Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.61 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>


<b>Ngày soạn: 09 / 12 / 2016</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016</b>
<b>TH Tiếng Việt</b>


<b>ÔN TIẾT 1: ENG - IÊNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU * Qua tiết học giúp học sinh:</b>


- Học sinh biết tìm tiếng có vần eng, iêng; Điền vần, tiếng có vần eng, iêng.


- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần eng, iêng qua bài đọc cái kẻng, qua
bài viết Đàn cò khiêng nắng theo từng đối tượng.


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


* GV: Nội dung các bài tập.
* HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>A. Bài cũ: 5p</b>


- HS đọc, viết eng, iêng,


- Gọi học sinh đọc SGK bài eng, iêng.



- Đọc, viết: eng, iêng,


- GV nhận xét


<b>B. Bài mới: 30p </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Thực hành làm các bài tập:</b>


- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán:
Quan sát bài.


- GV nêu yêu cầu từng bài.


<b>Bài eng, iêng(Trang 89, 90)</b>


<b>Bài 1: Điền vần, tiếng có vần </b>
<b>eng, iêng </b>


Khiêng, cái xẻng, cái chiêng, cái
giếng, cái miệng, dong giềng.
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng. <b>Bài 2: Đọc: cái kẻng</b>


- HS vận dụng kiến thức tốt làm tất cả các
bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và
toán.


- HS vận dung kiến thức làm được bài 1:
Tìm tiếng có vần eng, iêng và bài 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kẻng để gọi dân làng, chúng bèn
xin khiêng về, treo lên cây. Từ
đấy, khi cần gọi cả rừng, chúng chỉ
cần gõ beng…beng…


- HS nhìn viết được bài 3. <b>Bài 3: viết: </b>
- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập


được giao.


Đàn cò khiêng nắng.
- GV quan sát giúp đỡ HS.


<b>C. Củng cố- dặn dò: 5p</b>
- Gv củng cố nội dung bài
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau:
<b>TH Tốn</b>


<b>ƠN TIẾT 1: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8</b>


<b>I. MỤC TIÊU * Qua tiết học giúp học sinh: </b>


- Củng cố về phép cộng trong phạm vi 8, phép trừ trong phạm vi 8.


- Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 trong bài (Trang 95) vở TH TV và toán theo từng
đối tượng.


- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.



<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


* GV: Nội dung các bài tập...
* HS: Vở bài tập toán...


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Gọi HS lên bảng làm; Dưới lớp làm
bảng con.


- Giáo viên nhận xét
<b>B. Bài mới: 30p</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Thực hành giải các bài tập.</b></i>


- GV hướng dẫn cho học sinh làm các


- Tính 4+ 4 = 5 + 3 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bài tập phép cộng trong phạm vi 6 trong
vở thực hành tiếng việt và toán.


- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HS vận dụng kiến thức tốt làm được


tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài
vở thực hành tiếng việt và toán.


- HS vận dụng kiến thức làm được các
bài tập 1, 2, 3.


- HS làm được bài tập 1, 2.


- HS làm việc cá nhân với bài tập được
giao.


- HS làm xong chữa bài.


<b>C. Củng cố - Dặn dò: 5p</b>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những học sinh học tốt.


- Nhắc hs học kỹ bài và xem trước bài
sau.


5 + 3 =…
3 + 5 =…
8 – 5 =…
8 – 3 =…


2 + 6=…
6 + 2 =. .
8 – 2 =…
8 – 6 =…



4 + 4 =…
8 – 4 =…
8 + 0 =…
8 – 0 =…
<b>Bài 2: Số?</b>


<b> + 1 - 7</b>


<b>7 </b> … 8 …
Bài 3: Tính:


2 + 6 - 4 =
8 – 3 + 2 =


8 – 5 – 3 =
3 +5 – 6 =
<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp</b>
8 – 3 = 5


2 + 6 = 8


<b> Tự nhiên xã hội</b>
<b>TIẾT 15: LỚP HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Giúp học sinh biết:


- Kể được các thành viên trong lớp học và các đồ dùng có trong lớp.


- Nói được tên lớp, cơ giáo chủ nhiệm và tờn một số bạn trong lớp.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Chuẩn bị 2 bộ bìa ghi tên một số đồ dùng trong lớp học và khơng có trong lớp
học để học sinh chơi trò chơi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chảy máu?
<b>B. Bài mới: 30’</b>
1/. GTB:


Cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”
- Giáo viên giới thiệu ghi đầu bài


2/. Bài mới:
a/. Hoạt động 1:


Quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm
- Học sinh quan sát tranh (32, 33)


+ Có tất cả mấy bức tranh?


+ Các bức tranh này vẽ về cái gì?
+ Tại sao em biết?


* Học sinh thảo luận nhóm bàn quan sát


và nói cho nhau nghe nội dung từng bức
tranh.


- Đại diện từng nhóm lên trả lới, học
sinh bổ sung


+ Lớp học của em gần giống lớp học
nào trong các hình đó?


+ Em thích lớp học nào trong các hình
đó? Vì sao?


- Giáo viên kết luận


b/. Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình
- Học sinh quan sát lớp của mình và hoạt
động CN


+ Em học lớp nào? Trường nào?
+ Cơ giáo em tên gì?


+ Lớp em có bao nhiêu bạn?


<b>Bài 15: Lớp học</b>


- Có 4 bức tranh
- Vẽ về lớp học


- Vì có cơ giáo, học sinh bàn ghế



- Tranh 1: Có cơ giáo, học sinh, bảng,
bàn ghế, tranh ảnh, quạt, chùm hoa
- Tranh 2: Thầy giáo, học sinh, tủ, bàn
ghế


- Tranh 3: Cô giáo, học sinh, tủ, bàn
ghế, cửa sổ, chùm hoa


- Tranh 4: học sinh, bàn ghế, cửa sổ
- Lớp học ở hình 3 vì lớp học được trang
trí đẹp, gọn gàng, sach sẽ.


- Lớp học nào cũng có thầy cơ giáo, học
sinh, bảng, tủ đồ dùng... Việc trang bị
các thiết bị đồ dùng phụ thuộc vào điều
kiện cụ thể của từng địa phương ở từng
trường.


- Em học lớp 1 c, trường Tiểu học Hà
Lầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Lớp em được chia làm mấy tổ?
+ Em hãy kể tên các bạn trong tổ của
mình?


+ Đối với cô giáo các em phải như thế
nào?


+ Đối với các bạn thì sao?
+ Lớp học của em có đồ dùng gì?



+ Những đồ dùng này giúp các em học
tập hằng ngày. Vậy các em cần phải làm
gì?


* Giáo viên kết luận:


c/. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”


- Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật
chơi


Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn lên
tham gia chơi.


- Trong 2 rổ đều đựng những miếng bìa
ghi tên đồ dùng có trong lớp học của
mình và khơng có trong lớp học của
mình


- Các bạn lên chơi sẽ nhặt và gắn lên
bảng những đị dùng có trong lớp học
của mình. Trong 2 phút đội nào tìm
được nhanh, đúng, đội đó sẽ thắng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
C. Củng cố dặn dò: 5’


- Học sinh làm bài tập TNXH
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.


- GV nhận xét giờ học


- Em phải kính trọng và vâng lời cơ
- Đồn kết u q và giúp đỡ các bạn.


- Các em cần nhớ tên trường, lớp của
mình. u q giữ gìn đồ dùng trong lớp
học.


<b>Học vần</b>


<b>TIẾT 141, 142: om – am</b>


<b> I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Mưa tháng bảy gãy cành trám</b>
<i><b> Nắng tháng tám rám trái bịng.</b></i>
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
-Giáo dục học sinh tự nhiên mạnh dạn, nói lưu lốt.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Bài cũ(5) </b>


- Đọc bài: Ôn tập.



- Viết bảng con: bình minh, nhà rơng.
- Nhận xét, tun dương.


<b>B. Bài mới: (35)</b>


1. Giới thiệu bài: Vần om - am
2. Dạy vần.


<i><b>* Vần om.</b></i>


- Quan sát tranh, nêu từ - gv giảng từ rút ra
vần mới om


a) Nhận diện vần


GVgiới thiệu vần om cấu tạo âm o và âm m
So sánh vần on và vần om


Cho hs ghép vần om vào bảng gài
- GV đánh vần mẫu


b) Nhận diện tiếng


? Có vần om, muốn có tiếng xóm phải thêm
âm và dấu thanh gì?


- GV ghi: xóm


- GV đánh vần mẫu: x-om-sắc- xóm


- Cho hs gài từ: làng xóm


? Chúng ta vừa học âm, tiếng, từ mới nào?
om


xóm


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 3HS đọc bài


- Lớp viết bảng con.


- HS quan sát tranh
- HS đọc trơn vần
- HS nhận xét


- HS nêu cách gài vần


- HS đánh vần CN- ĐT. Đọc trơn
- HS gài tiếng


- HS nêu cách gài


- HS đọc trơn: xóm; phân tích
- HS đánh vần- đọc trơn: CN- ĐT
- HS nêu cách gài từ: làng xóm
- HS đọc trơn từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

làng xóm



<i><b>* Vần am: Quy trình tương tự </b></i>
c) So sánh: om – am


? Bài hơm nay học vần gì?
d) Đọc từ ứng dụng:


chòm râu quả trám
đom đóm trái cam
- GV +HS giải nghĩa từ.
- Đánh vần- đọc trơn cả bài


- Hs so sánh.


- Hs nhắc lại đầu bài


- Hs đánh vần thầm - đọc trơn, tìm
tiếng có vần mới học.


- Đánh vần - đọc trơn, tiếng
- HS CN-ĐT


e) Viết bảng con:


- GV giới thiệu chữ mẫu: om - am – làng
xóm - rừng tràm.


- GV viết mẫu,hướng dẫn quy trình viết.
- NX uốn nắn HS.



- HS đọc, nêu cấu tạo độ cao các
con chữ.


- HS viết bảng con.


<b> TIẾT</b> 2
<b>3. Luyện tập.</b>


<i>a) Luyện đọc.(10)</i>
- Đọc bảng T1
- Giới thiệu tranh
- Đọc câu ứng dụng:
? Tranh vẽ gì


+ GV đưa câu ứng dụng:


Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng.


- 8 hs đọc bài


- Quan sát, nhận xét.


+ HS nhẩm đọc,tìm tiếng mới (cành
trám, rám trái bịng)


+ HS luyện đọc từng câu thơ.
+ HS luyện đọc 2 câu thơ.
<i>b) Luyện viết VTV (15)</i>



- GV hd tư thế ngồi viết, cách để vở, cầm
bút


- GV viết mẫu từng dòng.
- Quan sát, uốn nắn HS.
- Nhận xét bài viết


Lưu ý: Các nét nối, viết dấu thanh, khoảng
cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>c) Luyện nói: (10)</i>
- Bức tranh vẽ gì?


- Tại sao em bé lại cảm ơn chị?


- Em đã bao giờ nói “xin lỗi, cảm ơn” chưa?
- Khi nào ta phải cảm ơn?


- Luyện đọc toàn bài


- Quan sát tranh và trả lời


<b>C. Củng cố, dặn dị:5p</b>
- Đọc tồn bài


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị nội dung bài sau


Đọc toàn bài



<b>Đạo đức</b>


<b>TIẾT 15 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (TIẾT 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Biết được nhiệm vụ học sinh là phải đi học đều và đúng giờ. Thực hiện hàng ngày
đi học đều và đúng giờ.


<b>II.KNS</b>


+ KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ.
+ KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.


<b>III. ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh, bảng phụ


<i><b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
Làm thế nào để đi làm đúng giờ?
<b>B. Bài mới. 30’</b>


1. Hoạt động 2.


- HS tự liên hệ hàng ngày em đi học thế
nào.



- ở lớp ta bạn nào hay đi học muộn chưa
đi học đúng giờ.


* GV nhận xét khen ngợi những em luôn


- Hằng ngày em đi học thẳng một mạch
từ nhà đến trường không la cà dọc
đường. Em đi học đều đặn không nghỉ
học tự do tuỳ tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đi học đúng giờ và đều, nhắc nhở em chưa
đi học đều và đúng giờ.


2. Hoạt động 2.
Làm bài tập 5.


- HS làm việc theo cặp.


- Từng cặp HS thảo luận bài tập 5.
+ Các em nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn đã gặp khó khăn gì?


+ Các em học tập được điều gì?
ở các bạn?


3. Hoạt động 3.


Trò chơi sắm vai bài tập 4
- GV chia lớp thành nhóm.



- GV nêu tình huống các nhóm thảo luận
về cách giải quyết.


Các bạn Hà, Sơn đang làm gì?
Bạn Hà, Sơn sẽ phải làm gì khi đó?
+ Các nhóm phân vai thể hiện qua trò
chơi.


+ HS nhận xét về cách sắm vai của các
bạn.


* GV nêu tổng kết.
4. Hoạt động 4.


- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc CN + ĐT.
<b>C. Củng cố, dặn dò. 3’</b>


Các em cần thực hiện tốt đi học đều và
đúng giờ.


- Các bạn đó đang trên đường đi học.
- Trên đường đi học các bạn gặp trời
mưa.


- Em học tập đức tính chịu khó chun
cần học tập đi học đều đặn mặc dù gặp
khó khăn như các bạn trong tranh.



+ Tranh 1. Hà khuyên bạn nhanh chân
tới lớp không la cà cả đến lớp muộn.
+ Tranh 2. Sơn từ chối việc đi đá bóng
để đến lớp học như thế mới đi học đều.
Trò ngoan đến lớp đúng giờ


Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì?


<b>Ngày soạn: 10/ 12 / 2016</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016</b>
<b>Toán</b>


<b>TIẾT 57: LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS được củng cố và khắc sâu:


-Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được các phép tính
thích hợp với hình vẽ.


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh SGK, bộ đồ dùng toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Bài cũ: (5)</b>



- Đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 9
- Bảng con: 9 - 5 + 3 =


4 + 2 + 3 = 9 - 6 + 5 =
- Nhận xét - tuyên dương.


<b>B. Bài mới:(30) </b>


<b>*Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. </b>
- NX chữa bài.


a, 8 + 1 = 2 + 7 =
1 + 8 = 7 + 2 =
9 - 8 = 9 - 7 =
9 - 1 = 9 - 2 =


Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ.


? Vận dụng bảng cộng, trừ nào để thực hiện.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- Hs xung phong đọc
- Lớp làm bảng con


- 2 HS nêu yêu cầu.
+ HS làm bài.



+ Chữa miệng - 4 HS 4 cột.


<b>*Bài 2: Nối phép tính với số thích hợp.</b>
- GV quan sát nhận xét


- KL: 7 + 2 7 9 - 2
9 - 0 9 8 + 1
9 - 1 8 3 + 5
<b>*Bài 3: Điền dấu >, <, =? </b>


Hướng dẫn H vận dụng bảng cộng, trừ đã học
để điền số thích hợp.


- NX chữa bài:
6 + 3 = 9


- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm bàn
- Nêu kết quả


+ 1 HS làm mẫu và nêu cách thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

9 – 2 > 6


<b>*Bài 4: Viết phép tính thích hợp</b>


- Chú ý: Phép tính phù hợp với bài toán nêu ra.
- Nhận xét chữa bài.



Phép tính: 4 + 5 = 9


- Quan sát tranh viết phép tính
tương ứng và nêu bài tốn.


<b>Bài 5: Hình bên có mấy hình vng? </b>
- Có 2 hình vng.


- Có 4 hình tam giác.
<b>C. Củng cố-Dặn dị:(5)</b>


- GV củng cố nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học


- VN làm bài tập trong sgk


- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện trả lời.


<b>Học vần</b>


<b>TIẾT 143, 144:</b>

<b>ăm - âm</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng và viết đúng các vần tiếng từ khoá: <i><b>ăm âm, nuôi tằm, hái nấm.</b></i>


- Đọc các từ ứng dụng: <i><b>tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm</b></i> và câu ứng dụng.
<b> </b><i><b>Con suối sau nhà rì rầm chảy. </b></i>



<i><b> Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.</b></i>


<b>-</b>Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề. <i><b>Thứ ngày tháng năm.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Bài cũ:(5) </b>


- Đọc SGK bài om, am.


- Viết bảng con: quả trám, lom khom.
- Nhận xét, tuyên dương


<b>B. Bài mới: (35) </b>
1. Giới thiệu bài: Vần ăm - âm


2. Dạy vần.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* Vần ăm:</b></i>
a) Nhận diện.


- GV giới thiệu tranh, nêu từ, giảng từ, rút
ra vần mới: ăm



- So sánh vần ăn và ăm
- GV quan sát lớp


- GV đánh vần mẫu: ă - m


? Có vần ăm, muốn có tiếng tằm phải thêm
âm và dấu thanh nào?


- GV ghi bảng: tằm


- GV đánh vần mẫu: t- ăm - huyền- tằm
- Cho HS gài từ: nuôi tằm


? Chúng ta vừa học vần, tiếng, từ nào?
ăm


tằm
nuôi tằm


<b>* Vần âm: Quy trình tương tự </b>
c) So sánh: ăm - âm


d) Đọc từ:


tăm tre đường hầm
đỏ thắm mầm non


- HS quan sát tranh, nhận xét
- HS gài vần ăm



- HS đánh vần, đọc trơn CN - ĐT
- HS gài tiếng: tằm


- HS nêu cách gài, đọc trơn, phân tích.
- HS đánh vần, đọc trơn: CN-ĐT
- HS nêu cách gài từ


- Đánh vần, đọc trơn: ăm, tằm, nuôi
tằm


- Hs so sánh


- HS đánh vần thầm, tìm tiếng có vần
mới học


- HS đánh vần, đọc trơn
- GV giải nghĩa từ


- Đọc cả bài
e) Viết bảng con


- GV đưa chữ mẫu: ăm – âm - nuôi tằm
-hái nấm.


- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết.
- NX uốn nắn.


- Hs đánh vần, đọc trơn: CN -ĐT



- HS đọc nêu cấu tạo, độ cao các con
chữ.


- HS viết bài.


<b> Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập.</b>


<i>a) Luyện đọc(10).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đọc câu ứng dụng:
+ Giới thiệu tranh;


? Tranh vẽ gì.


+ GV đua câu ứng dụng.
? Đoạn văn có mấy câu.
+ Gọi HS đọc.


- Quan sát tranh và nhận xét.


+ HS tìm đọc tiếng mới ( rầm, gặm)
+. ..2 câu.


+3 HS đọc.Nhận tiếng từ mới.
<i>b) Luyện nói: (10)</i>


Chủ đề: “Thứ, ngày, tháng, năm”
- Tranh vẽ gì?



- Ngày chủ nhật em thường làm gì?


- Em thích ngày nào nhất trong tuần? vì
sao?


Quan sát tranh và trả lời
(Sử dụng thời gian)


<i>c) Viết VTV:(15)</i>


- GV hưóng dẫn mẫu từng dịng.
- Quan sát, uốn nắn HS.


- Nhận xét bài viết


<b>C. Củng cố - Dặn dị(5):</b>


- Thi tìm tiếng mới theo 3 dãy bàn.
- Nhận xét tiết học.


- HS mở VTV quan sát.
- HS viết bài.


<b>Ngày soạn: 11 / 12 / 2016</b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016</b>
<b>TH Tiếng Việt</b>


<b>ÔN TIẾT 2: UÔNG - ƯƠNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết tìm tiếng có vần ng, ương.


- Củng cố về đọc, viết vần, các tiếng có vần ng, ương trong bài, trong bài viết
Trường có trống, có chng theo từng đối tượng.


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


* GV: Nội dung các bài tập.
* HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Cho HS đọc, viết quả chuông, con đường.
- Gọi học sinh đọc SGK bài vần uông, ương


- Đọc, viết: quả chuông, con
<b>đường.</b>


- GV nhận xét


<b>B.Bài mới: 30p </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Thực hành làm các bài tập:</b>



- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán:
Quan sát bài.


- GV nêu yêu cầu từng bài.


- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
- HS vận dụng kiến thức tốt làm tất cả các bài
tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS vận dụng kiến thức làm được bài 1: đọc
2 câu bài 2 và bài 3


- HS nhìn viết được bài 1 và viết 1dòng bài 3
- GVcho HS làm việc cá nhân với btập được
giao.


- GV quan sát giúp đỡ HS.
- HS làm xong chữa bài.
<b>C. Củng cố- dặn dò: 5p</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài


<b>Bài ng, ương(Trang 91, 92)</b>


<b>Bài 1 Điền vần, tiếng có vần </b>
uông,ương ruộng lúa, con mương
rau muống, sương mai, luống rau,
sân trường.


<b>Bài 2: Đọc: </b>



Nhìn thấy chng nhỏ, Trống
trường chế giễu;” Bé xíu thế kia thì
gọi ai nghe nhỉ?” Chuông nhỏ từ
tốn:”Reng…reng…reng’ Mọi
người vui mừng chạy ra giải lao
Chuông lại “Reng…reng… reng”
Ai nấy vui vẻ trở vào chỗ ngồi.
Thấy vậy, trống trường không chê
chuông nhỏ nữa.


<b>Bài 3: viết: </b>


<i>Trường có trống, có chng.</i>


<b>TH Tốn</b>


<b>ƠN TIẾT 2: PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 9</b>


<b>I. MỤC TIÊU * Qua tiết học giúp học sinh: </b>


- Củng cố về phép cộng trừ trong phạm vi 9


- Củng cố về viết phép tính thích hợp, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài
(Trang 96) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


* GV: Nội dung các bài tập...
* HS: Vở bài tập toán...



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng
con.


- Giáo viên nhận xét


<b>Tính</b>
9 - 1 =
9 - 2 =
<b>B. Bài mới: 30’</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Thực hành giải các bài tập.</b></i>


- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài
tập bài luyện tập trong vở thực hành tiếng
việt và toán.


<b>Bài tập.(Trang 96)</b>
<b>Bài 1: Tính:</b>


5 9 2 9 3 9


+ - + - + -



4 6 7 8 6 9


- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HSNK làm được tất cả các bài tập từ 1,
2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt
và toán.


- HS HT làm được các bài tập 1, 2, 3
- HS chậm làm được bài tập 1, 2.


- HS làm việc cá nhân với bài tập được
giao.


- GV quan sát giúp đỡ HS.
- HS làm xong chữa bài.


<b>C. Củng cố - Dặn dò: 5p</b>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những học sinh học tốt.


<b>Bài 2: Tính:</b>
6 + 3 =
3 + 6 =


5 + 4 =
4 + 5 =



9 – 6 =
9 – 3 =


9 – 5 =
9 – 4 =
<b>Bài 3: >, <, =</b>


9 – 8 …1 9 – 2 …9


2 + 7 …8 8 + 1 …1 + 8
<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp:</b>


9 – 3 = 6
<b>Bài 5: Đố vui</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước
bài sau


<b>Toán</b>


<b>TIẾT 58: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh làm được phép tính cộng trong phạm vi 10;
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>



- Tranh SGK, bộ đồ toán.
- Vở bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Bài cũ: (5)</b>


- Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
- Làm bảng con: 9 – 1 – 2 =


2 + 7 – 5 =
- Nhận xét - tuyên dương.
<b>B. Bài mới (30’) </b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Giảng bài </b>


a) Hướng dẫn thành lập bảng cộng trong phạm
vi 10.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- Hs xung phong đọc
- Lớp làm bảng con


Hướng dẫn H quan sát tranh 1
GV nêu bài tốn



? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


Hãy nêu phép tính cộng khác có các số giống
như phép tính trên?


Tương tự với tranh 2


Quan sát tranh 1 SGK, nêu bài
tốn


- HS gài phép tính


- Nêu cách gài 9 + 1 = 10
- HS đọc CN- ĐT


1 + 9 = 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Yêu cầu H quan sát tiếp tranh 3, 4, 5 theo tổ
(mỗi tổ quan sát 1 tranh và viết phép tính)


Từng tổ quan sát tranh và viết
phép tính vào bảng con


T1: 7 + 3 = 10
3 + 7 = 10
T2: 6 + 4 = 10
4 + 6 = 10
T3: 5 + 5 = 10
b) Hướng dẫn H ghi nhớ bảng cộng trong



phạmvi 10


Đọc thuộc lòng bảng cộng
GV xoá dần bảng


Nhận xét, tuyên dương
? 10 bằng 8 cộng với mấy?
? 7 cộng 3 bằng mấy?
3) Thực hành


<b>*Bài 1: Tính </b>
a, HD mẫu


+ Viết số 0 thẳng hàng với số 1 và số 9.
+ Viết số 1 lùi sang trái.


b, 4 + 6 = 10
6 + 4 = 10
6 – 4 = 2


Củng cố mqh giữa p/cộng và phép trừ. Mối
quan hệ trong phép cộng..


H đọc thuộc CN - ĐT
HS xung phong đọc thuộc


H nêu yêu cầu,
Làm bài, chữa bài



<b>*Bài 2: Số? </b>


... + 3 = 10 4 +. .. = 9 . .. + 5 = 10
8 - 7 = 1 9 - . .. = 2 . .. + 1 = 10
GV nhận xét, kết luận


- HS đọc yêu cầu


- Làm vào bảng con từng phép
tính.


<b>*Bài 3: Viết phép tính thích hợp.</b>
- NX chữa bài.


Phép tính
a, 5 + 5 = 10


- 2 HS nêu u cầu.


+ Quan sát tranh, nêu bài tốn viết
phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b, 7 + 3 = 10
<b>*Bài 4: Điền số</b>
- Tổ chức trị chơi:


-Tun dương nhóm thắng cuộc.


+ Các số cần điền: 8 8 4 2 6 7 10
<b>C. Củng cố. Dặn dò:(5)</b>



- HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
- Gv nhận xét tiết học.


- VN làm bài tập sgk.


- 1 HS nêu yêu cầu.
+ HS thảo luận nhóm.
+ Đại diện nhóm lên thi


<b>Học vần</b>


<i><b> TIẾT 145, 146: ôm - ơm </b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh đọc và viết được: ôm - ơm, con tôm, đống rơm.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng của bài.


-Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Bài cũ(5): </b>



- Đọc bài ăm - âm.


- Viết bảng con: mầm non, đường hầm.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>B. Bài mới: (35) </b>
1. Giới thiệu bài: Vần ôm - ơm


2. Dạy vần.
* Vần ôm.
a) Nhận diện.


GVgiới thiệu tranh, nêu từ, giảng từ, rút ra
vần mới.


- GV quan sát lớp.
- GV đánh vần mẫu


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 3 HS đọc bài
- Lớp viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Có vần ơm muốn có tiếng tơm phải thêm
âm nào?


- GV ghi bảng
- GV đánh vần mẫu
- Cho hs gài từ



? Chúng ta vừa học âm, tiếng, từ nào?
- Đọc cả bài ôm


tôm
con tôm


b) Vần ơm (quy trình tương tự)
c) So sánh: ơm - ơm


d) Đọc từ:


chó đốm sáng sớm
chôm chôm mùi thơm
GVgiải nghĩa từ


- HS đánh vần, đọc trơn CN - ĐT
- HS gài tiếng


- Nêu cách gài, đọc trơn, phân tích.
- HS đánh vần, đọc trơn CN - ĐT
- Nêu cách gài từ: con tôm


- HS đánh vần, đọc trơn CN - ĐT


- Hs đánh vần thầm - đọc trơn, tìm
tiếng có vần mới học.


- Đánh vần - đọc trơn, tiếng
- HS CN-ĐT



e) Viết bảng con


- GV đưa chữ mẫu: ôm - ơm-con tôm-đống
rơm.


- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Quan sát, uốn nắn HS viết.


- HS đọc nêu cấu tạo, độ cao các
con chữ.


- Viết bảng con


<b>TIẾT</b> 2
<b>3. Luyện tập.</b>


<i>a) Luyện đọc.(10)</i>
- Đọc bảng T1.
- Giới thiệu tranh.
?Tranh vẽ gì.


+ GV đưa câu ứng dụng:
Vàng mơ như trái chín
...
Đường tới trường xôn xao.
+ Gọi HS đọc.


- 8 học sinh đọc bài


- Quan sát tranh và nhận xét.


+ HS thảo luận ND tranh.


+ HS nhẩm đọc, tìm tiếng mới(thơm
lạ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

(Nghe và chỉnh sửa phát âm)
<i>b)Viết VTV (15)</i>


- GV hd tư thế ngối viết, cách để vở.
- GV hướng dẫn mẫu từng dòng.
- Quan sát, uốn nắn HS viết.
- Nhận xét bài viết


Lưu ý: Nét nối, khoảng cách giữa các con
chữ, viết dấu thanh.


<i>c) Luyện nói: (10)</i>
Chủ đề: “Bữa cơm”
- Tranh vẽ gì?


- Trong bữa cơm em thấy có những ai?
- Nhà em ăn mấy bữa cơm trong ngày?
- Mỗi bữa cơm thường có những gì?
- Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa
bát? Em thích ăn món gì nhất?


- Mỗi bữa em ăn mấy bát?


- HS mở vở quan sát.
- HS viết bài.



- Quan sát tranh và trả lời


Gv nhắc lại nội dung bài
- Luyện đọc cả bài


- Nhận xét.


- Hs xung phong đọc


<b>C. Củng cố - Dặn dò(5).</b>
- GV củng cố ND bài.


-Về nhà ôn bài. Chuaarn bij nd bài sau.
<b>Ngày soạn: 12 / 12 / 2016</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016</b>
<b>Học vần</b>


<b>TIẾT 147, 148:</b>

<b>em - êm</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh đọc và viết được: <b>em - êm, con tem, sao đêm</b>


- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>



<b> Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Bài cũ: (5)</b>


- Đọc bài: ôm- ơm.


- Viết bảng con: sáng sớm, nấu cơm.
- Nhận xét - tuyên dương.


<b>B. Bài mới: (35) </b>
<i><b>1. Vần em.</b></i>


- GV giới thiệu tranh, nêu từ, giảng từ, rút
ra vần mới: em


- GV quan sát lớp.


- GV đánh vần mẫu: e - m


- ? Có vần em muốn có tiếng tem phải thêm
âm nào?


- GV ghi bảng.


- GV đánh vần mẫu: t - em - tem.
- Cho hs gài từ.


? Chúng ta vừa học vần, tiếng, từ nào?
- Đọc cả bài. em


tem


con tem


<i><b>* Vần êm (quy trình tương tự)</b></i>
c) So sánh: em - êm


d) Đọc từ:


trẻ em ghế đệm
que kem mềm mại
GV giải nghĩa từ


e) Viết bảng con:


- GV đưa chữ mẫu: em - êm -con tem –
sao đêm.


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.
- Quan sát, uốn nắn HS.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 3Hs đọc bài


- Lớp viết bảng con


- HS quan sát tranh, nhận xét.
- HS gài vần.


- HS đánh vần, đọc trơn CN-ĐT
- HS gài tiếng



- HS nêu cách gài đọc trơn, phân tích
- HS đánh vần, đọc trơn: cặp bàn- ĐT
- HS nêu cách gài từ đọc trơn CN-ĐT


- HS đánh vần, đọc trơn CN-ĐT


- HS so sánh.


- HS đánh vần thầm, tìm tiếng có vần
mới học


- HS đánh vần, đọc trơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HS viết bảng con.


<b>TIẾT 2</b>


<b>3. Luyện tập.</b>
<i>a) Luyện đọc.(10)</i>


- Đọc bảng T1: Bảng -SGK
- Giới thiệu tranh


?Tranh vẽ gì.


+ GV ghi câu ứng dụng lên bảng:
Con cò mà đi ăn đêm


... lộn cổ xuống ao.



+ Gọi HS đọc-Nghe, chỉnh sửa phát âm.


- 8 học sinh đọc bài
- Quan sát và nhận xét.
+ HS nêu ND tranh.


+ HS tìm đọc tiếng mới (đêm, cành
mềm).


+ HS luyện đọc từng câu thơ.
+ HS luyện đọc 2 dòng thơ.
+ Nhận vần, tiếng bất kì
<i> b)Luyện viết.(15)</i>


- GV hd tư thế ngồi viết, cách để vở


- GV viết mẫu và hướng dẫn viết từng
dòng.


- Quan sát, uốn nắn HS viết.
- Nhận xét bài viết của hs.


Lưu ý: Nét nối khoảng cách và viết dấu
thanh.


<i>c) Luyện nói: (10)</i>


Chủ đề: “Anh chị em trong nhà”
- Bức tranh vẽ gì?



- Anh em trong một nhà còn gọi là anh em


- Trong nhà nếu em là anh thì em đối xử
với em như thế nào?


- Em kể tên các anh chị em trong nhà cho
các bạn nghe?


- HS quan sát.
- HS viết bài.


- Quan sát tranh và trả lời.


- Luyện đọc cả bài


- Nhận xét - tuyên dương
<b>C. Củng cố.(5)</b>


- Đọc toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- NX tiết học


- Chuẩn bị nội dung bài sau.


<i><b> Toán</b></i>


<b>TIẾT 59: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS được củng cố và khắc sâu:


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được các phép tính
thích hợp với hình vẽ.


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ, vở bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Bài cũ(5) : </b>


- Đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
- Làm bảng con:. ..+ 4 = 10


5 +. .. = 10
- Nhận xét - tuyên dương.
<b>B. Bài mới: (30)</b>


<b>*Bài 1: Tính </b>


a, 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 b) 4 5
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 + +
9 - 1 = 8 8 - 2 = 6 6 5


Dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10.
Củng cố cho HS mqh trong phép cộng.
b,? Bài lưu ý gì.


- GV củng cố cho HS cách viết.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- Hs xung phong đọc
- Lớp làm bảng con


- 2 HS nêu yêu cầu.
+ HS làm bài.


+ Chữa miệng.


+...viết số cho thẳng cột.
+ HS làm bài


<b>* Bài 2: Số </b>


- Hướng dẫn HS vận dụng các phép cộng trong
phạm vi 10 điền số vào ô trống để có kết quả
bằng 10.


- Quan sát, uốn nắn HS chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- NX chữa bài.


<b>*Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</b>


5 +. .. 2 +. ...
9 +. .. 10 6 +. ...
0 +. .. . .. + 4 + 5
Dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10.
Củng cố cho HS mqh trong phép cộng.
<b>*Bài 4: Viết phép tính thích hợp.</b>


- Phép tính:
8 + 2 = 10
9 – 2 = 7


- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- Nêu kết quả


- 2 HS nêu yêu cầu.


+ HS quan sát tranh, nêu bài tốn.
+ Nêu phép tính thích hợp.


<b>*Bài 5: Tính. </b>
- NX chữa bài.


4 + 1 + 5 = 10
7 – 2 + 4 = 9
<b>C. Củng cố: (5)</b>


- GV củng cố ND bài. NX giờ học.
- Về nhà học thuộc các bảng đã học.
- Làm bài tập sgk



- 2 HS nêu yêu cầu.
+ HS làm bài.
+ 3 HS chữa bài.


<b>Ngày soạn: 13 / 12 / 2016</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016</b>
<b>Tập viết</b>


<b>TUẦN 13: nhà trường, buôn làng, hiền lành, bệnh viện</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh viết đúng cỏc chữ; nhà trường, buụn làng, hiền lành,bệnh viện.


- Häc kiÓu chữ cỡ viết thường, cỡ vừa theo mÉu ch÷ trong vë TËp viÕt1, tập 1


- Rèn luyện tính cẩn, tỉ mỉ cho học sinh.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ viết bài tập viết.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A. Bài cũ: (5)</b>


- Viết bảng con: củ riềng, vầng trăng.
- Nhận xét bài trước.



<b>B. Bài mới. </b>


<b>1. Giới thiệu từ.(3)</b>
- H đọc từ.


- GV giải thích: nhà trường, bn làng, đình làng.
<b>2. Hướng dẫn viết bảng con.(15)</b>


a, Hướng dẫn viết: trường.
GV giới thiệu chữ mẫu


- GV viết mẫu.


- Yêu cầu HS viết trên bảng con.
b,Hướng dẫn viết: làng, lành, đình, đom


đóm(Tiến hành tương tự).


3. Hướng dẫn viết vởVTV(15),
- HS đọc lại ND bài viết.


- GV lưu ý HS: Viết đúng độ cao, khoảng cách
- HD cách trình bày: Mỗi dịng viết 1 từ theo
- GV theo dõi, uốn nắn HS.
Chú ý: Tư thế ngồi viết. ..


- Nhận xét bài viết
- NX rút kinh nghiệm.
<b>C. Củng cố - dặn dò.(2)</b>



- GV củng cố nội dung bài viết
- GV NX chung tiết học


- VN luyện viết


- Lớp viết bảng con.


- HS đọc, nêu cấu tạo. độ cao.
- HS quan sát


- HS quan sát


- HS viết bảng con từng từ


- HS quan sát mẫu
- HS viết từng dòng.


<b>Tập viết</b>


<b>TUẦN 14: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, ghế đệm</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh viết đúng cỏc chữ; đỏ thắm, mầm non, chôm chôm trẻ em, ghế đệm,
mũm mĩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


Phấn màu.Chữ mẫu.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Bài cũ: (5)</b>


- Viết bảng con: nhà trường, hiền lành
- Nhận xét bài trước.


<b>B. Bài mới. </b>


<i>1. Giới thiệu từ.(3)</i>


- GV giải thích:đỏ thắm, mầm non, mũm mĩm.
2. Hướng dẫn viết bảng con.(15)


a/ Hướng dẫn viết: thắm.
- GV giới thiệu chữ mẫu


- GV hướng dẫn: Đặt bút dưới đường kẻ 2, viết
th lia bút sang phải viết ăm liền mạch.
- GV viết mẫu.


- Yêu cầu HS viết trên bảng con.
- NX uốn nắn.


b/ Hướng dẫn viết từ: mấm, chôm chôm, em,
đệm, trám (tiến hành tương tự).


<i>3. Hướng dẫn viết vở VTV(15’) </i>



- GV lưu ý HS: Viết đúng độ cao, khoảng cách
- HD cách trình bày: Mỗi dòng viết 1 từ theo
mẫu


- GV theo dõi, uốn nắn HS.
- HS viết từng dòng.


Chú ý: Tư thế ngồi viết, cách để vở, cầm bút
- Nhận xét bài viết


NX rút kinh nghiệm.
<b>C. Củng cố - dặn dò 3’</b>
- GV NX chung tiết học.
- Khen ngợi HS viết đẹp.
- Về nhà luyện viết


<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>- Hs viết bảng con</b>


- H đọc từ.


- HS đọc, nêu cấu tạo. độ cao:
đỏ thắm


- HS quan sát.


- HS viết trên bảng con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Toán</b>


<b>TIẾT 60: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> - HS tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.</b>


<b> - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10. áp dụng làm đúng bài tập.</b>
- u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh SGK, bộ TH toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Bài cũ(5): </b>


- Đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
- Viết bảng: + = 9
- Nhận xét - tuyên dương


<b>B. Bài mới:(15) </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Giảng bài</b>


<i><b>Thành lập công thức trừ trong phạm vi 10</b></i>
- GV nêu bài tốn



? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?
- 10 bớt 1 cịn mấy?


*Các phép tính sau tương tự


<b> Hoạt động của học sinh</b>


- HS xung phong đọc
- Lớp viết bảng con


H mở SGK, quan sát hình vẽ và
nêu bài tốn.


Sử dụng bộ TH tốn gài các phép
tính


10 - 1 = 9


- HS đọc CN - ĐT
10 - 1 = 9 10 - 7 = 3


10 - 9 = 1 10 - 7 = 3
10 - 2 = 8 10 - 6 = 4
10 - 8 = 2 10 - 4 = 6
10 - 5 = 5
GV xoá dần, hướng dẫn H học thuộc.
- Đọc thuộc lòng bảnh cộng



- Nhận xét - tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? 10 trừ 3 bằng mấy?
? 10 trừ 5 bằng mấy?
<b>3. Luyện tập.(15)</b>
<b>*Bài 1: Tính</b>


a) Lưu ý: Viết kết quả thẳng cột.


b) Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.


9 + 1 = 10 10 – 1 = 9
1 + 9 = 1 10 – 9 = 1


- H nêu yêu cầu, tự làm bài, đổi
vở kiểm tra kết quả.


<b>*Bài 2: Điền số.</b>
a, Hướng dẫn HS:
10 gồm 1 và mấy?
10 gồm 2 và mấy?


- Củng cố cấu tạo của số 10.


- H nêu yêu cầu.


+...gồm 1 và 9.Viết 9 dưới 1.
+...gồm 2 và 8.



+ HS làm bài.


+ Thi điền nhanh theo dãy bàn.
<b>*Bài 3: Điền dấu >, <, =? </b>


? Nêu cách thực hiện.


5 + 5. .. 10 10. .. 4 + 6
5 + 4. .. 10 6 + 4. ...4 + 5


Lưu ý: Tính kết quả của phép tính rồi so sánh từ
trái sang phải.


- NX chữa bài.


- 2HS nêu yêu cầu.
+ HS làm bài.
+ 3 HS chữa bảng.


<b>*Bài 4: Viết phép tính thích hợp. </b>
- NX kết quả:


Phép tính:


10 – 2 = 8
hoặc: 10 – 8 = 2.


Y/c HS nêu bài toán phù hợp với phép tính.
<b>C. Củng cố:(5)</b>



- HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét giờ học.


- Vn làm bài tập SGK


- Nêu yêu cầu


- HS quan sát hình vẽ, nêu bài
toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×