Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp giảm tổn thất điện năng lưới điện phân phối huyện ba tri, tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

TRỊNH THỊ VIỆT HƢƠNG

NGHI N CỨU ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢ
TỔN THẤT ĐIỆN N NG ƢỚI ĐIỆN PH N PHỐI
HU ỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE

Chuyên ngành: Quản Lý Năng Lƣợng
Mã số: 8510602

UẬN V N THẠC SĨ

BẾN TRE, tháng 10 năm 2020


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI PHÂN HIỆU ĐHQG TP.HCM
TẠI TỈNH BẾN TRE
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Quốc Việt
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS Võ Ngọc Điều
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Dƣơng Thanh Long
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Phân hiệu ĐHQG Tp.HCM tại tỉnh Bến Tre
ngày 10 tháng 10 năm 2020
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS. Lê Kỷ: Chủ tịch hội đồng
2. PGS.TS. Võ Ngọc Điều: Phản biện 1
3. TS. Dƣơng Thanh Long: Phản biện 2
4. PGS.TS. Vũ Phan Tú: Ủy viên
5. TS. Nguyễn Phúc Khải: Thƣ ký



Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA…………

TS. Lê Kỷ
Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NHIỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

VỤ UẬN V N THẠC SĨ

Họ tên học viên: TRỊNH THỊ VIỆT HƢƠNG MSHV:1870290
Ngày, tháng, năm sinh: 10/08/1980. Nơi sinh: Bến Tre.
Chuyên ngành: Quản Lý Năng Lƣợng. Mã số: 8510602
I. T N ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp giảm tổn thất điện năng lƣới
điện phân phối huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre
II. NHIỆ


VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Tìm hiểu lý thuyết về các giải pháp giảm tổn thất điện năng kỹ thuật.
- Thu thập cơ sở dữ liệu về nguồn và phụ tải lƣới điện phân phối trong phạm
vi đề tài để phân tích.
- Sử dụng phần mềm PSS/ADEPT để tính tốn kết quả giảm tổn thất điện
năng của từng phƣơng pháp và phân tích so sánh các giải pháp.
- Đánh giá các giải pháp.
III. NGÀ GIAO NHIỆ

VỤ: 19/08/2019

IV. NGÀ HOÀN THÀNH NHIỆ

VỤ: 20/09/2020

V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. Huỳnh Quốc Việt
Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 20....
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ

ÔN ĐÀO TẠO

TS. Huỳnh Quốc Việt
TRƢỞNG KHOA

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290



LỜI CẢ

ƠN

Để hoàn thành một luận văn thạc sĩ yêu cầu sự tập trung, sự cố gắng và độc
lập nghiên cứu. Bản thân tôi sau những năm tháng học tập vất vả và nghiên cứu
cũng đã cố gắng để hoàn thành đƣợc luận văn này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến những ngƣời đã giúp đỡ tơi trong thời gian vừa qua:
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Huỳnh Quốc Việt, ngƣời đã tận
tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này. Sự chỉ bảo và định hƣớng của
thầy giúp tôi tự tin nghiên cứu những vấn đề mới và giải quyết vấn đề một cách
cách khoa học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô của Trƣờng Đại học Bách Khoa TP.
HCM đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hồn thành khóa học. Đặc biệt là sự quan tâm
của Ban Giám đốc Phân hiệu Đại học Quốc gia TP.HCM tại Bến Tre cùng các
CBCNV của Phân hiệu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho chúng tôi đƣợc học
tập và hồn thành luận văn.
Cuối cùng tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lớp Quản lý năng
lƣợng khóa 1 tại Bến Tre và những ngƣời thân yêu bên cạnh tôi đã cùng tôi đi qua
những tháng ngày miệt mài học tập và cùng chia sẻ những niềm vui nỗi buồn, động
viên tôi đi qua những khó khăn, để tơi vững bƣớc vƣợt qua những vất vả, quyết tâm
hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Bến Tre, ngày tháng
năm 2020
Ngƣời thực hiện

Trịnh Thị Việt Hƣơng


Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


TĨM TẮT
Luận văn này, tác giả đã tìm hiểu lý thuyết về các giải pháp giảm tổn thất
điện năng kỹ thuật trên lƣới điện trung thế nhƣ: Cân pha trung thế; nâng điện áp đầu
nguồn; lắp đặt tụ bù; nâng tiết diện dây dẫn v.v… Thu thập số liệu thực tế điển hình
phát tuyến trung thế, sau đó dùng phần mềm PSS/ADEPT để tính tốn kết quả giảm
tổn thất điện năng của từng giải pháp trƣớc và sau khi thực hiện, đánh giá, kết luận.
Qua kết quả nghiên cứu, tác giả đã có kết quả đánh giá các giải pháp giảm tổn thất
điện năng trên lƣới điện trung thế và đã giải quyết trƣờng hợp kéo giảm tổn thất
điện năng xuống mức thấp nhất có thể.

ABSTRACT
In this thesis, the author has studied the theory of loss reduction solutions technical
electrical energy on a medium-voltage grid such as medium-voltage phase balance;
increase upstream voltage; installation of compensation capacitors; improve wire
cross-section, etc. Collect typical actual data of medium-voltage transmission, then
use PSS / ADEPT software to calculate the results of power loss reduction of each
solution before and after implementation price, conclusion. Through research results, the author has evaluated solutions to reduce power loss on the medium voltage grid and solved the case of dragging the power loss down to the lowest possible
level.

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290



LỜI CA

ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho thực hiện luận văn đã đƣợc cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Bến Tre, ngày

tháng

năm 2020

Ngƣời thực hiện

Trịnh Thị Việt Hƣơng

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài ..........................................................................................1


2.

Nội dung thực hiện .......................................................................................1

3.

Đối tƣợng và phạm vi đề tài .........................................................................2

4.

Phƣơng pháp phân tích đề tài .......................................................................2

5.

Bố cục luận văn: ...........................................................................................2

CHƢƠNG 1.

GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ ĐIỆN LỰC BA TRI ...........................4

1.1.

Cơ cấu tổ chức Điện lực Ba Tri....................................................................4

1.2.

Hiện trạng cấp điện của Điện lực Ba Tri ......................................................4

1.3.


Khối lƣợng quản lý .......................................................................................5

1.3.1.

Lƣới điện...................................................................................................5

1.3.2.

Khách hàng ...............................................................................................6

1.4.

Tình hình TTĐN trên lƣới trung hạ thế của Điện lực Ba Tri .......................6

1.4.1.

Đánh giá kết quả thực hiện .......................................................................6

1.4.2.

Đánh giá nguyên nhân TTĐN cao ............................................................7

1.5.

Phƣơng hƣớng giảm TTĐN của Điện lực Ba Tri .........................................8

1.6.

Sơ lƣợc phát tuyến 471 trạm 110kV Ba Tri .................................................9


CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VÀ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN TTĐN, CÁC
GIẢI PHÁP GIẢM TTĐN TRÊN LƢỚI PHÂN PHỐI ...........................................11
2.1.

Tổng quan TTĐN .......................................................................................11

2.1.1.

Giới thiệu chung về TTĐN .....................................................................11

2.1.2.

Phân loại TTĐN ......................................................................................11

2.2.

Các phƣơng pháp xác định TTĐN .............................................................12

2.3.

Phân tích nguyên nhân làm tăng TTĐN .....................................................13

2.3.1.

Nguyên nhân làm tăng TTĐN phi kỹ thuật (tổn thất kinh doanh) .........13

2.3.2.

Nguyên nhân làm tăng TTĐN kỹ thuật ..................................................13


2.4.

Các giải pháp giảm TTĐN kỹ thuật ...........................................................15

2.5.

Các giải pháp giảm TTĐN kỹ thuật đã đƣợc áp dụng................................17

CHƢƠNG 3.
3.1.

TỔNG QUAN VỀ PSS/ADEPT .....................................................19

Yêu cầu dữ liệu cho PSS/ADEPT ..............................................................20

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


3.1.1.

Đƣờng dây ..............................................................................................20

3.1.2.

Thiết bị chính ..........................................................................................20

3.1.3.


Phụ tải .....................................................................................................20

3.2.

Các thao tác cơ bản trên chƣơng trình ........................................................21

3.2.1.

Cấu hình các thƣ mục làm việc vào file thƣ viện ...................................22

3.2.2.

Nhập các thông tin cơ bản lƣới điện vào chƣơng trình mơ phỏng .........22

3.2.3.

Tùy chọn hiển thị kết quả tính tốn mơ phỏng .......................................23

3.2.4.

Tùy chọn hiển thị sơ đồ mô phỏng lƣới điện PSS/ADEPT ....................23

3.2.5.

Quản lý đối tƣợng trên sơ đồ. .................................................................24

3.3.

Mô phỏng các đối tƣợng lƣới điện bằng PSS/ADEPT...............................25


3.3.1.

Nguồn. ....................................................................................................25

3.3.2.

Tải ...........................................................................................................26

3.3.3.

Dây dẫn ...................................................................................................30

3.3.4.

Node ........................................................................................................34

3.3.5.

Thiết bị đóng cắt .....................................................................................35

3.3.6.

Thiết bị bảo vệ ........................................................................................36

3.3.7.

Máy biến áp ............................................................................................37

3.3.8.


Tụ bù .......................................................................................................41

3.4.

Yêu cầu đối với các bài toán mơ phỏng lƣới điện ......................................42

3.4.1.

Tính tốn tổn thất điện năng trên lƣới trung hạ thế ................................42

3.4.2.

Tính tốn dung lƣợng, vị trí bù tối ƣu trên lƣới điện trung hạ thế .........43

3.5.

Bài toán bù tối ƣu (CAPO) trong PSS/ADEPT..........................................44

3.5.1.

Lý thuyết bù công suất phản kháng trên lƣới phân phối ........................44

3.5.2.

Cách PSS/ADEPT tính các vấn đề kinh tế trong bài tốn CAPO ..........46

CHƢƠNG 4. ỨNG DỤNG PSS/ADEPT ĐỂ TÍNH TỐN TỔN THẤT CHO
PHÁT TUYẾN TRUNG THẾ 22KV (471) TRẠM 110KV BA TRI ......................51
4.1.
Xây dựng sơ đồ mô phỏng lƣới điện trung thế 22kV- tuyến 471 trạm

110kV Ba Tri: .........................................................................................................51
4.1.1.

Nguồn .....................................................................................................51

4.1.2.

Dây dẫn: ..................................................................................................52

4.1.3.

Node ........................................................................................................52

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


4.1.4.

Thiết bị đóng cắt, bảo vệ ........................................................................53

4.1.5.

Máy biến áp ............................................................................................53

4.1.6.

Tụ bù .......................................................................................................54


4.1.7.

Tải ...........................................................................................................55

4.1.8.

Xây dựng biểu đồ phụ tải điển hình cho các nhóm đặc trƣng ................57

4.1.9. Phát tuyến trung thế 22kV (471BATRI) mô phỏng trên phần mềm
PSS/ADEPT .........................................................................................................60
4.2.

Phát tuyến 471 BA TRI ở trạng thái vận hành hiện hữu: ...........................60

4.3.
Để giảm TTĐN ta sẽ áp dụng thực hiện một số biện pháp quản lý kỹ thuật
– vận hành nhƣ sau: ................................................................................................62
4.3.1.

Cân bằng pha ..........................................................................................62

4.3.2.

Nâng điện áp đầu nguồn sau cân pha .....................................................64

4.3.3.

Nâng tiết diện dây dẫn tuyến trục chính .................................................68

4.3.4.


Bù công suất phản kháng ........................................................................72

4.4.

Đánh giá các giải pháp và kiến nghị: .........................................................84

4.4.1.

Bảng tổng kết các giải pháp thực hiện ....................................................84

4.4.2.

Đánh giá và kiến nghị .............................................................................85

CHƢƠNG 5.

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ...............86

5.1.

Kết luận ......................................................................................................86

5.2.

Hƣớng phát triển đề tài: ..............................................................................86

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................87
PHỤ LỤC ..................................................................................................................88
PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG .........................................................................109


Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Thanh cơng cụ chính ..................................................................................21
Hình 3.2 Giao diện cấu hình các thƣ mục làm việc của chƣơng trình ......................22
Hình 3.3 Giao diện nhập các thơng tin cơ bản về lƣới điện cần mơ phỏng ..............22
Hình 3.4 Thanh cơng cụ xuất báo cáo .......................................................................23
Hình 3.5 Tùy chọn hiển thị trên sơ đồ ......................................................................24
Hình 3.6 Giao diện quản lý đối tƣợng .......................................................................24
Hình 3.7 Hộp thoại thuộc tính nút nguồn..................................................................25
Hình 3.8 Thơng số tải tĩnh.........................................................................................27
Hình 3.9 Tạo nhóm phụ tải .......................................................................................27
Hình 3.10 Xây dựng biểu đồ phụ tải .........................................................................28
Hình 3.11 Biểu đồ phụ tải điển hình .........................................................................29
Hình 3.12 Thơng số dây dẫn .....................................................................................30
Hình 3.13 Các tùy chọn của chức năng line constants ..............................................31
Hình 3.14 Tùy chọn của chức năng line constant .....................................................31
Hình 3.15 Cấu trúc đƣờng dây ..................................................................................31
Hình 3.16 Thiết lập thơng số cấu trúc đƣờng dây .....................................................32
Hình 3.17 Xác định hằng số đƣờng dây ....................................................................32
Hình 3.18 Mơ phỏng đƣờng dây 2 mạch đi chung tụ ...............................................34
Hình 3.19 Thơng số node ..........................................................................................35
Hình 3.20 Hộp thoại thuộc tính của khóa đóng cắt. ..................................................36
Hình 3.21 Sơ đồ khi gắn thiết bị bảo vệ ....................................................................36
Hình 3.22 Hộp thoại thuộc tính thiết bị bảo vệ .........................................................37
Hình 3.23 Hộp thoại thuộc tính của máy biến áp......................................................38

Hình 3.24 Hộp thoại thuộc tính của máy biến áp – thẻ TAP Control .......................41
Hình 3.25 Hộp thoại thuộc tính tụ bù........................................................................42
Hình 3.26 Hình mơ phỏng lƣới điện trung áp ...........................................................42
Hình 3.27 Tắt mở cụm tụ bù .....................................................................................43
Hình 3.28 Chỉ tiêu kinh tế .........................................................................................43
Hình 4.1 Hộp thoại thuộc tính nguồn ........................................................................51
Hình 4.2 Thơng số dây dẫn .......................................................................................52
Hình 4.3 Thơng số node ............................................................................................53
Hình 4.4 Hộp thoại thuộc tính khóa đóng cắt ...........................................................53
Hình 4.5 Hộp thoại thuộc tính máy biến áp ..............................................................54
Hình 4.6 Hộp thoại thuộc tính tụ bù..........................................................................55
Hình 4.7 Hộp thoại thuộc tính của tải tĩnh ................................................................55
Hình 4.8 Hộp thoại thuộc tính của tải tĩnh ................................................................56
Hình 4.9 Bảng tính P, Q từ excel ..............................................................................56
Hình 4.10 Hộp thoại Load .........................................................................................57
Hình 4.11 Sơ đồ minh họa mô phỏng đầu nguồn phát tuyến trung thế 471BATRI .60
Hình 4.12 Hộp thoại cài đặt giá trị kinh tế mơ phỏng PSS/ADEPT .........................74
Hình 4.13 Thơng số cài đặt bài tốn CAPO ..............................................................75
Hình 4.14 Kết quả đặt tụ bù trên cửa sổ Progress .....................................................75
Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


Hình 4.15 Thơng số cài đặt bài tốn CAPO ..............................................................78
Hình 4.16 Kết quả đặt tụ bù trên cửa sổ Progress .....................................................79

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Thông số vận hành các phát tuyến tháng 12/2019 ......................................5
Bảng 1.2 TTĐN toàn Điện lực ....................................................................................6
Bảng 1.3 TTĐN theo cấp điện áp phát tuyến 471 trạm 110kV Ba Tri .....................10
Bảng 4.1 Bảng tổng trở nguồn trạm 110kV Ba Tri...................................................51
Bảng 4.2 Giá trị sử dụng (Scale Factor) của phụ tải theo từng thời điểm của
tuyến 471 Ba Tri........................................................................................................59
Bảng 4.3 Công suất đầu phát tuyến 471BATRI thực tế............................................60
Bảng 4.4 Công suất đầu phát tuyến 471BATRI mô phỏng từ PSS/ADEPT ............60
Bảng 4.5 Tổn thất công suất trên đƣờng dây ............................................................61
Bảng 4.6 Tổn thất công suất trên máy biến áp ..........................................................61
Bảng 4.7 Tổng tổn thất công suất trên phát tuyến 471BATRI .................................62
Bảng 4.8 Công suất đầu phát tuyến 471 BA TRI mô phỏng từ PSS/ADEPT ..........63
Bảng 4.9 Tổng tổn thất công suất trên phát tuyến 471BATRI .................................63
Bảng 4.10 Tổn thất công suất trƣớc và sau khi cân pha: ..........................................63
Bảng 4.11 Các trƣờng hợp điều chỉnh điện áp ..........................................................64
Bảng 4.12 Công suất đầu phát tuyến 471BATRI mô phỏng từ PSS/ADEPT: .........64
Bảng 4.13 Tổng tổn thất công suất trên phát tuyến 471BATRI ...............................65
Bảng 4.14 Công suất đầu phát tuyến mô phỏng từ PSS/ADEPT .............................65
Bảng 4.15 Tổng tổn thất công suất trên lƣới .............................................................65
Bảng 4.16 Công suất đầu phát tuyến mô phỏng từ PSS/ADEPT .............................66
Bảng 4.17 Tổng tổn thất công suất trên lƣới .............................................................66
Bảng 4.18 Công suất đầu phát tuyến mô phỏng từ PSS/ADEPT .............................66
Bảng 4.19 Tổng tổn thất công suất trên lƣới .............................................................67
Bảng 4.20 Công suất đầu phát tuyến mô phỏng từ PSS/ADEPT .............................67
Bảng 4.21 Tổng tổn thất công suất trên lƣới .............................................................67
Bảng 4.22 Bảng tổng hợp tổn thất công suất 5 trƣờng hợp ......................................68
Bảng 4.23 Công suất đầu phát tuyến 471BATRI mô phỏng từ PSS/ADEPT ..........69

Bảng 4.24 Tổng tổn thất công suất trên phát tuyến 471BATRI ...............................69
Bảng 4.25 Công suất đầu phát tuyến 471BATRI mô phỏng từ PSS/ADEPT ..........69
Bảng 4.26 Tổng tổn thất công suất trên lƣới .............................................................70
Bảng 4.27 Công suất đầu phát tuyến 471BATRI mô phỏng từ PSS/ADEPT ..........70
Bảng 4.28 Tổng tổn thất công suất trên phát tuyến 471BATRI ...............................71
Bảng 4.29 Công suất đầu phát tuyến 471BATRI mô phỏng từ PSS/ADEPT ..........71
Bảng 4.30 Tổng tổn thất công suất trên phát tuyến 471BATRI ...............................71
Bảng 4.31 Bảng tổng hợp tổn thất công suất trong bốn trƣờng hợp .........................72
Bảng 4.32 Công suất đầu phát tuyến 471BATRI mô phỏng từ PSS/ADEPT ..........73
Bảng 4.33 Tổng tổn thất công suất trên phát tuyến 471BATRI ...............................73
Bảng 4.34 Dung lƣợng các nút..................................................................................75
Bảng 4.35 Công suất đầu phát tuyến 471BATRI mô phỏng từ PSS/ADEPT ..........76
Bảng 4.36 Tổng tổn thất công suất trên phát tuyến 471BATRI ...............................76
Bảng 4.37 Tổn thất công suất trƣớc và sau khi lắp đặt tụ bù ....................................77
Bảng 4.38 Vị trí đặt tụ bù ..........................................................................................79
Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


Bảng 4.39 Công suất đầu phát tuyến 471BATRI mô phỏng từ PSS/ADEPT ..........80
Bảng 4.40 Tổng tổn thất công suất trên phát tuyến 471BATRI ...............................80
Bảng 4.41 Tổn thất công suất trƣớc và sau khi lắp đặt tụ bù ....................................80
Bảng 4.42 Vị trí đặt tụ bù thực tế tại tuyến 471 tại Điện lực Ba Tri nhƣ sau: ..........82
Bảng 4.43 So sánh tổn thất công suất thực tế ...........................................................82
Bảng 4.44 Bảng tổng kết các giải pháp thực hiện .....................................................84

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290



1

Ở ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật, nguồn
điện cũng phải đáp đƣợc những đòi hỏi về công suất và chất lƣợng. Phân phối lƣới
điện là khâu cuối cùng của hệ thống điện đƣa điện năng trực tiếp đến hộ tiêu dùng.
Trong quá trình sản xuất, truyền tải và phân phối điện, lƣợng điện tổn thất chiếm tỷ
lệ lớn nhất là lƣới điện phân phối, vấn đề công suất phát ra phải đƣợc đƣa đến và
tận dụng một cách hiệu quả nhất, khơng để lãng phí q nhiều ảnh hƣởng đến kinh
tế là một bài toán đƣợc rất nhiều đề tài nghiên cứu.
Hệ thống điện Việt Nam nói chung, các đơn vị phân phối trực tiếp điện năng
đến ngƣời tiêu thụ nói riêng hiện vẫn cịn tồn tại các mặt kỹ thuật về lƣới điện dẫn
đến tổn thất điện năng (TTĐN) vẫn còn cao. Trên cơ sở các tài liệu hƣớng dẫn các
biện pháp quản lý kỹ thuật quản lý vận hành giảm TTĐN của Tập đoàn Điện lực,
Tổng Công ty Điện lực miền Nam và Công ty Điện lực Bến Tre, việc chọn các giải
pháp giảm TTĐN nào cho phù hợp với tình hình thực tế vận hành tùy thuộc vào đơn
vị quản lý vận hành thực hiện.
Qua tìm hiểu tình hình áp dụng các giải pháp giảm TTĐN trên lƣới điện trung
thế thuộc địa bàn Điện lực Ba Tri quản lý, hiện đã áp dụng rất nhiều giải pháp nhƣ:
Cân pha đƣờng dây trung hạ thế; lắp tụ bù trung thế; nâng tiết diện dây dẫn trung
thế; nâng điện áp đầu nguồn; v.v.. Tuy nhiên khi thực hiện các giải pháp chƣa có
tính tốn hiệu quả bằng thực nghiệm để chọn các giải pháp ƣu tiên thực hiện mà
theo kinh nghiệm quản lý vận hành là chính. Với mong muốn giúp đơn vị tự tin
thực hiện giải pháp trên, tôi chọn đề tài Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp giảm
TTĐN lƣới điện phân phối huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Nội dung thực hiện

- Tìm hiểu Lý thuyết về các giải pháp giảm TTĐN kỹ thuật.

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


2

- Phân tích hiện trạng hệ thống điện hiện hữu và đƣa ra các giải pháp để giảm
TTĐN trên lƣới điện phân phối trung áp. Trong luận văn này tác giả tập trung vào
các giải pháp chính: Cân pha, nâng điện áp đầu nguồn, nâng tiết diện dây dẫn; lắp
đặt tụ bù để bù công suất phản kháng.
- Thu thập cơ sở dữ liệu về nguồn và phụ tải lƣới điện phân phối trong phạm
vi đề tài để phân tích.
- Sử dụng phần mềm PSS/ADEPT để tính tốn kết quả giảm TTĐN của từng
phƣơng pháp và phân tích so sánh các giải pháp.
- Đánh giá các giải pháp, đề xuất để tham mƣu cho lãnh đạo Điện lực, đồng
thời kiến nghị công ty xem xét các giải pháp trên.
3. Đối tƣợng và phạm vi đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu: các giải pháp giảm TTĐN trên lƣới trung thế.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là lƣới điện trung thế (phát tuyến 471 Ba Tri)
do Điện lực Ba Tri- công ty Điện lực Bến Tre quản lý.
4. Phƣơng pháp phân tích đề tài
Sử dụng phƣơng pháp lý thuyết và thực nghiệm:
- Phƣơng pháp lý thuyết: Tìm hiểu các tài liệu, sách báo, giáo trình,… về vấn
đề tính tốn xác định tổn thất công suất và TTĐN, các giải pháp giảm TTĐN trong
lƣới điện phân phối.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: Sử dụng phần mềm PSS/ADEPT để tính tốn
TTĐN trƣớc và sau khi thực hiện các giải pháp. Đánh giá hiệu quả các biện pháp

giảm tổn thất.
5. Bố cục luận văn: (gồm 5 chƣơng)
- Chƣơng 1: Giới thiệu sơ lƣợc về Điện lực Ba Tri.
- Chƣơng 2: Tổng quan và phân tích nguyên nhân TTĐN, các giải pháp giảm
TTĐN trên lƣới phân phối.
- Chƣơng 3:Tổng quan về PSS/ADEPT.

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


3

- Chƣơng 4: Ứng dụng PSS/ADEPT để tính tốn TTĐN cho phát tuyến trung
thế 22kV (471) trạm 110kV Ba Tri.
- Chƣơng 5: Kết luận và hƣớng phát triển của đề tài.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đề tài có tính mới: Chƣa đƣợc thực hiện trên địa bàn huyện Ba Tri, tác giả tự
nghiên cứu và thực hiện.
- Đối với cá nhân: Sau khi thực hiện xong đề tài tác giả cũng tích lũy một số
kinh nghiệm trong công tác giảm TTĐN làm tiền đề cho công việc sau này.
- Đối với Điện lực Ba Tri: Có thể triển khai áp dụng ngay vào thực tiễn tại đơn
vị và đây có thể là một kết quả nghiên cứu thực tế làm cơ sở cho cán bộ công nhân
viên tham khảo về sau.

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290



4

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU SƠ ƢỢC VỀ ĐIỆN ỰC BA TRI
Điện lực Ba Tri đƣợc thành lập năm 1996 là một trong chín Điện lực trực
thuộc Cơng ty Điện lực Bến Tre – Tổng Công ty Điện lực miền Nam, có trụ sở đặt
tại số 01 ấp An Hịa, xã An Bình Tây, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Thực hiện nhiệm
vụ nhằm đảm bảo tình hình cấp điện, xử lý sự cố, kịp thời giải quyết các vấn đề về
điện một cách nhanh chóng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế ổn định chính trị xã
hội tại địa phƣơng. Với các ngành nghề kinh doanh chính là:
- Cơng nghiệp điện năng: Phân phối, kinh doanh điện năng;
- Quản lý, vận hành, sửa chữa: đƣờng dây và trạm biến áp cấp điện áp đến
35kV;
- Xây lắp đƣờng dây và trạm biến áp đến cấp điện áp 35kV;
1.1. Cơ cấu tổ chức Điện lực Ba Tri
- Ban Giám đốc gồm 3 ngƣời: Giám đốc, Phó Giám đốc Kỹ thuật và Phó Giám
đốc Kinh doanh và 04 đơn vị trực thuộc gồm: Phòng TH, Phòng KHKT, Phòng KD
và Đội QLVH ĐD&TBA.
- Năm 2019, Điện lực Ba Tri có tổng cộng 83 lao động (14 lao động nữ, chiếm
16,87%). Trong đó, lao động có trình độ trên Đại học: 0 ngƣời; trình độ Đại học: 26
ngƣời; trình độ Cao đẳng: 4 ngƣời; Trung cấp: 11ngƣời; Cơng nhân kỹ thuật: 40
ngƣời; trình độ khác:2 ngƣời (lái xe).
1.2. Hiện trạng cấp điện của Điện lực Ba Tri
Lƣới điện thuộc Điện lực Ba Tri quản lý bao gồm cấp điện áp 22kV và 0,4kV,
nhận điện từ trạm biến áp 110kV Ba Tri gồm 2 máy biến áp 40MVA. Nguồn điện
này nhận điện lƣới truyền tải Quốc gia cấp điện cho 22 xã và 1 Thị trấn: Tân Hƣng,
An Ngãi Tây, An Ngãi Trung, An Phú Trung, An Hiệp, An Bình Tây, An Hịa Tây,
Vĩnh An, Mỹ Hòa, Mỹ Nhơn, Mỹ Thạnh, Mỹ Chánh, Tân Mỹ, Tân Xuân, Phú Lễ,
Phú Ngãi, Bảo Thạnh, Bảo Thuận, Tân Thủy, An Thủy, Vĩnh Hòa và thị trấn Ba
Tri. Gồm 5 phát tuyến: 471, 472, 473, 474, 475 với cấp điện áp 22kV.

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


5

Bảng 1.1 Thông số vận hành các phát tuyến tháng 12/2019
Tuyến
TRẠ

Pmax(MW) Pmin(MW) Qmax(MVAr) Qmin(MVAr)

Ghi
chú

BIẾN ÁP 110KV – 2 x 40MVA BA TRI

471 Ba Tri
472 Ba Tri
473 Ba Tri
474 Ba Tri
475 Ba Tri

7,14
3,25
3,96
2,59
6,31


4,82
1,60
2,61
1,47
3,75

1,02
0,49
0,79
0,01
0,70
0,00
0,63
0,01
0,98
0,01
(Nguồn Điện lực Ba Tri tháng 1/2020)

1.3. Khối lƣợng quản lý
1.3.1. Lưới điện
1.3.1.1. Đường dây trung hạ thế
- Đƣờng dây trung thế: 306,867 km (ngành điện 277,037 km; khách hàng:
29,830 km).
+ Đƣờng dây 1 pha (12,7kV): 119,927 km (ngành điện: 109,329 km;
khách hàng: 10,598 km).
+ Đƣờng dây 3 pha (22kV): 186,940 km (ngành điện: 167,708 km; khách
hàng: 19,232 km).
- Đƣờng dây hạ thế: 516,977 km (tài sản ngành điện).
+ Đƣờng dây 1 pha (22kV): 451,529 km.
+ Đƣờng dây 3 pha (0,4kV): 65,4482 km.

1.3.1.2. Trạm biến áp
Gồm: 796 trạm/1.183 MBA (ngành điện: 477 trạm/667 MBA; khách hàng:
319 trạm/506 MBA) với tổng dung lƣợng: 76.812,5 kVA (ngành điện: 29.562,5
kVA; khách hàng: 47.250 kVA

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


6

1.3.1.3. Thiết bị khác:
11 cụm tụ bù trung thế với tổng dung lƣợng 3.900kVAr (tài sản ngành điện);
05 bộ recloser (04 bộ recloser tài sản ngành điện, 01 bộ recloser tài sản khách
hàng); 13 bộ LBS (tài sản ngành điện).
1.3.2. Khách hàng
- Tổng số khách hàng đến hết năm 2019 là 61.302 khách hàng, trong đó có
59.503 khách hàng ASSH (chiếm 97,07%) và 2.249 khách hàng ngồi mục đích
sinh hoạt (chiếm 2,93%).
- Tổng số hộ có điện lƣới quốc gia trên địa bàn huyện Ba Tri năm 2019 là
55.963/56.101 hộ, chiếm tỉ lệ 99,75%. Trong đó:
+ Thành thị: 3365/3365, đạt tỷ lệ 100% hộ có điện.
+ Nơng thơn: 52.736/52.598, đạt tỷ lệ 99,74% hộ có điện
1.4. Tình hình TTĐN trên lƣới trung hạ thế của Điện lực Ba Tri
- Kế hoạch Công ty giao năm 2019: 4,85% .
- Kết quả thực hiện của Điện lực Ba Tri năm 2019:
Bảng 1.2 TTĐN toàn Điện lực
Năm 2018


T
T

Điện lực

1 Ba Tri

KH
giao
năm
2019
(%)

Dự kiến
KH điều
hành
năm
2019
(%)

TH
tháng
12.2018
(%)

TH
lũy kế
12.2018
(%)


Năm 2019

TH
tháng
12.2019
(%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

4,85

4,81

5,0

5,69

1,99

So sánh
Tháng
12.2019

với
tháng
cùng kỳ
(%)

LK
12.2019
với LK
cùng
kỳ(%)

(+ tăng;
- giảm)

LK
12.2019
với KH
điều
hành
năm
2019 (%)
(+ tăng;
- giảm)

(+ tăng; giảm)

(+ tăng; giảm)

(6)


(7)

(8)

(9)

(10)

5,04

0,19

0,23

-3,01

-0,65

TH
lũy kế
12.2019
(%)

LK
12.2019
với KH
giao năm
2019 (%)

(Nguồn Điện lực Ba Tri tháng 1/2020)

1.4.1. Đánh giá kết quả thực hiện
Trong năm 2019, Điện lực Ba Tri thực hiện TTĐN đạt 5,04% ( 9.147.711
kWh), cao hơn 0,19% chỉ tiêu TTĐN của Công ty Điện lực Bến Tre giao (4,85%),
nhƣng thấp hơn cùng kỳ năm 2018 là 0,65% (năm 2018: 5,69%).
Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


7

1.4.2. Đánh giá nguyên nhân TTĐN cao
- Do đặc thù phụ tải tại Điện lực Ba Tri sản xuất theo mùa vụ (chủ yếu
nuôi tôm công nghiệp), nên nhu cầu điện trong các tháng đầu năm 2019 luôn rất
cao, điện nhận tăng liên tục ở 5 tháng đầu năm 2019. Tháng 6/2019 sản lƣợng điện
nhận bắt đầu giảm nhƣng không đáng kể so với tốc độ tăng trƣởng của các tháng
đầu năm nên tỷ lệ TTĐN của Điện lực Ba Tri hiện tại vẫn còn ở mức cao.
- Trong các ngun nhân tổn thất thì NR Ba Tri-Tiệm tơm (thuộc phát tuyến
471) cũng là nguyên nhân gây tổn thất lớn: Nhiều tháng, Pmax = 7,6MW có tháng
Pmax=8,6MVA, dịng tải bình quân từ 196A – 224A (max), chiếm khoảng 60% tải
của dây dẫn AC120, mặc khác dây dẫn vận hành trên 13 năm, nằm ở vùng biển, ảnh
hƣởng rất lớn đến TTĐN trên lƣới điện, sản lƣợng tổn thất bình quân 266.873
kWh/tháng, chiếm tỉ trọng 35,01% sản lƣợng tổn thất của toàn Điện lực.
- Trong 5 phát tuyến Pmax của các phát tuyến từ cao đến thấp: (471: 8,6MW;
475: 6MW; 473: 3,8MW,474: 2,7MW, 472: 3,2MW). Tuyến 475 và 471 tải rất lớn
cũng là nguyên nhân góp phần gây TTĐN.
- Ba Tri là vùng biển nên cũng chịu tác động của sƣơng muối, buội bám nên
gây rị, phóng điện. Chất lƣợng dây dẫn và các thiết bị đóng cắt cũng nhanh lão hóa
dẫn đến làm tăng TTĐN.
- Phụ tải mùa vụ cịn nhiều biến động nên việc cân pha tại từng nhánh rẽ của

phát tuyến vẫn còn lệch pha.
- Lƣới hạ thế còn các tồn tại: Điện lực còn tồn tại 98 lƣới hạ thế có bán
kính cấp điện >600m, cụ thể: 46 trạm có bán kính cấp điện 600m - 800m; 33
trạm có bán kính cấp điện 800m – 1.000m; 19 trạm có bán kính cấp điện >1.000m.
- Chƣa kiểm tra, xử lý kịp thời các trƣờng hợp trạm biến áp công cộng khu
vực tƣới tiêu và nuôi trồng thủy sản thƣờng quá tải vào thời điểm sản xuất, nuôi
trồng thủy sản (do lợi nhuận từ việc nuôi tôm công nghiệp lớn nên ngƣời dân
thƣờng lén lút sử dụng điện sinh hoạt vào mục đích sản xuất nên dẫn đến trạm
biến áp thƣờng xuyên bị quá tải) và non tải khi hết vụ.

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


8

- Vẫn còn tồn tại cây xanh vi phạm hành lang, lệch pha, cosφ thấp, mối nối
xấu, tiếp địa không đạt yêu cầu,… chƣa đƣợc xử lý kịp thời.
- Công tơ, TU, TI quá hạn kiểm định; công tơ cháy, hỏng mất.
- Điện kế, TU, TI không phù hợp phụ tải (do định mức quá lớn, sai số
ngoài giới hạn,…)
- Hệ thống đo đếm đấu sai.
- Khách hàng sai mã trạm (số khách hàng trong trạm chƣa khớp giữa chƣơng
trình quản lý tính tốn TTĐN và thực tế) do cơng tác phối hợp trong các trƣờng hợp
tách lƣới, cấy trạm mới và khai thác khách hàng chƣa đồng bộ.
- Công tơ sót bộ (khơng có trong sổ sách).
- Thay định kỳ công tơ khách hàng mua điện sau trạm biến áp công cộng chậm
hơn kế hoạch.
- Công tơ bị nghiêng. Thùng công tơ, hộp công tơ, dây dẫn hƣ hỏng có nguy

cơ mất an tồn cung cấp điện, nguy cơ xâm nhập để lấy cắp điện.
1.5. Phƣơng hƣớng giảm TTĐN của Điện lực Ba Tri
Điện lực Ba Tri phấn đấu thực hiện sản lƣợng TTĐN <9 triệu kWh, tƣơng
đƣơng với tỉ lệ là 4,85% (theo thông báo số 203/TB-PCBTr ngày 20/01/2020 của
Công ty Điện lực Bến Tre về việc tạm giao chỉ tiêu TTĐN cho các Điện lực năm
2020). Các mục tiêu chính Điện lực cần thực hiện trong năm 2020 nhƣ sau:
- Kéo giảm tổn thất lƣới trung thế các phát tuyến xuống thấp nhất có thể, tổn
thất lƣới hạ thế đạt kế hoạch công ty giao năm 2020.
- Không để phát sinh trạm công cộng TTĐN > 10%, trừ các trƣờng hợp do
nguyên nhân khách quan. Thực hiện tiêu chí giảm bán kính cấp điện theo cơng
văn số 6373/EVNSPC-KT ngày 18/8/2017 của Tổng Công ty Điện lực miền
Nam về việc thực hiện các giải pháp giảm bán kính cung cấp điện, giảm TTĐN
và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện giai đoạn 2018-2020 (lƣới điện hạ áp 1 pha
3 dây khu vực dân cƣ tập trung tổn thất ≤ 4%, khu vực dân cƣ phân tán tổn thất
≤ 6%). Giai đoạn đầu Điện lực sẽ thống kê tất cả các trạm biến áp có bán kính
Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


9

vƣợt quá qui định, chọn lọc ƣu tiên giải quyết theo thứ tự, nguồn vốn, tập trung
xử lý khu vực đơng dân cƣ, trạm có tỷ lệ và sản lƣợng tổn thất cao.
- Tỉ trọng trạm có tỉ lệ tổn thất 1% < n ≤ 7% Điện lực phải đạt ≥ 98% trên
tổng số trạm đang vận hành.
- Khai thác tốt hiệu suất trạm công cộng, số liệu đầu vào TCC phải chính
xác (khơng để xảy ra tình trạng khách hàng sai mã trạm, sót bộ). Phân tích
TTĐN theo từng thành phần lƣới trung - hạ thế, từng phát tuyến, từng khu vực có
lắp đo đếm trung thế để có giải pháp xử lý kéo giảm ở những khu vực có tổn

thất cao.
- Tăng cƣờng thực hiện các giải pháp QLKT – giảm TTĐN, tập trung nhân
lực cho các giải pháp quản lý kinh doanh.
- Quản lý TTĐN theo từng thành phần trung – hạ thế, từng phát tuyến trung
thế, từng phân đoạn có lắp đo đếm trung thế, từng trạm hạ thế.
- Lắp đặt và khai thác có hiệu quả các đo đếm có đo ghi từ xa, phát hiện và
xử lý kịp thời hệ thống đo đếm suy giảm sản lƣợng, cũng nhƣ thực hiện hiệu quả
việc đồng bộ dữ liệu vào chƣơng trình CMIS phát hành hóa đơn.
- Theo dõi cosɸ bù đúng dung lƣợng để giảm TTĐN trung và hạ thế.
- Chốt số trung hạ thế theo khu vực tổn thất cao để phân tích tìm nguyên
nhân chính xác giải quyết triệt để TTĐN.
1.6. Sơ lƣợc phát tuyến 471 trạm 110kV Ba Tri
- Tính đến tháng 12/2019, tuyến 471 có 199 trạm biến áp tổng dung lƣợng:
25.276,5 kVA. Trong đó 112 trạm cơng cộng với dung lƣợng là 7.946,5 kVA và 87
trạm chuyên dùng khách hàng có dung lƣợng 17.330 kVA.
- Khách hàng sử dụng điện: 17.094khách hàng. Trong đó: Khách hàng trạm
cơng cộng 17.002 khách hàng, khách hàng trạm chuyên dùng: 92 khách hàng.

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


10

- Phụ tải tuyến 471 phần lớn là khách hàng sinh hoạt, nuôi, trồng thủy, hải sản
(chủ yếu là nuôi tôm), sản xuất nƣớc đá, chế biến thủy sản….
- Pmax/Pmin: 8.6/5,6MVA (cao nhất trong năm 2019 (24/5/2019)).
- Qmax/Qmin: 0,8MVar /0,1MVAr (Pmax cao nhất 24/5/2019).
- Cosφmax/ Cosφmin: 0.99/0,98.

- Imax/Imin: 224/135 A (cao nhất trong năm 2019(24/5/2019)).
- Sản lƣợng điện:
+ Điện nhận 52.523.991 kWh (lũy kế 12 tháng)
+ Thƣơng phẩm: 49.321.514 kWh (lũy kế 12 tháng).
+ TTĐN: 3.202.477 kWh (năm 2019).
Bảng 1.3 TTĐN theo cấp điện áp phát tuyến 471 trạm 110kV Ba Tri
Thành phần

TTĐN năm 2018
kWh
%

TTĐN năm 2019
kWh
%

So sánh cùng kỳ
kWh
%

Toàn tuyến

3.165.433

5,74

3.202.477

6,41


194.310

0,67

Trung thế

1.654.355

3,00

1.555.902

2,96

67.845

-0,04

Hạ thế

1,511,078

4,51

1.646.575

4,61

126.465


0,1

(Nguồn Điện lực Ba Tri tháng 1/2020)
Trong các ngun nhân tổn thất thì NR Ba Tri-Tiệm tơm (thuộc phát tuyến
471) cũng là nguyên nhân gây tổn thất lớn: Có tháng Pmax = 8,6MW (tháng
5/2019), nhiều ngày phụ tải Imax =224A (tháng 5), chiếm khoảng 60% tải của dây
dẫn AC120, mặc khác dây dẫn vận hành trên 13 năm, nằm ở vùng biển, ảnh hƣởng
rất lớn đến TTĐN trên lƣới điện, sản lƣợng tổn thất bình quân 266.873kWh/tháng,
chiếm tỉ trọng 35,01% sản lƣợng tổn thất của toàn Điện lực trong năm 2019. Chính
vì vậy tác giả chọn phát tuyến 471 để làm cơ sở tính tốn thực nghiệm.

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


11

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VÀ PH N TÍCH NGU
GIẢI PHÁP GIẢ

N NH N TTĐN CÁC

TTĐN TR N ƢỚI PH N PHỐI

2.1. Tổng quan TTĐN
2.1.1. Giới thiệu chung về TTĐN
TTĐN trong hệ thống điện nói chung là chênh lệch giữa lƣợng điện năng sản
xuất từ nguồn điện và lƣợng điện năng đƣợc tiêu thụ tại phụ tải trong một khoảng
thời gian nhất định.

TTĐN trong hệ thống điện chủ yếu là nằm ở lƣới điện phân phối. TTĐN ở
lƣới phân phối nhỏ hơn 10% là có thể chấp nhận đƣợc, mặc dù mức tổn thất tối ƣu
kinh tế có thể đạt dƣới 5%. Việc xác định TTĐN sẽ cho một bức tranh chung về tỷ
lệ TTĐN giữa các bộ phận lƣới điện và các khu vực phụ tải để từ đó có thể đề xuất
các giải pháp mang lại hiệu quả trên lƣới điện.
2.1.2. Phân loại TTĐN
Theo phạm vi quản lý có TTĐN trên lƣới điện truyền tải và TTĐN lƣới điện
phân phối, TTĐN trong hệ thống điện chủ yếu ở lƣới điện phân phối.
Theo quan điểm kinh doanh điện, TTĐN trên hệ thống điện đƣợc phân thành
hai loại là: tổn thất kỹ thuật và tổn thất phi kỹ thuật (tổn thất kinh doanh).
2.1.2.1. Tổn thất kỹ thuật
Trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến các
hộ tiêu thụ điện đã diễn ra một quá trình vật lý là dịng điện khi đi qua máy biến áp,
dây dẫn và các thiết bị điện trên hệ thống lƣới điện đã làm phát nóng máy biến áp,
dây dẫn đƣờng dây và các thiết bị điện dẫn đến làm tiêu hao điện năng. Đƣờng dây
dẫn điện cao áp từ 110kV trở lên cịn có tổn thất vầng quang, dịng điện qua cáp
ngầm, tụ điện cịn có tổn thất do điện môi. Tiêu hao điện năng tất yếu xảy ra trong
q trình này chính là TTĐN kỹ thuật.

Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


12

2.1.2.2. Tổn thất phi kỹ thuật
TTĐN phi kỹ thuật còn gọi là TTĐN thƣơng mại là do tình trạng vi phạm
trong sử dụng điện nhƣ: Lấy cắp điện dƣới nhiều hình thức (câu móc điện trực tiếp,
tác động làm sai lệch mạch đo đếm điện năng, gây hƣ hỏng, chết cháy công tơ, các

thiết bị mạch đo lƣờng v.v..); do chủ quan của ngƣời quản lý khi công tơ chết, cháy
khơng thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số; do không thực hiện đúng chu kỳ
kiểm định và thay thế công tơ định kỳ theo quy định của Nhà nƣớc.
2.2. Các phƣơng pháp xác định TTĐN
Vấn đề xác định TTĐN trong mạng điện hiện nay đang là nhiệm vụ hết sức
thiết thực, không những đối với cơ quan quản lý và phân phối điện, mà ngay cả đối
với các hộ dùng điện.
- Phƣơng pháp xác định điện năng thơng thƣờng nhất đƣợc Điện lực áp dụng
đó là phƣơng pháp đo lƣờng là so sánh sản lƣợng điện ở đầu vào và đầu ra.
Thu thập số liệu điện năng nhận vào lƣới điện và điện năng giao đi từ lƣới
điện. Tính TTĐN thực hiện theo cơng thức:
∆A=AN - AG

(2.1)

Trong đó: ∆A là TTĐN trên lƣới điện xem xét (kWh)
AN là tổng điện nhận vào lƣới điện (kWh)
AG là tổng điện giao đi từ lƣới (kWh)
Tỷ lệ TTĐN ∆A(%):
(2.2)

- Phƣơng pháp xác định TTĐN khác đó là phƣơng pháp dùng thiết bị đo các thơng
số lƣới điện (dịng hoặc cơng suất):


( )

(2.3)

Trong đó: T là thời gian khảo sát tổn thất điện năng (h)

R là điện trở của dây dẫn (Ω)
I(t) là dòng điện biến thiên theo thời gian (A)
Luận văn thạc sĩ

HVTH: Trịnh Thị Việt Hƣơng 1870290


×