BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II
GIÁO TRÌNH: VẼ KỸ THUẬT
NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ
(Dùng cho trình độ Cao đẳng)
TPHCM, 2018
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình được biên soạn nhằm giúp học sinh có thể tự hệ thống lại kiến thức đã
học trên lớp bằng những tóm lược lý thuyết trong từng bài học. Ngồi ra, với các ví
dụ minh họa và bài tập kèm theo cũng là một cách giúp các em có thể tự kiểm tra,
đánh giá lại
những gì đã học.
Với sự phát triển của nền cơng nghiệp cơ khí và xây dựng hiện nay địi hỏi người
cơng nhân, người thợ phải hiểu rõ được các tiêu chuẩn kỹ thuật, biết cách đọc bản
vẽ và thiết kế được các chi tiết vật thể. Giáo trình tập trung vào các vấn đề căn bản
quan trọng nhất để giúp người học đạt được các kỹ năng nêu trên.
Trong quá trình biên soạn chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn
chế. Vì vậy rất mong nhận được những đóng góp tích cực từ các đồng nghiệp, học
sinh để giáo trình được tốt hơn ở những lần sau nhằm tạo được hiệu quả cao nhất
cho người học. Xin chân thành cảm ơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2019
Tham gia biên soạn
1. Huỳnh Diệp Ngọc Long
1
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC
TRANG
BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CB VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT........... 3
BÀI 2: VẼ HÌNH HỌC ................................................................................... 16
BÀI 3: CÁC PHÉP CHIẾU VÀ HÌNH CHIẾU CƠ BẢN ........................... 22
BÀI 4: BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT .................... 38
BÀI 5: BẢN VẼ KỸ THUẬT ......................................................................... 62
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 115
2
BÀI 1
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP BẢN VẼ
Mã bài: M1-01
KỸ THUẬT
Giới thiệu:
Trước khi đọc bản vẽ hay thiết kế sản phẩm thì người thợ cần phải được trang bị
những kiến thức cơ bản về lập bản vẽ kỹ thuật, từ đó mới dễ dàng thực hiện tốt
được cơng việc của mình.
Mục tiêu của bài: `
Học xong bài này người học có khả năng:
- Hồn chỉnh bản vẽ một chi tiêt máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu cầu
của tiêu chuẩn Việt Nam: Kẻ khung bản vẽ, kẻ khung tên, ghi nội dung khung tên,
biểu diễn các đường nét, ghi kích thước... khi được cung cấp bản vẽ phác của chi
tiết.
- Dựng các đường thẳng song song, vng góc với nhau; chia đều một đoạn thẳng
bằng thước và êke; bằng thước và compa.
- Vẽ độ dốc và độ côn.
Nội dung:
I/ DỤNG CỤ - VẬT LIỆU VẼ KỸ THUẬT :
1-Dụng cụ vẽ kỹ thuật
a)Ván vẽ: Ván vẽ làm mặt tựa cho bản vẽ. Ván vẽ thường làm bằng gỗ thơng mịn,
hai đầu có nẹp để chống vênh, mép trái dùng để trượt thước T nên rất thẳng, phẳng.
Tuỳ kích thước khổ giấy bản vẽ, ván vẽ có kích thước thích hợp. Thường có kích
thước 20x450x600(mm).
b)Thước T: Thước T làm bằng gỗ hay chất dẽo. Thước gồm thân và đầu T vng
góc. Đầu T rời hoặc liền với thân.
Khi vẽ đầu T trượt ở cạnh trái ván vẽ. Nên gắn giấy sao cho một cạnh của giấy nằm
tựa trên thân.
Thước T giúp ta vẽ được những đường ngang và phối hợp với êke vẽ các đường
thẳng đứng và nghiêng.
Hình 1.1: Thước T
c ) Êke: Êke gồm êke 300-600 và êke 450.
3
Hình 1.2: Thước Ê ke
Dùng êke vẽ các góc 150, 300, 450, 600, 750.Hướng vẽ nên theo chiều mũi tên.
d)Compa: Gồm compa vẽ đường tròn và compa chia.
*Compa vẽ đường trịn:
-Compa thường: vẽ đường trịn có đường kính từ 12150(mm).
-Compa có cần nối: vẽ đường trịn có đường kính lớn hơn 150(mm).
-Compa vẽ đường trịn bé: có đường kính từ 612(mm).
Khi quay compa, chú ý:
Đầu kim và đầu chì giữ thẳng góc với mặt giấy.
Khi quay nhiều vịng trịn đồng tâm nên dùng đầu kim có ngấn để kim
khơng ấn sâu, lỗ kim to, vẽ mất chính xác.
Quay compa một cách đều đặn, liên tục theo một chiều.
*Compa chia (hay compa đo): Hai đầu đều nhọn để lấy độ dài đoạn thẳng.
e)Thước cong:
Dùng để vẽ các đường cong có bán kính thay đổi như elip, parabol, hyperbol…
Khi vẽ đường cong, ta xác định một số điểm trên đường cong muốn vẽ, chọn một
cung trên thước đi qua một vài điểm ấy, không nên nối hết tất cả các điểm trùng,
nên chừa một đoạn nhỏ để nối cung kế tiếp. Nhờ vậy đường cong cần vẽ khơng có
vết gãy chỗ nối.
Nối 2 – 3 – 4.
Hình 1.3: Thước cong
f)Miếng che gơm:
Là tấm nhơm có nhiều dạng rãnh. Đặt rãnh vào phần cần gôm sẽ không làm hỏng
các phần khác.
2-Vật liệu vẽ
4
a)Giấy vẽ:
- Giấy vẽ tinh là loại giấy trắng, dày, mịn để dễ ăn chì hay khơng lem khi vẽ mực.
- Giấy vẽ phác là loại giấy có kẻ ơ vng.
- Giấy vẽ can là loại giấy bóng mờ, khơng thắm nước. Dùng để vẽ mực, in các bản
vẽ.
b)Bút chì: Người ta phân loại chì theo độ cứng của chì.
- Loại chì cứng: 9H4H.
- Loại chì trung: 3H – 2H – H – F – HB – B.
- Loại mềm: 2B7B
(H: hard, B: black, F: fair)
Trong các bản vẽ ta nên dùng chì HB, B để vẽ đường thẳng, viết chữ và dùng chì
2B, 3B… để quay com pa.
Chuốt chì: Chì được chuốt và mài trên giấy nhám mịn. Kích thước đầu chì như sau
đối với viết và compa.
Hình 1.4: Bút chì
Cách cầm viết:
. Khi vẽ phác, cầm viết cách mũi nhọn 4cm, nghiêng 750 theo chiều vẽ.
. Khi vẽ đậm, cầm viết cách mũi nhọn 2cm, gần thẳng đứng để khơng gãy ngịi. Tựa
viết chì vào cạnh thước, vừa vẽ vừa xoay chì để đầu chì mịn đều.
c)Các vật liệu khác:
. Tẩy (gơm để tẩy chì, dao sắc để cạo mực).
. Giấy nhám mịn.
. Băng keo, đinh bấm.
II/ CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ
1-Khổ giấy
TCVN7285:2003 qui định khổ giấy của các bản vẽ. Khổ giấy được tính theo mép
ngoài cùng của bản vẽ, khổ giấy bao gồm khổ giấy chính và khổ giấy phụ. Khổ giấy
chính có kích thước 1189x841(mm) với diện tích ~1m2 và các khổ phụ chia từ khổ
giấy này. Các khổ giấy có tỷ số các cạnh là 2 .
5
Hình 1.5: Khổ giấy
2-Khung bản vẽ – khung tên
a. Khung bản vẽ:
Khung bản vẽ được vẽ bằng nét cơ bản, cách mép 10mm.Nếu cần đóng tập thì cạnh
trái khung cách mép 20mm.
Hình 1.6: Khung vẽ và khung tên
b. Khung tên :
Khung tên có thể đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn của bản vẽ. Cạnh dài của khung
tên xác định hướng đường bằng của bản vẽ.Đặc biệt ,đối với khổ giấy A4,khung tên
đặt ở cạnh ngắn bản vẽ
Nội dung khung tên của bản vẽ trong nhà trường như sau:
Hình 1.7: Nội dung khung
tên
(1): Đầu đề bài tập hay tên chi tiết.
6
(2): Vật liệu của chi tiết.
(3): Tỷ lệ của bản vẽ.
(4): Ký hiệu bản vẽ.
(5): Họ tên người vẽ.
(6): Ngày vẽ.
(7): Chữ ký người kiểm tra.
(8): Ngày kiểm tra.
3-Tỷ lệ
Tỷ lệ là tỷ số giữa kích thước đo trên hình vẽ với kích thước tương ứng đo trên vật
thể.
TCVN7286:2003 qui định các tỷ lệ trên bản vẽ.Các tỉ lệ ưu tiên như sau :
Tỷ lệ thu 1:2
nhỏ
Tỷ
lệ
ngun 1:1
hình
Tỷ
lệ 2:1
phóng to
1:5
1:10
1:20
1:50
1:100 1:200 1:500
5:1
10:1
20:1
50:1
100:1 200:1 500:1
4-Các yếu tố của bản vẽ
a)Đường nét: TCVN0008:2002 qui định các loại đường nét và ứng dụng của chúng.
Hình 1.8: Đường nét
7
NÉT VẼ
TÊN GỌI
Nét liền đậm
Nét liền mảnh
Nét lượn sóng
Nét dích dắc (1)
Nét đứt đậm (2)
ÁP DỤNG TỔNG QUÁT
Cạnh thấy, đường bao thấy
Đường ren thấy, đường đỉnh ren
thấy
Giao tuyến tưởng tượng
Đường kích thước
Đường dẫn, đường gióng kích
thước
Thân mũi tên chỉ hướng nhìn
Đường gạch gạch trên mặt cắt
Đường bao mặt cắt chập
Đường tâm ngắn
Đường chân ren thấy
Đường giới hạn hình cắt hoặc
hình chiếu khi không dùng đường
trục làm đường giới hạn
Đường bao khuất, cạnh khuất
Nét đứt mảnh
Nét gạch chấm
mảnh
Đường bao khuất, cạnh khuất (2)
Đường tâm, đường trục đối xứng
Quỹ đạo
Mặt chia của bánh răng
Nét cắt
Nét gạch chấm
đậm
Nét gạch hai
chấm mảnh
Vết của mặt phẳng cắt
Chỉ dẫn các đường hoặc mặt cần
có xử lý riêng
Đường bao của chi tiết lân cận
Các vị trí đầu cuối và trung gian
của chi tiết di động
Đường trọng tâm
Đường bao của chi tiết trước khi
hình thành
Bộ phận của chi tiết nằm ở phía
trước mặt phẳng cắt
(1) Thích hợp khi sữ dụng máy vẽ
(2) Chỉ được dùng một trong hai loại trên cùng một bản vẽ
*Ghi chú:
. Tỷ số chiều rộng nét đậm và nét mảnh lớn hơn hay bằng 2.
. Chiều rộng nét vẽ cần chọn phù hợp kích thước, loại bản vẽ. Chiều rộng nét vẽ lấy
theo dãy số: 0,25 – 0,35 – 0,5 – 0,7 – 1,4 – 2(mm).
. Chiều rộng nét vẽ phải giữ không thay đổi trên bản vẽ.
Trong mọi trường hợp tâm đường tròn được xác định bằng giao hai đường gạch dài
của nét chấm gạch mảnh. Nếu 12mm, cho phép vẽ đường tâm bằng nét liền
mảnh.
8
. Các nét đứt nằm trên đường kéo dài của nét cơ bản chỗ nối tiếp vẽ hở.
. Giao cuả các đường nét nên có dạng +, , .
Hình 1.9: Chiều rộng nét
vẽ
b)Chữ số: TCVN7284:2003 qui định kiểu chữ, khổ chữ, số dấu.
-Khổ của chữ và chữ số qui định theo chiều cao h của chữ in hoa. Chiều cao chọn
theo dãy số 20,14; 10; 7; 5; 3,5; 2,5. Không được viết chữ, chữ số nhỏ hơn 2,5. Cho
phép dùng chữ số lớn hơn 14.
-Trong trường hợp đặc biệt thu nhỏ được chiều rộng chữ, chữ số.
-Cho phép vẽ chữ thẳng hoặc nghiêng 750.
KÍCH THƯỚC QUI ĐỊNH
Khoảng cách giữa các chữ và chữ số
Khoảng cách giữa các tiếng
Khoảng cách giữa các dịng
TỶ LỆ SO VỚI CHIỀU CAO h
2/7h
h
1,5h
KÍCH THƯỚC QUI ĐỊNH
TỶ LỆ SO VỚI CHIỀU CAO h
CỦA CHỮ IN HOA
5/7h
1-Chiều cao các chữ con
a, c, e, o, m, n, r, s, u, v, x, z
2- Chiều cao các chữ con
b, d, đ, f, g, h, j, k, l, p, q, y
3-Chiều cao chữ T
4-Chiều rộng chữ lớn và chữ số
(Trừ các mục ở 5, 6, 7, 8, 9)
5- Chiều rộng chữ số 1
6- Chiều rộng chữ A, M
7- Chiều rộng chữ W
8- Chiều rộng chữ J, L
9- Chiều rộng chữ I, i
10- Chiều rộng chữ con
(Trừ các mục ở 9, 11, 12, 13)
a, b, c, d, đ, e, g, h, k, o, p, q, s, u, v, x, y, z
11- Chiều rộng chữ m, w
12- Chiều rộng chữ f, j, l, t
13- Chiều rộng chữ r
14- Chiều rộng nét chữ, chũ số
6/7h
5/7h
5/7h
2/7h
6/7h
h
4/7h
1/7h
4/7h
h
2/7h
3/7h
1/7h
9
Do thị giác khơng chính xác, nên khoảng cách các chữ khơng đều nhau hồn tồn.
Khoảng cách và hình dạng chữ số như sau:
LOẠI NÉT
K
KÍCH THƯỚC
e=2/7h
e=1/7h
e=0
e=-1/7h
THÍ DỤ
MẸ
NOC, AN
TA, TO, VO
VA
ABCDEFGHIJKLMN
OPQRSTUVWXYZ
abcdefghiklmnopq
rstuvwxyz
0123456789
Hình 1.10: Đường lượn sóng
Hình 1.11: Đường kích thước
Hình 1.12: Đường gióng
c2-Đường gióng:
Đường gióng giới hạn phần tử được ghi kích thước. Đường gióng vẽ bằng nét
liền mảnh, vượt qua đường kích thước 25mm.
-Qui định:
. Đường gióng của kích thước được vẽ vng góc đường kích thước. Trong
trường hợp đặc biệt cho phép vẽ nghiêng (hình 13).
10
. Ở chỗ có cung lượn, đường gióng được kẻ từ giao điểm các đường bao hoặc
kẻ từ tâm cung lượn (hình 14).
. Cho phép dùng đường trục, đường tâm, đường bao hoặc đường kích thước
làm đường gióng (hình 15).
Ghi (a) hay (b)
Hình 1.13: Nghiêng
Hình 1.14: Lượn
Hình 1.15: Đường bao
c3-Con số kích thước:
Con số kích thước phải viết rõ ràng, chính xác phía trên đường kích thước và
nên viết ở giữ đường kích thước. Chiều cao con số kích thước không bé hơn
3,5mm.
-Qui định:
. Không cho phép cắt con số kích thước (hình 16).
. Chiều con số kích thước ưu tiên hướng lên trên hay sang trái bản vẽ (hình
16).
. Kích thước bé, cho phép ghi con số kích thước trên phần kéo dài của đường
kích thước hay trên giá ngang (hình 17).
Hình 1.16: Kích thước
Hình 1.17: Ghi kích thước
Hình 1.18: Đồng tâm
Khi có nhiều kích thước song song hay đồng tâm, con số kích thước được ghi so le
(h18).
11
. Nếu khoảng ghi kích thước bé, cho phép ghi con số kích thước trên đường
kéo dài hay trên giá ngang (hình 16).
c4-Dấu ký hiệu:
. Đường kính: Trước con số kích thước chỉ giá trị đường kính một cung trịn
lớn hơn ½ vịng trịn, ta thêm ký hiệu . Đường kính phải hướng qua tâm hay bao
ngồi đường trịn (hình 18).
. Bán kính: Trước con số kích thước chỉ giá trị bán kính một cung trịn, ta thêm
ký hiệu R. Đường kích thước phải hướng qua tâm (hình 19).
Nếu các cung trịn đồng tâm, đường kích thước của chúng khơng được nằm
trên một đường thẳng (hình 20).
Đối với cung trịn có bán kính q lớn, cho phép đặt tâm lại gần cung, đường
kích thước được vẽ gấp khúc (hình 21).
Hinh 1.19: Hướng tâm
Hinh 1.20: Đồng tâm
Hinh 1.21: Bán kính lớn
Hinh 1.22: Gấp khúc
. Hình cầu: Trước con số chỉ đường kính hay bán kính một hình cầu ta thêm
cầu hay cầu R.
Hình 1.23: Ký hiệu kích thước
12
Hình vng: Trước con số kích thước chỉ cạnh hình vuông ta thêm dấu hiệu . Để
phân biệt phần mặt phẳng, ta dùng hai gạch chéo bằng nét liền mảnh (hình 24).
. Mép vát: Chiều cao mép vát và góc độ vát được ghi theo (hình 24) và (hình
25).
Hinh 1.24: Mặt phẳng
Hinh 1.25: Góc vát mép
BÀI TẬP
1- Vẽ hình và ghi kích thước theo tỉ lệ
Hình 1.26: Vẽ hình và ghi kích
thước
13
2-Vẽ ghi kích thước theo tỉ lệ 1:1
Hình 1.27: Vẽ hình và ghi kích thước theo tỉ lệ 1:1
14
BÀI 2
VẼ HÌNH HỌC
Mã bài: M1-02
Giới thiệu:
Vẽ hình học sẽ trang bị cho người thợ các kỹ năng cần thiết trong thiết kế sản phẩm,
cách vẽ các cung, đường cơ bản nhất. Từ đó giúp hồn thiện sản phẩm.
Mục tiêu của bài:
Học xong chương này người học có khả năng:
- Chia đường tròn thành 3 và 6; 4 và 8; 5 và 10; 7 và 9 phần bằng nhau.
- Dựng đa giác đều nội tiếp bằng thước và êke.
- Vẽ được cung tròn nối tiếp với đường thẳng, cung tròn nối tiếp với cung tròn bằng
thước và compa đảm bảo tiếp xúc và nét vẽ đồng đều.
- Vẽ được đường elip theo 2 trục vng góc.
- Vẽ được đường ơvan theo trục vng góc.
Nội dung:
1-Dựng đường thẳng song song
Cho đường thẳng a và điểm C nằm ngoài a. Qua C vạch đường thẳng song song
a.
*Dựng bằng thước và compa:
Ap dụng tính chất hình bình hành.
Hình 2.1: Dựng đường thẳng song song
Bước
1:
-Lấy A bất kỳ trên đường thẳng a.
-Vẽ vòng tròn tâm A, bán kính AC (A,AC). Vịng trịn này cắt a tại B.
Bước 2: Vẽ vòng tròn (C,AC).
Bước 3: Vẽ vòng tròn (A,BC). Vòng tròn này cắt (C,AC) tại D.
Bước 4: Nối CD, CD là đường song song a.
*Dựng bằng êke và thước:
15
Đặt một cạnh êke trùng với đường a, cạnh kia sát với thước. Trượt êke theo thước
để cạnh qua a đi qua C, cạnh này xác định đường thẳng song song a qua C..
Hình 2.2: Dựng bằng ê kê và thước
2-Dựng đường thẳng vng góc
Cho đường thẳng a và điểm C. Qua C vạch đường a vng góc với a.
*Dựng bằng compa:
Bước 1: Vẽ (C,R) cắt a tại A, B.
Bước 2: Vẽ (A,R), (B,R) cắt nhau tại D.
Bước 3: CD là đường phải dựng.
Hình 2.3: Dựng bằng compa
*Dựng bằng êke:
Hình 2.4: Dựng bằng ê ke
16
3-Nối hai đường thẳng bằng một cung
Ví dụ: Nối a, b bằng cung R.
Cách vẽ
Bước 1: Vẽ a’//a, b’//b.
Khoảng cách bằng R và a’,b’ cắt nhau tại I
Bước 2: Vẽ IT1 vng góc a, IT2 vng góc b
Bước 3: Vẽ cung T1T2 tâm I, bán kính R
Hình 2.5: Nối hai đường thẳng
bằng một cung
4-Nối một vòng tròn và một đường thẳng
bằng một cung
a)Tiếp xúc ngồi:
Bước 1: Vẽ vịng trịn (O1,R1+R)
Bước 2: Vẽ a’// a cách bằng R,
a’ cắt (O1,R1+R) tại I
Bước 3: Nối IO1 nó cắt (O1,R1) tại T1
Bước 4: Hạ IT2 vng góc a
Bước 5: T1T2 tâm I, bán kính R là cung cần
dựng
Hình 2.6: Nối vịng trịn và đường
Chú ý:
thẳng tiếp xúc ngoài
Vẽ được cung T1T2, khi đường thẳng a cách
O1R1+2R
b)Tiếp xúc trong:
Bước 1: Vẽ vòng tròn (O1, R-R1)
Bước 2: Vẽ a’//a cách bằng R, a’ cắt (O1,R-R1) tại I
Bước 3: Nối IO1 nó cắt (O1,R1) tại T1
Bước 4: Hạ IT2 vng góc a
Bước 5: T1T2 tâm I, bán kính R là cung cần dựng
Chu y:
Vẽ được cung T1T2, khi 2RO1 đến a+ R1
Hình 2.7: Nối vịng trịn và đường
thẳng tiếp xúc trong
5-Nối hai vòng tròn bằng một cung
a)Tiếp xúc ngồi:
Bước 1: Vẽ cung trịn (O1,R1+R) và
(O2,R2+R) cắt nhau tại I
Bước 2: Nối IO1, IO2 chúng cắt (O1,R1),
(O2,R2) tại T1, T2
Bước 3: Vẽ T1T2 (tâm I,R)
Hình 2.8: Nối hai vịng trịn bằng
một cung tiếp xúc ngồi
17
b)Tiếp xúc trong:
Bước 1: Vẽ cung tròn (O1,R- R1) và
(O2,R- R2) cắt nhau tại I
Bước 2: Nối IO1, IO2 chúng cắt (O1,R1),
(O2,R2) tại T1,T2
Bước 3: Vẽ T1T2 (tâmI,R)
Chu y: Cung T1T2 vẽ được khi 2RAB
c)Tiếp xúc trong và tiếp xúc ngồi:
Bước 1: Vẽ cung trịn (O1,R-R1) và
(O2,R+R2) cắt nhau tại I
Bước 2: Nối IO1, IO2 chúng cắt (O1,R1),
(O2,R2) tại T1,T2
Bước 3: Vẽ T1T2 (tâmI,R)
Chú ý: Cung T1T2 vẽ được khi 2RAB
Hình 2.9: Nối hai vịng trịn bằng
một cung tiếp xúc trong
Hình 2.10: Nối hai vịng trịn bằng một cung tiếp xúc trong và ngồi
II ỨNG DỤNG
Ví dụ 1 :
Bước1 : Chia đều đường tròn thành 6 phần
Bước 2 : Xác định các yếu tố liên quan
Bước 3 : Nối hai đường trịn bằng một cung (tiếp xúc ngồi)
18
Bài tập: Vẽ hình theo tỉ lệ tùy chọn
Hình 2.11: Vẽ hình
học
Hình 2.12: Vẽ theo tỉ lệ tùy chọn
19
Hình 2.13: Vẽ hình theo tỉ lệ tùy chọn
Hình 2.14: Vẽ hình theo tỉ lệ tùy chọn
20
BÀI 3
CÁC PHÉP CHIẾU VÀ HÌNH CHIẾU CƠ BẢN
Mã bài: M1-03
Giới thiệu:
Các phép chiếu và hình chiếu cơ bản sẽ giúp người thợ lựa chọn được phương pháp
chiếu phù hợp theo từng yêu cầu thiết kế sản phẩm cũng như đọc hiểu được các tiêu
chuẩn bản vẽ khác nhau.
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này người học có khả năng:
- Vẽ hình chiếu của điểm, đường, mặt phẳng trên các mặt phẳng hình chiếu theo
Tiêu chuẩn Việt Nam. Tìm hình chiếu thứ 3 của điểm, đường thẳng, mặt phẳng khi
biết 2 hình chiếu của chúng bằng các dụng cụ vẽ thơng dụng: thước thẳng, thước
cong, êkê, compa.
- Vẽ được hình chiếu của các khối hình học đơn giản trên các mặt phẳng hình chiếu
theo Tiêu chuẩn Việt Nam, tìm hình chiếu thứ 3 của các khối hình học khi biết 2
hình chiếu của chúng bằng các dụng cụ vẽ thơng dụng: thước thẳng, thước cong,
êkê, compa...
- Đọc hiểu và vẽ được các dạng giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học thơng
thường.
- Đọc hiểu và vẽ được giao tuyến của khối đa diện với khối tròn thuộc các chi tiết
máy trong phạm vi nghề sử chữa ô tô.
Nội dung:
I/ KHÁI NIỆM VỀ PHÉP CHIẾU
Các bản vẽ kỹ thuật được thiết lập dựa trên cơ sở của phép chiếu xuyên tâm và
phép chiếu song song.
1-Phép chiếu xuyên tâm
Được dùng nhiều trên bản vẽ xây dựng.
Phép chiếu xuyên tâm được xây dựng như
sau:
A’, B’ l hình chiếu xuyn tm của A, B ln mặt
phẳng P.
Cho điểm S và mặt phẳng P không chứa S.
Với mọi điểm A, B trong không gian, muốn
tìm hình chiếu xuyn tm S của chng ln mặt phẳng P,
ta tìm giao của đường thẳng SA, SB với mặt
Hình 3.1: Phép chiếu xuyên tâm
phẳng P.
21
Hình 3.2: Hình chiếu xuyên tâm của khối hình hộp
2-Phép chiếu song song
Xây dựng phép chiếu: Cho mặt phẳng P và
hướng chiếu S khơng song song mặt phẳng P.
Muốn tìm hình chiếu của một điểm A trong khơng
qua A ta dựng đường thẳng song song tia S, đường
cắt mặt phẳng tại A’. A’ là hình chiếu của A qua
chiếu song song tia S.
*Tính chất của phép chiếu song song:
- Hình chiếu song song của các đường
gian,
này
phép
Hình 3.3: Phép chiếu song song
thẳng song song vẫn là song song.
- Tỷ lệ các đoạn thẳng trên đường
thẳng được giữ ngun.
*Phép chiếu vng góc:
Trường hợp đặc biệt S vng góc mặt phẳng P, phép chiếu song song tia S
được gọi là phép chiếu vuông góc.
Hình 3.4: Hình chiếu vng góc của một hình hộp
3-Xây dựng 3 hình chiếu vng góc
Để xác định một điểm trong khơng gian, ta dựng ba hình chiếu vng góc của
A lên
ba mặt
phẳng
P1,
P2, P3
vng
góc
nhau.
22
Hình 3.5: Hình chiếu vng góc
P1: Mặt phẳng hình chiếu đứng.
P2: Mặt phẳng hình chiếu bằng.
P3: Mặt phẳng hình chiếu cạnh.
A1: Hình chiếu đứng của A.
A2: Hình chiếu bằng của A.
A3: Hình chiếu cạnh của A.
Để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng và thể hiện đúng tọa độ của điểm
A, ta xoay mặt phẳng P2,P3 cho trùng với P1
Hình trên thể hiện ba hình chiếu vng góc của điểm A trên các trục tọa độ nằm ở
một mặt phẳng, được gọi là đồ thức của điểm A.
*Tính chất của đồ thức:
A1A3 vng góc Oz
A1 A2 vng góc Ox
AxA2 = AzA3
Dựa vào tính chất của đồ thức, ta tìm được hình chiếu thứ ba nếu biết trước hai
hình chiếu.
Hình 3.6: Đồ thức hình chiếu vng
góc
23
II/ HÌNH CHIẾU VNG GĨC
1-Hình chiếu vng góc của một điểm
Điểm trên trục:
A nằm trên Ox
A nằm trên Oy
A nằm trên Oz
Hình 3.7: Hình chiếu vng góc của điểm
Điểm trên mặt phẳng hình chiếu:
A nằm trên (P1)
nằm trên (P2)
nằm trên (P3)
Hình 3.8: Điểm trên mặt phẳng hình chiếu
A
A
2-Hình chiếu vng góc của đường thẳng
a)Đường thẳng được xác định bởi hai điểm. Hình chiếu của đường thẳng được
xác định bởi hình chiếu của hai điểm.
24