Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GA lớp 5 tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.38 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 34</b>
<b>Ngày soạn: 9/5/2019</b>


<i><b>Giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2019</b></i>
TOÁN


<b>TIẾT 166. LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức giải toán về chuyển động đều.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng giải toán về chuyển động đều.


3. Thái độ: Rèn tính chính xác, khoa học cho học sinh.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Ôn bài cũ : 4p</b>


- Kiểm tra quy tắc và công thức tính
DTXQ, DTTP, thể tích của hình hộp
chữ nhật.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài : 1p</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
- Cho HS làm việc nhóm đơi, ơn về các
quy tắc tính qng đường, thời gian, vận
tốc trong toán chuyển động đều.



<b>2. HD HS thực hành luyện tập : 33p</b>
<b>Bài 1</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài .


- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nêu lại
quy tắc liên quan trong bài.


<b>Bài 2</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài , tự tóm tắt
bài rồi tự giải.


- GV gợi ý với HS yếu và TB:


+ Để tính thời gian xe máy đi hết AB
cần biết những yếu tố nào?


+ Tính vận tốc của xe máy bằng cách
nào?


+ Tính vận tốc của ơ tơ bằng cách nào?
<b>Bài 3 </b>


- YC HS đọc đề bài, thảo luận nhóm đơi
về u cầu của bài, tóm tắt bằng sơ đồ.
- GV yêu cầu HS tự làm bài .



- Gọi một HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .


- Gọi HS nêu cách tính bài tốn (Bài
tốn thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và


- 4 HS lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.


- 4 HS viết lên bảng.


- HS cả lớp đọc lại quy tắc và công thức.


- HS làm bài vào vở . 1 HS lên bảng phụ
làm bài.


- HS nhận xét, chốt bài giải đúng.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.


Bài giải
Vận tốc của ô tô thứ nhất là:
120 : 2,5 = 48( km/giờ)
Vận tốc của ô tô thứ hai là:
48 : 2 = 24( km/giờ)


Thời gian ô tô thứ hai đi từ A đến B là:
120 : 24 = 5(giờ)


Ơ tơ thứ nhất đến B trước ơ tơ thứ hai là:
5 giờ - 2,5 giờ = 2,5 ( giờ )



Đáp số : 2,5 giờ
- HS nêu nhận xét và nêu các cách làm
khác (Dựa vào bài toán tỉ lệ nghịch)
- HS tự làm bài.


- 1 HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tỉ số của 2 số.)


- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
<b>C. Củng cố, dặn dò: 2p</b>


- Củng cố lại nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học và HDVN.


- HS có thể nêu các cách làm khác
nhau.Lưu ý cách làm ngắn gọn nhất.


TẬP ĐỌC


<b>TIẾT 67. LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ
em của cụ Vi- ta- li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.


2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài
(Vi- ta- li, Ca- pi, Rê- mi).



3. Thái độ: GD HS về lòng nhân hậu, ý thức vươn lên trong học tập.


* QTE: Quyền được đi học được chăm sóc, giúp đỡ; Bổn phận chăm chỉ học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>1. Ôn bài cũ : 5 phút</b>


- YC 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ <i>Sang năm</i>
<i>con lên bảy, trả lời các câu hỏi:</i>


+ Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh
phúc ở đâu?


+ Bài thơ nói với các em điều gì?
- Nhận xét.


<b>2. Bài mới : 30 phút</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài : </b>
2.2. Luyện đọc


- GV giới thiệu hai tập truyện Không gia
đình



- GV chia đoạn: 3 đoạn:
+ Đ 1: từ đầu…mà đọc được
+ Đ 2: tiếp theo… vẫy cái đuôi
+ Đ 3: cịn lại


- GV đọc diễn cảm bài văn
<b>2.3.Tìm hiểu bài :</b>


- Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh như thế
nào?


- Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh?


- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi
- Nhận xét.


- 1 HS giỏi đọc toàn bài.


- HS quan sát tranh minh họa lớp
học trên đường.


- 1 HS đọc xuất xứ của trích đoạn
- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn lần 1
kết hợp luyện đọc từ khó


- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn lần 2
- 1 HS đọc từ chú giải


- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn lần 3
- HS luyện đọc theo cặp.



- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi
trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kết quả học tập của Ca- pi và Rê- mi khác
nhau như thế nào?


- Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một
cậu bé rất hiếu học?


+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về
quyền và bổn phận học tập của trẻ em?
- Nêu nội dung của bài tập đọc?


- Ghi bảng nội dung bài
<b>2.4. Đọc diễn cảm :</b>


- Mời 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ. Giáo
viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn
cảm bài thơ.


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV đọc mẫu:


- Nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò : 2-3 phút</b>
- HS nhắc lại nội dung bài tập đọc.
- YC HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện



- GV nhận xét tiết học ; nhắc nhở HS chú ý
thực hiện tốt những quyền và bổn phận của
trẻ em.


- Lớp học có cả chó; sách là những
miếng gỗ mỏng khắc chữ; lớp học
ở trên đường đi


- Ca- pi không biết đọc, chỉ biết lấy
ra những chữ mà thầy giáo đọc lên.
Nhưng Ca- pi có trí nhớ tốt hơn
Rê-mi. Còn Rê- mi biết đọc chữ,
chuyển sang học nhạc


- Lúc nào trong túi cũng đầy những
miếng gỗ dẹp; không dám sao
nhãng trong học tập…


- HS nối tiếp nhau trả lời


- Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan
tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-
ta-li, khao khát và quyết tâm học tập
của cậu bộ nghèo Rê- mi.


- 2 HS đọc lại


- 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài
- 1 HS nêu giọng đọc



- HS luyện đọc diễn cảm theo
nhóm


- 3 HS thi đọc diễn cảm


BỒI DƯỠNG TOÁN TUẦN 34
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


1. Kiến Thức: Củng cố cho HS về trung bình cộng, các phép tính, chu vi, diện tích
các hình.


2. Kĩ Năng: Rèn kĩ năng trình bày bài.
3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tốt.
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Đề kiểm tra.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Ôn định:1p
2. Kiểm tra:
3.Bài mới:35p


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.



- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 3,5 : 1,75 = ...


A. 0,002 B.0,2 C. 0,2 D.
0,02


b) Khoảng thời gian từ 7 giờ 20 phút
đến 8 giờ kém 10 phút là:


A.20 phút B.30 phút
C.40 phút D. 50 phút.


c) Biết 95% của một số là 950. Vậy
1


5 của số đó là:


A.19 B. 95
C. 100 D. 500
Bài tập 2:


a) Tìm trung bình cộng của: 1<sub>2</sub> ; 3<sub>4</sub> ;
4


5



b) Tìm x: x + 6,75 = 43,56 – 8,72


Bài tập 3:


Một người đi trên quãng đường từ A
đến B. Lúc đầu đi được 1<sub>5</sub> quãng
đường, nghỉ 10 phút rồi đi tiếp 1<sub>4</sub>
quãng đường. Tính ra, người đó đã đi
được 36 km. Hỏi quãng đường AB dài
bao nhiêu km?


Bài tập 4: (HSKG)


Hai ô tô xuất phát từ A đến B cùng một


- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


- HS lần lượt lên chữa bài


<i>Đáp án:</i>


a) Khoanh vào D


b) Khoanh vào B


c) Khoanh vào C





Lời giải :


a) 1<sub>2</sub> + 3<sub>4</sub> + 4<sub>5</sub> : 3
= 10<sub>20</sub> + 15<sub>20</sub> + 16<sub>20</sub> : 3
= 41<sub>20</sub> : 3 = 41<sub>60</sub>


b) x + 6,75 = 43,56 – 8,72
x + 6,75 = 34,74
x = 34,74 – 6,75
x = 27,99


<i>Lời giải: </i>


Phân số chỉ quãng đường đi 2 lần là:
1<sub>5</sub> + 1<sub>4</sub> = <sub>20</sub>9 (quãng
đường)


Quãng đường AB dài là:
36 : 9 20 = 80 (km)
Đáp số: 80 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ
chúng gặp nhau, quãng đường AB dài
162km.


a) Tính vận tốc của mỗi ơ tơ, biết vận
tốc của ô tô đi từ A bằng 4<sub>5</sub> vận tốc
của ô tô đi từ B.



b) Chỗ 2 xe gặp nhau cách A bao nhiêu
km?


4. Củng cố dặn dò: 2-3p


- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.


Tổng vận tốc của 2 xe là:
162 : 2 = 81 (km)
Ta có sơ đồ:


V xe A
V xe B


Vận tốc của xe A là:


81 : (4 + 5) 4 = 36 (km/giờ)
Vận tốc của xe B là:


81 – 36 = 45 (km/giờ)


Chỗ 2 xe gặp nhau cách A số km là:
36 2 = 72 (km)


Đáp số: a) 36 km/giờ ; 45 km/giờ
b) 72 km


- HS chuẩn bị bài sau.



BÁC HỒ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐAOỌ ĐỨC VÀ LỐI SỐNG
<b>BÀI 9 : BÁC HỒ TRỒNG RAU CẢI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hiểu được những đức tính tốt đẹp của Bác Hồ qua câu chuyện: sáng tạo, chăm chỉ
lao động


- Hiểu được bài học không nên chủ quan trong cuộc sống
- Thực hành bài học sáng tạo vào không chủ quan.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
- Bảng phụ ghi mẫu


- Thẻ chơi trò chơi


- Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)
<b>III. NỘI DUNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Ôn bài cũ: Câu hát ví dặm</b>


+ Câu chuyện Câu hát ví dặm khun chúng ta điều gì?
2 HS trả lời –> HS - GV nhận xét


<b>B. Bài mới : Bác Hồ trồng rau cải</b>


<b>1. Hoạt động 1: </b>


<b>- GV đọc câu chuyện “ Bác Hồ trồng rau cải ” cho HS </b>
nghe.


+ Câu chuyện trên có điều gì đặc biệt khiến em hồi hộp
theo dõi?


+ Trong cuộc thi đua tăng gia giữa Bác Hồ và đồng chí
Thơng, ai được đánh giá có nhyiều khả năng có kết quả
cao hơn? Vì sao mọi người lại đánh giá như vậy?


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Theo em, vì sao đồng chí Thơng thua Bác trong cuộc
thi tăng gia


<b>2. Hoạt động 2: </b>


+ Cùng chia sẻ với bạn bên cạnh em về lý do thua cuộc
của đồng chí Thơng (do chủ quan, chưa khiêm tốn, chưa
học hỏi người khác)


+ Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả cao hơn?
<b>3. Hoạt động 3: Thực hành, ứng </b>


dụng-1) Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính chủ quan,
cho người khác khơng bằng mình.Em khoanh trịn vào
chữ cái trước câu trả lời đúng:



a) Khoe khoang về bản thân
b) Biết lắng nghe nếu được góp ý


c) Làm bài kikểm tra xong khơng cần xem lại


d) Việc gì cũng tự quyết, không cần xin ý kiến người
khác


e) Luôn học hỏi những đức tính tốt của bạn bè
f) Đối xử hịa nhã với bạn


g) Coi thường những bạn có thành tích học tập thấp
hơn


2) Nêu những lợi ích của việc sống “Biết mình, biết
người”


3) Em đã từng có sáng tạo gì trong học tập, trong cuộc
sống hàng ngày


4) Các em hãy thảo luận tình huống cần sự : “sáng tạo”
trong học tập và cuộc sống.


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


+ Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả cao hơn?
- Nhận xét tiết học


- Thảo luận nhóm 2
- Chia sẻ trong nhóm



- HS làm trên bảng phụ
ghi sẵn


- HS trả lời cá nhân


- Thảo luận nhóm 2
và trả lời


<i><b>Giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2019</b></i>
TOÁN


<b>TIẾT 167. Luyện tập </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Ôn tập kiến giải tốn có nội dung hình học.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng giải tốn có nội dung hình học.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Ôn bài cũ : 4p</b>


- Gọi HS nêu cơng thức tính thể tích, diện
tích một số hình. (Hình lập phương, hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hộp chữ nhật).
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài :1p</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
<b>2. Bài tập : 33p</b>


<b>Bài 1</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- Sau khi chữa bài, vấn đáp một số HS
yếu về muốn tính diện tích nền nhà cần
biết yếu tố gì?


<b>Bài 2</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán .


- GV hỏi : Chiều cao của bể có thể tính
bằng cách nào?


- Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét
- YC HS giải thích cách làm.


- Gợi ý nếu HS khơng làm được:



+ Vết cơng thức tính diện tích hình thang?
+ Từ cơng thức hãy suy ra cách tính chiều
cao hình thang?


+ Để tính được diện tích hình vng cần
biết yếu tố nào?


<b>Bài 3</b>


- GV gọi HS đọc và tóm tắt đề bài tốn .
- GV yêu cầu HS làm bài. GV giúp HS
còn chậm.


- Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét


<b>C. Củng cố, dặn dò : 2p</b>
- GV nhận xét tiết học .


- HS nghe xác định nhiệm vụ của tiết
học.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS cả lớp làm vào vở


-1 HS làm bảng phụ.Chữa bài trên
bảng phụ.


- Đáp số: 5 520 000 đồng


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả


lớp đọc đề bài trong SGK .


- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài .


Đáp số:


a) Chiều cao : 45 m
b) Đáy lớn: 51 m
c) Đáy nhỏ: 39 m


1 HS đọc đề bài trước lớp .


- HS cả lớp thảo luận nhóm đơi để làm
2 HS lên bảng làm bài .


Đáp số:
a) 562,5 cm
b) 168,75 cm3
LỊCH SỬ


TIẾT 34: <b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.


+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng
Tám thành công; ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng
thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước được
thống nhất.


2. Kĩ năng: Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn từ 1858 đến nay.


3. Kĩ năng: GD: Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của
dân tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ hành chánh Việt Nam.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


GV HS


<b>1. Ôn bài cũ : 3-5p</b>


- Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong
giai đoạn từ giữa thế kỉ 19 đến nay.


- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới : 30-32p</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài : </b>
<b>2.2. Các thời kì lịch sử </b>


- Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ


năm 1945 đến 1975:


- Treo bảng thống kê hòan chỉnh


<i><b>* Lưu ý:</b></i> Trong bài tập 1 HS đã thống kê
các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958
đến 1945


- Lớp trửơng điều khiển các bạn trong lớp
đàm thọai để cùng xây dựng bảng thống
kê, sau đó HD HS nầy cách đặt câu hỏi
cho các bạn để cùng lập bảng thống kê.


*Từ năm 1945 đến nay lịch sử nước ta
chia làm mấy giai đọan?


* Mỗi giai đọan có sự kiện lịch sử nào
đáng tiêu biểu? Sự kiện đó xảy ra vào thời
gian nào?


- Tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện có ý
nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ
năm 1945 đến nay.


- GV làm trọng tài khi HS không giải
quyết được vấn đề.


- 2 HS trả lời.Lớp nhận xét.


- Lắng nghe.



-Đọc lại bảng thống kê mà mình đã làm
ở nhà theo yêu cầu tiết trước.


-HS cả lớp làm lớp trưởng điều khiển
-HS điều khiển nêu câu hỏi


-Lớp trả lời bổ sung ý kiến.


-HS điều khiển kết luận đúng sai, nếu
đúng thì mở bảng thống kê cho các bạn
đọc lại nếu sai yu cầu các bạn khác đọc
lại.


- HS trao đổi thống nhất sự kiện.


<i>- Ngày 19/8/1945, CM tháng 8 thành</i>
công


<i>- Ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc tuyên</i>
ngôn độc lậpkhai sinh nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa.


<i>/- Ngày 7/5/1954, Chiến thắng Điện</i>
Biên Phủ, kết thúc thắng lợi 9 năm
kháng Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Thi kể chuyện lịch sử:


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các


trận đánh lớn của lịc sử từ năm 1945 đến
1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu
trong giai đọan này.


- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng
thành 2 phần


<i>* Trận đánh lớn</i>


<i>* Nhân vật lịch sử tiêu biểu.</i>


- Tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh,
các nhân vật lịch sử trên


- Tổng kết cuộc thi - Tuyên dương
<b>3. Củng cố - dặn dò: 2-3p</b>


- GV hệ thống lại kiến thức bài học.


- Về nhà ôn lại bài, nhớ các mốc thời gian
diễn ra các sự kiện.


- Tổng kết chương trình.


lập lại hịa bình Việt Nam.


<i>- Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí</i>
Minh lịch sử tịan thắng Miền nam giải
phóng đất nước.



-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
( HS chỉ nêu tên 1 trận đánh hoặc 1
nhân vật lịc sử )


<i>* Các trận đánh lớn: 60 ngày đêm</i>
chiến đấu kềm chân giặc của quân dân
Hà Nội 1946, chiến dịch Việt Bắc thu
đông 1950, chiến dịc Điện Biên Phủ,
Tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân
1968, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
* Các nhân vật lịc sử: Chủ tịc Hồ Chí
Minh, 7 anh hùng được tuyên dương
trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ
gương mẫu tòan quốc…


-HS xung phong lên kể trước lớp.
-Bình chọn bạn kể hay.


CHÍNH TẢ( NHỚ VIẾT)


<b>TIẾT 34. SANG NĂM CON LÊN BẢY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy.
2. Kĩ năng: Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.


3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính thẩm mĩ cho học sinh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ BT2


- Bảng học nhóm


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>GV </b> <b>HS</b>


<b>1. Ôn bài cũ : 3- 5 phút</b>


- HS đọc cho 2 – 3 HS viết lên bảng lớp
tên các cơ quan, đơn vị ở BT2, 3 (tiết
Chính tả trước).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên các
danh hiệu, giải thưởng và huy chương ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.


2. Bài mới : 30 -32 phút.
2.1. Giới thiệu bài mới: (1')


2.2. Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


- Hướng dẫn hs viết đúng một số tiếng các
em hay viết sai.


- Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều
về cách trình bày các khổ thơ,khoảng
cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi
viết.



- GV yêu cầu HS gấp SGK.


GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung
2.3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 2. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần
lượt 2 yêu cầu : Đầu tiên, tìm tên cơ quan
và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho
đúng chính tả.


- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn
đọc.


- 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ
thơ 2, 3 của bài.


- Luyện viết đúng : sang năm, tới
trường, lon ton, chạy nhảy, …


* Học sinh nhớ lại, viết.
- Học sinh đổi vở, soát lỗi.
- 1 học sinh đọc đề.


- Lớp đọc thầm.


Học sinh làm bài.


<b>Tên viết chưa đúng</b> <b>Tên viết đúng</b>


- Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt
Nam


- Ủy ban/ Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em
Việt Nam


- Bộ / y tế


- Bộ/ giáo dục và Đào tạo


- Bộ/ lao động - Thương binh và Xã hội
- Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam


Bài 3


- Yêu cầu học sinh đọc đề.


- Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em
Việt Nam


- Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em
Việt Nam


- Bộ Y tế


- Bộ Giáo dục và Đào tạo



- Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội


- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
* Giải thích : tên các tổ chức viết hoa
chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
thành tên đó.


- 1 học sinh đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò : 2-3 phút</b>


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>
- Thi tiếp sức.


- Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan
tổ chức.


- Chuẩn bị : Ôn thi.


Giày da/ Phú Xuân. Chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành cái tên đó là :
Cơng, Giày được viết hoa ; riêng Phú
Xuân là tên địa lí, cần viết hoa cả hai
chữ cái đầu tạo thành cái tên đó là
Phú và Xuân.


-Học sinh làm bài.



- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh sửa + nhận xét.


- VD: Công ty Gốm Đông Triều


- Công ty Cổ phần Viglacera Đông
Triều


- Công ty TNHH giầy dép bách Năng
Quảng Ninh Địa chỉ: Cụm Công
nghiệp Kim Sen, Xã Kim Sơn, Huyện
Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh
- Học sinh thi đua 2 dãy.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>TIẾT 67. LUYỆN TẬP: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>
<b>(DẤU NGOẶC KÉP)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của
dấu ngoặc kép.


2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu khi viết.


<i><b>* GD giới và quyền trẻ em : </b></i>



<i><b>- Quyền được yêu thương chăm sóc.</b></i>


<i><b>- Bổn phận u q, kính trọng, biết ơn thầy cơ giáo.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Ôn bài cũ: 4’</b>


- Gọi 2 HS ên bảng làm lại BT 2, BT 4
tiết LTVC Mở rộng vốn từ trẻ em


- Nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn HS ôn tập: 33’</b>


<b> Bài 1 (VBT – 95). Đặt dấu ngoặc kép</b>
vào những chỗ thích hợp để đánh dấu
lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý


- 2 HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nghĩ của nhân vật trong đoạn văn sau.


- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
- GV dán tờ giấy đã viết nội dung cần
ghi nhớ.


- Nhắc HS: Tìm chỗ nào thể hiện lời nói
trực tiếp của nhân vật, chỗ nào thể hiện
ý nghĩ của nhân vật để điền dấu ngoặc
kép cho đúng.


- Nhận xét, chốt đáp án đúng.


<i><b>- Ở trường thầy cơ có u q các em</b></i>
<i><b>khơng?</b></i>


<i><b>- Các em phải làm gì để đền đáp lại</b></i>
<i><b>công ơn của thầy cô giáo?</b></i>


<b> Bài 2 (VBT – 96). Đặt dấu ngoặc kép</b>
vào những chỗ thích hợp để đánh dấu
những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc
biệt trong đoạn văn sau.


- GV nhắc HS chú ý: đoạn văn đã cho
có những từ được dùng với ý nghĩa đặc
biệt nhưng chưa được đặt trong dấu
ngoặc kép. Các em đọc kĩ, phát hiện ra
những từ đó, đặt các từ này trong dấu
nhoặc kép.


- Nhận xét, chốt đáp án đúng.



<b> Bài 3 (VBT - 96). Viết đoạn văn ngắn</b>
khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc
họp của tổ em, trong đó dùng dấu ngoặc
kép dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu
những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.


- Nhắc HS: Để viết đúng yêu cầu của đề
bài, khi thuật lại một phần của cuộc họp,
các em phải dẫn lời nói trực tiếp của
thành viên trong tổ và dùng những từ
ngữ có ý nghĩa đặc biệt.


- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ
tác dụng của dấu ngoặc kép để sử dụng
đúng khi viết bài.


- 2 HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc
kép.


- 1 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS làm phiếu.


- Nhận xét bài làm của bạn.



- HS phát biểu ý kiến.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS làm phiếu.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS viết đoạn văn vào vbt.
- 2 HS làm phiếu khổ to.


- Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn.


<i><b>Giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 5 năm 2019</b></i>
TOÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về số liệu trên bản đồ, biểu đồ và bảng thống kê số
liệu...


2. Kĩ năng: Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên bản đồ, tập phân tích số liệu từ
biểu đồ và bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu...


3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- Các biểu đồ, bảng số liệu như SGK.
- Tranh vẽ biểu đồ ở BT 1 SGK tr 11


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


GIÁO VIÊN HỌC SINH


<b>1. Ôn bài cũ: 3-5p</b>


- Yêu cầu HS làm lại BT 1, 3 trang 172 SGK.
- Nhận xét.


<b>2. Dạy học bài mới: 30-32p</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em
củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ
sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu,
… thông qua các bài tập thực hành.


- Ghi bảng tựa bài.
<b>2.2. Ôn tập về biểu đồ </b>


- Nêu tên các dạng biểu đồ đã học ?
- Nêu tác dụng của biểu đồ ?


- Nêu cấu tạo của biểu đồ ?


<b>2.3. Luyện tập – Thực hành </b>
- Bài tập 1


+ Yêu cầu đọc BT 1.



+ Treo bảng biểu đồ và yêu cầu HS quan sát
và cho biết các số trên cột dọc và hàng ngang
của biểu đồ chỉ gì ?


+ Yêu cầu làm vào vở và chỉ biểu đồ để nêu
kết quả.


+ Nhận xét, sửa chữa:


a) 5 HS; Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây,
Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây.


b) Hồ trồng ít cây nhất.
c) Mai trồng nhiều cây nhất.


d) Mai và Liên trồng nhiều hơn Dũng.
e) Dũng, Lan, Hoà trồng ít hơn Liên.


- HS được chỉ định thực hiện.


- Nhắc tựa bài.


- Biểu đồ dạng tranh Biểu đồ dạng
hình cột Biểu đồ dạng hình quạt
- Biểu diễn tương quan về số lượng
giữa các đối tượng hiện thực nào
đó .


- Biểu đồ gồm : tên biểu đồ , nêu ý
nghĩa biểu đồ , đối tượng được


biểu diễn , các giá trị được biểu
diễn và thơng qua hình ảnh biểu
diễn .


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


- Quan sát và tiếp nối nhau phát
biểu.


- Thực hiện và tiếp nối nhau chỉ
biểu đồ, nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài tập 2


+ Nêu lần lượt từng yêu cầu kết hợp với việc
treo bảng số liệu và biều đồ.


+ Hướng dẫn:


a) 5 quả được biểu thị là:


b) Từ kết quả của câu a, sẽ vẽ số lượng quả
tương ứng vào biểu đồ cột ở câu b.


+ Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa .


Bài tập 3


+ Yêu cầu đọc BT 3.



+ Yêu cầu quan sát biểu đồ và chọn kết quả.
+ Yêu cầu nêu kết quả và giải thích.


+ Nhận xét, sửa chữa.
<b>3. Củng cố - dặn dò: 2-3p</b>


- Vận dụng kĩ năng đọc số liệu và bổ sung số
liệu vào bảng thống kê, các em sẽ nhận biết
và hiểu được các thông tin trên biểu đồ khi
gặp trong cuộc sống.


- Nhận xét tiết học.
- Làm các bài tập vào vở.


- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.


- Xác định yêu cầu và quan sát lần
lượt từng bảng.


- Chú ý.


- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.



ĐỊA LÍ


<b>TIẾT 34. ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nêu được mét số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động
kinh tế của châu Á, châu Âu,châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.


+ Kể tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên.
2. Kĩ năng: Chỉ được trên bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt
Nam.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh thích khám phá thế giới xung quanh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bản đồ thế giới
- Quả địa cầu.


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Hoạt động 1: 17 p</b>


- Gọi một số HS lên chỉ các châu lục,
các đại dương và nước Việt nam trên
bản đồ Thế giới.


- Tổ chức cho HS cả lớp đối đáp nhanh
trong nhóm đơi để giúp các em nhớ tên


một số quốc gia đã học và biết chúng
thuộc châu lục nào?


- 5 HS lên bảng chỉ.


- HS hoạt động nhóm đơi (Em 1 viết tên
một quốc gia, em 2 chỉ bản đồ, cho biết
nó thuộc châu lục nào,...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm :</b>
18p


- HS hồn thành bảng sau:
Châu


lục


Vị trí Đặc
điểm
tự
nhiên


Dân


Hoạt
động
kinh
tế



- GV chốt kết quả đúng.


- 1 HS làm bảng phụ.
- Lớp chữa bài nhóm đơi.
- GV chữa bài cho HS yếu.


<b>3. Củng cố dặn dị: 2p</b>


- Về nhà ơn bài theo nội dung tiết học.


BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TUẦN 34
ÔN TẬP CUỐI NĂM


<b>I. Mục tiêu.</b>


1. Kiến Thức: Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả
người.


2. Kĩ Năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
3: Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị : </b>
Nội dung ôn tập.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Ôn định: 1p
2. Kiểm tra:
3.Bài mới:35p



- Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.


- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.
hồn chỉnh.


- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


- HS lần lượt lên chữa bài


<i>Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau: </i>


Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn
<i>tượng và tình cảm tốt đẹp.</i>


- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
* Mở bài:


- Giới thiệu người được tả.
- Tên cô giáo.


- Cô dạy em năm lớp mấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Thân bài:


- Tả ngoại hình của cơ giáo (màu da, mái tóc, đơi mắt, dáng người, nụ cười, giọng
nói,..)


- Tả hoạt động của cơ giáo( khi giảng bài, khi chấm bài, khi hướng dẫn học sinh
lao động, khi chăm sóc học sinh,…)


* Kết bài:


- ảnh hưởng của cơ giáo đối với em.
- Tình cảm của em đối với cô giáo.
- Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài
theo dàn ý đã lập.


- Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của
bạn.


- GV nhận xét và đánh giá chung.
4 Củng cố, dặn dò:2-3p


- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài
sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa
hồn thành.


- Học sinh đọc nói từng đoạn của bài
theo dàn ý đã lập.


- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của


bạn.


- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 5 năm 2019</b></i>
TOÁN


<b>TIẾT 169. LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần
chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


2. Kỹ năng: Thực hành làm các bài tập.


3. Thái độ: Giáo dục tính chính, xác cẩn thận cho học sinh.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Ơn bài cũ : 4p</b>


- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ,
số bị chia, số chia.


<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài : 1p</b>
<b>2. Luyện tập : 33p</b>
<b>Bài 1</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét.
Nhắc HS ở phần b, đổi cả ra số thập
phân.


- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau .


- Chốt:


- Một số HS trình bày.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học .


- 1 HS đọc đề bài


- HS làm bài vào vở . 1 HS lên bảng
làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Các biểu thức trong bài có điểm gì
chung?



+ Khi tính giá trị biểu thức chỉ chứa phép
cộng phép trừ ta làm thế nào?


<b>Bài 2</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài của HS lên bảng.


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta phải làm
thế nào?


- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
<b>Bài 3</b>


- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV vẽ hình lên bảng.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét.
Hỏi:


- Muốn tính diện tích hình thang ta làm
thế nào?


-1 ha bằng bao nhiêu m2<sub>?</sub>
<b>Bài 4</b>


- Gọi HS đọc đề bài



- Nêu các bước giải bài toán đã cho.
- GV vẽ hình lên bảng.


- YC HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
phụ.


- YC HS chữa bài trong nhóm đơi.
<b>Bài 5</b>


- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS làm bài vào vở.
<b>C. Củng cố, dặn dò : 2p</b>


- GV nhận xét tiết học và HDVN .


- Đều có biểu thức số chỉ chứa phép
tính cộng trừ.


-Thực hiện từ trái qua phải.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp .


- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài


Đáp số:
a) x = 0
b) x = 13,7


- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp


đọc thầm lại đề bài trong SGK.


- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài


- Đáp số: 36800m2<sub>; 3,68ha</sub>


- HS tự làm bài.


Bước 1: Tìm khoảng cách ban đầu giữa
2 ô tô.


Bước 2: Tính thời gian đi để ô tô du
lịch đuổi kịp ơ tơ chở hàng.


Bước 3: Tính thời điểm 2 ô tô gặp
nhau.


Đáp số: 10 giờ 54 phút.
- HS làm bài vào vở, nêu kết quả.
- N/x bài làm của bạn.


KHOA HỌC


<b>TIẾT 68. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức: Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia,
cộng đồng và gia đình.



2. Kĩ năng: Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.


3. Thái độ: Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh
mơi trường.


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng
đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với mơi trường đất rừng, khơng khí và nước.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- PHTM.


<b>IV. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Ôn bài cũ: 3p</b>


+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm
nước?


+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự ơ nhiễm
khơng khí?


+ Ơ nhiễm nước và khơng khí có tác hại
gì?


+ Ở địa phương em, người dân đã làm gì
để mơi trường khơng khí, nước bị ơ


nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác
hại gì?


- Nhận xét HS.
<b>B. Bài mới: 32p</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
+ Mơi trường là gì?


+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ mơi
trường?


- Vậy có những biện pháp nào để bảo vệ
mơi trường? Bản thân chúng ta có thể làm
gì để góp phần bảo vệ mơi trường. Các em
cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay.


<b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


<b>2.1. Một số biện pháp bảo vệ môi</b>
<b>trường. (UDCNTT)</b>


- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo định hướng:


- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan
sát các hình minh hoạ trang 140, 141 SGK
và trả lời câu hỏi sau: (CNTT)


- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
+ Ln có ý thức giữ gìn vệ sinh và


thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường
là việc của ai?


+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
là việc làm của ai?


+ Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát
nước rồi đưa vào bộ phân xử lí nước thải
là việc của ai?


+ HS trả lời.


+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS nghe.


- Hoạt động trong nhóm 4.


- HS các nhóm đọc thơng tin, quan sát
hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm
trưởng ghi câu trả lời vào giấy.


- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.


+ HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
+ Làm ruộng bậc thang chống soi mòn đất



là việc của ai?


+ Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa
màng bằng bọ rùa là việc của ai?


+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ
mơi trường?


<b>2.2. Tun truyền hoạt động bảo vệ môi</b>
<b>trường.</b>


- GV tổ chức cho HS vẽ tranh tuyên
truyên về bảo vệ môi trường.


- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
<b>C. Củng cố, dặn dị: 2p</b>


- Chuẩn bị bài: Ơn tập: mơi trường và tài
<i>nguyên thiên nhiên.</i>


+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.


- HS vẽ tranh và triển lãm theo nhóm.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm.


TẬP LÀM VĂN



<b>TIẾT 67.TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: HS biết được những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết để rút kinh
nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách
diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cảnh .


2. Kĩ năng: Biết sửa lỗi chung, lỗi cá nhân khi sai về dùng từ, đặt câu, viết lại được
một đoạn văn hay hơn từ phần đã rút kinh nghiệm.


3. Thái độ: giáo dục học sinh yêu cái đẹp, biết bảo vệ thiên nhiên.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ ghi đề bài


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1p</b>


- Nêu MĐ, YC của tiết học.


<b>2. Nhận xét kết quả bài viết của HS: </b>
<b>5p</b>


- Gọi HS nêu đề bài đã chọn.
a. GV nhận xét chung:
+ Ưu điểm:



- Xác định đúng đề bài,bố cục bài hợp lí.
- Một số bài diễn đạt khá tốt, từ ngữ
trong sáng, tả có hình ảnh, tả có thứ tự
hợp lý.


+ Nhược điểm:


- Một số HS tả còn sơ sài, trình bày lộn
xộn, chưa đẹp, câu sai ngữ pháp, từ chưa
chọn lọc, sai chính tả...


- Nghe nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Trả bài


<b>3. HD học sinh sửa lỗi: 17p</b>
a. Sửa lỗi chung.


- GV dán bảng phụ ghi các lỗi về:
- Gọi HS chỉ ra lỗi, nêu cách chữa, GV
chữa đúng, chốt.


b. Sửa lỗi cá nhân.


- YC HS mở vở tự sửa lỗi sai của bài
mình có.


<b>4. HD học tập những đoạn văn hay: </b>
<b>17’</b>



- Gọi 2- 3 HS có bài viết tốt đọc bài để
các bạn nghe,nhận xét chỉ ra ý văn hay
của bạn để học tập.


- GV nhận xét chung.
<b>5. Củng cố, dặn dò: 2p</b>


Nhận xét tiết học, biểu dương HS có bài
viết tốt. YC HS chưa viết xong đoạn văn
chữa về nhà hoàn thành bài. CB bài sau:
ơn tập học kì.


- HS đọc thầm các lỗi.


- Trao đổi với bạn tìm cách sửa.


- Một số HS lên chữa, đọc lại phần đã
chữa.


- HS tự sửa lỗi sai, một số em đọc lại
phần đã sửa.


- HS nghe và tự lựa chọn một đoạn để
viết lại cho hay để so sánh với đoạn cũ.
- Đọc lại đoạn vừa viết lại.


<i><b>Giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 5 năm 2019</b></i>
TOÁN


<b>TIẾT 170. LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, ôn tập kiến thức nhân chia,tìm thành phần chưa biết
của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


2. Kĩ năng: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính nhân chia và vận dụng để tìm
thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Ôn bài cũ : 4p</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2
trang 162 - SGK .


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài : 1p</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
<b>2. Bài tập : 33p</b>


<b>Bài 1</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
<i>Hỏi :</i>


- 2 HS lên bảng làm bài .


- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.


- 1 HS đọc đề bài toán .
- 2 HS nêu lại.


- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Khi thực hiện các phép tính nhân ta
thực hiện qua các bước nào?


+ Nêu cách thực hiện phép nhân và
chia 2 phân số?


+ Muốn chia một số thập phân cho
một số thập phân ta làm thế nào?
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
-YC HS nêu các cách làm.


- ở từng trường hợp x là thành phần gì


của phép tính?


- Nêu cách tìm thành phần chưa biết ở
từng trường hợp?


<b>Bài 3 </b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự
làm bài.


- Gọi HS nối tiếp nhau nêu trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn. Yêu
cầu HS nêu cách làm.


- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
- YC HS nêu dạng của bài toán?
<b>Bài 4</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự
làm bài. Hỏi HS yếu: 1 800000đồng
chiếm bao nhiêu phần trăm tiền vốn?
- Gọi HS lên bảng làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Bài này thuộc dạng tốn nào?


- Tìm một số a biết b% của nó là c thì
làm thế nào?


<b>C. Củng cố, dặn dò : 2p</b>



- GV nhận xét giờ học và HDVN.


a) 91,256 ; 835,380 ; 5,72 ; 3,7 ; 3,6.
b) <sub>15</sub>4 ; 5<sub>3</sub> ; 18<sub>5</sub> ; 4<sub>7</sub>


c)15 giờ 135 phút; 1giờ30phút


- 1 HS nêu trước lớp .


- HS cả lớp làm bài vào vở . 1 HS lên bảng
làm bài.


Đáp số:


a)x= 12,5 c) x = 1,4
b) x = 7 d)x = 5


- HS cả lớp làm bài vào vở .


- HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét .


- HS nêu trước lớp.


Đáp số: 1080 ha


- HS cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng
làm bài.



- Đáp số: 450 000 đ


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>TIẾT 68. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>
<b>(DẤU GẠCH NGANG)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
2. Kĩ năng: Nâng cao kỹ năng sử dụng dấu gạch ngang.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng dấu câu khi viết.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tác dụng của dấu gạch ngang</b> <b>Ví dụ</b>
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật


trong đối thoại


2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Ôn bài cũ: 4’</b>
- Nhận xét.
<b>B. Bài mới: 32’</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>



- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài:</b>
<b>Bài tập 1:</b>


- GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung
cần ghi nhớ.


- GV nhận xét.
<b>Bài tập 2:</b>


- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài
tập.


- GV dán lên bảng tờ phiếu.
- GVchốt lời giải đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò: 2p</b>
- GV nhận xét tiết học.


- 3 HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- 1, 2 HS giỏi nói nội dung cần ghi nhớ về
dấu gạch ngang.


- 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại ba tác dụng của
dấu gạch ngang.


- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.



- Cả lớp làm bài vào vở. Xác định tác dụng
của dấu gạch ngang dùng trong từng
trường hợp.


- 1 HS lên bảng chỉ từng dấu gạch ngang,
nêu tác dụng của dấu gạch ngang.


- HS nói lại 3 tác dụng của dấu gạch
ngang.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 68. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: HS biết được những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết để rút kinh
nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách
diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.


2. Kĩ năng: Biết sửa lỗi chung, lỗi cá nhân khi sai về dùng từ, đặt câu, viết lại được
một đoạn văn hay hơn từ phần đã rút kinh nghiệm.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức khi dùng từ, đặt câu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC </b>


- Bảng phụ ghi đề bài, một số phiếu ghi các lỗi sai điển hình về chính tả, từ, đặt câu,
ý....cần chữa chung trước lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Nêu MĐ, YC của tiết học.


<b>2. Nhận xét kết quả bài viết của HS: 5p</b>
- Gọi HS nêu đề bài đã chọn.


a. GV nhận xét chung:
+ Ưu điểm:


- Xác định đúng đề bài,bố cục bài hợp lí.
- Một số bài diễn đạt khá tốt, từ ngữ trong
sáng,tả có hình ảnh, tả có thứ tự hợp lý...
( nêu tên và đọc bài của HS)


+ Nhược điểm:


- Một số HS tả cịn sơ sài, trình bày lộn
xộn, chưa đẹp, câu sai ngữ pháp, từ chưa
chọn lọc, sai chính tả...


+ Trả bài.


<i><b>3. HD học sinh sửa lỗi</b></i>: 17’
a. Sửa lỗi chung.


- GV dán bảng phụ ghi các lỗi về:
- Gọi HS chỉ ra lỗi, nêu cách chữa, GV
chữa đúng, chốt.



b. Sửa lỗi cá nhân.


- YC HS mở vở tự sửa lỗi sai của bài mình
có.


<b>4. HD học tập những đoạn văn hay: 17p</b>
- Gọi 2- 3 HS có bài viết tốt đọc bài để các
bạn nghe, nhận xét chỉ ra ý văn hay của
bạn để học tập.


- GV nhận xét chung.
<b>4. Củng cố, dặn dò: 2p</b>


- Nhận xét tiết học, biểu dương HS có bài
viết tốt. YC HS chưa viết xong đoạn văn
chữa về nhà hoàn thành bài.


- CB bài sau : ơn tập học kì II.


- 2- 3 HS đọc.




- Nghe nhận xét


- HS nhận bài đọc phần nhận xét của
GV.


- HS đọc thầm các lỗi.



- Trao đổi với bạn tìm cách sửa


- Một số HS lên chữa, đọc lại phần đã
chữa.


- HS tự sửa lỗi sai, một số em đọc lại
phần đã sửa.


- HS nghe và tự lựa chọn một đoạn để
viết lại cho hay để so sánh với đoạn
cũ.


- Đọc lại đoạn vừa viết lại.


<b>VĂN HĨA GIAO THƠNG</b>


<b>Bài 9: KHƠNG XÊ DỊCH DẢI PHÂN CÁCH DI ĐỘNG</b>
<b>KHÔNG NGHỊCH PHÁ TRÊN ĐƯỜNG RAY</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Học sinh nắm được tác hại của hành vi xê dịch dải phân cách di động
và nghịch phá trên đường ray.


2. Kĩ năng: HS không thực hiện hành vi xê dịch dải phân cách di động và nghịch phá
trên đường ray.


<b>3. Thái độ:Thực hiện và nhắc nhở bạn bè, trao đổi với người thân không xê dịch dải</b>
phân cách di động và nghịch phá trên đường ray.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hình ảnh, clip những hành động xê dịch dải phân cách di động và nghịch phá trên
đường ray.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<i><b>1. Trải nghiệm</b></i>


- Cho HS xem clip tại nạn giao thông đường sắt và yêu cầu HS thảo luận nêu những
nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng đường sắt.


- HS trình bày.
- GV chốt


<i><b>2.Hoạt động cơ bản: </b></i>


- Yêu cầu HSkể lại câu chuyện “Phải suy nghĩ kĩ trước khi làm” (tr. 36, 37) và
thảo luận theo các câu hỏi cuối truyện đọc.


- Học sinh nối tiếp nhau nêu câu hỏi và trả lời


+. Đến chỗ hẹn, Nghĩa nhìn thấy Hịa và Thức đang làm gì? +. Nhóm tiếp theo:
Nhân và Tâm phát hiện ra Thành đã làm gì? Mời các nhóm khác trả lời và nhận xét.


+. Thấy Hòa và Thức nghịch phá trên đường ray, Nghĩa đã làm gì?
+. Tại sao chúng ta khơng được nghịch phá trên đường ray?


- GV nhận xét


- GV chốt các câu thơ.
- HS đọc lại:



<i>Hãy giữ đường giao thơng</i>
<i>Ln an tồn, sạch sẽ</i>
<i>Ai cũng phải góp phần</i>
<i>Cho phố phường đẹp đẽ.</i>
<i><b>3. Hoạt động thực hành</b></i>


- Phát tranh màu hình 1, hình 2, hình 3 và yêu cầu HS quan sát hình, thảo luận xác
định hành vi, hậu quả và đưa ra lời khuyên cho các bạn nhỏ.


- Các nhóm lên bảng và trình bày: 1 HS nêu hành vi, 1 HS nêu lời khuyên.
- GV chốt hoạt động


<i><b>4. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Cho HS quan sát hình làm bài tập theo nhóm ba, ghi nội dung vào phiếu bài tập.
- GV tuyên dương, giáo dục học sinh


- GV chốt nội dung trong SGK
<b>IV. Củng cố, dặn dị:</b>


- u cầu HS nhắc lại hành vi của mình khi gặp các dải phân cách trên đường và
vui chơi ở gần đường ray xe lửa.


- Nhắc nhở HS thực hiện tốt các hành vi đó khi đi ra đường, khi vui chơi ở gần
đường sắt và khuyên bạn bè, người thân cùng thực hiện.


SINH HOẠT
<b> TUẦN 34</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình để có hướng phát huy mặt tốt, khắc
phục những điểm cịn tồn tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Sinh hoạt văn nghệ và chơi trò chơi giúp HS được thư giãn, thoải mái tinh thần và
tăng tinh thần đoàn kết cho HS trong lớp.


- Rèn kĩ năng điều hành các hoạt động tập thể. Phát huy vai trò tự quản của HS
- Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức thực hiện tốt các nề nếp lớp.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


<b>Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:</b>
<b>1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. </b>


<b>2. Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập của tổ mình.</b>


Từng thành viên trong tổ (Số ưu điểm, số khuyết điểm, xếp thứ tự trong tổ)
Tổng số ưu điểm, khuyết điểm của cả tổ.


Đề nghị tuyên dương những cá nhân xuất sắc của tổ mình


Ý kiến bổ sung của lớp phó học tập, lớp phó lao động, các cá nhân
<b>3. Lớp trưởng nhận xét chung.</b>


<b>4. GV bổ sung:</b>
4.1. Ưu điểm:


...
...
...


...
...
...


4.2. Khuyết điểm:


...
...
...


* Bình bầu các tổ làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:


Tổ: ...
Cá nhân: ...
<b> 5. Kế hoạch tuần tới:</b>


Lớp trưởng nêu phương hướng tuần 35; HS bổ sung
GVCN bổ sung


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×