Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần 18 - TNXH: năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 18</b>


<i><b>Ngày soạn:01 /12/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2021</b></i>
<i><b> TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b></i>


<b>Tiết 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>


- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới
thiệu về gia đình của em.


<i>2. Kĩ năng</i>


- HS có kĩ năng nói tốt về các hoạt động nơng nghiệp, thương mại, giới thiệu về
gia đình


<i>3. Thái độ</i>


- HS có thái độ u thích mơn học


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, thương mại, thơng tin liên lạc và giới
thiệu về gia đình của em một cách đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Giấy A4, phiếu


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b></i>


- Đi xe đạp như thế nào cho đúng
luật giao thông ?


- Khi xe đạp lưu thông trên
đường nếu gặp đèn vàng làm gì ?
Đèn đỏ làm gì ? Đèn xanh làm gì
?


* Giáo viên nhận xét tuyên
dương.


<i><b>B. Dạy học bài mới: (30p)</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài</b>: (1p)


<b>2. Ơn tập: (29p)</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát hình</b></i>
<i><b>theo nhóm. (15p)</b></i>


<i>Cách tiến hành: </i>



<b>* </b>Chia lớp 6 nhóm phát phiếu,
giao nhiệm vụ


+ N1: Quan sát hình 1/67 ( H1 )
tranh vẽ gì ? Thuộc hoạt động
gì ?


- Khi đi xe đạp cần phải đi bên
phải, đúng phần đường dành cho
người đi xe đạp. Không đi vào
đường ngược chiều.


- Khi xe đạp lưu thông trên đường
nếu gặp đèn vàng bắt đầu hãm
phanh đi chậm lại. Đèn đỏ dừng
ngay vạch quy định không được
đạp xe lên. Đèn xanh thì xe chạy.


- Các nhóm trưởng nhận phiếu,
hướng dẫn các bạn quan sát tranh
SGK trả lời câu hỏi.


- Hình vẽ trung tâm thông tin
quốc tế của Việt Nam. Thuộc
hoạt động thông tin liên lạc.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ N2,3: Quan sát ( H2 ) tranh vẽ
gì ? Thuộc hoạt động nào ?



+ N 4,5: Quan sát ( H3 ) tranh vẽ
gì ? Thuộc hoạt động nào ?


+ N6: Quan sát ( H4 ) tranh vẽ gì
? Họ đang làm gì ? Thuộc lĩnh
vực nào ?


- Gọi các nhóm nêu ý kiến


- GV nhận xét, chốt ý đúng các
nhóm


<i><b>* Hoạt động 3: Làm việc cá</b></i>
<i><b>nhân: (14p)</b></i>


- Y/c HS vẽ sơ đồ giói thiệu các
thành viên trong gia đình vào
giấy A4


- Gọi HS trình bày


- Giáo viên theo dõi nhận xét,
xem học sinh vẽ giới thiệu có
đúng khơng căn cứ vào đó đánh
giá học sinh.


<i><b>C. Củng cố - dặn dò: (2p)</b></i>


- Nhận xét tiết học



- Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh môi
trường


- Tranh vẽ các nhân viên bán vải,
nệm và khách hàng đang mua vải.
Thuộc hoạt động thương mại.
- Tranh vẽ các bác nông dân đang
thu hoạch lúa. Thuộc hoạt động
nơng nghiệp.


- Các nhóm cử đại diện nêu ý
kiến


- Tất cả học sinh trong lớp vẽ sơ
đồ và giới thiệu các thành viên
trong gia đình mình.


- Từng cá nhân xung phong trình
bày.


- Các bạn khác nhận xét bổ sung.


- Quan sát
hình


- Theo dõi


<i><b>Ngày soạn: 02/01/2021</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 1 năm 2021</b></i>
TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b>Tiết 36: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>


- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.


- Biết phân, rác thải nếu khơng xử lí hợp vệ sinh sẽ là ngun nhân gây ô nhiễm
môi trường.


2. Kĩ năng


- Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.


<b>II. Kĩ năng sống</b>


- KN quan sát tìm kiếm và xử lí thơng tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng
của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người



- KN ra quyết định : nên và khơng nên làm gì để BVMT
- KN hợp tác với mọi người để BVMT


<b>III. Đồ dùng học tập</b>


- Phiếu


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b></i>
<i><b>B. Bài mới: (30p)</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: (1p)</b></i>


<i><b>2. Các hoạt động thực hành:</b></i>
<i><b>(29p)</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:</b></i>
<i><b>(5p)</b></i>


<i>* Bước 1: Thảo luận nhóm</i>


- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
và phát phiếu thảo luận các câu hỏi
sau:


<i>* N1+2: Quan sát hình 1 SGK</i>. Nói
cảm giác của bạn khi qua đống rác


có tác hại gì với sức khoẻ con
người ?


<i>* N3+4: Quan sát hình 2 SGK</i>


- Những sinh vật nào thường sống
ở đống rác ? Chúng có tác hại gì
cho sức khoẻ con người.


<i>* Bước 2:</i> Giáo viên gọi đại diện
các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.


<i><b>* KL:</b></i> Trong các loại rác có những
loại rác dễ bị thối rữa và chứa


- Học sinh nghe giới thiệu


- HS thảo luận nhóm theo
phiếu


<b>+ N1+2:</b> Khi qua đống rác có
cảm giác rất khó chịu vì mồ hơi
thối của rác ( vỏ đồ hộp, giấy
gói thức ăn, súc vật chết, rau
quả thối,….) làm ta khó thở
nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến
sức khoẻ con người.


<b>+ N3+4:</b> Những sinh vật


thường sống ở đống rác như:
Chuột, gián, muỗi, ruồi,…
Chúng có tác hại rất lớn đến
sức khoẻ con người, xác của
súc vật chết vứt bừa bãi sẽ bị
thối nhiều nấm bệnh là nơi sinh
sản truyền bệnh qua ruồi, muỗi,
chuột.


- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm bổ sung


- Học sinh quan sát tranh theo
cặp N1


- Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.


- Việc làm của bạn trong hình 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiều vi khuẩn gây bệnh như:
chuột, dán, ruồi,…thường sống ở
những nơi có rác chúng là những
con vật trung gian truyền bệnh cho
con người.


<i><b>b. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp</b></i>
<i><b>(10p)</b></i>


<i>Cách tiến hành</i>



<i>* Bước 1:</i> Từng cặp trong bàn quan
sát tranh SGK trang 69, tranh ảnh
sưu tầm, trả lời câu hỏi: Việc làm
nào đúng? Việc làm nào sai ? Vì
sao


<i>* Bước 2: Một số nhóm trình bày</i>


- Việc làm của bạn trai đem rác ra
đổ vệ đường là đúng hay sai ? Vì
sao ?


- Cơ cơng nhân đang làm gì ?
- Bạn nhỏ đang làm gì ?


- Việc đổ rác vào thùng có nên làm
hay khơng ? Vì sao ?


- Chú công nhân đang làm gì ?
Việc làm dó đúng hay sai ?


* GV chốt bài


<i><b>c. Hoạt động 3: Liên hệ: (9p)</b></i>


- Cả lớp theo dõi và trả lời


* Em cần phải làm gì để giữ vệ
sinh nơi công cộng ?



- Hãy nêu cách xử lý rác ở địa
phương em?


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: (2p)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài : Vệ sinh mơi
trường (tiếp)


là sai. Vì bạn đem rác đổ ra vệ
đường làm ô nhiễm môi
trường, không đẹp hè phố.
- Cô công nhân đang đẩy xe rác
đi đổ.


- Bạn nhỏ đang cho rác vào
thùng rác.


- Rất nên làm vì đổ đúng nơi
qui định.


- Chú đang đào hố chôn rác.
Việc làm đó đúng vì làm như
vậy vừa sạch vừa có phân bón
ruộng.


+ Cần có ý thức bảo vệ môi
trường nơi công cộng.



+ Không bẻ cây, cành cây, vứt
rác bừa bãi.


+ Em không nên vứt rác ra
ngoài đường.


+ Nhắc nhở bạn cùng thực hiện
với em. Không khạc nhổ, đi
tiểu tiện xong dội nước sạch sẽ
- Chôn, đốt, ủ, tái chế


- Theo dõi


</div>

<!--links-->

×