Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao an tuần 15 co kiên thức, kĩ năng, thái độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.06 KB, 30 trang )

TUN 15
Ngy son: 29/11 /2010
Ging: Th hai ngy 6 thỏng 12 nm 2010
Toỏn:
Tiết71:
Chia hai số có tận cùng là các chữ số O
I. Mc tiờu
1. Kiến thức
- Thc hin c chia hai s cú tn cựng l cỏc ch s 0
- Bi 1 Bi 2 (a)Bi 3 (a)
2. K nng:
- Rốn k nng gii toỏn cho hc sinh.
3. Thỏi :
- GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
II. dựng dy hc :
GV:- Bng ph vit quy tc chia, - Bng ph lm BT3.
HS: Vbt.
III. hot ng dy v hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Kim tra bi c:
- Gi HS gii li bi 1 SGK
- Nờu tớnh cht chia mt tớch cho mt s
+GV nhn xột v ghi im cho HS.
2. Bi mi:
2.1 Gii thiu bi
2.2 Cỏc hot ng tỡm hiu kin thc
a, Hot ng 1: ễn mt s kin thc ó
hc
a) Chia nhm cho 10, 100, 1000..
- GV nờu VD v yờu cu HS lm ming:
320 : 10 = 32


3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Gi ý HS nờu quy tc chia
b) Chia 1 s cho 1 tớch:
- Tin hnh tng t nh trờn:
60: (10x2) = 60 : 10 : 2
= 6 : 2 = 3
bHot ng 2: Gii thiu trng hp s
- 2 em lờn bng lm bi.
- 1 s em nờu
- HS lm ming
- 2 em nờu quy tc chia nhm cỏc s trũn
chc, trũn trm, trũn nghỡn cho 10, 100,
1000
- 1 em tớnh giỏ tr bi tp v 1 em nờu quy
tc
- 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận
cùng
* Nêu phép tính: 320 : 40 = ?
a) HD HS tiến hành theo cách chia 1 số
cho 1 tích
- HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
Cùng xóa chữ số 0 ỏ tận cùng của SBC
và SC để có 32:4
b) HD đặt tính và tính:
Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
320 : 40 = 8
C,Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp
các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC

không bằng nhau
* Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ?
a) Tiến hành theo cách chia một số cho
một tích:
- HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 :
4
Cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của
SBC và SC để được phép chia: 320:4
b) HDHS đặt tính và tính
Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
3200 : 400 = 80
d,,Hoạt động 4: Nêu kết luận chung
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận
cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào?
- GV kết luận như SGK
g.Hoạt động 5: Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS làm BC
a) 7 b) 170
9 230
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc BT2
- Gợi ý:
+ x gọi là gì?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như
thế nào?
- Yêu cầu tự làm VT
x = 640 x = 420
Bài 3:

= 320 : 10 : 4
= 32 : 4
= 8
- HS nhắc lại
- 320 40
0 8
- 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 )
= 3200 : 100 : 4
= 320 : 4
= 80
- 32000 400
00 80
- ...ta có thể cùng xóa một, hai, ba...chữ số
0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như
thường
- 2 HS nhắc lại
- HS làm vào BC, 2 em lần lượt lên bảng
- HS nhận xét
- 1 em đọc
+ Thừa số chưa biết
+ Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét
a) 180 : 90 = 9 (toa)
b) 180:30=6 (toa)
- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VT,
phát bảng phụ cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm
3. Củng cố:
(H) Khi chia hai số có tận cùng là các
chữ số 0 ta làm như thế nào?
- Nhận xét
4. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
Tập đọc
Tiết 29
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà ...
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả
diều đã mang lại cho lứa tuổi nhỏ
2. Kĩ năng:
Đọc đúng và trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa
các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm ;biết đọc bài với giọng vui,hồn
nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài
3. Thái độ:
- GDHS tính can đảm trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
HS: Sgk.
III. Hoạt động dạy và học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Chú Đất Nung”
+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
HS đọc bài “Chú Đất Nung”
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
1 Hs khá đọc.
Chú ý sửa sai trực tiếp cho hs và hd HS
cách ngắt nghỉ câu dài dài
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm
- Y/cHS bài.
- Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ khó
-GV đọc mẫu,( giọng vui hồn nhiên.)
b, Hoạt động2: Tìm hiểu bài:
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để
tả cánh diều ?
- Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ
bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó
trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
-Y/c HS đọc đoạn 2
+Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui
sướng cho đám trẻ như thế nào ?
+Trò chơi thả diều đã đem lại những
ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ?

- Y/c hs nêu nghĩa từ: huyền ảo,khát
vọng,tuổi ngọc ngà,
+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Hãy đọc câu mở bài và kết bài.Trả lời
câu hỏi 3
- Bài văn nói lên điều gì ?
c, Hoạt động3. Đọc diễn cảm:
- Y/c hs đọc và nêu giọng đọc phù hợp
với từng đoạn
- HD HS luyện đọc đoạn 1
- T/c cho HS thi đọc diẽn cảm đoạn 1
3Củng cố:
+Em biết được gì qua bài tập đọc?
+ Em thích câu văn,đoạn văn nào trong
bài ?Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-HS đọc nối tiếp theo trình tự.
+Đoạn 1: Tuổi thơ … đến vì sao sớm.
+Đoạn 2: Ban đêm ... khao của tôi.
- Đọc cho nhau nghe trong nhóm 2
- Đại diện các nhóm đọc, nhận xét
-Lắng nghe.
- Một hs đọc toàn bài
+Cánh diều mềm mại như canh
bướm,tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng,…
như gọi thấp xuống những vì sao sớm
* Từ ngữ:
+ Ý 1: Vẻ đẹp của cánh diều.
- Cả lớp đọc thầm.

+ Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi,
sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu
trời
+ Nhìn lên bầu trời huyền ảo,đẹp như
một tấm thảm nhung khổng lồ,… bao
giờ cũng hi vọng và tha thiết cầu xin
Bay đi diều ơi!Bay đi!
- Nêu trong chú giải
*Ý2:Tchơi thả diều đem lại niềm vui và
những ước mơ đẹp cho các bạn nhỏ
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
*Chọn ý b:Tác giả muốn nói đến cánh
diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho
tuổi thơ.
*Đại ý:Bài văn nói lên niềm vui sướng
và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi
thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
- Đọc ,nêu giọng đọc phù hợp với từng
đoạn ,nhận xét
-HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm,nhận xét
- 1hs đọc diễn cảm toàn bài
- Hs phát biểu theo suy nghĩ của mình.
Chuẩn bị bài sau
Lịch sử
Tiết 15
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I, Môc tiªu: Gióp häc sinh:
1. Kiến thức

- Nêu đợc một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp dê phòng lụt: Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả
nớc đợc lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi
có lũ lụt, tất cả mọi ngời phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông
coi việc đắp đê.
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân
tộc
2. Kĩ năng:
- Nắm được Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn
kết dân tộc
3. Thái độ:
- GDHS biết yêu lịch sử nước nhà.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
II, Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh cảnh đắp đê dới thời Trần.
HS: VBT
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để
củng cố, xây dựng đất nớc?
+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1:: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi thảo luận :
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho SX
nông nghiệp nhng cũng gây ra những khó

khăn gì?
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội
- 2 em trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm SGK, thảo luận:
+ Sông ngòi cung cấp ớc cho nông
nghiệp phát triển nhng cũng có khi gây
lụt lội làm ảnh hởng tới SX nông nghiệp
+ HS tự trả lời
mà em đã chứng kiến hoặc đựơc biết qua
các phơng tiện thông tin?
- Kết luận lời giải đúng
b ,Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi:
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói
lên sự quan tâm đến đê điều của nhà
Trần?
c,Hoạt động 3: Nhóm 2 em
- Nêu câu hỏi:
+ Nhà Trần đã thu đợc kết quả nh thế nào
trong công cuộc đắp đê?
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận
d,Hoạt động 4: Nhóm 4 em
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+Ở địa phơng em, nhân dân làm gì để
chống lũ lụt?
3. Củng cố,:
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét

4.Dặn dò
- Chuẩn bị bài 14
- Nhận xét, bổ sung
- Trao đổi và trả lời
+ Nhà Trần đặt ra lệ mọi ngời đều phải
tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng
trông nom việc đắp đê
- Nhóm 2 em cùng thảo luận
+ Hệ thống đê dọc theo nhũng con sông
chính đợc xây đắp, nông nghiệp phát
triển
- Gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ
sung
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung:
 Trồng rừng, củng cố đê điều, xây dựng
các trạm bơm nớc, chống phá rừng...
-2 em đọc
- Lắng nghe
Ngày soạn: 30/11 /2010
Giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 29
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI - ĐỒ CHƠI
I, Môc tiªu: Gióp HS:
1. Kiến thức
- Biết một số tên đồ chơi, trò chơi - những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại
- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các
trò chơi.

2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dung từ ngữ vào viết câu, viết văn.
3. Thái độ:
GDHS: yêu thích môn học.
II, Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh vẽ các trò chơi, đồ chơi trong SGK, - Bảng nhóm để làm BT2.
HS: vbt.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhiều khi, người ta còn sử dụng câu hỏi
vào các mục đích nào?
- Gọi 3 em đặt 3 câu hỏi để thể hiện thái độ
+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Gắn với chủ điểm Tiếng
sáo diều, tiết học hôm nay sẽ giúp các em
MRVT về trò chơi, đồ chơi
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động1: HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Treo tranh minh họa, yêu cầu HS quan sát
và trả lời
- Gọi HS phát biểu, bổ sung
- Nhận xét, kết luận từng tranh đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát bảng nhóm và bút dạ cho nhóm 4 em
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, kết luận những từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời
giải đúng
- 2 em trả lời.
- 3 em làm ở bảng.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Lần lợt 6 em lên bảng chỉ vào từng
tranh và trình bày
+ diều, thả diều
+ đầu s tử, đàn gió, đèn ông sao, múa
tử, rớc đèn...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HĐ nhóm, dán phiếu lên bảng
- Bổ sung các từ mà bạn cha có
- Đọc lại phiếu, viết vào VBT:
+ bóng, quả cầu, quân cờ...
+ đá bóng, đá cầu, cờ tướng, bày cỗ..
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung
a) đá bóng, bắn súng, cờ tướng, lái mô
tô...
b) búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, trồng
nụ trồng hoa...
thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử...

b) thả diều (thú vị-khỏe), cắm trại(rèn
khéo tay, thông minh)...
- Chơi quá nhiều quên ăn, ngủ và bỏ
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS phát biểu
- Em thử đặt 1 câu
3. Củng cố, :
(H) Nêu các trò chơi, đồ chơi mà em biết?
(H) Những đồ chơi trò chơi nào có lợi,
những đồ chơi trò chơi nào có hại?
- Nhận xét
4.Dặn dò
- Chuẩn bị bài 30
học là có hại
c) súng nước (làm ướt ngời khác), đấu
kiếm (dễ gây thương tích)...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
+ say mê, hăng say, thú vị, say sa, hào
hứng...
- 3 em đọc nối tiếp
+ Bé Hoa thích chơi búp bê
- Lắng nghe
Toán
Tiết 72
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia
có dư )

- B i 1, B i 2 à à
2.Kĩ năng:
- Áp dụng vào làm các BT
3.Thái độ:
- GD HS cẩn thận chính xác trong tính toán
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ.
HS: vbt
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS giải lại bài 1, 2 SGK
+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động1 Tưrờng hợp chia hết
- Giới thiệu phép chia: 672 : 21 = ?
- HD đặt tính, tính từ trái sang phải
- HDHS tính theo quy trình: Chia-nhân-trừ
- 3 em lên bảng làm bài.
- Những em còn lại theo dõi, nhận
xét.
672 21
63 32
42
42
0
- HS ước lượng tìm thương:
+ 67 : 21 lấy 6 : 2 = 3

+ 42 : 21 lấy 4 : 2 = 2 ...
B,Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư
- Giới thiệu phép chia: 779:18=?
- HD tương tự nh trên
- HD ước lượng số thương theo 2 cách:
+ 77:18 lấy 7:1 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm,
nếu không trừ được thì giảm dần thương đó từ
7,6,5 rồi 4 thì trừ đợc (số d phải bé hơn số
chia)
+ 77:18, ta có thể làm tròn lấy 80:20=4 ...
c.Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
- HDHS đặt tính và làm trên bảng con
a) 12 b) 7
16 (d 20) 7 (d 5)
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý: Muốn biết mỗi phòng xếp đợc bao
nhiêu bộ bàn ghế ta làm phép tính gì?
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:
- Gọi HS đọc từng bài tập và nêu tên gọi của x
- Yêu cầu HS TB nêu cách tìm TS, SC cha biết
- Yêu cầu tự làm vào VBT, 2 em lên bảng
3. Củng cố, :
(H)Khi thực hiện chia cho số có hai chữ số ta
thực hiện chia theo thứ tự nh thế nào?
- Nhận xét
4.Dặn dò

- Chuẩn bị bài 73
- 2 em đọc lại quy trình chia trên
bảng
779 18
72 43
59
54
5
- 2 em vừa chỉ vào bảng vừa trình
bày quy trình chia
- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
- HS nhận xét, sửa sai
- 1 HS đọc đề bài tập
- ...phép chia (240 : 15)
- HS làm bài: 240:15=16 (bộ)
- HS nhận xét, ghi điểm
- 2 em nối tiếp đọc
- 2 em nêu
- x = 21 x = 47
- Lắng nghe
Đạo đức
Tiết 15
BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I, Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giá
2. Kĩ năng:

- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.
3. thái độ:
- Lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô.
II, Đồ dùng dạy học:
GV: - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán sử dụng cho HĐ2
HS: VBT
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thầy, cô giáo đã có công lao nh thế nào đối
với HS ?
- HS phải có thái độ nh thế nào đối với thầy, cô
giáo?
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động1: Trình bày sáng tác hoặc t liệu su
tầm đợc(bài 4,5)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu phẩm về
chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Tổ chức cho HS phỏng vấn
- Gọi bạn Phợng kể 1 câu chuyện về kỉ niệm
của thầy cô đ/v bản thân và bạn Linh trình bày
1 bài vẽ về thầy cô Dới ánh đèn
- Gọi 1 số em có bài viết, thơ su tầm đựơc lên
trình bày
- GV tuyên dơng
b.Hoạt động2: Làm bu thiếp chúc mừng thầy cô
giáo cũ

- Nêu yêu cầu
- Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc
mừng
- Tuyên dơng các nhóm làm bu thiếp đẹp
- KL:
+Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
+ Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng biết
ơn
3. Củng cố:
- Nhận xét
4.Dặn dò
- Dặn HS gửi tặng bu thiếp tự làm cho thầy cô
- 2 em trả lời.
- 2 nhóm tiếp nối lên bảng:
+ TP: Chúc mừng 20-11
+ TP: Thăm cô giáo ốm
- Lớp chất vấn các bạn sắm vai
- Lắng nghe và quan sát tranh
- Nêu cảm xúc
- 1 số em trình bày trớc lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp chọn bu thiếp đẹp, có ý
nghĩa nhất
- Lắng nghe
Chính tả
Tiết 15
NGHE VIẾT: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
. Mục tiêu

1. kiến thức
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ
- Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc bài BTCT phương ngữ do GV tự soạn.
2. kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết chữ cho hs.
3. Thái độ
Gd hs có ý thức rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Một vài đồ chơi phục vụ BT2: chong chóng, búp bê, ô tô cứu hỏa...- Bảng
nhóm để HS làm BT2
- HS: vbt
III. hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc cho 2 em viết bảng lớp, lớp
viết vở nháp: vất vả, tất cả, lấc cấc, lấc láo
+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động1: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn và hỏi:
+ Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui
sướng như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài

- Chấm vở 5 em, nhận xét
b. Hoạt động2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu
- Phát bảng nhóm cho nhóm 4 em, giúp các
nhóm yếu
- Gọi các nhóm khác bổ sung
- Kết luận từ đúng
- 2 em lên bảng
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
+ mềm mại nh cánh bướm
+ các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến
phát dại nhìn lên trời
- Nhóm 2 em:
mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm
bổng, sáo kép, vì sao...
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm
- các nhóm trình bày
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS cầm đồ chơi mang đến lớp tả
hoặc giới thiệu trong nhóm
- Gọi HS trình bày trước lớp. Có thể kết hợp
cử chỉ, động tác, HD các bạn chơi

- GV kết luận
3. Dặn dò:
- Nhận xét
4. Dặn dò
- Dặn chuẩn bị bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc lại phiếu:
+ tàu hỏa, tàu thủy, nhảy ngựa, nhảy
dây, thả diều, điện tử...
+ ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm 4 em hoạt động vừa tả vừa
làm động tác và giúp bạn biết cách
chơi
- 3-5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả
dễ hiểu, hấp dẫn nhất
+ Tôi muốn tả cho các bạn biết chiếc
ô tô cứu hỏa mẹ mới mua cho tôi...
+ Tôi sẽ làm thử để các bạn biết cách
cho xe chạy...
- Lắng nghe
Khoa học
Tiết 29
TIẾT KIỆM NƯỚC
I. Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết :
1. Kiến thức:
- Thực hiện tiết kiệm nước
- Nêu những việc làm và không nên làm để tiết kiệm nước

- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước
2. Kĩ năng:
- Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước
3. Thái độ:
- Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc tiÕt kiÖm níc ë mäi n¬i .
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - bảng nhóm và bút màu cho mỗi em
HS: VBT
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Để bảo vệ nguồn nước, bạn cùng gia đình
và địa phương nên và không nên làm gì?
+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới:
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.

×