Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 5 (Buổi 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.97 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 5</b>


<i><b>Ngày soạn: 07/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2018</b></i>
<i><b>Buổi chiều</b></i>


<b>THỰC HÀNH TOÁN (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố về phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (trường
hợp có nhớ). Củng cố về cách xem đồng hồ.


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết áp dụng phép nhân vào giải tốn có lời văn.


<i>3. Thái độ:</i> HS biết q trọng thời gian.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>-</b> Bảng con, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới (30p)</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>



<i><b>Bài 1:</b></i> Đặt tính rồi tính.


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Gọi 1 HS nhắc lại cách đặt tính và tính
- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS báo cáo kết quả.


- Giáo viên nhận xét.


<i><b>Bài 2: </b></i>Tính


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


a) 23 x 4 + 8 b) 18 x 6 – 8
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, gọi 2 HS
lên bảng làm.


- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: </b></i>Giải toán.


- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Tìm số nho trong 6 thùng ntn?



- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS làm
trên bảng phụ.


- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.


- HS lắng nghe


- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu.


- Hoạt động cá nhân


36 48 24 37
x x x x


3 2 5 4
108 96 120 148
- HS đọc yêu cầu của bài


- HS làm bài.


a) 23 x 4 + 8 = 92 + 8
= 100
b) 18 x 6 - 8 = 108 - 8


= 100
- HS đọc đề bài toán


- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.


<i>Bài giải</i>


6 thùng có tất cả số ki-lơ-gam nho là:
15 x 6 = 90 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài 4:</b></i> Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bài theo nhóm đơi sau đó GV
cử 3 nhóm lên thi đọc nhanh số giờ trên 3
đồng hồ.


- GV nhận xét, tuyên dương


<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài theo nhóm đơi.


- Đại diện 3 nhóm lên thi đọc nhanh
giờ.


- HS lắng nghe.


<i></i>
<b>---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng các từ khó (Vũ Duệ, nghe lỏm, tài năng),
câu khó.


<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn kĩ năng hiểu: hiểu nghĩa từ (nghe lỏm, trôi chảy, trung nghĩa, sáng
dạ). Hiểu ND của bài (ca ngợi tinh thần ham học của ông Vũ Duệ).


- Ôn tập câu hỏi Ai – là gì?


<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng </b>


- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới (30p)</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Đọc truyện: “<i>Cậu bé đứng ngoài</i>


<i>lớp học.”</i>


- GV đọc mẫu, HD chung cách đọc.
- Đọc nối tiếp câu: 2 lượt, kết hợp chỉnh
sửa phát âm.


- Đọc đoạn: 4 đoạn


- Y/c HS đặt câu với từ <i>tài năng.</i>


- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc cả bài.


<i><b>Bài 2: </b></i>Đánh dấu <i><b>√ </b></i>vào thích hợp:


<i><b>đúng</b></i> hay <i><b>sai</b></i>?


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


? Hoàn cảnh nhà Duệ ntn? Duệ có đến
trường học khơng?


? Duệ đã học bằng cách nào?


? Cách học như thế cho thấy Duệ là cậu
bé ntn?


? Thấy Duệ ham học, thầy giáo có cho


- HS lắng nghe



- HS lắng nghe


- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt, kết hợp
giải nghĩa từ <i>Vũ Duệ, nghe lỏm, trôi</i>
<i>chảy, tài năng.</i>


- HS đặt câu.


- HS đọc đoạn theo nhóm.
- HS lắng nghe


- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài theo nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Duệ vào học không? Duệ đã được đi
học bằng cách nào?


? Nhờ đâu mà Duệ xóa được nợ cho bố
mẹ?


? Về sau Duệ trở thành người ntn?
- Cho HS làm bài cá nhân.


- GV chữa bài, sau đó liên hệ cho HS
tấm gương ham học….


<i><b>Bài 3:</b></i> Chọn câu trả lời đúng.


- Cho HS làm bài cá nhân, sau đó mời


đại diện 3 tổ lên thi điền nhanh, điền
đúng và giải thích vì sao chọn đáp án
đó.


- GV nhận xét, cho HS đặt câu với từ
sáng dạ và mẫu câu Ai là gì?


<b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b>


- Liên hệ cho HS tấm gương ham học
của Vũ Duệ và trên thực tế các em biết.
- Nhận xét tiết học. Về nhà học bài.


- HS làm bài
- HS lắng nghe.


a) Sáng dạ: là thông minh, hiểu nhanh
b) Nhờ ham học hỏi, sáng dạ, có chí
vươn lên.


c) là gì?
- HS liên hệ.
- HS lắng nghe


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 029/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2018</b></i>
<i><b>Buổi chiều</b></i>



<b>THỰC HÀNH TOÁN (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố cho học sinh về bảng chia 6.


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết áp dụng bảng chia vào giải toán có lời văn.


<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng </b>


- Bảng phụ ghi ND bài 3.


III. Các hoạt động dạy học


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới (30p)</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Hoạt động thực hành</b>
<b>Bài 1:</b> Tính nhẩm.


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Cho H dựa vào bảng nhân, chia 6 để


làm bài cá nhân.


- HS làm bài, 4 HS nêu miệng kết quả
theo từng cột.


- Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét và củng cố về mối liện


- HS lắng nghe


- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài, báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hệ giữa phép nhân và phép chia.


<i><b>Bài 2: </b></i>Bài giải


- Gọi HS nêu u của bài
- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV theo dõi nhận xét.


<i><b>Bài 3:</b></i> Khoanh vào chữ đặt dưới hình
thích hợp:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn cách làm



- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết quả
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 4: </b></i>Đố vui


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài, giơ bảng.
- GV nhận xét, chốt.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


- Yêu cầu HS nêu lại bảng nhân 6
- Nhận xét giờ học.


b) 6 : 6 = 1 42 : 6 = 7 6 x 3 = 18
18 : 6 = 3 36 : 6 = 6 18 : 6 = 3
48 : 6 = 8 60 : 6 = 10 18 : 3 = 6
6 x 5 = 30 30 : 6 = 5 30 : 5 = 6
- HS đọc yêu cầu của bài


- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.


<i>Bài giải:</i>


Mỗi đĩa có số quả lê là:
30 : 6 = 5 (quả )
Đáp số: 5 quả lê.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài, báo cáo kết quả.



- Đã tơ màu vào 1/6 hình là: Hình B.
- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bài, giơ bảng.
- Kết quả: 36 : 6 = 6
- 2 HS đọc bảng nhân 6.
- HS lắng nghe.


<i></i>


---HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


<b>BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG </b>
<b>Bài 2: BÁT CHÈ SẺ ĐƠI</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Cảm nhận được đức tính hịa đồng, ln chia sẻ với người khác của Bác.
- Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác.


<i>2. Kĩ năng: </i>Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác
gặp khó khăn.


<i>3. Thái độ: </i>Biết chia sẻ, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<i>1. Giáo viên:</i> Tranh SGK, phiếu bài tập, bảng phụ, bút dạ, tài liệu về Bác Hồ



<i>2. Học sinh: </i>Sách giáo khoa.


<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>
<b>1. Hoạt động 1: Khởi động (5’)</b>


- Cho HS cả lớp hát


- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài.


<b>2. Hoạt động 2: Đọc hiểu (15’)</b>
<i><b>* Hoạt động cá nhân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đôi”
( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo
đức, lối sống lớp 3/ tr.8).


- GV cho HS làm vào phiếu bài tập.


+ Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý trả
lời đúng:


1. Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc
nào?


a, Ban ngày b) Buổi tối c) 10 giờ đêm
2. Bác đã cho anh thứ gì?


a, Một bát chè sen b, Nửa bát chè đậu xanh
c, Nửa bát chè đậu đen



3. Vỉ sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đơi,
đồng chí liên lạc lại cảm thấy khơng sung
sướng gì?


a, Vì anh thấy có lỗi b, Vì anh thương Bác
c, Vì bị anh cấp dưỡng trách mắng.
- Cho HS nộp phiếu, chấm 5 phiếu và sửa bài
cho HS.


<i><b>* Hoạt động nhóm</b></i>


GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận:


- Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi
bát chè của Bác?


- GV nhận xét.


<b>3. Thực hành - ứng dụng (15’)</b>
<i><b>* Hoạt động cá nhân:</b></i>


+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người
khác?


+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc
của người khác về việc biết chia sẻ (hoặc ích
kỉ, khơng chia sẻ)


- GV treo bảng phụ:



- Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không chia
sẻ điền vào bảng


<b>Biết chia sẻ</b> <b>Khơng biết </b>
<b>chia sẻ</b>


Ví dụ: Có món ăn,
quyển sách hay biết
chia sẻ với bạn bè
...
...


VD: Có đồ chơi
mà không cho bạn
chơi cùng


...
...
- GV nhận xét


<i><b>* Hoạt động nhóm: Trị chơi : “ Tiếp sức”</b></i>


- GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu


- HS lắng nghe
- HS trả lời
+ c, 10 giờ đêm


+ c, Nửa bát chè đậu đen


+ b, Vì anh thương Bác


- HS nộp phiếu


- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu
hỏi, ghi vào bảng nhóm


- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm
khác bổ sung.


- HS lắng nghe.
+ HS trả lời.


- HS kể 1 câu chuyện về bản thân.


- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu
hỏi, ghi vào bảng nhóm.


- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm
khác bổ sung.


- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm,
khen thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất,
phân tích ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ
và cộng tác trong công việc.


- GV nhận xét.



<b>4. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5’)</b>


- GV đưa câu hỏi tình huống.


- GV nhận xét, đánh giá, chốt kết quả.
+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người
khác?


- GV liên hệ thực tế, giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.


chơi theo sự hướng dẫn của GV.


- Lắng nghe
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.


</div>

<!--links-->

×