Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm dạy học bài nhân hóa (sgk ngữ văn 6, tập 2,nxb giáo dục) theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.05 KB, 29 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

MÃ SKKN:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
DẠY HỌC BÀI: “NHÂN HÓA” (SGK Ngữ Văn 6, tập 2,NXB giáo dục)
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Lĩnh Vực /Môn: Ngữ văn
Cấp học :Trung học cơ sở

NĂM HỌC 2018 – 2019

1/29


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG MỸ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
DẠY HỌC BÀI: “NHÂN HÓA” (SGK Ngữ Văn 6, tập 2, NXB giáo dục)
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Lĩnh Vực /Môn: Ngữ văn
Cấp học : Trung học cơ sở
Tên tác giả : Nguyễn Thị Thủy
Đơn vị công tác :Trường THCS Lương Mỹ
Chức vụ : Giáo viên - tổ khoa học Xã hội

NĂM HỌC 2018 – 2019


2/29


MỤC LỤC

THỨ TỰ

1
2
3
4
5
6
7

1
2
3
4

NỘI DUNG
Mục lục
Phần I : đặt vấn đề

TRANG
3

Lí do chọn đề tài nghiên cứu
Mục đích nhiên cứu
Nội dung nghiên cứu

Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Phạm vi giới hạn nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kế hoạch nghiên cứu
II.Giải quyết vấn đề

5
5
5
5
5
6
6
5

Những biện pháp đổi mới hoặc cải tiến
Cơ sở lí luận và thực tiễn
Thực trạng vấn đề
Mơ tả , phân tích , giải pháp
Đề xuất cách tiếp cận bài học
III. Kết luận và khuyến nghị

7
7
8
16
27

Tài liệu tham khảo


29

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong môn Ngữ văn, phân mơn Tiếng Việt là chìa khóa để học tốt bộ môn ngữ
văn , là công cụ để học tốt các môn học khác. Bởi vậy, chúng ta cũng cần đặc biệt quan
tâm đến phân môn Tiếng việt, thông qua phân môn này cung cấp cho học sinh công cụ
để có thể giao tiếp bằng các hình thức nói và viết . Từ đó , thêm yêu quý và trân trọng
3/29


tiếng Việt, trân trọng bản sắc dân tộc. Tiếng Việt cịn là phương tiện giáo dục và là nơi
ni dưỡng tâm hồn các em trở thành những con người có đầy đủ những phẩm chất chânthiện -mĩ, giáo dục các em biết yêu thiên nhiên, hòa nhập với thiên nhiên từ đó bồi dưỡng
lịng vị tha, lịng nhân ái và tình yêu quê hương đất nước nhất là qua các biện pháp tu
từ.Trong đó, Nhân hố là biện pháp tu từ rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách
cho học sinh, khiến học sinh gần gũi, yêu thích thế giới xung quanh: Bởi nhờ nhân hoá,
các con vật, đồ vật, trở nên sống động, có hồn, có tính cách như con người, trở thành
người bạn thân thiết của các em. Nhân hoá được sử dụng rất nhiều trong văn thơ viết cho
thiếu nhi. Nhân hố góp phần nâng cánh ước mơ, phát triển năng lực cảm thụ và khả
năng tư duy cho các em.
Trong chương trình ngữ văn 6, Bài học “ Nhân hóa” (SGK Ngữ Văn 6, tập 2, NXB
giáo dục) sẽ giúp học sinh bắt đầu hiểu được mối liên quan giữa các biện pháp tu từ và
giao tiếp khi nói và viết, Đối với học sinh Trung học cơ sở hiện nay, khả năng ngôn ngữ
khi giao tiếp cịn hạn chế, bài học “Nhân hóa” ngồi việc giúp các em phát triển tư duy
còn nâng cao năng lực cho việc viết văn của các em thêm sáng tạo, hấp dẫn , nâng cao
khả năng ngôn ngữ để giao tiếp với thế giới xung quanh.
Bài Tiếng Việt “Nhân hóa” trang 56, Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6, tập 2, đề cập khá
sâu về phương diện lí thuyết qua khái niệm nhân hóa và các kiểu nhân hóa.
Nếu dạy theo phương pháp truyền thống thì bài học sẽ rất khô khan, học sinh
không nắm bắt được nội dung chính của bài học. Nhiều phương diện lí thuyết khiến học

sinh khó nhớ và dễ nhầm lẫn khi thực hành vào bài tập. Các em khơng có thói quen hệ
thống lại kiến thức nên rất nhanh quên bài học, điều đó sẽ gây khó khăn cho cả giáo viên
và học sinh khi ôn tập lại kiến thức đã học.
Thực tiễn đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thơng địi hỏi giáo viên phải
có sự đổi mới về phương pháp dạy học. Trong đó dạy học theo định hướng phát triển
năng lực sẽ nâng cao tính tích cực của học sinh trong việc tư duy bài học và làm việc

4/29


nhóm, giảm tối đa sự thụ động của học sinh, kích thích khả năng tìm tịi kiến thức của các
em trong bài học.
Từ những lí do trên, tơi chọn đề tài Dạy học bài “Nhân hóa” theo định hướng
phát triển năng lực làm đề tài nghiên cứu
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm trao đổi với đồng nghiệp về việc vận dụng phương pháp định hướng phát triển
năng lực cho học sinh dễ hiểu , dễ nhớ, thích học phân mơn tiếng việt. Nhằm giúp giáo
viên dạy ngữ văn có thể áp dụng vào giảng dạy môn ngữ văn một cách sinh động. Giúp
cho học sinh hứng thú hơn với bộ môn Tiếng việt trong chương trình ngữ văn cấp
THCS.
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu phương pháp định hướng phát triển năng lực cho học sinh khi học có
hiệu quả và nâng cao chất lượng giảng dạy môn học.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu

Phương pháp giảng dạy môn ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của
trường tôi trong bối cảnh hiện nay .
4.2 Khách thể nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu việc dạy bài “Nhân hóa” (SGK Ngữ Văn lớp 6, tập 2) .Bài

“Nhân hóa” được học từ trang 56 đến trang 59 (SGK) và có thể áp dụng dạy Tiếng việt
cho tất cả các khối 7,8,9 học Tiếng việt tiếp theo chuyên sâu .
5. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu

5.1. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu phương pháp định hướng phát triển năng lực cho
học sinh khối lớp 6 khi học bài “Nhân hóa” (SGK Ngữ văn lớp 6, tập 2) tại trường THCS
Lương Mỹ
5/29


5.2. Giới hạn về nội dung nghiên cứu:
Đề tài này tôi chỉ đi sâu nghiên cứu về phương pháp định hướng phát triển năng
lực cho học sinh khối lớp 6 khi học bài “Nhân hóa” (SGK Ngữ văn lớp 6, tập 2) tại
trường THCS Lương Mỹ, nhằm tổng kết đánh giá công tác giảng dạy bộ môn và đề

ra các biện pháp giảng dạy mới để nâng cao chất lượng giảng dạy cho các năm tiếp
theo.
6.Phương pháp nghiên cứu.
-Dùng phương pháp miêu tả để giới thiệu khái niệm nhân hóa và các kiểu nhân
hóa. Miêu tả bài học “Nhân hóa” (SGK Ngữ Văn 6, tập 2) theo định hướng phát triển
năng lực.

-Phương pháp nghiên cứu lý luận
-Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp sưu tầm ngữ liệu
- Phương pháp phân tích,tổng hợp, khái quát, so sánh đối chiếu.
- Dạy thử nghiệm trên lớp
-Trực quan, khảo sát, thực nghiệm.
7. Kế hoạch nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trong 1 năm là: Năm học 2018- 2019
Thời gian
Học kì 1
Học kì 2

Nội dung
Nghiên cứu, thử nghiệm
Viết đề cương và hoàn thiện, áp

Kết quả
Rút ra những kinh nghiệm
Hoàn thành sáng kiến

dụng thực tế, so sánh đối chiếu.
PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HOẶC CẢI TIẾN
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Học sinh lớp 6 là lứa tuổi học sinh đang ở giai đoạn dậy thì, có sự phát triển mạnh
mẽ về tâm sinh lý, khả năng tiếp thu nhanh nhưng khả năng tập trung không cao, dễ chán
nản, hiếu động. Hơn nữa các em vừa bước vào một môi trường mới lạ đòi hỏi cao hơn ở
6/29


các em khả năng tiếp nhận kiến thức.Vừa bước vào mơi trường THCS, các em cịn bỡ
ngỡ vì vậy các em cũng sẽ lúng túng với cách giảng dạy và phương pháp truyền đạt của
thầy cô trong việc học tập bộ môn .Hơn nữa, kiến thức mà các em phải tiếp thu nhiều
hơn, yêu cầu ở mức độ cao hơn ,mỗi môn học là một môn khoa học độc lập. Vì vậy, nếu
phương pháp truyền đạt của cơ khơng đổi mới theo định hướng phát triển năng lực của
học sinh thì sẽ dễ gây chán nản cho các em, các em sẽ khơng tiếp thu được những kiến
thức cần có trong giờ học.
2. Thực trạng của vấn đề

Yêu cầu hiểu biết về môn Tiếng việt , nhu cầu cuộc sống hiện tại và tương lai đặt
cho giáo viên ngữ văn một nhiệm vụ: Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học
mơn Tiếng việt , kích thích sự hứng thú học cho học sinh. Để hoàn thành nhiệm vụ này
địi hỏi giáo viên dạy Tiếng việt khơng chỉ có kiến thức vững vàng về bộ mơn Tiếng việt
mà cịn phải có những hiểu biết vững chắc về các bộ môn khác như : địa lý, sinh học,
nghệ thuật, khoa học…để vận dụng vào tiết dạy Tiếng việt làm phong phú và hấp dẫn
thêm bài giảng.
Tuy nhiên, thực trạng của việc dạy và học Tiếng việt trong nhà trường phổ thơng
hiện cịn những tồn tại là nội dung của nhiều bài giảng Tiếng việt cịn rất khó hiểu đối
với các em học sinh mới lên từ cấp một, nên chưa tạo được sự hứng thú cho việc học đối
với học sinh. Học sinh còn hiểu một cách rời rạc, máy móc về kiến thức. Mặc dù có sự
thay đổi nhưng hiện nay, việc dạy học môn Tiếng việt chưa hồn thành tốt vai trị của
mình vì một thực tế đáng buồn là học sinh khơng thích học mơn Tiếng việt, nó khơ cứng ,
khó vận dụng vào bài tập , còn lúng túng khi sử dụng kiến thức vào các đoạn văn .Các em
tiếp thu kiến thức một cách hời hợt, thiếu chính xác, thiếu hệ thống. Vì đa phần kiến thức
được nhắc đi nhắc lại nên không tránh khỏi sự chủ quan .Hệ thống kiến thức lan giải ở
nhiều cấp nên học sinh không muốn học .

7/29


Trong những năm gần đây kết quả các kì thi đại học, cao đẳng cho thấy đa số học
sinh làm bài kết quả khơng được cao , điều đó làm cho chúng ta không khỏi băn khoăn và
càng thấy sự cấp bách của việc thay đổi phương pháp dạy học.
Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân gây nên song cơ bản không phải do bản
thân môn Tiếng việt mà do quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa đáp
ứng được yêu cầu môn học đề ra. Giáo viên dạy Tiếng việt chưa phát huy được thế mạnh
của bộ môn, chưa chỉ ra cho các em nhận thức được đây là bộ mơn khoa học, cần phải có
sự học tập, nghiên cứu nghiêm túc và sáng tạo thì mới vận dụng được tốt . Giáo viên cịn
nặng về trình bày , giảng giải mà chưa phối kết hợp được các phương pháp học vì thế,

khơng khí trong giờ học Tiếng việt trở nên khô khan, nặng nề, nên học sinh rơi vào tình
trạng thụ động, chưa phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh làm cho khơng
khí học tập mệt mỏi thiếu chất lượng.
3.Mơ tả, phân tích các giải pháp hoặc cải tiến mới
Trước khi dạy, tôi tiến hành khảo sát nội dung bài học
* Khảo sát mục tiêu bài học
- Về kiến thức: Giúp học sinh nêu được khái niệm nhân hóa, chỉ ra được các kiểu nhân
hóa, hiểu được tác dụng chính của nhân hóa.
-Về kĩ năng: Học sinh biết sử dụng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình
- Về thái độ: Học sinh nhận ra vẻ đẹp và sự giàu có của tiếng Việt và phép tu từ nhân hóa
trong tiếng Việt. Từ đó, học sinh thêm yêu quý tiếng Việt.
Nhận xét:
- Mục tiêu trên là phù hợp với học sinh lớp 6. Tuy nhiên, sách giáo viên soạn mục tiêu
quá sơ sài và không nên dùng từ “nắm được” mà nên dùng những từ sau: nêu ra được,
nhận biết được, hiểu được, ghi nhớ được....
*Khảo sát hoạt động tiến trình bài học:
Hoạt động khởi động: Trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” chúng ta thấy được thế giới
loài vật cũng sinh động phong phú như thế giới của con người. Để có thể xây dựng được
8/29


một thế giới sinh động như thế, nhà văn Tô Hồi đã sử dụng phép nhân hố. Vậy nhân
hóa là gì? Nhân hóa có tác dụng gì trong nghệ thuật sáng tạo văn bản?Có mấy kiểu nhân
hóa? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay.
Phần I: Nhân hóa là gì?
a. Khái niệm về nhân hóa
Khái niệm1:
Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, “Nhân hóa là những ẩn dụ, khi chuyển đổi những vật vô
sinh sang hữu sinh, hoặc là từ thế giới vật chất sang thế giới ý thức của con người.”
Khái niệm 2:

Theo Nguyễn Thanh Lâm, Nguyễn Tú Phượng trong cuốn “Sổ tay các biện pháp tu từ
tiếng việt”, “ Nhân hóa là một biến thể của ẩn dụ tu từ, trong đó người ta lấy những từ
ngữ biểu thị thuộc tính, hoạt động của người dùng để biểu thị hoạt động của đối tượng
khác loại dựa trên nét tương đồng về thuộc tính, về hoạt động giữa người và đối tượng
không phải là người.”
Khái niệm 3
Theo SGK Ngữ văn 6 tập 2, NXB giáo dục, “Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ
vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài
vật, cây cối, sự vật, con vật khiến cho chúng trở nên gần gũi với con người, biểu thị được
những suy nghĩ tình cảm của con người”.
So sánh ba khái niệm trên thì cả ba khái niệm có những điểm giống và khác nhau như
sau:
Giống nhau: các khái niệm đều chỉ ra được nhân hóa là một biện pháp tu từ nhằm biến
con vật, sự vật , đồ vật.....giống như con người
Khác nhau: Theo khái niệm của SGK dùng từ ngữ gần gũi , dễ hiểu, đơn giản, học sinh
dễ tiếp nhận hơn.
b.Các kiểu nhân hóa:

9/29


Mỗi nhân hoá khi sử dụng sẽ đạt một mục đích riêng, hiệu quả riêng và nhằm một
tác dụng riêng.Nhân hố giúp người ta thể hiện tình cảm một cách tế nhị, tinh tế.Nhân
hoá làm cho thế giới xung quanh thêm sinh động, hồn nhiên. Từ đó, chúng trở thành
người bạn của trẻ thơ, giúp trẻ dễ nhận biết thế giới xung quanh. Nhân hố có tác dụng
giáo dục rất phù hợp với tâm lí tuổi thiếu niên
Khi phân loại nhân hố có nhiều quan điểm khác nhau : SGK cho rằng có ba kiểu nhân
hóa
1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất

của vật.
3. Trị chuyện, xưng hơ với vật như đối với người.
- Tác giả Đinh Trọng Lạc trong cuốn “99 phương tiện và biện pháp tu từ” (NXBGD- 1999) đã tóm gọn nhân hố trong hai hình thức cấu tạo:
+ Dùng từ chỉ tính chất, hoạt động của con người để biểu thị tính chất, hoạt động cho đối
tượng không phải là con người.
+Coi đối tượng không phải là người như con người để tâm tình, trị chuyện.
-Tác giả Phan Thị Thạch (Giáo trình phong cách học tiếng việt, NXB Hà Nội, 1992)
cùng tác giả nghiên cứu về phương pháp khác thì xét các kiểu nhân hố của tiếng việt
phân chia thành 3 kiểu:
+Có thể dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để gán cho đối tượng
khơng phải là con người: chạy, nhảy, khóc, vui, cười,
+Có thể dùng các từ ngữ chỉ quan hệ thân thuộc của con người để gọi tên các đối tượng
không phải là người: ông, bà, chú, bác,.
+Coi sự vật khơng phải là người như con người để tâm tình, trị chuyện với chúng
-Các tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Thị Tú, Nguyễn Thái Hoà trong cuốn “Phong
cách học tiếng Việt” (NXB Hà Nội, 1982) thì lại cho rằng nhân hố có thể tổ chức bằng
hai cách:
10/29


+Dùng các tính từ miêu tả, các động từ hành vi của người để chỉ các đối tượng không
phải là người.
+Coi các đối tượng không phải là người như con người để tâm tình, trị chuyện với
chúng.
Giáo viên phân tích ngữ liệu ở phần 1. Cho học sinh đọc ngữ liệu của bài “Mưa” - Trần
Đăng Khoa.
Phần 1. Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau:
Ơng trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận

Mn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành qn
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
GV tiến hành hỏi :Các sự vật nào được nói đến trong đoạn thơ trên?
GV hỏi: Bầu trời được gọi bằng đại từ gì?
? Các hành động: ra trận, mặc áo giáp… là hành động của ai?
Trong VD được dùng để chỉ hành động của các sự vật, con vật gì?
Em hiểu thế nào là nhân hóa?
Nhân hóa: biến những sự vật vơ tri vơ giác thành những sự vật có hồn, mang đặc điểm
tính chất của con người.
Nhận xét: phần ngữ liệu trên là hay và hấp dẫn, gây thích thú cho HS lớp 6, học sinh rất
dễ nhận ra sự vật nào được nhân hóa tuy nhiên chỉ có một VD thì hơi ít.
- GV đưa ra các ví dụ ở bài 2

11/29


? Trong cách diễn đạt ở khổ thơ trên với cách diễn đạt sau, em thích cách diễn đạt nào?
Vì sao?
- Cách diễn đạt của nhà thơ Trần Đăng Khoa hấp dẫn hơn. Vì bằng thủ pháp nhân hóa
nhà thơ đã thổi hồn vào các sự vật khiến nó trở thành một thể giới rất sinh động, có suy
nghĩ hành động như con người, gần gũi với con người.
? Vậy phép nhân hóa có tác dụng gì?
Cho HS đọc ghi nhớ
? Lấy ví dụ: gọi 3 HS lấy VD
Nhận xét: Qua kết quả thống kê khảo sát ta thấy, phần này SGK viết chưa khoa học,
theo tôi SGK nên bố trí là “2: Tác dụng của phép nhân hóa” nhưng SGK lại chỉ viết

dưới dạng bài tập, gây khó hiểu cho HS khi chuẩn bị bài trước ở nhà hay tự học, và
cũng chỉ có một ví dụ thì hơi ít để HS có thể nhận ra tác dụng của phép nhân hóa
theo tơi phần này SGK nên bố trí là: 1.Khái niệm .2.Tác dụng
Phần II: Các kiểu nhân hóa:
1 Ví dụ: Trong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hóa?
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau,
mỗi người một việc không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng,
đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín..
(Thép mới)
c)

Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng , trâu cày với ta.
(Ca dao)
GV cho HS đọc các ngữ liệu trong SGK rồi cho HS xác định các sự việc được
nhân hóa

HS dễ dàng nhận ra những sự vật được nhân hóa.
12/29


a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay.
b. Gậy tre, chông tre ; Tre
c. Trâu
2.Nhận xét :
Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào?
a, -> dùng từ gọi người để gọi vật
b, nhân hóa bằng dùng các từ chỉ hành động tính chất người để chỉ tính chất của vật:

+ giữ, chốnghành động
+ anh hùng tính chất
c,  xưng hơ trị chuyện với vật như với người
Bài tập nhanh : So với cách diễn đạt sau, cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở khổ thơ
trên hay hơn ở chỗ nào?
- Bầu trời đầy mây đen.
- Mn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường.
GV cho HS thảo luận nhóm sau đó gọi các nhóm trình bày kết quả.Phần này hơi khó, HS
qua phân tích ví dụ phải so sánh hai cách diễn đạt và chỉ ra được tác dụng của Nhân hóa.
Cho HS đọc ghi nhớ SGK
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để
gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với
con người; biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là:
1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất
của vật.
3. Trị chuyện, xưng hơ với vật như đối với người.
Sau khi HS đọc xong chuyển sang hoạt động luyện tập
13/29


Phần III. Luyện tập;
SGK có 5 bài tập với 3 dạng:
Bài tập 1 - Yêu cầu học sinh chỉ ra sự việc được nhân hóa và tác dụng của phép nhân hóa
Bến cảng lúc nào cũng đơng vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu
tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thư)
Bài tập này phù hợp với nhận thức của HS lớp 6, kiến thức yêu cầu ở mức độ dễ.

sự việc được nhân hóa là :
Bến cảng ...đông vui.
Tàu mẹ, tàu con
Xe anh, xe em
Bận rộn
- Nhân hóa theo cách 2 dùng các từ chỉ hành động tính chất người để chỉ tính chất của
vật:
- Tác dụng là: Nhờ nhân hóa nên người đọc dễ hình dung ra cảnh bến cảng nhộn nhịp và
hoạt động của bến cảng rất sinh động. Miêu tả được khơng khí đơng vui bận rộn của
chính con người đang lao động ở đây.
Bài tập 2 - So sánh cách diễn đạt giữa đoạn văn sử dụng phép nhân hóa và đoạn văn
khơng sử dụng phép nhân hóa.
Đoạn 1: Nhân hóa
Đoạn 2: Khơng nhân hóa
Đơng vui
Rất nhiều tàu xe
Tàu mẹ tàu con
Tầu lớn,tầu bé
Xe anh, xe em
Xe to, xe nhỏ
Tíu tít nhận hàng vào ra
Nhận hàng về trở hàng ra
Bận rộn
Hoạt động liên tục
Đoạn văn 2 : khô khan hơn, kém hấp dẫn, nó chỉ mang tính thơng báo bình thường
Bài tập 3 : So sánh cách viết trong đoạn văn
cho HS thảo luận nhóm. Cho các nhóm trình bày kết quả
GV chốt: Ở cách 1 là diễn đạt bằng văn bản biểu cảm .
14/29



Cách 2 là diễn đạt bằng văn bản thuyết minh
- Cách viết 1 làm cho đoạn văn hấp dẫn hơn. Cách miêu tả có tính biểu cảm hơn, sự vật
trở nên sinh động gần gũi với con người hơn
Bài tập 4 : Yêu cầu học sinh chỉ ra được các kiểu nhân hoá trong đoạn thơ, văn và chỉ ra
tác dụng của nhân hóa.
Bài tập này tương đối khó, địi hỏi học sinh vừa phải chỉ ra được các kiểu nhân hóa của
các ngữ liệu SGK đưa ra, vừa phải chỉ ra tác dụng của nó như thế nào.
a. Là lời tâm sự và xưng hô với sự vật như đối với người. Mượn sự vật để nói lên tâm tư
của con người.Cách nói này khiến người nói có khả năng bày tỏ kín đáo tâm tư tình cảm
của mình. Đó là hồn cảnh ngăn cản khiến cho nhân vật trữ tình khơng tiếp xúc được với
người thương nên rất nhớ nhung.
b…. tấp nập xuôi ngược (…) để kiếm mồi (…) họ cãi cọ om (…) tranh một mồi tép (…)
bì bõm lội bùn…
-> là những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người dùng để chỉ hoạt động tính chất của
vật (Cua, Cá, Cị, Sếu...)
c. …dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (…) thuyền vùng vằng, cứ
chực trụt xuống, quay đầu chạy về…
->là những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người dùng để chỉ hoạt động tính chất của
vật ( cây cổ thụ)
d. …Cây (…) bị thương (…) bị chặt đứt nửa thân mình. Ở chỗ vết thương (…) thành
từng cục máu lớn. Những từ ngữ trên đều là những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của
người dùng để chỉ hoạt động tính chất của vật ( cây xà nu).
Bài tập 5 - Là bài tập khó yêu cầu học sinh phải tổng hợp các kĩ năng để viết một đoạn
văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đó có sử dụng phép nhân hóa, học sinh phải
mất thời gian để quyết định chủ để, sau đó phải dùng kiến thức tổng hợp của phân môn
Ngữ văn, Tiếng việt, Tập làm văn để viết một đoạn văn hoàn chỉnh.

15/29



Theo tôi, ngữ liệu bài tập mà SGK đưa ra thì ngữ liệu của các bài tập 1, 2, 3, 4 đều phù
hợp và sinh động, hấp dẫn học sinh. Nhất là phần ngữ liệu trích trong tác phẩm “Dế Mèn
phiêu lưu kí” của nhà văn Tơ Hồi (phần b bài tập 4).
Riêng ngữ liệu d của bài tập 4 thì xa lạ với học sinh lớp 6. Theo tơi cần cho ngữ liệu có
ngay trong các văn bản trong chương trình Ngữ văn 6.
Tiểu kết:
Như vậy, nội dung của bài nhân hóa mà SGK soạn thảo đã bước đầu cung cấp cho học
sinh được khái niệm về nhân hóa, chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa và cung cấp cho học
sinh các kiểu nhân hóa .Tuy nhiên cách bố trí nội dung bài học cịn chưa khoa học, gây
khó hiểu cho học sinh, nhất là học sinh lớp 6 do vậy kết quả đạt được như sau :
*Số liệu điều tra trước khi thực hiện giải pháp tại lớp 6A
Lớp

Sĩ số

6A

50

Giỏi
SL

khá
%

7

14


SL

Trung bình
%

15

30

SL
23

%

Yếu
SL

46

%
5

10

4: Đề xuất cách tiếp cận bài học
4.1. Một số lỗi học sinh hay mắc phải
- Nhiều học sinh lúng túng trong việc nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa.
- Chưa hiểu rõ tác dụng của nhân hóa.
- Chưa phân biệt được rõ ràng các kiểu nhân hóa.
4.2. Một số đề xuất khắc phục lỗi.

- Để giúp học sinh hiểu rõ về khái niệm nhân hóa và nhận diện được biện pháp tu từ nhân
hóa, giáo viên có thể cho học sinh tập hợp những danh từ chỉ quan hệ thân thuộc của con
người như ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, cơ, dì, chú, bác, thím, cậu, mợ,... Sau đó giáo
viên hướng dẫn học sinh nhận biết những danh từ (sự vật) chỉ quan hệ thân thuộc của con

16/29


người trong nhóm trên nếu ta dùng để gọi con vật, đồ vật, sự vật tự nhiên, thì con vật, đồ
vật, sự vật tự nhiên đó đã được nhân hóa và đó chính là cách nhân hóa.
- Với cách dùng những từ vốn chỉ hoạt động, đặc điểm của người để chỉ những hoạt
động, đặc điểm của vật, giáo viên cho học sinh tập hợp những động từ chỉ hoạt động con
người, tập hợp những tính từ chỉ tính chất, trạng thái của con người gán cho đối tượng
không phải là người thì đối tượng đó đã được nhân hóa.
Ví dụ: Học sinh chỉ ra những hoạt động của người như học bài, ca hát, hòa tấu
- Những chú ếch con đang học bài.
- Những chú ve đang ca hát.
- Tối đến, những chú dế đều kêu rỉ rả như cùng hịa tấu bài ca mùa hạ.
- Ngồi ra cịn trị chuyện xưng hơ với vật như với người hoặc các nhân vật, đồ vật tự
xưng.
Ví dụ: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng tranh luận với nhau.
- Khắc sâu lý thuyết bằng các dạng bài tập phù hợp:
Dạng 1: Dạng bài tập nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa: Cho các ngữ liệu bằng đoạn
văn, khổ thơ, câu văn có sử dụng nhân hóa, cho học sinh xác định từ ngữ nhân hóa.
Dạng 2: Dạng bài tập suy luận phân tích: Đưa ra 2 đoạn văn, một đoạn có sử dụng nhân
hóa, một đoạn khơng sử dụng nhân hóa. So sánh cách diễn đạt của hai đoạn văn. Từ đó
học sinh cảm nhận được cái hay cái đẹp của nhân hóa và hiểu rõ tác dụng của nhân hóa.
Dạng 3: Dạng bài tập sáng tạo: Học sinh đóng vai một đồ vật hay con vật tự giới thiệu về
bản thân.
Dạng 4: Tìm những từ ngữ chỉ người, chỉ đặc điểm, dấu hiệu của con người, điền vào chỗ

trống cho thích hợp nhằm diễn tả sự vật bằng cách nhân hóa.
Dạng 5: Cho bài tập khơng có sử dụng nhân hóa, yêu cầu học sinh diễn đạt những câu
văn cho sinh động gợi cảm.
Dạng 6: Tập viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hóa.
- Các bước tổ chức hoạt động luyện tập hiệu quả:
17/29


Bước 1: Nhận diện bài tập. Học sinh đọc bài tập để nhận diện ra bài tập nhân hóa có
trong ngữ liệu
Bước 2: Phân tích bài tập :Sau khi đã nhận diện hình ảnh nhân hóa có chứa trong ngữ
liệu, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích một trường hợp để tìm ra các yêu cầu
của bài tập.
Bước 3: Hướng dẫn làm bài: Sau khi học sinh tìm ra được dạng bài thì tự phân tích để
hiểu bài tập rồi trình bày theo ý hiểu của mỗi học sinh.
Bước 4: Tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá kết quả của bài tập để khắc sâu kiến
thức:
Trong quá trình dạy phân mơn ngữ văn và tập làm văn, giáo viên phải luôn luôn cho
học sinh xác định phép nhân hóa được sử dụng trong ngữ liệu văn học nếu có và
cảm thụ tác dụng của phép nhân hóa. Đồng thời thường xuyên hướng dẫn học sinh
sử dụng phép nhân hóa trong đặt câu, viết đoạn văn để rèn luyện kĩ năng
Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng phép nhân hóa trong viết văn. Lưu ý khi
dạy phép nhân hóa, giáo viên nên đưa ra những ngữ liệu văn học gần gũi và có
trong chương trình ngữ văn 6 hoặc những câu chuyện gần gũi với học sinh và đảm
bảo chính xác, khoa học về mặt nội dung
4.3. Thiết kế giáo án
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Con chim vành khun” của nhạc sĩ
Hồng Vân.
Có con chim vành khun nhỏ

Dáng trơng thật ngoan ngỗn q
Gọi dạ, bảo vâng lễ phép ngoan nhất nhà.
Chim gặp bác Chào Mào, "chào bác!"
Chim gặp cô Sơn Ca, "chào cô!"

18/29


Chim gặp anh Chích Choè, "chào anh!"
Chim gặp chị Sáo Nâu, "chào chị!"
Sau khi học sinh hát xong, giáo viên hỏi: Bài hát trên có hay khơng?
“ Chim vành khun đã gặp và chào những ai trong bài hát?” (Bác chào mào, Cơ sơn ca,
anh chích chịe, chị sáo nâu).
Giáo viên tiếp tục hỏi:“Các con vật trong bài hát được gọi bằng gì?”(cơ, bác, anh, chị)
Giáo viên hỏi tiếp: “Các từ cô, bác, anh, chị thường dùng chỉ người hay động vật?”
(người)
Giáo viên nói: “Cách gọi con vật như trên là phép nhân hóa. Vậy nhân hóa là gì? Có tác
dụng gì? Có những kiểu nhân hóa nào? Cơ cùng các em tìm hiểu bài hơm nay.”
TIẾT 91: NHÂN HĨA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Nêu lên được khái niệm nhân hóa, tác dụng và các kiểu nhân hóa
2. Kĩ năng: Trình bày được và sử dụng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình.
3. Thái độ: học sinh yêu quý Tiếng Việt và thích thú với việc học các biện pháp tu từ.
4. Hình thành năng lực- Học sinh biết tư duy và tù nhËn thøc vµ xác định đợc
bin phỏp tu t nhõn húa vn dụng trong cuộc sống, phát huy tác dụng của biện pháp
tu từ này trong giao tiếp.
- HS tự tin khi thuyết trình kết quả thảo luận.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, nêu VD, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm
III. CHUẨN BỊ

GV: SGk, giáo án, bảng phụ
HS: Sgk, soạn bài
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra bài cũ : (5p) Khái niệm so sánh? Các kiểu so sánh? Lấy ví dụ
2.Bài mới:
19/29


Hoạt động của GV
* Hoạt động 1: (15p) hướng

Hoạt động HS
Chú ý sgk

dẫn tìm hiểu khái niệm nhân

Đọc

Nội dung cần đạt
I. Nhân hóa là gì?
1. Ví dụ( sgk)

hóa

- Ơng trời

Gọi HS Đọc đoạn thơ của

từ dùng gọi người gọi trời


Trần Đăng Khoa, ví dụ 1

- Mặc áo giáp

( SGK-56)

- Ra trận

- Gv treo bảng phụ

- Múa gươm
HS quan sát trả lời

- Hành quân

Các sự vật nào được nói đến
 chỉ hành động của con người

trong đoạn thơ
- Bầu trời được gọi bằng gì?

- Các hành động: ra trận, - Ở đoạn thơ này tác *Nhận xét
mặc áo giáp.. là hành động giả đã dùng những từ
của sự vật nào?

ngữ để miêu tả người , - Nhân hóa: biến những sự vật vô

Những hành động ấy thường gọi người, chỉ hành tri vơ giác thành những sự vật có
thì ai làm ?


động của người để gán hồn, mang đặc điểm tính chất của

Nhà thơ đã gán ghép những cho sự vật. Cách làm con người.
cho sự vật nào?( mía, kiến)

như vậy gọi là nhân

Cách gán ghép đó được gọi là hóa
phép tu từ gì?

-

Nhân

hóa:

biến

Vậy nhân hóa là gì?

những sự vật vơ tri vơ

- Nhân: người

giác thành những sự

- Hóa: biến thành, trở thành

vật có hồn, mang đặc


- Nhân hóa: biến những sự vật điểm tính chất của con
vơ tri vơ giác thành những sự người.
vật có hồn, mang đặc điểm
20/29


tính chất của con người.

-HS thảo luận nhóm.

GV u cầu HS đọc các ví dụ - Cách diễn đạt của
ở bài 2

nhà thơ Trần Đăng

hãy so sánh hai cách diễn đạt

Khoa hấp dẫn hơn. Vì 2.Tác dụng của phép nhân hóa.

- Vậy phép nhân hóa có tác bằng thủ pháp nhân -Làm cho các sự vật trở lên có
dụng gì?

hóa nhà thơ đã thổi hồn , sinh động, hấp dẫn, gần gũi
hồn vào các sự vật với con người.
khiến nó trở thành một
TG rât sinh động, có
suy nghĩ hành động
như con người, gần gũi

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ


với con người.

* Ghi nhớ 1 (SGK)

- Yêu cầu HS lấy ví dụ
*Hoạt động 2: (10p) tìm

II. Các kiểu nhân hóa

hiểu các kiểu nhân hóa

Thảo luận nhóm

-HS Đọc các ví dụ a, b, c

Các nhóm báo cáo

Trong ví dụ a những sự vật

kết quả

nào được nhân hóa?

HS trả lời: dùng từ

-Các từ: bác. Cô. Lão… dùng

gọi người để gọi


để gọi ai? Trong ví dụ dùng

vật, sự vật

1. VD(sgk)
a. dùng từ gọi người
để gọi vật, sự vật

gọi các bộ phận gì?
- Các sự vật trong ví dụ a
được nhân hóa bằng cách

HS trả lời

nào?

b. dùng từ chỉ hành động tính

- Quan sát VD b, Tìm các sự

chất của người để chỉ tính chất ,

vật được nhân hóa?

HS trả lời
21/29

hành động của vật, sự vật



( ví du b: GV cho thêm câu:

+ giữ, chống :hành động

tre anh hùng trong lao động,

+ anh hùng :tính chất

tre anh hùng trong chiến đấu)
? Các hành động: chống lại,
xung phong, giữ… là hành
động của ai? Trong ví dụ này
dùng cho ai?
? Chỉ ra cách nhân hóa ở ví
c.  xưng hơ trị chuyện với vật

dụ b?
? Tìm phép nhân hóa ở ví dụ

Trả lời

như với người

c?
? Nhân hóa thể hiện ở từ
nào?
? Nhân hóa ở đây được tạo ra

Đọc


bằng cách nào?
? Có mấy kiểu nhân hóa? Đó

*Ghi nhớ 2

là những kiểu nào?

- Chia lớp thành 3 III, Luyện tập

? Đọc ghi nhớ

nhóm làm bài tập 1, 2, Bài 1:

Hoạt động 3 : ( 13p)

3

- Nhân hóa theo cách 2dùng các

- Chia lớp thành 3 nhóm làm
bài tập 1, 2, 3

từ chỉ hành động tính chất người
Làm theo nhóm

để chỉ tính chất của vật:
Tác dụng: .Nhờ nhân hóa nên

GV: rút ra tác dụng của phép


người đọc dễ hình dung ra cảnh

nhân hóa

bến cảng nhộn nhịp và hoạt động
của bến cảng rất sinh động. Miêu
tả được khơng khí đơng vui bận
rộn của chính con người đang lao
22/29


động ở đây.
HS thảo luận nhóm.

Bài 2

Bài tập 2 - So sánh cách diễn Các nhóm trình bày

Đoạn 1: nhân Đoạn

đạt giữa đoạn văn sử dụng kết quả

hóa

Khơng

Đơng vui

hóa
Rất nhiều tàu


phép nhân hóa và đoạn văn
khơng sử dụng phép nhân hóa. Nhận xét kết quả

xe
Tàu mẹ tàu Tầu

GVcho HS kẻ bảng để dễ so
sánh

2:
nhân

lớn,tầu

con

Xe anh, xe Xe to, xe nhỏ
em
Tíu tít nhận Nhận hàng về
hàng vào ra
Bận rộn

trở hàng ra
Hoạt
động

liên tục
 Tác dụng: khi nhân hóa, cảnh
được tả sinh động gợi cảm, gần

gũi, thân thiết
Bài 3:
*So sánh cách viết trong đoạn văn
HS thảo luận nhóm.

Ở cách 1 là diễn đạt bằng văn bản

GV chốt: Ở cách 1 là diễn đạt

Các nhóm trình bày

biểu cảm .

bằng văn bản biểu cảm .

kết quả

Cách 2 là diễn đạt bằng văn bản

Cách 2 là diễn đạt bằng văn

thuyết minh

bản thuyết minh

- Cách viết 1 khiến đoạn văn hấp

- Cách viết 1 khiến đoạn văn

dẫn hơn. Cách miêu tả có tính


hấp dẫn hơn. Cách miêu tả có

biểu cảm hơn, sự vật trở nên sinh

tính biểu cảm hơn, sự vật trở

động gần gũi với con người hơn

nên sinh động gần gũi với con
23/29


người hơn

Bài tập 4

Bài tập 4 - a. Là lời tâm sự và
HS thảo luận nhóm.

xưng hơ với sự vật như đối với

Các nhóm trình bày

người. Mượn sự vật để nói lên

kết quả

tam tư của con người.Cách nói


Yêu cầu học sinh chỉ ra được

này khiến người nói có khả năng

các kiểu nhân hố trong đoạn

bày tỏ kín đáo tâm tư thái độ của

thơ, văn và chỉ ra tác dụng của

mình. Đó là hồn cảnh ngăn cản

nhân hóa

khiến cho nhân vật trữ tình
khơng tiếp xúc được với người
thương nên rất nhớ nhung.
b. tấp nập xuôi ngược (…) để
kiêm mồi (…) họ cãi cọ om (…)
tranh một mồi tép (…) bì bõm lội
bùn.
-> là những từ vốn chỉ hoạt động
tính chất của người dùng để chỉ
hoạt động tính chất của vật (cua
cá, cị sếu...)
c. Dáng mãnh liệt đứng trầm
ngâm lặng nhìn xuống nước (…)
thuyền vùng vằng, cứ chực trụt
xuống, quay đầu chạy về.
->là những từ vốn chỉ hoạt động

tính chất của người dùng để chỉ
hoạt động tính chất của vật ( cây
cổ thụ)
d. Cây (…) bị thương (…) bị
24/29


chặt đứt nửa thân mình Ở chỗ vết
thương (…) thành từng cục máu
lớn. Những từ ngữ trên ở d đều là
Làm ở nhà

những từ vốn chỉ hoạt động tính
chất của người dùng để chỉ hoạt
động tính chất của vật ( cây xà
nu).

Bài tập 5 : Gv giao về nhà

Bài tập 5. Giao về nhà hôm sau
kiểm tra

3. Củng cố- Luyện tập (1p)
-Chia lớp thành 2 nhóm chơi trị chơi :Tìm các bài hát cho thiếu nhi có sử dụng phép tu từ
nhân hóa” đội nào tìm được nhiều hơn thì được một phần thưởng do GV chuẩn bị sẵn.
GV: khái quát lại các kiểu nhân hóa.
-Cả lớp hát bài chú voi con của nhạc sĩ Phạm Tuyên
Chú voi con ở Bản Đơn
Chưa có ngà nên cịn trẻ con
Từ rừng già chú đến với ngưởi

Rất ham ăn với lại ham chơi.....
Voi con ơi, voi con ơi
Mau lớn lên có đơi ngà to
Có sức đi khắp nẻo gần xa
Kéo gỗ cho bn làng của ta
Chú voi con thật là khôn
Quen thiếu nhi khắp vùng Bản Đơn
Đầu gật gù, đưa vẫy chiếc vịi
Khéo đung đưa theo nhịp chiêng vui
25/29


×