Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.26 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>
<i><b>Ngày soan: 12/01/2018</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 01 năm 2018 </b></i>
<b>SÁNG:</b>


<b>Toán</b>


<b>Bài 71: MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được cấu tạo cỏc số mười một, mười hai; Biết
đọc, viết cỏc s ú.


- K nng: Bớc đầu nhận biết sè cã 2 ch÷ sè.


- Thái độ: Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.
<b>II - ĐỒ DÙNG. Bộ đồ dùng dạy toán. </b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:(5') </b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
+ 10 đơn vị bằng mấy chục?
B. B i m i:à ớ


<i><b>1. Giới thiệu số 11 (7’)</b></i>


GV: yêu cầu HS lấy 1 chục que tính và
1 que tính rời



Hs thực hiện


Nêu số que tính lấy được
GV ghi bảng: 11 Hướng dẫn H đọc


Hướng dẫn HS phân tích số 11
Số 11 có mấy chữ số ?


Mười một


11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
2 chữ số 1


<i><b>2. Giới thiệu số 12.(6’)</b></i>


Gv yêu cầu Hs lấy 1 chục que tính và 2
que tính rời


HS thực hiện


Nêu số que tính lấy được
Gv ghi bảng: 12 Phân tích số 12


Hướng dẫn viết: Viết chục ở bên trái,
đơn vị ở bên phải, viết liền nhau.


Số 11, 12 là số có mấy chữ số ?


<i><b>3. Thực hành</b></i><b>.VBT(20’)</b>



<b>Bài 1: Đếm số lượng quả, con vật rồi</b>
điền vào ô trống.


12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
Hs chỉ rõ số ở hàng chục, đơn vị
Viết số 11, 12 - đọc


Là số có 2 chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

11,12,10)
<b>Bài 2: Vẽ thêm 1 chấm tròn vào chỗ</b>


trống … có ghi 1 đơn vị.


- Hs làm bài - chữa bài


- Y/ c lên viết số gồm 1chuc và 1 đơn vị?
<b>Bài 3: Tô 11 </b>


<b>Bài 4: Điền số </b>


HS tô


HS làm bài - chữa bài
- Số 11, 12 là số gồm mấy chữ số ?


- Chữ số nào hàng chục, chữ số nào chỉ
hàng đơn vị.



<b>C. Củng cố dặn dò ( 2’)</b>
Gv củng cố lại toàn bài.
Nhận xét giờ học


<b>Học vần</b>
<b>Bài 76: ĂC - ÂC</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Học sinh đọc đợc<b>: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.</b> Từ ứng dụng và đoạn thơ


øng dông cđa bµi.


Viết đợc<b>: ăc, âc, mắc áo, quả gấc</b>


- Kĩ năng: Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: <b>Ruộng bậc thang.</b>


- Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.
II - ĐỒ DÙNG


- Tranh quả gấc, mắc áo, ruộng bậc thang, câu ứng dụng, phần luyện nói
<b>III - LÊN LỚP </b> Tiết 1


<b>A. KT (3 – 5’) </b>


- Yêu cầu đọc SGK / Bài 76
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Dạy vần (20-22')</b></i>
* Vần ăc:



<i>* Nhận diện vần</i>


y/ c cài vần ăc
? so sánh ăc-ac?


- 3-4 em đọc + phân tích đánh vần
tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hãy phân tích vần ăc.
- P/â mẫu và ghi bảng ăc
- Đánh vần mẫu ă- c- ăc


- Có vần ăc hãy ghép thêm âm m trước
vần ăc và thanh sắc  tạo tiếng mắc.
- Hãy pt tiếng mắc


- Đánh vần tiếng


- Đưa tranh giới thiệu từ khoá <i>"Mắc áo”</i>


* Vần âc: (HD Tương tự)


- Hôm nay cô dạy những vần gì?
-> Ghi đầu bài


- So sánh 2 vần ăc- âc
* Đọc từ ứng dụng (7’)
- Chép từ lên bảng.



màu sắc giấc ngủ
ăn mặc nhấc chân
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ .
<b>2. Hướng dẫn viết (10- 12')</b>
* Vần: ăc- âc


Từ: Mắc áo, quả gấc




-Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c
các con chữ ?


- Nêu k/c nối giữa các con chữ ?
- T Nêu quy trình viết


Tiết 2
<i><b>3. Luyện tập </b></i>


<i>a, Luyện đọc</i> (10-12')
* Đọc bảng:


- Chỉ theo t2<sub> và khơng theo t</sub>2


- Vài em phân tích.
- P/â lại theo dãy
- Đánh vần -> đọc trơn
- HS chọn chữ và cài
- Vài em pt



- Đọc từ


- 1 em đọc cả cột


- Giống: âm cuối vần( c)
- Khác: âm đầu vần( ă- â)
- 1 em nêu


- Đọc từ và tìm tiếng có vần ăc- âc
- 1 em đọc toàn bài


- 1 em nêu
- HS Viết bảng


- 1 em nêu


- Đọc lại bài T1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Những đàn chim ngói
<b> Mặc áo màu nâu</b>
...


- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu
* Đọc SGK:


- Nhận xét, tuyên dương.
- 1 em đọc cả bài


<i><b>c, Luyện nói (5-7')</b></i>



- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh: + Tranh vẽ gì ?


+Ở miền nào mới có ruộng bậc thang?
+Ruộng bậc thang có gì khác ruộng ở
đồng bằng?


+ Em thích cảnh nào nhất?




KL về chủ đề


<i>b, Luyện viết </i> (15-17 ')


- N. xét chữ viết rộng trong mấy ơ?
- T Nêu quy trình viết


- Cho xem vở mẫu


- GV hướng dẫn viết VTV
- Chữa bài, nhận xét


<b>C. Củng cố dặn dò (3' -5’)</b>
- Đọc lại bài


- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét giờ học



- Về ôn lại bài, xem trước bài 78.


vần ăc- âc


- 1 em đọc toàn bài


- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp trang
- Đọc cả bài


- Vài em nêu.


- Quan sát tranh và LN theo chủ đề


- 1 em nêu toàn bộ tranh


- 1 em nêu


- HS Viết vở


<i><b>Ngày soạn: 13/01/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 01 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 72: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI NĂM</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kĩ năng: Điền được các số 10, 11, 12, 13, 14,15, trên tia số.
- Thái độ: Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.


<b>II- ĐỒ DÙNG</b>


<b>Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1.</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Đọc, viết số 11; 12.
<b>2.Bài mới GTB:</b>


<b>* Giới thiệu số 13 (6’)</b> - Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 3 que tính


rời, tất cả là mấy que tính?


- Mười que tính và 3 que tính là 13 que tính.


- Là 13 que tính
- Nhắc lại


- Ghi bảng số 13, nêu cách đọc, gọi HS đọc số
13.


Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?


- Cá nhân, tập thể


- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
- Hướng dẫn viết số 13. Nhận biết số 13. - Tập viết số 13, số 13 gồm chữ


số 1 đứng trước, chữ số 3 đứng


sau.


<b>3. Giới thiệu số 14; 15 (10’)</b> - Thực hành cá nhân


- Tiến hành tương tự trên. - Nhận biết, tập đọc, viết số
14;15.


<b>4. Luyện tập (15’)</b>


<b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.</b> - Viết số
a) Yêu cầu HS viết các số vào ô trống


b) HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần.


- HS trung bình chữa bài


- Em khác nhận xét bổ sung cho
bạn


<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu</b>


- Cho HS đếm số ngơi sao sau đó điền số.
- Gọi HS yếu chữa bài.


<b>Bài 3: Viết theo mẫu.</b>


- Mẫu: Số 11 gồm … chục và … đơn vị.
<b>Bài 4: Điền số thích hợp vào ơ trống</b>


- Làm và chữa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bài yêu cầu gì?
+Nhận xét cuối tiết.


- Đếm số hình vng, hình tam
giác, đoạn thẳng.


- HS làm bài.
<b>5. Củng cố- dặn dò (4’)</b>


- Thi đếm 10 đến 15 nhanh.
- Nhận xét giờ học


- Xem trước bài: Mười sáu, mười bảy, mười
tám.


<b>Học vần</b>
<b>Bài 78: UC - ƯC</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Học sinh đọc đợc<b>: uc, c cần trục, lực sĩ.</b> Từ ứng dụngvà câu ứng dụng
của bài.


Viết đợc<b>: uc, c, cần trục, lực sĩ.</b>


- Kĩ năng: Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: <b>Ai thức dậy sớm nhất.</b>


- Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.
<b>II - ĐỒ DÙNG</b>



- Tranh cần trục, lực sĩ, câu ứng dụng, p/hần LN
<b>III - LÊN LỚP </b>


Ti t 1ế
<b>A. KT (5 ') </b>


- Yêu cầu đọc SGK bài 77
- Nhận xét tuyên dương.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Dạy vần (14’)</b></i>
* Vần uc:


<b>Nhận diện:</b>
-Y/c cài vần uc


- Hãy phân tích vần uc
- Đánh vần mẫu: u- c – uc


- Có vần uc hãy ghép thêm âm và thanh
tạo tiếng mới.


- Ghi bảng tiếng khoá


- 3-4 em đọc, viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hãy pt tiếng trục
- Đánh vần tiếng trục


- Đưa tranh giới thiệu từ khoá<i>: cần trục</i>



* Vần: ưc (HD Tương tự )
-> Ghi đầu bài


- So sánh 2 vần uc- ưc ?
<b>* Đọc từ ứng dụng (7’)</b>
- Chép từ lên bảng


máy xúc lọ mực
cúc vạn thọ nóng nực
- Đọc mẫu và h/dẫn đọc


- Giải nghĩa từ.


<b>2. Hướng dẫn viết (10')</b>
Vần: uc – ưc.


Từ: cần trục, lực sĩ




-Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c
các con chữ?


- Nêu k/c nối giữa các con chữ
- T Nêu quy trình viết.


- Vài em pt
- Đọc từ



- 1 em đọc cả cột


- 1 em nêu


- Đọc từ và tìm tiếng có vần uc- ưc
- 2 em đọc tồn bài


- Tìm tiếng ngồi bài chứa vần uc- ưc
- 2HS đọc


- HS nhận xét
- HS viết bảng.


Ti t 2ế
<i><b>3. Luyện tập </b></i>


<i>a, Luyện đọc</i> (10-12')
* Đọc bảng:


- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Con gì mào đỏ


Lông mượt như tơ
...


- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu
* Đọc SGK:


- HS Đọc lại bài T1



- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có
vần vừa học


- 1 em đọc tồn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV Đọc mẫu 2 trang
- Nhận xét, tuyên dương.


<i>c, Luyện nói</i> (5- 7')


- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh: <i>+ Tranh vẽ gì ?</i>


*<i>Gợi ý</i>:


+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Ai thức dậy sớm nhất?
KL: Về chủ đề:


<i>b, Luyện viết </i> (15 -17')


- N. xét chữ viết rộng trong mấy ơ?
- Nêu quy trình viết


- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế ngồi viết


- Thầy HD viết lần lượt từng dòng vào
vở



* Chữa bài, nhận xét
<b>C. Củng cố dặn dò (3- 5')</b>
- Đọc lại bài


- u cầu tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét giờ học


- Về ôn lại bài,xem trước bài 79.


- Đọc nối tiếp
- Đọc toàn bài


- 1 em nêu
-Vài em nêu:


- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh


- HS viết VTV


<i><b>Ngày soạn: 14/1/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 01 năm 2018</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 79: ÔC - UÔC</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Đọc, viết đợc ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. Đọc từ và câu ứng dụng
Viết đợc ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.



- Kĩ năng: Luyện núi tư 2-4 cõu theo chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc”.
- Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.


<b>II - ĐỒ DÙNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Tiết 1</b>
<b>A. KT (5') </b>


- Yêu cầu đọc SGK bài 78
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Dạy vần (14')</b></i>
* Vần ôc:


<i>Nhận diện:</i>


-Y/c cài vần ôc


- Hãy phân tích vần ơc
- Đánh vần mẫu: ơ- c- ơc


- Có vần ơc hãy ghép thêm âm và dấu
thanh  tạo tiếng mới.


- Hãy pt tiếng mộc
- Đánh vần tiếng mộc


- Đưa tranh giới thiệu từ khố: thợ mộc
* Vần: c (HD Tương tự)



-> Ghi đầu bài


- So sánh 2 vần ôc- uôc?
<b>* Đọc từ ứng dụng (7’)</b>
- Chép từ lên bảng:


con ốc đôi guốc
gốc cây thuộc bài
- Đọc mẫu và h/dẫn đọc
- Giải nghĩa từ


<b>2. Hướng dẫn viết (10')</b>
* Vần: ôc- uôc


*Từ: thợ mộc, ngọn đuốc



-Nhận
xét
vần
gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ?
- Nêu k/c nối giữa các con chữ


3- 4 em đọc, viết bảng con


- Cài vần ơc
- Vài em pt


- đ.vần CN – Nhóm – ĐT -> đọc trơn


- Cài tiếng mộc


- Vài em pt


- Đánh vần -> Đọc trơn tiếng
- Đọc từ


- 1 em đọc cả cột


- giống: âm cuối vần( c)
- khác: âm đầu vần ( ô - uô)


- Đọc từ và tìm tiếng có vần ơc- c
- 1 em đọc toàn bài


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV hướng dẫn viết bảng.


<b> Tiết 2</b>
<i><b>3. Luyện tập </b></i>


<i>a, Luyện đọc</i> (10-12')
* Đọc bảng:


- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Mái nhà của ốc


Tròn vo bên mình
...



- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu (Ngắt
hơi ở cuối mỗi dòng thơ)


* Đọc SGK:


- T Đọc mẫu 2 trang
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>c, Luyện nói (5- 7')</b></i>
- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh:


+ Tranh vẽ gì ?
*<i>Gợi ý</i>:


+Bạn trong tranh đang làm gì?
+Nét mặt của bạn ntn?


+ Khi nào phải tiêm chủng, uông thuốc?
+ thái độ của em bé lúc đó ntn?


KL: Về chủ đề


<i><b>b, Luyện viết (15 -17')</b></i>


- N. xét chữ viết rộng trong mấy ơ?
- Nêu quy trình viết


- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế ngồi viết



- HD viết lần lượt từng dòng vào vở
* Chữa bài, nhận xét.


<b>C. Củng cố dặn dò (3- 5')</b>


- HS Đọc lại bài T1


- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có
vần vừa học


- 1 em đọc tồn bài


- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp
- Đọc toàn bài
-Vài em nêu.


- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh


- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đọc lại bài


- Nhận xét giờ học.


- Nhiều HS đọc


<b>Toán</b>



<b>Tiết 73: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm có 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9) biết,
đọc và biết viết các số đú


- Kĩ năng: Điền được các số 11, 12, 13, 14,15,16, 17, 18, 19 trên tia số.
- Thái độ: Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.


<b>II- ĐỒ DÙNG</b>


<b>Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1.</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Đọc, viết số 13; 14; 15.


<b>2. Giới thiệu số 16 (5’) Hoạt động cá nhân</b>


- u cầu HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính
rời, tất cả là mấy que tính?


- Mười que tính và 6 que tính là 16 que tính.


- là 16 que tính
- nhắc lại
- Ghi bảng số 16, nêu cách đọc, gọi HS đọc


số 16. Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?



- cá nhân, tập thể.


- số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
- Hướng dẫn viết số 16. Nhận biết số 16. - tập viết số 16, số 16 gồm chữ


số 1 đứng trước, chữ số 6 đứng
sau.


<b>3. Giới thiệu số 17, 18, 19 (12’).</b> - Thực hành cá nhân.


- Tiến hành tương tự trên. - Nhận biết, tập đọc, viết số 17;
18, 19.


<b>4. Luyện tập (15’)</b>


<b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.</b> - Viết (theo mẫu)
a) Yêu cầu HS viết các số


b) HS viết các số theo thứ tự tăng dần.


- HS trung bình chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu</b>


- Cho HS đếm số vịng trịn sau đó điền số.
- Gọi HS yếu chữa bài.


- Làm và chữa bài



<b>Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu</b>


- Yêu cầu HS đếm số quả táo, hình tam giác
của mỗi hình sau đó viết số vào ơ trống.
- Cho HS đổi bài kiểm tra cho bạn.
<b>Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu</b>


Số 16 gồm .... chục và .... đơn vị.
<b>Bài 5. Đếm số đoạn thẳng</b>


Đếm số HV
<b>5. Củng cố- dặn dò (4’)</b>
- Thi đếm 10 đến 19 nhanh.
- Nhận xét giờ học


- Xem trước bài: Hai mươi, hai chục.


- Viết số thích hợp


- Viết số rồi báo cáo kết quả
- Đối chiếu bài cho bạn
- HS làm và chữa bài


<i><b>Ngày soạn: 15/01/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 01 năm 2018</b></i>
<b>SÁNG:</b>


<b>Học vần</b>
<b>Bài 80: IÊC - ƯƠC</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Đọc, viết đợc iêc, ơc, xem xiếc, rớc đèn, từ và câu ứng dụng.
Viết đợc iêc, ơc, xem xiếc, rớc đèn.


- Kĩ năng: Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: Múa rối, ca nhạc.
- Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.


<b>III - Các hoạt động dạy – học</b>


<b> Ti t1ế</b>


<b>A. KTBC (5') </b>


- Yêu cầu đọc SGK bài 79
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>1. Dạy vần (14')</b></i>
* Vần iêc:


<i>* Nhận diện:</i>


-Y/c cài vần iêc


- Hãy phân tích vần iêc
- Đánh vần mẫu: i- ê- c-iêc



- Có vần iêc hãy ghép thêm âm và dấu
thanhtạo tiếng mới.


- Hãy pt tiếng xiếc
- Đánh vần tiếng xiếc


- Đưa tranh giới thiệu từ khoá: xem xiếc
* Vần: uôc (HD Tương tự)


-> Ghi đầu bài


- So sánh 2 vần iêc- ươc?
<b>* Đọc từ ứng dụng(7’) </b>
- Chép từ lên bảng


cá diếc cái lược
công việc thước kẻ
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc


- Giải nghĩa từ


<b>2. Hướng dẫn viết (10')</b>
* Vần: iêc- ươc


* Từ: xem xiếc, rước đèn




-Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c


các con chữ?


- Nêu k/c nối giữa các con chữ
- Nêu quy trình viết


*NX sửa chữa


- HS cài vần
- Vài em pt
- đ.vần -> đọc trơn
- Cài tiếng xiếc
- Vài em pt
- Đọc trơn tiếng
- Đọc từ


- 1 em đọc cả cột


- 1 em nêu


- Đọc từ và tìm tiếng có vần iêc- ươc
- 1 em đọc tồn bài


- Tìm tiếng ngồi bài.
- HS quan sát


- HS nhận xét


- Hs viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>3. Luyện tập </b></i>



<i>a, Luyện đọc</i> (10-12')
* Đọc bảng:


- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
...


- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu
* Đọc SGK:


- T Đọc mẫu 2 trang
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>c, Luyện nói (5- 7')</b></i>


- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh:+ Tranh vẽ gì ?
*<i>Gợi ý</i>:


<i>+Em đã được xem các chương trình</i>
<i>này chưa? nói cho cácc bạn cùng</i>
<i>nghe:</i>


<i>+ em thích tiết mục nào nhất?</i>


<i>KL: Về chủ đề</i>


<i>b, Luyện viết </i> (15 -17')



- Nhận xét chữ viết rộng trong mấy ơ?
- Nêu quy trình viết.


- Cho xem vở mẫu.


- Kiểm tra tư thế ngồi viết.


- HD viết lần lượt từng dòng vào vở.
* Chữa bài, nhận xét.


<b>C. Củng cố dặn dò (3- 5')</b>
- Đọc lại bài.


- Nhận xét giờ học. Về ôn lại bài.


- HS Đọc lại bài T1


- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có
vần vừa học


- 1 em đọc toàn bài


- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp
- Đọc toàn bài
Vài em nêu:


- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh



- 1 em nêu


- HS Viết vở.


<b>Tự nhiên & xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. Kiến thức: HS quan sát và nói 1 số nét chính hoạt động sinh sống của nhân dân
địa phương.


2. Kĩ năng: Nói 1 số nét chính hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
3. Thái độ: Có ý thức gắn bó, yêu quý quê hương.


<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- SGK, Tranh minh hoạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>Hoạt Động của HS</b>


<b>1.Ổn định: (1’)</b>
<b>2.Bài cũ: (4’)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3.Bài mới: (30’)</b>


<b>*Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh</b>
(TT)


<b>* Phát triển các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm </b>
Bước 1: Hoạt động nhóm


- HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ
các con làm nghề gì?


- Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề
gì ?


- Có giống nghề của bố mẹ em không?
Bước 2: Thảo luận chung


- GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và
yêu cầu HS trả lời


- GV nhận xét tuyên dương rút ra kết
luận.


Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố
mẹ các con là làm vườn, làm ruộng,
trồng rẫy, buôn bán…


- Hoạt động nhóm 4


- HS nói cho nhau nghe nghề của bố
mẹ


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm việc</b>
theo nhóm ở SGK Bước 1



- Các con quan sát xem bức tranh vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ về
cuộc sống ở đâu?


- Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở
đâu?


- GV đưa 1 số tranh HS và GV đã sưu
tầm cho HS quan sát.


GV rút ra kết luận (SHDGV)


- HS đọc yêu cầu.


- HS đọc yêu cầu câu hỏi SGK
- Nhà cửa mọc san sát.


- Đường, xe, người, cây ở nông thôn
- Thành phố.


- HS nhận biết tranh nông thôn hay
thành phố.


<b>C.Củng cố – Dặn dị: (5’)</b>
Vừa rồi các con học bài gì ?


- Yêu cuộc sống, yêu quê hương các
con phải làm gì ?



- GV kết luận: Để quê hương ngày càng
tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường
phố, nhà cửa, nơi công cộng …luôn
xanh sạch đẹp .


<b>CHIỀU:</b>


<b>Thực hành Tiếng Việt</b>
<b>Tiết 1: IT – IÊT – YÊT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:</b>


- Kiến thức: Học sinh biết tìm tiếng có vần it, iêt, yêt. Đánh dấu vào bảng tiếng có
vần it, iêt, yêt.


- Kĩ năng: Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần it, iêt, yêt. Qua bài đọc
Khơng biết mình cịn mệt đến đâu, qua bài viết Bé viết chữ rất nắn nót. Theo từng
đối tượng.


- Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hộng của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.bài cũ:(5’)</b>


- HS đọc, viết it, iêt,



- Gọi học sinh đọc SGK bài it, iêt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Dạy học bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Thực hành làm các bài tập:(32’)</b>
- GV nêu yêu cầu từng bài.


- GV giao bài tập cho từng loại đối
tượng.


- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập
trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
<b> </b>


- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và
toán: Quan sát bài.


<b>Bài: it, iêt, yêt (Trang 120, 121)</b>


- HS Trung bình làm được bài 1:
Tìm tiếng có vần it, iêt và bài 3
- HS yếu nhìn viết được bài 3.


- GV cho HS làm việc cá nhân với bài
tập được giao.


- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.



<b>C. Củng cố- dặn dò:(3’)</b>
- GV chữa một số bài.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài
sau:


B i 1:Dánh d u v o b ng. à ấ à ả
Tiếng vần it vần


iêt


vần
yêt
(con) vịt


(niêm)
yết
(đơng
nghịt
(mải)
miết
(ríu)rít
viết(chữ)
(trĩu) trịt


<b>Bài 2: Đọc. Khơng biết mình cịn</b>
<b>mệt tới đâu.</b>


Thấy Gấu đang ngủ,Thỏ bèn lấy


nhựa mít dính vào áo của gấu. Nó
khơng ngờ Gấu biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 3: viết </b>


Bé viết chữ rất nắn nót.
<b>Thực hành Tốn</b>


<b>Ơn tiết 1: ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


* <i>Qua tiết học giúp học sinh:</i>


- Kiến thức: Củng cố về điểm, đoạn thẳng.


- Kĩ năng: Làm được các bài tập 1, 2, 3 trong bài (Trang 124) vở TH TV và toán
theo từng đối tượng.


- Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


* GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp
làm bảng con.



- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


Tính: 4+ 5 =
10 - 3 =
<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>


<i>2. Thực hành làm các bài tập.(32’)</i>


- GV hướng dẫn cho học sinh làm
các bài tập điền số đoạn thẳng và
tên đoạn thẳng vào chỗ chấm.


- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng
bài.


- GV giao bài tập cho từng đối
tượng.


- HS khá giỏi làm được tất cả các
bài tập 1, 2,3trong bài vở thực hành
tiếng việt và toán.


- HS trung bình làm được các bài
tập 1, 2


- HS yếu làm được bài tập 1.`



Bài (Trang 124)


Bài 1: Đ ềi n s o n th ngv tên o nố đ ạ ẳ à đ ạ
th ng v o ch ch mẳ à ỗ ấ


a)Có 1đoạn thẳng
Tên đoạn thẳng:
AB


c) Có 3 đoạn thẳng
Tên đoạn thẳng:
AB, BC, AC


b)Có 2 đoạn thẳng
Tên đoạn thẳng: MN,
NP


d) Có 6 đoạn thẳng
Tên đoạn thẳng: MQ,
MO, ON, MN, NP, QP
e) Có 5 đoạn thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS làm việc cá nhân với bài tập
được giao.


- HS làm xong chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dò:(3’)


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những học sinh học tốt.- Nhắc học


sinh học kỹ bài và xem trước bài


a)1, 3, 4, 6, 8, b) 9, 7, 5,
c)2, 4, 3, 1, d) 4


Bài 3:Khoanh vào tên đoạn thẳng dài nhất:
Đoạn thẳng dài nhất là: AB ; CD; MN


<i><b>Ngày soạn: 16/01/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 01 năm 2018</b></i>
<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tuần 17: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc</b>
<b> I- MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: HS viết đúng cỏc chữ từ: tuốt lỳa, hạt thúc kiểu chữ viết thường, cỡ
vừa theo vở tập viết 1 tập hai.


2. Kĩ năng: Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng. Viết đúng cỡ chữ.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cn thn, t m.


<b>II - Đồ dùng</b>


Phấn màu, chữ mÉu.


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b>


<b>A. KT bài cũ: (3') </b>
- Viết 2 từ



<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu (1')</b>


<b>2. HD viết: bảng con ( 12')</b>


<i>* Từ "Tuốt lúa”</i>


- Nhận xét từ gồm những chữ nào? K/c
giữa 2 chữ


- Nhận xét độ cao các con chữ?
- Nhận xét vị trí dấu thanh?
- Nêu quy trình viết


<i></i>
<i>-Từ</i>
<i>hạt</i>
<i>thóc,... </i>:(HD Tương tự)


- Viết bảng con


- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3.Hướng dẫn viết vở: (15-17')</b>


- Nhận xét từ được viết rộng trong mấy
ô?


- Nêu quy trình viết


- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế


- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng
vào vở.


<b>4. Chữa bài và nhận xét </b>
<b>C, Củng cố dặn dò (2')</b>


- Tuyên dương những bài viết đẹp
- VN: Viết lại những chữ còn viết xấu.


- HS viết bảng con.


- 2em nêu nội dung bài viết
- 1 em nêu


- HS Viết vở


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tuần 18: Con ốc, đôi guốc, vui thích, xe đạp, đình làng</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Hs viết đúng cỏc chữ từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc kiểu chữ viết
thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập hai.


2. Kĩ năng: Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng. Viết đúng cỡ chữ.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tỷ mỉ.



<b>II - ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết
<b>III - LÊN LỚP</b>


<b>A. KT bài cũ: (3') </b>


-Viết 2 từ: hấp tấp, thẳng tắp
- Nhận xét, sửa chữa


- Viết bảng con


<b>B. Bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu (1')</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>* Từ "xay bột”</i>


- Nhận xét từ gồm những chữ nào? K/c giữa
2 chữ


- Nhận xét độ cao các con chữ?
-Nhận xét vị trí dấu thanh?


- HS nêu từ


- T Nêu quy trình viết -HS Viết bảng


 <i>Từ khác</i>: (HD Tương tự)


<b>3. Hướng dẫn viết vở: (15-17')</b> - 2em nêu nội dung bài viết


- Nhận xét từ được viết rộng trong mấy ô? - 1 em nêu


- GV. Nêu quy trình viết
- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế


- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào
vở


- HS Viết vở
<b>4. Chữa bài và nhận xét </b>


<b>C, Củng cố dặn dò (5')</b>


- Tuyên dương những bài viết đẹp


- Về nhà: Viết lại những chữ cịn viết xấu.
<b>Tốn </b>


<b>Tiết 75: HAI MƯƠI, HAI CHỤC</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Nhận biết số hai mươi gồm 2 chục, đọc, viết số 20; phõn biệt số chục,
số đơn vị.


- Kĩ năng: Biết đọc, viết số 20. Viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.


<b>II- ĐỒ DÙNG</b>



<b>Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1.</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đọc, viết số 16; 17; 18;19.


<b>2. Giới thiệu số 20 (10’)</b> - hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 1 bó que


tính nữa, tất cả là mấy que tính?


- Một chục que tính và 1 chục que tính là
hai chục que tính.


- Mười que tính và mười que tính là 20 que
tính.


- Hai mươi cịn gọi là 2 chục.


- là 2 bó que tính, 2 chục que tính
- nhắc lại


- nhắc lại
- nhắc lại
- Ghi bảng số 20, nêu cách đọc, gọi HS


đọc số 20. Số 20 gồm mấy chục và mấy
đơn vị?


- cá nhân, tập thể



- số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị


- Hướng dẫn viết số 20. Nhận biết số 20. - tập viết số 20, số 20 gồm chữ số 2
đứng trước, chữ số 0 đứng sau.


<b>3. Luyện tập ( 20’)</b>
<b>+Bài 1: Viết theo mẫu</b>
-Bài yêu cầu gì?


<b>+Bài 2: Điền số thích hợp vào ơ trống</b>
(theo mẫu)


-Bài u cầu gì?


<b>+Bài 3:Viết (theo mẫu)</b>
-Số liền sau của 10 là …


<b>+Bài 4: Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn</b>
vào ơ trống


-Bài u cầu gì?


<b>5. Củng cố- dặn dị ( 4’)</b>
- Thi đếm 10 đến 20 nhanh.
- Nhận xét giờ học


- Xem trước bài: Phép cộng dạng14 + 3.


-Viết theo cột của đề bài
-HS sửa bài- lớp nhận xét


-Làm miệng


-Làm vở


-Sửa bài trên bảng lớp
-Làm vở


Sửa bài- lớp nhận xét
-Đếm từ 0- 20


-Làm vở


<b>SINH HOẠT: TUẦN 19 – KĨ NĂNG SỐNG</b>
<b>I. Nhận xét tuần qua: (13’)</b>


<b>* Ưu điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

………
………
………
<b>* Nhược điểm:</b>


………
………
………
………
………
<b>* Bầu HS chăm ngoan:</b>


………


………..
………
………
………
<b>II. Phương hướng tuần tới: (7’)</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>III. Chuyên đề: Kĩ năng sống: (20’)</b>


<b>Chủ đề 4: KỸ NĂNGTÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHĨ KHĂN (Tiết 1)</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


Qua bài học:


HS có kỹ năng tự tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn.


HS tự làm được những việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn
HS tự làm được những việc trong cuộc sống khi khó khăn .
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


Bảng phụ.



Tranh BTTHkỹ năng sống .
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu và ghi mục bài
2. Hoạt động 2: Bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV đọc nội dung bài tập 1.


Em cần làm gì trong các tình huống
sau đây.


- TH1: Em đang ngồi chơi thì bị đau
bụng. Khi đó mẹ đang ở trong bếp.
- TH2: Em đang nghe cô giáo giảng
bài, bỗng thây mặt nóng bừng, người
bị sốt.


- TH3: Em bị ngã ở sân trường, chân bị
thương, chảy máu.


-TH4: Khi em gọt vỏ trái cây, bị đứt
tay, chảy máu.


GV nhận xét và tiểu kết.
3- Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.


Cả lớp lắng nghe.



HS thảo luận theo nhóm 2 bạn cùng
bàn.


Gv gọi đại diện nhóm trả lời.


- Em gọi mẹ và bảo mẹ ơi con bị đau
bụng.


- Thơng báo và xin phép cơ giáo đến
phịng y tế của trường.


- Em nhờ bạn gọi hộ cô giáo hoặc cô y
tế của trường.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×