Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án (tuần 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.93 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>
<b>Ngày soạn: 220/11/2020</b>


<b>Ngày giảng: 24/11/2020- Dạy lớp 5A</b>


<b> Đạo đức </b>


<b>Tiết 12:</b> <b>KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm
sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội
quan tâm, chăm sóc


2. Kĩ năng: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ,
nhường nhịn người già, em nhỏ


3. Thái độ: Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; khơng đồng
tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và em nhỏ.


<b>TTHCM: </b>Dù bận trăm cơng nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến
những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ.


<b>II. Giáo dục KNS</b>


- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những
hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).


- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già,
trẻ em.



- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở
trường, người xã hội.


<b>III. Chuẩn bị</b>


- GV: Thẻ màu


- HS: cặp sách, gậy đóng vai minh hoạ truyện


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Bài cũ: 3'</b>


- Học sinh nêu ghi nhớ bài 5


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1'</b>


- GV: nêu mục tiêu bài học


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa”</b>
<b>(15’)</b>


- Giáo viên đọc truyện sau cơn mưa
- HS đóng vai theo nội dung



- Lớp thảo luận các câu hỏi SGK


+ Các bạn HS trong truyện đã làm gì khi
gặp bà cụ và em bé ?


+ Tại sao bà cụ cảm ơn các bạn ?


- 2 HS nêu


- HS nghe – kể lại
- HS đóng vai minh hoạ


+ Các bạn HS đứng tránh sang bên
để nhường bước cho cụ già và em
nhỏ.


+ Bạn Hương còn cầm tay bà cụ
dắt đi lên vệ cỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các
bạn?


<b>- GV kết luận:</b> Cần tôn trọng người già,
em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc
làm phù hợp với khả năng.


+ Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là
biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con
người với con người, là biểu hiện của


người văn minh, lịch sự.


- Học sinh nêu ghi nhớ


<b>HĐ2: Làm bài tập 1. 10’</b>


- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập


- Giáo viên nêu lần lượt từng hành vi, học
sinh giơ thẻ (Thẻ đỏ – thể hiện sự quan
tâm; Thẻ xanh – thể hiện sự chưa quan
tâm)


- Giáo viên kết luận, nêu ghi nhớ.


<b>C. Củng cố dặn dị: 4’</b>


+ Chúng ta phải có thái độ như thế nào
với người già, em nhỏ ?


<b>TT HCM</b>: Dù bận trăm cơng nghìn việc
nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến
những người già và em nhỏ. Qua bài học,
giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ.


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


+ Tôn trọng người già, giúp đỡ em
nhỏ



- HS chú ý lắng nghe.


- HS chú ý lắng nghe.


- Học sinh nhắc lại ghi nhớ


+ Tôn trọng, yêu quý, thân thiện
với người già, em nhỏ


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 29/11/2020</b>


<b>Ngày giảng: 24/11/2020- Dạy lớp 4A</b>


<b>Đạo đức </b>


<b> Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1.Kiến thức: Hiểu, biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, để đền
đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, ni dạy mình.


2.Kĩ năng: Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm
cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.


3.Thái độ: HS có ý thức giúp đỡ gia đình những cơng việc vừa sức.


* <b>QTE</b>: Trẻ em có quyền có gia đình, quyền được gia đình quan tâm, chăm sóc.



Trẻ em có bổn phận yêu quý, chăm sóc, giúp đỡ ơng bà cha mẹ.


<b>II. Giáo dục KNS</b>


-Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu.


- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.


- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.


<b> III. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Vì sao phải tiết kiệm tiền của?


- Vì sao phải trung thực trong học tập ?
- Gv nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’) </b>


<b>2. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể.</b>
<b>10’</b>


- Gv kể chuyện: Phần thưởng



- Gv chia nhóm yêu cầu hs thảo luận:
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
Hưng trong câu chuyện ?


- Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế
nào trước việc làm của Hưng ?


- Chúng ta phải đối xử với ông bà cha
mẹ thế nào ? Vì sao ?


* Ghi nhớ:


<b>Hoạt động 2: </b>Bày tỏ ý kiến. 7’
- Yêu cầu hs đặt thẻ màu lên bàn.


- Gv đọc từng tình huống, yêu cầu hs
chú ý lắng nghe và bày tỏ thái độ bằng
thẻ màu.


- Theo em, việc làm thế nào là thể hiện
hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?


<b>QTE:</b> Theo con trong gia đình trẻ em


có quyền gì?


<b>Hoạt động 3(7’): </b>Liên hệ bản thân
- Yêu cầu hs làm việc cặp đôi: Kể
những việc đã làm thể hiện hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ.



- Khi ông bà, cha mẹ ốm ta phải làm gì ?
- Khi ông bà, cha mẹ đi xa ta phải làm
gì ?


- GV cho HS xem một số tranh ảnh một
số việc làm thể hiện hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ.


<b>QTE</b>: Trong gia đình trẻ em có bổn


<b>Hoạt động của HS</b>


- Hs trả lời
- Lớp nhận xét.


- Hs chú ý lắng nghe.


- HS quan sát tranh trên phông chiếu
- Nghe kể chuyện


- Hoạt động nhóm 6 để tìm câu trả lời.
- Bạn Hưng rất yêu bà, biết quan tâm,
chăm sóc bà.


- Bà Hưng rất vui.


- Quan tâm tới ơng bà cha mẹ...
Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- 2 học sinh đọc.


- 1 hs đọc yêu cầu bài


- Hs thể hiện thái độ bằng giơ thẻ màu
và giải thích lý do chọn màu.


- Quan tâm, chăm sóc thể hiện ở những
việc làm vừa sức.


- Trẻ em có quyền có gia đình, quyền
được gia đình quan tâm, chăm sóc...


- 1 hs đọc u cầu bài.
- Hs làm việc theo cặp.
- Các cặp báo cáo.
- Lớp nhận xét.
- Quan tâm chăm sóc


- Giúp đỡ những việc thường ngày, hỏi
thăm qua điện thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phận gì ?


<b>C. Củng cố, dặn dị (5’)</b>


- Em hãy kể một số việc thường làm thể
hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?


<b>*KNS:</b> lắng nghe lời dạy bảo của ông


bà, cha mẹ, thể hiện tình cảm u
thương của mình với ơng bà, cha mẹ.
- Gv nhận xét tiết học.


- Vn chuẩn bị bài sau.


yêu quý, chăm sóc....


- Hs nối tiếp kể những việc làm thực
của mình.


- Lắng nghe


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 29/11/2020</b>


<b>Ngày giảng: 25/11/2020- Dạy lớp 5A</b>
<b>Khoa </b>


<b>Bài 23: SẮT, GANG, THÉP (Bàn tay nặn bột)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép.


2. Kĩ năng: Kể tên được một số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong
công nghiệp.


- Biết bảo quản các đồ dung được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên nhiên nhiên


một cách hợp lí và tiết kiệm. Bảo vệ mơi trường các khu công nghiệp ven biển.


<b>TKNL</b>: Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: + Hình minh hoạ SGK.
+ Phiếu học tập


- HS: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang (đủ dựng theo nhóm).


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Bài cũ: 5’</b>


+ Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của
tre?


+ Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của
mây, song?


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Cho HS quan sát cái kéo, hỏi:


+ Đây là cái gì? Nó được làm bằng gì?


- GV nêu: Đây là cái kéo, nó được làm từ
sắt, từ hợp kim của sắt. Sắt và hợp kim của
sắt có nguồn gốc từ đâu? Chúng có tính
chất và ứng dụng như thế nào trong thực
tiễn? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong
bài học hơm nay.


<b>2. Tìm hiểu bài</b>


<b>HĐ 1:</b> Thực hành xử lí thơng tin (Bàn tay


- HS trả lời


- Quan sát, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nặn bột)


a/ Tình huống xuất phát: 3’


- GV nêu câu hỏi: Sắt, gang, thép có nguồn
gốc từ đâu? Sắt, gang, thép có tính chất gì?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS: 5’


- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những
hiểu biết của mình về nguồn gốc của sắt,
gang, thép và một số tính chất của sắt,
gang, thép vào vở thí nghiệm (2’)


+ HS theo dõi phát hiện các biểu tượng ban
đầu khác biệt.



- Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về
nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số
tính chất của sắt, gang, thép:


+ Theo em, sắt, gang, thép có nguồn gốc từ
đâu?


+ Sắt, gang, thép có tính chất gì?
+ Em nào có ý kiến khác bạn?


- GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu
biểu.


(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận
sau này).


c/ Đề xuất câu hỏi : 5’
- GV yêu cầu HS so sánh :


+ Em thấy các ý kiến trên có điểm nào
giống và khác nhau?


- GV phân nhóm các biểu tượng ban đầu.
- GV hỏi HS:


+ Từ những ý kiến khác nhau về nguồn gốc
của sắt, gang, thép và một số tính chất của
sắt, gang, thép như trên, hãy nêu điều thắc
mắc của em?



- GV tập hợp các câu hỏi:


+Tất cả những thắc mắc của các em là đều


muốn biết : Sắt, gang, thép có nguồn gốc
từ đâu? Sắt, gang, thép có tính chất gì?
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tịi-nghiên cứu:
- GV u cầu HS đề xuất thí nghiệm:


+ Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo
em chúng ta tiến hành cách thí nghiệm
-nghiên cứu nào?


- GV chọn phương án:Nghiên cứu tài liệu
trong SGK.


- GV u cầu HS viết dự đốn của mình
vào vở thí nghiệm. (Đã kẻ sẵn):


- HS theo dõi.


- HS viết biểu tượng ban đầu của
mình vào VTN.


- 2 HS phát biểu.
- 2 HS phát biểu.
- Một số HS phát biểu.


- HS trả lời.



- HS nêu thắc mắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu hỏi Dự đốn</b> <b>Thí</b>
<b>nghiệm</b>


<b>Kết luận</b>


………
………
………
………


…………
………
………
……


………
………
………
………


…………
………
………
……
- GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên


cứu.



- Cho HS tiến hành thí nghiệm - nghiên cứu
theo nhóm 4:đọc thơng tin trong SGK, thảo
luận và ghi kết quả vào vở thí nghiệm.
e/ Kết luận, kiến thức mới (5’)


- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
sau khi thí nghiệm - nghiên cứu.


- GV nhận xét.
- GV kết luận.


- GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến
ban đầu để khắc sâu kiến thức:


+ Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý
kiến ban đầu trên bảng lớp.


+ Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng
ban đầu của mình. (Dự đốn ban đầu của
em là gì? Kết luận của chúng ta là gì?…..)
- Kết luận:


+ Trong tự nhiên, sắt có trong thiên thạch
và trong các quặng sắt. Gang, thép đều là
hợp kim của sắt và cacbon.


+ Sắt màu trắng xám, cứng, giịn…


+ Gang cứng, khơng thể uốn hay kéo thành


sợi. Thép có ít cacbon hơn và thêm một số
chất khác nên bền và dẻo hơn gang .


- Khi khai thác sắt trong tự nhiên phải chú
ý bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm gây hại
môi trường.


<b>HĐ 2:</b> Quan sát và thảo luận (10’)


- Giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng
dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường
sắt,. . . thực chất được làm bằng thép.


- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 48,
49 SGK theo nhóm đơi và nói xem gang
hoặc thép được sử dụng để làm gì.


- Cho HS trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình.


- Bổ sung cho hồn chỉnh.


- u cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


- HS viết dự đốn vào VTN.


- HS làm việc theo nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm.



- HS so sánh và phát biểu.
- HS so sánh và phát biểu.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng
được làm từ gang hoặc thép khác mà bạn
biết.


+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà bạn.


- Kết luận:


+ Các hợp kim của sắt được dùng làm các
đồ dùng như nồi, chảo (gang); dao, kéo,
cày, cuốc và nhiều loại máy móc, cầu, …
(thép).


+ Đồ dùng bằng gang giịn, dễ vỡ .


+ Một số đồ dùng bằng thép dễ bị gỉ, vì vậy
khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở
nơi khô ráo .


<b>C. Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- Nêu đặc điểm và ứng dụng của sắt, gang,
thép.



- Nhận xét tiết học .


- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau : Đồng
và hợp kim của đồng.


của nhóm mình


- HS kể tên một số dụng cụ máy
móc, đồ dùng được làm từ gang
hoặc thép khác.


- HS nêu cách bảo quản những
đồ dùng bằng gang, thép có trong
nhà mình.


- HS nghe.


- 2 HS đọc.
- HS nghe.


- HS xem bài trước.


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 20/11/2020</b>


<b>Ngày giảng: 26/11/2020- Dạy lớp 5A</b>


<b>Khoa học </b>



<b>Tiết 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Quan sát và phát hiện ra một số tính chất của đồng.
2. Kĩ năng: Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.


- Kể được một số dụng cụ, máy móc, đồ dựng được làm bằng đồng và hợp kim
của đồng.


3. Thái độ: Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà.


<b>TKNL:</b> Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- HS: Hình minh hoạ SGK.


- GV và HS: Vài sợi dây đồng ngắn.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>của thầy</b>


<b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Bài cũ: 5’</b>


+ Hãy nêu
nguồn gốc,
tính chất của


sắt?


+ Cách bảo
quản gang,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thép?


+ Hãy nêu
ứng dụng của
gang, thép
trong đời
sống?


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu</b>
<b>bài: 1’</b>


- Đồng có
nguồn gốc từ
đâu? Nó có
tính chất gì?
Cách bảo
quản ra sao?
Chúng ta
cùng tìm hiểu.


<b>2. HĐ 1:</b>
<b>Tính chất</b>
<b>của đồng</b>
<b>(12')</b>



- Tổ chức cho
HS hoạt động
trong nhóm,
mỗi nhóm 4
HS.


- Phát cho
mỗi nhóm 1
sợi dây đồng.
- Yêu cầu HS
quan sát và
cho biết :
+ Màu sắc
của sợi dây ?
+ Độ sáng
của sợi dây?
+ Tính cứng
và dẻo của sợi
dây?


- Gọi nhóm
thảo luận
xong trước
phát biểu, yêu
cầu các nhóm
khác nhận


- HS lắng nghe



- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, cùng quan sát
dây đồng và nêu ý kiến của mình sau đó thống nhất và ghi vào
phiếu của nhóm.


- 1 nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và đi đến
thống nhất: Sợi dây đồng màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng,
rất dẻo, có thể uốn thành các hình dạng khác nhau.


- HS hoạt động trong nhóm, cùng đọc sgk và hoàn thành bài
tập 2 so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

xét, bổ sung.


<b>- GV kết</b>
<b>luận:</b> Sợi dây
đồng có màu
đỏ nâu, có
ánh kim, dẻo,
dễ dát mỏng,
có thể uốn
thành nhiều
hình khác
nhau.


- GV nêu vấn
đề : Đồng có
nguồn gốc từ
đâu? Hợp kim
của đồng có
tính chất gì ?


Chúng ta


cùng tìm


hiểu .


<b>HĐ2: Nguồn</b>
<b>gốc, so sánh</b>
<b>tính chất của</b>
<b>đồng và hợp</b>


<b>kim</b> <b>của</b>


<b>đồng: 12'</b>


- Chia HS
thành nhóm
mỗi nhóm 4
HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

yêu cầu các
nhóm khác
nhận xét, bổ
sung.


- GV kết luận.


<b>Tính chất</b>


<b>Đồng</b>



<b>Hợp kim của</b>
<b>đồng</b>


Đồng thiếc Đồng kẽm


- Có màu nâu
đỏ, có ánh
kim.


- Rất bền, dễ
dát mỏng và
kéo thành sợi,
có thể dập và
uốn thành bất
kì hình dạng
nào.


- Dẫn điện,
dẫn nhiệt tốt.


- Có màu nâu,
có ánh kim,
cứng hơn
đồng.


- Có màu
vàng, có ánh
kim, cứng
hơn đồng.



+ Theo em
đồng có ở đâu
?


<b>- GV kết</b>
<b>luận:</b> Đồng là
kim loại được
con người tìm
ra và sử dụng
sớm nhất.
Người ta đã
tìm thấy đồng


trong tự


nhiên. Nhưng
phần lớn đồng
được chế tạo


từ quặng


đồng lẫn với
một số chất
khác. Đồng
có ưu điểm
hơn các kim
loại khác là
rất bền, dẽ dát



- Đồng có ở
trong tự nhiên
và có trong
quặng đồng.
- HS lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mỏng và kéo
thành sợi, có
thể dập và
uốn thành bất
kì hình dạng
nào. Đồng có
màu đỏ nâu,
có ánh kim,
dẫn nhiệt và
dẫn điện tốt.
Hợp kim của
đồng với thiếc
có màu nâu,
với kẽm (còn
gọi là đồng
thau) có màu
vàng. Hợp
kim của đồng
cũng có ánh
kim nhưng
cứng hơn
đồng.



<b>HĐ 3: Một số</b>


<b>đồ</b> <b>dùng</b>


<b>được làm</b>
<b>bằng đồng và</b>
<b>hợp kim của</b>
<b>đồng, cách</b>
<b>bảo quản các</b>
<b>đồ dùng đó</b>
<b>(8')</b>


- Tổ chức cho
HS thảo luận
cặp đôi như
sau :


- Yêu cầu HS
quan sát các
hình minh
hoạ và cho
biết :


+ Tên đồ
dùng đó là
gì ?


+ Đồ dùng đó
được làm



đổi, thảo luận.
- 5 HS tiếp
nối nhau trình
bày:


+ Hình 1: Lõi
dây điện được
làm bằng
đồng. Đồng
dẫn nhiệt và
điện tốt.


+ Hình 2:


Đơi hạc,


tượng, lư
hương, bình
cổ được làm
từ hợp kim
của đồng.
Chúng thường
có ở đình,
chùa, miếu,
bảo tàng,...
+ Hình 3:
Kèn, được
làm từ hợp
kim của đồng.
Kèn thường


có ở viện bảo
tàng, các ban
nhạc, giàn
nhạc giao
hưởng.


+ Hình 4:
Chuông đồng
được làm từ
hợp kim của
đồng, chúng
thường có ở
đình, chùa,
miếu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bằng vật liệu
gì ? Chúng
thường có ở
đâu?


+ Em còn biết
những sản
phẩm nào
khác được
làm từ đồng
và hợp kim
của đồng ?
- GV nhận
xét, khen ngợi
những HS có


hiểu biết thực
tế.


+ Ở gia đình
em có những
đồ dùng nào
làm bằng
đồng ? Em
thường thấy
người ta làm
như thế nào
để bảo quản
các đồ dùng
bằng đồng ?


+ Hình 6:
Mâm đồng
được làm từ
hợp kim của
đồng. Mâm
đồng thường
có ở các gia
đình địa chủ
thời xưa, viện
bảo tàng,
những gia
đình giàu có.
+ Trống đồng,
dây cuốn
động cơ, thau


đồng, chậu
đồng, vũ khí,
nơng cụ lao
động,...


+ Ở nhà thờ
họ quê em có
mấy cái lư
hương. Em


thấy bác


trưởng họ hay
dùng giẻ ẩm
để lau, chùi,...


 Nhà ơng


em có một cái
mâm đồng.


Ơng em


thường lau
chùi sạch
bóng.


 Chùa làng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận


xét, khen ngợi
những HS đã
chú ý quan sát
và biết cách
bảo quản đồ
dùng bằng
đồng.


<b>- GV kết</b>
<b>luận:</b> Đồng là
kim loại được
sử dụng rộng
rãi bởi tính
chất mềm
dẻo, dễ dát
mỏng, dẫn
nhiệt và điện
tốt. Đồng
được sử dụng
làm các đồ
điện, dây
điện, một số
bộ phận của ô
tô, tàu biển,..
Các hợp kim
của đồng
được dùng để
làm các đồ
dùng trong
gia đình như


nồi, mâm,...
các nhạc cụ


như kèn,


cồng,


chiêng,...hoặc
chế tạo vũ


khí, đúc


tượng,.. Các
đồ dùng bằng


đồng để cho
đồ vật sáng
lại.


- HS lắng
nghe


- HS trả lời


<b>TKNL</b>: HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đồng để ngồi
khơng khí
thường bị xỉn
màu nên thỉnh


thoảng người
ta lại dùng
thuốc đánh
đồng để đánh
bóng, lau chùi
làm cho đồ
dùng bằng
đồng sáng
bóng trở lại.


<b>C. Củng cố,</b>
<b>dặn dò: 2’</b>


+ Đồng và
hợp kim của
đồng có tính
chất gì ?
+ Đồng và
hợp kim của
đồng có ứng
dụng gì trong
cuộc sống ?
- Nhận xét tiết
học, khen
ngợi những
HS hăng hái,
tích cực tham
gia xây dựng
bài.



- Dặn HS về
nhà học thuộc
mục Bạn cần
biết, ghi lại
vào vở và tìm
hiểu tính chất
của những đồ
dùng bằng
nhơm trong
gia đình.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×