nước tăng nhẹ trong hai tháng đầu năm bất chấp nguồn cung trong nước
còn dồi dào và nhu cầu tại những ngày đầu năm còn khá yếu. Tuy nhiên, mức độ ảnh
hưởng từ thế giới khơng lớn khi xu hướng giá phân bón trong nước chỉ tăng với tốc độ
nhẹ và có thể coi là ổn định xét trên mặt bằng chung thế giới.
Hiện nay, thị trường mục tiêu của Mekofa là ĐBSCL, khách hàng mục tiêu là nông dân
ở ĐBSCL. Phần lớn vấn đề mà nông dân ĐBSCL gặp phải là đất bị ngộ độc phèn, ngộ
độc hữu cơ và giá các loại phân bón mà họ cần trên thị trường thì khá cao. Do đó, họ
cần những sản phẩm có thể giải độc phèn, giải độc hữu cơ, cung cấp các loại phân bón
SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

17


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
cần thiết cho cây và đất nhưng với mức giá thấp hơn gía của sản phẩm phân bón tương

đương trên thị trường. Vì vậy, ĐBSCL là thị trường tiềm năng cho Mekofa.
Như vậy, trong bối cảnh cả nước đang chuẩn bị bước vào thời điểm canh tác vụ Đơng
xn năm 2010- vụ lúa chính trong năm, và lượng hàng hóa, vật tư dự trữ từ cuối năm
2008 đã sử dụng gần cạn cho năm 2009, trong khi các doanh nghiệp hiện tại lại khơng
nhập về nhiều phân bón do giá lên khá cao nên dự báo cho thấy nhu cầu phân bón sẽ
tăng và thị trường sẽ sơi động.
4.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh
Vì ngành phân bón hữu cơ và vi sinh ở ĐBSCL là ngành hấp dẫn hiện nay nên có rất
nhiều cơng ty đã thâm nhập vào ngành. Trong đó có các cơng ty mạnh như Cơng ty cổ
phần phân bón sinh hóa Củ Chi, Cơng ty phân bón Bình Điền, Cơng ty phân bón Miền
Nam. Ngồi ra, cịn có các cơng ty phân bón khá lớn tuy đã có mặt ở ĐBSCL nhưng
chưa mạnh như Cơng ty TNHH Anh – Việt và Công ty mạnh ở ĐBCCL có thể tham gia
vào lĩnh vực phân hữu cơ và vi sinh như Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang. Do
đó, MEKOFA đã phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong ngành.
4.1.2.1.1 Công ty cổ phần phân bón sinh hóa Củ Chi
Cơng ty cổ phần Phân bón Sinh hóa Củ Chi, tiền thân là Xí nghiệp
Phân bón Sinh hóa Củ Chi, được thành lập vào năm 1990, cổ phần
hóa năm 2001, và đến năm 2003 được chuyển phần vốn Nhà nước
về cho Tổng Công ty Nơng nghiệp Sài Gịn cho đến nay. Sau 18
năm hoạt động, đến nay Cơng ty cổ phần Phân bón sinh hoá Củ Chi
đã cung ứng ra thị trường hàng trăm ngàn tấn phân bón/năm.
Sản phẩm của cơng ty
Cơng ty sản xuất rất đa dạng các loại phân bón phù hợp với từng loại cây trồng. Các sản
phẩm mà công ty đang sản xuất dựa trên kết quả của việc chuyển giao và ứng dụng
thành công kết quả nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh của Dự án VIFOTEC Thiên Nông như Phân vi sinh tổng hợp Biomix-C, phân vi sinh OMF, phân vi sinh
BOF,
...
Phân lân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ đa vi lượng, phân khoáng tổng hợp Sài Gịn, ...
Trên 40 mặt hàng phân bón NPK các loại. Ngồi ra, cịn có các sản phẩm phân bón
chuyên dùng cho các loại cây như: cao su, mía, mì, cây ăn trái các loại, các cây họ đậu...

Điểm mạnh của công ty:
- Công ty đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị, dây chuyền sản xuất. Thay đôi công nghệ
phù hợp với xu thế chung và nhu cầu của sự phát triển. Áp dụng quy trình sản xuất hiện
đại, và luôn kiểm tra chặt chẽ, của đội ngũ kỹ sư có tay nghề. Năm 2006 cơng ty đã đầu
tư gần 3 tỷ đồng cho việc đầu tư đây chuyền hiện đại.
- Nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất rất dồi dào, đặc biệt các kỷ sư rất tâm huyết với
nghề…
-Ngồi ra, cơng ty cịn tập trung quảng bá thương hiệu phân bón hiệu "Máy Cày" nổi
tiếng từ lâu đến với bà con nông dân bằng nhiều đường khác nhau như : mở điểm trình
diễn bón đối chứng, tổ chức hội thảo giới thiệu phân bón mới, hội thảo đầu bờ có kết
hợp với các trạm khuyến nông địa phương để hướng dẫn bà con nông dân cách sử dụng
SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

18


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
phân bón sao cho có hiệu quả mà chi phí thấp nhất, tham gia liên tục các hội trợ triển
lãm về nông nghiệp và nông thôn để giới thiệu sản phẩm "Phân bón Máy Cày" đến với
người tiêu dùng.
Điểm yếu của cơng ty:
- Do cơng ty có dây chuyền sản xuất hiện đại và giá khá cao nên khó chuyển đổi cơng
nghệ.
- Nguồn ngun liệu phải nhập từ nước ngoài khá nhiều nên giá cao và phụ thuộc nhà
cung cấp.
Bảng 4.2 :Thành tựu Công ty cổ phần phân bón sinh hóa Củ Chi
ĐVT: 1.000 VNĐ
Tiêu chí


2001

2006

2007

Doanh thu

16.000.000

42.000.000

94.000.000

Lợi nhuận sau thuế

900.000

7.000.000

13.000.000

Nhờ những nổ lực không ngừng, Công ty luôn tăng trưởng hàng năm, bình quân
13%/năm. Thu nhập bình quân hiện nay của cán bộ công nhân viên là 3 triệu
đồng/người/tháng
4.1.2.1.2 Cơng ty phân bón Bình Điền
Cơng ty Phân bón Bình Điền được thành lập vào 6/5/2003, trực
thuộc Tổng Cơng ty Hóa chất Việt Nam. Trong q trình phát triển của
mình, Cơng ty phân bón Bình Điền với thương hiệu phân bón Đầu Trâu
ln ln là đơn vị dẫn đầu của ngành sản xuất phân bón trong cả nước

về năng suất, chất lượng, hiệu quả. Từ một đơn vị sản xuất phân bón
nhỏ với sản lượng hàng năm vài ngàn tấn, Cơng ty Phân bón Bình Điền
đã khơng ngừng nghiên cứu, cải tiến công nghệ, thiết bị, phát triển sản
phẩm, mở rộng thị trường, sắp xếp lại tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực để sản xuất ra
những sản phẩm có chất lượng ngày càng cao hơn.
Cơng ty đƣợc cấp phép hoạt động trong các lĩnh vực:
- Sản xuất, kinh doanh các loại phân bón vơ cơ, hữu cơ, vi sinh, vi lượng và các chất
kích thích tăng trưởng cho cây trồng, vật nuôi.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm phân bón, các thiết bị và cơng nghệ sản xuất
phân bón, cơng cụ máy nơng nghiệp, giống, cây trồng và các loại nông sản.
- Nghiên cứu sản xuất các sản phẩm phân bón. Thiết kế các thiết bị, cơng nghệ sản xuất
phân bón. Thực hiện các dịch vụ có liên quan.
- Liên kết, liên doanh sản xuất phân bón với các đối tác trong và ngồi nước.
- Sản xuất kinh doanh và dịch vụ những ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

19


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
Sản phẩm của công ty:
Hiện tại, Công ty sản xuất trên 100 mặt hàng thuộc các loại phân chun dùng, phân
bón NPK thơng dụng, phân khống hữu cơ và phân bón lá. Các sản phẩm này thuộc các
nhóm phân bón dạng hạt, phân bón dạng 3 màu, phân dạng bột và phân dạng nước và
thuốc bảo vệ thức vật.
Với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, tất cả các nguyên liệu
trước khi đưa vào sản xuất đều phải qua hệ thống kiểm tra nghiêm ngặt nhằm đảm bảo
chất lượng đầu vào. Từng công đoạn trong quá trình sản xuất cũng được quản lý chất

lượng một cách chặt chẽ, chính vì vậy tất cả các sản phẩm phân bón Đầu Trâu đều đạt
tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế.
Điểm mạnh của công ty:
- Các nhà máy sản xuất và mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc.
- Đội ngũ cán bộ 70 người có trình độ kỹ sư, thạc sĩ và tiến sĩ và 300 cơng nhân lành
nghề.
- Cơng ty Phân bón Bình Điền là nhà tiên phong trong việc sản xuất ra các loại phân
bón chuyên dùng cho từng loại cây, từng vùng đất.
- Cơng ty có một Hội đồng Cố vấn KHKT gồm 8 Giáo sư, Tiến sĩ hàng đầu về nông
nghiệp, Công ty cũng quan hệ chặt chẽ với các Viện Nghiên cứu, Trường Đại học để từ
đó ứng dụng các tiến bộ công nghệ mới nhất vào sản phẩm của mình.
- Năm 2004, Bình Điền chính thức gia nhập những doanh nghiệp có doanh số trên 1000
tỷ đồng.
- Liên tiếp trong 2 năm 2007 và 2008, Bình Điền đã đứng đầu về doanh số trong các
đơn vị thành viên của Tổng Cơng ty hóa chất Việt Nam.
- Năm 2008, với doanh số trên 3000 tỷ đồng, Bình Điền được xếp hạng 147 trong Top
500 doanh nghiệp lớn nhất nước, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của Công ty
năm 2008 đạt mức 45% (năm 2007 đạt mức 36%), Cơng ty cũng được bình chọn là 1
trong 129 thương hiệu mạnh Việt Nam và là doanh nghiệp tiêu biểu 3 nước Đông
Dương: Việt Nam, Lào,Campuchia.
Điểm yếu của công ty
- Do kinh doanh khá nhiều mặt hàng nên không thể trở thành công ty chuyên kinh
doanh phân hữu cơ và vi sinh nên cũng có những hạn chế trong nghiên cứu và phát triển
. Vì vậy, Cơng ty phụ thuộc vào quan hệ với các Viện Nghiên cứu, Trường Đại học để
từ đó ứng dụng các tiến bộ cơng nghệ mới nhất vào sản phẩm của mình.
- Bên cạnh đó, cơng ty vừa sản xuất phân hữu cơ và vi sinh lại vừa sản xuất thuốc bảo
vệ thực vật nên sản phẩm của công ty vừa bảo vệ môi trường lại vừa gây ảnh hưởng đến
môi trường.

SVTH: Đặng Hồng Loan

GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

20


Lập kế hoạch Marketing cho CTY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MEKONG năm 2010
4.1.2.1.3 Cơng ty phân bón Miền Nam
Cơng ty Phân bón miền Nam là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ
Công thương. Hiện nay, công ty sản xuất hơn 600.000 tấn phân bón
các loại đạt doanh thu hơn 2.000 tỷ đồng với hơn 1.100 cán bộ công
nhân viên, công ty có 9 đơn vị trực thuộc và một liên doanh với tập
đồn LG Chem, Hàn Quốc. Cơng ty cịn có mạng lưới đại lý bán hàng
rộng khắp, với hơn 400 đại lý cấp I, hơn 10.000 đại lý cấp 2 trên toàn
quốc và các nước trong khu vực.
Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất và kinh doanh Super Lân, NPK, axit Sunfuric, xi măng và hóa chất các loại.
- Xuất nhập khẩu phân bón, axít Sunfuric, ximăng và nơng sản.
- Nhập khẩu thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, nguyên liệu phục vụ sản xuất phân
bón và hóa chất.
- Sản xuất và kinh doanh bao bì: bao PP, PE.
- Sản xuất và kinh doanh thức ăn gia súc, thức ăn thủy sản, gia cầm.
- Chế tạo, lắp ráp và kinh doanh các thiết bị sản xuất hóa chất.
- Kinh doanh cơ sở hạ tầng và đầu tư khu dân cư.
- Sản xuất và kinh doanh phân bón lá Yogen.
Sản phẩm của cơng ty: Cơng ty có nhiều sản phẩm đa dạng như
Phân chuyên dùng cho các loại lúa, bắp, cây ăn trái, mía, cây tiêu,bơng vải, cây chè,
cao su, xử lý ao tôm và Artemia, Supe lân các loại, NPK cao cấp, phân bón lá Yogen,
khống hữu cơ các loại.
Điểm mạnh của công ty
- Khi đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, công ty đã đầu tư chiều sâu, nghiên cứu

đổi mới cơng nghệ máy móc thiết bị tạo hạt bằng hơi nước tiên tiến trên thế giới với chi
phí thấp và sản xuất thành cơng phân bón NPK cao cấp có đầy đủ các hàm lượng đa
trung vi lượng cao chuyên dùng cho nhiều loại cây trồng, loại đất khác nhau của Việt
Nam.
- Công ty thành lập một Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Phân bón, chuyên nghiên
cứu, phân tích đặc tính lý hóa của từng vùng đất, từng loại cây trồng. Trung tâm thường
xuyên cập nhật các tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới vê nơng nghiệp và mơi
trường để từ đó chọn lọc, thiết kế các sản phẩm đặc trưng thích ứng cho từng vùng đất,
từng loại cây trồng.
- Cơng ty có mạng lưới đại lý bán hàng rộng khắp, với hơn 400 đại lý cấp I, hơn 10.000
đại lý cấp 2 trên toàn quốc và các nước trong khu vực.
Điểm yếu của công ty
- Sản lượng thấp hơn so với Công ty cổ phần phân bón sinh hóa Củ Chi và Cơng ty
phân bón Bình Điền.
- Thương hiệu khơng mạnh bằng 2 công ty trên.

SVTH: Đặng Hồng Loan
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hải

21


×