Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.74 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020</b></i>
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
<b>CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
1. Kiến thức: - Học sinh biết được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng cơ bản:
- Kĩ năng hợp tác nhóm (qua trò chơi, HĐ trải nghiệm),
- Kĩ năng thuyết trình, kĩ năng thể hiện bản thân….
3. Thái độ: - Học sinh thể hiện tình cảm u q, lịng biết ơn, kính trọng đối với
thầy cô giáo.
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Biết ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam
<b>II. Đồ dùng</b>
- 3 bức ảnh (bưu thiếp), những bông hoa xanh, đỏ, vàng cắt bằng giấy xốp.
- Hoa, lẵng; giấy màu, giấy A0, giấy A4, bút chì, bút màu, chai nhựa, giấy màu,
keo, thép nhỏ
- Các tiết mục văn nghệ
<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Khởi động: 3’</b>
Cả lớp hát bài: “Những đóa hoa tươi thắm”
?Những đóa hoa tươi thắm trong bài hát các
bạn nhỏ tặng ai?
?Tháng này có ngày lễ vơ cùng trọng đại
chúng ta có biết đó là ngày gì khơng?
<b>HĐ1: Hái hoa dân chủ (5’) </b>
- Mỗi bông hoa chứa một câu hỏi thú vị
dành cho các con và cơ chỉ có bơng hoa
dành cho bạn nào nhanh nhất.
- Mỗi câu trả lời đúng các con sẽ đem về
cho tổ mình một bơng hoa . nếu bạn nào trả
lời sai thì sẽ nhường câu trả lời cho tổ khác.
Câu 1: Đây là một danh hiệu cao quý dành
cho các nhà giáo có nhiều đóng góp cho sự
nghiệp nước nhà?
Câu 2: Em hãy đọc một câu thành ngữ tục
- Tặng các thầy cô
- Ngày nhà giáo VN
20-11
Nhà giáo ưu tú
Nhất tự vi sư, bán tự
- Hát cùng
các bạn
- Lắng nghe
- Theo dõi
ngữ hay ca dao nói về thầy cơ giáo?
Câu 3: Ngày nhà giáo Việt Nam được thành
lập năm nào?
Câu 4: Em hãy đọc một bài thơ hoặc hát
một bài về thầy cô giáo?
Câu 5: Hãy kể những hoạt động của nhà
trường của lớp em để chào mừng ngày nhà
giáo Việt Nam 20-11?
Câu 6: Ngày nhà giáo Việt Nam ra đời có ý
nghĩa như thế nào?
Gv giới thiệu 2 nhà giáo ưu tú là Bác Hồ và
Nguyễn Ngọc Kí.
<b>HĐ2: Bơng hồng tặng cơ.</b>
MC Phương Anh: Mời các tổ biểu diễn tiết
mục văn nghệ đã chuẩn bị để gửi tặng thầy
cô.
- Các bạn dưới lớp vừa làm khán giả vừa
làm ban giám khảo nghe-nhận xét tiết mục
hay và đặc sắc
- Gv nhận xét, tuyên dương.
<b>HĐ3: Điều em muốn nói- việc em muốn </b>
<b>làm:</b>
MC Phương Anh điều khiển
<b>HĐ4: Tổng kết và trao thưởng</b>
- Gv-Hs nhận xét tổ nào dành nhiều bông
hoa nhất tổ đó dành giải nhất, nhì, ba.
vi sư
Tổ 1: Hát song ca
Tổ 2: Hát đơn ca
Tổ 3: Múa
Các tổ làm bưu thiếp,
vẽ tranh vè nêu nội
dung
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
<b>Tiết 23- 12: NẮNG PHƯƠNG NAM</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt lời người dẫn
chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam –
Bắc.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
- HS năng khiếu nêu được lí do chọn 1 tên truyện ở câu hỏi 5
<i>3. Thái độ: </i>- Ham thích mơn học
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Đọc đúng, lưu loát
<b>* GDBVMT: HScó ý thức u q cảnh quan mơi trường của quê hương miền </b>
Nam. HS có ý thức yêu hoa, chăm sóc và bảo vệ các lồi hoa.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh minh họa trong SGK
<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Bài cũ: (5’) Vẽ quê hương.</b>
+Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê
hương rất đẹp?
- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Dạy bài mới: (30’)</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
- Chủ điểm Bắc – Trung – Nam sẽ
cung cấp cho các em hiểu biết về các
vùng, miền trên đất nước. Thiếu nhi
VN ở cả 3 miến đều yêu quý nhau
như anh em một nhà. Câu chuyện
“Nắng phương Nam” các em đọc
hôm nay viết về tình bạn gắn bó của
các bạn nhỏ miền Nam với các bạn
nhỏ miền Bắc.
<i><b>b. Luyện đọc</b></i>
* Gv đọc toàn bài
* Hướng dẫn hs luyện đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ, câu
khó, dài, giải nghĩa từ: Sắp nhỏ, dân
ca, xoắn xuýt, sửng sốt
+ Hoa đào: hoa Tết của miền Bắc;
<b>Hoa mai: hoa Tết của miền Nam.</b>
* Tìm hiểu bài
+ Truyện có những bạn nhỏ nào?
+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp
nào?
+ Vì bạn nhỏ rất yêu quê
hương.
- HS chú ý lắng nghe
- Đọc từng câu, phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
+ Uyên, Huê, Phương ở miền
Nam; Vân ở miền Bắc.
- Đọc thầm Đ1
+ … đi chợ hoa, vào ngày 28
- Đọc tên
đầu bài
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn ước
mong điều gì?
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm
quà Tết cho Vân?
+ Hãy chọn một tên khác cho
truyện?
* Luyện đọc lại
- Đọc phân vai cả bài.
KỂ CHUYỆN
<i><b>a. Nêu nhiệm vụ: (1’): Dựa vào các </b></i>
ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại
và kế từng đoạn câu chuyện.
<i><b>b. Hướng dẫn hs kể chuyện theo </b></i>
<i><b>tranh(20’)</b></i>
- GV giúp HS nắm yêu cầu.
<b>VD: + Ý 1: Truyện xảy ra đúng vào </b>
ngày hai mươi tám Tết ở TPHCM.
+ Ý 2: Lúc đó, Uyên và các bạn
tết.
- Đọc thầm Đ2
+ … gửi cho Vân được ít nắng
phương Nam.
- Đọc thầm Đ3
+ gửi tặng Vân 1 cành mai.
+ … vì cành mai chở nắng
phương Nam đến cho Vân
trong những ngày đơng buốt
giá.
<i>Vì cành mai chỉ có ở miền </i>
<i>Nam gợi cho Vân nhớ đến bạn</i>
<i>bè ở miền Nam</i>
- Đọc thầm cả bài.
a. vì câu chuyện xảy ra vào
cuối năm
b. vì tình bạn đẹp đẽ
c. vì hoa mai là lồi hoa đặc
trưng của Tết m.Nam.
- HS thi đọc phân vai (4 HS).
- 3 nhóm HS đọc theo vai.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc
hay đọc hay.
- Đọc yêu cầu BT.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp hs dựa vào tranh
tập kể với nhau.
- 3 HS nối tiếp nhau kể.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn
bạn kể hay.
+ Ca ngợi tình bạn thân thiết,
đang đi giữa chở hoa trên đường
Nguyễn Huệ. Chợ tràn ngập hoa,
khiến các bạn tưởng như đang đi
trong mơ giữa 1 rừnghoa.
+ Ý 3: Cả bọn đang ríu rít trị
chuyện bỗng sững lại vì tiếng gọi:
“Nè, sắp nhỏ kia đi đâu vậy?”
<b>3. Củng cố – Dặn dò: (3’)</b>
- GV nhấn mạnh ý nghĩa câu
chuyện.
- Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện
và kể cho người thân nghe.
gắn bó giữa thiếu nhi các miền
trên đất nước ta.
- Lắng
nghe
TOÁN
<b>Tiết 56: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>
- Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Biết giải bài tốn có phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số và biết thực
hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
<i>2. Kĩ năng</i>
- Vận dụng vào làm được các bài tập thực hành
<i>3. Thái độ</i>
- Ham thích mơn học
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ, phấn màu.
- Vở, bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Bài cũ: (5’)</b>
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
- Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học
<i><b>b. Dạy học bài mới</b></i>
<i><b>Bài 1: Số</b></i>
121 x 4; 117 x 5;
270 x3
- Theo dõi
- GV mời 1 hs đọc yêu cầu của đề bài
- GV mời 3 hs lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm vào nháp.
- GV chốt lại đáp án đúng
<i><b>Bài 2: Tìm x</b></i>
- GV mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ <i>Muốn tìm x ta làm thế nào?</i>
- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài vào
nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
<i><b>Bài 3: Giải bài toán</b></i>
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.<i> </i>
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại<i> </i>
<i><b>Bài 4: Giải bài toán</b></i>
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đơi.
<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>
<i>+ Muốn tính số lít dầu còn lại ta phải </i>
<i>làm sao?</i>
- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài vào
nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
<i><b>Bài 5: Viết (theo mẫu)</b></i>
- GV mời hs đọc yêu cầu của bài.
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Cho các
thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS đọc yêu cầu của bài.
<i>+Ta lấy thương nhân với </i>
<i>số chia.</i>
a. x: 3 = 212
x = 212 x 3
x = 636
b. x: 5 = 141
x = 141 x 5
x = 705
- HS đọc yêu cầu đề bài.
Giải
Ba đội trồng được số cây
là:
205 x 3 = 615 (cây)
Đáp số: 615 cây
- HS đọc u cầu đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đơi.
<i>+ Tính số lít dầu cịn lại.</i>
<i>+ Ta phải biết lúc đầu có </i>
<i>bao nhiêu lít.</i>
- HS cả lớp làm bài vào
vở.
Giải
Lúc đầu cửa hàng đó có số
lít dầu là:150 x 5 = 750 (l)
Cửa hàng đó cịn lại số lít
dầu là:
750 – 345 = 405 (l)
Đáp số: 405 l dầu
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- 2 nhóm thi đua làm bài.
- HS nhận xét.
- Làm bảng
con
- Làm BT
vào vở
nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- GV nhận xét, tun dương nhóm
thắng cuộc
<b>3. Củng cố - Dặn dị</b>
- Về xem lại bài ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp
<i><b>mấy lần số bé.</b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học.</b></i>
- HS lắng nghe - Lắng
nghe
<i><b>Ngày soạn: 21/11/2020 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020</b></i>
<b> TOÁN</b>
<b>TiếT 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức: </i>- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
<i>2. Kĩ năng; - Vận dụng vào làm tốt các bài tập thực hành</i>
<i>3. Thái độ: </i>- Ham thích mơn học
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
<b>II. Đồ dùng</b>
- Phấn màu, bảng phụ.
- Vở, bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Bài cũ: (5’)</b>
- Luyện tập
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Dạy học bài mới: (30’)</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
<i><b>b. Khai thác: </b>Hướng dẫn thực hiện so </i>
<i>sánh số lớn gấp mấy lần số bé.</i>
- GV nêu bài tốn.
- GV phân tích bài toán. Vẽ sơ đồ minh
họa
- GV: Đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng
CD. Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB
(dài 6m) dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD
(dài 2cm) ta làm như thế nào?
234 x 2; 160 x 5;
124 x 4
- 3 HS nhắc lại.
- HS: Đoạn AB dài gấp 3
lần đoạn CD.
- HS: phép tính chia
- Theo dõi
- Đọc tên
đầu bài
- GV ghi bài giải lên bảng.
+ Đây là bài toán thuộc dạng so sánh số
lớn gấp mấy lần số bé.
- Cho HS quan sát bài toán rồi rút ra qui
tắc:
=> Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số
<b>bé ta lấy số lớn chia số bé. </b>
<i><b>c. Luyện tập</b></i>
<b>Bài 1:</b><i> Số:</i>
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu hs quan sát hình a và nêu số
hình trịn màu xanh, số hình trịn màu
trắng có trong hình này.
? Muốn biết số hình trịn màu xanh gấp
mấy lần số hình trịn màu trắng ta làm
như thế nào?
- Vậy trong hình a số hình trịn màu xanh
gấp mấy lần số hình tròn màu trắng?
- Gv mời 1 hs lên bảng làm.
- Gv mời 2 hs đứng lên trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét.
<b>Bài 2:</b><i> Giải bài toán:</i>
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hỏi: Bài toán thuộc dạng gì?
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
<b>Bài 3: </b><i>Giải bài toán:</i>
- GV mời HS đọc đề bài.
- GVcho HS thảo luận câu hỏi:
+ Con lợn nặng bao nhiêu kg?
+ Con ngỗng nặng nặng bao nhiêu kg?
- HS giải miệng, cả lớp
nhận xét.
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB
gấp độ dài đoạn thẳng
CD số lần là:
6: 2 = 3 (lần)
Đáp số: 3 lần
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hình a có 6 hình trịn
màu xanh và 2 hình trịn
màu trắng.
+ Ta lấy số hình trịn màu
xanh chia cho số hình
trịn màu trắng.
+ Số hình trịn màu xanh
gấp số hình trịn màu
trắng số lần là:
6: 2 = 3 (lần).
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Ta lấy số lớn chia cho
số bé.
Bài giải
Số cây cam gấp số cây
cau có số lần là:
20: 5 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Con lợn nặng 42 kg.
+ Con ngỗng nặng 6kg.
+ Con lợn nặng mấy lần
- Làm bảng
con
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết con lợn nặng mấy lần con
ngỗngta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào
nháp.
- 1 HS lên bảng làm<i>. </i>Cả lớp nhận xét.<i> </i>
<b>3. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>
- Về nhà xem lại bài và ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Luyện tập</b></i>
- Nhận xét tiết học
con ngỗng,
+ Ta lấy 42: 6
- HSchú ý lắng nghe
- Chép KQ
vào vở
- Lắng
nghe
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
<b>Tiết 23: CHIỀU TRÊN SƠNG HƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức: </i>- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn xi.
<i>2. Kĩ năng</i>
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc / ooc (BT1)
<i>3. Thái độ: </i>- Ham thích mơn học
<b>* GDBVMT: HScó ý thức yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta từ đó </b>
thêm u q mơi trường xung quanh và có ý thức bảo vệ.
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Viết đúng chính tả
<b>II. Đồ dùng</b>
- SGK
- VBT, bảng, phấn.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Bài cũ: (5’)</b>
- HS lên bảng viết từ
- GV nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới: (30’)</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy.
<i><b>b. Hướng dẫn hs viết chính tả</b></i>
<i>* Hướng dẫn HS chuẩn bị:</i>
- Đọc bài và nói: Đoạn văn tả cảnh buổi
- vườn, vấn vương, cá ươn,
đường đi.
- 2 HS đọc.
- Viết bảng
con
chiều trên sông Hương – một dịng sơng
nổi tiếng ở TP Huế.
+ Tác giả tả hình ảnh và âm thanh nào
trên sơng Hương?
<b>* GDBVMT: Hs u q dịng sơng </b>
Hương và có ý thức bảo vệ dịng sơng
ko bị ơ nhiễm.
+ Những chữ nào trong bài phải viết
hoa?
<i>* Đọc cho hs viết. </i>
<i>* Chấm chữa bài. </i>
<i><b>c. Hướng dẫn hs làm bài tập:</b></i>
<b>Bài 1</b><i>: Điền <b>oc</b> hoặc <b>ooc</b> vào chỗ trống:</i>
- HS đọc yêu cầu rồi làm vào VBT.
- 2 đội lên bảng trình bày, cả lớp bình
chọn nhóm thắng cuộc.
<b>Bài 2b</b><i>: Viết lời giải câu đố:</i>
- HS đọc yêu cầu
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 rồi làm
vào VBT. 1 em đố, 1 em trả lời
- Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
<b>3. Củng cố - Dặn dò: (1’):</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về chữa lỗi và đọc các BT để ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Cảnh đẹp non sơng
+ … khói thả nghi ngút cả
một vùng tre trúc trên mặt
nước; tiếng lanh canh của
thuyền chài gõ những mẻ
cá cuối cùng, khiến mặt
sông nghe như rộng hơn.
+… đầu đoạn, đầu câu và
tên riêng.
- Con sóc, mặc quần soóc,
cần cẩu móc hàng, kéo xe
- Hạt mà không nở thành
cây, dùng để xây nhà là
<b>hạt cát.</b>
- HS chú ý lắng nghe
nghe
- Viết bài
vào vở
- Chép KQ
vào vở
- Lắng
nghe
ĐẠO ĐỨC
<b>Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức:</i><b> Biết rằng học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường. </b>
<i>2. Kĩ năng:</i> Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của
học sinh.
<i>3. Thái độ: </i>Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn
thành được những nhiệm vụ được phân công. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia
việc lớp, việc trường.
-Biết rằng học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường.
<i><b>* SDNLTK & HQ: Các việc lớp, việc trường có liên quan tới GD SDNLTK&HQ:</b></i>
Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lý (sử dụng quạt,
đèn điện, ...); Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát, trong
lành của MT lớp, giảm sử dụng điện; Bảo vệ, sử dụng nguồn nước sạch một cách
hợp lý; Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
<i><b>* MTBĐ: Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù</b></i>
hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường.
<i><b>* BV MT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo</b></i>
vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức.
<i><b>* QTE: Quyền được tham gia các công việc trường, lớp phù hợp với khả năng.</b></i>
Các em trai và em gái bình đẳng trong các cơng việc trường, lớp phù hợp với khả
năng.
<b>II. Kĩ năng sống cơ bản</b>
-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.
-Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
<i>1. Giáo viên:</i> Nội dung công việc của 4 tổ. Phiếu thảo luận nhóm.
<i>2. Học sinh:</i> Đồ dùng học tập.
<b>IV. </b><i><b>Các ho t đ ng d y h c</b><b>ạ ộ</b></i> <i><b>ạ</b></i> <i><b>ọ</b></i>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
<b>2. Bài mới</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài mới: (2’) Trực tiếp.</b></i>
<i><b>b. Các hoạt động</b></i>
<i><b>* HĐ1: Xem xét công việc (8’)</b></i>
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình
hình hoạt động của các đội viên,
thành viên trong tổ.
- Nhận xét tình hình hoạt động chung
của lớp.
- Kết luận.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Đại diện các tổ báo cáo,
nhận xét các đội viên, thành
viên của tổ mình.
- Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Theo dõi
nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các
cách giải quyết, có kèm những lí do
giải thích phù hợp.
- Nhận xét, đưa ra cách trả lời đúng
nhất.
- Kết luận: Cần phải tích cực tham gia
các việc lớp, việc trường để công việc
chung được giải quyết nhanh chóng.
<i><b>* SDNLTK&HQ: Để bảo vệ và sử</b></i>
dụng nguồn điện của lớp, của trường
một cách hợp lý ta cần làm gì?
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Các nhóm nhận xét, bổ
sung cho nhau.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
-Theo dõi
<i><b>* HĐ3: Bày tỏ ý kiến (7’)</b></i>
- Đưa ra nội dung các tình huống, yêu
cầu các nhóm thảo luận và đưa ra ý
kiến của mình.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
<i><b>* KNS: Quyền được tham gia các</b></i>
công việc trường, lớp phù hợp với
khả năng.
Các em trai và em gái bình đẳng
trong các cơng việc trường, lớp phù
hợp với khả năng.
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
<i><b>* MTBĐ, QTE, BVMT: Tích cực</b></i>
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình
bày ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
cho nhau.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe
-Lắng nghe
<i><b>Ngày soạn: 22/11/2020</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2020</b></i>
TRẢI NGHIỆM
<b>Tiết 12: KIỂM TRA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy, sáng tạo, tư duy hệ thống
- Thái độ: - Rèn luyện tính kiên nhẫn và sự tập trung. Ý thức được vấn đề sử dụng
và bảo quản thiết bị. Thêm yêu môn học
<b>II. Đồ dùng</b>
- GV: Đề bài
- HS: Giấy kiểm tra
<b>III. Nội dung (35’)</b>
<b>- GV cho hs làm bài kiểm tra ra giấy</b>
<b>A. Lý thuyết (5đ)</b>
<b>1. </b><i>Theo các em, lực kéo là gì?</i>
<i>2. Kể tên một số hoạt động, trò chơi, thiết bị hằng ngày sử dụng vật kéo?</i>
<i>3. Sau hoạt động mở rộng, theo các em tại sao có đội thắng đội thua? Hãy giải </i>
<i>thích điều đó?</i>
<b>B. Lập trình: (5đ)</b>
1. Kể tên các khối lệnh, và ý nghĩa của chúng (3đ)
2. Kể tên các khối lệnh có trong dòng lệnh sau, và nêu nhiệm vụ của cả dòng lệnh
(2đ)
<b>C. Củng cố</b>
<b>- Thu bài, nhận xét giờ học</b>
TOÁN
<b>Tiết 58: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức: </i>- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần
<i>2. Kĩ năng: </i>- Vận dụng giải bài toán có lời văn.
<i>3. Thái độ: </i>- Ham thích mơn học
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Ham thích mơn học
<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ, phấn màu.
- Vở, bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Bài cũ: (5’)</b>
- Luyện tập.
- Nhận xét, tuyên dương
- Trong vườn có 8 cây bưởi và
64 cây cam. Hỏi số cây cam
<b>2. Dạy học bài mới: (30’)</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
<i><b>b. Luyện tập</b></i>
<b>Bài 1</b><i>: Số</i>
- GV mời 1 hs đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu hs nhắc lại cách so
sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- GV yêu cầu hs làm vào nháp.
- GV gọi 2 hs đứng lên đọc câu hỏi
và trả lời
- GV nhận xét.
Bài 2:<i> Giải bài toán:</i>
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng giải
- Chữa bài, nhận xét
<b>Bài 3:</b><i> Giải bài toán</i>
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài
+ Vậy ta phải đi tìm số kg cà chua
của thửa ruộng thứ hai trước.
- GV yêu cầu hs cả lớp vào nháp.
- 1 HSlên bảng thi đua làm bài. Cả
lớp nhận xét, bình chọn.
- GV chốt lại, cơng bố nhóm thắng
- HS nhắc lại
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Ta lấy số lớn chia cho số bé.
Sợi dây 18m dài gấp sợi dây
6m số lần là: 18: 6 =3(lần)
Bao gạo 35 kg cân nặng gấp
bao gạo 5kg số lần là: 35: 5 =
7 (lần)
- HS nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
Giải
Số gà mái gấp số gà trống một
56 : 7 = 8(lần)
Đáp số: 8 lần
- HS đọc yêu cầu
- HSthảo luận nhóm đôi.
+Ta phải biết số kg cà chua
thu được ở mỗi thửa ruộng là
bao nhiêu.
+ Đáp số: 108 kg.
- HS đọc.
+ Ta lấy số lớn trừ đi số bé.
+ Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- HS chú ý lắng nghe
- Đọc tên
đầu bài
- Làm bảng
con
- Làm BT
vào vở
cuộc
<b>Bài 4:</b><i> Viết số thích hợp vào ô </i>
<i>trống:</i>
- GV mời hs đọc nội dung của cột
đầu tiên của bảng.
+ Muốn tính số lớn hơn số bé bao
nhiêu đơn vị ta làm như thế nào?
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần
số bé ta làm như thế nào?
- Cả lớp làm vào SGK, 5 hs lên bảng
làm
- Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
<b>3. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>
- Về nhà làm lại bài tập và ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Bảng chia 8.
- Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC
<b>Tiết 36: CẢNH ĐẸP NON SÔNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
<i>2. Kĩ năng</i>
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước
ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. (thuộc 2 – 3 câu ca dao trong bài)
<i>3. Thái độ: </i>- Ham thích mơn học
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Đọc trôi chảy bài .
<b>* GDBVMT: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; </b>
chúng ta can phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó.
<b>II. Đồ dùng</b>
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
- Xem trước bài học, SGK,
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ: (5’) Nắng phương Nam</b>
+ Vì sao các bạn nhỏ chọn cành mai
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>2. Dạy học bài mới: (30’)</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
- Đất nước ta ở mọi miền đều có
nhiều cảnh đẹp. Hơm nay các em sẽ
được đọc 1 số câu ca dao nói về
những cảnh đẹp nổi tiếng của đất
nước để thêm hiểu biết, tự hào về vẻ
đẹp và sự giàu có của thiên nhiên đất
nước.
<i><b>b. Bài giảng</b></i>
<b>* Luyện đọc.</b>
- GV đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn hs luyện đọc, kết
hợp với giải nghĩa từ.
+ Tô Thị: tên 1 tảng đá to trên 1 ngọn
núi ở TP Lạng Sơn có hình dáng
giống như người mẹ bồng con trong
ra phía xa như đang ngóng đợi chồng
về. Có cả 1 câu chuyện dài về sự tích
tảng đá có tên Tơ Thị.
+ Tam Thanh: Tên ngơi chùa đặt
+ Trấn Vũ: 1 đền thờ ở bên Hồ Tây.
+ Thọ Xương: tên một huyện cũ ở Hà
Nội trước đây.
+ Yên Thái: Tên 1 làng làm giấy bên
Hồ Tây trước đây
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại
câu chuyện.
+… vì cành mai chỉ có ở
miền Nam sẽ gợi cho Vân
nhớ đến các bạn ở miền
Nam.
+ … thiếu nhi các miền cần
phải đoàn kết, thương yêu
nhau, giúp đỡ lẫn nhau.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc từng dòng thơ,
mỗi hs đọc 2 dòng thơ.
- HS đọc từng đoạn thơ
trước lớp.
- HS từng câu ca dao trong
nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài
thơ.
- HS đọc thầm cả bài + chú
giải.
- Lắng nghe
+ Gia Định: tên 1 tỉnh cũ ở miền
Nam, 1 bộ phận lớn nay thuộc
TPHCM.
<b>* Tìm hiểu bài.</b>
- GV yêu cầu hs đọc thầm toàn bài.
+ Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng. Đó
là những vùng nào?
- GV: 6 câu ca dao nói trên nói về
cảnh đẹp của 3 miền Bắc – Trung –
Nam trên đất nước ta.
- GV mời 1 HS lại bài thơ.
+ Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
+ Theo em, ai đã giữ gìn, tơ điểm cho
non sơng ta ngày càng giàu đẹp hơn?
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng
tại lớp.
- GV cho HS đọc từng đoạn 1, 2 lần
rồi cả bài.
- GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc
hay.
<b>3. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài
thơ.
- Chuẩn bị bài: Những người con của
Tây Nguyên.
- Nhận xét tiết học.
+ C1: Lạng Sơn; C2: Hà
Nội; C3: Nghệ An, Hà
Tĩnh; C4:Thừa Thiên Huế –
Đà Nẵng; C5: TPHCM; C6:
Long An, Tiền Giang, Đồng
Tháp
- HS đọc thầm lại bài thơ.
+ HS tự nêu
+… Cha ông ta từ bao đời
nay đã gây dựng nên đất
nước này; giữ gìn, tơ điểm
cho non sông ngày càng
thêm đẹp.
- HS đọc thuộc tại lớp từng
đoạn thơ.
- 3 HS đọc 3 đoạn thơ.
- 2 HS đọc thuộc cả bài thơ.
- HS chú ý lắng nghe
- Theo dõi
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
<b>Tiết 12: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1)
- Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2)
<i>3. Thái độ: </i>- Ham thích mơn học
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ
<b>II. Đồ dùng</b>
- SGK, bảng phụ viết sẵn BT1, 3.
- VBT, xem bài trứơc ở nhà.
<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Bài cũ: (5’)</b>
- Kiểm tra 2 HS làm lại BT 2, 4 tuần
11
- Nhận xét, tuyên dương
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
- Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học
<i><b>b. Hướng dẫn hs làm bài tập (30’)</b></i>
<b>Bài 1</b><i>: Trả lời câu hỏi:</i>
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn từng nhóm 2 thảo luận rồi
làm vào VBT
- 1 HS trình bày bảng, cả lớp nhận xét
rồi chữa bài.
- GV nêu: Đây là cách so sánh mới: so
sánh hoạt động vời hoạt động. Cách so
sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt
động của những chú gà con thật ngộ
nghĩnh và đáng yêu<i>.</i>
<b>Bài 2</b>
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT
- 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng
cuộc rồi chữa bài.
<b>3. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại các bài tập và ghi nhớ.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu bài
b. Hoạt động chạy của
những chú gà con được
so sánh với hoạt động lăn
tròn của những hòn tơ
nhỏ.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng thi đua
- HS chú ý lắng nghe
- Đọc tên đầu
bài
- Làm bảng
con
- Chép KQ
vào vở
- Lắng nghe
<i><b>Ngày soạn: 24/11/2020</b></i>
<b>Tiết 59: BẢNG CHIA 8</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>
- Bước đầu thuộc bảng chia 8.
<i>2. Kĩ năng</i>
- Vận dụng được trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 8).
<i>3. Thái độ</i>
- Ham thích mơn học
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Bước đầu thuộc bảng chia 8.
<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ, phấn màu.
- Vở, bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Bài cũ: (5’) </b>
- Luyện tập
- Nhận xét, tuyên dương
<b>2. Dạy học bài mới: (30’)</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
- Nêu yêu cầu, mục tiêu bài học
<i><b>b. Các hoạt động</b></i>
<i>* Hướng dẫn hs thành lập bảng chia 8.</i>
- GV gắn một tấm bìa có 8 hình trịn
lên bảng và hỏi: Vậy 8 lấy một lần
được mấy?
- Hãy viết phép tính tương ứng với “8
được lấy 1 lần bằng 8”?
- Có 8 chấm trịn, biết mỗi tấm có 8
chấm trịn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.
- GV viết lên bảng 8: 8 = 1 và yêu cầu
hs đọc phép lại phép chia.
- GV viết lên bảng phép nhân: 8 x 2 =
16 và yêu cầu hs đọc phép nhân này.
- GV gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu
bài tốn “Mỗi tấm bìa có 8 chấm trịn.
Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao
- 3 HS đọc bảng nhân 8.
- HS nhắc lại
- HS quan sát hoạt động
- Phép tính: 8 x 1 = 8.
- Có 1 tấm bìa.
- Phép tính: 8: 8= 1.
- HS đọc phép chia.
- Có 16 chấm trịn.
- Theo dõi
- Đọc tên đầu
bài
nhiêu chấm trịn?”.
- Có 16 chấm trịn, biết mỗi tấm bìa có
8 chấm trịn. Hỏi có tất cả bao nhiêu
tấm bìa?
- Hãy lập phép tính.
- Vậy 16: 8 = mấy?
- GV viết lên bảng phép tính: 16: 6 = 2.
- Tương tự hs tìm các phép chia cịn lại
- GV u cầu cả lớp nhìn bảng đọc
bảng chia 8.
- Hs tự học thuộc bảng chia 8
- Tổ chức cho hs thi học thuộc lòng.
<b>c. Luyện tập</b>
<b>Bài 1: </b><i>Viết số thích hợp vào ơ trống:</i>
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
vở kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét.
<b>Bài 2</b><i>: Tính nhẩm:</i>
- GV mời 1 HSđọc yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS nêu miệng.
- GV hỏi: Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể
ghi ngay kết quả của 40: 8 và 40: 5
khơng? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại.
<b>Bài 3</b><i>: Giải bài toán:</i>
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi.
+ Bài tốn cho biết những gì?
- GV u cầu HS suy nghĩ và giải bài
toán.
- 1 HS lên bảng giải.
- Gv chốt lại kết quả đúng.
<b>Bài 4:</b><i> Giải bài toán</i>
- GV yêu cầu hs đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Có 2 tấm bìa.
- Phép tính: 16: 8 = 2
- Bằng 2.
- Hs đọc lại.
- HS đọc bảng chia 8 và
học thuộc lòng.
- HS thi đua học thuộc
lòng.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ 1, 2 hs nối tiếp nhau
đọc từng phép tính trước
lớp.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Chúng ta có thể ghi
ngay, vì lấy tích chia cho
thừa số này thì sẽ được
thừa số kia.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Có 32 m vải được cắt
thành 8 mảnh bằng nhau..
+ Mỗi mảnh vài dài bao
nhiêu mét?
- Đáp số: 4 mét vải.
- Làm bảng
con
- Làm BT vào
vở
- Theo dõi
- Chép KQ
vào vở
- 1 HS lên bảng giải.
- GV chốt lại kết quả đúng.<i> </i>
- Quan sát 2 bài toán, nêu nhận xét về
đặc điểm từng bài tốn?
<b>3. Củng cố – Dặn dị: (1’)</b>
- Học thuộc bảng chia 8.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
<i><b>- Nhận xét tiết học.</b></i>
- Đáp số: 4 mảnh
+ Bài 3: chia thành phần
bằng nhau.
+ Bài 4: chia theo nhóm.
TẬP VIẾT
<b>Tiết 12: ÔN CHỮ HOA H</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng ); N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1
dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân … vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
<i>2. Kĩ năng</i>
- Chữ viết rõ ràng,tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ
- HS năng khiếu viết đúng và đủ các dòng trong vở TV.
<i>3. Thái độ</i>
- Ham thích mơn học
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Viết đúng chữ hoa H
<b>II. Đồ dùng</b>
- Mẫu viết hoa H. Các chữ Ghềnh ráng và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
- Bảng con, phấn, vở tập viết.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Bài cũ: (5’): </b>
- GV kiểm tra hs viết bài ở nhà. Viết bảng
con.
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài
trước.
- GV nhận xét.
<b>2. Dạy học bài mới: (30’):</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
- Giới thiệu bài + ghi đầu bài.
<i><b>b. Các hoạt động:</b></i>
<i><b>* </b>Hướng dẫn HS viết trên bảng con.</i>
- Luyện viết chữ hoa.
- GV cho HS tìm các chữ hoa có trong
bài?
- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại
cách viết chữ H
- GV yêu cầu HS viết chữ “H, N, V” vào
bảng con.
<i>* HSluyện viết từ ứng dụng.</i>
- GV gọi hs đọc từ ứng dụng:
- GV giới thiệu: Hàm Nghi (1872 –
1943) làm vua 12 năm tuổi, có tinh thần
yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực
dân Pháp bắt rồi đưa đi dày ở An-giê-ri
rồi mất ở đó.
- GV yêu cầu hs viết vào bảng con.
<i>* Luyện viết câu ứng dụng:</i>
- GV mời HS đọc câu ứng dụng.
- GV giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp
thiên nhiên và hùng vĩ ở miền Trung
nước ta. Đèo Hải Vân là dãy núi cao nằm
ở giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và Thành
phố Đà Nẵng.
<i><b>*</b> Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết:</i>
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ H: 1 dòng cỡ nhỏ.
- HS quan sát.
- HS: H, N, V.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS viết bảng con
- HS đọc: Hàm Nghi<i>.</i>
- HS đọc câu ứng dụng:
- HS viết bảng: Hải Vân,
Hòn Hồng
- HS nêu tư thế ngồi viết,
cách cầm bút, để vở.
- HS viết vào vở
- Quan sát
chữ mẫu
- Viết bảng
con
+ Viế chữ N, V: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ Hàm Nghi: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao
và khoảng cách giữa các chữ.
<i><b>* </b>Nhận xét - chữa bài:</i>
- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- GVnhận xét, tuyên dương một số vở
viết đúng, viết đẹp.
<b>3. Củng cố - Dặn dò: (1’):</b>
- Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- Về viết thêm ở nhà, HTL câu ứng dụng.
- Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa I
- HS lắng nghe rút kinh
nghiệm
- HS nhắc lại
- Viết bài
vào vở
- Lắng
nghe
<i><b>Ngày soạn: 21/11/2017</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017</b></i>
<i><b> CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT)</b></i>
<b>Tiết 24: CẢNH ĐẸP NON SÔNG </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể thơ lục
bát, thể song thất.
<i>2. Kĩ năng</i>
- Làm đúng BT2 b.
<i>3. Thái độ</i>
- Ham thích mơn học
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Viết đúng chính tả.
<b>II. Đồ dùng</b>
- SGK,
- VBT, bảng, phấn.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Bài cũ: (5’)</b>
- HS viết từ
- Nhận xét, tuyên dương
<b>2. Dạy bài mới: (30’)</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
- HS: hạt cát, chú bác, tát
nước, ác độc
- Nêu mục tiêu, yêu cầu bài học
<i><b>b. Hướng dẫn hs viết chính tả</b></i>
<i>* Hướng dẫn hs chuẩn bị:</i>
- Đọc bài.
- Bài chính tả có những tên riêng nào?
- 3 câu ca dao thể thơ lục bát trình bày
ntn?
- Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được
trình bày thế nào?
<i>* Đọc cho hs viết.</i>
<i>* Nhận xét- chữa bài. </i>
<i><b>c. Hướng dẫn hs làm bài tập</b></i>
<b>Bài 1b:</b><i> Tìm từ và viết vào chỗ trống:</i>
- HS đọc yêu cầu rồi làm vào VBT.
- 2 đội lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
<b>3. Củng cố - Dặn dò: (1’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về chữa lỗi và đọc các bài tập để ghi
nhớ.
- Chuẩn bị: Đêm trăng trên Hồ Tây.
- 2 HS đọc.
- Nghệ, Hải Vân, Hòn
Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia
Định, Đồng Nai, Tháp
Mười.
- Câu 6 lùi 2 ô, câu 8 lùi 1
ô
- Cả 2 câu đều lùi vào 1 ô
- HS đọc
- vác; khát; thác
- HS chú ý lắng nghe
- Viết bài
vào vở
- Chép KQ
vào vở
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
<b>Tiết 12: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh,
theo gợi ý (BT1)
<i>2. Kĩ năng</i>
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
3. Thái độ
- Ham thích môn học
<b>* GDBVMT: Hs biết yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất </b>
nước ta.
- Tìm kiếm và xử lí thơng tin
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Ham thích mơn học
<b>III. Đồ dùng</b>
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý (BT1).
- VBT, bút.
<b> IV. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Bài cũ: (5’)</b>
- HS nói về quê hương mình
- Nêu yêu cầu, mục tiêu bài học
<i><b>b. Luyện tập</b></i>
<i>Bài 1: Trả lời câu hỏi:</i>
- GV mời 1 hs đọc yêu cầu của bài và
gợi ý.
- GV kiểm traviệc hs chuẩn bị tranh.
Nhắc hs chú ý: Các em có thể nói về
bức ảnh biển Phan Thiết trong SGK.
Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi
gợi ý hoặc nói tự do, không phụ thuộc
vào gợi ý.
- 1 HS năng khiếu làm mẫu.
- GV cho từng cặp hs kể chuyện cho
nhau nghe.
<b>Bài 2:</b><i> Viết văn:</i>
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhắc: các em cần chú ý về nội
dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu,
chính tả, …)
- GV theo dõi hs làm bài, uốn nắn sai
sót của các em; phát hiện những hs làm
bài tốt.
- Sau đó GV yêu cầu 4, 5 hs xung
phong trình bày nói trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- 2 HS nói về quê hương
của mình.
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu của
bài.
- HS lắng nghe.
- Từng cặp hs kể chuyện
cho nhau nghe.
- 4 –5 HS kể lại câu
chuyện.
- <i>Tấm ảnh chụp cảnh 1 bãi</i>
<i>biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh</i>
<i>biển Phan Thiết. Bao trùm</i>
<i>lên bức tranh là màu xanh</i>
<i>của biển, của cây cối, núi </i>
- Lắng nghe
- Đọc tên
đầu bài
- Theo dõi
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>3. Củng cố - Dặn dò: (2’):</b>
- Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà
sửa lại.
- Chuẩn bị bài: Viết thư.
- Nhận xét tiết học
<i>trên những ngôi nhà lô </i>
<i>nhô ven biển. Núi và biển </i>
<i>kề nhau thật đẹp.Cảnh </i>
<i>trong tranh làm em ngạc </i>
<i>nhiên và tự hào vì đất </i>
<i>nước mình có những </i>
<i>phong cảnh đẹp như thế.</i>
- HS chú ý lắng nghe
- Lắng nghe
TOÁN
<b>Tiết 60: LUYỆN TẬP.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>
- Thuộc bảng chia 8.
<i>2. Kĩ năng</i>
- Vận dụng phép chia 8 trong giải tốn có lời văn (có 1 phép chia 8).
<i>3. Thái độ</i>
- Ham học tốn
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Thuộc bảng chia 8
<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ, phấn màu.
- Vở, bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Bài cũ: (5’)</b>
- HS đọc bảng chia 8
- Nhận xét, tuyên dương
<b>2. Dạy học bài mới: (30’)</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
- Nêu yêu cầu, mục tiêu bài học
<i><b>b. Luyện tập</b></i>
<b>Bài 1:</b><i> Tính nhẩm</i>
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm
- 3 HS đọc bảng chia 8.
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Có thể ghi ngay được vì
- Theo dõi
- GV hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể
ghi ngay kết quả của 48: 8 được khơng?
Vì sao?
- Yêu cầu 4 hs lên bảng làm
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
<b>Bài 2: </b><i>Tính nhẩm</i>
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV mời 8 HS lên bảng làm.
- GV chốt lại kết quả đúng.
<b>Bài 3</b><i>: Giải bài toán</i>
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài.
- GVcho HS thảo luận nhóm đơi.
+ Người đó có bao nhiêu con thỏ?
+ Sau khi bán đi 10 con thỏ thì cịn lại
bao nhiêu con thỏ?
+ Người đó làm gì với số thỏ cịn lại?
+ Hãy tính xem mỗi chuồng có bao
nhiêu con thỏ?
- GV yêu cầu hs làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
<b>Bài 4:</b><i> Tơ màu 1/8 số ơ vng của mỗi </i>
<i>hình</i>
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài:
- Hình a có tất cả bao nhiêu ơ vng?
- Muốn tìm một phần tám số ơ vng có
trong hình a ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn hs tô màu vào 2 ô vuông
trong hình a.
- GV yêu cầu hs làm phần b vào vở.
- GV chốt lại.
<b>3. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>
- Tập làm lại bài và ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: <b>So sánh số bé bằng </b>
<b>mấy phần số lớn.</b>
- Nhận xét tiết học.
lấy tích chia cho thừa số
này thì sẽ được thừa số
kia.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS lên bảng làm
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm đơi.
+ Có 42 con thỏ.
+ Con lại 42 – 10 = 32
con thỏ
+ Nhóm đều vào 8
chuồng.
+ Mỗi chuồng có 32: 8 =
2 con thỏ.
- HS đọc u cầu đề bài.
+ Có tất cả 16 ơ vng.
+ Ta lấy 16: 8 = 2.
- HS tô màu vào hình.
- HS chú ý lắng nghe
- Làm bảng
con
- Làm BT
vào vở
- Lắng nghe
và làm BT
<b>I. Nhận xét tuần qua </b>
<b>1. Đánh giá tuần 12: GV nhận xét chung:</b>
<i><b>a. Về ưu điểm</b></i>
- Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học
tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học.
- 15 phút truy bài đầu giờ đã thực hiện tốt hơn. Việc học bài và làm bài tập ở nhà
trước khi đến lớp tương đối tốt.
- Xếp hàng ra vào lớp của lớp thực hiện rất tốt, các em cần phát huy.
<i><b>b. Về tồn tại</b></i>
- Vẫn còn một số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập...
- Vẫn còn một số em phá hàng khi xếp hàng ra vào lớp...
- Vẫn còn một số em mất trật tự trong lớp: ...
<b>II. Phương hướng tuần tới (5p)</b>
- Phát huy những mặt tích cực của tuần trước, khắc phục những hạn chế.
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe
gắn máy, xe đạp điện.
- Nhắc nhở HS không được ra gần khu vực ao, hồ, sơng, suối... đề phịng tai nạn
đuối nước.
- Tun truyền cho HS phòng tránh bạo lực học đường.
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra việc học tập và mọi nề nếp của các bạn trong tổ.
<b>IV. Chuyên đề: (20’)</b>
SINH HOẠT SAO NHI
<b>CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO - TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Tiếp tục ơn tập cho các em nnội dung về ngày nhà giáo 20/11 ngày lễ lớn.
- Các em biết giữ gìn vệ sinh các nhân và trường lớp, gia đình… biết hát các bài
hát, sưu tầm những mẩu chuyện về thầy cô.
- Giáo dục các em biết yêu thương và quý mến tôn trọng thầy cô. Thi đua giành
nhiều điểm tốt dâng tặng các thầy cô nhân ngày 20/11.
II. Tiến trình lên lớp
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
- Tập trung toàn sao, hát tập thể bài bài hát: “ Mẹ của em ở trường”
<i><b>2. PTS kiểm tra thi đua</b></i>
- Kiểm tra vệ sinh, kiểm tra thi đua tuần qua, khen em nào thực hiện tốt. Nhắc nhở
em nào thực hiện chưa tốt, cử bạn giúp đỡ bạn chưa tốt.
- Muốn cho các thầy cô giáo luôn vui vẻ và cha mẹ vui lòng mỗi chúng ta cần
phải làm gì?
- Phải học tập thật tốt và tu dưỡng rèn luyện đạo đức thật tốt.
- Để chào mừng ngày hội của các thầy cơ chúng mình cùng nhau thi đua đạt nhiều
bông hoa điểm tốt các em nhé! Và hơm nay sao của chúng mình cùng sinh hoạt
tiếp chủ điểm<i>: <b>“ Trò giỏi” nhé!</b></i>
- Muốn trở thành trò giỏi,và đạt được nhiều điểm tốt em phải thực hiện những gì?
(Chúng em phải chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô và đạt nhiều hoa điểm tốt).
- Trong sao hoặc trong lớp có bạn nào chưa học giỏi thì ta phải làm gì?
- Chúng ta phải biết giúp đỡ bạn trong học tập để các bạn cùng tiến bộ.
- Khi gặp bài khó thì em phải làm gì, nêu những việc làm cụ thể ?
- Em hỏi cô giáo hoặc những bạn học tốt để hướng dẫn cách làm bài tập cho đúng.
Nếu ở nhà thì hỏi người lớn trong gia đình, nhắc nhở các bạn thường xuyên.
- Các em ạ! Để đền đáp công lao dạy dỗ của thầy cơ thì chúng mình phải thi đua
học tập tốt, vâng lời thầy cô giáo phấn đấu để trở thành con ngoan trị giỏi, các em
có đồng ý khơng nào?
- Để thực hiện được điều đó, hơm nay chúng mình cùng chơi trị chơi: “ Thi viết
chữ đẹp”. Bây giờ các em cùng giở bảng con ra nào, các em hãy viết thật đẹp từ:
<i>Trò ngoan, lễ phép, kiên trì trong học tập.</i>
- Các em hãy giơ bảng để xem bạn nào viết đẹp và nhanh nhất nào?
- Bây giờ các em hãy nhận xét xem bạn nào viết đẹp và nhanh nhất nào?
- Tuyên dương những em viết đẹp, nhanh, nhắc nhở những em viết chưa đẹp, về
nhà cần tập viết nhiều hơn để chữ viết cho đẹp.
- Tiếp theo, cả sao chúng mình cùng hát bài hát: “Thầy cô mến yêu và bài cô
<i><b>giáo em”</b></i>
<i><b>- Giờ chúng ta thi đua kể chuyện về thầy cô nhé. Mời 1,2 bạn lên kể theo hướng</b></i>
- Kể xong PTS nhận xét và đánh giá hướng dẫn tìm hiểu nội dung mẩu chuyện.
- Trước khi đi ngủ và khi thức dậy vào buổi sáng chúng ta phải làm gì?
(đánh răng, rửa mặt)
<i><b>4. Nhận xét giờ sinh hoạt sao </b></i>
<b> - Tun dương tồn sao vì các em rất ngoan, sôi nổi thi đua, hăng hái phát biểu.</b>
Động viên một số bạn chưa ngoan.
<i><b>5. Đọc lời hứa</b></i>