Tải bản đầy đủ (.docx) (414 trang)

giáo án vật lí 10 theo công văn 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 414 trang )

Giáo viên giảng dạy:

Lớp dạy:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 1, 2:
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động.
- Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
2. Kĩ năng
- Biết cách chọn hệ quy chiếu phù hợp
- Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
- Phân biệt được thời điểm với thời gian (khoảng thời gian).
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình
chuyển động của chuyển động thẳng đều.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động
4. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt đợng nhóm.
b. Năng lực đặc thù mơn học
- Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt
phẳng.


- Giải được bài tốn đổi mớc thời gian.
- Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài
tập về chuyển động thẳng đều.


- Vẽ được đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và
thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động…
- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế.
5. Phẩm chất
- Có thái đợ hứng thú trong học tập.
- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Các video về chủn đợng cơ: đồn tàu, xe chủn đợng song song cùng chiều,
ngược chiều; chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, video thông báo bão
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
- Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ?
Câu 2: Vật chuyển động khi nào được coi là chất điểm? Nếu một vài ví dụ về vật
chuyển động được coi là chất điểm và không được coi là chất điểm
Câu 3: Định nghĩa quĩ đạo chuyển động của vật

Phiếu học tập số 2
Câu 1: Vật mốc ở hình 1.1. cho ta biết điều gì?
Câu 2: Trả lời câu hỏi C2
Câu 3: Nêu cách xác định vị trí của vật trong không gian


Phiếu học tập số 3
Câu 1: Nêu cách xác định thời gian trong chủn đợng
Câu 2: Hồn thành câu hỏi C4
- Bảng giờ tàu cho biết điều gì?


- Xác định thời điểm tàu bắt đầu chạy và thời gian tàu chạy từ Hà Nợi đến Sài Gịn

Phiếu học tập số 4
Câu 1: Các ́u tớ cần có trong một hệ quy chiếu?
Câu 2: Phân biệt hệ tọa độ và hệ qui chiếu

Phiếu học tập số 5
Câu 1: Viết công thức tính tốc độ trung bình (đã học ở lớp 8)
Câu 2: Hoàn thành câu C1/tr 12SGK
Câu 3: Bảng số liệu sau ghi lại vị trí sau những khoảng thời gian bằng nhau của một
chiếc xe máy đang đi trên đường thẳng
a. Tính tốc độ trung bình trên các đoạn đường OP, PQ, QL, ON
b. Nhận xét về đặc điểm của chuyển động

Câu 4: Thế nào là chuyển động thẳng đều?
Câu 5: Từ công thức tính tốc độ trung bình, suy ra công thức tính quãng đường đi
trong chuyển động thẳng đều?

Phiếu học tập số 6
Câu 1: Một người đi xe đạp, xuất phát từ điểm A cách gốc tọa độ O là 5km, chuyển
động thẳng đều theo hướng Ox với vận tốc 10km/h.
a. Xác định vị trí của xe đạp ở thời điểm t
b. Vẽ đồ thị (x,t)
Câu 2: Viết phương trình chuyển động thẳng đều trong trường hợp tổng quát

Câu 3: Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều.


2. Học sinh
- Ôn lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài
đại số của một đoạn thẳng? Thế nào là chuyển động thẳng đều? Thế nào là vận tốc
trong chuyển động đều? Các đặc trưng của đại lượng vectơ?
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình huống học tập về chuyển động cơ
a. Mục tiêu:
- Từ những chuyển động cơ thường gặp hàng ngày, kích thích học sinh tìm hiểu thêm
những kiến thức mới liên quan
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên
c. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt đợng nhóm và ghi chép của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS kể tên một số chuyển động thường gặp hàng ngày
- GV chia nhóm yêu cầu HS làm việc nhóm để nêu cách chỉ đường từ trường đến nhà
các bạn trong nhóm.
- Yêu cầu học sinh cả lớp thảo luận để xác định nhóm trình bày cách chỉ đường chính
xác, đầy đủ nhất.
- Cả lớp thống nhất các vấn đề nghiên cứu: Để có thể chỉ được chính xác đường từ
trường đến nhà cần có những thơng tin nào?
- Trong q trình hoạt đợng nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp
kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học
sinh.
- Từ nhiệm vụ chỉ đường chính xác từ nhà đến trường, tạo ra động lực để HS tìm hiểu
thêm các kiến thức mới liên quan đến chuyển động cơ như: chất điểm, quĩ đạo, vật
mốc,...
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về chuyển động cơ
a. Mục tiêu:
- Tìm hiểu các khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quĩ đạo, cách xác định vị trí của
chất điểm, cách xác định thời gian trong chuyển động


b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa trên
gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm:
I. Chuyển động cơ
1. Chuyển động cơ là gì?
Chủn đợng cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian. Chủn đợng cơ có tính
tương đới.
2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm
- Trong những trường hợp kích thước của vật nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó,
ta có thể coi vật như mợt chất điểm.
- Khi chuyển động, chất điểm vạch một đường trong không gian gọi là quỹ đạo.
3. Xác định vị trí của một chất điểm
- Để xác định vị trí của một chất điểm, người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó mợt hệ
tọa đợ, vị trí của chất điểm được xác định bằng tọa đợ của nó trong hệ tọa độ này.
4. Xác định thời gian
- Để xác định thời điểm, ta cần có mợt đờng hờ và chọn mợt gốc thời gian và đo
khoảng thời gian từ gốc đến thời điểm đó bằng đờng hờ
5. Hệ quy chiếu
Gờm:
- Vật làm mốc, hệ tọa độ gắn với vật làm mốc
- Mốc thời gian và đồng hồ
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện
Bước 1


Nội dung các bước
- Chiếu các đoạn video cho HS quan sát các video về chuyển động cơ cụ
thể: chuyển động của 1 xe, 2 xe chuyển động song song trên đường thẳng
cùng chiều, ngược chiều, chuyển động của mặt Trăng xung quanh Trái Đất,
Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
- HS thảo luận để thống nhất vật nào chuyển động, vật nào đứng yên. GV
ghi các ý kiến của HS lên bảng.
- Chiếu cho HS xem video 1 chiếc xe chuyển động ra xa dần.
- HS quan sát đưa ra nhận xét điểm khác nhau khi chiếc xe ở gần và ở rất
xa.
- Yêu cầu học sinh đọc mục I và hồn thành phiếu học tập sớ 1 theo nhóm.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm


Bước 2

Bước 3

Bước 4

Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả
lời của nhóm đại diện.
Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh
GV nhận xét và chuyển giao nhiệm vụ mới: Từ ví dụ chỉ đường từ trường
đến nhà ở đầu bài, HS đọc mục II SGK và hoàn thành phiếu học tập số 2
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm

Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả
lời của nhóm đại diện.
Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh
GV nhận xét và chuyển giao nhiệm vụ mới: cho HS xem video thông báo
Bão, HS ghi vào giấy các yếu tố cần thiết liên quan đến thông báo Bão.
- GV quan sát và lựa chọn vài bài ghi chép tiêu biểu: chính xác nhất,
sai sót nhiều nhất, và bài vừa đúng vừa sai để trình bày trước lớp.
- HS thảo luận để thớng nhất cần những thơng tin nào ngồi đường
đi của Bão trong thơng báo Bão ở trên, sau đó ghi chép vào vở.
- Học sinh đọc mục III và hồn thành phiếu học tập sớ 3
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả
lời của nhóm đại diện.
Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh
GV yêu cầu HS đọc mục IV và hoàn thành phiếu học tập số 4
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả
lời của nhóm đại diện.
Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về chuyển động thẳng đều

a. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm chuyển động thẳng đều, công thức tính quãng đường, phương
trình chuyển động thẳng đều, đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều


b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa trên
gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm:
II. Chuyển động thẳng đều
a.Định nghĩa
Chuyển động thẳng đều là chủn đợng có quĩ đạo là đường thẳng và có tớc đợ
trung bình như nhau trên mọi qng đường
b. Quãng đường trong chuyển động thẳng đều
s = v.t
c.Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng đều
x = x0 + vt (1)

 Tọa độ x là một hàm bậc nhất của thời gian t.
d. Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều
x

x
x0

x0
O

t

v >0


O

v<0

t

d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3

Bước 4
Bước 5
Bước 6

Nội dung các bước
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: u cầu học sinh hồn thành phiếu học
tập sớ 5
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả
lời của nhóm đại diện.
Giáo viên nhận xét và chuyển giao nhiệm vụ mới: yêu cầu HS hồn thành
phiếu học tập sớ 6
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày.

- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả


Bước 7

lời của nhóm đại diện.
Tổng kết hoạt đợng 2
GV bổ sung: phương trình x = x0 + vt có dạng tương tự như hàm bậc nhất y
= ax+b. Do đó việc vẽ đờ thị và dạng đờ thị tọa độ thời gian của chuyển
động thẳng đều cũng tương tự như hàm bậc nhất đã học trong toán học.
GV hướng dẫn HS phân biệt đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động
thẳng đều trong hai trường hợp v>0 và v<0
Nếu ta vẽ hai đồ thị của hai chuyển động thẳng đều khác nhau trên cùng
một hệ trục tọa đợ, ta sẽ phán đốn được kết qủa của hai chủn đợng đó, ví
dụ vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau

Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
- HS hệ thớng hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập về chuyển động thẳng đều
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa trên
gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm: Kiến thức được hệ thống và hiểu sâu hơn các định nghĩa.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5


Nội dung các bước
GV yêu cầu HS làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về chủn đợng cơ,
chủn đợng thẳng đều. Gợi ý HS dùng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình
bày (khơng bắt ḅc)
Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức
HS giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. GV nhận xét,
tổng kết
GV yêu cầu HS giải câu 9/trang 15
Học sinh thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét bài giải của HS

Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rợng các kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhân
c. Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Nội dung 1:

Tìm thêm một số ví dụ về chuyển động thẳng đều trong thực tế


Nội dung 2:

HS làm bài tập SGK

V. ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ)
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


Giáo viên giảng dạy:

Lớp dạy:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 3, 4, 5:
CHỦ ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được vận tốc tức thời là gì.
- Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần
đều).
- Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong
chuyển động thẳng chậm dần đều.
- Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi.
- Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at và vận dụng được các công thức này.
- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t +
1
- Vận dụng được các công thức : s = v0t + 2 at2,


v2t − v02

1
2

at2.

= 2as.

- Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
- Nêu được sự rơi tự do là gì.
- Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do.
- Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt đợng nhóm.


b. Năng lực đặc thù môn học
- Bước đầu giải được bài tốn đơn giản về chủn đợng biến đổi đều .
- Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc – thời gian và ngược lại.
3. Phẩm chất
- Có thái đợ hứng thú trong học tập.
- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên
a. Thí nghiệm vật chuyển động trên máng nghiêng, đồng hồ bấm giây
b. Thí nghiệm rơi tự do của các mẩu giấy có cùng kích thước nhưng hình dạng khác
nhau.
c. Thí nghiệm thả rơi miếng bìa và vật nhỏ.
d. Phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Thả mợt hịn bi lăn trên máng nghiêng như hình, nó sẽ chuyển động như thế
nào, độ lớn vận tốc trong quá trình chuyển động thay đổi ra sao?

Câu 2: Thế nào là vận tốc tức thời của vật chuyển động? Khi xe máy đang chạy thì
đồng hồ tốc độ trước mặt người lái xe cho ta biết điều gì?

Câu 3: Thế nào là véc tơ vận tốc tức thời? Hãy so sánh độ lớn vận tốc tức thời của 2
xe ở hình bên dưới?


Câu 4: Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều?
Câu 5: Khi xe ô tô tăng tốc và khi xe ô tô hãm phanh thì độ lớn của vận tớc tức thời
thay đổi như thế nào? Từ đó cho biết thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều và
chuyển động thẳng chậm dần đều?

Phiếu học tập số 2
Câu 1: Thế nào là gia tốc của chuyển động? Ý nghĩa, đơn vị của gia tốc?
Câu 2: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều đợ lớn gia tớc có thay đổi không?
Câu 3: Gia tốc là đại lượng vô hướng hay véc tơ, vì sao?
Câu 4: Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều?

Phiếu học tập số 3
Câu 1: Từ công thức tính gia tốc hãy suy ra công thức tính vận tốc v trong chuyển

động thẳng nhanh dần đều
Câu 2: Dựa vào công thức tính vận tốc vừa tìm được hãy cho biết đờ thị của v(t) có
dạng như thế nào? Hồn thành C3
Câu 3: Dựa vào công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh
dần đều trong SGK, nhận xét sự phụ thuộc của quãng đường đi được vào thời gian t,
hồn thành C4,C5.
Câu 4: Từ cơng thức tính vận tốc và công thức tính quãng đường đi được trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều hãy thiết lập hệ thức liên hệ giữa s, v, a.
Câu 5: Dựa vào phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều hãy thiết lập
phương trình chủn đợng thẳng nhanh dần đều? Hồn thành C6

Phiếu học tập số 4
Câu 1: Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều?


Câu 2: Từ công thức tính gia tốc hãy suy ra công thức tính vận tốc v trong chuyển
động thẳng chậm dần đều, cho biết dấu của a và v?
Câu 3: Dựa vào công thức tính vận tốc vừa tìm được hãy cho biết đờ thị của v(t) có
dạng như thế nào?
Câu 4: Dựa vào công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh
dần đều suy ra công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng chậm
dần đều?
Câu 5: Hoàn thành C7,C8, rút ra hệ thức liên hệ giữa s, v, a cho chuyển động thẳng
chậm dần đều?
Câu 6: Dựa vào phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều hãy
thiết lập phương trình chuyển động thẳng chậm dần đều?

Phiếu học tập số 5
Câu 1: Lấy ví dụ và mô tả các chuyển động rơi của các vật trong thực tiễn. Vật nặng
và vật nhẹ có rơi như nhau khơng?

Câu 2: Hãy tiến hành các thí nghiệm sau:
TN1: Thả một tờ giấy và một viên sỏi (nặng hơn giấy)
TN2: Như TN 1 nhưng tờ giấy vo tròn và nén chặt
TN3: Thả 2 tờ giấy cùng kích thước, nhưng 1 tờ để thẳng & mợt tờ vo trịn, nén chặt.
TN4: Thả hịn bi nhỏ và một tấm bìa đặt nằm ngang (cùng khối lượng)
Qua 4 TN hãy cho biết:
- Trong TN nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
- Trong TN nào vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng?
- Trong TN nào hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau?
- Trong TN nào hai vật nặng nhẹ khác nhau lại rơi như nhau?
Câu 3: Vậy theo em yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong
khơng khí?
Câu 4: Khi nào mọi vật có thể rơi nhanh như nhau? Sự rơi tự do là gì?

Phiếu học tập số 6
Câu 1: Dựa vào kinh nghiệm của bản thân, cho biết phương, chiều của sự rơi tự do?


Câu 2: Làm việc nhóm, phân tích và xử lý các số liệu từ ảnh hoạt nghiệm hình 4.3
SGK, thảo luận xây dựng phương án để khẳng định chuyển động rơi tự do là chuyển
động nhanh dần đều?
Câu 3:Vận dụng các công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều hãy nêu các
công thức tính v, s của vật rơi tự do?
2. Học sinh
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
- Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều.
- Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bợ thí nghiệm chủn đợng biến đổi đều, (tùy theo
điều kiện của nhà trường); các mẩu giấy và vật nhỏ cho thí nghiệm rơi tự do.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về vận tốc tức thời và

chuyển động thẳng biến đổi
a. Mục tiêu:
- Hình thành cho học sinh các khái niệm cơ bản về vận tốc tức thời và chuyển động thẳng
biến đổi
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên
c. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt đợng nhóm và ghi chép của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện
Bước 1
Bước 2

Nội dung
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu học sinh hồn thành phiếu học tập sớ 1
Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Báo cáo, thảo luận

Bước 3

- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về
câu trả lời của nhóm đại diện.

Bước 4

Giáo viên tổng kết hoạt đợng 1

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức



Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng
chậm dần đều
a. Mục tiêu:
- Hình thành cho HS các khái niệm cơ bản về chuyển động thẳng biến đổi đều như: gia
tốc, vận tốc, quãng đường, phương trình chuyển động, đồ thị vận tốc theo thời gian.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa trên
gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm:
1. Độ lớn của vận tốc tức thời.
∆s
v = ∆t : là độ lớn vận tốc tức thời của vật tại M.

Đơn vị vận tốc là m/s
2. Véc tơ vận tốc tức thời.
Véc tơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một véc tơ có gớc tại vật chủn
đợng, có hướng của chủn đợng và có đợ dài tỉ lệ với đợ lớn của vận tớc tức thời theo
mợt tỉ xích nào đó.
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chủn đợng thẳng trong đó vận tớc tức thời hoặc
tăng dần đều hoặc giảm dần đều theo thời gian.
Vận tốc tức thời tăng dần đều theo thời gian gọi là chuyển động nhanh dần đều.
Vận tốc tức thời giảm dần đều theo thời gian gọi là chuyển động chậm dần đều.
4. Chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.

1. Gia tốc
trong
chuyển động

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
NHANH DẦN ĐỀU

a. Khái niệm gia tốc.

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHẬM DẦN ĐỀU
∆v
a = ∆t

Với : ∆v = v – vo ; ∆t = t – to
Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ
biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị gia tốc là m/s2.
b. Véc tơ gia tốc.

b.Véc tơ gia tốc.








v − vo ∆ v
a=
=
t − to
∆t










v − vo ∆ v
a=
=
t − to
∆t



Véc tơ gia tốc của chuyển động
Véc tơ gia tốc của chuyển động
thẳng nhanh dần đều cùng phương, thẳng chậm dần đều ngược chiều
cùng chiều với véc tơ vận tốc.
với véc tơ vận tốc.

2. Vận tốc
của chuyển
động

a. Công thức tính vận tốc.
v = vo + at
b. Đồ thị vận tốc – thời gian.

3. Đường đi
của chuyển

động
4. Công thức
liên hệ giữa
a, v và s
5. Phương
trình chuyển
động

1
s = vot + 2 at2
2

2
o

v – v = 2as
1
x = xo + vot + 2 at2

Chú ý: Nếu chọn chiều của các vận
tốc là chiều dương thì v < vo. Gia
tớc a có giá trị âm, nghĩa là ngược
dấu với vận tốc.
a. Công thức tính vận tốc.
v = vo + at
Trong đó a ngược dấu với v.
b. Đồ thị vận tốc – thời gian.

1
s = vot + 2 at2


Trong đó a ngược dấu với vo.
v2 – vo2 = 2as
Trong đó a ngược dấu với vo.
1
x = xo + vot + 2 at2

Trong đó a ngược dấu với vo.

d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện
Bước 1

Bước 2
Bước 3

Nội dung các bước
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ.
GV phân 4 nhóm HS, 2 nhóm hồn thành phiếu học tập sớ 2,3 và 2 nhóm
hồn thành phiếu học tập sớ 4. Sau đó GV chia bảng như trên mục 4 phần
nội dung rồi yêu cầu các thành viên nhóm lần lượt lên điền vào ơ tương
ứng.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Báo cáo kết quả và thảo luận
- Lần lượt các thành viên trong nhóm lên trình bày từng phân đoạn
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả


Bước 4


lời của nhóm đại diện.
Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh.
+ Ưu điểm: ………
+ Nhược điểm cần khắc phục: ………

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về sự rơi tự do
a. Mục tiêu:
- Hình thành cho HS định nghĩa về sự rơi tự do
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa trên
gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm:
5. Sự rơi trong khơng khí và sự rơi tự do.
a. Sự rơi của các vật trong khơng khí.
+ Trong khơng khí khơng phải các vật nặng nhẹ khác nhau thì rơi nhanh chậm khác
nhau.
+ Yếu tố quyết định đến sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí là lực cản
không khí lên vật và trọng lực tác dụng lên vật.
b. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do).
+ Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự
rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.
+ Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện
Bước 1
Bước 2

Nội dung
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu học sinh hồn thành phiếu học tập sớ 5

Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Báo cáo, thảo luận

Bước 3

- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về
câu trả lời của nhóm đại diện.

Bước 4

Giáo viên tổng kết hoạt đợng 3


Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về đặc điểm của sự rơi tự do
a. Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm của sự rơi tự do
- Viết được công thức tính vận tốc, quãng đường trong chuyển động rơi tự do
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành yêu cầu dựa trên
gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm:
6. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật.
a. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).
+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
b. Các công thức của chuyển động rơi tự do.
1 2
gt
v = g,t ; h = 2

; v2 = 2gh

c. Gia tốc rơi tự do.
+ Tại một nơi trên nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với
cùng một gia tốc g.
+ Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau :
- Ở địa cực g lớn nhất : g = 9,8324m/s2.
- Ở xích đạo g nhỏ nhất : g = 9,7872m/s2
+ Nếu khơng địi hỏi đợ chính xác cao, ta có thể lấy g = 9,8m/s 2 hoặc g = 10m/s2.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện
Bước 1
Bước 2

Nội dung
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 6
Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm


Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày.

Bước 3

- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về
câu trả lời của nhóm đại diện.
Bước 4

Giáo viên tổng kết hoạt động 4


Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
- Củng cố và hiểu sâu hơn về các khái niệm cơ bản của chuyển động thẳng biến đổi
đều, sự rơi tự do.
- Vận dụng được các công thức vào việc giải bài tập.
- Nắm được sự tương đồng cũng như những điểm khác biệt giữa chuyển động thẳng
nhanh dần đều và chậm dần đều.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành yêu cầu dựa trên
gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm: Kiến thức được hệ thống và hiểu sâu hơn các định nghĩa.
d. Tổ chức thực hiện:
Mức độ
Nhận biết

Nội dung các bước
Câu1:Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh
dần đều là
A.
B.
C.

1
s = v0 t + at 2
2

(a và v0 ngược dấu).

1
x = x0 + v0 t + at 2

2
1
s = v0 t + at 2
2

x = x0 + v0 t +

(a và v0 cùng dấu).

(a và v0 cùng dấu).

1 2
at
2

D.
(a và v0 ngược dấu).
Câu2: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và
quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A.

v + v0 = 2as

.

B.

v 2 + v02 = 2as

.



v 2 − v02 = 2as

v − v0 = 2as

C.
.
D.
.
Câu 3:Một viên bi lăn không vận tốc đầu trên một mặt phẳng nghiêng với
gia tốc 0,2 m/s2. Sau bao lâu kể từ lúc thả, viên bi đạt vận tốc 1 m/s?
Câu 4 :Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động rơi tự do là
s = v0t +

A.
s=

1 2
gt
2

y = y0 +

.

B.

1 2
gt

2

1 2
gt
2

y = y0 + v0t +

.
1 2
gt
2

C.
D.
.
Câu 5: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và
quãng đường đi được của chuyển động rơi tự do?
v = 2 gs

A.

.

B.

v − v0 = 2 gs

Thông hiểu


v 2 + v02 = 2 gs
v 2 − v02 = 2 gs

C.
.
D.
.
Câu 6:Một vật rơi tự do từ một độ cao h=10m. Sau bao lâu kể từ lúc thả, vật
đạt vận tốc 1 m/s? Lấy g=10m/s2.
Câu 7:Trong một chiếc ô tô đang chạy cứ sau 5 phút một lần người ta ghi lại
số chỉ của đồng hồ đo vận tốc. Hỏi:
a. Số liệu đã ghi cho biết vận tốc gì?
b. Căn cứ vào các sớ liệu trên có thể tính được vận tớc trung bình của ô
tô không? Tại sao?
Câu 8:Tính gia tốc của một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h
thì hãm phanh và dừng lại sau 10 phút.
Câu 9:Một vật rơi tự do từ độ cao h=100m. Tính vận tốc trung bình của vật
ở 2 giây cuối cùng.
Câu 10:Tính độ cao mà một vật được thả rơi tự do. Biết rằng thời gian vật
rơi đến chạm đất là 10 phút.

Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rợng các kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhân
c. Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Nội dung 1:
Tìm phương án

khác để kiểm

Đưa ra phương án kiểm chứng tính chất của chuyển động rơi tự do
Tìm cách xác định gia tốc rơi tự do.


chứng tính chất
của chủn đợng
rơi tự do
Nội dung 2:
- Ơn lại các nội dung chính của bài chuẩn bị tiết bài tập.
Chuẩn bị bài
- Về nhà làm các bài tập SGK
mới
V. ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ)
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


Giáo viên giảng dạy:

Lớp dạy:

Ngày soạn:


Ngày dạy:

Tiết 6:

PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều và sự
rơi tự do.
- Nhắc lại được: Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do, công
thức gia tốc, vận tốc, quãng đường, phương trình chuyển động của chuyển động thẳng
biến đổi đều.
- Nắm được công thức vận tốc, quãng đường của rơi tự do.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt đợng nhóm.
b. Năng lực đặc thù mơn học
- Vận dụng các kiến thức đã học về chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do để
giải các bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan.
3. Phẩm chất
- Có thái đợ hứng thú trong học tập.
- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên


- Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan, cũng như bài tập
tự luận có trong SGK về chủn đợng thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do.
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do và làm các bài
tập được giao
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu: Ơn lại kiến thức cũ thơng qua các câu hỏi kiểm tra bài
a. Mục tiêu:
- Nhắc lại được: Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do, công
thức gia tốc, vận tốc, quãng đường, phương trình chuyển động của chuyển động thẳng
biến đổi đều.
- Nắm được công thức vận tốc, quãng đường của rơi tự do.
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên
c. Sản phẩm: Các kiến thức trọng tâm được hệ thống lại.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện
Nội dung các bước
Bước 1
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: (Có thể hoạt đợng cá nhân hoặc tổ chức
hoạt đợng nhóm)
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
C1. Định nghĩa chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều, cho
biết sự khác biệt cơ bản giữa a và v trong hai loại chuyển động kể trên.
C2. Viết công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường và phương trình
chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều.
C3. Thế nào là sự rơi tự do, đặc điểm của chuyển động rơi tự do.

C4. Viết công thức tính vận tốc và quãng đường trong rơi tự do.
Bước 2
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân hoặc nhóm
Bước 3
Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân hoặc đại diện 1 nhóm trả lời.
- Học sinh các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời
của nhóm đại diện.
Bước 4
Giáo viên tổng kết hoạt đợng 1
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Giải một số bài tập trắc nghiệm


a. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều và sự
rơi tự do
- Rèn kĩ năng giải nhanh các bài tập trắc nghiệm cũng như dựa vào các dạng BT này
hiểu thêm về các hiện tượng liên quan.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa trên
gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm:
Bài tập trắc nghiệm:
Bài 9 (Trang 22) : D
Bài 10 (Trang 22): C
Bài 11 (Trang 22): D
Bài 7 (Trang 27): D
Bài 8 (Trang 27): D
Bài 9 (Trang 27): B


Ta có:

h1 t12
1 1
= 2 ⇔ = 2 ⇒ t 2 = 2s
h2 t2
4 t2

d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3

Bước 4

Nội dung các bước
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS làm các BT 9, 10, 11 trang
22; BT 7, 8, 9 trang 27
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân (hoặc nhóm)
Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân hoặc đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời
của nhóm đại diện.
Giáo viên tổng kết hoạt động 2.1.

Hoạt động 2.2: Giải một sớ bài tập tự ḷn
a. Mục tiêu:
- Có được phương pháp giải mợt sớ dạng tốn thường gặp về chủn động thẳng biến
đổi đều và sự rơi tự do.



b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa trên
gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm:
Bài tập tự luận:
Bài 12 (Trang 22)

a. Gia tớc của đồn tàu:

v − vo 11,1 − 0
=
60 − 0 = 0,185(m/s2)
a = t − to

b. Quãng đường đoàn tàu đi được:

1
1
s = vot + 2 at2 = 2 .0,185.602 = 333(m)

c. Thời gian để tàu vận tốc 60km/h:

v 2 − v1 16,7 − 11,1
=
0,185 = 30(s)
∆t = a

Bài 14 (Trang 22)
v − v o 0 − 11,1

=
t

t
60 − 0 = -0,0925(m/s2)
o
a=

a. Gia tớc của đồn tàu :
b. Qng đường đoàn tàu đi được :

1
s = vot + 2 at2
1
= 11,1.120 + 2 .(-0,0925).1202 = 667(m)

Bài 15 (Trang 22)
a. Gia tốc của xe :

v 2 − vo2 0 − 100
=
2.20 = - 2,5(m/s2)
a = 2s

b. Thời gian hãm phanh :

v − v o 0 − 10
=
− 2,5 = 4(s)
t= a


Bài 10 (Trang 27)
s=

Ta có:

1 2
2h
2.20
gt ⇒ t =
=
= 2s
2
g
10

v = gt = 10.2 = 20m/s
Bài 11 (Trang 27)

Thời gian hòn đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng : t1 =

2h
g


×