Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án 4 - Tuần 9 - Theo chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.11 KB, 27 trang )

BÁO GIẢNG TUẦN 9 – LỚP 4
(Từ ngày 25/10 đến ngày 29/10/2010)
Thứ 2
25/10
1 17 Tập đọc Thưa chuyện với mẹ 45
2 Âm nhạc
3 41 Toán Hai đường thẳng vuông góc 45 Thước kẻ,êke
4 17 Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước 35 Hình ở SGK
5 9 Đạo đức Tiết kiệm thời giờ (tiết 1) 30 Bộ thẻ màu
Thứ 3
26/10
1 Mĩ thuật
2 9 Lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ
quân
30 Hình ở SGK
3 9 Chính tả Thợ rèn (nghe – viết) 45 Bảng con
4 42 Toán Hai đường thẳng song song 45 Thước kẻ ,êke
5 18 Khoa học
Ôn tập: Con người và sức
khỏe (tiết 1)
35 Hình trong SGK
Thứ 4
27/10
1 17
Luyện
T&C
MRVT: Ước mơ 45 Bảng nhóm
2 9 Địa Lý
Hoạt động sản xuất của người
dân ở Tây Nguyên (tt)


30 Bản đồ địa lý VN
3 43 Toán Vẽ hai đ.thẳng vuông góc 45 Thước kẻ,êke
4 17 TLV
Luyện tập phát triển câu
chuyện
45
1 phiếu ghi lời
thoại, lời kể
5 GDNGLL
Thứ 5
28/10
1 18 Tập đọc Điều ước của vua Mi-đát 50
2 9 Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến –
tham gia
40
Giấy viết dàn ý
bài kể chuyện
3 44 Toán Vẽ hai đ.thẳng song song 40 Thước kẻ,êke
4 Thể dục
5 9 Kĩ thuật Khâu đột thưa (tiết 2) 35 Hộp cắt,khâu,thêu
Thứ 6
29/10
1 18 TLV L.tập tr.đổi ý kiến với ng.thân 45
Bảng phụ viết đề
bài
2 45 Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật,
vẽ hình vuông
45

Thước
kẻ,êke,compa
3 18
Luyện
T&C
Động từ 45
Bảng phụ ghi
đoạn văn BT 2b
4 18 Thể dục
Động tác lưng - bụng của
bài thể dục phát triển chung
trò chơi “ con cóc là cậu
ông trời”
5 SH Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết
phục mẹ để mẹ thấy ngề nghiệp nào cũng đáng quý.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn HD HS luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài đôi dày ba ta màu xanh, trả lời câu
hỏi ND đoạn đọc.
Cho đọc cả bài và nêu nội dung chính

- Nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng mô tả lại
những cảnh vẽ trong bức tranh.
Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ. Để biết
được điều này, các em sẽ tìm hiểu bài thưa chuyện với
mẹ
- Ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc.
- Gọi HS giỏi chia đoạn.
- GV nhận xét, kết luận: Đoạn 1: Từ ngày phải ngồi
học…đến kiếm sống
+Đ2: Còn lại
- Yêu cầu HS đọc.
+ Chú ý cách phát âm của HS, ghi bảng tiếng, từ HS
phát âm sai (nếu có); chú ý cách ngắt nghỉ, giọng đọc.
Khen những em đọc hay.
- Giúp HS hiểu từ ngữ trong bài
- Cho HS đọc theo cặp; đọc cả bài.
GV Đọc diễn cảm cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm lần lựơt từng đoạn rồi trả lời
các câu hỏi theo ND các câu hỏi SGK..
- Cho HS nêu nội dung bài
+ Nhận xét kết luận.
C. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc phân vai.

-Treo bảng phụ
- Đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- 2 em đọc , mỗi em đọc 1 đoạn
- 1em thực hiện YC

- Quan sát, một số em trả lời
Nghe giới thiệu
- 1 dãy bàn nhắc nối tiếp tựa bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện yêu cầu.
-Tiếp nối đọc từng đoạn 2, 3
lượt.
- Cả lớp đọc thầm chú giải
- Đọc theo cặp
- Một, hai em đọc toàn bài.
- Lớp đọc thầm từng đoạn.
+ Một số em Trả lời theo thứ tự
câu hỏi .
- 1 em nêu, em khác nhận xét
- 3 em thực hiện YC, lớp theo
dõi tìm cách đọc hay
- 3 em đọc phân vai
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương em đọc
hay…
- Nhận xét cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò.

- Cho HS nhắc lại ND bài
- Qua câu chuyện em thấy Cương là người NTN?
- Về nhà học bài, luôn có ý thức trò truyện thân mật,
tình cảm với mọi người trong mọi tình huống và soạn
bài vua Mi- đát
- Đọc theo cặp
- Một vài em thi đọc diễn cảm
trước lớp




- 2em nêu
- 1 số hs trả lời, HS khác nhận
xét
IV/RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 3: Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/ MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- Cho HS nhắc lại các đặc điểm của hình chữ nhật
- Nhận xét, cho điểm

B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Liên hệ phần mục tiêu giới thiệu
Ghi tựa bài
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
- Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD , kéo dài hai cạnh BC
và DC thành 2 đường thẳng rồi dùng ê ke kiểm tra xem 2
đường thẳng BC và DC có vuông góc với nhau không
- Cho HS dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM và
ON. Dùng thước thẳng kéo dài hai cạnh góc vuông,được
OM vuông góc với ON rồi dùng ê ke kiểm tra xem 4 góc
chung đỉnh O có vuông góc với nhau không
Quan sát, giúp HS yếu
3. Luyện tập:
Bài 1 :
- Cho HS mở SGK trang 50, nêu yêu cầu
- Cho HS dùng ê ke kiểm tra rồi nêu
- Nhận xét, kết luận:
Bài 2 : Cho HS đọc YC.
- Cho HS nêu
- Nhận xét kết luận:
Bài 3(a) Cho HS dùng ê ke kiểm tra rồi nêu.
- Quan sát giúp đỡ.
- Một số em nêu
- Lắng nghe
- Một số em nhắc nối tiếp
- 1 em thực hiện trên bảng lớp,
lớp vẽ vào bảng con
- 1 em thực hiện trên bảng lớp,
lớp vẽ vào bảng con
- Lớp thực hiện theo YC

- Một số em nêu

- Hai em nêu , em khác nhận xét
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Nhận xét kết luận:
4. Củng cố - Dặn dò
- Muốn xác định góc vuông chính xác ta kiểm tra bằng
cách nào
- Nhận xét tiết học: HS về nhà hoàn thành bài tập vào
vở, HS giỏi làm thêm phần còn lại.Chuẩn bị bài sau.
- Một số em nêu, em khác nhận
xét
-Một số em nêu, em khác nhận
xét
IV/RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 4: Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I/ MỤC TIÊU
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp
đậy
+ Chấp hành các quy địnhvề an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Bài cũ:
?- Trình bày chế độ ăn uống khi bị một số bênh
thông thường
- Nêu ché độ ăn uống của người bị tiêu chảy
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài học
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Thảo luận về cách phòng tránh tai
nạn đuối nước
- Cho HS quan sát tranh và liên hệ để thảo luận về
việc nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn
đuối nước trong cuộc sống hàng ngày?
Nhận xét kết luận:
Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi
tập bơi hoặc đi bơi
Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận : nên tập bơi
hoặc đi bơi ở đâu?
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm
- Nhận xét kết luận:
Hoạt động 3: Thực hành phòng tránh tai nạn đuối
nước
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm 1 tình
huống. VD: N1:Trên đường đi học về trời đổ mưa
to cầu trơn, nước sông đầy An và các bạn của An
- 2 em nêu, em khác nhận xét.
- Làm việc theo nhóm 4,đại diện
một
số nhóm trình bày , nhóm khác
nhận xét


- Thảo luận theo nhóm 4, đại diện
nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
nên làm gì?
Theo dõi, giúp các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
-Cho HS đọc mục bạn cần biết
2.Củng cố dặn dò:
? Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn
đuối nước?
- Về xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình
huống, nêu mặt lợi và hại, tìm cách
giải quyết.
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai,
nhóm khác theo dõi nhận xét.

- Một số em trả lời
IV/RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 5: Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
-Biết được lợi ích của tiết kiệm giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian h.tập, sinh hoạt… hàng ngày một cách hợp lí.

- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Thẻ xanh ,đỏ, trắng
- Các truyện về tiết kiệm thời giờ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra
- Cần phải tiết kiệm tiền của NTN? Vì sao cần phải tiết
kiệm tiền của?
- Nêu ghi nhớ.
- Nhận xét .
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: Tiết trước các em đã tìm hiểu về cách tiết
kiệm tiền của. Tiết học này các em sẽ cùng tìm hiểu về
tiết kiệm thời giờ
2. Tìm hiểu nội dung truyện
Hoạt động 1: Cho HS đọc truyện một phút SGK(t 14 ),
trả lời câu hỏi tr 15
- Cho HS phân vai minh hoạ câu chuyện
- Nhận xét kết luận.
- Cho HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: ( BT 1)
- Đọc lần lượt các ý
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3: Bài tập 2
- Cho HS đọc bài tập rồi làm việc theo YC
- Nhận xét:
Hoạt động 4: Bài tập3
Cho HS thảo luận và bày tỏ các ý kiến bằng các tấm thẻ
- 1- 2 em phát biểu.


- 1 em nêu
- Nghe giới thiệu.
- Nhắc nối tiếp tựa bài
- Một em đọc to, lớp theo dõi
SGK, một số em trả lời
- Một số em đọc phân vai
- Một số em đọc
- Làm việc cá nhân , thể hiện
bằng các tấm thẻ
- Thảo luận theo nhóm, mỗi
nhóm 1 ý kiến. Đại diện nhóm
trình bày, nhóm khác nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi, các nhóm
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nhận xét, kết luận
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
- Nêu 1 vài VD về tiết kiệm thời giờ và ích lợi của việc
tiết kiệmờthì giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- Qua bài học, em đã thực hiện được những gì? Và học
tập được gì?
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
bày tỏ bằng các tấm thẻ
- Một số em nêu .
- Hai em đọc
- Một số em nêu
IV/RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b ¯ a
Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tiết 2: Lịch sử
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. MỤC TIÊU
- Nắm được những nét chính về Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa
phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình là một
người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Tranh SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
-Cho HS kể lại những sự kiện lịch sử trong hai thời kì .
* Nhận xét cho điểm:
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: Chúng ta đã học về hai giai đoạn lichi sử.
Tiết này các em sẽ chuyển sang giai đoạn lịch sử mới.
Giai đoạn buổi đầu độc lập( từ 938-1009). Bài đầu tiên
hôm nay là ĐBLDL 12 SQ
- Ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi
- Cho HS đọc phần chữ nhỏ và trả lời câu hỏi 1
- Nhận xét, kết luận:
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Cho HS quan sát tranh và nói những điều em biết về thời

niên thiếu của Đinh Bộ Lĩnh
+ Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
+ Sau khi thống nhất đất nước ông đã làm gì?
* Nhận xét kết luận:.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm
- Cho HS dựa vào SGK lập bảng sánh tình hình đất nứơc
* Nhận xét đi đến thống nhất:
- Hai em lên bảng thực hiện YC,
em khắc nhận xét.
Một vài em nhắc nối tiếp

- HS đọc thầm, thảo luận theo
cặp. Một số em trình bày, em khác
nhận xét
- Một số em nêu, em khác nhận
xét
- Các nhóm làm việc, trình bày kết
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
T. gian
Các mặt
trước khi thống
nhất
Sau khi thống
nhất
- Đất nước
- Triều đình
- Đời sống của
nhân dân
Bị chia thành
12 ngành.

- Lục đục
- Tàn phá,
nghèo khổ, đổ
máu vô ích
Đất nước
được quy về 1
mối
Tổ chức quy
củ
- Vui tươi,
ngược xuôi
buôn bán,
chùa tháp
được xây
dựng.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của
đất nước?
- Đọc phần khung xanh SGK trang 27.
* Nhận xét tiết học.
- Về xem kĩ lại bài để nắm kĩ phần này, chuẩn bị bài 8.
quả trên bảng

- Một em nêu.
- Một em đọc.
IV/RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 3: Chính Tả

THỢ RÈN (nghe - viết)
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7chữ.
- Làm đúng BT 2b, (phân biệt uôn/ uông).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, lớp
viết bảng con tiếng có vần iên, iêng
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: Liên hệ bài tập đọc thưa chuyện với mẹ và
mục tiêu giới thiệu.
+ Ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn HS nghe - viết.
a. Cho HS đọc bài viết.
- Cho HS đọc .
b. Tìm hiểu ND đoạn viết
- Cho HS đọc thầm , tìm từ ngữ cho biết nghề thợ rèn
rất vất vả?.
- Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
* Nhận xét kết luận:
c. Hướng dẫn viết từ khó
- 3 em viết bảng lớp, lớp viết
vào bảng con
- Nghe
- Một dãy bàn nhắc nối tiếp tựa
bài
- Hai em đọc to, lớp nhẩm theo.


- Một số em nêu, em khác nhận
xét.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Cho HS tìm từ khó trong đoạn viết
- Nhận xét, viết một số từ khó HS viết dễ lẫn lên bảng
cho HS đọc( quai, bóng nhẫy,diễn kịch)
d. Hướng dẫn cách trình bày
+ Nhắc lại cách trình bày bài viết
e. GV đọc lại đoạn viết
- Cho HS viết
-Đọc cho HS soát bài
g. Thu chấm, nhận xét
- Thu 7 – 10 bài chấm điểm.
- Nhận xét bài chấm.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2b: Gắn bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng, cho HS
tự làm.
- Quan sát, giúp HS yếu
- Nhận xét, cho HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh,

3. Củng cố dặn dò:
- Đọc cho HS viết vào bảng con tiếng có vần uôn, uông.
- Nhận xét
- Dặn HS viết sai nhiều, chưa đẹp về nhà viết lại, hoàn
thành BT vào vở. chuẩn bị bài sau
- Tìm, viết ra bảng con
- Một số em đọc. Lớp đọc đồng
thanh

- 1 em nêu
- Nghe
- lớp viết vào vở
- Từng cặp đổi chéo vở kiểm lỗi
Nộp bài theo yêu cầu của GV
- 1 em làm trên bảng lớp, lớp
làm nháp. Một số em nhận xét
- Một em đọc, lớp theo dõi


- Cả lớp viết bảng con
IV/RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 4: Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không
bao giờ cắt nhau)
II. Đồ dùng dạy học
Thước thẳng và ê ke ( cho GV )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu ví dụ về hai đường thẳng vuông góc
B. Dạy bài mới
- Vài HS trình bày
1/ Ôn luyện
GV vẽ tứ giác ABCD có góc đỉnh A và góc

đỉnh D là các góc vuông
a, Hãy nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với
nhau
b, hãy nêu tên từng cặp cạnh cắt nhau mà
không vuông góc với nhau
2/ Hình thành kiến thức bài mới
2.1/ Giới thiệu hai đường thẳng song song
- GV vẽ một hình chữ nhậ ABCD lên bảng.
- 1 HS trình bày
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kéo dài về hai phía hai cạnh đối diện nhau
( AB và DC )
- Em có nhận xét gì về hai đường thẳng AB
và DC?
- Tương tự, kéo dài cạnh AD và BCvề hai
phía ta cũng có AD và BC là hai đường
thẳng song song với nhau
Từ ví dụ trên em nào nêu khái niệm về hai
đường thẳng song song
- GV vẽ “ hình ảnh” hai đường thẳng song
A B

D C
2.2/ Thực hành
Mục tiêu: Củng cố về hai đường thẳng song
song
Bài 1:
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
Bài 2:
GV gợi ý phân tích đề bài

- Chú ý
- + “ Hai đường thẳng AB và DC là hai
đường thẳng song song với nhau”
- “ Hai đường thẳng song song với nhau
thì không bao giờ cắt nhau”
- HS liên hệ các hình ảnh hai đường
thẳng song song ở xung quanh ta
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ rồi trả lời miệng
a, Cạnh AB // CD
Cạnh AD // BC
b, Cạnh MN // QP
Cạnh MQ // NP
Cả lớp và GV nhận xét
- 2 HS đọc nội dung của bài
HS làm bài vào vở
Cạnh BE song song với cạnh AG và
song song với CD
Bài 3
Cho HS làm đối với hình tứ giác MNPQ
3/ Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS nêu khái niệm về hai đường
thẳng song song
* Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở
1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
a, MN song song với PQ
b, MN vuông góc với MQ

MQ vuông góc với PQ
IV/RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 5: Khoa học
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ MỤC TIÊU
- Ôn tập các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các
bệnh lây qua đường tiêu hoá.
II/ ĐỒ DÙNG- DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Nêu mục bạn cần biết.
* Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học.
- Ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn ôn tập
Hoạt động 1: Trò chơi: ai nhanh, ai đúng.
- Cho HS thảo luận, trả lời lần lượt các câu hỏi 1,2,3
trang 38.
- Nhận xét kết luận nhóm nhanh và đúng (tuyên
dương).
các lời thoại và các diễn xuất
3. Củng cố dặn dò:

- Nêu:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò
của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc
ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường
tiêu hoá.
- Dặn HS về thực hiện và vận dụng những điều đã
học vào thực tế cuộc sống, chuẩn bị để tiết sau tiếp
tục ôn tập.
- Hai em nêu, em khác nhận xét.
- Một em nêu.
- Nhắc nối tiếp tựa bài
- Nghe
- Thảo luận theo nhóm, thư kí ghi
nhanh kết quả vào bảng nhóm, trình
bày trên bảng lớp.Từng nhóm nhận
xét.
- Một số em trả lời
- Lắng nghe
IV/RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b ¯ a
Thứ Tư, ngày 27 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Luyện T&C
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU

- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ước mơ; Bước đầu tìm được
một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, tiếng mơ; Ghép được từ
ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó( BT 3)Nêu được ví dụ

×