Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án (tuần 14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.76 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>
<b>Ngày soạn: 27/11/2020</b>


<b>Ngày giảng: 08/12/2020- Dạy lớp 5A </b>


<b>Đạo đức</b>


<b>Tiết 14: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội.


2. Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn
trọng phụ nữ.


3. Thái độ: Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái
và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.


<b>TTHCM: Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học, GD cho HS biết </b>
tơn trọng phụ nữ.


<b>QTE: Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và em gái.</b>
<b>II. Giáo dục KNS</b>


- KN tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành
vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ).


- KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
- KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những
người phụ nữ khác ngoài xã hội.



<b>III. Chuẩn bị</b>


- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu thơng tin (10’)</b>
- GV chia nhóm 4 giao nhiệm vụ.
Quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung
từng bức tranh trong SGK.


- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ xung.


- GV KL: Đó là những người phụ nữ
mà chúng ta vừa nêu có nhiều đóng
góp trong xã hội.


H: Em hãy kể các công việc mà người
phụ nữ trong gia đình, xã hội mà em
biết?


H: Tại sao những người phụ nữ là


những người đáng được kính trọng?
- GV gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ trong


- Các nhóm quan sát ảnh và thảo luận
về nội dung từng ảnh.


+ Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn
Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và
bà mẹ trong bức ảnh "Mẹ địu con làm
nương" đều là những phụ nữ đã có
đóng góp rất lớn trong sự nghiệp bảo
vệ tổ quốc, xây dựng đất nước, khoa
học, quân sự thể thao và trong gia
đình..


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SGK


<b>HĐ 2: Làm bài tập 1 SGK (5’)</b>
- GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV gọi một số HS lên trình bày
GV KL


<b> HĐ 3: Bày tỏ thái độ (5’)</b>


1. GV nêu yêu cầu của bài tập 2 HD
học sinh cách thức bày tỏ thái độ
thông qua việc giơ thẻ màu.


2. GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS
bày tỏ theo qui ước: tán thành giơ thẻ


đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh.
GVKL:


- Tàn thành ý kiến (a), (d)


- Không tán thành với các ý kiến (b);
(c); (đ) Vì các ý kiến này thể hiện sự
thiếu tôn trọng phụ nữ.


<b>HĐ 4: Giới thiệu về một người phụ</b>
nữ mà em kính trọng, u mến (có thể
là bà, mẹ, cô giáo, phụ nữ nổi tiếng
trong XH). 7’


- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố - Dặn dò (2’)</b>


Về nhà sưu tầm các bài thơ bài hát ca
ngợi người phụ nữ nói chung và
người phụ nữ VN nói riêng.


hội....


- HS đọc ghi nhớ
- HS làm việc cá nhân


Các biểu hiện tôn trọng phụ nữ là:
(a), (b)



- Các việc làm biểu hiện không tôn
trọng phụ nữ là: (c) ; (d)


- HS giơ thẻ


- HS giải thích lí do
- Lớp nhận xét


- HS liên hệ


- HS lắng nghe


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 27/11/2020</b>


<b>Ngày giảng: 08/12/2020- Dạy lớp 4A</b>


<b> Đạo đức </b>


<b>Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: HS có khả năng:</b>


1. Kiến thức: Biết được cơng lao của thầy giáo, cô giáo.


2. Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,
cô giáo.


3. Thái độ: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục</b>



- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cơ.


- Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- SGK, VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Em đã làm gì để thể hiện sự hiếu thảo
đối với ông bà cha mẹ ?


- Gv nhận xét
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: (3')</b>


Tục ngữ có câu: “Khơng thầy đố mày
làm nên” cơ và các em sẽ đi tìm hiểu
bài học hơm nay để hiểu thêm về ý
nghĩa câu tục ngữ này nhé


<b>2. Nội dung:</b>


<b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống (12')</b>
- Gv nêu tình huống, yêu cầu Hs chú ý
lắng nghe, dự đốn cách xử lí.


- Gv lần lượt ghi các ý kiến lên bảng,
yêu cầu Hs chọn lựa cách giải quyết


hợp lí nhất.


- Gv kết luận: Các thầy giáo, cô giáo
không những truyền đạt, cung cấp cho
chúng ta những tri thức của nhân loại
mà còn dạy bảo chúng ta những điều
hay, lẽ phải. Do đó các em phải biết ơn
các thầy cơ giáo.


- Vậy chúng ta phải làm gì để tỏ lịng
biết ơn các thầy giáo, cơ giáo ?


<b>* Ghi nhớ: SGK. </b>


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập 1 Sgk (5')</b>
- Yêu cầu Hs thảo luận theo cặp.


- Gv nhận xét, kết luận: Em cần tỏ thái
độ lễ phép, tơn trọng thầy go cơ giáo.
Khơng nên có các hành động khơng
tơn trọng thầy cơ.


<b>Hoạt động 3: Làm bài tập 3 (5')</b>
- Gv nêu yêu cầu bài.


- Gv chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận
viết vào giấy các cách thể hiện kính
trọng, biết ơn thầy cơ giáo.


*Gv: Có nhiều cách thể hiện lịng biết


ơn đối với thầy, cô giáo. Các việc làm
a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể


Hoạt động của học sinh
- 2 Hs trả lời.


- Lớp nhận xét.


- Hs chú ý lắng nghe.


- 1 Hs nhắc lại tình huống
- Nối tiếp Hs phát biểu.


+ Các bạn lờ đi, khơng nói gì.
+ Các bạn hẹn nhau đến thăm cô.
- 1, 2 Hs đọc lại các cách giải quyết.
- 3, 4 Hs phát biểu, giải thích lí do.
- Lớp nhận xét.


- Hs theo dõi.


- Hs phát biểu.


- 2 học sinh đọc ghi nhớ.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs phát biểu.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- 1 Hs đọc yêu cầu bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiện lịng biết ơn đối với thầy cơ.
<b>C. Củng cố, dặn dị (5’)</b>


<b>KNS: Thầy cơ giáo có cơng lao thế</b>
nào đối với chúng ta? Em cần làm gì
để tỏ thái độ tơn trọng thầy cơ ?


- Gv nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, sưu tầm những câu
thành ngữ, tục ngữ ca ngợi công ơn
thầy cơ.


- Chuẩn bị bài sau.


- 3, 4 Hs trình bày.
- Lớp nhận xét.


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 27/11/2020</b>


<b>Ngày giảng: 09/12/2020- Dạy lớp 5A</b>


<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:</b>


1. Kiến thức: - Kể tên một số đồ gốm.


- Phân biết được gạch, ngói với đồ sành, sứ.


2. Kĩ năng: - Nêu được một số loại gạch, ngói và cơng dụng của chúng.
- Tự làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của gạch, ngói.


3. Thái độ: Biết cách bảo quản gạch, ngói.


<b>TKNL: Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Hình minh họa.


- Một vài viên gạch, ngói.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (4')</b>


? Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ vài
giọt a-xít lên một hịn đá vơi?


? Đá vơi có tính chất gì?


? Đá vơi có ích lợi gì?
- Nhận xét


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>



<b>2. Hoạt động 1: Một số đồ gốm (5’)</b>
- Yêu cầu HS sắp xếp thông tin và
tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ
gốm vào giấy khổ to.


- Yêu cầu HS treo sản phẩm lên bảng


- Đá vôi bị sủi bọt và có khí bay lên.
- Đá vơi khơng cứng lắm có thể làm
vỡ vụn. Đá vơi có tác dụng với a-xit
tạo thành một chất khác và khí


Các-bon- níc bay lên tạo thành bọt.
- Dùng để: Nung vôi, lát đường, xây
nhà, sản xuất xi măng, làm phấn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cử người thuyết trình.
- Nhận xét.


- Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết?
Gv ghi nhanh tên các đồ gốm mà hs
kể tên.


- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm
bằng gì?


- Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm
nào?



- KL: Tất cả các loại đồ gốm đều
được làm từ đát sét. Đồ sành sứ mà
chúng ta biết là những đồ gốm đã
được tráng men, chạm khắc những
hoa văn tinh sảo lên đó trơng chúng
rất khác lạ và đẹp mắt. Đặc biệt đồ
sành sứ được làm từ đất sét trắng một
cách làm tinh xảo.


? Khi xây nhà chúng ta cần phải có
những nguyên vật liệu gì?


Gv nêu: Gạch ngói là những đồ gốm
xây dựng. Chúng ta hãy tìm hiểu xem
có những loại gạch, ngói nào? Cách
làm gạch, ngói như thế nào nhé.


<b>Họat động 2: Một số loại gạch, ngói</b>
<b>và cách làm gạch, ngói (10’)</b>


- Y/c hoạt động nhóm làm bài tập
mục quan sát tanh minh họa trang 56,
57 trong SGk, ghi lại kết qủa vào
giấy.


- Gọi nhóm trình bày kết quả.


- Để lợp mái nhà ở hình 5, 6 người ta
sử dụng loại ngói nào ở hình 4?



- Gv y/c hs liên hệ thực tế: Trong khu
nhà em có mái nhà nào được lợp bằng
ngói ? Mái nhà đó được lợp bằng loại
ngói gì?


- Trong lớp mình, có bạn nào biết quy
trình làm gạch, ngói như thư thế nào?


+ Một số đồ gốm: Lọ hoa, bát, đĩa, ấm
chén, khay đựng hoa quả...


- …. đất sét nung.


- Gạch ngói được làm từ đất sét nung
ở nhiệt độ cao không tráng men. Đồ
sành sứ đều là những đồ gốm được
tráng men.


- Nghe


- Khi xây nhà cần có: xi măng, vơi,
cát, gạch, ngói, thép...


- Nhóm 4.
- Trình bày.


Hình 1: dùng để xây tường


Hình 2a: Dùng để lát sân hoặc vỉa hè.
Hình 2b: Dùng để lát sàn nhà.



Hình 2c: Dùng để ốp tường.
Hình 4: Dùng để lợp mái nhà.


Hình 5… 4c


Hình 6… 4a


- Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- KL: Việc làm ngói, gạch rất vất vả.
Người ta lấy đát sét trộn lẫn với nước,
nhào thật kĩ rồi cho vào khn đóng
gạch thành viên, sau đó cho ra phơi
khơ rồi cho vào lị nung ở nhiệt độ
cao. Ngày nay, khoa học phát triển,
việc đóng gạch, ngói đã có sự giúp đỡ
của máy móc. Trong các nhà máy sản
xuất gạch, ngói nhiều việc được làm
bằng máy.


<b>Hoạt động 3: Tính chất của gạch,</b>
<b>ngói (10’)</b>


Gv cầm 1 mảnh ngói trên tay và hỏi:
Nếu cơ bng tay khỏi mảnh ngói thì
chuyện gì sẽ xảy ra? Tại sao lại như
vậy?


- Chúng ta cùng làm thí nghiệm để


xem gạch, ngói cịn có tính chất nào
nữa?


- Y/c hs chia nhóm.


- Chia mỗi nhóm 1 mảnh ngói, gạch
và một bát nước.


- Hướng dẫn: Thả mảnh gạch, ngói
vào bát nước. Quan sát xem có hiện
tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng
đó.


- Gọi 1 nhóm lên trình bày thí
nghiệm, y/c nhóm khác theo dõi và bổ
xung ý kiến.


- Gv hỏi sau khi HS trình bày:
? Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
? Em có nhớ thí nghiệm này các em
đã được học ở bài nào không?


? Qua 2 thí nghiệm trên, em có nhận
xét gì về tính chất của gạch, ngói?
KL: Gạch ngói thường xốp, có những
lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí và dễ vỡ.
Vì vậy cần phải lưu ý khi vậnn


- Lắng nghe.



- Miếng ngói đó sẽ vỡ thành nhiều
mảnh nhỏ. Vì ngói được làm từ đất sét
đã được nung chín nên khô và rất
giịn.


- Lắng nghe.
- Nhóm 4.


- Làm thí nghiệm, quan sát, ghi lại
hiện tượng.


- Trình bày: Khi thả viên gạch, ngói
vào bát nước ta thấy có nhiều bọt nhỏ
từ mạnh gạch, ngói nổi lên mặt nước.
Có hiện tượng đó là do đất sét khơng
bị ép chặt, có nhiều lỗ nhỏ, nước tràn
vào các lỗ nhỏ đẩy không khí trong đó
ra tạo thành các bọt khí.


- Hs trả lời:


+ Thí nghiệm này chứng tỏ trong gạch
có nhiều lỗ nhỏ li ti.


+ Thí nghiệm này đã làm ở bài khơng
khí có ở quanh ta trong chương trình
khoa học lớp 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chuyển để tránh bị vỡ.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3')</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò : về nhà hoàn thành bài tập,
chuẩn bị bài sau.



<b>---Ngày soạn: 27/11/2020</b>


<b>Ngày giảng: 10/12/2020- Dạy lớp 5A</b>


<b>Khoa học </b>
<b>Tiết 28: XI MĂNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: - Nêu được công dụng của xi măng.
- Nêu được tính chất của xi măng.


2. Kĩ năng: Biết được các vật liệu được dùng để sản xuất xi măng.
3. Thái độ: Có ý thức bảo quản xi măng.


<b>TKNL: Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Hình minh họa,


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (4')</b>



<b>- Nêu tên những đồ gốm mà em biết?</b>
- Hãy nêu tính chất của gạch, ngói?
- Nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


<b>2. Hoạt động 1: Công dụng của xi</b>
<b>măng (10’)</b>


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời
các câu hỏi:


+ Ở địa phương bạn xi măng được
dùng để làm gì?


+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở
nước ta?


- Gọi đại diện nhó trình bày.
- Nhận xét.


<b>HĐ 2: Tính chất của xi măng cơng</b>
<b>dụng của bê tông (10’)</b>


- Yêu cầu đọc thông tin và thảo luận
câu hỏi SGK trang 59.



+ Xi măng được làm từ những vật liệu
nào?


+ Tính chất của xi măng?


- Lọ hoa, bát, đĩa,...


- Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ
nhỏ li ti chứa khơng khí và dễ vỡ.


- Nhóm 2


- .. trộn vữa xây nhà, đắp bồn hoa...
- Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn,


Bút Sơn, Hà Tiên,…


- Trình bày.


- Nhóm 4, Đại diện nhóm trả lời.
- Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi
và một số chất khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Xi măng được dùng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản xi măng?
+ Tính chất của vữa xi măng?
+ Các vật liệu tạo thành bê tông?
+ Bê tơng cốt thép được làm bằng gì?
Cơng dụng?



+ Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa
xi măng?


KL: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa
xi măng, bê tông và bê tông cốt thép.
Các sản phẩm từ xi măng đều được sử
dụng trong xây dựng từ những cơng
trình đơn giản đến những cơng trình
phức tạp địi hỏi sức nén, sức đàn hồi,
sức kéo và sức đẩy như nhà cao tầng,


các cơng trình thủy điện,…


<b>C. Củng cố, dặn dị (3')</b>


- Hơm nay chúng ta học bài khoa học
gì?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị: về nhà hồn thành bài tập,
chuẩn bị bài sau.


trắng. Khí trộn với nước, xi măng
khơng tan mà trở lên dẻo, rất nhanh
khô. Khi khô, kết thành tảng, cứng
như đá.


- Xi măng thường được sử dụng để
xây dựng, làm ngói lợp fibrơ xi măng.



- …để nơi khơ, thống khí .


- Khi mới trộn vữa xi măng dẻo; khi
khô, vữa xi măng trở nên cứng, không


tan, không thấm nước….


- Xi măng, cát, sỏi (đá) trộn đều với
nước. Bê tông chịu nén, được dùng để
lát tường.


- Trộn đều xi măng, cát sỏi với nước
rồi đổ vào khn có cốt thép. Bê tơng
cốt thép chịu được các lực kéo, nén,
uốn, được dùng để xây nhà cao tầng,


cầu, đập nước….


- Xi măng trộn xong cần phải làm
ngay, không được để lâu vì khi khơ
vữa xi măng trở lên cứng, khơng tan,
không thấm nước. Các dụng cụ làm
với vữa xi măng cần phải rửa ngay.


- HS trả lời.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×