Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối với khu vực nuôi thủy sản ở huyện thoại sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 66 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ- MÔI TRƯỜNG

WX

NGUYỄN THỊ BÍCH TUYỀN

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI KHU VỰC NUÔI THỦY SẢN
Ở HUYỆN THOẠI SƠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

An Giang, 05/ 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ- MÔI TRƯỜNG

WX

NGUYỄN THỊ BÍCH TUYỀN

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI KHU VỰC NUÔI THỦY SẢN Ở
HUYỆN THOẠI SƠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: Ths. TRẦN MINH TÂM
GVPB: Ths. TRẦN THỊ HỒNG NGỌC
Ths. TRẦN NGỌC CHÂU

An Giang, 05/ 2011


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

LỜI CẢM ƠN
XW

Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học An
Giang, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Bộ môn Môi trường và
Phát triển Bền vững đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt
bài khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Minh Tâm đã hết lòng
hướng dẫn em trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Bằng tất cả tấm lịng mình em xin gởi lời cảm ơn đến các cô, chú, anh
chị, cán bộ của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang, Chi
cục quản lý thủy sản tỉnh An Giang, Chi cục thống kê tỉnh An Giang, Phịng
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện thoại Sơn, Phịng Tài ngun và
Mơi trường huyện Thoại Sơn, UBND xã Vĩnh Khánh, UBND xã Phú Thuận,
UBND xã Vĩnh Trạch. Đã tạo mọi điều kiện nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ
em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn bạn Âu Minh Phụng, Nguyễn Văn Trường, Trần
Văn Tươi, Lê Phước Trận đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt q trình thực hiện
và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.


SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp DH8MT

i


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................

...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Ký xác nhận của giáo viên hướng dẫn

Trần Minh Tâm

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp DH8MT

ii


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Trần Minh Tâm

MỤC LỤC
Lời cảm ơn ........................................................................................................i
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................iii
Danh sách bảng ...............................................................................................iv
Danh sách hình ................................................................................................ v
Danh sách biểu đồ ............................................................................................vi

Danh sách các từ viết tắt ................................................................................. vii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................ 1
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ....................................................... 2
2.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................ 2
2.1.1. Quản lý nhà nước........................................................................... 2
2.1.2. Quản lý mơi trường........................................................................ 2
2.1.3. Ơ nhiễm mơi trường....................................................................... 2
2.2. Quy định pháp luật của Nhà nước về bảo vệ mơi trường...................... 2
2.3. Những chính sách về quản lý môi trường nuôi thủy sản....................... 3
2.4. Vấn đề quản lý nhà nước về môi trường đối với khu vực nuôi thủy sản
ở tỉnh An Giang hiện nay .................................................................................. 5
2.5. Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường ở các cấp chính
quyền ................................................................................................................. 7
2.5.1. Chi cục quản lý thủy sản ................................................................ 7
2.5.2. Sở Tài nguyên và Mơi trường ......................................................... 8
2.5.3. Phịng Tài ngun và Mơi trường ................................................. 11
2.6. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của huyện Thoại Sơn .. 12
2.6.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................ 12
2.6.2. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................ 13
2.7. Hiện trạng nuôi thủy sản ở huyện Thoại Sơn...................................... 14

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp DH8MT

iii


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Trần Minh Tâm


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 15
3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 15
3.2. Thời gian nghiên cứu.......................................................................... 15
3.3. Địa điểm nghiên cứu........................................................................... 15
3.4. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 15
3.5. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 15
3.6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 16
3.6.1. Phương pháp khảo sát .................................................................. 16
3.6.2. Thu thập số liệu............................................................................ 16
3.6.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn bằng phiếu câu hỏi................. 16
3.6.4. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................... 17
3.6.5. Phương pháp tổng hợp đánh giá .................................................. 17
3.7. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu .................................................... 17
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN...................................................... 18
4.1. Hiện trạng quản lý nhà nước về môi trường nuôi thủy sản ở xã Vĩnh
Khánh, huyện Thoại Sơn................................................................................. 18
4.1.1. Tổng quan về diện tích ni thuỷ sản của xã Vĩnh Khánh, huyện
Thoại Sơn ........................................................................................................ 18
4.1.2. Biện pháp xử lý nước thải của các hộ nuôi thủy sản ở xã Vĩnh
Khánh, huyện Thoại Sơn................................................................................. 19
4.1.3. Ảnh hưởng của nước thải từ các ao nuôi thủy sản tới nguồn nước
mặt theo nhận xét của các hộ nuôi thủy sản ở xã Vĩnh Khánh ....................... 20
4.1.4. Sự cần thiết của việc xử lý nước thải ao nuôi trước khi thải ra kênh
rạch theo nhận xét của người dân nuôi thủy sản ............................................. 21
4.1.5. Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối với khu vực nuôi
thủy sản trên địa bàn xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn theo nhận xét của
người dân nuôi thủy sản .................................................................................. 22
4.1.6. Công tác quản lý nhà nước về môi trường đối với khu vực nuôi
thủy sản tại xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn ............................................... 22

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp DH8MT

iii


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Trần Minh Tâm

4.2. Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường nuôi thủy sản ở xã Phú
Thuận, huyện Thoại Sơn ................................................................................. 24
4.2.1. Tổng quan về diện tích ni thuỷ sản của xã Phú Thuận, huyện
Thoại Sơn ........................................................................................................ 24
4.2.2. Biện pháp xử lý nước thải của các hộ nuôi thủy sản ở xã Phú
Thuận, huyện Thoại Sơn ................................................................................. 25
4.2.3. Ảnh hưởng của nước thải từ các ao nuôi thủy sản tới nguồn nước
mặt theo nhận xét của các hộ nuôi thủy sản ở xã Phú Thuận ......................... 26
4.2.4. Sự cần thiết của việc xử lý nước thải ao nuôi trước khi thải ra kênh
rạch theo nhận xét của người dân nuôi thủy sản ............................................. 27
4.2.5. Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối với khu vực nuôi
thủy sản trên địa bàn xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn theo nhận xét của người
dân nuôi thủy sản ............................................................................................ 28
4.2.6. Công tác quản lý nhà nước về môi trường đối với khu vực nuôi
thủy sản tại xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn.................................................. 28
4.3. Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường nuôi thủy sản ở xã Vĩnh
Trạch, huyện Thoại Sơn .................................................................................. 31
4.3.1. Tổng quan về diện tích ni thuỷ sản của xã Vĩnh Trạch, huyện
Thoại Sơn ........................................................................................................ 31
4.3.2. Một số biện pháp xử lý nước thải từ ao nuôi sau khi thu hoạch của

các hộ nuôi thủy sản ở xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn ............................... 32
4.3.3. Ảnh hưởng của nước thải từ các ao nuôi thủy sản tới nguồn nước
mặt theo nhận xét của các hộ nuôi thủy sản ở xã Vĩnh Trạch ........................ 33
4.3.4. Sự cần thiết của việc xử lý nước thải ao nuôi trước khi thải ra kênh
rạch theo nhận xét của người dân nuôi thủy sản ............................................. 34
4.3.5. Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối với khu vực nuôi
thủy sản trên địa bàn xã vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn theo nhận xét của người
dân nuôi thủy sản ............................................................................................ 35
4.3.6. Công tác quản lý nhà nước về môi trường đối với khu vực nuôi
thủy sản tại xã Vĩnh trạch, huyện Thoại Sơn .................................................. 35
4.4. Công tác quản lý nhà nước về môi trường nuôi thủy sản của huyện Thoại
Sơn hiện nay.................................................................................................... 37
SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp DH8MT

iii


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Trần Minh Tâm

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................. 41
5.1. Kết luận............................................................................................... 41
5.2. Kiến nghị ............................................................................................ 42
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp DH8MT


iii


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích ni thủy sản trên địa bàn huyện Thoại Sơn ....................12
Bảng 4.1: Diện tích ni thủy sản trên địa bàn xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại
Sơn.....................................................................................................................18
Bảng 4.2: Diện tích ni thủy sản trên địa bàn xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn
...........................................................................................................................24
Bảng 4.3: Diện tích ni thủy sản trên địa bàn xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại
Sơn.....................................................................................................................31

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp DH8MT

iv


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang ..................... 10


SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp DH8MT

v


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Biện pháp xử lý nước thải của các hộ nuôi thủy sản ở xã Vĩnh
Khánh, huyện Thoại Sơn................................................................................. 19
Biểu đồ 4.2: Mức độ ảnh hưởng nước thải đến nguồn nước mặt theo nhận xét
của người dân nuôi thủy ................................................................................. 20
Biểu đồ 4.3: : Nhận xét của người dân nuôi thủy sản về việc xử lý nước thải ao
nuôi - xã Vĩnh Khánh...................................................................................... 21
Biểu đồ 4.4: Nhận xét của các hộ dân nuôi thủy sản về vấn đề quản lý nhà
nước về môi trường đối với khu vực nuôi thủy sản ở xã Vĩnh Khánh ........... 22
Biểu đồ 4.5: Biện pháp xử lý nước thải của các hộ nuôi thủy sản ở xã Phú
Thuận, huyện Thoại Sơn ................................................................................. 25
Biểu đồ 4.6: Mức độ ảnh hưởng nước thải đến nguồn nước mặt theo nhận xét
của người dân nuôi thủy sản ........................................................................... 26
Biểu đồ 4.7: Sự cần thiết của việc xử lý nước thải ao nuôi trước khi thải ra
kênh rạch theo nhận xét của người dân nuôi thủy sản ở xã Phú Thuận.......... 27
Biểu đồ 4.8: Nhận xét của người dân nuôi thủy sản về vấn đề quản lý nhà
nước về môi trường đối với khu vực nuôi thủy sản ở xã Phú Thuận.............. 28
Biểu đồ 4.9: Biện pháp xử lý nước thải của các hộ nuôi thủy sản ở xã Vĩnh
Trạch, huyện Thoại Sơn .................................................................................. 32
Biểu đồ 4.10: Mức độ ảnh hưởng nước thải đến nguồn nước mặt theo nhận xét

của người dân nuôi thủy sản ........................................................................... 33
Biểu đồ 4.11: Nhận xét của người dân nuôi thủy sản về việc xử lý nước thải ao
nuôi - xã Vĩnh Trạch ....................................................................................... 34
Biểu đồ 4.12: Nhận xét của người dân nuôi thủy sản về vấn đề quản lý nhà
nước về môi trường đối với khu vực nuôi thủy sản ở xã Vĩnh Trạch............. 35

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp DH8MT

vi


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
UBND:
NN& PTNT:

Ủy ban Nhân dân
Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp DH8MT

vii


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
Nuôi thuỷ sản là ngành sản xuất nông nghiệp ở tỉnh An Giang nói chung
và huyện Thoại Sơn nói riêng. Lĩnh vực nuôi thủy sản là một trong những hoạt
động mang lại nguồn lợi kinh tế cho tỉnh An Giang. Tuy nhiên, các vấn đề về
môi trường do lĩnh vực này gây ra đã tác động không nhỏ đến nguồn nước.
Hiện nước thải từ các ao nuôi phần lớn không được xử lý mà được thải vào
sông, kênh rạch. Điều này về lâu dài sẽ làm ô nhiễm nguồn nước, suy giảm
đến chất lượng nước dùng cho sinh hoạt. Để làm giảm ô nhiễm nguồn nước,
luật Bảo vệ Môi trường ban hành năm 2005 nghiêm cấm việc thải trực tiếp
nước thải chưa qua xử lý vào sông, kênh rạch. Người vi phạm sẽ bị phạt hoặc
cơ sở sản xuất bị ngưng hoạt động cho đến khi họ khắc phục được. Các nhà
nghiên cứu cho thấy bùn đáy ao có khoảng 35% chất rắn hữu cơ. Việc thải bùn
vào sông rạch cũng bị nghiêm cấm theo luật định (Cao Văn Phụng và cộng sự,
2009).
Huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) là một trong những huyện có số hộ
ni thủy sản khá đông. Nguồn thu nhập chủ yếu của huyện là nông nghiệp và
ni thủy sản. Loại hình ni thủy sản chủ yếu ở đây là nuôi ao hầm và nuôi
chân ruộng. Nguồn nước phục vụ cho việc sinh hoạt của người dân chủ yếu là
nước từ các sông, kênh rạch. Tuy nhiên, trong những năm gần đây số hộ nuôi
cá ao hầm ngày một tăng lên, việc người dân nuôi không đúng quy hoạch và ý
thức bảo vệ môi trường chưa cao nên phần lớn nước thải từ các ao nuôi được
thải ra sông mà chưa qua xử lý. Điều này đã góp phần gây ơ nhiễm nguồn
nước ở gần khu vực ni thủy sản.
Để có thể tìm ra những biện pháp thiết thực làm giảm ô nhiễm từ hoạt
động nuôi thủy sản góp phần quản lý và bảo vệ mơi trường nước, chúng ta cần
biết thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối với vấn đề nuôi thủy sản

hiện nay ở huyện Thoại Sơn ra sao?
Chính vì vậy đề tài: “Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối
với khu vực nuôi thủy sản ở huyện Thoại Sơn” được thực hiện là rất cần
thiết.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

1


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm
CHƯƠNG 2

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1. Quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước là một dạng quản lý đặc biệt, được sử dụng các
quyền lực nhà nước như lập pháp, hành pháp và tư pháp để quản lý mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội (Hoàng Văn Chi, 2008).
2.1.2. Quản lý môi trường
Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp luật pháp, chính
sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường
sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia.
2.1.3. Ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người,
sinh vật.

2.2. Quy định pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường
Theo Điều 5, luật Bảo vệ Môi trường 2005 ban hành ngày 01/07/2006 thì
chính sách của Nhà nước về việc bảo vệ mơi trường gồm những vấn đề sau:
+ Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dân
cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.
+ Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biện
pháp hành chính, kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ
cương trong hoạt động bảo vệ môi trường.
+ Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển năng lượng
sạch, năng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải.
+ Ưu tiên giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc; tập trung xử lý các
cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường ở các khu
vực bị ơ nhiễm, suy thối; chú trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư.
+ Đầu tư bảo vệ môi trường là đầu tư phát triển; đa dạng hóa các nguồn
vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường và bố trí khoản chi riêng cho sự nghiệp môi
trường trong ngân sách nhà nước hằng năm.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

2


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

+ Ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo vệ môi
trường và các sản phẩm thân thiện với mơi trường; kết hợp hài hồ giữa bảo
vệ và sử dụng có hiệu quả các thành phần môi trường cho phát triển.

+ Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng
và chuyển giao các thành tựu khoa học và công nghệ về bảo vệ mơi trường;
hình thành và phát triển ngành cơng nghiệp môi trường.
+ Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; thực hiện đầy đủ các
cam kết quốc tế về bảo vệ mơi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia
thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
+ Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường; tăng cường, nâng cao
năng lực quốc gia về bảo vệ mơi trường theo hướng chính quy, hiện đại.
2.3. Những chính sách về quản lý mơi trường nuôi thủy sản
Theo Điều 47, luật Bảo vệ môi trường 2005 thì việc bảo vệ mơi trường
trong ni trồng thủy sản gồm những vấn đề sau:
- Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y, hóa
chất trong ni trồng thủy sản phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật
về bảo vệ môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Khơng được sử dụng thuốc thú y, hóa chất đã hết hạn sử dụng hoặc
ngoài danh mục cho phép trong ni trồng thủy sản.
- Thuốc thú y, hóa chất dùng trong nuôi trồng thuỷ sản đã hết hạn sử
dụng; bao bì đựng thuốc thú y, hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản sau
khi sử dụng; bùn đất và thức ăn lắng đọng khi làm vệ sinh trong ao nuôi thủy
sản phải được thu gom, xử lý theo quy định về quản lý chất thải.
- Khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung phải phù hợp với quy hoạch và đáp
ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường sau đây: chất thải phải được thu gom, xử
lý đạt tiêu chuẩn môi trường về chất thải, phục hồi môi trường sau khi ngừng
hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, bảo đảm điều kiện vệ sinh mơi trường, phịng
ngừa dịch bệnh thuỷ sản, khơng được sử dụng hố chất độc hại hoặc tích tụ
độc hại.
- Không được xây dựng khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung trên bãi bồi
đang hình thành vùng cửa sông ven biển; phá rừng ngập mặn để nuôi trồng
thủy sản.


SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

3


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

- Bộ Thủy sản chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện
pháp luật về bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản.
Theo Điều 12 về nuôi trồng thủy sản, Nghị định của Chính phủ về điều
kiện kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản năm 2005, quy định một số điều
như sau:
Tổ chức, cá nhân ni trồng thuỷ sản phải có đủ các điều kiện sau đây:
1.Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về nuôi trồng thủy sản do
cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp;
2. Địa điểm xây dựng cơ sở nuôi trồng thuỷ sản phải theo quy hoạch
của địa phương.
3. Cơ sở phải đảm bảo các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật về nuôi
trồng thuỷ sản, tiêu chuẩn vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ
môi trường theo quy định của pháp luật.
4. Sử dụng các loại thức ăn, thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh
vật, hoá chất theo quy định của pháp luật.
Theo Điều 23, Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ban hành về việc quy
hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản như sau:
1. Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản là một bộ phận của quy
hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản đã được Chính phủ phê duyệt.

2. Bộ Thủy sản chủ trì phối hợp với các bộ có liên quan và Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản trong
phạm vi cả nước và trong phạm vi từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Căn cứ vào quy hoạch đã được Chính phủ phê duyệt và theo hướng
dẫn của Bộ Thủy sản, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng quy hoạch chi tiết
để trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua và báo cáo Bộ Thủy sản.
Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản của
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã được phê duyệt và theo sự chỉ đạo
của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Uỷ ban nhân dân cấp dưới xây dựng quy hoạch
chi tiết các vùng nuôi trồng thủy sản trong phạm vi quản lý của mình để trình
Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua và báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên
trực tiếp.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

4


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

3. Việc thay đổi, bổ sung quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản
phải do cơ quan có thẩm quyền thơng qua, phê duyệt quy hoạch quyết định.
2.4. Vấn đề quản lý nhà nước về môi trường đối với khu vực nuôi thủy
sản ở tỉnh An Giang hiện nay
Theo Quyết định số 11/2008/QĐ-UBND ngày 31/3/2008 của UBND tỉnh
An Giang về việc ban hành Bản Quy định về quản lý nuôi trồng thủy sản trên
địa bàn tỉnh An Giang, quy định một số điều như sau:

Điều 6. Điều kiện trong nuôi trồng thuỷ sản
Các tổ chức và cá nhân có hoạt động nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn
tỉnh phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
1. Có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động nuôi trồng thuỷ sản do cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp;
2. Địa điểm xây dựng cơ sở, vùng nuôi trồng thuỷ sản phải tuân theo
các quy định sau:
a) Thuộc vùng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản đã được phê
duyệt.
b) Chỉ tiến hành xây dựng cơ sở nuôi trồng thuỷ sản mới sau khi được
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mục đích ni trồng thủy sản;
c) Đối với ao ni có diện tích mặt nước dưới 10 ha: Trường hợp chưa
nuôi phải lập bản cam kết bảo vệ môi trường (mẫu 3a); trường hợp đã nuôi
phải lập đề án bảo vệ mơi trường (mẫu 3b) gửi phịng Tài ngun và Môi
trường cấp huyện hoặc UBND xã, phường, thị trấn (đối với trường hợp UBND
cấp huyện ủy quyền cho UBND cấp xã xác nhận) để được xác nhận (không
phải kèm theo hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường như: báo cáo đầu tư, báo cáo
kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh hoặc tài liệu
tương đương);
- Đối với ao ni có diện tích mặt nước từ 10 ha trở lên phải lập báo
cáo đánh giá tác động môi trường hoặc đề án bảo vệ môi trường gửi Sở Tài
nguyên và Môi trường để thẩm định, phê duyệt theo quy định;
d) Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư nuôi trồng thuỷ sản xây
dựng các vùng ni an tồn chất lượng, ni sạch, ni sinh thái, truy xuất
được nguồn gốc, kiểm sốt được mơi trường, dịch bệnh trên cơ sở gắn với chế

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

5



Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

biến, tiêu thụ theo các tiêu chuẩn quốc tế mà thị trường cần (SQF, ACC, BAP,
GAP, EUREPGAP...).
3. Trường hợp vị trí thửa đất (vùng nuôi) phù hợp với quy hoạch nuôi
trồng thủy sản đã được phê duyệt nhưng chưa làm thủ tục về đất đai và mơi
trường, lộ trình xử lý như sau:
a) Trường hợp đã đào nhưng chưa nuôi thủy sản: Buộc phải xây dựng
xong hệ thống xử lý môi trường và được Phịng Tài ngun và Mơi trường cấp
huyện kiểm tra, hướng dẫn thực hiện đầy đủ các yêu cầu về thủ tục đất đai và
bảo vệ môi trường trước khi nuôi thủy sản.
b) Trường hợp đã đào và đã nuôi thủy sản: Phải lập đầy đủ các thủ tục
về bảo vệ môi trường như đã nêu ở Điểm a, Khoản 3, Điều 6 của Bản quy định
này. Sau khi hết vụ ni (có lập bản cam kết về thời gian gia hạn), phải xây
dựng xong hệ thống xử lý mơi trường được Phịng Tài ngun Mơi trường cấp
huyện kiểm tra, xác nhận trước khi nuôi vụ tiếp theo.
4. Trường hợp vị trí thửa đất (vùng ni) khơng phù hợp với quy hoạch
nuôi trồng thủy sản đã được phê duyệt:
a) Tổ chức, cá nhân không được giao đất, không được th đất hoặc
khơng được phép chuyển mục đích sang nuôi thủy sản.
b) Trường hợp đã đào và đã nuôi thủy sản thì chỉ được ni thủy sản
cho đến hết vụ (có lập bản cam kết về thời gian gia hạn). Sau khi thu hoạch
xong, tùy vào điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng khu vực và quy hoạch
chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định mục
đích sử dụng đất cho phù hợp.
c) Trường hợp đã đào nhưng chưa nuôi thủy sản: thì khơng được ni

thủy sản. Tùy vào điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng khu vực và quy hoạch
chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định việc sử
dụng đất vào các mục đích khác cho phù hợp.
5. Phải đảm bảo quy trình, kỹ thuật nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn
vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật.
6. Sử dụng các loại thức ăn, thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật,
hóa chất theo quy định của pháp luật.
Điều 7. Tổ chức, cá nhân hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn
tỉnh còn phải tuân thủ các quy định sau:
SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

6


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

1. Đối với vùng nuôi thủy sản ao hồ:
Nghiêm cấm việc nuôi thủy sản trên các ao hồ gây ô nhiễm nguồn nước
do khơng có hệ thống cấp, thốt nước liên hồn. Nước thải và chất thải từ các
ao hồ ni trồng thủy sản phải được xử lý đảm bảo tiêu chuẩn quy định về môi
trường trước khi xả ra sông, kênh, rạch.
2. Đối với vùng nuôi bè:
a) Thực hiện đúng các quy định về địa điểm neo đậu theo quy hoạch
(Quyết định số 3554/QĐ-UBND ngày 19/12/2007 về việc phê duyệt điều
chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh An Giang từ nay đến
năm 2010). Chấp hành di dời theo sự điều động của cơ quan chức năng để
đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy nội địa.

b) Thực hiện tốt việc kiểm soát chất thải, dịch bệnh trong q trình
ni.
c) Khơng khuyến khích phát triển mơ hình ni đăng quầng.
2.5. Vai trị của cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường ở các cấp chính
quyền
2.5.1. Chi cục quản lý thủy sản
* Chức năng
Chi cục Thủy sản là cơ quan chuyên môn thuộc Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, giúp Giám đốc Sở quản lý nhà nước chuyên ngành và
thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ nguồn
lợi thủy sản; nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh; thống kê thủy sản và công
tác thú y thủy sản.
* Nhiệm vụ
a. Quản lý và cấp giấy phép: khai thác thủy sản, sản xuất, vận
chuyển thủy sản, phương tiện nghề cá; nuôi trồng thủy sản; kiểm tra, kiểm
nghiệm chất lượng con giống thủy sản.
b. Tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật liên quan đến khai
thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản; nuôi trồng thủy sản; thực hiện nhiệm vụ
thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính về ni trồng, khai thác và bảo
vệ nguồn lợi thủy sản.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

7


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm


d. Phối hợp với Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Cục
Nuôi trồng thủy sản và các Chi cục quản lý Thủy sản trong khu vực để giải
quyết những vấn đề có liên quan.
đ. Thực hiện quản lý nhà nước về công tác quy hoạch và xây dựng
kế hoạch phát triển thủy sản; đồng thời tổ chức triển khai thực hiện các kế
hoạch và đề án phát triển thủy sản trên địa bàn tỉnh.
e. Quản lý chất lượng con giống; các trại, các cơ sở sản xuất thủy
sản và sản xuất giống thủy sản; thẩm định chất lượng các loại con giống thủy
sản.
g. Quản lý cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn phục vụ nuôi trồng
thủy sản.
h. Thường trực tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Sở có liên quan
đến khai thác, bảo vệ, phát triển và ni trồng thủy sản.
i. Thường trực phịng chống lụt bão ngành thủy sản; đầu mối tiếp
nhận các khoản tài trợ cho việc phòng chống và khắc phục hậu quả lũ lụt có
liên quan đến ngành thủy sản.
k. Thống kê, thông tin, báo cáo và kiểm tra kết quả triển khai thực
hiện những nhiệm vụ trên.
l. Quản lý thú y thủy sản.
m. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của giám đốc
Sở.
2.5.2. Sở Tài nguyên và Môi trường
* Chức năng
Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, tham mưu và giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước về tài nguyên đất, tài ngun nước, tài ngun khống
sản, mơi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ (sau đây gọi chung là
tài nguyên và môi trường) trên địa bàn cấp tỉnh (gồm tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương).


SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

8


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

* Nhiệm vụ về quản lý mơi trường
ª Về tài ngun nước và khí tượng thủy văn:
a. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép
khai thác tài nguyên nước (trừ tài nguyên nước mặt phục vụ cho sinh hoạt,
thủy lợi) và giấy phép hoạt động của các cơng trình khí tượng thủy văn chun
dùng tại tỉnh; chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện sau khi được cấp phép;
b. Tổ chức việc điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên
nước theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
c. Thẩm định, kiểm tra và quản lý các dự án, cơng trình thử
nghiệm, khai thác và bảo vệ các nguồn tài nguyên nước;
d. Tham gia xây dựng phương án phòng chống, khắc phục hậu
quả thiên tai tại tỉnh.
ª Về mơi trường:
a. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và triển khai chiến lược
xã hội hóa xử lý chất thải; tổ chức cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm và quản lý việc
xử lý chất thải;
b. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các quy định quản lý: vệ
sinh môi trường; dịch vụ vệ sinh đô thị (thu gom, lưu chứa, xử lý chất thải rắn,
địa táng,…); xây dựng và khai thác các cơng trình phục vụ vệ sinh đô thị

(duyệt dự án, thiết kế dự tốn, quy trình cơng nghệ, định mức, đơn giá, tiêu
chuẩn chất lượng vệ sinh đô thị,…);
c. Hướng dẫn các Ủy ban nhân dân quận-huyện, ban quản lý các
khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu đô thị mới triển
khai các hoạt động quản lý nhà nước về môi trường;
d. Lập báo cáo đánh giá định kỳ và đột xuất về hiện trạng môi
trường; tổ chức cập nhật và kịp thời dự báo về chất lượng môi trường theo
đúng quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
e. Xây dựng, tổ chức, quản lý các công trình bảo vệ, hệ thống
quan trắc và phân tích mơi trường;
f. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự
án và các cơ sở sản xuất kinh doanh theo phân cấp;

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

9


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

g. Cấp, gia hạn và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi
trường cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ theo phân cấp;
h. Cấp, gia hạn, và thu hồi giấy phép về chủ nguồn thải, chủ thu
gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh
doanh theo phân cấp.
i. Tổ chức thu phí bảo vệ mơi trường theo quy định của pháp
luật.

ª Về quy hoạch, kế hoạch:
a. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và chỉ đạo triển khai
thực hiện chiến lược quản lý, bảo vệ tài nguyên và mơi trường; triển khai
chương trình, kế hoạch phịng, chống, khắc phục suy thối và sự cố mơi
trường;
b. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch, kế hoạch
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn về quản lý và khai thác tài nguyên nước; chỉ
đạo và kiểm tra các đối tượng có liên quan trong việc thực hiện đối với quy
hoạch và kế hoạch này;
ª Về kiểm tra, thanh tra:
a. Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý các đơn thư tố cáo,
khiếu nại, giải quyết các tranh chấp và xử lý các vi phạm pháp luật về tài
nguyên và môi trường thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh;
b. Thanh tra, kiểm tra các các tổ chức và cá nhân trong việc thực
hiện các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng và bảo vệ tài nguyên và
môi trường ;
c. Xem xét, giải quyết các tranh chấp khiếu nại, tố cáo và xử lý
các vi phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường thuộc thẩm quyền của Sở
theo quy định của pháp luật;
d. Tổ chức tiếp cơng dân để giải thích hoặc giải quyết theo thẩm
quyền các vấn đề liên quan đến pháp luật về tài nguyên và môi trường;
e. Phối hợp với cơ quan có liên quan trong việc bảo vệ các cơng
trình nghiên cứu, quan trắc về khí tượng thủy văn, địa chất khống sản, mơi
trường, đo đạc và bản đồ.

SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

10



Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

2.5.3. Phịng Tài ngun và mơi trường
* Chức năng, nhiệm vụ:
- Căn cứ Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/09/2004 của Chính
phủ Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện.
- UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 2825/2004/QĐ-UB-NV ngày
23/12/2004 về việc thành lập các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND huyện.
- Qua đó Phịng Tài ngun & Môi trường được thành lập và đi vào
hoạt động kể từ ngày 01/01/2005, về chức năng nhiệm vụ là cơ quan chun mơn
trực thuộc UBND huyện, có nhiệm vụ giúp UBND huyện thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản và
bảo vệ môi trường theo quy định tại Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLTBTNMT-BNV ngày 15/7/2003 của BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý Nhà
nước về tài nguyên môi trường ở địa phương và thông tư liên tịch số
03/2008/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15/7/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên mơn về tài ngun mơi trường
thuộc UBND các cấp.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu
và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ
chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu sự chỉ
đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi
trường.
- Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức
kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các
tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức chuyên

môn về tài nguyên và môi trường cấp xã.
- Quản lý tổ chức bộ máy, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi
ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối
với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của
Phòng theo quy định của pháp luật và phân công của Uỷ ban nhân dân cấp
huyện.
- Quản lý tài chính, tài sản của Phịng theo quy định của pháp luật và
phân công của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

11


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

- Tổ chức thực hiện các dịch công trong lĩnh vực tài nguyên và môi
trường tại địa phương theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao
hoặc theo quy định của pháp luật.
2.6. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của huyện Thoại Sơn

Kiên Giang

Cần Thơ

Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý huyện Thoại sơn, tỉnh An Giang


2.6.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lí:
Thoại Sơn có diện tích là 468,72 km2.
Phía Bắc giáp huyện Châu Thành, phía Tây giáp huyện Tri Tơn,
phía Đơng giáp thành phố Long Xuyên, phía Nam giáp tỉnh Kiên Giang.
Huyện có khu di tích Ĩc Eo nổi tiếng, nơi tồn tại một hải cảng sầm
uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 7.
Huyện có núi Sập, núi Ba Thê và khu du lịch Hồ Ơng Thoại.
Huyện có thị trấn Núi Sập, thị trấn Phú Hồ, thị trấn Ĩc Eo và các xã: Phú
Thuận, Vĩnh Khánh, Vĩnh Chánh, Định Thành, Định Mỹ, Vĩnh Trạch, Bình
Thành, Thoại Giang, Vọng Đơng, Vọng Thê, An Bình, Tây Phú, Vĩnh Phú,
Mỹ Phú Đơng.
SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

12


Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Tâm

b. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
Huyện Thoại Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích
đạo, quanh năm nóng ẩm, lượng mưa phong phú, các yếu tố khí hậu có sự
phân hóa theo mùa rõ rệt.
Do ảnh hưởng các tính chất đặc thù chung của Đồng bằng Sông Cửu
Long và tỉnh An Giang nên huyện Thoại Sơn mang đặc điểm khí hậu thủy văn
chung của khu vực.
Nhiệt độ trung bình trong năm của tỉnh khá cao khoảng 27,30C, ổn

định theo khơng gian và thời gian. Nhìn chung, khơng có sự khác biệt lớn so
với các nơi khác trong tỉnh và khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất 28,60C, tháng 02 có nhiệt độ
trung bình thấp nhất 25,90C.
Chế độ mưa liên quan mật thiết với chế độ gió mùa. Hàng năm tỉnh
có lượng mưa trung bình là 168,4 mm/năm. Lượng mưa cao nhất vào tháng 09
(361,7 mm) và thấp nhất vào tháng 03 (3,1 mm).
Trung bình mỗi tháng tỉnh có 182,9 giờ nắng, số giờ nắng cao nhất
vào tháng 03 (221 giờ), thấp nhất vào tháng 09 (143,2 giờ).
Ảnh hưởng của hai hướng gió chính :
- Gió mùa Tây – Nam : từ tháng 05 – 10, thổi từ vịnh Thái Lan và
mang theo hơi nước và gây mưa.
- Gió mùa Đông – Bắc : từ tháng 11 – 04 năm sau, thổi từ lục địa nên
khô và hạn.
Chế độ thủy văn của tỉnh được chia làm hai mùa :
- Mùa khô : từ tháng 01 – 04 hàng năm. Vào mùa khô hệ thống kênh
rạch trên địa bàn phụ thuộc vào yếu tố thủy triều.
- Mùa lũ : từ tháng 07 – 11 hàng năm. Lũ được hình thành do mưa tại
chổ lớn, kết hợp với lũ từ thượng nguồn sông Mêkông chảy tràn vào nội đồng
(Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh An Giang, 2008).

2.6.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Hiện trạng dân số và đời sống dân cư
Ước tính năm 2008, dân số trung bình huyện Thoại Sơn là 192.217
người, bao gồm: nam: 93.917 người, nữ: 98.300 người. Dân số chia theo khu
SVTH: Nguyễn Thị Bích Tuyền
Lớp: DH8MT

13



×