Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án lớp 1B tuần 19 - Buối sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.48 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>
<i><b>Ngày soan: 10/01/2020</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2020 </b></i>
<b>SÁNG:</b>


<b>Toán</b>


<b>Bài 71: MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được cấu tạo cỏc số mười một, mười hai; Biết
đọc, viết cỏc s ú.


- K nng: Bớc đầu nhận biết sè cã 2 ch÷ sè.


- Thái độ: Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.
<b>II - ĐỒ DÙNG. Bộ đồ dùng dạy toán. </b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>A. </b><i><b>KiĨm tra bµi cị: (5') </b></i>


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
+ 10 đơn vị bằng mấy chục?
B. B i m i:à ớ


<i><b>1. Giới thiệu số 11 (7’)</b></i>


GV: yêu cầu HS lấy 1 chục que tính và


1 que tính rời


Hs thực hiện


Nêu số que tính lấy được
GV ghi bảng: 11 Hướng dẫn H đọc


Hướng dẫn HS phân tích số 11
Số 11 có mấy chữ số ?


Mười một


- 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
- 2 chữ số 1


<i><b>2. Giới thiệu số 12. (6’)</b></i>


Gv yêu cầu Hs lấy 1 chục que tính và 2
que tính rời


HS thực hiện


Nêu số que tính lấy được
Gv ghi bảng: 12 Phân tích số 12


Hướng dẫn viết: Viết chục ở bên trái,
đơn vị ở bên phải, viết liền nhau.


Số 11, 12 là số có mấy chữ số ?
<i><b>3. Thực hành.VBT (20’)</b></i>



<b>Bài 1: Đếm số lượng quả, con vật rồi</b>
điền vào ô trống.


12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
Hs chỉ rõ số ở hàng chục, đơn vị
Viết số 11, 12 - đọc


Là số có 2 chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

11,12,10)
<b>Bài 2: Vẽ thêm 1 chấm tròn vào chỗ</b>


trống … có ghi 1 đơn vị.


- Hs làm bài - chữa bài
- Y/ c lên viết số gồm 1chuc và 1 đơn vị?


<b>Bài 3: Tô 11 </b>
<b>Bài 4: Điền số </b>


HS tô


HS làm bài - chữa bài
- Số 11, 12 là số gồm mấy chữ số ?


- Chữ số nào hàng chục, chữ số nào chỉ
hàng đơn vị.


<b>C. Củng cố dặn dị (2’)</b>


Gv củng cố lại tồn bài.
Nhận xét giờ học


<b>Học vần</b>
<b>Bài 76: ĂC - ÂC</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Học sinh đọc đợc<b>: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.</b> Từ ứng dụng và đoạn thơ
ứng dụng của bài.


Viết đợc<b>: ăc, âc, mắc áo, quả gấc</b>


- Kĩ năng: Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: <b>Ruộng bậc thang.</b>
- Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.
I<b>I - ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh quả gấc, mắc áo, ruộng bậc thang, câu ứng dụng, phần luyện nói
<b>III - LÊN LỚP </b> Tiết 1


<b>A. KT (3 – 5’) </b>


- Yêu cầu đọc SGK / Bài 76
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Dạy vần (20-22')</b></i>
* Vần ăc:


<i><b>* PHTM: Gv chia sẻ HS cái mắc áo</b></i>
<i>* Nhận diện vần</i>



y/ c cài vần ăc
? so sánh ăc-ac ?


- 3 - 4 em đọc + phân tích đánh vần
tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hãy phân tích vần ăc.
- P/â mẫu và ghi bảng ăc
- Đánh vần mẫu ă - c - ăc


- Có vần ăc hãy ghép thêm âm m trước
vần ăc và thanh sắc  tạo tiếng mắc.


- Hãy pt tiếng mắc.
- Đánh vần tiếng.


- Đưa tranh giới thiệu từ khoá "Mắc áo”
* Vần âc: (HD Tương tự)


- Hôm nay cơ dạy những vần gì?
-> Ghi đầu bài


- So sánh 2 vần ăc- âc
* Đọc từ ứng dụng (7’)
- Chép từ lên bảng.


màu sắc giấc ngủ
ăn mặc nhấc chân
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ.


<b>2. Hướng dẫn viết (10- 12')</b>
* Vần: ăc - âc


Từ: Mắc áo, quả gấc




-Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c
các con chữ ?


- Nêu k/c nối giữa các con chữ ?
- T Nêu quy trình viết


Tiết 2
<i><b>3. Luyện tập </b></i>


<i>a, Luyện đọc (10-12')</i>
* Đọc bảng:


- Chỉ theo t2<sub> và không theo t</sub>2


- P/â lại theo dãy
- Đánh vần - > đọc trơn
- HS chọn chữ và cài
- Vài em pt


- Đọc từ


- 1 em đọc cả cột



- Giống: âm cuối vần (c)
- Khác: âm đầu vần (ă- â)
- 1 em nêu


- Đọc từ và tìm tiếng có vần ăc- âc
- 1 em đọc toàn bài


- 1 em nêu
- HS Viết bảng


- 1 em nêu


- Đọc lại bài T1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Những đàn chim ngói
<b> Mặc áo màu nâu</b>
...


- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu
* Đọc SGK:


- Nhận xét, tuyên dương.
- 1 em đọc cả bài


<i><b>c, Luyện nói (5-7')</b></i>


- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh: + Tranh vẽ gì ?



+Ở miền nào mới có ruộng bậc thang?
+Ruộng bậc thang có gì khác ruộng ở
đồng bằng?


+ Em thích cảnh nào nhất?




KL về chủ đề


<i>b, Luyện viết (15-17')</i>


- N. xét chữ viết rộng trong mấy ơ?
- T Nêu quy trình viết


- Cho xem vở mẫu


- GV hướng dẫn viết VTV
- Chữa bài, nhận xét


<b>C. Củng cố dặn dò (3' -5’)</b>
- Đọc lại bài


- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét giờ học


- Về ôn lại bài, xem trước bài 78.


vần ăc - âc



- 1 em đọc toàn bài


- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp trang
- Đọc cả bài


- Vài em nêu.


- Quan sát tranh và LN theo chủ đề


- 1 em nêu toàn bộ tranh


- 1 em nêu


- HS Viết vở


<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>


<b>THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH TẾT YÊU THƯƠNG </b>
<b>(Liên đội tổ chức)</b>


<i><b>Ngày soạn: 11/01/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2020</b></i>
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I- MỤC TIÊU</b>


<b>-</b>Kiến thức: Nhận biết đợc số 13 gồm 1 chục, 3 dơn vị14 gồm 1 chục, 4 dơn vị 15
gồm 1 chục, 5 dơn vị Biết đọc số 13, 14, 15.



- Kĩ năng: Điền được các số 10, 11, 12, 13, 14,15, trên tia số.


- Thái độ: Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.
<b>II- ĐỒ DÙNG</b>


<b>Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1.</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Đọc, viết số 11; 12.
<b>2.Bài mới GTB:</b>


<b>* Giới thiệu số 13 (6’)</b> - Hoạt động cá nhân
- u cầu HS lấy 1 bó que tính và 3 que tính


rời, tất cả là mấy que tính?


- Mười que tính và 3 que tính là 13 que tính.


- Là 13 que tính
- Nhắc lại


- Ghi bảng số 13, nêu cách đọc, gọi HS đọc số
13.


Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?


- Cá nhân, tập thể



- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
- Hướng dẫn viết số 13. Nhận biết số 13. - Tập viết số 13, số 13 gồm chữ


số 1 đứng trước, chữ số 3 đứng
sau.


<b>3. Giới thiệu số 14; 15 (10’)</b> - Thực hành cá nhân


- Tiến hành tương tự trên. - Nhận biết, tập đọc, viết số
14;15.


<b>4. Luyện tập (15’)</b>


<b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.</b> - Viết số
a) Yêu cầu HS viết các số vào ô trống


b) HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần.


- HS trung bình chữa bài


- Em khác nhận xét bổ sung cho
bạn


<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu</b>


- Cho HS đếm số ngôi sao sau đó điền số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3: Viết theo mẫu.</b>


- Mẫu: Số 11 gồm … chục và … đơn vị.


<b>Bài 4: Điền số thích hợp vào ơ trống</b>
- Bài u cầu gì ?


+Nhận xét cuối tiết.


- Làm miệng trước khi làm vào vở
- sửa bài


- Đếm số hình vng, hình tam
giác, đoạn thẳng.


- HS làm bài.
<b>5. Củng cố - dặn dò (4’)</b>


- Thi đếm 10 đến 15 nhanh.
- Nhận xét giờ học.


- Xem trước bài: Mười sáu, mười bảy, mười
tám.


<b>Học vần</b>
<b>Bài 78: UC - ƯC</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Học sinh đọc đợc<b>: uc, c cần trục, lực sĩ.</b> Từ ứng dụngvà câu ứng dụng
của bài.


Viết đợc<b>: uc, c, cần trục, lực sĩ.</b>


- Kĩ năng: Luyện núi từ 2 - 4 cõu theo chủ đề: <b>Ai thức dậy sớm nhất.</b>


- Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.
<b>II - ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh cần trục, lực sĩ, câu ứng dụng, p/hần LN
<b>III - LÊN LỚP</b>


Ti t 1ế
<b>A. KT (5') </b>


- Yêu cầu đọc SGK bài 77
- Nhận xét tuyên dương.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Dạy vần (14’)</b></i>
* Vần uc:


<b>Nhận diện:</b>
-Y/c cài vần uc


- Hãy phân tích vần uc
- Đánh vần mẫu: u- c – uc


- Có vần uc hãy ghép thêm âm và thanh


- 3 - 4 em đọc, viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tạo tiếng mới.


- Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng trục


- Đánh vần tiếng trục


- Đưa tranh giới thiệu từ khoá: cần trục
* Vần: ưc (HD Tương tự)


-> Ghi đầu bài


- So sánh 2 vần uc- ưc ?
<b>* Đọc từ ứng dụng (7’)</b>
- Chép từ lên bảng


máy xúc lọ mực
cúc vạn thọ nóng nực
- Đọc mẫu và h/dẫn đọc


- Giải nghĩa từ.


<b>2. Hướng dẫn viết (10')</b>
Vần: uc – ưc.


Từ: cần trục, lực sĩ




-Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c
các con chữ?


- Nêu k/c nối giữa các con chữ
- T Nêu quy trình viết.



- Cài tiếng trục


- Vài em pt
- Đọc từ


- 1 em đọc cả cột


- 1 em nêu


- Đọc từ và tìm tiếng có vần uc- ưc
- 2 em đọc tồn bài


- Tìm tiếng ngồi bài chứa vần uc- ưc
- 2HS đọc


- HS nhận xét
- HS viết bảng.


Ti t 2ế
<i><b>3. Luyện tập </b></i>


<i>a, Luyện đọc (10 - 12')</i>
* Đọc bảng:


- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Con gì mào đỏ


Lơng mượt như tơ


- HS Đọc lại bài T1



- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có
vần vừa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...


- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu
* Đọc SGK:


- GV Đọc mẫu 2 trang
- Nhận xét, tuyên dương.
<i>c, Luyện nói (5 - 7')</i>


- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh: + Tranh vẽ gì ?
*Gợi ý:


+ Tranh vẽ cảnh ở đâu ?
+ Ai thức dậy sớm nhất ?


KL: Về chủ đề:


<i>b, Luyện viết (15 - 17')</i>


- N. xét chữ viết rộng trong mấy ơ?
- Nêu quy trình viết


- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế ngồi viết



- Thầy HD viết lần lượt từng dòng vào
vở


* Chữa bài, nhận xét
<b>C. Củng cố dặn dò (3 - 5')</b>
- Đọc lại bài


- u cầu tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét giờ học


- Về ôn lại bài, xem trước bài 79.


- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp
- Đọc toàn bài


- 1 em nêu
-Vài em nêu:


- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh


- HS viết VTV


<b>Đạo đức</b>


<b>TIẾT 19: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo. </b>


<b>2. Kĩ năng: Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.</b>


<b>3. Thái độ: Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.</b>
<b>II. GDKNS</b>


- KN giao tiếp/ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
<b>III. ĐỒ DÙNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tranh BT 2 (mỗi tổ 1 tranh phóng to)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>


<b>A. Ổn định: (1’) </b>


Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
<b>B. Bài mới: (30’)</b>


1/.Phần đầu: khám phá


* Giới thiệu bài: Nêu, ghi tựa
<b>2.Phần hoạt động: Kết nối</b>
Hoạt động 1: Đóng vai


- Chia nhóm và nêu yêu cầu cho từng
nhóm: 1, 3, 5, .... tình hướng 1.


2,4,6,... tình huống 2.


- Gọi đại diện vài nhóm lên thực hiện


trước lớp.


- Gợi ý HS nhận xét từng nhóm.


Mỗi nhóm có bạn nào thể hiện được lễ
phép vâng lời thầy cố giáo? Bạn nào
chưa?


Hỏi: Làm gì khi gặp thầy cơ giáo?
Làm thế nào khi đưa, nhận vật gì từ tay
thầy cơ giáo?


- HS khá giỏi hiểu được thế nào là lễ phép
với thầy, cô giáo.


KL: Gặp thầy cô giáo phảo chào hỏi lễ
phép. Khi đưa nhận vật gì từ thầy cơ giáo
thì đưa bằng hai tay và nói: Thưa cô đây ạ!
(đưa)


Em cám ơn cô! (nhận)
* Hoạt động 2: Làm bài tập.


- Treo tranh bài tập 2, giới thiệu, nêu yêu
cầu để hs thực hiện. Chọn xem bạn nào
thể hiện biết vâng lời thầy cô?


- Cho các nhóm lên trình bày và giải thích:
Vì sao chọn bạn đó?



KL: Thầy cơ khơng quản ngại khó nhọc
chăm sóc, dạy dỗ các em. Tỏ lịng biết ơn
thầy cô các em phải lễ phép, nghe và làm
theo lời thầy cô dạy bảo.


Hoạt động 3: Liên hệ


- Hát


- Nghe, nhắc lại.


- Thảo luận nhóm 5 – 6 đóng
vai (mỗi nhóm 1 tình huống
trong BT A).


- Từng nhóm lên đóng vai, lớp
nhận xét.


- Nêu nhận xét từng bạn trong
mỗi nhóm


- Cả lớp trao đổi, sau vài bạn
TLCH.


- Nhóm đơi (bàn)


- Quan sát tranh, chọn tơ màu
(hoặc đánh dấu x) vào hình bạn
đó



- Các nhóm trình bày và giải
thích..


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Em đã làm gì để thể hiện việc lễ phép,
vâng lời thầy cô giáo.


- HS NK biết nhắc nhở các bạn phải lễ
phép với thầy gióa, cô giáo.


+ Hướng dẫn hs hát bài “Những em bé
ngoan”.


<b>C. Tổng kết dặn dò: (4’)</b>


- Về hát lại cho thuộc và làm theo lời thầy
cô giáo dạy để trở thành những em bé
ngoan.


- Chuẩn bị kể về 1 bạn biết lễ phép và
vâng lời thầy cô.


- Suy nghĩ, nêu ý kiến.


- Vài em nói về việc làm của
mình.


- Hát theo giáo viên


Lắng nghe.



<i><b>Ngày soạn: 12/01/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2020</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 79: ÔC - UÔC</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Đọc, viết đợc ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. Đọc từ và câu ứng dụng
Viết đợc ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.


- Kĩ năng: Luyện núi tư 2 - 4 cõu theo chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc”.


- Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.
<b>II - ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh thợ mộc, ngọn đuốc, tranh tiêm chủng, uống thuốc
<b>III - LÊN LỚP </b> <b> </b>


Tiết 1
<b>A. KT (5') </b>


- Yêu cầu đọc SGK bài 78
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Dạy vần (14')</b></i>
* Vần ôc:


<i>Nhận diện:</i>
-Y/c cài vần ôc



- Hãy phân tích vần ơc
- Đánh vần mẫu: ô- c- ôc


3- 4 em đọc, viết bảng con


- Cài vần ơc
- Vài em pt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Có vần ôc hãy ghép thêm âm và dấu
thanh  tạo tiếng mới.


- Hãy pt tiếng mộc
- Đánh vần tiếng mộc


- Đưa tranh giới thiệu từ khoá: thợ mộc
* Vần: uôc (HD Tương tự)


-> Ghi đầu bài


- So sánh 2 vần ôc- uôc?
<b>* Đọc từ ứng dụng (7’)</b>
- Chép từ lên bảng:


con ốc đôi guốc
gốc cây thuộc bài
- Đọc mẫu và h/dẫn đọc
- Giải nghĩa từ


<b>2. Hướng dẫn viết (10')</b>


* Vần: ôc - uôc


*Từ: thợ mộc, ngọn đuốc


- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c
các con chữ ?


- Nêu k/c nối giữa các con chữ
- GV hướng dẫn viết bảng.


- Cài tiếng mộc
- Vài em pt


- Đánh vần -> Đọc trơn tiếng
- Đọc từ


- 1 em đọc cả cột


- giống: âm cuối vần( c)
- khác: âm đầu vần ( ô - uô)


- Đọc từ và tìm tiếng có vần ơc- c
- 1 em đọc tồn bài


- HS nhận xét.


- HS viết bảng.


<b> Tiết 2</b>
<i><b>3. Luyện tập </b></i>



<i>a, Luyện đọc (10 - 12')</i>
* Đọc bảng:


- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Mái nhà của ốc


Trịn vo bên mình


- HS Đọc lại bài T1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...


- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu (Ngắt
hơi ở cuối mỗi dòng thơ)


* Đọc SGK:


- T Đọc mẫu 2 trang
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>c, Luyện nói (5 - 7')</b></i>
- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh:


+ Tranh vẽ gì ?
*Gợi ý:


+Bạn trong tranh đang làm gì ?
+Nét mặt của bạn ntn?



+ Khi nào phải tiêm chủng, uông thuốc ?
+ thái độ của em bé lúc đó ntn ?


KL: Về chủ đề


<i><b>b, Luyện viết (15 - 17')</b></i>


- N. xét chữ viết rộng trong mấy ơ ?
- Nêu quy trình viết


- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế ngồi viết


- HD viết lần lượt từng dòng vào vở
* Chữa bài, nhận xét.


<b>C. Củng cố dặn dò (3- 5')</b>
- Đọc lại bài


- Nhận xét giờ học.


- 1 em đọc toàn bài


- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp
- Đọc toàn bài
-Vài em nêu.


- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh



- HS nhận xét


- HS viết bài
- Nhiều HS đọc
<b>Tự nhiên & xã hội</b>


<b>TIẾT 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: HS quan sát và nói 1 số nét chính hoạt động sinh sống của nhân dân </b>
địa phương.


<b>2. Kĩ năng: Nói 1 số nét chính hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.</b>
<b>3. Thái độ: Có ý thức gắn bó, yêu quý quê hương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- SGK, Tranh minh hoạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>2. Bài cũ: (4’)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới: 30’</b>


<b>*Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh</b>
(TT)



<b>* Phát triển các hoạt động:</b>
<b>*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm :</b>
Bước 1: Hoạt động nhóm


- HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ
các con làm nghề gì?


- Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề
gì ?


- Có giống nghề của bố mẹ em khơng?
Bước 2: Thảo luận chung


- GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và
yêu cầu HS trả lời


- GV nhận xét tuyên dương rút ra kết
luận.


Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố
mẹ các con là làm vườn, làm ruộng,
trồng rẫy, bn bán…


- Hoạt động nhóm 4


- HS nói cho nhau nghe nghề của bố
mẹ


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm việc</b>
theo nhóm ở SGK Bước 1:



- Các con quan sát xem bức tranh vẽ
gì ?


- GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ về
cuộc sống ở đâu?


- Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở
đâu?


- GV đưa 1 số tranh HS và GV đã sưu
tầm cho HS quan sát.


GV rút ra kết luận (SHDGV)


Làm việc theo nhóm
- HS đọc yêu cầu.


- HS đọc yêu cầu câu hỏi SGK
- Nhà cửa mọc san sát.


- Đường, xe, người, cây ở nông thôn
- Thành phố.


- HS nhận biết tranh nơng thơn hay
thành phố.


<b>C.Củng cố – Dặn dị: (5’)</b>
Vừa rồi các con học bài gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

con phải làm gì ?


- GV kết luận: Để quê hương ngày càng
tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường
phố, nhà cửa, nơi cơng cộng …ln
xanh sạch đẹp.


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 73: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm có 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9) biết,
đọc và biết viết các số đú


- Kĩ năng: Điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.


- Thái độ: Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.
<b>II- ĐỒ DÙNG</b>


<b>Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1.</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Đọc, viết số 13; 14; 15.


<b>2. Giới thiệu số 16</b> (5’) Hoạt động cá nhân


- u cầu HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính
rời, tất cả là mấy que tính ?



- Mười que tính và 6 que tính là 16 que tính.


- là 16 que tính
- nhắc lại
- Ghi bảng số 16, nêu cách đọc, gọi HS đọc


số 16. Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?


- cá nhân, tập thể.


- số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
- Hướng dẫn viết số 16. Nhận biết số 16. - tập viết số 16, số 16 gồm chữ


số 1 đứng trước, chữ số 6 đứng
sau.


<b>3. Giới thiệu số 17, 18, 19 (12’)</b> - Thực hành cá nhân.


- Tiến hành tương tự trên. - Nhận biết, tập đọc, viết số 17;
18, 19.


<b>4. Luyện tập (15’)</b>


<b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.</b> - Viết (theo mẫu)
a) Yêu cầu HS viết các số


b) HS viết các số theo thứ tự tăng dần.


- HS trung bình chữa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bạn.
<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu</b>


- Cho HS đếm số vịng trịn sau đó điền số.
- Gọi HS yếu chữa bài.


- Làm và chữa bài


<b>Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu</b>


- Yêu cầu HS đếm số quả táo, hình tam giác
của mỗi hình sau đó viết số vào ô trống.
- Cho HS đổi bài kiểm tra cho bạn.
<b>Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu</b>


Số 16 gồm .... chục và .... đơn vị.
<b>Bài 5. Đếm số đoạn thẳng</b>


Đếm số HV
<b>5. Củng cố- dặn dò (4’)</b>
- Thi đếm 10 đến 19 nhanh.
- Nhận xét giờ học


- Xem trước bài: Hai mươi, hai chục.


- Viết số thích hợp


- Viết số rồi báo cáo kết quả
- Đối chiếu bài cho bạn


- HS làm và chữa bài


<i><b>Ngày soạn: 13/01/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2020</b></i>
<b>SÁNG:</b>


<b>Toán </b>


<b>Tiết 75: HAI MƯƠI, HAI CHỤC</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Nhận biết số hai mươi gồm 2 chục, đọc, viết số 20; phõn biệt số chục,
sốđơn vị.


- Kĩ năng: Biết đọc, viết số 20. Viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.


<b>II- ĐỒ DÙNG</b>


<b>Học sinh: Đồ dùng dạy học tốn 1.</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Đọc, viết số 16; 17; 18;19.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 1 bó que
tính nữa, tất cả là mấy que tính ?


- Một chục que tính và 1 chục que tính là


hai chục que tính.


- Mười que tính và mười que tính là 20 que
tính.


- Hai mươi cịn gọi là 2 chục.


- Là 2 bó que tính, 2 chục que tính
- Nhắc lại


- Nhắc lại
- Nhắc lại
- Ghi bảng số 20, nêu cách đọc, gọi HS


đọc số 20. Số 20 gồm mấy chục và mấy
đơn vị ?


- Cá nhân, tập thể


- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị


- Hướng dẫn viết số 20. Nhận biết số 20. - Tập viết số 20, số 20 gồm chữ số 2
đứng trước, chữ số 0 đứng sau.


<b>3. Luyện tập (20’)</b>
<b>+Bài 1: Viết theo mẫu</b>
-Bài yêu cầu gì ?


<b>+Bài 2: Điền số thích hợp vào ơ trống</b>
(theo mẫu)



-Bài u cầu gì ?


<b>+Bài 3:Viết (theo mẫu)</b>
-Số liền sau của 10 là …


<b>+Bài 4: Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn</b>
vào ơ trống


-Bài u cầu gì ?


<b>5. Củng cố- dặn dò (4’)</b>
- Thi đếm 10 đến 20 nhanh.
- Nhận xét giờ học


- Xem trước bài: Phép cộng dạng 14 + 3.


- Viết theo cột của đề bài
- HS sửa bài- lớp nhận xét
- Làm miệng


- Làm vở


- Sửa bài trên bảng lớp
- Làm vở


Sửa bài- lớp nhận xét
- Đếm từ 0- 20


- Làm vở



<b>Học vần</b>
<b>Bài 80: IÊC - ƯƠC</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Đọc, viết đợc iêc, ơc, xem xiếc, rớc đèn, từ và câu ứng dụng.
Viết đợc iêc, ơc, xem xiếc, rớc đèn.


- Kĩ năng:Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: Múa rối, ca nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.


<b>III - Các hoạt động dạy – học</b>


<b> Ti t1ế</b>
<b>A. KTBC (5') </b>


- Yêu cầu đọc SGK bài 79
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Dạy vần (14')</b></i>
* Vần iêc:
<i>* Nhận diện:</i>
-Y/c cài vần iêc


- Hãy phân tích vần iêc



- Đánh vần mẫu: i - ê - c - iêc


- Có vần iêc hãy ghép thêm âm và dấu
thanhtạo tiếng mới.


- Hãy pt tiếng xiếc
- Đánh vần tiếng xiếc


- Đưa tranh giới thiệu từ khoá: xem xiếc
* Vần: uôc (HD Tương tự)


-> Ghi đầu bài


- So sánh 2 vần iêc - ươc?
<b>* Đọc từ ứng dụng (7’) </b>
- Chép từ lên bảng


cá diếc cái lược
công việc thước kẻ
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc


- Giải nghĩa từ


<b>2. Hướng dẫn viết (10')</b>
* Vần: iêc - ươc


* Từ: xem xiếc, rước đèn





-- 3 -- 4 em đọc, viết


- HS cài vần
- Vài em pt
- đ.vần -> đọc trơn
- Cài tiếng xiếc
- Vài em pt
- Đọc trơn tiếng
- Đọc từ


- 1 em đọc cả cột


- 1 em nêu


- Đọc từ và tìm tiếng có vần iêc - ươc
- 1 em đọc toàn bài


- Tìm tiếng ngồi bài.
- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c
các con chữ?


- Nêu k/c nối giữa các con chữ
- Nêu quy trình viết


*NX sửa chữa


- Hs viết bảng con



TI T 2Ế
<i><b>3. Luyện tập </b></i>


<i>a, Luyện đọc (10 - 12')</i>
* Đọc bảng:


- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
...


- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu
* Đọc SGK:


- T Đọc mẫu 2 trang
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>c, Luyện nói (5 - 7')</b></i>


- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh:+ Tranh vẽ gì ?
*Gợi ý:


<i>+Em đã được xem các chương trình</i>
<i>này chưa? nói cho cácc bạn cùng</i>
<i>nghe:</i>


<i>+ em thích tiết mục nào nhất?</i>


<i>KL: Về chủ đề</i>



<i>b, Luyện viết (15 -17')</i>


- Nhận xét chữ viết rộng trong mấy ơ ?
- Nêu quy trình viết.


- Cho xem vở mẫu.


- Kiểm tra tư thế ngồi viết.


- HD viết lần lượt từng dòng vào vở.


- HS Đọc lại bài T1


- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có
vần vừa học


- 1 em đọc toàn bài


- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp
- Đọc toàn bài
Vài em nêu:


- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh


- 1 em nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Chữa bài, nhận xét.
<b>C. Củng cố dặn dò (3- 5')</b>


- Đọc lại bài.


- Nhận xét giờ học. Về ôn lại bài.
<i><b>Ngày soạn: 13/01/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2020</b></i>
<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tuần 17: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc</b>
<b> I- MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: HS viết đúng cỏc chữ từ: tuốt lỳa, hạt thúc kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
theo vở tập viết 1 tập hai.


2. Kĩ năng: Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng. Viết đúng cỡ chữ.
3. Thái độ:Giáo dục HS tính cn thn, t m.


<b>II - Đồ dùng</b>


Phấn màu, chữ mÉu.


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b>


<b>A. KT bài cũ: (3') </b>
- Viết 2 từ


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu (1')</b>


<b>2. HD viết: bảng con (12')</b>


<i>* Từ "Tuốt lúa”</i>


- Nhận xét từ gồm những chữ nào ? K/c
giữa 2 chữ


- Nhận xét độ cao các con chữ ?
- Nhận xét vị trí dấu thanh ?
- Nêu quy trình viết


<i></i>
<i>-Từ</i>
<i>hạt</i>
<i>thóc,... :(HD Tương tự)</i>


<b>3.</b>


- Viết bảng con


- HS nhận xét


- HS Viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hướng dẫn viết vở: (15 - 17')</b>


- Nhận xét từ được viết rộng trong mấy
ơ?


- Nêu quy trình viết
- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế



- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng
vào vở.


<b>4. Chữa bài và nhận xét </b>
<b>C. Củng cố dặn dò (2')</b>


- Tuyên dương những bài viết đẹp
- VN: Viết lại những chữ còn viết xấu.


- 2 em nêu nội dung bài viết
- 1 em nêu


- HS Viết vở


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tuần 18: Con ốc, đơi guốc, vui thích, xe đạp, đình làng</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Hs viết đúng cỏc chữ từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc kiểu chữ viết
thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập hai.


2. Kĩ năng: Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng. Viết đúng cỡ chữ.
3. Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận, tỷ mỉ.


<b>II - ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết
<b>III - LÊN LỚP</b>



<b>A. KT bài cũ: (3') </b>


-Viết 2 từ: hấp tấp, thẳng tắp
- Nhận xét, sửa chữa


- Viết bảng con


<b>B. Bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu (1')</b></i>


<i><b>2. HD viết: bảng con (12')</b></i>
<i>* Từ "xay bột”</i>


- Nhận xét từ gồm những chữ nào ? K/c giữa
2 chữ


- Nhận xét độ cao các con chữ ?
- Nhận xét vị trí dấu thanh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- T Nêu quy trình viết - HS Viết bảng


 <i>T</i>


<i>ừ</i>


<i>khác: (HD Tương tự)</i>


<b>3. Hướng dẫn viết vở: (15 - 17')</b> - 2em nêu nội dung bài viết
- Nhận xét từ được viết rộng trong mấy ô ? - 1 em nêu



- GV. Nêu quy trình viết
- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế


- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào
vở


- HS Viết vở
<b>4. Chữa bài và nhận xét </b>


<b>C, Củng cố dặn dò (5')</b>


- Tuyên dương những bài viết đẹp


- Về nhà: Viết lại những chữ còn viết xấu.


<b>SINH HOẠT: TUẦN 19 - KĨ NĂNG SỐNG</b>
<b>Phần I. Nhận xét tuần qua: (15’)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 19, có phương hướng
phấn đấu trong tuần 20.


- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 19.
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.
<b>III. Hoạt động chủ yếu.</b>



<i><b>A. Hát tập thể</b></i>


<i><b>B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 19.</b></i>


<i>1. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp


<i>4. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 19.</i>
Ưu điểm


<b>* Nề nếp:</b>


………
………
………
………


* Học tập:


………
………
………
………
………
………


<b>* TD - LĐ - VS:</b>



………
………
………
………
………


<b>Tồn tạị:</b>


………
………
………
………
………
……….


<i><b>C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 20.</b></i>


………
………
………
………
………
………..


<b>D. Sinh hoạt tập thể: (Linh hoạt theo các nội dung)</b>
<i>Hát các bài hát về tết.</i>


<b>Phần II. Chuyên đề: Kĩ năng sống: (20’)</b>


<b>Kỹ năng sống</b>



<b>BÀI 5: KĨ NĂNG THỂ HIỆN LỄ PHÉP TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b> I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Biết được một số biểu hiện của sự lễ phép trong gia đình. </b>
<b> - Hiểu được một số yêu cầu về ứng xử trong gia đình. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b> Vở BT Kĩ năng sống. </b>


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Khởi động (2’)


- Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát bài:"
Tiếng chào theo em”


2. Bài mới (1’)


GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng
<b>3. Hoạt động cơ bản (7’)</b>


* <b>Hoạt động: Trải nghiệm</b>


-GV kể cho HS nghe câu chuyện “Chiếc túi
xách”


- GV nêu câu hỏi HS tìm hiểu chuyện:


- Cơ em gái trong câu chuyện đã hành động
như thể nào?


- Em có đồng ý với hành động của cơ em
gái trong câu chuyện không?


- HS trả lời, GV chốt ý đúng.


<b>* Hoạt động: Chia sẻ - Phản hồi</b>


- Em hãy thảo luận nhóm đơi rồi đánh dấu x
vào ở hành động phù hợp.


- GV chốt ý đúng.


<b>* Hoạt động: Xử lí tình huống</b>


- GV nêu tình huống:


Hôm nay là thứ bảy, Hùng không phải
học bài. Hùng muốn xem phim hoạt hình,
nhưng ơng ngoại lại đang xem thời sự.
Ứng xử của em:


Nếu em là Hùng em sẽ chọn cách ứng xử
nào? Hãy đánh dấu x vào


a) Tập đàn trước, xem phim hoạt hình sau.
b) Tự lấy điều khiển ti vi, chuyển sang phim
có kênh hoạt hình.



c) Ngồi xem thời sự cùng ơng.


d) Địi ơng cho xem phim hoạt hình trước.
- GV nhận xét - Chốt ý đúng


<b>*Hoạt động: Rút kinh nghiệm</b>


Dưới đây là một số tình huống xảy ra ở nhà
bạn Nam, hãy:


- Vẽ mặt mếu bên cạnh hành động thiếu lễ


- HS hát


- HS nghe


- HS trả lời
- HS trả lời


- HS trình bày


- HS nghe


- HS trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

phép.


- Vẽ mặt cười bân cạnh hành động lễ phép.
a) Nam cố tình đi kéo lê dép khi mẹ không


cho xem ti vi tiếp.


b) Nam ném đồ chơi về phía em khi bố bảo
nhường đồ chơi cho em.


c) Nam xin phép bố mẹ sang nhà bạn chơi.
d) Nam ăn vạ khi mẹ không cho mua đồ
chơi.


e) Nam xin lỗi mẹ vì đã làm mất hộp bút.
- GV nhận xét


- Chốt kiến thức: Lễ phép với người thân là
thể hiện tình yêu thương đối với họ.


<b>4. Hoạt động thực hành (7’)</b>


a) Rèn luyện


- HS kể lại câu chuyện “Chiếc túi xách”
trong nhóm.


b) Định hướng ứng dụng
GV nêu tình huống


Em sẽ làm gì trong những tình huống
dưới đây để thể hiện ḿnh là người lễ phép?
- Đi học về thấy ông đang chơi cờ với bạn
của ông.



- Em làm rơi chiếc điện thoại của mẹ.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS có
nhiều ý kiến tốt.


<b> 5. Hoạt động ứng dụng</b> (5’)


- GV đọc cho HS nghe bài tập ứng dụng.
BT: hãy kể những hành động lễ phép và
chưa lễ phép của em trong gia đình.
GV kết luận.


<b>VI. Củng cố, dặn dò (1’)</b>


GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị
tiết sau.


- HS nêu ý kiến


- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm 4


- Đại diện nhóm trình bày


</div>

<!--links-->

×