Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét lũ bùn đá một số vùng nguy hiểm ở miền núi bắc bộ, kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại phần 1 nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 166 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH KC-08

VIỆN ĐỊA CHẤT

----------------

--------------------

BÁO CÁO T ỔNG K ẾT ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG
TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
LÃNH THỔ VIỆT NAM
Mã số KC-08-01

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TRƯỢT - LỞ,
LŨ QUÉT - LŨ BÙN ĐÁ MỘT SỐ VÙNG NGUY HIỂM
Ở MIỀN NÚI BẮC BỘ, KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP
PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ THIỆT HI
Mó s KC-08-01BS

Ch nhim: GS.TS. Nguyn Trng Yờm
Phần 2
Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến
môi trờng tự nhiªn l∙nh thỉ ViƯt nam

6171-1


02/11/2006

Hà Nội, 6/2006


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

MỤC LỤC
Những chữ viết tắt trong báo cáo................................................................................................. 3
Danh mục các bảng trong báo cáo ............................................................................................... 4
Danh mục các hình trong báo cáo................................................................................................ 6
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 10
Chương 1. Một số vấn đề chung về nghiên cứu đánh giá tai biến môi trường tự nhiên và
xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên ...................................................... 16
1.1. Hướng tiếp cận nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên
tổng hợp. .................................................................................................................................... 16
1.2. Về những tai biến môi trường tự nhiên quan trọng............................................................ 17
1.3. Về vấn đề đánh giá nguy cơ TBTN. .................................................................................... 18
1.4. Vấn đề đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố quyết định sự phát triển của TBTN. .... 21
1.5. Về vấn đề xác định độ nguy hiểm của TBTN...................................................................... 22
1.6. Về xây dựng các bản đồ TBTN. .......................................................................................... 27
1.7. Về vấn đề xây dựng bản đồ nguy cơ và bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến môi trường
tự nhiên tổng hợp....................................................................................................................... 29
Chương 2. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng các tai biến môi trường tự nhiên
quan trọng .................................................................................................................................... 32
2.1. Nghiên cứu đánh giá bão và xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên
bão lãnh thổ Việt Nam. .............................................................................................................. 32
2.2. Nghiên cứu đánh giá hạn hán và xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự
nhiên hạn lãnh thổ Việt Nam. .................................................................................................... 37
2.3. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến tự nhiên lũ lụt lãnh thổ Việt Nam. ........ 44

2.4. Nghiên cứu phân vùng tai biến môi trường trượt – lở lãnh thổ Việt Nam. ........................ 56
2.5. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến tự nhiên lũ quét – lũ bùn đá.................. 63
2.6. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến mơi trường tự nhiên xói lở bờ sông. ..... 71
2.7. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến mơi trường tự nhiên xói lở - bồi tụ bờ
biển. ........................................................................................................................................... 74
2.8. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên nứt đất lãnh thổ
Việt Nam. ................................................................................................................................... 86
2.9. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên động đất lãnh thổ
Việt Nam. ................................................................................................................................... 92
1


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

2.10. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên các hệ sinh thái
lãnh thổ Việt Nam. ..................................................................................................................... 95
Chương 3. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh
thổ Việt Nam .............................................................................................................................. 102
3.1. Xây dựng bản đồ nguy cơ TBTN tổng hợp lãnh thổ Việt Nam. ........................................ 102
3.2. Bản đồ phân vùng môi trường phát sinh tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt
Nam.......................................................................................................................................... 103
3.3. Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến môi trường tự nhiên tổng hợp.................. 107
3.4. Nghiên cứu xây dựng các bản đồ nguy cơ TBTN tổng hợp và bản đồ phân vùng nguy
cơ TBTN tổng hợp cho phép nêu ra một số đặc điểm chung về sự phát sinh và phát triển
TBTN ở nước ta như sau: ........................................................................................................ 108
Chương 4. Một số vấn đề chủ yếu về các giải pháp phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do
tai biến môi trường tự nhiên..................................................................................................... 120
4.1. Mục tiêu của việc giảm nhẹ và quản lý TBTN ở nước ta.................................................. 120
4.2. Những nguyên tắc chính của việc giảm nhẹ thiệt hại và quản lý thiên tai ở nước ta....... 121
4.3. Một số giải pháp quan trong phịng chống và giảm nhẹ tai biến mơi trường tự nhiên

cần được đặc biệt chú ý ........................................................................................................... 122
KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 135
A- Kết quả nghiên cứu cho toàn lãnh thổ................................................................................ 135
B- Kết quả nghiên cứu các vùng trọng điểm. .......................................................................... 136
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ ............................................................... 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................... 141

2


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
1

AKT

-

Á kinh tuyến

2

AVT

-

Á vĩ tuyến

3


ĐB-TN

-

Đông Bắc - Tây Nam

4

ĐĐ

-

Động đất

5

ĐĐG

-

Đới đứt gẫy

6

ĐG

-

Đứt gẫy


7

KN

-

Khe nứt

8

HST

-

Hệ sinh thái

9

KT-XH

-

Kinh tế - Xã hội

10

KT-XH-MT -

Kinh tế - Xã hội - Môi trường


11

LQ-LBĐ

-

Lũ quét - Lũ bùn đá

12

NCXD

-

Nghiên cứu xây dựng

13



-

Nứt đất

14

PTĐG

-


Phân tích đánh giá

15

TB-ĐN

-

Tây Bắc - Đơng Nam

16

TBTN

-

Tai biến mơi trường tự nhiên

17

T-L

-

Trượt - Lở

18

TV


-

Tiểu vùng

19

XL

-

Xói lở

20

XL-BT

-

Xói lở - Bồi tụ

3


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO
Trang
Bảng 1.1. Phân loại các TBTN


17

Bảng 1.2. Bảng so sánh cặp thông minh của Saaty

21

Bảng 1.3. Ma trận so sánh cặp các nhân tố quyết định TBTN

22

Bảng 1.4. Một vài thang đánh giá độ nghiên cứu TBTN

23

Bảng 1.5. Thang đánh giá độ nguy hiểm của TBTN theo mức độ thiệt hại

23

Bảng 1.6. Ví dụ sắp xếp thang đánh giá riêng của các TBTN vào thang đánh

25

giá chung
Bảng 1.7. Ma trận đánh giá tổng lượng độ nguy hiểm của TBTN động đất

25

và bão
Bảng 1.8. Sơ đồ phân vùng lãnh thổ Nga theo hoàn cảnh phát sinh TBTN


30

Bảng 2.1.1. Các vùng TBTN bão Việt Nam

33

Bảng 2.1.2. Ma trận so sánh cặp vai trị của các yếu tố hình thành đô nguy

33

hiểm TBTN bão
Bảng 2.1.3. Chỉ số phân cấp và điểm số (với trọng số) của từng cấp nguy cơ

34

cho từng yếu tố tạo thành độ nguy hiểm TBTN bão
Bảng 2.1.4. Các tiểu vùng TBTN bão VN

35

Bảng 2.2.1. Bảng phân cấp hạn hán

38

Bảng 2.2.2. Bảng đánh giá cấp hạn theo số tháng, mùa, năm

39

Bảng 2.2.3. Bảng phân cấp hạn theo số tháng hạn


40

Bảng 2.2.4. Ma trận đánh giá mức độ hạn cuả các TV

41

Bảng 2.2.5. Các vùng và tiểu vùng TBTN hạn lãnh thổ VN

43

Bảng 2.3.1. Thời gian xuất hiện mùa lũ trên các sông ở nước ta

45

Bảng 2.3.2. Một số thiệt hại do lũ lụt ở miền Trung

46

Bảng 2.3.3. Hệ số triết giảm η trong các hệ thống sông và các vùng

49

Bảng 2.3.4. Ma trận đánh giá nguy cơ TBTN lũ ở các tiểu vùng

51

Bảng 2.3.5. Các đơn vị phân vùng lũ lụt lãnh thổ Việt Nam

52


4


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

Bảng 2.4.1. Phân loại T-L

56

Bảng 2.4.2. Ma trận xác định trọng số của các nhân tố quyết định T-L theo

57

phương pháp AHP
Bảng 2.4.3. Chỉ tiêu phân cấp ảnh hưởng của các bộ phận của mỗi nhân tố

57

quyết định T-L
Bảng 2.4.4. Chỉ tiêu phân cấp các TV nguy cơ TBTN T-L

60

Bảng 2.5.1. Phân loại LQ-LBĐ theo lò sinh lũ

62

Bảng 2.5.2. Những thiệt hại của một số trận LQ-LBĐ điển hình

63


Bảng 2.5.3. Những đặc trưng của một số trận LQ-LBĐ

63

Bảng 2.5.4. Phân cấp các nhân tố chủ yếu quyết định phát triển LQ-LBĐ

65

Bảng 2.6.1. Chỉ tiêu đánh giá nguy cơ TBTN XL bờ sông

72

Bảng 2.7.1. Thống kê số đoạn bờ biển miền Trung bị xói lở (thời kỳ 1990-

74

2003)
Bảng 2.7.2. Các kiểu bờ biển (theo [118] với những thay đổi)

76

Bảng 2.7.3. Phân cấp độ mạnh xói lở theo các thơng số độ dài, độ lấn sâu

78

vào lục địa và vận tốc xói lở
Bảng 2.7.4. Phân cấp độ mạnh phân vùng xói lở bờ biển Việt Nam

79


Bảng 2.7.5. Tóm tắt đặc điểm các vùng nguy cơ TBTN xói lở - bồi tụ bờ

80

biển Việt Nam
Bảng 2.7.6. Phân vùng nguy cơ TBTN xói lở - bồi tụ bờ biển Việt Nam

82

Bảng 2.10.1. Ma trận so sánh vai trò của các TBTN tác động đến các HST

96

rừng
Bảng 2.10.2. Ma trận so sánh vai trò của các TBTN tác động đến các HST

97

nông nghiệp ở miền núi
Bảng 2.10.3. Ma trận so sánh vai trò của các TBTN tác động đến các HST

97

nông nghiệp ở đồng bằng
Bảng 3.1. Các đơn vị phân vùng môi trường phát sinh TBTN lãnh thổ Việt
Nam

5


105


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG BÁO CÁO
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ ngun tắc tiếp cận NCXD bản đồ nguy cơ TBTN tổng hợp

16

Hình 1.2. Chu trình quản lý TBTN

19

Hình 1.3. Sơ đồ nguyên tắc tiếp cận nghiên cứu dự b TBTN

19

Hình 1.4. Sơ đồ nguyên tắc xây dựnghệ thống phân vùng TBTN

31

Hình 2.1.1. Bản đồ phân vùng bão

34

Hình 2.2.1. Bản đồphân vùng TBTN hạn lãnh thổ VN

41


Hình 2.3.1. Bản đồ thời gian xuất hiện lũ

45

Hình 2.3.2. Bản đồ dịng chảy mùa lũ

45

Hình 2.3.3. Bản đồ modun dòng chảy lớn nhất ứng với diện tích 100km2 và

46

tần suất 10% (Mmax 100.10%)
Hình 2.3.4. Bản đồ ngập úng lớn nhất ở đồng bằng Bắc Bộ

47

Hình 2.3.5. Bản đồ ngập lụt do lũ 8/1971 ở đồng bằng Băc Bộ

47

Hình 2.3.6. Bản đồ phân vùng ngập lụt đồng bằng Bắc Bộ

48

Hình 2.3.7. Bản đồ ngập lụt các vùng đồng bằng miền Trung

49


Hình 2.3.7a. Nghệ An - Hà Tĩnh

49

Hình 2.3.7b. Đồng bằng sơng Gianh (Quảng Bình)

49

Hình 2.3.7c. Đồng bằng sơng Thạch Hãn (Quảng Trị)

49

Hình 2.3.7d. Đồng bằng sơng Hương (Thừa Thiên - Huế)

49

Hình 2.3.7e. Đồng bằng sơng Thu Bồn (Quảng Nam - Đà Nẵng)

49

Hình 2.3.7f. Đồng bằng sơng Trà Khúc (Quảng Ngãi)

49

Hình 2.3.7g. Đồng bằng sơng Kơn (Bình Định)

49

Hình 2.3.7h. Đồng bằng sơng Ba (Phú n)


49

Hình 2.3.7i. Đồng bằng sơng Cái (Khánh Hịa)

49

Hình 2.3.7k. Đồng bằng sơng Cái (Ninh Thuận)

49

Hình 2.3.8. Bản đồ ngập lụt các tỉnh miền Trung

49

Hình 2.3.9a. Bản đồ ngập lũ 1994 Đồng bằng sông Cửu Long

50

6


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

Hình 2.3.9b. Bản đồ ngập lũ 1996 Đồng bằng sơng Cửu Long

50

Hình 2.3.10. Bản đồ phân vùng ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long

51


Hình 2.3.11. Bản đồ phân vùng lũ lụt lãnh thổ Việt Nam

51

Hình 2.4.1. Bản đồ nguy cơ TBTN T-L Việt Nam

58

Hình 2.4.2. Bản đồ phân vùng nguy cơ T-L Việt Nam

58

Hình 2.5.1. Những trận LQ-LBĐ đã xảy ra

63

Hình 2.5.2. Những hình thế thời tiết sinh mưa lớn gây LQ-LBĐ

64

Hình 2.5.3. Bản đồ nguy cơ LQ-LBĐ lãnh thổ Việt Nam

65

Hình 2.5.4. Bản đồ phân vùng LQ-LBĐ lãnh thổ Việt Nam

67

Hình 2.6.2.1. Sơng Hồng


73

Hình 2.6.2.1a. Biểu đồ hệ số uốn khúc Sơng Hồng

73

Hình 2.6.2.1b. Biểu đồ đánh giá, phân cấp nguy cơ xói - lở bờ trái sơng

73

Hồng
Hình 2.6.2.1c. Biểu đồ đánh giá, phân cấp nguy cơ xói - lở bờ phải sơng

73

Hồng
Hình 2.6.2.1d. Bản đồ nguy cơ xói lở bờ trái sơng Hồng

73

Hình 2.6.2.1e. Bản đồ nguy cơ xói lở bờ phải sơng Hồng

73

Hình 2.6.2.1f. Bản đồ phân vùng nguy cơ TBTN XL bờ sơng Hồng

73

Hình 2.6.2.2. Sơng Thái Bình


73

Hình 2.6.2.2a. Bản đồ nguy cơ xói lở bờ trái sơng Thái Bình

73

Hình 2.6.2.2b. Bản đồ nguy cơ xói lở bờ phải sơng Thái Bình

73

Hình 2.6.2.2c. Bản đồ phân vùng nguy cơ TBTN XL bờ sơng Thái Bình

73

Hình 2.6.2.3. Sơng Chu

73

Hình 2.6.2.3a. Bản đồ nguy cơ xói lở bờ trái sơng Chu

73

Hình 2.6.2.3b. Bản đồ nguy cơ xói lở bờ phải sơng Chu

73

Hình 2.6.2.3c. Bản đồ phân vùng nguy cơ TBTN XL bờ sơng Chu

73


Hình 2.6.2.4. Sơng Mã

73

Hình 2.6.2.4a. Bản đồ nguy cơ xói lở bờ trái sơng Mã

73

Hình 2.6.2.4b. Bản đồ nguy cơ xói lở bờ phải sơng Mã

73

Hình 2.6.2.4c. Bản đồ phân vùng nguy cơ TBTN XL bờ sông Mã

73

7


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

Hình 2.6.2.5. Sơng Cả

73

Hình 2.6.2.5a. Bản đồ nguy cơ xói lở bờ trái sơng Cả

73


Hình 2.6.2.5b. Bản đồ nguy cơ xói lở bờ phải sơng Cả

73

Hình 2.6.2.5c. Bản đồ phân vùng nguy cơ TBTN XL bờ sơng Cả

73

Hình 2.6.2.6. Sơng Thạch Hãn (a,b,c)

73

Hình 2.6.2.7. Sơng Hương (a,b,c)

73

Hình 2.6.2.8. Sơng Thu Bồn (a,b,c)

73

Hình 2.6.2.9. Sơng Trà Bồng (a,b,c)

73

Hình 2.6.2.10. Sơng Trà Khúc (a,b,c)

73

Hình 2.6.2.11. Sơng Ba (a,b,c)


73

Hình 2.6.2.12. Sơng Đồng Nai - Nhà Bè - Sồi Rạp(a,b,c)

73

Hình 2.6.2.13. Sơng Sài Gịn (a,b,c)

73

Hình 2.6.2.14. Sơng Hậu (a,b,c)

73

Hình 2.6.2.15. Sơng Tiền (a,b,c)

73

Hình 2.7.1. Bản đồ phân vùng nguy cơ TBTN xói lở - bồi tụ Việt Nam

83

Hình 2.8.1. Bản đồ Các ĐĐG hoạt động

87

Hình 2.8.2. Bản đồ Các ĐG hoạt động

88


Hình 2.8.3. Bản đồ các kiểu KN hoạt động

88

Hình 2.8.4. Bản đồ phân vùng nứt đất

88

Hình 2.8.5. Thiết kế nhà chống nứt đất

91

Hình 2.9.1. Bản đồ các đới phát sinh động đất

92

Hình 2.9.2. Bản đồ phân vùng động đất

93

Hình 2.9.3. Bản đồ chấn động xác suất vượt quá 10% trong khoảng 100

93

năm
Hình 2.9.4. Bản đồ chấn động xác suất vượt quá 10% trong khoảng 50 năm

93

Hình 2.9.5. Bản đồ gia tốc nền xác suất vượt quá 10% trong khoảng 100


93

năm
Hình 2.9.6. Bản đồ gia tốc nền xác suất vượt quá 10% trong khoảng 50

94

năm
Hình 2.9.7. Bản đồ gia tốc nền cực đại Amax
8

94


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

Hình 2.10.1. Bản đồ phân vùng TBTN các HST

95

Hình 3.1. Bản đồ nguy cơ TBTN tổng hợp lãnh thổ Việt Nam

103

Hình 3.2. Bản đồ phân vùng nguy cơ TBTN tổng hợp lãnh thổ Việt Nam

106

Hình 4.1. Bản đồ khuyến nghị sử dụng hợp lý lãnh thổ phòng chống TBTN


125

9


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

MỞ ĐẦU

Các tai biến môi trường tự nhiên (TBTN) đã gây rất nhiều thiệt hại về người và
của cho nhân dân và đất nước ta.
Cơn bão Chan Chu năm 2006 vừa xảy ra, giết hại hàng trăm người đang làm
bàng hoàng cả nước.
Phòng chống TBTN giảm nhẹ thiệt hại vừa là yêu cầu bức thiết trước mắt vừa
có ý nghĩa quan trọng lâu dài.
Nghiên cứu đánh giá đúng đắn TBTN; đánh giá đúng đắn khả năng chịu đựng
của con người, của KT-XH-MT; đánh giá đúng đắn nguy cơ thiệt hại có thể có do tác
động của TBTN và trên cơ sở đó đề xuất được những giải pháp phòng chống giảm nhẹ
TBTN là một chu trình của quản lí TBTN.
Nghiên cứu từng TBTN ở nước ta đã được tiến hành ở mức độ khác nhau.
Nhưng nghiên cứu một cách đồng bộ một loạt tai biến tự nhiên quan trọng trên phạm
vi toàn lãnh thổ và đặc biệt, đánh giá tổng hợp chúng trên phạm vi toàn lãnh thổ là
việc làm mới đang được bắt đầu.
Trong công việc này, xây dựng bản đồ nguy cơ (dự báo), đặc biệt là xây dựng
bản đồ phân vùng nguy cơ (dự báo) là khâu đặc biệt quan trọng. Xây dựng bản đồ vừa
là phương pháp nghiên cứu vừa là phản ánh các kết quả nghiên cứu một cách trực
quan, cô đọng và hiệu quả nhất.
Xây dựng bản đồ phân vùng TBTN vừa là quá trình nhận thức vừa là phản ánh
kết quả nhận thức về quy luật phân hóa trong khơng gian của các TBTN.

Đề tài KC.08.01 “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi
trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam” đã được ra đời trong khung cảnh đó.
Sau một thời gian triển khai, đề tài được bổ sung nhiệm vụ: “Nghiên cứu trượt
– lở, lũ quét – lũ bùn đá một số vùng nguy hiểm ở miền núi Bắc Bộ và kiến nghị
các giải pháp phịng tránh (KC01-08 BS)”. Đó là những TBTN nguy hiểm nhất ở
miền núi, đang tàn phá dữ dội gây nhiều thiệt hại về người và của ở miền núi nước ta,
đặc biệt là miền núi Bắc Bộ.
10


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

Có thể tóm tắt mục tiêu và các hoạt động chính của đề tài như sau:
Mục tiêu của đề tài:
- Làm rõ quy luật phân bố theo không gian một số dạng TBTN và dự báo tiềm
năng của TBTN lãnh thổ Việt Nam.
- Xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam.
- Nghiên cứu làm sáng tỏ những đặc điểm, nguyên nhân T-L, LQ - LBĐ ở một
số vùng nguy hiểm miền núi Bắc Bộ; đề xuất những cảnh báo và những giải pháp
phịng chống thích hợp.
Các nội dung hoạt động chính của đề tài:
- Nghiên cứu một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
đánh giá phân vùng TBTN.
- Nghiên cứu đánh giá TBTN lãnh thổ Việt Nam và xây dựng bản đồ phân vùng
các loại TBTN quan trọng: bão, hạn hán, lũ lụt, trượt - lở, lũ quét - lũ bùn đá, xói lở bờ
sơng, xói lở - bồi tụ bờ biển, nứt đất, động đất và TBMT TN các hệ sinh thái.
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN (tổng hợp) lãnh thổ Việt Nam.
- Nghiên cứu đề xuất những giải pháp chủ yếu phòng chống giảm nhẹ TBTN
trên lãnh thổ Việt Nam. Nghiên cứu xây dựng bản đồ khuyến nghị sử dụng hợp lí lãnh
thổ phịng chống, giảm nhẹ TBTN lãnh thổ Việt Nam.

- Nghiên cứu khảo sát, đánh giá đặc điểm phát sinh phát triển T-L, LQ-LBĐ;
xây dựng cảnh báo, đánh giá nguy cơ thiệt hại và đề xuất các giải pháp phòng tránh TL, LQ-LBĐ ở các khu vực: 1- Sườn đơng dãy Hồng Liên Sơn (hữu ngạn sông Hồng)
gồm các huyện Bát Xát, Sa Pa và thành phố Lào Cai; 2- Lưu vực sông Nậm Lay và
lưu vực sông Nậm Rốm (Tỉnh Điện Biên); 3- Các huyện n Minh, Hồng Su Phì,
Xín Mần (Tỉnh Hà Giang).
Khối lượng cơng việc:
Để thực hiện được những mục tiêu nói trên, đề tài đã thực hiện một khối lượng
công việc rất lớn:

11


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu hiên đại trên thế giới về nghiên cứu, đánh giá
TBTN, đặc biệt là các tài liệu về phương pháp luận và phương pháp xây dựng bản đồ
nguy cơ TBTN và phân vùng TBTN.
- Tiến hành khảo sát và trao dổi khoa học về những vấn đề liên quan ở nhiều cơ
quan khoa học nổi tiếng về nghiên cứu TBTN như: Viện nghiên cứu phòng chống
thiên tai Kyoto, Nhật Bản; nhiều cơ quan nghiên cứu về TBTN ở CHND Trung Hoa;
viện nghiên cứu Địa môi trường Viện HLKH Nga; một số cơ quan nghiên cứu địa chất
và môi trường Viện HLKH Ba Lan và Trường Đại học Krakov. Đã cử nhiều cán bộ
tham gia hội nghị TBTN thế giới ở Côn Minh, Vân Nam Trung Quốc.
- Sưu tầm, phân tích một khối lượng lớn các tài liệu về những vấn đề liên quan
đến đề tài đã có ở nước ta.
- Đã phân tích, tính tốn một khối lượng lớn các tập số liệu khí hậu thủy văn
như các tập số liệu best track của Trung tâm bão Tokyo RMSC, các tập số liệu liên
quan đến bão, hạn, lũ, mưa … trong vòng 40 năm (từ năm 1961 đến 2000) của hàng
trăm trạm khí tượng thuỷ văn phân bố trên khắp lãnh thổ nước ta.
- Đã nghiên cứu khảo sát thực địa bổ sung ở nhiều vùng, đặc biệt là đã nghiên

cứu khảo sát thực địa về T-L, LQ-LBĐ ở các vùng nghiên cứu trọng điểm bổ sung.
- Đã phân tích bổ sung nhiều tài liệu ảnh viễn thám, bản đồ.
- Đã thu thập phân tích nhiều mẫu vật nhằm làm sáng tỏ ảnh hưởng của các
nhân tố đến sự hình thành và phát triển TBTN.
Báo cáo tổng kết của đề tài gồm 2 phần:
Phần 1- Báo cáo về “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ
Việt Nam”.
Phần này có 4 chương:
Chương 1 - Làm sáng tỏ một số vấn đề chung về phương pháp luận và phương
pháp nghiên cứu đánh giá TBTN và xây dựng bản đồ nguy cơ và phân vùng nguy cơ
TBTN.
Chương 2 - Trình bày ngắn gọn việc xây dựng các bản đồ phân vùng của 10
TBTN quan trọng được nghiên cứu. Ở mỗi TBTN đều trình bày theo một khung thống

12


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

nhất: phương pháp, cơ sở tài liệu, kết quả xây dựng bản đồ và cuối cùng là một số giải
pháp quan trọng phòng chống giảm nhẹ. Một mặt do đặc điểm chuyên môn của từng
TBTN, mặt khác do cơ sở tài liệu có được, sản phẩm nghiên cứu xây dựng bản đồ
khơng đồng nhất ở tất cả các TBTN. Tất cả các TBTN đều thành lập các bản đồ phân
vùng 1:1.000.000, 1:3.000.000. Một số TBTN có bản đồ nguy cơ 1:1.000.000 (T-L và
LQ-LBĐ).
Chương 3 - Trình bày phương pháp và kết quả thành lập bản đồ nguy cơ TBTN
(tổng hợp), bản đồ phân vùng môi trường phát sinh các TBTN và bản đồ phân vùng
nguy cơ TBTN (tổng hợp). Sản phẩm là các bản đồ nguy cơ TBTN tổng hợp và phân
vùng nguy cơ TBTN tổng hợp trong các tỷ lệ 1:500.000, 1:1.000.000 và 1:3.000.000.
Ở chương này cũng nêu ra những đặc điểm và quy luật chung phát triển các TBTN

tổng hợp ở nước ta.
Chương 4 - Trình bày một số vấn đề chủ yếu về các giải pháp phòng chống và
giảm nhẹ TBTN trên lãnh thổ nước ta.
Phần kết luận nêu lên những kết quả chung của đề tài.
Phần 2. Trình bày các kết quả nghiên cứu T-L, LQ-LBĐ một số vùng nguy
hiểm ở miền núi Bắc Bộ và kiến nghị các giải pháp phòng chống. Kết quả nghiên cứu
ở 3 vùng nguy hiểm được trình bày ở 3 tập.
Tập 1- Các khu vực thuộc tỉnh Lào Cai; Tập 2- Các khu vực thuộc tỉnh Điện
Biên. Tập 3- Các khu vực thuộc tỉnh Hà Giang.
Ở mỗi tập báo cáo tổng kết của mỗi khu vực nói trên đều trình bày rõ tình hình
T-L và LQ-LBĐ đã xảy ra; đề xuất những cảnh báo nguy cơ T-L và LQ-LBĐ (trên cơ
sở phân tích đánh giá tổng hợp các nhân tố quyết định T-L, LQ-LBĐ và quan hệ của
chúng với lịch sử - hiện trạng T-L, LQ-LBĐ); phân tích đánh giá, cảnh báo nguy cơ
thiệt hại do T-L, LQ-LBĐ và cuối cùng, nêu lên những giải pháp phòng chống giảm
nhẹ thiệt hại cụ thể.
Mỗi khu vực nghiên cứu đều xây dựng các bản đồ hiện trạng T-L, LQ-LBĐ;
cảnh báo T-L, LQ-LBĐ và cảnh báo nguy cơ thiệt hại do T-L, LQ-LBĐ trong tỷ lệ
1:50.000.

13


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

Trong các báo cáo khu vực đều có nhiều vấn đề mới về phương pháp, tài liệu
thực tế và kết quả khoa học và thực tiễn.
Đề tài đã thu hút đông đảo các cán bộ của các Viện Địa chất, Viện Vật lý địa
cầu, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Địa chất và vật lý biển (Viện KHCN
Việt Nam), Viện Khí tượng thuỷ văn, Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia
(Bộ tài nguyên và môi trường) tham gia.

Đề tài được đông đảo các cán bộ lãnh đạo, quản lí và khoa học ở các địa
phương, đặc biệt là ở 3 khu vực nghiên cứu trọng điểm tham gia, cộng tác, giúp đỡ.
Chủ nhiệm đề tài là GS.TS Nguyễn Trọng Yêm.
Thư ký đề tài là TS Ngô Thị Phượng.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN bão
lãnh thổ Việt Nam” là GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN hạn
hán lãnh thổ Việt Nam” là GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lũ
lụt lãnh thổ Việt Nam” là PGS.TS Trần Thanh Xuân.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN T-L
lãnh thổ Việt Nam” là TS Nguyễn Quốc Thành.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN LQLBĐ lãnh thổ Việt Nam” là PGS.TS Cao Đăng Dư, GS.TS Nguyễn Trọng Yêm.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN xói
lở bờ sơng lãnh thổ Việt Nam” là PGS.TS Nguyễn Văn Hồng.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN xói
lở - bồi tụ bờ biển Việt Nam” là CN Nguyễn Công Tuyết.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng nứt đất
lãnh thổ Việt Nam” là GS.TS Nguyễn Trọng Yêm, TS Nguyễn Văn Hùng.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng động đất
lãnh thổ Việt Nam” là GS.TS Nguyễn Đình Xuyên, PGS.TS Đinh Văn Toàn.

14


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN các
hệ sinh thái Việt Nam” là GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ nguy cơ TBTN (tổng

hợp) lãnh thổ Việt Nam” là GS.TS Nguyễn Trọng Yêm.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN
(tổng hợp) lãnh thổ Việt Nam” là GS.TS Nguyễn Trọng Yêm.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ khuyến nghị các giải
pháp phòng chống giảm nhẹ TBTN lãnh thổ Việt Nam” là GS Nguyễn Trọng Yêm.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh nghiên cứu T-L & LQ-LBĐ vùng nguy hiểm Lào Cai
là TS Nguyễn Quốc Thành.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh nghiên cứu T-L & LQ-LBĐ vùng nguy hiểm tỉnh
Điện Biên là CN Nguyễn Công Tuyết.
* Chủ nhiệm đề tài nhánh nghiên cứu T-L & LQ-LBĐ vùng nguy hiểm tỉnh Hà
Giang là TS Ngô Thị Phượng.
Chủ biên phần 1 của báo cáo tổng kết là GS.TS Nguyễn Trọng Yêm.
Chủ biên phần 2: Tập 1 - TS Nguyễn Quốc Thành; Tập 2 - CN Nguyễn Công
Tuyết; Tập 3 - TS Ngô Thị Phượng.
Các cán bộ tham gia đề tài chân thành cám ơn lãnh đạo, các cán bộ quản lí, các
cán bộ khoa học Viện Địa chất, Viện Sinh thái và Tài nguyên, Viện Vật lý địa cầu
(Viện KH&CN Việt Nam), Viện Khí tượng thuỷ văn (Bộ Tài ngun và Mơi trường)
đã tận tình giúp đỡ mọi mặt để đề tài có thể hồn thành nhiệm vụ nặng nề của mình.
Xin chân thành cám ơn ban chủ nhiệm chương trình, Viện KH&CN Việt Nam,
Bộ KH&CN đã tạo mọi điều kiện thuận lợi.

15


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG
TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN


1.1. Hướng tiếp cận nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường
tự nhiên tổng hợp.
Để đạt được mục tiêu của đề tài “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai
biến môi trường tự nhiên (tổng hợp)” đã xác định hướng tiếp cận như (H1.1).
NCXD
bản đồ nguy cơ TBTN cho
từng TBTN quan trọng

NCXD
bản đồ phân vùng cho
từng TBTN quan trọng

NCXD
bản đồ nguy cơ TBTN
tổng hợp

NCXD
bản đồ phân vùng
TBTN tổng hợp

NCXD
bản đồ phân vùng
môi trường phát triển
tổng hợp các TBTN

H1.1. Sơ đồ nguyên tắc tiếp cận NCXD bản đồ nguy cơ TBTN tổng hợp
và bản đồ phân vùng TBTN tổng hợp
Theo sơ đồ H1.1, nói chung, phải nghiên cứu xây dựng các bản đồ nguy cơ tai
biến môi trường tự nhiên (TBTN) cho từng TBTN quan trọng, sau đó, trên cơ sở các

bản đồ này, nghiên cứu xây dựng các bản đồ phân vùng cho từng TBTN quan trọng và
nghiên cứu xây dựng bản đồ nguy cơ TBTN tổng hợp. Để xây dựng bản đồ phân vùng
TBTN tổng hợp, một mặt có thể đi từ các bản đồ phân vùng các TBTN quan trọng
hoặc có thể đi từ bản đồ nguy cơ TBTN tổng hợp; mặt khác phải dựa trên cơ sở của
bản đồ phân vùng môi trường phát triển tổng hợp các TBTN.
Từ sơ đồ này, rõ ràng có một loạt vấn đề về lí luận và phương pháp cần phải
làm sáng tỏ. Ví dụ: Thế nào là bản đồ nguy cơ TBTN. Sự khác nhau giữa bản đồ nguy
16


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

cơ TBTN và bản đồ phân vùng TBTN. Phương pháp và nội dung xây dựng các bản đồ
nguy cơ TBTN và phân vùng TBTN; xây dựng bản đồ nguy cơ TBTN tổng hợp và bản
đồ phân vùng TBTN tổng hợp.
1.2. Về những tai biến môi trường tự nhiên quan trọng.
TBTN (natural hazards, природные опастности) được hiểu ở đây là những quá
trình (hiện tượng) tự nhiên có những tác động tiêu cực, gây tác hại đến con người, các
đối tượng kinh tế, xã hội và môi trường [19, 20, 49, 59, 61, 155, 158].
Các TBTN quan trọng ở một khu vực nào đó là những TBTN đã và có thể gây
ra những tác động tiêu cực lớn nhất trong khu vực đó. Ở nước ta, đề tài đã chọn 10
TBTN quan trọng nhất: Bão, hạn, lũ, trượt lở, lũ quét-lũ bùn đá, xói lở bờ sơng, xói lởbồi tụ bờ biển, nứt đất, động đất và TBTN mơi trường sinh thái. Cịn có thể kể thêm
một số TBTN quan trọng khác như cháy rừng, hiện tượng nhiễm mặn ở đới bờ biển,
hiện tượng nước dâng trong cơn bão, nguy cơ vỡ đập ở các hồ chứa lớn..... Vì những lí
do hạn chế của đề tài, là một mặt, mặt khác, là tác hại của những TBTN sau này còn
thua kém so với 10 TBTN nói trên nên chưa thể đề cập đến ở đây. Tuy nhiên, do yêu
cầu đánh giá TBTN môi trường sinh thái, khơng thể tính đến TBTN cháy rừng nên đề
tài bắt buộc phải bắt tay nghiên cứu.
Như người ta vẫn thường nói: “Giải quyết bất kỳ một vấn đề gì đều cần được
bắt đầu bằng việc hệ thống hố các yếu tố cơ bản của nó, những yếu tố tạo nên một hệ

thống phức tạp ở mức độ khác nhau và giai đoạn tiếp theo là phân loại các yếu tố dựa
vào những dấu hiệu, tiêu chuẩn, đánh giá này khác” (155-tr.57). Vậy 10 TBTN nói
trên nằm trong vị trí nào trong phân loại các TBTN trên thế giới. Đang tồn tại nhiều
phân loại khác nhau về TBTN. Tuy nhiên, theo ý kiến các tác giả, bảng phân loại của
[155] là hay hơn cả vì nó mang nhiều tính nguồn gốc, tính tổng hợp hơn cả (B1.1).
Bảng phân loại này gồm 5 cấp từ thấp đến cao: lớp, nhóm, kiểu, phụ kiểu và dạng. Cấp
cuối cùng theo bảng phân loại này có tới 120 dạng TBTN, trong đó có 10 TBTN mà đề
tài này đề cập.
Trong 10 TBTN nói trên chỉ có 2 TBTN (nứt đất, động đất) có nguồn gốc nội
sinh, 8 TBTN còn lại là những TBTN có nguồn gốc ngoại sinh và đều liên quan nhiều
đến nước.
17


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

TBTN, trong nhận thức phổ biến hiện nay, chỉ là một trong những loại tai biến
chính (tai biến mơi trường): tai biến tự nhiên, tai biến xã hội, tai biến kỹ thuật (nhân
sinh), tai biến tự nhiên-kĩ thuật. Nghiên cứu những loại tai biến nói trên cũng chỉ là
một khâu trong chu trình nghiên cứu đánh giá tai biến nói chung, có thể gọi là chu
trình quản lý TBTN (H1.2). Theo sơ đồ này, nghiên cứu đánh giá tai biến là khâu đầu
tiên, khâu quan trọng nhất, sau đến đánh giá các đối tượng chịu tai biến (khả năng chịu
tai biến hay mức độ suy giảm chức năng dưới tác động của tai biến). Tiếp theo là đánh
giá thiệt hại (đã và có thể) trên cơ sở kết hợp hai khâu đánh giá trên. Khâu cuối cùng là
khâu các giải pháp phòng chống và giảm nhẹ (chung và riêng biệt đối với từng khâu),
được hiểu ở đây là phức hệ những giải pháp (luật pháp-tiêu chuẩn, kinh tế, kĩ thuậtcơng trình,... cũng có thể gộp thành 2 nhóm: phi cơng trình và cơng trình) nhằm giảm
nhẹ (hoặc loại bỏ) các tác động của tai biến, nâng cao sức chống đỡ tai biến của các
đối tượng chịu tai biến, hạn chế thiệt hại về người, của cải vật chất và môi trường [19,
20, 59, 61, 155].
1.3. Về vấn đề đánh giá nguy cơ TBTN.

Nói một cách khác là xây dựng các dự báo TBTN.
Trong xây dựng dự báo TBTN có thể nêu ra 3 cách tiếp cận phổ biến nhất: thừa
kế, phát sinh và tổng hợp (cả thừa kế và phát sinh) (H1.3) [19, 20, 59, 61, 155].
1.3.1. Tiếp cận thừa kế, dựa vào nhận thức rằng, sự phát triển trong tương lai
của một TBTN (q trình, hiện tượng) nào đó, nhất định sẽ theo những khuynh hướng
chủ yếu, những quy luật chủ yếu và có những đặc tính chủ yếu của TBTN đó trong quá
khứ. Theo cách tiếp cận này phải phân tích, đánh giá các tài liệu TBTN trong quá khứ
và hiện tại. Tài liệu càng nhiều (cả về không gian và thời gian), phương pháp càng
hay, chuyên gia càng giỏi thì chất lượng dự báo càng cao. Phương pháp quan trọng và
phổ biến nhất ở đây là thống kê, xác suất kết hợp với một số mơ hình tốn. Cách tiếp
cận này thường có trong nghiên cứu đánh giá các TBTN thuộc khí quyển, thuỷ quyển.

18


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

Qu¶n lÝ TBTN

Tai biến
(Hazard)

Thiệt hại
(Rick)

Đối tợng
bị tai biến
(Vulnerability)

(Disasterr prevention and mitigation)


Phũng chng và giảm nhẹ TBTN

(Disaster managerment)

Qu¶n lÝ TBTN
(Disaster managerment)

H1.2. Chu trình quản lí TBTN
Theo [158] với bổ sung

PTĐG các tài liệu
lịch sử-hiện trạng
TBTN
(Thừa kế+phát sinh)

Tổng hợp

Thừa kế

PTĐG
các nhân tố
phát sinh TBTN

Phát sinh

Dự báo TBTN
(không gian, thời gian, độ
nguy hiểm)


H1.3. Sơ đồ nguyên tắc tiếp cận nghiên cứu dự báo TBTN
19


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

1.3.2. Tiếp cận phát sinh, dựa vào nhận thức rằng, sự phát triển của TBTN trong
tương lai sẽ theo khuynh hướng nào, theo quy luật nào và ở độ lớn nào là do tác động
tổng hợp những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển của TBMT đó quyết
định.
Cách tiếp cận này thường có trong nghiên cứu đánh giá các TBTN thuộc thạch
quyển, thuỷ quyển.
Với điều kiện công nghệ-kỹ thuật hiện nay, đặc biệt là công nghệ GIS, người ta
càng muốn và càng có thể đưa nhiều nhân tố vào đánh giá dự báo sự phát triển của
TBTN.
Cần nhấn mạnh, cách tiếp cận phát sinh đơn thuần chỉ áp áp dụng trong trường
hợp nghiên cứu sơ bộ, thành lập các bản đồ trong tỷ lệ nhỏ, trong trường hợp thiếu
hoặc khơng có các tài liệu lịch sử-hiện trạng TBTN.
1.3.3. Cách tiếp cận tổng hợp (bao gồm cả tiếp cận thừa kế và phát sinh).
Cách tiếp cận này ưu việt hơn, làm cho dự báo càng chính xác hơn. Đương
nhiên, theo cách tiếp cận này, trước hết vẫn phải phát huy triệt để 2 cách tiếp cận trên
và sau đó là liên kết một cách hữu cơ giữa chúng với nhau. Chất lượng dự báo càng
cao khi khả năng liên kết càng lớn.
Có thể hình dung cách tiếp cận tổng hợp qua một ví dụ cụ thể sau: Như đã biết,
trong TBTN T-L đất, trong nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển của
T-L cần được đánh giá có một nhân tố là địa chất. Nhân tố địa chất gồm nhiều tập hợp
đá khác nhau. Mỗi tập hợp ảnh hưởng đến T-L một cách khác nhau. Để đánh giá
những ảnh hưởng khác nhau đó một cách định lượng, ngồi việc dựa vào thành phần
và tính chất của các tập hợp đá, rất cần thiết phải dựa vào tài liệu lịch sử-hiện trạng TL, liên kết những tài liệu này với các tập hợp đá. Đương nhiên, tập hợp đá nào, trên đó
đã phát triển mạnh mẽ T-L hơn thì ảnh hưởng của chúng trong thành tạo T-L phải lớn

hơn so với tập hợp đá khác và chúng phải được điểm nhiều hơn, nếu muốn đánh giá
qua hình thức cho điểm, từ quan điểm ảnh hưởng đến phát sinh và phát triển T-L.

20


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

1.4. Vấn đề đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố quyết định sự phát triển của
TBTN.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các TBTN có vai trị và
tầm quan trọng khác nhau, vì thế, vấn đề cực kì quan trọng là đánh giá đúng tầm quan
trọng khác nhau đó và chọn được những nhân tố có tầm quan trọng hàng đầu.
Việc đánh giá một cách định lượng tầm quan trọng của các nhân tố khác nhau
trong tập hợp các nhân tố quyết định sự phát triển của TBTN thường thông qua việc
xác định trọng số của các nhân tố, dựa vào thống kê các kết quả đo, các kết quả phân
tích thành phần kiến trúc của các nhân tố..... và vào nhận thức của chuyên gia.
Ngày nay, để đánh giá trọng số của các nhân tố một cách phù hợp hơn, chính
xác hơn, người ta thường dùng phương pháp phân tích cấp bậc (Anatical Hiearchy
Process-AHP) của Saaty dựa trên nguyên tắc so sánh giữa các cặp nhân tố mà thường
được gọi là “so sánh cặp thông minh” [141].
Phương pháp Saaty dựa vào sự so sánh giữa 2 nhân tố theo nguyên tắc là nếu
A
nhân tố A quan trọng hơn nhân tố B thì B >1 và ngược lại, A kém quan trọng hơn B
A
A
thì B <1. Đương nhiên, nếu A và B quan trọng như nhau thì B =1. Và mức độ quan
A
trọng của A so với B càng tăng khi tỷ số B càng lớn. Và ngược lại, đương nhiên, nếu
A

tỷ số B càng nhỏ thì mức độ quan trọng của A so với B càng giảm.
Saaty đã đưa ra một thang tỷ lệ lý thú cho một “cặp so sánh thông minh”
(B1.2):
<1/9

1/7

Kém
quan
trọng
hơn rất
rất
nhiều

Kém
quan
trọng
hơn rất
nhiều

1/5

1/3

Kém
quan
trọng
hơn
nhiều


Kém
quan
trọng
hơn

Quan trọng hơn>>
1
Quan
trọng
bằng
nhau

3
Quan
trọng
hơn

5
Quan
trọng
hơn
nhiều

7

9

Quan
trọng

hơn rất
nhiều

Quan
trọng
hơn rất
rất
nhiều

B1.2. Bảng so sánh cặp thông minh của Saaty [141]
21


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

Trên nguyên tắc so sánh nói trên, người ta xây dựng ma trận các cặp so sánh.
Và từ ma trận này, theo Vector nguyên lí eigen tính được một “tập hợp các trọng số
phù hợp nhất”.
Có thể hình dung phương pháp AHP qua ví dụ sau đây:
Cho các nhân tố A, B, C, D, E và xây dựng ma trận các cặp so sánh:
Các nhân tố

A

B

C

D


E

A

1

3

5

7

9

B

1/3

1

3

5

7

C

1/5


1/3

1

3

5

D

1/7

1/5

1/3

1

3

E

1/9

1/7

1/5

1/3


1

B1.3. Ma trận so sánh cặp các nhân tố quyết định TBTN [141]
Dựa theo ma trận này, theo Vector nguyên lí eigen tính được tổ hợp các trọng
số phù hợp như sau:
A-0,504, B-0,260, C-0,090, D-0,059, E-0,039.
Việc tính này có thể tính qua một phần mềm trên máy tính, nhưng cũng có thể
tính thơ bằng tay.
1.5. Về vấn đề xác định độ nguy hiểm của TBTN.
Trong nghiên cứu đánh giá TBTN nói chung, vẽ bản đồ TBTN nói riêng, vấn đề
đánh giá độ lớn (độ nguy hiểm) của TBTN có ý nghĩa hàng đầu [61, 152, 155]. Trên
bản đồ, ngồi việc phải phản ánh sự phân bố khơng gian và thời gian (nếu được) của
các TBTN còn phải chỉ ra độ lớn (độ nguy hiểm) của các TBTN.
Xác định độ nguy hiểm của TBTN, là xác định những thông số, đặc trưng cho
độ mạnh của các tác động tiêu cực, phản ánh đúng những tính chất cơ bản của TBTN.
Hiện nay, vấn đề này còn nhiều tồn tại, chưa được chấp nhận chung.
22


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

1.5.1. Có 2 khuynh hướng đánh giá độ nguy hiểm của TBTN.
Khuynh hướng thứ nhất đánh giá theo năng lượng TBTN như magnitud (động
đất), tốc độ gió (bão), thể tích đá dịch chuyển (trượt-lở).
Một vài thang đánh giá tiêu biểu cho hướng này được tập hợp trong (B1.4)
[155].
Khuynh hướng thứ hai đánh giá theo kết quả tác động của TBTN như số lượng
người chết, thiệt hại kinh tế, hậu quả môi trường [155], chi phí khắc phục, thời gian
khơi phục,.... Tiêu biểu cho hướng này có thấy rõ trong (B1.5).
Trong giới khoa học cịn có những ý kiến khác nhau về giá trị của cả 2 khuynh

hướng trên.
Từ quan điểm thành lập các bản đồ TBTN, đặc biệt là các bản đồ dự báo thì
khuynh hướng thứ nhất tốt hơn, khuynh hướng thứ hai chỉ có thể ứng dụng trong việc
thành lập các bản đồ lịch sử-hiện trạng TBTN, và có lẽ, thích hợp hơn, xếp những bản
đồ thành lập theo khuynh hướng này vào loại các bản đồ đánh giá thiệt hại, thích hợp
cho quản lí thiệt hại.
1.5.2. Những thơng số được xem là phản ánh năng lượng của TBTN đang được
dùng phổ biến hiện nay (B1.4) vẫn còn một số nhược điểm lớn:
- Chưa phải là thông số (chỉ số) tổng hợp biểu thị đầy đủ độ nguy hiểm, phản
ánh đầy đủ các tính chất cơ bản của TBTN.
Ví dụ:
* Động đất: Độ nguy hiểm có thể biểu hiện ít nhất trong 2 loại thông số:
Magnitud (phản ánh năng lượng giải toả từ chấn tiêu động đất) tính bằng độ Richter và
cấp động đất (phản ánh độ chấn động trên mặt đất) (theo thang của Nga hoặc của Mỹ).
Chọn riêng một trong hai thơng số nói trên tiêu biểu cho độ nguy hiểm động đất đều
không thật thoả đáng. Nhưng chọn một thông số khác tổng hợp tiêu biểu hơn thì chưa
có.
* Bão: Tốc độ gió, khá đặc trưng cho độ nguy hiểm của nó. Nhưng lượng mưa
trong bão, số lượng cơn bão trong năm, tại sao lại không được tính vào trong độ nguy
23


Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng TBTN lãnh thổ Việt Nam”

hiểm của bão? Khơng thể để riêng rẽ mà phải tìm cách tổng hợp chúng trong một
thông số chung. Việc này đề tài đã làm cho một số TBTN, trong trường hợp có thể
được, ví dụ cho bão, hạn, lũ (sẽ nói kỹ trong chương 2 khi trình bày về những TBTN
này). Tuy nhiên, thơng số tổng hợp này thường cịn trừu tượng, bắt buộc phải chú
thích thêm để nói rõ về sự tham gia của các thông số thành phần, vốn có những đại
lượng đo đã được chấp nhận lâu nay.

* Các tai biến địa chất ngoại sinh: Thường được phản ánh độ nguy hiểm bằng 3
nhóm thơng số [152, 155, 157, 158].
Nhóm thứ nhất đặc trưng độ lớn của tai biến thơng qua kích thước (dài, diện
tích, thể tích) của thể địa chất do tai biến tạo nên. Ví dụ kích thước của khối trượt.
Nhóm thứ hai đặc trưng cho sự phân bố không gian của tai biến (cường độ tai
biến) phản ánh qua 2 thông số khác nhau: diện tích (đường) và tần suất, được gọi là
những hệ số lãnh thổ bị tác động. Thơng số diện tích (đường) là tỷ số của diện tích
(đường) mà tai biến chiếm trên tồn bộ diện tích (đường) được nghiên cứu, cịn thông
số tần suất là số lượng các thể của một tai biến nào đó (ví dụ số lượng khối trượt) trên
một đơn vị diện tích (đường).
Nhóm thứ ba, đặc trưng cho sự phát triển của tai biến theo thời gian, cho động
lực hoặc tốc độ của phát triển tai biến. Ví dụ đối với T-L là số lượng các thể trượt đang
hoạt động trên tổng số các thể trượt có trên lãnh thổ nghiên cứu.
Rõ ràng là, ở đây cũng rất cần thiết có một thơng số tổng hợp phản ánh được
đầy đủ nhất năng lượng của tai biến địa chất ngoại sinh.
- Chưa cho phép so sánh mức độ nguy hiểm của các TBTN với nhau.
Lý do này rất rõ ràng: Mỗi TBTN dùng một thang đo với những cấp độ riêng,
với những thơng số riêng. Chính vì vậy, khi nghiên cứu TBTN nói chung và thành lập
các bản đồ TBTN nói riêng, người ta lại phải thành lập một thang chung đánh giá mức
độ nguy hiểm của các TBTN. Thang này thường có ít nhất là 2 bậc và nhiều nhất là 7
bậc. Số lượng các bậc phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu, mức độ tài liệu có thể có, tỷ
lệ nghiên cứu. Đương nhiên, tỷ lệ nghiên cứu càng lớn (do mục tiêu nghiên cứu đòi
hỏi, mức độ tài liệu nghiên cứu phải có....) thì các bậc trong thang phải nhiều.
24


×