Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giáo án lớp 3A tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.17 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>


<i><b>Ngày soạn: 07/12/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2018</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


TOÁN


<b>Tiết 66: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Biết so sánh các khối lượng.</i>
<i>2. Kĩ năng</i>


- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.


<i>3. Thái độ: Có thái độ u thích môn học.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- 1 cân đĩa, 1 cân đồng hồ.
- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gọi HS đọc số cân nặmg của 1 số đồ
vật : 7kg, 14kg, 1000g


- GV nhận xét, đánh giá.



<b>B.Dạy bài mới: 30’</b>


<b>1</b>. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết
học.


<b>2.</b> GV hướng dẫn HS làm bài
<i><b>Bài 1: Điền dấu >, <, =</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu gì?
- 2 HS lên bảng làm.
- Chữa bài:


- Nhận xét Đ - S?
- Giải thích cách làm?


<i>- GV: Muốn so sánh được cần tính kết</i>
quả của vế có phép tính rồi so sánh.
+ Lưu ý đối với phép so sánh không
cùng đơn vị đo phải đổi về cùng đơn vị
đo để so sánh.


<i><b>Bài 2: Bài tốn</b></i>


H. Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- 1 HS lên bảng làm bài.


- Chữa bài:



- Đọc bài giải, nhận xét Đ - S?


- 4 gói kẹo và 1 gói bánh nặng bao
nhiêu gam? Em đã làm như thế nào?
- Kiểm tra bài HS.


- Một số HS đọc bài giải.


- HS đọc


- Lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời.


744g .... 474g
305g ... 350g
400g + 8g ... 480g
450g ... 500g - 40g
1kg ... 900g + 5g
760g + 240g ... 1kg


- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.


- HS đọc yêu cầu của bài.
<i>Bài giải</i>


4 gói kẹo cân nặng là:
130 x 4 = 520 ( g)



4 gói kẹo và 1 gói bánh cân nặng là:
520 + 175 = 595 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài 3: Bài tốn</b></i>


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Chữa bài:


- Nhận xét Đ - S?


- Bài tốn có liên quan đến các đơn vị
đo, nếu các đơn vị đo khác nhau ta phải
làm gì?


- Muốn tìm được mỗi túi có bao nhiêu g
đường trước tiên ta phải tìm gì? Làm
ntn?


- Kiểm tra bài của HS.


- <b>GV</b>: <i>Bài toán có liên quan đến các</i>
<i>đơn vị đo, nếu các đơn vị đo khác nhau</i>
<i>ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo rồi mới</i>
<i>tính.</i>


<i><b>Bài 4: Dùng cân để cân một số đồ dùng</b></i>
học tập của em.


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai
nhanh ai đúng” theo hình thức thi tiếp


sức.


- Cử 2 đội, mỗi đội 3 em: 2 Đội thi xem
đội nào cân đúng, điền nhanh những đồ
vật của nhóm mình đã chuẩn bị. (Lưu ý
số lượng đồ vật của 2 nhóm như nhau).
- Chữa bài: HS dưới lớp nhận xét, tuyên
dương nhóm thắng cuộc.


- 1 số HS lên thực hành cân lại.


- <b>GV</b>: Lưu ý khi cân phải nhìn kĩ vị trí
<i>của kim đồng hồ.</i>


<b>C.</b> <b>Củng cố, dặn dò: 5’</b>


- Khi thực hiện các phép tính có kèm
theo đơn vị đo ta phải làm gì?


- Khi tính 2 số khác đơn vị đo ta phải
làm gì?


- Dặn HS về làm bài trong VBT
- GV nhận xét tiết học.


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời.


- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
<i><b> Bài giải</b></i>



Đổi: 1kg = 1000g
Số đường còn lại là:
1000 - 400 = 600 (g)
Số g đường có ở mỗi túi là:
600 : 3 = 200 (g)


Đáp số: 200g đường.


- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.


- HS tham gia chơi.


a,- Hộp bộ đồ dùng toán cân nặng: ...
- Hộp bút cân nặng: ...


b, Hộp ... cân nặng hơn hộp ....


c, Hộp bộ đồ dùng toán và hộp bút cân
nặng: ...


- HS trả lời.


- Lắng nghe.


<i></i>
---TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN


<b>Tiết 40 + 41: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<b>Tập đọc</b>


<i>1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và</i>
giữa các câu, cụm từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>3. Thái độ: Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi </i>
làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.


<b>Kể chuyện</b>


<i>1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.</i>
<i>2. Kĩ năng: Các bạn kể - theo dõi, nhận xét cách kể của bạn.</i>


<i>3. Thái độ: HS yêu quý quê hương đất nước.</i>


<i><b>* HCM: Cho HS thấy được sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Kim </b></i>
Đồng.


<i><b>* QTE: Quyền được làm việc, cống hiến cho cách mạng, cho đất nước.</b></i>


<i><b>* GD QPAN:</b></i><b> </b>Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt
Nam mà HS biết.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phóng to (SGK).
- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>



<b>Tập đọc</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- HS đọc bài: Cửa Tùng.


- Hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp?
- Vì sao tác giả ví bãi biển Cửa Tùng là
bà chúa của các bãi tắm?


- GV nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<i><b>1.</b><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: 1’</b>


- GV giới thiệu chủ điểm: Anh em một
nhà.


- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
<i><b>2.</b><b>Luyện đọc</b></i><b>: 25’</b>


<i>a. Đọc mẫu:</i>


- GV đọc mẫu toàn bài


b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
<i>nghĩa từ:</i>


<i>* Đọc từng câu:</i>



- GV lưu ý HS đọc đúng các từ khó
đọc.


- HS luyện đọc từ khó
<i>* Đọc từng đoạn:</i>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc một số câu
dài.


<i>+ Ông Ké ngồi ngay xuống tảng đá /</i>
<i>thản nhiên nhìn bọn lính / như người</i>


- HS đọc bài Cửa Tùng.
- HS trả lời.


- HS quan sát và nêu nội dung tranh
chủ điểm.


- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng,
nhấn giọng vào những từ tả hình dáng,
phong thái của anh Kim Đồng.


- HS đọc nối tiếp câu (2 lần).


- Từ khó: liên lạc, lên đường, áo Nùng,
<i>nắng sớm.</i>


<i>+ Đoạn 1: Giọng đọc chậm rãi.</i>


+ Đoạn 2: Giọng hồi hộp.


+ Đoạn 3: Giọng bọn lính hống hách,
giọng Kim Đồng bình tĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>đi đường xa / mỏi chân /gặp được tảng</i>
<i>đá phẳng thì ngồi chốc lát.//</i>


<i>+ Bé con, / đi đâu thế?// ( Giọng hách</i>
<i>dịch)</i>


- GV cho HS giải nghĩa từ
- Thầy mo là ai?


- Chú bé liên lạc làm nhiệm vụ gì?


- Anh Kim Đồng là ai?


<i>c, Đọc từng đoạn trong nhóm:</i>


- HS đọc bài (nhóm đơi). Thời gian: 3’
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm
đọc đúng.


<i>d. Thi đọc giữa các nhóm</i>
- 4 HS đọc lại 4 đoạn.
- 1 HS đọc lại tồn bài.
<i><b>3. Tìm hiểu bài: 10’</b></i>


- u cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu


hỏi:


-Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ
gì?


- Tìm câu văn miêu tả hình dáng bác
cán bộ?


- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai ơng
già Nùng? (HS trao đổi nhóm đôi trong
1 phút)


- Cách đi của 2 bác cháu ntn?


- <b>GV</b>: Trong chiến tranh, mỗi người
<i>đều phải góp sức mình vào kháng </i>
<i>chiến bằng sự mưu trí dũng cảm của </i>
<i>bản thân.</i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trả lời câu
hỏi:


Câu dài


- HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa
từ.


- Thầy mo: Thầy cúng.


- Liên lạc: là người đưa truyền tin tức


từ nơi này đến nơi khác cho các cán bộ,
chiến sĩ.


- Kim Đồng tên thật là Nông Văn
Dền-một liên lạc viên rất thông minh, nhanh
nhẹn,...


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS đọc trong nhóm.
- HS thi đọc trước lớp.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.


<i><b>1. Giới thiệu anh Kim Đồng - một liên</b></i>
<i><b>lạc viên rất giỏi..</b></i>


- Anh được giao nhiệm vụ bảo vệ và
đưa cán bộ đến địa điểm mới.


- Bác cán bộ đóng vai là một ơng già
Nùng đi cào lúa.


- Vì đây là nơi dân tộc Nùng sinh sống,
bác cán bộ đóng vai 1 ơng già Nùng là
để sẽ hồ đồng vào mọi người, làm cho
kẻ địch không phát hiện ra tưởng bác là
người địa phương.


- Anh Kim Đồng đi đằng trước, bác cán
bộ lững thững theo sau, gặp điều gì


đáng ngờ, người đi trước làm hiệu,
người theo sau tránh vào ven đường.
- HS lắng nghe.


- Lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuyện gì xảy ra khi 2 bác cháu qua
suối?


- Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra
bác cán bộ?


- Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự
nhanh trí, dũng cảm của anh Kim Đồng
khi bị giặc phát hiện?


- Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của
anh Kim Đồng?


<b>GV: </b><i>Anh Kim Đồng là người nhanh </i>
<i>trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn </i>
<i>đường, bảo vệ cán bộ cách mạng của </i>
<i>anh Kim Đồng một chiến sĩ liên lạc. </i>
<i><b>* HCM: Qua tấm gương anh Kim </b></i>
Đồng cho HS thấy Bác Hồ luôn chăm
lo bồi dưỡng thế hệ trẻ.


<i><b>4. Luyện đọc lại: 13’</b></i>


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trong


nhóm (nhóm 4)


- Các nhóm thi đọc theo cách phân vai.
- HS - GV nhận xét, bình chọn nhóm
đọc hay theo tiêu chí đánh giá của GV
1 HS đọc lại toàn bài.


<b>Kể chuyện: 20’</b>


<i><b>1.</b><b>GV nêu nhiệm vụ</b></i>


- Kể lại toàn bộ câu chuyện dựa theo 4
tranh minh hoạ.


<i><b>2.</b><b>Hướng dẫn HS kể chuyện</b></i>


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1.


- Yêu cầu từng cặp kể lại câu chuyện
dựa vào tranh minh hoạ.


- HS - GV nhận xét, bình chọn bạn kể
hay nhất.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 5’</b>


- Kết thúc câu chuyện ntn?


- Qua câu chuyện em thấy anh Kim


Đồng là người ntn?


- Cần học tập được những gì ở anh
Kim Đồng?


<i><b>* GD QPAN: Ngồi ra, em cịn biết gì </b></i>
về tấm gương dũng cảm củathiếu niên


- Hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần.
- Chúng kêu lên.


- Khi gặp địch Kim Đồng đã bình tĩnh
huýt sáo ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị
địch hỏi anh bình tĩnh trả lời đi đón
thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm.
- Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh
trí, yêu nước.


- Lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS thi đọc trước lớp.


- Thể hiện được tình cảm của từng nhân
vật.


Phân vai: Người dẫn chuyện, bọn giặc,
anh Kim Đồng.



- HS quan sát 4 tranh minh hoạ
- 1 HS kể mẫu đoạn 1.


- Từng cặp HS kể lại toàn bộ câu
chuyện dựa vào các tranh.


- 4 HS thi kể trước lớp từng đoạn của
câu chuyện.


- 1,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Anh Kim Đồng đưa bác cán bộ đến
nơi an toàn.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Việt Nam nữa không?
- GV nhận xét giờ học.


Việt Nam.


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 08/12/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2018</b></i>
<i><b>Buổi sáng </b></i>


TOÁN


<b>Tiết 67: BẢNG CHIA 9</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán. (có một</i>
phép chia 9)


<i>2. Kĩ năng: Biết giải bài tốn có lời văn bằng hai bước tính.</i>
<i>3. Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- 10 tấm bìa có 9 chấm trịn
- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- 3 HS đọc thuộc bảng nhân 9
- GV nhận xét, đánh giá


<b>B.</b> <b>Bài mới: 30’</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết</b></i>
học


<i><b>2. Thành lập bảng chia.</b></i>


- Yêu cầu HS lấy 9 chấm tròn, chia
thành các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm
trịn.


- 9 chấm tròn được chia thành mấy


nhóm?


- 9 : 9 = ?


- Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa 9 chấm
trịn.


- 9 chấm trịn lấy 2 lần thì được bao
nhiêu chấm trịn?


- 18 chấm tròn được chia thành các
nhóm, mỗi nhóm 9 chấm trịn thì được
bao nhiêu nhóm?


- Vậy ta có thể lập được phép tính nào?
- u cầu HS dựa vào cách lập 2 phép
tính trên, tìm kết quả của các phép tính
cịn lại của bảng chia 9. (HS làm việc
theo nhóm đơi).


- Em có nhận xét gì về các số bị chia?


- 3 HS thực hiện yêu cầu.


- HS lắng nghe.


- HS thực hiện yêu cầu của GV.


- 9 chấm trịn được chia thành 1 nhóm
-... 9 : 9 = 1



- 1 HS đọc lại phép tính.


- 9 chấm trịn lấy 2 lần đợc 18 chấm
trịn.


- 2 nhóm.


- 18 : 9 = 2


- 2 HS đọc lại phép tính.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả làm
việc của nhóm.


- Các nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Các số chia có đặc điểm gì?
- Thương của các phép chia ntn?


- GV yêu cầu HS nhẩm thuộc trong
thời gian 5 phút.


- GV xố dần bảng, HS đọc thuộc.
<i><b>C. Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1: Tính nhẩm:</b></i>
- BT yêu cầu gì?
- Chữa bài:



- Nhận xét Đ - S?


- Dựa vào đâu để em nhẩm kết quả của
các pháp tính?


- Các phép tính ở cột 4 có đặc điểm gì?
- <b>GV</b>: Dựa vào bảng chia 9 để tính
<i>nhẩm.</i>


<i><b>Bài 2: Tính nhẩm:</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó
làm bài vào vở BT.


- Chữa bài:


- Đọc các phép tính, nhận xét Đ - S?
- Các phép tính trong mỗi cột có liên
quan đến nhau ntn?


- Kiểm tra bài của HS.


<i>- GV: Lấy tích chia cho thừa số này</i>
<i>được thừa số kia.(Mối quan hệ giữa</i>
<i>phép nhân và phép chia)</i>


<i><b>Bài 3: Bài toán</b></i>


- Yêu cầu HS đọc bài tốn.
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?



- Chữa bài:


- Đọc bài giải, nhận xét Đ - S?
- Giải thích cách làm?


- HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả
<i>- GV: 1 số được chia thành các phần</i>
<i>bằng nhau, muốn tìm giá trị của 1</i>
<i>phần ta lấy số đó chia cho số phần</i>
<i><b>Bài 4: Bài tốn</b></i>


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?


- Các số chia là số 9.


- Thương của các phép chia là các số tự
nhiên liên tiếp từ 1 đến 10.


- 3 - 4 HS đọc lại 1 lần.


- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- HS đọc thuộc.


- HS đọc yêu cầu của bài
- 4 HS lên bảng thi làm bài.
18 : 9 = 2 27 : 9 = 3
45 : 9 = 5 72 : 9 = 8
9 : 9 = 1 90 : 9 = 10
54 : 9 = 6 63 : 9 = 7


36 : 9 = 4 63 : 7 = 9
81 : 9 = 9 72 : 9 = 8
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.


9 x 5 = 45 9 x 6 = 54
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9
9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
63 : 9 = 7 72 : 9 = 8
63 : 7 = 9 72 : 8 = 9


- HS đọc đề bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài.


<i>Tóm tắt</i>
9 túi : 45kg
1 túi : ... kg?


<i>Bài giải</i>


1 túi có số ki – lơ – gam là :
45 : 9 = 5 (kg)


Đáp số: 5 kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chữa bài:


- Nhận xét Đ- S? Cách trình bày?
- Giải thích cách làm?



- <b>GV:</b> <i>1 số được chia thành các phần,</i>
<i>biết giá trị của 1 phần. Tìm số phần ta</i>
<i>lấy số đó chia cho giá trị của 1 phần ta</i>
<i>được số phần.</i>


- Nêu điểm giống và khác nhau giữa
bài tập 3 và bài tập 4?


<b>C.</b> <b>Củng cố, dặn dò: 5’</b>


- Yêu cầu HS đọc lại bảng chia.


- Dặn HS về nhà làm bài tập trong
VBT


- GV nhận xét tiết học.


9kg : 1 túi
45kg : ... túi?
- 1 HS lên bảng làm bài.


<i>Bài giải</i>


45 kg được chia vào số túi là :
45 : 9 = 5 (túi)


Đáp số: 5 túi.
- Giống nhau:



+ Cùng làm phép chia 45 : 9 = 5
- Khác nhau:


+ Bài 3: tìm 1 trong các phần bằng
nhau.


+ Bài 4: Tìm số phần bằng nhau của 1
số.


- 2 HS đọc lại bảng chia 9.
- Lắng nghe.


<i></i>
---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)


<b>Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.</i>
<i>2. Kĩ năng</i>


- Làm đúng bài tập có vần ay/ ây.
- Làm đúng bài tập 3a,b.


<i>3. Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ
- Vở bài tập



<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV đọc - HS viết vào nháp.
- GV nhận xét - đánh giá.


<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>
<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>


- Nêu mục tiêu tiết học


<b>2. </b><i><b>Hướng dẫn HS viết bài</b></i>
<i>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</i>
- GV đọc bài 1 lần
- 2 HS đọc lại


- 2 HS viết trên bảng - Dưới lớp nhận
xét.


- huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách,
dụng cụ.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trong đoạn viết có những tên riêng
nào?


- Câu nào trong đoạn văn là lời nói của
nhân vật nào? Lời nói đó được viết


ntn?


- HS tự tìm và viết từ khó vào giấy
nháp.


<i><b>b. HS viết bài vào vở</b></i>


- GV đọc - HS viết bài vào vở


- GV theo dõi uốn nắn, tư thế ngồi viết,
cách để vở, cầm bút.


<i><b>c. Chấm chữa bài</b></i>


- GV tự soát lỗi bằng bút chì
- GV chấm 5- 7 bài và nhận xét


<b>3. </b><i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<i><b>Bài 2:</b></i>Điền vào chỗ trống: ay hay ây
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: Điền vào chỗ trống l hay n?</b></i>
- Gọi HS nêu yêu cầu



- Gọi 2 HS lên bảng làm bài


- Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lời
giải đúng.


<b>C. Củng cố dặn dò: 5’</b>


- Nhận xét chung bài viết.


- GV nhận xét giờ học.<b> </b>


- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà
Quảng.


- Câu nói của nhân vật ơng Ké được đặt
sau dấu hai chấm, xuống dịng và lùi
vào 1 ơ.


- Từ khó: chờ sẵn, lên đường, gậy trúc,
<i>lững thững, ...</i>


- HS lắng nghe viết bài vào vở.


- GV soát lỗi bằng bút chì.


- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm bài trên bảng



- cây sậy - chày giã gạo
- dạy học - ngủ dạy
- số bảy - đòn bẩy
- HS đọc yêu cầu, HS làm bài.
a, trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi
lần,...


b, tìm nước, dìm chết, chim gáy, thoát
hiểm.


- Lắng nghe.


<i></i>
---TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b>Tiết 27:</b> <b>TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Kể tên một số hoạt động và cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y</i>
tế,... của tỉnh (thành phố).


<i>2. Kĩ năng: Nêu được một số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế của tỉnh</i>
(thành phố).


<i>3. Thái độ: Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.</i>


<i><b>* GD biển đảo: Biết được một số vùng biển, đảo trong tỉnh có tiềm năng kinh tế về</b></i>
phát triển kinh tế, du lịch.


<b>II. Kĩ năng sống</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.


<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các tranh trong SGK 52 - 55
- Tranh, ảnh.


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> <b>5’</b>


? Hãy nêu tên các trị chơi có lợi cho sức
khoẻ?


? Nêu những trò chơi có hại cho sức
khoẻ?


<b>B.</b> <b>Bài mới: 30’</b>


<i><b>1. </b><b>Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết</b></i>
học.


<i><b>2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK</b></i>
- GV chia nhóm và nêu nhiệm vụ


- HS các nhóm quan sát hình 52 – 55 và
thảo luận, trả lời câu hỏi:


? Kể tên những cơ quan hành chính, văn
hố, giáo dục, ... trong từng hình?



- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


- Các cơ quan hành chính đó có nhiệm vụ
gì?


<i><b>3. Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố)</b></i>
<i><b>nơi bạn đang sinh sống.</b></i>


- HS thảo luận nhóm đơi (5 phút)


- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm
thảo luận.


- 2 nhóm lên thi nối nhanh và đúng theo
hình thức tiếp sức.


- Cả lớp – GV nhận xét, tuyên đương


* Liên hệ


- Ở địa phương em, cơ quan giúp đảm bảo
thông tin liên lạc là cơ quan nào?


- Những cơ quan nào sản xuất sản phẩm
phục vụ đời sống?



<i><b>* GD biển đảo: Nơi vui chơi, giải trí gọi</b></i>
là gì?


- HS trả lời.


- HS nhận xét, bổ sung


- Lắng nghe.


- HS thực hiện theo u cầu của GV.


- Các cơ quan hành chính có trong các
hình là: Bệnh viện, trường học, đài
truyền hình, cơng an tỉnh, UBND, bưu
điện, ...


- Các cơ quan hành chính đó có nhiệm
vụ điều hành cơng việc, phục vụ đời
sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ của
nhân dân


<i><b>2. Chức năng nhiệm vụ của từng cơ</b></i>
<i><b>quan</b></i>


Bài tập: Hãy nối các cơ quan công sở
và các chức năng, nhiệm vụ tương ứng:
Ví dụ:


- Trụ sở UBND tỉnh: Điều hành mọi
hoạt động của 1 tỉnh.



- Bệnh viện: Khám, chữa bệnh cho
nhân dân.


- Bưu điện: Trao đổi thông tin liên lạc...
- ... Bưu điện, trường học, ...


- Các xí nghiệp như: Xí nghiệp khai
thác than, Xí nghiệp chế biến dầu thực
vật, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>4. Hoạt động 3: Vẽ tranh</b></i>


- GV gợi cách thể hiện những nét chính.


<b>C.Củng cố, dặn dị: 5’</b>


- Có những cơ quan hành chính nào ở địa
phương?


- Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan
đó là làm gì?


- Dặn HS về làm bài trong VBT


- HS vẽ tranh theo nhóm ( 4 – 6)


- Các nhóm trưng bày tranh vẽ của
nhóm.



- HS trả lời.


- Lắng nghe
<i></i>
<i><b>---Buổi chiều </b></i>


MĨ THUẬT


<b>Tiết 14: VẼ THEO MẪU: VẼ CON VẬT NUÔI QUEN THUỘC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: HS biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật</i>
quen thuộc.


<i>2. Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình con vật theo trí nhớ.</i>


<i>* HS năng khiếu: Kể tên được một vài con vật, vẽ được hình con vật bằng chì.</i>
<i>3. Thái độ: HS yêu mến con vật.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<i>1. Giáo viên:</i> Một số tranh, ảnh về các con vật (con chó, mèo, trâu, bị....). Tranh
mẫu.


<i>2. Học sinh:</i>Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng của HS.


- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu-ghi bảng (2’)</b></i>
- GV giới thiệu trực tiếp.
<i><b>b. Các hoạt động (27’)</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét</b></i>


- Giáo viên gới thiệu hình ảnh một số con vật
quen thuộc để HS nhận biết


+ Trong tranh có những con vật nào ?
+ Hình dáng bên ngồi và các bộ phận?
+ Sự khác nhau của các con vật


- Yêu cầu HS tả lại đặc điểm các con vật.
- GV nhận xét.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ con</b></i>
vật.


- GV hướng dẫn HS cách vẽ con vật.
+ Vẽ các bộ phận chính trước : đầu, mình
+ Vẽ chân, đi, ... sau.


- HS để đồ dùng lên bàn.


- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe.
+ Mèo, gà, thỏ,...


+ Đầu, mình, chân, đi....
+ Mầu lơng, hình dáng


- HS tả lại đặc điểm một vài con
vật.


- HS chú ý, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Vẽ hình vừa với phần giấy
+ Vẽ màu theo ý thích


<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Giáo viên quan sát hướng dẫn HS cịn yếu
về hình và màu.


- Gợi ý HS vẽ thêm các hình ảnh khác cho
sinh động.


<i><b>* Hoạt động 4: Đánh giá - nhận xét</b></i>


- Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài vẽ
đẹp.


- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét.



<b>3. Củng cố dặn dò (3’)</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Quan sát con vật và giờ
học sau mang theo đất nặn.


- HS vẽ màu theo ý thích và vẽ
có đậm, có nhạt.


+ Hình dáng
+ Màu sắc


- HS trưng bày sản phẩm, bình
chọn bài vẽ đẹp.


- HS nhận xét.


- HS lắng nghe, thực hiện.


<b></b>


<i><b>---Ngày soạn: 09/12/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2018</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


TẬP ĐỌC



<b>Tiết 42: NHỚ VIỆT BẮC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
câu thơ.


- Biết đọc ngắt nhịp đúng các câu trong bài.


<i>2. Kĩ năng: Đọc trơi chảy được tồn bài thể hiện tình cảm, đọc bài với giọng tình</i>
cảm nhẹ nhàng.


<i>3. Thái độ</i>


- Hiểu được các hình ảnh trong bài thơ là các hình ảnh giản dị, thân thuộc đối với
mỗi con người Việt Nam.


- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu quê hương đất
nước của tác giả. Đồng thời cũng khẳng định tình yêu q hương là một tình cảm
rất đặc biệt, nó ni dưỡng tâm hồn của mỗi con người, làm cho con người lớn
hơn, đẹp hơn.


<i><b>* HCM: Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên </b></i>
chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học



<b>III. Các hoạt đạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Anh Kim Đồng nhanh trí, dũng cảm như
thế nào?


- HS - GV nhận xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>


<i><b>1.</b><b>Giới thiệu bài</b></i>


<i>* Áp dụng phương pháp dạy học KWLH</i>
+ Em biết được gì về Việt Bắc?


- GV giới thiệu trực tiếp vào bài.
<i><b>2. Luyện đọc</b></i>


<i>a. GV đọc mẫu toàn bài</i>


<i>b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp </i>
<i>giải nghĩa từ</i>


<i>* Đọc từng câu</i>


- GV sửa lỗi phát âm sai.


<i>* Đọc từng khổ thơ trước lớp</i>


- GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ.



- Thi đọc trong nhóm.
- Nhận xét.


- HS đọc đồng thanh cả bài.
<i><b>3.</b><b>Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>


- 1 HS đọc tồn bài - Lớp đọc thầm


- Trong bài tác giả thể hiện cách xưng hô
rất thân mật “ta”, “mình”. Em hãy cho
biết: “ta” là ai? “mình” là ai?


- Người cán bộ về xi nhớ những gì ở
Việt Bắc?


- Tìm câu thơ nói lên vẻ đẹp của núi rừng
Việt Bắc?


- GV: Các hình ảnh trên rất đẹp và tràn
ngập các màu sắc: xanh đỏ, trắng,
vàng, ...


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4.


- Hãy tìm những câu thơ cho thấy người
Việt Bắc đánh giặc rất giỏi?


- HS trả lời theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.



<i><b>- Giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm.</b></i>


- HS đọc nối tiếp câu (2 lần)
- HS luyện đọc từ khó.


Từ khó:


- thắt lưng, mơ nở, núi giăng,…


- HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ
(Lần1).


Câu dài.


Ta về / mình có nhớ ta/


<i>Ta về/ta nhớ/ những hoa/ cùng người/</i>
<i> Rừng xanh/ hoa chuối đỏ tươi/ </i>
<i>Đèo cao ánh nắng/ dao gài thắt</i>
<i>lưng//.</i>


- HS thi đọc trong nhóm.
- Đọc đúng, đọc trơi chảy.
- Đọc ngắt nhịp thơ đúng.


- Đọc thể hiện giọng hồi tưởng, thiết
tha, tình cảm.


- Cả lớp đọc đồng thanh.



<i><b>1. </b><b>Ca ngợi đất và người Việt Bắc</b></i>
<i><b>đánh giặc giỏi.</b></i>


- “ta”: tác giả là người về xuôi.
“người”: chỉ người Việt Bắc là người
ở lại.


- Khi về xuôi người cán bộ nhớ cảnh
vật và con người Việt Bắc


<i><b>2. Vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc</b></i>
“ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
... Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Ve kêu ... rừng phách...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tìm vẻ đẹp của người Việt Bắc?


- Bài thơ nói lên điều gì?
- 1 số HS nhắc lại.


- Tình cảm của tác giả đối với người và
cảnh rừng Việt Bắc ntn?


<i><b>* TT HCM: (Liên hệ) Bác Hồ là tấm </b></i>
<i>gương trọn đời phấn đấu hi sinh vì sự </i>
<i>nghiệp giải phóng dân tộc.</i>


<i><b>4.</b><b>Luyện đọc lại </b></i>



- GV hướng dẫn HS học thuộc lịng bài
thơ.


- GV xóa dần bảng.


- Gọi 1 số HS đọc thuộc khổ thơ mà HS
thích và giải thích lí do tại sao em thích?
- HS - GV nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 5’</b>


- Qua bài thơ em thấy tác giả là người
ntn?


- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài thơ
- GV nhận xét giờ học. <b> </b>


Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
- Vẻ đẹp của người Việt Bắc thể hiện
qua sự chăm chỉ lao động, đánh giặc
giỏi, thuỷ chung với cách mạng.
- Bài thơ cho thấy cảnh đẹp của núi
rừng Việt Bắc và người Việt Bắc
đánh giặc giỏi.


- Tác giả rất gắn bó, yêu thương,
ngưỡng mộ cảnh vật và con người
Việt Bắc, khi về xuôi rất nhớ Việt
Bắc.



- HS lắng nghe.


- Một số HS thuộc từng khổ thơ.


- HS nêu cảm nghĩ của mình.
- Nhận xét.


- HS trả lời.
- Lắng nghe.
<i><b> </b></i>


TOÁN


<b>Tiết 68: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Giúp HS thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính tốn, giải tốn (có</i>
một phép chia).


<i>2. Kĩ năng: Có kĩ năng giải các dạng tốn có lời văn.</i>
<i>3. Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.</i>


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, phấn màu, máy tính, máy tính bảng.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gọi 2 HS đọc bảng chia 9.


<i>* Ứng dụng PHTM mạng W-lan</i>
- 5 HS làm máy tính bảng, lớp làm
bảng con.


<i>Câu 1: Chọn đáp án đúng: 63 : 9 = ?</i>
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
<i>Câu 2: Chọn đáp án đúng: 72 : 9 = ?</i>


- 2 HS đọc bảng chia 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
<i>Câu 3: Chọn đáp án đúng: 81 : 9 = ?</i>
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B.Bài mới: 30’</b>


<b>1.</b> Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết
học


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài.</b></i>
<i><b>Bài 1: Tính nhẩm:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS đọc làm bài.
- Chữa bài:


- Nhận xét Đ - S?


- Dựa vào đâu để em tính nhẩm?



- 2 phép tính trong mỗi cột phần a có gì
đặc biệt?


- <b>GV:</b><i> Lấy tích chia cho thừa số này </i>
<i>được thừa số kia.</i>


<i><b>Bài 2: Số?</b></i>


- Bài tập yêu cầu gì?
- Chữa bài:


+ Nhận xét Đ - S?


- Nêu cách điền số nhanh?
- HS đổi chéo bài kiểm tra.
<i>- GV: </i>


<i>+ SBC = Thương x số chia</i>
<i>+ Số chia = SBC : Thương</i>
<i>+ Thương = SBC : Số chia</i>
<i><b>Bài 3: Bài toán</b></i>


- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Chữa bài:


- Đọc bài giải, nhận xét Đ - S?


- Muốn tìm được cơng ty còn phải xây
bao nhiêu nhà nữa trước tiên ta phải


làm gì?


- Tìm số nhà đã xây ta làm ntn?
- HS tự kiểm tra bài của mình


<i>- GV: Đây là bài tốn giải bằng 2 phép</i>
<i>tính có liên quan đến dạng tốn tìm 1/9</i>
<i>của 1 số.</i>


<i><b>Bài 4: Tìm 1/9 số ơ vng của mỗi </b></i>
hình sau:


- Bài tập yêu cầu gì?


- GV treo tranh vẽ lên bảng.


+ Câu 3: D. 9


- HS lắng nghe.


- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng làm bài


a, 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8
b, 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 45 : 9 = 5
18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 45 : 5 = 9


- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.



SBC 27 27 63 63


Số chia 9 9 9 9


Thương 3 3 7 7


- HS đọc bài tốn.


<i>Tóm tắt</i>
Dự định xây: 36 ngôi nhà
Đã xây : 1/9 số nhà đó.
Cịn phải xây: ... ngôi nhà?
- 1 HS lên bảng làm bài.


<i>Bài giải</i>


Đã xây số ngôi nhà là:
36 : 9 = 4 ( ngôi nhà)
Cịn phải xây số ngơi nhà là:


36 – 4 = 28 ( ngôi nhà)
Đáp số: 28 ngôi nhà.


- HS đọc yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chữa bài:


- Nhận xét Đ - S?



- Em làm ntn để tìm được 1/9 số ơ
vng của mỗi hình.


- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
<i>- GV: tìm 1/9 của 1 số ta lấy số đó chia </i>
cho 9.


<b>C</b>. <b>Củng cố, dặn dị: 5’</b>


- Gọi HS đọc bảng chia 9


- Dặn HS về nhà làm bài trong VBT.
- GV nhận xét tiết học.


- 2 HS nêu miệng kết quả.
- Lấy số ô vuông chia cho 9.


- 1 HS đọc thuộc bảng chia 9.


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 10/12/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2018</b></i>
<i><b>Buổi sáng </b></i>


TỐN


<b>Tiết 69: CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>1. Kiến thức: Giúp HS biết đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ</i>
số (chia hết và chia có dư).


<i>2. Kĩ năng: Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải tốn có liên</i>
quan đến phép chia.


<i>3. Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Vở, bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét - đánh giá


<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>


<i><b>1.</b><b>Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu trực tiếp vào bài


<i><b>2.</b><b>Hướng dẫn thực hiện phép chia </b></i><b>72 : 3</b>


- GV viết phép chia.


- Em có nhận xét gì về số bị chia và số
chia?



- GV đặt tính và hướng dẫn cách tính


- 2 HS lên bảng làm bài
- Đặt tính và tính:


48 : 4
96 : 3


- HS lắng nghe.
72 : 3 = ?


- HS đọc phép chia


- Số bị chia là số có hai chữ số, số
chia là số có một chữ số.


- HS thực hiện tính nêu lại cách tính
và kết quả tìm được.


<i><b> 72</b></i>
<i><b> 6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Vậy 72 : 3 = ?


- Em đã thực hiện chia theo thứ tự nào?
- Mỗi lượt chia thực hiện qua những bước
nào?


<i><b>3.</b><b>Hướng dẫn thực hiện phép chia</b></i><b> 65 : 2</b>



- GV viết phép chia lên bảng.


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính.


- HS dưới lớp thực hiện vào nháp và nhận
xét.


- Chữa bài:


+ Nhận xét cách đặt tính và kết quả của
bạn?


- Phép chia này có đặc điểm gì?


- Hai phép tính trên có điểm gì giống và
khác nhau?




- Trong phép chia có dư, số dư có đặc
điểm gì cần lưu ý?


<i><b>GV: Hai phép chia trên là hai phép chia </b></i>
<i>số có hai chữ số cho số có 1 chữ số, phép </i>
<i>chia thứ nhất là phép chia hết có số dư </i>
<i>bằng 0. Phép chia thứ 2 là phép chia có </i>
<i>dư. Lưu ý số dư phải luôn nhỏ hơn số chia.</i>
<i><b>C. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>



<i><b>Bài 1</b></i><b>:</b> Tính


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài:


+ Nhận xét bài trên bảng


+ Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra
+ Nêu cách tính ở phép tính 77 : 2 và
69 : 3?


<i><b>GV: Lưu ý cách tính phép chia số có hai </b></i>
<i>chữ số cho số có một chữ số</i>


<i><b>Bài 2: Bài tốn</b></i>


- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- GV tóm tắt bài lên bảng
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài:


+ Nhận xét bài trên bảng.


+ Dưới lớp đọc bài làm của mình.
+ u cầu HS giải thích cách làm bài.


<i><b> 12</b></i>
<i><b> 0</b></i>
<i>72 : 3 = 24</i>



- Thực hiện chia từ trái qua phải
- Chia - nhân - trừ.


65 : 2 = ?
<i><b> 65</b></i>
<i><b> 6</b></i>


<i><b>2</b></i>
<i><b>32</b></i>
<i><b> 05</b></i>


<i><b> 4</b></i>
<i><b> 1</b></i>


- Đây là phép chia có dư


- Giống nhau: Cùng là phép chia số
có hai chữ số cho số có 1 chữ số.
- Khác nhau: Phép tính thứ nhất là
phép chia hết, phép chia thứ 2 là phép
chia có dư.


- Số dư phải ln nhỏ hơn số chia.
- Lắng nghe.


- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS làm trên bảng.



84 3 96 6 90 5 91 7


68 6 97 3 59 5 89 2


- 1 HS đọc yêu cầu


- 1 HS nhìn tóm tắt nêu bài tốn
- HS làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>GV: Lưu ý vận dụng cách chia số có hai </b></i>
<i>chữ số cho số có một chữ số để tìm một </i>
<i>trong các phần bằng nhau của một số</i>
<i><b>Bài 3: Bài toán</b></i>


- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- GV tóm tắt bài lên bảng
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS làm bài trên bảng
- Chữa bài:


+ Đọc và nhận xét bài trên bảng
+ GV nhận xét


+ Yêu cầu HS giải thích cách làm bài
H: Khi giải bài tốn này cần lưu ý gì?
<i><b>GV: Lưu ý phép chia có dư và cách trình </b></i>
<i>bày bài tốn dạng này.</i>


<b>C. Củng cố dặn dò: 5’</b>



- Nêu cách thực hiện chia 72 : 2.
- Về nhà làm bài trong VBT.


- GV nhận xét giờ học.<b> </b>


<i>Bài giải</i>


1/5 giờ có số phút là:
60 : 5 = 12 ( phút )
Đáp số: 12 phút.
- 1 HS đọc yêu cầu


- 1 HS nhìn tóm tắt nêu bài tốn
<i>Tóm tắt</i>


Có : 31 m vải
Mỗi bộ quần áo : 3 m vải
May được : ... bộ?


Thừa : ... mét vải?
<i>Bài giải</i>


Ta có : 31 : 3 = 10 (dư 1)


Vậy có thể may được nhiều nhất là
10 bộ quần áo và dư 1 m vải


Đáp số: May được 10 bộ quần áo
Dư: 1 m vải



- HS nêu
- Lắng nghe.
<i></i>


---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Tiết 14: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN MẪU CÂU: AI THẾ NÀO?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ.


- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào.


<i>2. Kĩ năng: Tìm đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào?</i>
<i>3. Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Vở Bài tập.


- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>A.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Hãy nêu 1 số từ địa phương mà em
biết? Đặt câu với mỗi từ đó?



- HS - GV nhận xét, đánh giá


<b>B.</b> <b>Bài mới: 30’</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết </b></i>
học


<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


- GV giới thiệu về từ chỉ đặc điểm khi
nói tới mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện


- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tượng xung quanh.


<i><b>Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong </b></i>
câu thơ sau:


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Chữa bài:


+ Nhận xét Đ - S?


+ GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Những từ ngữ trên chỉ đặc điểm của sự


vật nào?


- GV: Các từ chỉ đặc điểm về hình
<i>dáng, màu sắc, tính chất của sự vật.</i>
<i><b>Bài 2: Trong những câu thơ sau, các sự </b></i>
vật được so sánh với nhau về những đặc
điểm nào?


- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đơi để
tìm các sự vật được so sánh với nhau về
những đặc điểm nào?


- HS - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Trong những câu thơ trên có những từ
nào chỉ đặc điểm?


<i><b>GV: Trong những câu thơ trên tác giả </b></i>
<i>dùng phép so sánh về đặc điểm với đặc </i>
<i>điểm của các sự vật.</i>


<i><b>Bài 3: Tìm bộ phận của câu:</b></i>


- Trả lời câu hỏi: - Ai (cái gì, con gì)?
- Trả lời câu hỏi: - Thế nào?


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai
thông minh hơn, ai nhanh hơn?


+ Chơi làm tiếp sức



+ Mỗi đội 3 HS thi làm nối tiếp, đội nào
gạch chân đúng, nhanh các bộ phận của
câu thì đội đó thắng.


+ HS dưới lớp làm Ban giám khảo,
nhận xét.


- Kiểm tra bài của HS.


- GV: Câu viết theo mẫu Ai - thế nào?
<i>là câu nói về đặc điểm của sự vật.</i>


<b>C. Củng cố - dặn dị: 5’</b>


- Bài học hơm nay các em được học


=> Các từ ngọt, mặn, trong, đỏ, nhanh
là các từ chỉ đặc điểm của sự vật hiện
tượng.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời.


- 1số HS nêu miệng kết quả bài làm.


- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc các câu thơ



- Đại diện các nhóm nêu miệng kết
quả.


a, Tiếng suối trong như tiếng hát xa
<i> Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.</i>
<i>b, Rồi đến chị rất thương</i>


<i> Rồi đến em rất thảo</i>
<i> Ông hiền như hạt gạo</i>
<i> Bà hiền như suối trong.</i>
<i>c, Cam xã Đoài mọng nước</i>
<i> Giọt vàng như mật ong.</i>


- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp tự làm vào vở.


a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và
dũng cảm.


b) Những hạt sương sớm long lanh
như những bóng đèn pha lê.


c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ
đông nghịt người.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thêm kiểu so sánh nào?


- 1 số HS đặt câu theo mẫu Ai - thế


nào?


- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập.
- GV nhận xét tiết học.


- HS đặt câu.
- Lắng nghe.
<i></i>
<i><b>---Buổi chiều</b></i>


TẬP VIẾT


<b>Tiết 14: ÔN CHỮ HOA: K</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa K (viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy
định) thông qua bài tập ứng dụng.


- Viết tên riêng Yết Kiêu bằng cỡ chữ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng bằng
cỡ chữ nhỏ.


<i>2. Kĩ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối</i>
nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


<i>3. Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.</i>



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ viết hoa: K; Tên riêng và câu ca dao trong dòng kẻ
- Vở tập viết


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV kiểm tra bài về nhà của HS
- Dưới lớp nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét - đánh giá


<b>B. Bài mới: 30’</b>
<b>1</b><i><b>. Giới thiệu bài</b></i>


- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học


<b>2. </b><i><b>Hướng dẫn viết trên bảng con</b></i>
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: Y,
K


- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết
từng chữ


- HS tập viết các chữ hoa trên bảng
con


- HS đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu
- GV giải thích: Yết Kiêu là một vị


<i>tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ơng có</i>
<i>tài bơi lặn dưới nước như cá nên đã </i>
<i>đục được nhiều thuyền chiến của giặc,</i>
<i>lập được nhiều chiến công trong cuộc </i>
<i>khắng chiến chống Nguyên - Mông </i>


- 2 HS lên bảng viết :
<i>Ơng ích Khiêm</i>


- HS lắng nghe.


<i>a. Luyện viết chữ hoa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>thời nhà Trần.</i>


- HS luyện viết trên bảng con


- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu ca dao:
<i>Câu tục ngữ của dân tộc Mường </i>
<i>khuyên con người phải biết đoàn kết </i>
<i>giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó </i>
<i>khăn. Càng khó khăn càng phải biết </i>
<i>giúp đỡ lẫn nhau. </i>


<b>3. </b><i><b>Hướng dẫn viết vào vở tập viết</b></i>
- GV nêu yêu cầu viết



- HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
<i><b>4. Chấm chữa bài</b></i>


- GV chấm khoảng 5 bài


- Nhận xét chung bài viết để lớp rút
kinh nghiệm.


<b>C. Củng cố dặn dò: 5’</b>


- Nhận xét chung bài viết
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà luyện viết tiếp.


<i>c. HS viết câu ứng dụng</i>
- HS đọc câu ứng dụng.


- HS tập viết trên bảng con các chữ:
<i>Khi đói cùng chung một dạ, khi rét </i>
<i>cùng chung một lòng. </i>


+ Viết chữ K: 1 dòng cỡ nhỏ


+ Viết các chữ Kh và Y: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Yết Kiêu: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần


- Lắng nghe.



- Lắng nghe.


<i></i>
---TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b>Tiết 28:TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾP THEO)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế,... ở</i>
địa phương.


<i>2. Kĩ năng: Nêu được một số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế của địa</i>
phương.


<i>3. Thái độ: Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.</i>


<i><b>* GD biển đảo: Biết được một số vùng biển, đảo trong tỉnh có tiềm năng kinh tế về</b></i>
phát triển kinh tế, du lịch.


<b>II. Kĩ năng sống</b>


- Kĩ năng tìm kiếm, sử lý thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin về nơi mình đang
sống.


- Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về 1 số cơ quan hành chính của tỉnh.



<b>IV. Các hoạt động:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b> <b>5’</b>


H. Kể tên 1 số cơ quan hành chính,
y tế, văn hố của tỉnh em


- GV nhận xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B.</b> <b>Bài mới: 30’</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu </b></i>
tiết học.


<i><b>2. Hoạt động 1: Giới thiệu về một </b></i>
số cơ quan hành chính, y tế, ...của
tỉnh em.


- Em hãy kể tên những gì em đã
quan sát được về 1 số cơ quan hành
chính: văn hố, y tế, ... ở địa
phương em?


+ Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.


+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: Tất cả các cơ quan
<i>các em nêu trên, đều điều hành</i>
<i>công việc và phục vụ đời sông tinh</i>


<i>thần, sức khoẻ ... của nhân dân</i>
<i>trong phường.</i>


<i><b>3. Hoạt động 2: Vẽ tranh</b></i>


- GV gợi ý cách thể hiện những nét
chính


- HS vẽ tranh theo nhóm ( 4 – 6)
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu
bức vẽ của nhóm mình.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
những bức tranh đẹp, thể hiện được
tồn cảnh có các cơ quan hành
chính, y tế, trường học, ...


<b>C.</b> <b>Củng cố, dặn dò: 5’</b>


<i><b>* GD biển đảo: Em hãy kể tên các </b></i>
cơ quan hành chính của tỉnh mà em
biết.


- Nối tên cơ quan với chức năng
của cơ quan đó.


- Ở địa phương em có những cơ
quan hành chính nào?


- Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ


quan đó là làm gì?


- Dặn HS về làm bài trong VBT
- GV nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe


<i>1. Tên các cơ quan hành chính</i>
- HS thảo luận cặp đơi


+ UBND phường là nơi điều hành các hoạt
động của nhân dân trong phường.


+ Trường học là nơi diễn ra hoạt động dạy –
học của thầy và trị.


+ Bưu điện: có rất nhiều người ra vào để gởi
thư, gọi điện, mua báo,...


- Lắng nghe.


- HS tưởng tượng để mơ tả quang cảnh đó
qua bức vẽ.


- ...UBND phường, Bưu điện, trường học, ...


- HS kể tên.


- HS làm 1 bài tập củng cố toàn bài:
a) Bưu điện



b) UBND phường


c) Trường học


1. Là nơi diễn ra
hoạt động dạy và
học của cơ và trị.
2. Có rất nhiều
người ra vào để gửi
thư, gọi điện, mua
báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>---Ngày soạn: 11/12/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2018</b></i>
<i><b>Buổi sáng </b></i>


TỐN


<b>Tiết 70: CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số chó số có 1 chữ số (có dư ở</i>
các lượt chia)


<i>2. Kĩ năng: Biết giải tốn có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vng.</i>
<i>3. Thái độ: Có thái độ u thích mơn học.</i>


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>



- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III. Các hoat động dạy và học</b>
<b>A.kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Hai HS lên bảng đặt tính rồi tính:
84 : 4 87 : 7.


- GV nhận xét đánh giá.


<b>B.Bài mới: 30’</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của</b></i>
bài.


<i><b>2. Hướng dẫn thực hiện phép chia </b></i>
<i><b>78 : 4 = ?</b></i>


- GV viết phép chia - HS đọc phép chia
- Số bị chia và số chia trong phép chia
này có đặc điểm gì?


- GV: Tương tự cách chia số có 2 chữ
số cho số có 1 chữ số ở tiết trước, các
em hãy đặt tính và tính ra nháp.


- 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Chữa bài:



+ Đọc phép chia và nhận xét Đ - S?
+ 1 số HS khác nêu lại cách thực hiện.
- Vậy 78 : 4 bằng bao nhiêu?


- GV vừa chỉ phép tính vừa nêu lại
cách tính


- Nhận xét:


- Mỗi lượt chia các em nhẩm qua
những bước nào?


- Em nhận xét số dư và số chia?


- Các lượt chia của phép chia này có gì
đặc biệt?


- GV: Ta thực hiện chia từ trái sang
<i>phải, đối với phép chia có dư thì số dư </i>
<i>phải nhỏ hơn số chia.</i>


<i><b>3. Luyện tập</b></i>


- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.


- HS lắng nghe.


78 : 4 = ?



<b> 78</b>
<b> 4</b>


<b>4</b>
<b>19</b>
<b> 38</b>
<b> 36</b>
<b> 2</b>


78 : 4 = 19 (dư 2)


- 3 bước: chia - nhân - trừ
- Số dư < số chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Bài 1: Tính</b></i>


- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Đọc phép chia, nhận xét Đ - S?
- Nêu cách thực hiện phép chia 77 : 2
và 69 : 3?


- HS đổi chéo vở kiểm tra.


- <b>GV</b>: Thực hiện chia từ trái sang phải,
<i>theo thứ tự các bước nhẩm: chia </i>
<i>-nhân - trừ. Lưu ý phép chia có dư, số</i>
<i>dư phải ln nhỏ hơn số chia.</i>


<i><b>Bài 2:</b></i>Bài tốn



- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.


- Chữa bài:


- Đọc bài giải, nhận xét Đ - S?
- 33 HS cần bao nhiêu bàn? Vì sao?
<i>- GV: Đối với bài tốn có phép chia có</i>
<i>dư, ta thực hiện phép chia trước rồi</i>
<i>mới kết luận và trả lời sau.</i>


<i><b>Bài 3: Vẽ 1 tứ giác có 2 góc vng</b></i>
- Bài tập u cầu gì?


- Tứ giác có mấy cạnh?
- Chữa bài:


- Nhận xét Đ - S?


- Em làm ntn để vẽ được tứ giác có 2
góc vng em làm ntn?


- Kiểm tra bài của HS.


<i>- GV: Tứ giác có 4 cạnh để kiểm tra </i>
<i>góc vng ta dùng ê - ke để kiểm tra.</i>
<i><b>Bài 4: Cho 8 hình tam giác bằng nhau, </b></i>
hãy xếp thành hình vng


- Bài tập u cầu gì?



- Gọi 2 HS lên thi xếp nhanh.
- HS dưới lớp xếp trên mặt bàn.
- HS - GV nhận xét, đánh giá.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 5’</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Lắng nghe.


- HS nêu yêu cầu của bài.
Bài giải


Thực hiện phép chia, ta có:
33 : 2 = 16 (dư 1)


Vậy cần ít nhất 17 cái bàn như thế để
ngồi hết 33 HS.


Đáp số: 17 cái bàn.


- HS đọc bài toán.
- 1 HS lên bảng vẽ.


- HS lắng nghe.



- HS đọc yêu cầu.


- Lắng nghe.


<i></i>
---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)


<b>Tiết 28: NHỚ VIỆT BẮC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 7 chữ.</i>
<i>2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập điền đúng vần it/ uyt. Làm đúng bài tập 3 a,b.</i>


<i><b>84</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>96</b><b> </b></i> <i><b>6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>3. Thái độ: Có thái độ u thích mơn học </i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ
- Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV đọc - HS viết vào nháp



- 2 HS viết trên bảng - Dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá


<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>
<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>


- Nêu mục tiêu tiết học


<b>2. </b><i><b>Hướng dẫn HS viết bài</b></i>
<i><b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b></i>
- GV đọc bài 1 lần


- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài?
- Vì sao phải viết hoa các chữ ấy?
- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- HS tự tìm và viết từ khó vào giấy nháp.
<i><b>b. HS viết bài vào vở</b></i>


- GV đọc


- GV theo dõi uốn nắn.
<i><b>c. Chấm chữa bài</b></i>


- GV tự sốt lỗi bằng bút chì
- GV chấm 5- 7 bài và nhận xét


<b>3. </b><i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<i><b>Bài 2: Điền vào chỗ trống: it hay uyt</b></i>
- 1 HS nêu yêu cầu.



- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.


- Nhiều HS nêu bài làm của mình.
- HS nhận xét- GV nhận xét.
- 2 HS đọc lại bài làm.


<i><b>Bài 3: Tìm những tiếng có thể ghép với </b></i>
các tiếng sau :


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở bài tập


- GV tổ chức thi tiếp sức giữa 2 đội: mỗi
đội 4 HS.


- HS tham gia chơi.
- Dưới lớp nhận xét.


- Khúc khuỷu
- Khẳng khiu
- Khuỷu tay
- Tiu nghỉu


- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc lại


- Viết hoa chữ cái đầu câu và chữ cái


đầu tên bài.


- Chữ tên riêng : Vàm Cỏ Đông, Hồng
- Viết cách lề 1 ô, giữa 2 khổ thơ cách
1 dịng.


- Tìm từ khó: dịng sơng, xi dịng,
<i>nước chảy, soi, lồng.</i>


- HS viết bài vào vở.


- HS đọc yêu cầu
- huýt sáo


- hít thở
- suýt ngã


- đứng sít vào nhau.


- 1 HS nêu yêu cầu


- rá : cái rá, rổ rá, rá xôi,...


- giá : giá cả, giá áo, giá đỗ, giá sách,...
- rụng : rơi rụng, rụng xuống, rụng
rời,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV nhận xét, khen ngợi đội thắng
cuộc.



- Dưới lớp tìm thêm các đáp án khác.


<b>C. Củng cố dặn dò: 5’</b>


- Nhận xét chung bài viết


- GV nhận xét giờ học<b> </b>


- Lắng nghe.
<i></i>


---TẬP LÀM VĂN


<b> Tiết 14: NGHE – KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn</i>
trong tổ của mình với người khác.


<i>2. Kĩ năng: Biết trình bày đúng, viết thành câu, dùng từ đúng.</i>
<i>3. Thái độ: u thích mơn học.</i>


<i><b>* QTE:</b></i>Quyền được tham gia (giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ viết câu gợi ý


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>



- 2 HS đọc bức thư gửi cho 1 người bạn
để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua
học tốt.


<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>
<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>


- Nêu mục tiêu tiết học


<b>2. </b><i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<i><b>Bài 1: Giảm tải</b></i>


<i><b>Bài 2: Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt</b></i>
động của tổ em trong tháng vừa qua
cho 1 đoàn khách tới thăm lớp em
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Em giới thiệu điều này với ai?
- Gọi 3 HS nói lời mở đầu.


- Để giới thiệu với khách, em giới thiệu
những gì?


- Tổ em có bao nhiêu bạn? Bạn nào là
tổ trưởng?


- Những bạn nào học giỏi? Những bạn
nào hát hay? ...


- Tháng vừa qua, tổ em đã làm được


những việc gì tốt? Những việc gì các


- 2 HS đọc.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu bài.


- Em giới thiệu với 1 đoàn khách đến
thăm lớp.


- Tổ em có 10 bạn. Bạn Thùy Trang
làm tổ trưởng.


- Tổ em mỗi người một vẻ, bạn Ánh và
bạn Duy Anh học rất giỏi mơn Tốn.
Bạn Vy đọc bài rất diễn cảm. Các bạn
nữ tổ em hát rất hay là đội văn nghệ
xung kích của lớp và của trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

em chưa làm được?


- Các bạn trong tổ em có đồn kết và
u thương nhau khơng?


- Đại diện các nhóm lên giới thệu về
nhóm mình cho cả lớp nghe.


- Cả lớp và GV nhận xét.



- GV đọc đoạn văn mẫu cho cả lớp
nghe.


<b>C. Củng cố dặn dò: 5’</b>


- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện
“ Tơi cũng như bác”.


- Hồn thành bài giới thiệu về tổ mình.
- GV nhận xét tiết học.


giáo Việt Nam đạt giải nhì. Bên cạnh
đó thì trong tổ vẫn có nhiều bạn cịn
qn đồ dùng học tập và chưa chú ý
trong giờ cịn để cơ phải nhắc nhở.
- Các bạn trong tổ em rất yêu thương
và đoàn kết với nhau.


- HS tập giới thiệu trong nhóm (theo
các câu hỏi gợi ý).


- Lắng nghe.


- Lắng nghe xác định mục tiêu bài học
tiết sau.



---SINH HOẠT



<b>TUẦN 14</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 14 có phương hướng
phấn đấu trong tuần 15.


- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 14.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.


<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>
<b>A. Hát tập thể (1p)</b>


<b>B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 14 (14p)</b>


1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)


2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:


3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh của lớp:
4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp.


5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 14.
<i><b>Ưu điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

……….
……….
……….



<i><b>Tồn tạị:</b></i>


……….
……….
……….
……….
……….
……….


<b>C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 15 (5p)</b>
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.


- Củng cố nề nếp, duy trì xếp hàng ra vào lớp.
- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.


- Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết vở sạch chữ đẹp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm.


- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ khi đi xe đạp điện, xe máy.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp.


- Tích cực rèn chữ đẹp chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp trường.


- Tập múa hát tập thể nghiêm túc chuẩn bị đồng diễn vào ngày 22/12.


- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành
viên trong nhóm.



- Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế.


<b>D. Sinh hoạt tập thể (20p)</b>


<i><b>1. Sinh hoạt sao nhi</b></i>
<i><b>a. Ổn định tổ chức</b></i>


Tập trung toàn sao, hát tập thể bài bài hát: “Lời chào của em”
<i><b>b. Phụ trách sao kiểm tra thi đua</b></i>


- Kiểm tra vệ sinh, kiểm tra thi đua tuần qua, khen em nào thực hiện tốt. Nhắc nhở
em nào thực hiện cha tốt, cử bạn giúp đỡ bạn chưa tốt.


<i><b>c. Thực hiện chủ điểm: “ Anh bộ đội của em”</b></i>


- Giới thiệu chủ điểm: Trong tháng 12 này chúng mình sẽ cùng sinh hoạt sao theo
chủ điểm: “ Anh bộ đội của em”


“- Khi ra đường, ở trường nếu gặp các chú bộ đội thì các em sẽ làm gì? Các em
sẽ làm gì, nói năng thế nào để thể hiện là có cử chỉ đẹp, nói lời hay với các chú bộ
đội?


- Mời mỗi em nói một ý kiến hoặc viết ra một mảnh giấy - ví dụ:
+ Chúng em khoanh tay chào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Nếu có thể mời các chú kể chuyện…..


- Yêu cầu các em hãy nói cho các bạn trong sao biết các ý kiến của mình.
- Lần lượt từng em trình bày ý kiến.



- Cho tồn sao cùng hát bài: “ Chú bộ đội và cơn mưa”.


<i>+ Các em thấy các chú bộ đội của chúng ta như thế nào? Có đáng u khơng nào?</i>
<i>Chúng ta có nên học tập các chú bộ đội trong bài hát không? Các em nên làm như</i>
<i>thế nào? </i>


+ Các em trả lời: Có ạ! Học chăm hát giỏi, ngoan ngỗn nghe lời thầy cô, ông bà,
bố mẹ….


<i><b>2. Dọn vệ sinh lớp học</b></i>


<i></i>
---THỦ CÔNG


<b>Tiết 14: CẮT, DÁN CHỮ H-U (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.</i>


<i>2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.</i>
Chữ dán tương đối phẳng.


<i>* Với HS khéo tay:</i> Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau.
Chữ dán phẳng.


<i>3. Thái độ: u thích cắt, dán hình.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



<i>1. Giáo viên: Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu. Tranh</i>
quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.


<i>2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ...</i>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút):</b>


- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của
học sinh.


- Nhận xét chung.


- Giới thiệu bài: trực tiếp.


<b>2. Các hoạt động chính:</b>


<i><b>a. Hoạt động 3: Thực hành (20 phút).</b></i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và
thực hiện các bước kẻ, cắt dán chữ H, U.


- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các
bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo tranh
quy trình.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực


- HS để đò dùng lên bàn.
- HS lắng nghe.



- Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U.
- Học sinh nêu các bước:


Bước 1: kẻ chữ H, U.
Bước 2: cắt chữ H, U.
Bước 3: dán chữ H, U.


- Học sinh quan sát tranh quy trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hành.


- Trong khi học sinh thực hành, giáo
viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh
cịn lúng túng để các em hồn thành sản
phẩm.


<i><b>b. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm</b></i>
(10 phút)


- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng
bày.


- Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá,
bình chọn tổ (nhóm) thực hành đúng,
nhanh, đẹp.


- Nhận xét, tuyên dương.


- Giáo viên rút ra 1 số tồn tại để học sinh


khắc phục.


<b>3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):</b>


- Nhận xét tiết học, nhận xét sự chuẩn
bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng thực
hành của học sinh.


- Dặn dò giờ học sau chuẩn bị giấy thủ
công, kéo, hồ dán … để cắt dán chữ
“V”.


U.


5oâ
3oâ


- Học sinh dán chữ cân đối và phẳng.


- Mỗi học sinh sẽ trưng bày sản phẩm
của tổ mình vào 1 tờ giấy lớn có trang
trí.


- Tổ nào xong trước lên dán trên bảng
lớp.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×