Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án mĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.73 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 31</b>


<i><b>Ngày soạn: 19/04/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 04 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 2C</b></i>


<i><b>Lớp 2D, 2A (23/04/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 2B (24/04/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 31: VẼ TRANG TRÍ</b>
<b>TRANG TRÍ HÌNH VNG</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: HS biết cách trang trí hình vng có sẵn</i>
<i>2. Kĩ năng: Trang trí hình vng và vẽ màu theo ý thích.</i>


<i>3. Thái độ: Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vng. </i>
<b>II/ Đồ dùng:</b>


1.GV: - Một số bài trang trí hình vng


- Một số họa tiết rời để sắp xếp vào hình vng.
2.HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ


- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán.
<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập và vbt của Hs.
- GV nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Mỗi đồ vật khi được trang trí sẽ trở nên đẹp và
hấp dẫn hơn. Có rất nhiều đồ vật có dạng hình
vng được trang trí rất đẹp,và để biết trang trí
một hình vng thật đẹp thì hơm nay cơ và các
em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.


- Ghi bảng.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


- Gv g/thiệu các bài tr/trí h.vng mẫu và gợi ý.
+ Đồ vật nào được trang trí bằng hình vng?
+ Hình vng được trang trí bằng họa tiết gì?
+ Các họa tiết được sắp xếp ntn ?


+ Họa tiết chính và phụ được vẽ như thế nào?
+ Màu sắc trong bài trang trí như thế nào?
<b>Hoạt động 2: H/dẫn cách trang trí.</b>


- G/viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời


+ Khi trang trí hình vng em sẽ chọn họa tiết


gì ?


+ Khi đã có h.tiết, cần phải s/xếp vào hình
vng ntn?


- Gv treo tranh hướng dẫn cho hs nêu lại cách


- Hs đặt đồ dùng và vbt lên bàn để
gv kiểm tra.


- Lắng nghe.


- Nhắc lại.


+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Viên gạch lát nền, cái khăn, tấm
thảm...


+ Họa tiết hoa, lá, các con vật,
hình trịn, tam giác, ...


+ Sắp xếp đối xứng, cân đối qua
các đường trục.


+ Họa tiết chính vẽ to ở giữa, họa
tiết phụ vẽ nhở ở 4 góc xung
quanh.


+ Tươi sáng, có đậm nhạt, sáng tối
rõ ràng. Họa tiết giống nhau vẽ


cùng màu, và màu nền khác màu
họa tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vẽ.


- Gv thao tác lên bảng cho hs quan sát.
( Minh họa cách vẽ ở trang bên).


- Giáo viên tóm tắt: Tr/trí hình vng cần lưu
ý:


+ Màu họa tiết chính cần phải nổi rõ, các họa
tiết giống nhau tô cùng một màu


+ Vẽ màu họa tiết trước,vẽ màu nền sau.


- Trong bài trang trí phải có màu đậm, màu
nhạt…


- Gv cho HS xem một số bài vẽ của các bạn
năm trước để hs nhận biết cách chọn họa tiết,
sắp xếp và cách vẽ màu để học hỏi.


- Yêu cầu 2 Hs nhắc lại các bước vẽ.
<b>Hoạt động 3: thực hành </b>


- Giáo viên gợi ý các em kẻ trục, chọn họa tiết,
sắp xếp họa tiết vào hình vng sao cho cân
đối.



- Họa tiết giống nhau vẽ đều nhau.


- Gv nhắc HS vẽ màu gọn, không chờm ra
ngồi hình vẽ.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra các bài tốt,
trung bình, chưa đạt.


- Giáo viên nhận xét về giờ học, khen một số
bài vẽ đẹp.


+ Hãy nhắc lại các bước vẽ trang trí hình vng
<b>4. Củng cố- dặn dị (3’- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học


<i><b> - Tự tr/trí hình vng theo ý thích,</b></i>
- sưu tầm ảnh chụp về các loại tượng..


theo ý của mình.


- Hs q/sát tranh gợi ý và nêu:
+ Vẽ hình vng và kẻ các trục
+ Vẽ các mảng chính phụ


+ Tìm và vẽ họa tiết vào các mảng
chính phụ.



+ Vẽ màu theo ý thích
- Hs lắng nghe.


- Hs quan sát để học hỏi, rút kinh
nhiệm.


- 2Hs nhắc lại cách vẽ.


- Hs tr/trí h.vng ra giấy đã
chuẩn bị hoặc vào vở tập vẽ 2.
+ Bài tập: Trang trí hình vng
và vẽ màu theo ý thích.


- Hs quan sát bài của bạn và nhận
xét, đánh giá.


- 2,3 Hs nhắc lại.
- Hs thực hiện.
<i><b>Ngày soạn: 19/04/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 04 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 1A</b></i>


<i><b>Lớp 1D, 1B (23/04/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 1C (25/04/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 31: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức:</i>Biết quan sát,nhận xét thiên nhiên xung quanh


<i>2. Kỹ năng: Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên. Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản</i>
<i>3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học.</i>


<i><b>*HSKT: - Biết vẽ cảnh thiên nhiên</b></i>
<b>II/ Đồ dùng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>1. Ổn định: (1')</b>


<b>2. Bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>Trực tiếp
<b>b. Nội dung</b>


- Vë thùc hµnh 1, bót
ch×, mïa vÏ


- HS lắng nghe


- Lắng nghe.


- Quan sát lắng nghe.



- Hs lắng nghe.
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu một số</b>


<b>tranh vẽ cảnh thiên nhiên </b>


- GV cho HS quan sát một số tranh,
ảnh về cảnh thiên nhiên để thấy
được sự phong phú của thiên nhiên.
- Cảnh sống biển. Cảnh đồi núi.
Cảnh đồng ruộng.


- Cảnh phố phường. Cảnh hàng cây
ven đường.


- Cảnh vườn cây ăn quả, công viên,
vườn hoa


- Cảnh gốc sân nhà em.Cảnh
trường.


Gợi ý: để HS tìm thấy hình ảnh có
trong cảnh trên:


+ Thuyền,mây mặt trời…( cảnh
biển)


+ Núi, đồi; cây, suối, nhà…cảnh
núi)



+ Cánh đồng, con đường, hàng cây,
con trâu (cảnh nông thôn)


+ Nhà,đường phố, xe cộ…(cảnh
phố phường)


+ Vườn cây,căn nhà,con ,đường…
(cảnh công viên)


+ Căn nhà ,giếng nước,đàn gà…
(cảnh nhà em)


GV kết luận: Tất cả những hình ảnh
trên … gọi chung là cảnh thiên
nhiên .


- Quan sát
- HS lắng nghe


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ:</b>
- GV hướng dẫn HS vẽ :


+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to,
vừa phải, sau đó ta vẽ các chi tiết
phụ cho bức tranh thêm sinh động.
+ Tìm màu thích hợp để vẽ, vẽ màu
để làm rõ phần chính của tranh, vẽ
màu đậm, màu nhạt.


- HS lắng nghe



<b>Hoạt động 3 : Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lưu ý vẽ hình ảnh chính như :
nhà cửa, sơng núi, đồng bằng, phố
phường, … Sắp xếp vị trí cho cảnh
vật.


- Vẽ mạnh dạng thoải mái


- GV quan sát – giúp đỡ HS yếu.
- GV thu vở nhận xét.


- HS tự vẽ, vẽ màu vào
tranh


- HS vẽ màu vào tranh


- Hs lắng nghe.
<b>4. Củng cố- dặn dò: 3' </b>


<b>- Vẽ bài gì? </b>


- Nhận xét tiết học .


- HS nêu


- HS lắng nghe
<b> </b>



<i><b>Ngày soạn: 20/04/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 04 năm 2018</b></i>
<i><b>Lớp 4C</b></i>


<i><b>Lớp 4B (24/04/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 4A, 4D (25/04/2019)</b></i>


<b>Tiết 31: VẼ THEO MẪU</b>


<b>MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.</i>
<i>2. Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.</i>


<i>3. Thái độ: Học sinh ham thích tìm hiểu các vật xung quanh. </i>
<i><b>*HSKT: - Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.</b></i>


<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Giáo viên: - Mẫu vẽ


- Một số bài của hs năm trước.


* Học sinh: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .
<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>- GV kiểm tra đồ dùng, vë bt của</b>
HS


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b>- GV giới thiệu trực tiếp bằng</b>
mẫu thật


<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Quan sát nhận xét</b>
- GV Giới thiệu một số đồ vật có
dạng hình trụ và hình cầu và yêu
cầu HS quan sát và trả lời câu
hỏi:


+ Những đồ có dạng hình trụ và
hình cầu?


+ GV cho HS bày mẫu theo
nhóm và cho HS quan sát và
miêu tả hình dáng, màu sắc của


- Hs đặt đồ dùng lên mặt
bàn.


- Hs quan sát.


- HS quan sát và trả lời câu


hỏi:


+ Cái ca, lon nước, cái xơ,
cái chai là những đồ vật có
dạng hình trụ.


+ Quả bóng,quả cam,quả
táo,...là những vật mẫu có
dạng hình cầu.


+ Cái lọ: Thân nhìn ngang
chính diện có dạng hình chữ
nhật đứng, bề mặt trong


- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Quan sát.


- Quan sát.


- Lắng nghe.


- Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vật mẫu?


+ Nhận xét vị trí đặt mẫu ( GV
gọi 3 em trả lời 3 góc độ của vật
mẫu)?


+ Cùng một vật mẫu ở các vị trí


khác nhau thì khoảng cách của
các vật mẫu có giống nhau hay
khơng?


<i><b>+ GVKL: - Có rất nhiều các đồ</b></i>
vật có thể làm vật mẫu ở xung
quanh chúng ta vì vậy muốn vẽ
cho đẹp chúng ta cần phải quan
sát kĩ và tìm hiểu rõ cấu tạo của
chúng.


- Ở mỗi hướng khác nhau thi
khoảng cách và hình dáng, vị trí
của các vật mẫu cũng khác nhau,


<b>Hoạt động2: Cách vẽ </b>


- GV vừa minh họa từng bước
và vừa hỏi:


+ Các bước để vẽ bài vẽ theo
mẫu ?


+ Khung hình của vật mẫu là
khung hình gì?


+ Khung hình riêng của từng vật
mẫu là hình gì



+ Bước tiếp theo chúng làm gì
nữa?


+ Ánh sáng ở hướng nào là mạnh
nhất? Vẽ đậm nhạt bằng nét như
thế nào?


- GV treo một số bài vẽ, sau đó
GV yêu cầu HS nhận xét về bố
cục, màu sắc? Bài vẽ nào đẹp?
Vì sao?


- Yêu cầu Hs nhắc lại các bước
vẽ.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Vẽ theo mẫu có dạng hình trụ
và hình cầu.


rỗng, và có màu đỏ.


+ Quả táo: Có bề mặt cong
và có màu xanh, ....


+ Quả táo nhỏ hơn cái lọ và
được đặt sau cái lọ.


+ Quả táo đứng trước cái lọ
và có khoảng cách tách rời


nhau một ít.


+ Khơng, vì mỗi góc nhìn
có khoảng cách và vị trí
khác nhau, có vật mẫu này
che khuất một số của góc
kia hoặc có vật mẫu tách rời
nhau,...


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- HS quan sát trả lời


+ Q/sát, phác khung hình
chung


+ Khung hình chữ nhật
nằm.


+ Khung hình trụ có dạng
hình chữ nhật đứng, cịn
khung hình hình cầu có
dạng hình trịn nằm trong
khung hình vng.


+ Xác định tỉ lệ cá bộ phận,
phác hình bằng các đường
thẳng,


+ Vẽ chi tiết bằng đường


cong.


+ Hướng cửa chính là mạnh
nhất, là chỗ sáng nhất.
Dùng bằng các nết đan xen
nhau để diễn tả đậm nhạt.
- Hs quan sát để nhận biết
cách sắp xếp bố cục và cách
vẽ hình, vẽ màu.


- 2,3 Hs nhắc lại.


- Hs thực hành theo mẫu.


- Quan sát..


- Lắng nghe.


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV quan sát, hướng dẫn thêm
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh</b>
<b>giá</b>


- GV chọn bài tiêu biểu, giới
thiệu và yêu cầu HS nhận xét:
+ Hình vẽ?


+ Bố cục ?



+ Cách lên đậm nhạt?


+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- HS nhận xét theo cảm nghĩ của
mình.


- GV tóm lại, nhận xét, đánh giá
<b>4. Củng cố- dặn dị: 3'</b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà hồn thành bài tập chưa
xong


- Xem trước bài sau.


- Hs quan sát và nhận xét.


- Chọn bài vẽ đẹp mình
thích.


- Hs thực hiện.


- Hs quan sát và lắng
nghe.


- Thực hiện.


<i><b>Ngày soạn: 20/04/2019</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 04 năm 2018</b></i>
<i><b>Lớp 3B, 3A</b></i>


<i><b>Lớp 3C (24/04/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 3D (25/04/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 31: VẼ TRANH</b>
<b>ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm hình khối của một số con vật.</i>
<i>2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được con vật, tô màu theo ý thích.</i>
<i>3. Thái độ: HS biết yêu quý và chăm sóc con vật.</i>


<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh một số con vật.
- Đất nặn, giấy màu.


- Một số bài của hs năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.


* Học sinh: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập
<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


Hoạt động dạy <b>Hoạt động học</b>


<b>A. kiểm tra bài cũ: 2’</b>



- Cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới: 27'</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Nội dung: </b>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.</b></i>


- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo
luận theo nội dung:


+ Em hãy kể tên các con vật có trong tranh?
+ Hình dáng, đặc điểm?


+ Các phần chính của con vật?


+ Các con vật đó có đặc điểm gì giống và khác
nhau?


+ Ngồi các con vật trên em cịn biết thêm con
vật ào khác?


- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày.
- GV: u cầu các nhóm bạn nhận xét.


- GV: Kết luận.


+ Có rất nhiều các con vật, mỗi con đều có hình
dáng và đặc điểm khác nhau nhưng về cấu tạo
chung chúng đều có 3 thành phần chính: đầu,
mình, chân.


- GV: Đặt câu hỏi:


? Các con vật đó có ích lợi gì với con người.
- GV bổ sung: Ngoài là nguồn thức ăn bổ dưỡng
và là nguồn sức lực giúp con người trong sản
xuất. Các con vật đó cịn có tác dụng giúp cho
mơi trường cân bằng sinh thái, môi trường trong
sạch hơn.


<i><b>Hoạt động 2: Cách xé dán.</b></i>


- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để
nhớ lại cách vẽ


- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và vẽnhanh các bước.
+ vẽ phần chính trước.


+ Vẽ phần phụ.
+ Vẽ chi tiết.


+ Vẽ them hình ảnh phụ.


+ Tô màu.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành.</b></i>


- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm
trước.


- GV: Yêu cầu HS thực hành.


- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS cịn lúng
túng.


- GV: u cầu HS hồn thành bài.
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét theo tiêu chí:


+ Bố cục.
+ Hình dáng.


- HS thảo luận nhóm.
+ Gà, chó, mèo…


+ Mỗi con có một đặc điểm và
hình dáng riêng.


+ Đầu, mình, chân, đi…


- HS trình bày.


- HS nhận xét.


- HS trả lời.


- HS trao đổi cặp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.


- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Đặc điểm.
+ Màu sắc.


+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.


+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.


+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’- 5’<sub>):</sub></b>


- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách xé dán con vật.
GV: Nhận xét và đặt câu hỏi.


? Các em đã làm gì để chăm sóc các con vật.
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.



+ Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
+ Quan sát dáng người.


+ tiết sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.


- HS lắng nghe cô nhận xét.


- HS nêu.
- HS trả lời.


- HS lắng nghe cơ dặn dị.


<i><b>Ngày soạn: 21/04/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 04 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 5A, 5B, 5C</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>BÀI 31: VẼ TRANH</b>
<b>ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Hiểu về nội dung đề tài. Biết cách chọn hoạt động.</i>
<i>2. Kỹ năng: Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân.</i>


<i>3. Thái độ: HS yêu thích mơn học.</i>
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>* GV: - SGK, SGV</b>



- Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ của em
<b>* HS: SGK, vở ghi, bút mầu</b>


III. Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: (1')</b>
<b>2. Bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và</b>


phù hợp với nội dung
<b>b. Ni dung</b>


- Vở thực hành 1, bút chì, mùa
vẽ


- HS lắng nghe


<b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài </b>


- GV giới thiệu tranh ảnh có nội dung khác nhau
giúp HS nhận ra những tranh có nội dung ước mơ:
+ GV giải thích : vẽ ước mơ là thể hiện những mong
ước tốt đẹp của người ve về hiện tại và tương lai theo


trí tưởng tượng thơng qua hình ảnh và mầu sắc trong
tranh


+ Yêu cầu HS nêu ước mơ của mình
Hoạt động 2: cách vẽ tranh


- GV phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh hoặc vẽ
lên bảng để HS thấy được sự đa dạng về cách thể


- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hiện nội dung đề tài
+ Cách chọn hình ảnh
+ Cách bố cục


+ Vẽ màu theo ý thích
+ Cách vẽ màu


Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước để
các em tự tin làm bài


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv yêu cầu Hs vẽ cá nhân: Vẽ vào vở hoặc giấy
- GV quan sát, khuyến khích các nhóm chọn nội
dung và tìm cách thể hiện khác nhau.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b>



- Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét
về bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, …


- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu
ý kiến XD bài.


<b>4. Củng cố- dặn dò: 3' </b>
- GV nhận xét chung tiết học
- Em nào chưa xong về vẽ tiếp.


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật màu.


- Hs thực hiện theo hướng dẫn
của GV không nên kẻ to, bé
quá so với khổ giấy


- Hs quan sát, lắng nghe


</div>

<!--links-->

×